1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thuyết trình mầm non thi giáo viên giỏi cấp thành phố đạt giải cao

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Phát Huy Khả Năng Sáng Tạo Của Trẻ Thông Qua Hoạt Động Tạo Hình
Tác giả Vũ Thị Mai
Trường học Trường Mầm Non Tích Sơn
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2020
Thành phố Vĩnh Yên
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 89,5 KB
File đính kèm baocao2020dasua.rar (20 KB)

Nội dung

ĐỀ TÀI: Một số biện pháp phát huy khả năng sáng tạo của trẻ thông qua hoạt động tạo hình Có thể nói, hoạt động tạo hình là một hoạt động nghệ thuật, một nội dung quan trọng không thể thiếu được trong chương trình chăm sóc giáo dục mầm non. Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, của thế giới xung quanh.

PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ VĨNH N TRƯỜNG MẦM NON TÍCH SƠN BÁO CÁO BIỆN PHÁP CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP THÀNH PHỐ ĐỀ TÀI: " Một số biện pháp phát huy khả sáng tạo trẻ thơng qua hoạt động tạo hình" Người thực hiện: Vũ Thị Mai Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường mầm non Tích Sơn - Thành phố Vĩnh Yên Tháng 11 năm 2020 ĐỀ TÀI: " Một số biện pháp phát huy khả sáng tạo trẻ thơng qua hoạt động tạo hình" Kính thưa Ban giám khảo, thưa tồn thể hội thi! Có thể nói, hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật, nội dung quan trọng thiếu chương trình chăm sóc giáo dục mầm non Thơng qua hoạt động tạo hình giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, giới xung quanh Quá trình trẻ tham gia hoạt động tạo hình trình trẻ huy động vốn kiến thức, trí nhớ, trí tưởng tượng, óc sáng tạo, so sánh, phân tích….cùng kĩ năng, kĩ xảo đơi tay để kiên trì, tỉ mỉ tạo nên tác phẩm, thể cảm xúc, tình cảm Như vậy, dạy trẻ thơng qua hoạt động tạo hình dạy trẻ tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ qua góp phần giáo dục trẻ phát triển toàn diện, chuẩn bị hành trang cho bé bước vào lớp Sau nhiều năm đứng lớp tơi nhận thấy, trẻ mầm non thích tham gia hoạt động tạo hình, đặc biệt hoạt động nặn, xé, cắt dán Tuy nhiên Tôi nhận thấy việc tổ chức hoạt động tạo hình trường, lớp mầm non cịn số khó khăn sau: - Trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình chủ yếu mang tính bắt chước, áp đặt, kĩ day trẻ hoạt động tạo hình chưa giáo viên trọng, có nhiều trẻ thụ động chưa mạnh dạn, hạn chế ý tưởng chưa nói nên ý tưởng sản phẩm - Giáo viên tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ nặng kết sản phẩm, chưa quan tâm đến trẻ nhút nhát, chưa trú trọng bồi dưỡng trẻ có khiếu khả sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình - Về sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động tạo hình cịn hạn chế + Phịng học có diện tích hẹp nên việc xếp bàn ghế tổ chức hoạt động học cịn gặp nhiều khó khăn + Nguyên liệu cho trẻ tạo hình nghèo nàn, đơn giản, không gây ý cho trẻ - Đa số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tạo hình trẻ, chủ yếu cần trẻ biết tô màu, múa hát, đọc thơ Vì chưa tạo điều kiện, chưa động viên tham gia, phát huy khả sáng tạo Đứng trước thực trạng trên, Sau nhiều tháng, ngày trăn trở tơi tìm tịi, áp dụng số biện pháp nhằm góp phần phát huy khả sáng tạo trẻ thơng qua hoạt động tạo hình hơm tơi xin mạnh dạn trình bày trước ban giám khảo, toàn thể hội thi biện pháp mà cá nhân tơi thấy có hiệu cụ thể sau: Biện pháp 1: Tạo môi trường học tập cho trẻ Kính thưa BGK! Thưa tồn thể hội thi Nh biết, môi trường học tập sẽ, an tồn, có bốu biết, mơi trường học tập sẽ, an tồn, có bốt, môi trường học tập sẽ, an tồn, có bốt mơi tr ờng học tập sẽ, an tồn, có bống học tập sẽ, an tồn, có bốc tập sẽ, an tồn, có bốp sẽ, an tồn, có bốch sẽ, an tồn, có bố, an tồn, có bốn, có bố bố trí, s p xết, mơi trường học tập sẽ, an tồn, có bốp phù h p, thuập sẽ, an tồn, có bốn tiện có ý nghĩa to lớn khơng phát triểnn có ý nghĩa to lớn không phát triểna to l ớn không phát triểnn không ch ỉ phát triển đối v ớn không phát triểni s ự bố phát tri ểnn trí tuện có ý nghĩa to lớn khơng phát triển c a tr , màn, có bố cịn thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết trẻ,a mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết trẻ,u nhập sẽ, an tồn, có bốn th ức, mở rộng hiểu biết trẻ,c, m rộng hiểu biết trẻ, r ột mơi trường học tập sẽ, an tồn, có bống hi ểnu bi ết, mơi trường học tập sẽ, an tồn, có bốt c a tr , kích thích tr hoạch sẽ, an tồn, có bốt đột mơi trường học tập sẽ, an tồn, có bống tích cự bốc, sáng tạch sẽ, an tồn, có bốo Nết, mơi trường học tập sẽ, an tồn, có bốu đặt trẻ vào mơi trường họct tr vàn, có bốo mơi tr ờng học tập sẽ, an tồn, có bống học tập sẽ, an tồn, có bốc tập sẽ, an tồn, có bốp kích thích bố sáng tạch sẽ, an tồn, có bốo khả sáng tạo trẻ phát huy sáng tạo trẻ phát huy mộtng sáng tạch sẽ, an tồn, có bốo c a tr sẽ, an tồn, có bố đ c phát huy m ột môi trường học tập sẽ, an tồn, có bốt cách tốt nhất.t - Vì tổ chức hoạt động tạo hình tơi ln ý tới việc xếp vị trí ngồi học cho trẻ cách: Xếp xen kẽ cháu mạnh dạn với cháu nhút nhát, cháu nam xen cháu nữ, cháu có kỹ tạo hình tốt với cháu có kỹ tạo hình chưa tốt để trẻ hỗ trợ hoạt động giúp trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động tạo hình Với lớp học cong chật hẹp, tùy theo nội dung tiết học tơi thay đổi hình thức ngồi theo bàn cao, thấp, ngồi sàn… theo tổ, nhóm nhỏ, ngồi hình chữ U, trẻ làm cá nhân làm theo nhóm để phát huy tối đa sáng tạo trẻ… Ví dụ: Tiết dạy “Tạo hình vật từ đơi bàn tay” trọng tới việc tạo không gian cho trẻ cho trẻ tự lựa chọn chỗ ngồi theo hình thức cá nhân bạn để thực nhóm, trẻ tự lựa chọn bạn, chọn chỗ ngồi phù hợp để thực sản phẩm phát huy sáng tạo, khéo léo - Thứ hai tạo môi trường học tập mở cách tận dụng hiên tường làm nơi trưng bày sản phẩm trẻ Tôi làm bảng trưng bày sản phẩm bé, bố trí trẻ có ô để gài sản phẩm nhận xét đánh giá trẻ trẻ tự tay cầm ô cài vào Ở trẻ quan sát tồn sản phẩm bạn Trẻ tự so sánh tranh đẹp hơn, xấu hơn, sản phẩm bé xấu bé phải cố lên lần sau phải làm cho đẹp để bạn làm đẹp để có trang trí góc Từ kết kích thích lịng ham muốn say mê học tạo hình trẻ Bên cạnh đó, để kích thích trẻ hoạt động có nhu cầu tơi bố trí lớp hiên rổ để nguyên vật liệu tạo hình Bên cạnh ngun liệu mang tính đặc trưng tạo giấy màu, bút sáp, phấn, kéo, hồ dán tận dụng nguyên liệu từ thiên nhiên loại hột hạt, sỏi, len, cây, rơm….Các nguyên liệu để nơi dễ lấy, vừa tầm tay trẻ trẻ mầm non tò mò, thích khám phá Khi nhìn thấy ngun liệu bé nảy sinh suy nghĩ hoạt động với chúng Việc tự nguyện tham gia hoạt động, chơi với nguyên vật liệu bước đầu sáng tạo - Ngồi tơi ln ý chuẩn bị nguyên vật liệu mở, phong phú trình tổ chức hoạt động tạo hình với tiêu chí: Đơn giản, dễ thực hiện, sử dụng hiệu Ví dụ: Với hoạt động “Tô màu nhà” cho trẻ 3- tuổi, thơng thường tổ chức hoạt động chuẩn bị nhà vẽ chất liệu giấy A4 màu trắng để trẻ tô màu Nhưng cá nhân tơi tận dụng bìa cattong, vỏ hộp thuốc, vỏ hộp bánh, mẩu gỗ vụn…sau vẽ hình ngơi nhà lên để trẻ dùng bút lơng, ngón tay, tăm bơng…tơ màu màu nước kết đạt hồn tồn khác, làm cho thân bất ngờ: Trẻ hứng thú, thỏa sức sáng tạo theo ý thích với màu sắc vô bắt mắt, nhà xinh xắn trẻ hoàn thành sản phẩm trẻ trưng bày góc, mảng tường chủ đề khác nhau… Biện pháp 2: Bồi dưỡng kĩ tổ chức hoạt động tạo hình - Khi nói đến dạy tạo hình cho trẻ mầm non người thường nghĩ đến việc dạy trẻ vẽ, nặn, xé cắt dán mà nghĩ đến dạy trẻ tạo hình từ nguyên liệu khác hay dạy trẻ tạo Bản thân tơi người khơng có khiếu hội họa để tổ chức tiết dạy tạo hình thu hút trẻ, lơi cuốn, kích thích trẻ tham gia hoạt động thân không ngừng học tập nâng cao kĩ tổ chức hoạt động tạo hình hình thức tạo hình khác nhằm khắc phục hạn chế thân Cụ thể: + Từ đôi bàn tay xinh xắn cho trẻ in hình vật từ đơi bàn tay như: ốc sên, công, cá, thỏ, ếch…bằng màu nước, màu Ngồi cịn dạy trẻ in hình chim, bướm, kiến, bơng hoa, cây…bằng vân tay, ngón tay thu hút trẻ hứng thú tham gia với hoạt động hơn, phát huy sáng tạo trẻ dùng bút để vẽ chim, bướm, kiến vẽ hoa + Từ nguyên vật liệu phế thải vỏ hộp xơi, ống hút, vỏ sị, cỏ cây…tơi trẻ trị chuyện, trao đổi ý tưởng xem làm thành đồ vật gì, xếp để tạo thành tranh có ý nghĩa… Rồi tổ chức cho trẻ hoạt động theo tổ, nhóm Mỗi nhóm tạo nên sản phẩm theo chủ đề mà bé muốn Qua giúp trẻ phát huy trí tưởng tượng sáng tạo - Trước tạo hình tơi ln ý tới khâu chuẩn bị chuẩn bị đầy đủ, chu đáo cho dạy giúp tự tin tạo điều kiện tối đa để trẻ thỏa sức sáng tạo tham gia hoạt động tạo hình Để trẻ vẽ đẹp phát huy tính sáng tạo màu sắc, tơi chuẩn bị vật liệu vẽ phong phú sáp màu, bút lông, bút chì màu, bút kim tuyến nhiều màu sắc, bút dạ, màu nước để kỹ dùng màu trẻ đạt hiệu cao, trẻ biết cách pha màu, tạo cho tranh có nhiều màu sắc phong phú Một chuẩn bị tơi cho cần thiết chuẩn bị tranh giá trưng bày sản phẩm cho trẻ Một tranh giá trưng bày sản phẩm phù hợp làm cho sản phẩm trẻ trở nên sinh động hấp dẫn hơn, trẻ lựa chọn tranh tưởng tượng sản phẩm định làm, làm kết ngồi sức mong đợi tơi Và tơi tin điều bất ngờ với trẻ Điều khiến bé tiếp thêm động lực cho lần sáng tạo Biện pháp 3: Phối kết hợp với phụ huynh: Như biết thời buổi công nghệ phát triển mạnh mẽ, người dùng mạng xã hội để có thơng tin cần thiết cho cập nhật thơng tin, tin tức trường Là giáo viên có khả ứng dụng công nghệ thông tin nên cá nhân tuyên truyền tới bậc phụ huynh nhiều nội dung như: Viết tin đăng website trường ví dụ như: Tầm quan trọng việc dạy tạo hình cho trẻ trường mầm non; Làm để trẻ u thích mơn tạo hình; Các kỹ cha mẹ dạy trẻ; Một số video tiết học, học con, ảnh chụp hoạt động mà tham gia trường….Chỉ phản hồi phụ huynh với tốt họ quan tâm tới hoạt động trường đặc biệt họ tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân học sinh thỏa sức phát huy sáng tạo niềm đam mê, u thích mơn tạo hình Kết đạt được: Sau thời gian dài kiên trì thực biện pháp đạt kết đáng khích lệ: - Về phía trẻ: Trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt, thơng minh, sáng tạo, tích cực chủ động hoạt động tạo hình + Giờ tạo hình thu hút đa số trẻ say mê, hứng thú tham gia hoạt động tạo nhiều sản phẩm đẹp, độc đáo - Về phía giáo viên: Bản thân tơi u thích hoạt động tạo hình Linh hoạt tổ chức, chun mơn khả tạo hình tơi nâng lên rõ rệt + Đồng thời nhận nhiều kiến thức kinh nghiệm dạy trẻ qua học, hoạt động, phụ huynh tin yêu, đồng nghiệp quý mến Cụ thể dạy 03 buổi chuyên đề phát triển thẩm mỹ cho sở GD&ĐT, PGD&ĐT Thành Phố đánh giá cao xếp loại tốt - Các bậc phụ huynh có nhận thức quan tâm ngày nhiều đến hoạt động tạo hình trẻ Bài học kinh nghiệm: - Thứ nhất: Giáo viên phải biết lắng nghe, tôn trọng chấp nhận ý tưởng, cách tạo sản phẩm trẻ Không áp đặt suy nghĩ, ý tưởng người lớn vào sản phẩm trẻ - Thứ hai: Tăng cường nguồn vật liệu, phương tiện từ thiên nhiên vật liệu tái sử dụng: sỏi, gỗ, hoa lá, nắp chai, hộp…để cho trẻ thực hành trải nghiệm - Thứ ba: Bản thân người giáo viên phải không ngừng học tập, củng cố nâng cao kiến thức, kĩ tổ chức hoạt động Vận dụng linh hoạt, sáng tạo hình thức, phương pháp để khuyến khích trẻ hoạt động - Thứ 4: Luôn chủ động, chuẩn bị chu đáo giảng trước dậy trẻ, cần lựa chọn trị chơi hay, hấp dẫn vào tiết học để lơi hứng thú, trí tị mị, tạo cho trẻ tâm lý thoải mái tham gia vào hoạt động Có thể nói lựa chọn nội dung để trình bày thường lựa chọn nội dung sở trường, điểm mạnh cá nhân nói, với tơi lĩnh vực giáo dục thẩm mỹ mà đặc biệt khả tạo hình, hội họa sở đoảng tôi tin với niềm đam mê, lòng nhiệt huyết, cố gắng, gắn bó với nghề tâm hồn thiện thân khơng có việc khó! Tơi làm tin tất bạn đồng nghiệp làm Cuối cùng, xin kính chúc Ban giám khảo đồng nghiệp mạnh khỏe, hạnh phúc Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Ngày đăng: 07/11/2023, 20:51

w