Luận án Tiến sĩ Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại

184 6 0
Luận án Tiến sĩ Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thế Bắc THỂ LOẠI TRUYỆN TRINH THÁM TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội, năm 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thế Bắc THỂ LOẠI TRUYỆN TRINH THÁM TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN TRỌNG THƯỞNG PGS TS CAO KIM LAN Hà Nội, năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực khơng trùng lặp với cơng trình người khác, thơng tin trích dẫn luận án có xuất xứ rõ ràng rõ nguồn trích dẫn Hà Nội, tháng 10 năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Thế Bắc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Tôi xin cảm ơn lãnh đạo, giảng viên, cán bộ, nhân viên quan: Học viện Khoa học xã hội; Viện Văn học; Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ học tập, nghiên cứu thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo quan: Ban Tuyên giáo Trung ương; Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương; Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật; đồng nghiệp, hữu tạo điều kiện thuận lợi, động viên, khích lệ tơi học tập, nghiên cứu thực luận án Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc PGS TS Phan Trọng Thưởng PGS TS Cao Kim Lan quan tâm, tận tình hướng dẫn thực nghiên cứu đề tài luận án, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối gia đình tạo điều kiện thuận lợi, nguồn động viên chỗ dựa tinh thần vững để yên tâm học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Thế Bắc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .3 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khoa học 6 Ý nghĩa lí luận thực tiễn Cấu trúc luận án Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .8 1.1 Tình hình nghiên cứu truyện trinh thám nước ngồi 1.2 Tình hình nghiên cứu truyện trinh thám nước 21 1.2.1 Giai đoạn trước 1945 21 1.2.2 Giai đoạn từ 1945 đến 1975 23 1.2.3 Giai đoạn từ 1975 đến 25 Tiểu kết chương 41 Chương 2: SỰ RA ĐỜI VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM 43 2.1 Nguồn gốc yếu tố ảnh hưởng đến đời thể loại truyện trinh thám Việt Nam 44 2.1.1 Bối cảnh lịch sử-xã hội, văn hóa, văn học Việt Nam đầu kỉ XX 44 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến đời thể loại truyện trinh thám Việt Nam 50 2.1.2.1 Nhu cầu tinh thần xã hội công chúng đương thời 50 2.1.2.2 Ảnh hưởng văn hóa-văn học phương Tây 52 2.1.2.3 Ảnh hưởng văn hóa-văn học phương Đơng .54 2.1.2.4 Ảnh hưởng văn hóa-văn học truyền thống Việt Nam 56 2.1.2.5 Ảnh hưởng xuất bản, báo chí .58 2.2 Các giai đoạn phát triển thể loại truyện trinh thám Việt Nam 59 2.2.1 Giai đoạn hình thành phát triển thể loại từ đầu kỉ XX đến 1945 59 2.2.2 Giai đoạn biến đổi mơ hình thể loại từ 1945 đến 1986 65 2.2.3 Giai đoạn đổi mới, cách tân thể loại từ 1986 đến 67 Tiểu kết chương 69 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM 71 3.1 Sự hỗn dung, giao thoa thể loại .71 3.1.1 Yếu tố truyền kì truyện trinh thám Việt Nam 71 3.1.2 Yếu tố kinh dị, đường rừng truyện trinh thám Việt Nam 74 3.1.3 Yếu tố kiếm hiệp truyện trinh thám Việt Nam 77 3.2 Đặc điểm số thủ pháp nghệ thuật 79 3.2.1 Về đề tài 79 3.2.2 Về cốt truyện 84 3.2.3 Về nhân vật 92 3.2.4 Về không gian, thời gian nghệ thuật 100 3.3 Vấn đề hiệu ứng thẩm mĩ-nghệ thuật 105 Tiểu kết chương 112 Chương 4: XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM HIỆN NAY .114 4.1 Những yếu tố chi phối vận động phát triển thể loại 114 4.1.1 Quan niệm chức giải trí văn học nhu cầu công chúng 114 4.1.2 Sự đa dạng, phong phú chất liệu đời sống 119 4.1.3 Đội ngũ tác giả có đam mê, khát vọng 121 4.1.4 Sự phát triển báo chí, kênh phát hành số loại hình nghệ thuật gần gũi với truyện trinh thám 127 4.1.5 Sự giao lưu, hội nhập quốc tế 132 4.2 Xu hướng vận động, phát triển thể loại .135 4.2.1 Xu hướng truyện trinh thám kinh dị 135 4.2.2 Xu hướng truyện trinh thám lịch sử 138 4.2.3 Xu hướng truyện trinh thám hình 141 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 172 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Truyện trinh thám đại thể loại văn học hình thành phương Tây từ kỉ XIX với đặt móng nhà văn Mĩ Egar Poe truyện trinh thám Vụ giết người phố Morgue đời năm 1841 nhanh chóng trở thành thể loại phát triển mạnh nhiều nước Mĩ, Anh, Pháp, v.v… Tuy nhiên, thời gian dài, thể loại xem văn học giải trí, văn học hạng hai, cận văn học nhận quan tâm giới nghiên cứu Mãi sau, từ thập kỉ 70 kỉ XX, mà tiểu thuyết trinh thám phát triển đỉnh cao nhu cầu đọc truyện trinh thám trở thành tượng xã hội quan trọng, đặc biệt ảnh hưởng thể loại văn chương tiểu thuyết, nhà nghiên cứu phương Tây đặt vấn đề nghiên cứu truyện trinh thám cách nghiêm túc Ở Việt Nam, xâm chiếm khai thác thuộc địa thực dân Pháp khiến lịch sử, xã hội, văn hóa Việt Nam có chuyển biến sâu sắc Trên lĩnh vực văn hóa, gặp gỡ văn hóa Đơng-Tây khiến văn hóa Việt Nam dần khỏi bóng văn hóa Trung Hoa để bắt đầu mở rộng tiếp xúc với văn hóa phương Tây, chủ yếu văn hóa Pháp, từ đầu kỉ XX Sự giao thoa, gặp gỡ Đơng-Tây khiến văn học Việt Nam có vận động phát triển theo hướng đại hoá, dẫn đến xuất nhiều thể loại mới, loại truyện trinh thám Từ đời thời điểm đầu kỉ XX, truyện trinh thám Việt Nam nhanh chóng ghi dấu ấn văn học dân tộc Đây thể loại văn học Việt Nam, song có q trình phát triển, có thành tựu, có đội ngũ tác giả, hệ thống tác phẩm ghi nhận, đánh giá tiến trình phát triển lịch sử văn học Việt Nam Trong lịch sử nghiên cứu văn học nước ta, truyện trinh thám thể loại văn học giới nghiên cứu quan tâm bàn đến bước đầu, cịn tản mạn, thiếu tập trung, chưa có tính hệ thống, thể qua vài hội thảo quy mô nhỏ, số viết in báo, tạp chí, lời tựa sách, vài luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ đề cập đến số cơng trình liên quan Mặc dù có quan tâm bàn đến thể loại nước ta nỗ lực giới nghiên cứu, lí luận, phê bình nhằm đưa đến nhìn khách quan, cơng vai trị, vị trí thể loại truyện trinh thám văn học Việt Nam nhiều vấn đề đặt thể loại truyện trinh thám Việt Nam như: vấn đề nguồn gốc, trình ảnh hưởng, đặc trưng thể loại, thi pháp thể loại, chất thẩm mĩ thể loại, thành tựu thể loại, v.v… Về mặt lịch sử, thông qua việc tiếp thu thể loại truyện trinh thám phương Tây kết hợp với truyện vụ án phương Đông thể loại văn học truyền thống truyện truyền kì, truyện kiếm hiệp, truyện kinh dị, v.v… truyện trinh thám Việt Nam đời, đem đến cho người đọc ăn tinh thần hấp dẫn Ra đời, phát triển có dấu ấn định nửa đầu kỉ XX, truyện trinh thám Việt Nam nửa sau kỉ XX bị lắng xuống tác động lịch sử-xã hội văn học Tuy nhiên, ngày nay, truyện trinh thám Việt Nam có dấu hiệu phát triển trở lại thành tượng văn học với đội ngũ tác giả trẻ tài nhiều khát vọng Cùng với đó, hệ cơng chúng hình thành có nhu cầu văn học khiến thể loại truyện trinh thám trở thành nhu cầu khách quan văn học Đặc biệt, từ 1986 trở lại đây, ảnh hưởng kinh tế mở cửa giao lưu văn hóa quốc tế, nước ta, nhu cầu đọc truyện trinh thám nhiều Không đọc truyện trinh thám nước ngồi dịch, độc giả nước ta cịn có nhu cầu đọc truyện trinh thám Việt Nam Vì mà tác phẩm truyện trinh thám Việt Nam tiếp tục đời, khơng đóng góp vào q trình đại hóa, tạo nên phát triển đa dạng cho văn học nước nhà mà cịn đóng góp lớn vào đời sống giải trí cơng bảo vệ an ninh tổ quốc, giữ gìn trật tự xã hội Hiện nay, không nhiều tác giả, tác phẩm truyện trinh thám tác phẩm trinh thám đời đặn năm gần cho thấy dấu hiệu trở lại thể loại này, đồng thời cho thấy sức sống tiềm tàng truyện trinh thám dòng chảy chung văn học dân tộc Dưới ánh sáng thành tựu nghiên văn học thông tin cập nhật văn học, văn học giới, truyện trinh thám có nhu cầu nghiên cứu lí giải cách hệ thống, đầy đủ Với lí trên, đề tài nghiên cứu Thể loại truyện trinh thám văn học Việt Nam đại mà lựa chọn làm đề tài nghiên cứu thực luận án vừa có tính lịch sử, tính khoa học, vừa có tính thời cấp thiết khơng giới nghiên cứu mà giới sáng tác, tiếp nhận thưởng thức văn học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu thể loại truyện trinh thám Việt Nam từ hướng tiếp cận lịch sử văn học nhằm dựng nên diện mạo thể loại văn học có nguồn gốc phương Tây xuất hiện, hình thành phát triển, có thành tựu định bối cảnh đặc thù Việt Nam Luận án nhằm đánh giá dự báo khả phát triển xu hướng vận động thể loại truyện trinh thám dòng chảy văn học Việt Nam tương lai, đóng góp thêm sở khoa học cho việc nghiên cứu vận động văn học Việt Nam nói chung q trình đổi mới, giao lưu hội nhập với văn học giới 140 Thế Lữ 1936 “Lê Phong làm thơ”, Tạp chí Ngày nay, Tập 24-25 141 Nguyễn Trường Thiên Lý 1988 (tái bản) Ván lật ngửa, Nxb Tổng hợp Hậu Gang 142 Hồng Tố Mai 2002 “Edgar Allan Poe”, Tạp chí Văn học, số 361, tr.53-60 143 Hữu Mai 2001 Đêm yên tĩnh, Nxb Công an Nhân dân Nxb, Hà Nội 144 Hữu Mai 2004 “Tôi với truyện trinh thám”, Văn nghệ Công an, số 145 Hữu Mai 2004 (tái bản) Ơng cố vấn (2 tập), Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 146 Nguyễn Đăng Mạnh 1997 “Quá trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX”, Tạp chí Văn học, số 147 Nguyễn Hữu Hồng Minh 2010 “Thời hoàng kim văn chương trinh thám?”, , (10/9/2019) 148 Lê Hoằng Mưu 1926 Đầu tóc mượn, Impr De.I’Union 149 Lê Hoằng Mưu 1929 Đêm rốt người tội tử hình (4 quyển), Nhà in Lưu Đức Phương 150 Lê Hoằng Mưu 1931 Người bán ngọc (4 quyển), Nhà in Lưu Đức Phương 151 Nguyễn Phong Nam 2015 Truyện truyền kì Việt Nam – Đặc điểm hình thái-văn hố & lịch sử, Nxb Văn học, Hà Nội 152 Phan Ngọc 1993 “Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932-1940”, Tạp chí Văn học, số 163 153 Thy Ngọc 2013 “Truy tìm truyện trinh thám Việt”, http://www.dilivn.com/tin-van-nghe/244-truy-tim-truyn-trinh-tham-viet-nam (21.09.2013) 154 Phạm Thế Ngũ 1988 Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập III, Nxb Đồng Tháp 155 Thao Nguyễn (Tuyển chọn) 2013 Thế Lữ - Cây đàn muôn điệu, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 156 Vương Trí Nhàn 2000 Những lời bàn tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XX-1945, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 157 Vương Trí Nhàn (Biên soạn) 1996 Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 158 Hoàng Nhân 1998 Phác thảo quan hệ văn học Pháp với văn học Việt Nam đại, Nxb Mũi Cà Mau 159 Trần Thị Mai Nhi 1994 Văn học đại Việt Nam - Giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 160 Nhiều tác giả 2002 Kinh thánh trọn Tân ước Cựu ước, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 161 Võ Văn Nhơn 2006 “Lê Hoàng Mưu – Nhà văn thử nghiệm táo bạo kỉ XX”, Tạp chí Văn học, số 162 Biến Ngũ Nhy (1918-1921), “Kim thời dị sử - Chủ nợ bất nhơn”, Mục “Mật thám truyện”, Công luận báo 163 Biến Ngũ Nhy (1918-1921), “Một người ăn cắp bạc nhà nước”, Mục “Mật thám truyện”, Công luận báo 164 Biến Ngũ Nhy 1921 Kim thời dị sử - Ba Lâu ròng nghề đạo tặc, Imp Moderne L Hesloury S.Moutégout Sài Gòn 164 165 Hoàng Kim Oanh 2012 “Thế Lữ năm hình mẫu truyện trinh thám Edgar Poe”, , (7/1/2016) 166 Thuỵ Oanh 2016 “Văn học trinh thám Việt Nam mắt giới chuyên môn”, , (13/4/2018) 167 Văn Phan 1990 Khớp hẹn, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 168 Vũ Ngọc Phan 1989 Nhà văn đại, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 169 Bùi Huy Phồn 1941 Gan đàn bà, Impr Hàn Thuyên 170 Bùi Huy Phồn 1941 Tờ di chúc dòng họ Trần Thạch, Impr Hàn Thuyên 171 Bùi Huy Phồn 1942 Mối thù truyền nghiệp, Impr Hàn Thuyên 172 Bùi Huy Phồn 1943 Lá thư màu thiên thanh, Impr Hàn Thuyên 173 Bùi Huy Phồn 1943 Món quà năm mới, Impr Hàn Thuyên 174 Bùi Huy Phồn 1989 Lá huyết thư, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 175 Bùi Huy Phồn 1943 Hai đêm nay, Impr Hàn Thuyên 176 Nguyễn Như Phong 2002 Cổ cồn trắng, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 177 Nguyễn Như Phong 2005 Bí mật đời, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 178 Thế Phong 1974 Lược sử văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945, Nxb Vàng Son 179 Vũ Đức Phúc 1981 “Truyện trinh thám”, Tạp chí Văn học, số 180 Nguyễn Thế Phương 1934 Chén thuốc độc, Impr Bảo Tồn 181 Nguyễn Thế Phương 1934 Giọt lệ má hồng, Impr Tín Đức thư xã 165 182 Nguyễn Thế Phương 1934 Khép cửa phịng thu, Impr Phạm Đình Khương 183 Edgar Poe 2000 (tái bản) Tuyển tập Edgar Poe, Nxb Văn học, Hà Nội 184 Edgar Poe 2002 (tái bản) Tuyển tập truyện ngắn Edgar Poe, Nxb Văn học, Hà Nội 185 Hoa Quỳnh 2016 “Truyện trinh thám Việt Nam hồi sinh?”, , (13/4/2018) 186 Nguyễn Dương Quỳnh 2018 Thăm thẳm mùa hè, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 187 Claudine Salmon (Biên soạn) 2004 Tiểu thuyết truyền thống Trung Quốc Châu Á (từ kỉ XVII – kỉ XX), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 188 Nguyễn Chánh Sắt 1925 Gái trả thù cha, Impr J Nguyễn Văn Viết 189 Thượng Sỹ, Vũ Bằng, Ngọa Long 1971 “Văn nghiệp Phú Đức – Tiểu thuyết gia thời tiếng Nam bộ”, Tạp chí Văn học, số 190 Phùng Thiên Tân 1985 Hồ sơ chưa kết thúc, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 191 Bùi Anh Tấn 1999 Một giới khơng có đàn bà, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 192 Nguyễn Hồng Thái, Trần Hoàng Thiên Kim, Trần Thiện Khanh (2020), Sáng tạo văn học đề tài công an nhân dân, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 193 Nguyễn Quyết Thắng 1990 “Bình minh tiểu thuyết đại Việt Nam”, Tạp chí Bách khoa, số 1, tr.44-49 194 Đặng Thanh 1984 Tấm đồ thất lạc, Nxb Thuận Hóa 166 195 Đặng Thanh 2003 (tái bản) X30 phá lưới, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 196 Thái Chí Thanh 1994 Nữ hồng đá đỏ, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 197 Thanh Niên Online 2010 “Bỏ trống văn học trinh thám, kì ảo Việt”, < https://thanhnien.vn/bo-trong-van-hoc-trinh-tham-ky-ao-viet-post205 209.html>, (25/8/2018) 198 Nguyễn Thành 1997 “Những đóng góp Thế Lữ truyện ngắn”, Tạp chí Cửa Việt, số 37 199 Nguyễn Quang Thiều 1995 Kẻ ám sát cánh đồng, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 200 Phan Trọng Thưởng 2001 Văn chương - tiến trình tác giả, tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 201 Phan Trọng Thưởng 1997 “Thế Lữ, nghệ sĩ hai lần tiên phong”, Tạo chí Văn học, số 202 Diệp Thị Thanh Thuý 2018 “Tiểu thuyết trinh thám nhà văn Phú Đức dòng chảy tiểu thuyết trinh thám Việt Nam đầu kỉ XX”, , (23/10/2019) 203 Nguyễn Xuân Thuỷ 2016 Sát thủ online, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 204 Tzvetan Todorov 2014 (tái bản) Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 205 Trần Thị Trâm 1994 “Vai trị báo chí phát triển văn học dân tộc đầu kỉ XX”,Tạp chí Văn học, số 167 206 Cao Vũ Trân 2004 “Georges Simenon tiểu thuyết trinh thám Pháp kỉ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10 207 Ngọc Trung 2014 “Tiểu thuyết trinh thám Pháp trỗi dậy”, , (23/5/2018) 208 Nguyễn Văn Trung 2006 “Về loại truyện viết chữ quốc ngữ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Việt Nam”, Văn xuôi Nam nửa đầu kỉ XX, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 209 Nguyễn Đình Tú 2002 Hồ sơ tử tù, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 210 Nguyễn Sơn Tùng 1984 Miền đất lạ, Nxb Lao động, Hà Nội 211 Nguyễn Sơn Tùng 1987 Hoa hồng trắng, Nxb Lao động, Hà Nội 212 Nguyễn Sơn Tùng 1988 Một nơi đất khách, Sở Văn hóaThơng tin An Giang 213 Nguyễn Sơn Tùng 1988 Viên đạn ngược chiều, Sở Văn hóa-Thơng tin An Giang 214 Văn nghệ Quân đội 2020 “Tác giả trinh thám Đức Anh: Như nghĩa chào sân thành công rồi!”, , (12/8/2020) 215 Trần Thị Vân 2017 “Một vài đặc điểm tiểu thuyết trinh thám kinh dị Di Li”, , (22/10/2019) 168 216 VOV 2016 “3 tác giả truyện hình sự, trinh thám nặng lịng với công chúng”, , (3/6/2022) 217 André Vanoncini 1997 Tiểu thuyết trinh thám, Nxb Đại học Đồng tháp 218 Thiết Vũ 1987 Dạ khúc, Nxb Lao động, Hà Nội 219 Hoàng Yến 2022 Dưới cánh đại bàng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 220 Wikipedia tiếng Việt, “Tiểu thuyết trinh thám”, , (16/9/2020) 221 Nguyễn Xớn 2008 “Truyện trinh thám – nhìn từ tượng”, , (23/5/2018) 222 Nguyễn Thị Thanh Xuân 2006 “Phú Đức – Một mẫu nhà văn Nam Bộ đầu kỉ XX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7, tr 19-23 223 Nguyễn Thị Thanh Xuân 2015 “Nghĩ việc nghiên cứu văn học Sài Gịn-Nam Bộ” Tạp chí Khoa học Xã hội (Viện KHXH Vùng Nam Bộ), số 9+10 (205+206)/ 2015, tr 97-102 224 Zing 2016 “Văn học trinh thám Việt Nam: Hồi sinh hay tiếp tục yểu mệnh?”, , (01/11/2018) * Tiếng Anh 225 Meyer Howard Abrams 1999 A glossary of Literrary terms, Heinle & Heinle Editor 226 Maurice Bennett 1983 "The Detective Fiction of Poe and Borges", Comparative Literature 35:3, Duke University Press on behalf of the University of Oregon, pg 262-275 169 227 Hans Bertens 1997 "The detective" International Postmodernism: Theory and Literary Practice, John Benjamins Publishing, pg 195-203 228 Brigid Brophy 1965 "Detective Fiction: A Modern Myth of Violence?” The Hudson Review 18:1, The Hudson Review, 11-30 229 John Cawelti 1976 Adventure, Mystery and Romance: Formula Stories as Art and Popular Culture, University of Chicago Press 230 Raymond Chandler 1944 The Simple Art of Murder, The Atlandtic Monthli 231 Urszula Clark 2007 “Discourse Stylistics and Detective Fiction: a case study” “https://core.ac.uk/download/187080000.pdf”, (03/11/2020) 232 Jerome Delamater, Ruth Prigozy 1997 Theory and practice of classic detective fiction, Praeger Publishing House 233 S.S Van Dine 1928 “Twenty Rules for Writing Detective Stories Archived”, The American Magazine, September 1928 234 S.S Van Dine 1976 "Twenty Rules for Writing Detective Stories", The Art of the Mystery Story, ed, Howard Haycraft (New York: Bibloand Tannen) 235 Elana Gomel 1995 "Mystery, Apocalipse and Utopia: The Case of the Ontological Detective Story”, Science Fiction Studies 22:3, SF-TH Inc, pg 343-356 236 Anna Huang 1996 “The development trend of Chinese detective novel”, Journal of Tianjin Normal University, Fifth Issue, 1996 237 Stephen Knight 1980 Form and Ideology in Crime Fiction, Bloomington: Indiana University Press 238 Larry N Landrum 1999 American Mystery and Dectective Novels: A Rerence Guide, Greenwood Publishing Group 170 239 Ellen O'Gorman 1999 “Detective Fiction and Historical Narrative”, Greece & Rome 46:1, Cambridge University Press, pg 19-26 240 Bogamil Rainov 1975 Black novel (Русский: Черный роман), Moscow 241 Gary Scharnhorst and Thomas Quirk 2010 “Crime and Detective Fiction”, Research guide to American Literature Realism and Regionalism 1865-1914, Maple Press, York, pg 32-37 242 Stephen Soitos 1996 The Blues Detective: A Study of African American Detective Fiction, University of Massachusetts Press 243 William Spanos 1972 “The detective and the boundary: some notes on the postmodern literary imagination”, Boundary 2, Duke University Press Octobre, pg.147-168 244 Patrick Velardi 1989 “Plot, character & setting: a study of mystery & detective fiction”, , (22/8/2019) * Tiếng Trung 245 宋安娜, 泽新.1996.“中国侦探小说的发展趋势, 天津师大学报, 一九九六年第五期 246 巴拉排行榜.2019.“中国推理小说排行榜前十名每部都很经典, 发布时间, , (03/11/2020) 171 PHỤ LỤC Danh mục truyện trinh thám Việt Nam dùng để khảo sát (Xếp theo thời gian tác phẩm đời theo tên tác giả) Biến Ngũ Nhy 1921 Kim thời dị sử - Ba Lâu ròng nghề đạo tặc, đăng Công luận báo (từ 10/1917), in thành sách năm 1921 (Imp Moderne L Hesloury S.Moutégout Sài Gòn) Biến Ngũ Nhy 1918-1921, Một người ăn cắp bạc nhà nước, Mục “Mật thám truyện”, Công luận báo Biến Ngũ Nhy 1918-1921 Kim thời dị sử - Chủ nợ bất nhơn, Mục “Mật thám truyện”, Công luận báo Tuấn Anh 1925 Bí mật phi thường, S Impr Xưa Nay Tuấn Anh 1925 Cái rương bí mật, S Impr Nguyễn Văn Viết Nguyễn Chánh Sắt 1925 Gái trả thù cha, :S.: Impr J Nguyễn Văn Viết Dương Minh Đạt 1927 Anh hùng ba mặt (Bí mật phi thường), NXB Xưa Nay, Sài Gòn Dương Minh Đạt 1927 Bình vỡ gương tan, Nxb Xưa Nay, Sài Gịn Lê Hoằng Mưu 1926 Đầu tóc mượn, S.: Impr De.I’Union 10 Lê Hoằng Mưu 1929 Đêm rốt người tội tử hình (4 quyển), Nhà in Lưu Đức Phương, Sài Gòn (Khởi đăng Lục tỉnh tân văn – từ số 2076 (16/7/1925) đến số 2182 (22/11/1925)) 11 Lê Hoằng Mưu 1931 Người bán ngọc (4 quyển), Nhà in Lưu Đức Phương, Sài Gòn 12 Bửu Đình 2001 (tái bản, đời năm 1930) Mảnh trăng thu, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 172 13 Bửu Đình 1989 (tái bản, đời năm 1931) Cậu Tám Lọ, Nxb Tổng hợp, Tỉnh Tiền Giang 14 Phú Đức 1926 Châu hiệp phố, Nxb Xưa Nay 15 Phú Đức 2003 (tái bản, đời năm 1929) Tơi có tội, Nxb Tổng hợp, Tiền Giang 16 Phú Đức 1929 Lửa lịng, Báo Cơng Luận 17 Phú Đức 1930 Trường tình huyết lệ, Báo Cơng Luận 18 Phú Đức 1930 Căn nhà bí mật, Báo Cơng Luận 19 Việt Đông 1932 Trường huyết chiến (4 tập), Nhà in Đức Lưu Phương, S.96 trang 20 Việt Đông 1932 Ngọc nát hoa tươi (4 tập), Nhà in Đức Lưu Phương 21 Nguyễn Thế Phương 1934 Chén thuốc độc, S.: Impr Bảo Tồn 22 Nguyễn Thế Phương 1934 Khép cửa phòng thu, S.: Impr Phạm Đình Khương 23 Nguyễn Thế Phương 1934 Giọt lệ má hồng, S.: Impr Tín Đức thư xã 24 Thúy Am 1936 Anh hùng tương ngộ, Imprimerie Tân Dân Thư Quán, HN 25 Thúy Am 1937 Cái hầm bí mật, Imprimerie Tân Dân Thư Quán 26 Thúy Am 1937 Người hay ma, Imprimerie Tân Dân Thư Quán 27 Nguyễn Ngọc Cầm 1933 Mũi tên thù, H Impr Nam Mỹ 28 Nguyễn Ngọc Cầm.1939 Oan thù, Nxb Viễn Đông 29 Nguyễn Ngọc Cầm.1939 Dao bang, H.: Viễn Đông công ty 30 Trương Xuân 1939 Bác sĩ Mai Anh, H.: Cấp tiến văn đoàn 31 Nguyễn Ngọc Cầm 1942 Chiếc hộp sắt chín mạng người, H.: Châu 32 Nguyễn Ngọc Cầm 1942 Người thiếu nữ kì dị, H.: Châu 173 33 Nguyễn Ngọc Cầm 1942 Món nợ kì khơi, H.: Châu (S87.1704) 34 Bùi Huy Phồn 1989 (tái bản, đời năm 1932) Lá huyết thư, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 35 Bùi Huy Phồn 1941 Gan đàn bà, H.: Hàn Thuyên 36 Bùi Huy Phồn 1942 Mối thù truyền nghiệp, H.: Impr Hàn Thuyên 37 Bùi Huy Phồn 1941 Tờ di chúc dòng họ Trần Thạch, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội 38 Bùi Huy Phồn 1943 Lá thư màu thiên thanh, H.: Impr Hàn Thuyên 39 Bùi Huy Phồn 1943 Món quà năm mới, H.: Impr Hàn Thuyên 40 Bùi Huy Phồn 1943 Hai đêm nay, Impr Hàn Thuyên 41 Thế Lữ 1936 “Lê Phong làm thơ” , Tạp chí Ngày nay, tập 24, 25 42 Phạm Cao Củng.1942 Hàm mài nhọn, Khuê Văn xuất 43 Phạm Cao Củng.1942 Chiếc gối đẫm máu, Khuê Văn xuất 44 Phạm Cao Củng.1943 Một nhà trinh thám, H.: Đời Mới 45 Phạm Cao Củng.1945 Một tết rùng rợn Kì Phát, Khuê Văn xuất 46 Phạm Cao Củng 1945 Ông già bí mật, H.: Khuê Văn 47 Phạm Cao Củng 2018 (tái bản, đời năm 1938) Vết tay trần, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Phạm Cao Củng 2018 (tái bản) Chiếc tất nhuộm bùn (Chiếc tất nhuộm bùn (ra đời năm 1938), Kho tàng họ Đặng (ra đời năm 1937)), Nxb Công an nhân dân 49 Phạm Cao Củng 2018 (tái bản) Nhà sư (Nhà sư (ra đời năm 1941), Người mắt (ra đời năm 1940)), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 174 50 Phạm Cao Củng 2018 (tái bản) Đám cưới Kỳ Phát (Đám cưới Kỳ Phát (ra đời năm 1942), Đôi hoa tai bà chúa (ra đời năm 1942)), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Phạm Cao Củng 2018 (tái bản) Kỳ Phát giết người (Kỳ Phát giết người (ra đời năm 1941), Bóng người áo tím (ra đời năm 1942), Nxb Cơng an nhân dân 52 Phạm Cao Củng 1951 Bọn người săn ngọc, Huyền Nga xuất 53 Phạm Cao Củng 1951 Hai người lên máy chém, Huyền Nga xuất 54 Thế Lữ 1963 (tái bản, đời năm 1937) Lê Phong phóng viên, Nxb Ngày nay, Sài Gịn 55 Thế Lữ 1996 (tái bản, đời năm 1939) Đòn hẹn – Gói thuốc lá, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 56 Thế Lữ 2000 (tái bản, đời năm 1934) Vàng máu, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Thế Lữ 2003 (tái bản, đời năm 1939) Mai Hương - Lê Phong, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Tô Nguyệt Đình 2002 (tái bản, đời năm 1949) Bộ áo cà sa nhuộm máu, Nxb Văn nghệ TP HCM 59 Đặng Thanh 2003 (tái bản, đời năm 1976) X30 phá lưới, Nxb Công an Nhân dân 60 Đặng Thanh 1984 Tấm đồ thất lạc, Nxb Thuận Hóa 61 Xuân Đức 1985 Người không mang họ, Nxb Công an nhân dân 62 Phùng Thiên Tân 1985 Hồ sơ chưa kết thúc, Nxb Công an Nhân dân 63 Hữu Mai 2004 (tái bản, đời năm 1987) Ông cố vấn (2 tập), Nxb Công an Nhân dân 175 64 Hữu Mai 2001 Đêm yên tĩnh, Nxb Công an Nhân dân 65 Nguyễn Sơn Tùng 1987 Hoa hồng trắng, Nxb Lao động 66 Nguyễn Sơn Tùng 1984 Miền đất lạ, Nxb Lao động 67 Nguyễn Sơn Tùng 1988 Viên đạn ngược chiều, Sở văn hóa thơng tin An Giang 68 Nguyễn Sơn Tùng 1988 Một nơi đất khách, Sở văn hóa thơng tin An Giang 69 Nguyễn Trường Thiên Lí 1988 Ván lật ngửa, Nxb Tổng hợp Hậu Gang 70 Thiết Vũ 1987 Dạ khúc, Nxb Lao động 71 Văn Phan 1990 Khớp hẹn, Nxb Công an Nhân dân 72 Thái Chí Thanh 1994 Nữ hồng đá đỏ, Nxb Công an Nhân dân 73 Bùi Anh Tấn 1999 Một giới khơng có đàn bà, Nxb Cơng an Nhân dân 74 Đắc Đình Trung 2002 Hồ Sơ tử tù, Nxb Công an Nhân dân 75 Nguyễn Như Phong 2002 Cổ cồn trắng, Nxb Công an Nhân dân 76 Nguyễn Như Phong 2005 Bí mật đời, Nxb Công an Nhân dân 77 Giản Tư Hải 2011 Âm mưu thay não, Nxb Văn học 78 Giản Tư Hải 2011 Ổ buôn người, Nxb Công an Nhân dân 79 Giản Tư Hải 2011 Minh Mạng mật chỉ, Nxb Thanh niên 80 Nguyễn Thanh Hoàng 2012 Nỗi ám ảnh tuổi thơ, Gia Lai: Hồng Bàng 81 Nguyễn Thanh Hoàng 2012 Li-Ta xinh đẹp, Nxb Hồng Bàng 82 Nguyễn Thanh Hoàng 2012 Kẻ sát nhân không bị bắt, Nxb Hồng Bàng 83 Nguyễn Thanh Hồng 2012 Cái chết ca sĩ trẻ, Nxb Hồng Bàng 176 84 Nguyễn Thanh Hồng 2012 Tên sát nhân có tài mở khóa, Nxb Hồng Bàng 85 Nguyễn Thanh Hồng 2012 Căn phịng khóa trái, Nxb Hồng Bàng 86 Nguyễn Thanh Hoàng 2016 Cuộc truy lùng nghiệt ngã, Nxb Hồng Bàng 87 Nguyễn Xuân Thuỷ 2016 Sát thủ online, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 88 Giản Tư Hải 2018 Mật mã Cham Pa, Nxb Thanh niên 89 Giản Tư Hải 2021 Đại dịch kép, NXB Thanh niên 90 Giản Tư Hải 2021 Thiên Địa Hội An Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 91 Di Li 2016 Câu lạc số 7, Nxb Lao động 92 Di Li 2018 Trại Hoa Đỏ, Nxb Lao động 93 Đức Anh 2019 Tường lửa, Nxb Hội Nhà văn 94 Đức Anh 2019 Thiên thần mù sương, Nxb Văn học 95 Đức Anh 2019 Đảo bạo bệnh, Nxb Công an nhân dân 96 Kim Tam Long 2018 Mặt nạ trắng, Nxb Hội Nhà văn 97 Kim Tam Long 2020 Ẩn ức trắng, Nxb Dân trí 98 Kim Tam Long 2022 Thảm kịch trắng, Nxb Dân trí 99 Nguyễn Dương Quỳnh 2018 Thăm thẳm mùa hè, Nxb Hội Nhà văn 100 Hoàng Yến 2022 Dưới cánh đại bàng, Nxb Phụ nữ Việt Nam 177

Ngày đăng: 07/11/2023, 19:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan