1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thể loại truyện trinh thám trong văn học việt nam hiện đại

209 6 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 215,46 KB

Cấu trúc

  • 1. Lídochọnđềtài (8)
  • 2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu (11)
    • 2.1. Mụcđíchnghiêncứu (11)
    • 2.2. Nhiệmvụnghiêncứu (12)
  • 3. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (12)
    • 3.1. Đốitượngnghiêncứu (12)
    • 3.2. Phạmvinghiêncứu (13)
  • 4. Phươngphápnghiêncứu (13)
  • 5. Đónggópmớivềkhoahọc (14)
  • 6. Ýnghĩalí luậnvàthựctiễn (14)
  • 7. Cấutrúccủaluậnán (15)
    • 1.1. Tìnhhìnhnghiêncứutruyệntrinhthámởnướcngoài (16)
    • 1.2. Tìnhhìnhnghiêncứutruyệntrinhthámởtrongnước (36)
      • 1.2.1. Giaiđoạntrước1945 (36)
      • 1.2.2. Giaiđoạntừ1945đến1975 (38)
      • 1.2.3. Giaiđoạntừ1975đếnnay (41)
    • 2.1. Nguồng ố c v à n h ữ n g y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n s ự r a đ ờ i t h ể l o ạ i tru yệntrinhthámViệtNam......................................................................................44 1. Bốicảnhlịchsử-xãhội,vănhóa,vănhọcViệtNamđầuthếkỉXX44 (63)
      • 2.1.2.1. Nhucầutinhthầncủaxãhộivàcôngchúngđươngthời (71)
      • 2.1.2.2. Ảnhhưởngcủavănhóa-vănhọcphươngTây (73)
      • 2.1.2.3. Ảnhhưởngcủavănhóa-vănhọcphươngĐông (75)
      • 2.1.2.4. Ảnhhưởngcủavănhóa-vănhọctruyềnthốngViệtNam (77)
      • 2.1.2.5. Ảnhhưởngcủaxuấtbản,báochí (79)
    • 2.2. CácgiaiđoạnpháttriểnthểloạitruyệntrinhthámViệtNam (81)
      • 2.2.1. Giaiđoạnhình thànhvà pháttriểnthểloạitừ đầuthếkỉ XX đến1945....................................................................................................... 59 2.2.2. Giaiđoạnbiếnđổimôhìnhthểloạitừ1945đến1986 (81)
      • 2.2.3. Giaiđoạnđổimới,cáchtânthểloạitừ1986đếnnay (89)
    • 3.1. Sựhỗndung,giaothoathểloại (93)
      • 3.1.1. Yếutốtruyềnkìtrongtruyệntrinhthám ViệtNam (93)
      • 3.1.2. Yếutốkinhdị,đườngrừngtrongtruyệntrinhthámViệtNam (96)
      • 3.1.3. YếutốkiếmhiệptrongtruyệntrinhthámViệtNam (99)
    • 3.2. Đặcđiểmmộtsốthủphápnghệthuật (101)
      • 3.2.1. Vềđềtài (101)
      • 3.2.2. Vềcốttruyện (106)
      • 3.2.3. Vềnhânvật (114)
      • 3.2.4. Vềkhônggian,thờigiannghệthuật (124)
    • 3.3. Vấnđềhiệuứngthẩmmĩ-nghệthuật (129)
  • Chương 4: XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỂL O Ạ I TRUYỆNTRINHTHÁMVIỆTNAMHIỆNNAY (16)
    • 4.1. Nhữngyếutốchiphốisựvậnđộngvàpháttriểnthểloại (138)
      • 4.1.1. Quan niệm mới về chức năng giải trí của văn học và nhu cầu củac ô n g chúnghiệnnay (138)
      • 4.1.2. Sựđadạng,phongphúcủachấtliệuđờisống (145)
      • 4.1.3. Độingũtácgiảcóđammê,khátvọng (147)
      • 4.1.4. Sựp h á t t r i ể n c ủ a b á o c h í , k ê n h p h á t h à n h v à m ộ t s ố l o ạ i h ì n h nghệthuậtgầngũivớitruyệntrinhthám (153)
      • 4.1.5. Sựgiaolưu,hộinhậpquốctế (160)
    • 4.2. Xuhướngvậnđộng,pháttriểncủathểloại (164)
      • 4.2.1. Xuhướngtruyệntrinhthámkinhdị (164)
      • 4.2.2. Xuhướngtruyệntrinhthámlịchsử (169)
      • 4.2.3. Xuhướngtruyệntrinhthámhìnhsự (173)

Nội dung

Lídochọnđềtài

Truyện trinh thám hiện đại là thể loại văn học được hình thànhở phương Tây từ giữa thế kỉ XIX với sự đặt nền móng của nhà văn Mĩ Egar Poe bằng truyện trinh thámVụ giết người ở phố Morguera đời năm 1841 và nhanh chóng trở thành một thể loại phát triển mạnh ở nhiều nước như Mĩ, Anh,P h á p , v v … T u y n h i ê n , c ả m ộ t t h ờ i g i a n d à i , t h ể l o ạ i n à y c h ỉ đ ư ợ c x e m l à v ă n h ọ c g i ả i t r í , v ă n h ọ c h ạ n g h a i , l à c ậ n v ă n h ọ c v à í t n h ậ n đ ư ợ c s ự q u a n t â m c ủ a g i ớ i n g h i ê n c ứ u M ã i v ề s a u , t ừ t h ậ p k ỉ 7 0 c ủ a t h ế k ỉ X X , k h i m à t i ể u t h u y ế t t r i n h t h á m p h á t t r i ể n ở đ ỉ n h c a o v à n h u c ầ u đ ọ c t r u y ệ n t r i n h t h á m t r ở t h à n h m ộ t h i ệ n t ư ợ n g x ã h ộ i q u a n t r ọ n g , đ ặ c b i ệ t l à s ự ả n h h ư ở n g c ủ a t h ể l o ạ i n à y đ ố i v ớ i v ă n c h ư ơ n g t i ể u t h u y ế t , c á c n h à n g h i ê n c ứ u p h ư ơ n g T â y m ớ i đ ặ t v ấ n đ ề n g h i ê n c ứ u t r u y ệ n t r i n h t h á m m ộ t c á c h n g h i ê m t ú c Ở Việt Nam, cuộc xâm chiếm và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã khiến lịch sử, xã hội, văn hóa Việt Nam có sự chuyển biến sâu sắc Trên lĩnh vực văn hóa, sự gặp gỡ văn hóa Đông-Tây đã khiến văn hóa Việt Nam dần thoát khỏi cái bóng văn hóa Trung Hoa để bắt đầu mở rộng tiếp xúc với văn hóa phương Tây, chủ yếu là văn hóa Pháp, từ đầu thế kỉ XX Sự giaot h o a , g ặ p g ỡ Đ ô n g - T â y k h i ế n n ề n v ă n h ọ c V i ệ t N a m c ó s ự v ậ n đ ộ n g v à p h á t t r i ể n t h e o h ư ớ n g h i ệ n đ ạ i h o á , d ẫ n đ ế n s ự x u ấ t h i ệ n n h i ề u t h ể l o ạ i m ớ i , t r o n g đ ó c ó t h ể l o ạ i t r u y ệ n t r i n h t h á m T ừ k h i r a đ ờ i ở t h ờ i đ i ể m đ ầ u t h ế k ỉ X X , t r u y ệ n t r i n h t h á m V i ệ t N a m c ũ n g đ ã n h a n h c h ó n g g h i d ấ u ấ n c ủ a m ì n h t r o n g n ề n v ă n h ọ c d â n t ộ c Đ â y l à t h ể l o ạ i v ă n h ọ c m ớ i ở V i ệ t N a m , s o n g đ ã c ó q u á t r ì n h p h á t t r i ể n , c ó t h à n h t ự u , c ó đ ộ i n g ũ t á c g i ả , h ệ t h ố n g

Trong lịch sử nghiên cứu văn học nước ta, truyện trinh thám cũng là thể loại văn học từng được giới nghiên cứu quan tâm bàn đến nhưng mới chỉ là bước đầu, còn tản mạn, thiếu tập trung, chưa có tính hệ thống, được thể hiện qua một vài hội thảo quy mô nhỏ, một số bài viết được in trên báo, tạp chí, những lời tựa ở những cuốn sách, một vài luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩh o ặ c đ ư ợ c đ ề c ậ p đ ế n t r o n g m ộ t s ố c ô n g t r ì n h l i ê n q u a n

Mặc dù đã có sự quan tâm bàn đến thể loại này ở nước ta như một sự nỗ lực của giới nghiên cứu, lí luận, phê bình nhằm đưa đến một cái nhìn khách quan, công bằng hơn về vai trò, vị trí của thể loại truyện trinh thám trong văn họcViệtNam nhưnghiệnnayvẫn cònkhánhiềuvấnđềđặt rađốivớithểloại truyện trinh thám Việt Nam như: vấn đề nguồn gốc, quá trình ảnh hưởng, đặc trưng thể loại, thi pháp thể loại, bản chất thẩm mĩ của thể loại, thành tựu của thể loại, v.v…

Vềmặt lịch sử,thôngquaviệc tiếp thu thểloại truyện trinhthámphương Tây kết hợp với truyện vụ án phương Đông và các thể loại củavăn học truyền thống như truyện truyền kì, truyện kiếm hiệp, truyện kinh dị, v.v… truyện trinh thám Việt Nam ra đời, đem đến cho người đọc món ăn tinh thần hấpd ẫ n R a đ ờ i , p h á t t r i ể n v à c ó n h ữ n g d ấ u ấ n n h ấ t đ ị n h ở n ử a đ ầ u t h ế k ỉ X X , t r u y ệ n t r i n h t h á m V i ệ t N a m n ử a s a u t h ế k ỉ X X b ị l ắ n g x u ố n g d o c á c t á c đ ộ n g c ủ a l ị c h s ử - x ã h ộ i v à v ă n h ọ c T u y n h i ê n , n g à y n a y , t r u y ệ n t r i n h t h á m V i ệ t N a m đ a n g c ó d ấ u h i ệ u p h á t t r i ể n t r ở l ạ i t h à n h m ộ t h i ệ n t ư ợ n g v ă n h ọ c v ớ i đ ộ i n g ũ t á c g i ả t r ẻ t à i n ă n g v à n h i ề u k h á t v ọ n g C ù n g v ớ i đ ó , m ộ t t h ế h ệ c ô n g c h ú n g m ớ i đ a n g h ì n h t h à n h v à c ó n h u c ầ u m ớ i v ề v ă n h ọ c k h i ế n t h ể l o ạ i t r u y ệ n t r i n h t h á m t r ở t h à n h n h u c ầ u k h á c h q u a n c ủ a v ă n h ọ c Đ ặ c b i ệ t , t ừ 1 9 8 6 t r ở l ạ i đ â y , d o ả n h h ư ở n g c ủ a n ề n k i n h t ế m ở c ử a v à g i a o l ư u v ă n h ó a q u ố c t ế , ở n ư ớ c t a , n h u c ầ u đ ọ c t r u y ệ n t r i n h t h á m c ũ n g n h i ề u h ơ n

K h ô n g c h ỉ đ ọ c truyện trinhthámnước ngoàiđượcdịch, độc giả nướcta còncó nhucầu đọc truyện trinh thám Việt Nam Vì thế mà những tác phẩm truyện trinh thám Việt Nam tiếp tục ra đời, không những đóng góp vào quá trình hiện đại hóa, tạo nên sự phát triển đa dạng cho nền văn học nước nhà mà còn đóng góp lớn vào đời sống giải trí và công cuộc bảo vệ an ninh tổ quốc, giữ gìn trật tự xã hội Hiện nay, tuy không nhiều tác giả, tác phẩm truyện trinh thám nhưng những tác phẩm trinh thám ra đời đều đặn những năm gần đây đã cho thấyd ấ u h i ệ u t r ở l ạ i c ủ a t h ể l o ạ i n à y , đ ồ n g t h ờ i c ũ n g c h o t h ấ y s ứ c s ố n g t i ề m t à n g c ủ a t r u y ệ n t r i n h t h á m t r o n g d ò n g c h ả y c h u n g c ủ a v ă n h ọ c d â n t ộ c

Dưới ánh sáng của các thành tựu nghiên văn học và các thông tin cập nhật về văn học, nhất là văn học thế giới, truyện trinh thám đang có nhu cầu được nghiên cứu lí giải một cách hệ thống, đầy đủ hơn.

Với những lí do trên, đề tài nghiên cứuThể loại truyện trinh thám trong văn học

Việt Nam hiện đạimà chúng tôi lựa chọn làm đề tài nghiên cứu thực hiện luận án vừa có tính lịch sử, tính khoa học, vừa có tính thời sự cấp thiết không chỉ đối với giới nghiên cứu mà còn đối với giới sáng tác, tiếp nhận và thưởng thức văn học.

Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu

Mụcđíchnghiêncứu

Luận án nghiên cứu thể loại truyện trinh thám Việt Nam từ hướng tiếp cận lịch sử văn học nhằm dựng nên diện mạo của một thể loại văn học có nguồn gốc phương Tây nhưng đã xuất hiện, hình thành và phát triển, có thành tựu nhất định trong bối cảnh đặc thù của Việt Nam.

Luận án cũng nhằm đánh giá và dự báo về khả năng phát triển và xu hướng vận động của thể loại truyện trinh thám trong dòng chảy văn học Việt Nam hiện nay và tương lai, đóng góp thêm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu sự vận động của văn học Việt Nam nói chung trong quá trình đổi mới, giao lưu hội nhập với văn học thế giới.

Nhiệmvụnghiêncứu

Từ mục đích nghiên cứu, luận án xác định những nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản là triển khai hệ thống luận điểm, luận cứ để đưa ra được những kếtl u ậ n k h o a h ọ c , c ụ t h ể :

- Tìm hiểu, phân tích cơ sở lí luận và thực tiễn để lí giải sự ra đời và quá trình vận động, phát triển của thể loại truyện trinh thám trong nền văn học Việt Nam.

- Chỉ ranhữngquanniệm,đặctrưng thểloạitruyện trinh thámnói chung và truyện trinh thám Việt Nam nói riêng.

- Đưa ra những nhận định, đánh giá khách quan, khoa học về vị trí, vai trò của thể loại này đối với nền văn học Việt Nam hiện đại.

- Hệ thống hoá những đặc điểm tiêu biểu của thể loại truyện trinh thám Việt Nam.

- Trên cơ sở thực tiễn đời sống văn học và các nhân tố ảnh hưởng, đánh giá xu hướng vận động, nhận định và dự báo về tương lai phát triển của thể loại truyện trinh thám Việt Nam.

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Đốitượngnghiêncứu

Để có thể nhận diện được tiến trình phát triển của thể loại truyện trinh thám ViệtNam, đối tượng khảo sát và nghiên cứu của luận án bao gồm toàn bộ các tác phẩm văn học trinh thám trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, từ khi bắt đầu hình thành thể loại văn học này ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX cho đến nay Song song với việc khảo sát tác phẩm, luận án cũng tiến hành xem xét đội ngũ tác giả như một trong những nhân tố quan trọng nhằm chỉ ra sự hình thành và vận động của thể loại truyện trinh thám Việt Nam từ điểm nhìn lịch sử văn học.

Luận án cũng nghiên cứu những nhân tố tác động đến thể loại truyện trinh thámViệt Nam như: lịch sử-xã hội, văn hoá, văn học, công chúng-bạn đọc văn học,v.v…

Phạmvinghiêncứu

Với mục tiêu nghiên cứu một cách hệ thống tình hình nghiên cứu, quá trình hình thành, vận động và phát triển, đặc điểm và xu hướng vận động của thể loại truyện trinh thám Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến nay, luận án phải tiếp cận với một khối lượng tác phẩm trinh thám khá lớn Tuy nhiên, trong khuôn khổ cho phép, trên cái nền chung đó, đối với từng nội dung cụ thể, chúngtôisẽtậptrungkhảosát,nghiêncứu sâunhữngtácgiả,tácphẩmtruyện trinh thám tiêu biểu trong mỗi giai đoạn phát triển của thể loại này từ khi chúng ra đời đến nay.

Luận án chỉ nghiên cứu, khảo sát những tác giả, tác phẩm truyện trinh thám củaViệt Nam và ở Việt Nam Những truyện trinh thám dịch và những truyện trinh thám tiếng Việt Nam được phát hành ở nước ngoài chỉ để thamkhảo.

Phươngphápnghiêncứu

Thực hiện luận án này, chúng tôi sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu cơ bản sau đây:

- Phương pháp văn hoá-lịch sử: để nghiên cứu yếu tố văn hoá-lịch sử tác động đến sự hình thành và vận động của thể loại truyện trinh thám Việt Nam trong các giai đoạn phát triển.

- Phương pháp loại hình: để nghiên cứu, lí giải, phân tích những đặc trưng thể loại và đặc điểm truyện trinh thám Việt Nam.

- Phương pháp so sánh: để thấy sự tương đồng và dị biệt giữa truyện trinh thám Việt Nam với truyện trinh thám thế giới.

- Phương pháp xã hội học: để nghiên cứu tác động xã hội từ công chúng và người đọc đối với thể loại truyện trinh thám Việt Nam.

- Phương pháp liên ngành: để có hệ tham chiếu, tham khảo đầy đủ, rộng rãi với các lĩnh vực, loại hình khác như điện ảnh, sân khấu, v.v

Ngoài ra, chúng tôi sử dụng các thao tác như: khảo sát, thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, v.v… để hỗ trợ các phương pháp nêu trên trong quá trình nghiên cứu đề tài luận án.

Đónggópmớivềkhoahọc

Kế thừa những nghiên cứu đi trước, dựa trên cơ sở lí thuyết loại hình và lịch sử- văn hóa, từ kết quả nghiên cứu lịch sử và thi pháp thể loại, luận án là công trình nghiên cứu một cách hệ thống về thể loại truyện trinh thám Việt Nam từ góc nhìn lịch sử văn học.

Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm rõ quy luật hình thành,v ậ n đ ộ n g , c á c g i a i đ o ạ n p h á t t r i ể n , n h ữ n g t h à n h t ự u c ơ b ả n , x u h ư ớ n g v ậ n đ ộ n g c ủ a thể loại truyện trinh thám Việt Nam trong các giai đoạn; đánh giá và dự báo xu hướng vận động của thể loại truyện trinh thám Việt Nam hiện nay và tương lai.

Luận án góp phần làm sáng rõ, khẳng định đặc trưng chung thể loại truyện trinh thám và đặc điểm truyện trinh thám Việt Nam; đánh giá khách quan những đóng góp, vị trí, vai trò của thể loại truyện trinh thám đối với sự vận động, đa dạng hóa, hiện đại hóa văn học Việt Nam.

Ýnghĩalí luậnvàthựctiễn

Không chỉ gópphầnlàm sángtỏhơn những đóng góp củathểloại truyện trinh thám đối với quá trình phát triển của nền văn học Việt Nam hiện đại, luận án còn là sự đóng góp quan trọng đối với việc khẳng định đặc trưng thể loại truyện trinh thám và đặc điểm thể loại truyện trinh thám Việt Nam.

Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần nhận diện rõ sự hình thành,q u y l u ậ t v ậ n đ ộ n g , n h ữ n g t h à n h t ự u c ũ n g n h ư đ ặ c đ i ể m , x u h ư ớ n g v ậ n đ ộ n g c ủ a t h ể l o ạ i t r u y ệ n t r i n h t h á m t r o n g v ă n h ọ c V i ệ t N a m h i ệ n đ ạ i V ớ i n h ữ n g p h â n t í c h , đ á n h g i á m ộ t c á c h c ụ t h ể v à t o à n d i ệ n v ề t h ể l o ạ i t r u y ệ n t r i n h t h á m t r o n g v ă n h ọ c V i ệ t

Cấutrúccủaluậnán

Tìnhhìnhnghiêncứutruyệntrinhthámởnướcngoài

Nguồn gốc thực sự của truyện trinh thám hiện đại ẩn chứa trong báo chí phổ biến vào đầu thế kỉ XIX ở phương Tây, nơi các vụ án, quá trình điều tra trở thành nguồn cứ liệu hấp dẫn cho loại hình kể chuyện này phát triển mạnh mẽ Nhà văn

Mĩ Edgar Allan Poe được coi là cha đẻ thể loại trinh thám đã quan niệm truyện trinh thám là “một thể loại văn học duy lí, một trò chơi trí tuệ” [183] Trong sáng tác của ông, mỗi cốt truyện đều bắt đầu bằng một vụá n đ ặ t r a n h ữ n g

“ t h á c h t h ứ c ” k h i ế n n g ư ờ i t h á m t ử p h ả i v ậ n d ụ n g đ ầ u ó c x é t đ o á n v à p h ư ơ n g p h á p s u y l u ậ n k h o a h ọ c đ ể t ì m r a t h ủ p h ạ m , l à m s á n g t ỏ b í m ậ t ỞVụ án đường MorguevàLá thư bị mất, tác giả Edgar

Poe đã miêu tả một cách tỉ mỉ quá trình điều tra của thám tử bằng “một sự nhận dạng trí tuệ trong cách suy luận của chúng ta với cách suy luận của đối phương chúng ta” [183, tr.454] để tìm ra thủ phạm vụ giết người và vụ mất cắp lá thư. Quá trình ấy như một “trò chơi trí tuệ” mà người chiến thắng là người biết “bước vào đầuócđịchthủ,đồngnhấtvới hắnvàthườngchỉbằngnháymắtlàanhtaphát hiện ra cách độc nhất, một cách mà đôi khi đơn giản đến vô lí, là thu hút địch thủ vào một tính toán sai lầm” [183, tr.637].Nhân vật thám tử Charles Dupin trong truyện của Edgar Poe được xây dựng trở thành một mẫu hình thám tử chuyên nghiệp đầu tiên trong văn học.

TrongEdgar Poe và truyện ngắn, nhàvăn kiệt xuất của văn chương Mĩ - Latinh thế kỉ XX Jorge Luis Borges đã từng đánh giá giá trị của truyện trinh thám và chỉ ra bản chất, đặc trưng của thể loại này: “Văn học của chúng ta đang hướng về sự hỗn loạn, v.v… Trong thời kì hỗn loạn ấy, có một thứ vẫn giữ,giữmộtcách k h i ê m tốn,nhữnggiát r ị tr u y ề n t h ố n g : đ ó l à t r u y ệ n trinh thám […] ta không thể hình dung một truyện trinh thám không có phần mở đầu và cởi nút” [19, tr.707], tức là ông đã khẳng định vai trò của hành trình điều tra vụ án trong truyện trinh thám Khi phân tích truyện trinh thám của Edgar Poe, tác giả Jorge Luis Borges đã nhận xét: truyện trinh thám “là một thể loại văn học lí trí, một thể loại kì ảo, v.v… nhưng đó là thể loại kì ảo có nguồn gốc từ trí tuệ chứ không phải chỉ bằng tưởng tượng Truyện trinh thám có nguồn gốc từ cả hai thứ đó, dĩ nhiên, nhưng trước hết phải bằng trí tuệ” [19,tr.699] Ông cũng khẳng định sựthành danh củaEdgar Poeở thể loại này đến mức đánh giá Edgar Poe là người không chỉ sáng tạo ra truyện trinh thám mà qua truyện trinh thám của mình, Edgar Poe sáng tạo ra một lớp côngc h ú n g r i ê n g , đ ồ n g t h ờ i đ ó c ũ n g l à đ ộ c g i ả c ủ a t r u y ệ n t r i n h t h á m n ó i c h u n g :

Ngàynaycó mộtloạiđộcgiảđặcbiệt,nhữngđộcgiảcủatruyệntrinhthám Những độc giả này – mà người ta gặp ở mọi nước trên thế giới, với sốl ư ợ n g h à n g t r i ệ u – c h í n h l à n h ữ n g đ ộ c g i ả c ủ a

Với bài viếtTwenty Rules for Writing Detective Stories(Hai mươi quy tắc của tiểu thuyết trinh thám),(The American Magazine,September, 1928), nhà văn Mĩ S.S Van Dine đã đưa ra 20 quy tắc viết tiểu thuyết trinh thám Ở quy tắc thứ 5, S.S Van Dine nhấn mạnh: “Thủ phạm phải được xác định bằng những suy luận logic, không phải do ngẫu nhiên hay trùng hợp hoặc thú tội không có động cơ” [51] Điều đó cho thấy tác giả khẳng định tính lí trí, logic trong quá trình xét đoán của thám tử trong quá trình đi tìm thủ phạm.

Năm1978,TzvetanTodorovcócôngtrìnhThiphápvănxuôi(ĐặngAnh Đào và Lê Hồng Sâm dịch, NXB Đại học Sư phạm, 2014) Trong công trình này, tác giả nghiên cứu và trình bày ở mục 1: Loại hình của tiểu thuyết trinh thám Ở đây, Todorov đã đánh giá và rút gọn 20 quy tắc viết tiểu thuyết trinh thám mà S S Van Dine đã nêu thành mấy điểm sau:

1 Cuốntiểuthuyếtphải cónhiềunhấtlàmột thámtử và mộtthủphạm,và ít nhất là một nạn nhân (một xác chết)

4 Thủphạmphải cómột tầmquan trọngnàođó: a Trongđời: khôngphải làmộtnamhaynữhầuphòng b Trongsách:là một trong cácnhân vậtchính

5 Mọi sựđềuphải được giảithích một cách duy lí; cái kìảo khôngđược chấp nhận ở đây

6 Khôngcó chỗcho miêu tảcũng nhưphântích tâmlí

7 Với các thông tin về truyện, cần tuân thủ sự đối ứng sau: “tác giả: độcg i ả = t ộ i p h ạ m : t h á m t ử ”

8 Cần tránh các tình thế và các giải pháp tầm thường tẻ nhạt [204, tr.17- 18].

Cũng trong công trìnhThi pháp văn xuôi, Tzvetan Todorov đã thể hiệnq u a n n i ệ m v ề t h ể l o ạ i t i ể u t h u y ế t t r i n h t h á m :

Tiểuthuyết trinh thámcó những chuẩn mựccủa nó;làm “tốt hơn”nhữnggì mà các chuẩn mực ấy đòi hỏi, là đồng thời làm “kém đi”: người nào muốn làm cho tiểu thuyết trinh thám “hay hơn”, là người đó đang làm “văn chương”, chứ không phải tiểu thuyết trinh thám Tiểu thuyết trinh thámt u y ệ t nhấtkhôngphảilà cuốntiểuthuyếtviphạmquytắccủathểloại,màlà cuốn tiểu thuyết tuân theo những quy tắc này: Không có hoa lan cho cô Blandish là hiện thân của thể loại, chứ không phải một sự vượt quá thể loại [204, tr.9].

Mặc dù thừa nhận về hạn chế và khó khăn trong việc nghiên cứu văn chương theo hướng nghiên cứu thể loại nhưng ông cũng khẳng định văn học trinh thámthuộclĩnh vựcvăn họcquần chúng,việc xemxét cácthểtrongdòng văn học này không hề khó khăn: “Vậy việc làm rõ các thể ở bên trong tiểu thuyết trinh thám xem ra tương đối dễ Nhưng muốn thế, cần phải bắt đầu bằng sự miêu tả các

“loại”, như vậy cũng có nghĩa là bắt đầu bằng sự xác định giớih ạ n c ủ a c h ú n g ” [ 2 0 4 , t r 9 - 1 0 ]

Theo Tzvetan Todorov, truyện trinh thám có ba kiểu loại chính: tiểu thuyết ẩn ngữ, tiểu thuyết đen và tiểu thuyết phiêu lưu Đồng thời, ông cũng chỉ ra sự khác nhau và những đặc trưng cơ bản của từng loại trinh thám đó Ông quan niệm truyện trinh thám là một kiểu loại văn học đặc thù, nó cần được đánh giá theo những tiêu chí thích hợp.

Qua công trìnhThi pháp văn xuôi, ta thấy nhà nghiên cứu Tzvetan Todorov đã tập trung xác định những đặc trưng thể loại và phân loại truyện trinh thám dựa trên những tiêu chí cụ thể, nhất quán và khoa học. Ở cuốnTiểu thuyết phiêu lưu, Tiểu thuyết trinh thám và Tiểu thuyết lãng mạn(Adventure, Mystery and Romance, Univercity of Chicago Press, 1976), nhà nghiên cứu người Mĩ G John Cawelti cho rằng tiểu thuyết trinh thám là một thểloại độc lậpvới tiểu thuyết phiêu lưu vàtiểu thuyết lãngmạn.G John Cawelti cũng đã có nhận định về mô hình và vị thế của thể loại truyện trinh thám, đượcLaura Behling đồng tình và dẫn lại: “Truyện trinh thám cổ điển đòi hỏi bốn vai cơ bản: nạn nhân, tội phạm, thám tử và những người có nguy cơbịđedọabởitộiác”[229,tr.34];“Truyệntrinhthámkhôngchỉlàmộthình thức nghệ thuật vui vẻ đối với bạn đọc thế kỉ XIX và nửa đầu thế kỉ XX mà còn tạo ra một sự giải thoát lâm thời trước hồ nghi và tội lỗi khởi phát từ những đổi thay quá lớn của văn hóa” [229, tr.34] Đó là mô hình nhân vật tiểu thuyết trinh thám khá gần gũi với quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu, đồng thời nhận định đó cũng cho thấy G John Cawelti không chỉ phân loại truyện trinh thám mà còn xác định mô hình nhân vật và đánh giá cao vị thế, vai trò, chức năng của thể loại này.

TrongBlack novel–Tiểu thuyết đen(tiếng Nga:Черный роман, 1975) của Rainov, nhà nghiên cứu Fosca cũng cho rằng: “Có thể định nghĩa tiểu thuyết trinh thám như một câu chuyện kể về sự săn đuổi con người [ ] mà trong đó được sử dụng tiến trình xét đoán đặc biệt, cho phép lí giải những sự kiện bề ngoài không đáng kể để từ chúng có thể có được một kết luận nhất định […] Thiếu điều đó […] sẽ không là tiểu thuyết trinh thám” [240] Nhận định trên cho thấy, với Fosca, cốt lõi làm nên đặc trưng của thể loại trinht h á m l à ở “ t i ế n t r ì n h x é t đ o á n đ ặ c b i ệ t ” c h ứ k h ô n g p h ả i n ộ i d u n g c ủ a t r u y ệ n c ó t í n h h ì n h s ự h a y k h ô n g c ó t í n h h ì n h s ự , c ũ n g c ó n g h ĩ a l à ô n g n h ấ n m ạ n h đ ế n t í n h t r í t u ệ , k h o a h ọ c c ủ a t r u y ệ n t r i n h t h á m

Trong khi đó, ở cuốnTiểu thuyết trinh thám(tiếng Pháp:Le Roman Policier, 1997),tác giả Vanoncini đã quan niệm về một mô hình truyện trinh thámbaogồmbayếutốchính: nạn nhân -thủ phạm -người điều tra (thámtử) khi cho rằng: “Nội dung trinh thám được bố trí theo chiều dài một trục trung tâm của biện giải, người điều tra tiến lên theo đó từ bí mật ban đầu thườngg ắ n v ớ i n ạ n n h â n c ủ a m ộ t v ụ s á t h ạ i c h o đ ế n b ư ớ c g i ả i q u y ế t t h ư ờ n g l à s ự n h ậ n b i ế t k ẻ s á t n h â n ” [ 2 1 7 ] Đ i ề u n à y c ũ n g g ầ n g ũ i v ớ i q u a n n i ệ m v ề t r u y ệ n t r i n h t h á m c ủ a c á c n h à v ă n , c á c n h à n g h i ê n c ứ u k h á c Ở t á c p h ẩ m n à y , V a n o n c i n i c ũ n g đ ã p h â n l o ạ i v à đ á n h g i á c á c k h u y n h h ư ớ n g t i ể u t h u y ế t t r i n h t h á m , m à t i ê u b i ể u l à k h u y n h h ư ớ n g t i ể u t h u y ế t đ e n v à t i ể u t h u y ế t k i n h d ị T h e o đ ó , d ù t i ể u t h u y ế t t r i n h t h á m c ó n h i ề u k h u y n h h ư ớ n g n h ư n g p h á t t r i ể n t h e o k h u y n h h ư ớ n g n à o t h ì t i ể u t h u y ế t t r i n h t h á m v ẫ n x o a y q u a n h m ô h ì n h n h â n vậtnạnnhân- thủphạm-ngườiđiều tra.NhậnđịnhđóchothấyVanoncini cũngxácđịnhmôhìnhnhânvật c ố t lõicủa tr u y ệ n trinhthám tươngtựvới quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu khác, như quan điểm của Velerdi nêu trongPlot, cheracter & setting: a study of mystery & detective fiction:

Tác giả giới thiệu thám tử, tội ác, vài bằng chứng và mối nghi ngờ Caot r à o c ủ a c â u c h u y ệ n x u ấ t h i ệ n k h i t h á m t ử c ô n g b ố t ê n t ộ i p h ạ m v à l í g i ả i l à m c á c h n à o m à b í ẩ n ấ y đ ư ợ c g i ả i q u y ế t

T r u y ệ n t r i n h t h á m l à l o ạ i t r u y ệ n x o a y quanhmộtbíẩn cầnkhámphá,trongđónhấtđịnhcómộttêntộiphạm và có một hành trình điều tra phá án [244].

Bên cạnh những nghiên cứu nhằm định hình trinh thám như một thể loại văn học đại chúng hấp dẫn gắn liền với các vấn đề như: truyện trinh thám là gì, những nguyên tắc tổ chức kết cấu truyện trinh thám, các yếu tố đặc trưng và mô hình phổ biến của truyện trinh thám, những nghiên cứu về thể loại này trên thế giới tiếp tục mở rộng ở nhiều phương diện và góc độ khác nhau.

TrongTrinh thám và giới hạn: vài lưu ý về hư cấu văn chương hậu hiện đại(The Detective and the Boundary: Some Notes on the PostmodernL i t e r a r y I m a g i n a t i o n , 1972), William Spanos đã dựa trên những sáng tác của Edgar Poe và Conan Doyle để khái quát các nguyên tắc điều tra để giải quyết các nghi vấn trong truyện trinh thám:

Cách giải quyết vấn đề trong các truyện trinh thám thường rất lôi cuốn và hồi hộp bởi vì nó dựa vào sự quan sát nhạy bén, dựa vào các tư chất đặcb i ệ t v à m ộ t s ố y ế u t ố k h á c [ … ] S ự g i ả i q u y ế t v ấ n đ ề ở đ â y d ự a v à o n h ữ n g đ i ề u c h ắ c c h ắ n m à k h o a h ọ c v à t â m l í h ọ c c ó t h ể c h ứ n g m i n h đ ư ợ c t h e o p h ư ơ n g p h á p q u y n ạ p – m ộ t q u á t r ì n h s u y l u ậ n v ề m ố i q u a n h ệ g i ữ a c á c s ự k i ệ n rờirạc,từđóđưara mộtlờigiảithíchhợp lí chonhữngbíẩn,tộiáccó vẻ như tồn tại một cách ngẫu nhiên [243, tr.150].QuanđiểmđócủaWilliamSpanosdườngnhưđãkháiquátkhátoàndiện bản chất đặc trưng của truyện trinh thám: đi tìm bí ẩn, điều tra để tìm ra tội phạm (“cuối cùng các tội ác cũng được làm sáng tỏ”) bằng suy luận logick h o a h ọ c ( “ d ự a v à o s ự q u a n s á t n h ạ y b é n , d ự a v à o c á c t ư c h ấ t đ ặ c b i ệ t v à m ộ t số yếu tố khác […] qua các suy luận chặt chẽ”, hấp dẫn (“rất lôi cuốn và hồi hộp”) và được độc giả chấp nhận sự hợp lí (“đưa ra một lời giải thích hợp lí cho những bí ẩn, tội ác”).

Tìnhhìnhnghiêncứutruyệntrinhthámởtrongnước

Một mặt tiếp thu từ văn học phương Tây, mặt khác là kế thừa văn học truyền thống,truyện trinhthámxuất hiện ởViệtNamvào đầuthế kỉXX.Mặc dù sự ra đời thể loại này tương đối muộn so với các nước phương Tây nhưng cũngcódấuấnnhấtđịnhtrongquátrìnhhiệnđạihóavănhọcnướcnhà.Cũng bởi ra đời muộn nên những nghiên cứu về truyện trinh thám ở nước ta không nhiều.Ngoàinhững lờiphátbiểu,lờigiớithiệusáchcủa mộtsốtácgiả,cóthể khẳng định

Vũ Ngọc Phan là người đầu tiên nghiên cứu về truyện trinh thám Việt Nam và đề cập trong công trìnhNhà văn hiện đại,tập 2 (1989) Khi viết về văn xuôi Thế Lữ, ở phần đánh giá về truyện trinh thám của Thế Lữ, tác giả Vũ Ngọc Phan đã có nhận định: “Trong tiểu thuyết trinh thám, hay nhất là những lời nghị luận của nhà trinh thám theo diễn dịch pháp, nghĩa là do một nguyên lí chung mà suy luận ra và đoán định được những sự thực riêng”

Huy Phồn là các nhà văn trinh thám đầu tiên trong văn học Việt Nam Từ đó, ở nước ta, quan niệm về truyện trinh thám cũng dần được định hình Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đặc biệt chú ý đến Phạm Cao Củng Theo tác giả, PhạmCaoCủnglànhàvăntiêubiểunhấttrongsốnhữngcâybúttheođuổithể loạivănhọcnày.VũNgọcPhanchorằng:“Trongcáctiểuthuyếttrinhthámcủa Thế Lữ, Bùi Huy Phồn và Phạm Cao Củng, chỉ có tiểu thuyết của Phạm Cao Củnglàcóphầnđặcsắchơn,cáctruyệntrinhthámcủaBùiHuyPhồnmangtính chất “hoạt kê” cách điều tra, phán đoán sự việc mà ông miêu tả trong truyện cònđơngiản,nhiềuyếutốngẫunhiên,vôlí”[168,tr.53].CóthểthấyVũNgọc Phan đã đánh giá cao sự sáng tạo của Phạm Cao Củng trong việc tiếp biếnm ộ t t h ể l o ạ i v ă n h ọ c c ó n g u ồ n g ố c t ừ p h ư ơ n g T â y C ò n đ ố i v ớ i T h ế L ữ , V ũ N g ọ c

Nhà văn Khái Hưng, trong Lời giới thiệuVàng và máu(1934) đã nhận xét về hiện tượng kết hợp “bút pháp” phương Tây và phương Đông ở các truyện trinh thám kinh dị của Thế Lữ, và cũng là “mong mỏi” của nhà văn:

Tôi vẫn mong mỏi sẽ có nhà văn dung hợp được văn Thái Tây với văn Á Đông, để gây một lối văn viết theo óc khoa học mà vẫn giữ được thi vị của văn Tàu

Nhàvănđóngàynayđã có:chínhlàbạnNguyễn ThếLữ,thisĩtrongTựlực văn đoàn

Thực vậy, tác giả những truyện “Vàng và máu” và “Một đêm trăng” đã tỏ ra có óc khoa họccủa Edgar Poe và tâm hồn thi sĩ của Bồ Tùng Linh [104,tr.14]. Đưa ra đánh giá này, Khái Hưng dường như chỉ căn cứ vào các truyện trinh thám kinh dị của Thế Lữ ở giai đoạn đầu (Vàng và máu, Một đêm trăngxuấthiệnvàonăm1934).Thựcra,kháiquátnhưvậyvềThếLữlàchưađầy đủ bởi ông còn có cả loạt truyện trinh thám suy luận xuất hiện từ năm 1937 mà tiêu biểu nhất là series truyện về nhân vật thám tử Lê Phong.

Trong “Lời giới thiệu” tập truyện ngắnTiếng hú ban đêmcủa Thế Lữ, DươngQuảngHàmlạicócáinhìnkhácvềtácphẩmVàngvàmáu,Bênđường thiênlôicủaThếLữ.Nhànghiêncứunhấnmạnhđến“chủđích”củatácgiảkhi sáng tác truyện trinh thám kinh dị: Ôngthườngcôngkíchnhữngđiềumêtíndịđoan.Muốnđạtchủđíchấy,ông đặt những câu chuyện có vẻ rất rùng rợn làm cho người đọc ghê sợ, rồi đến đoạnkết,ôngđemcáilẽkhoahọcramàgiảithíchcácviệcđãxảyramộtcách rấtđơngiản,tựnhiên.Chínhvìthế,cáccâuchuyệncósứchấpdẫnkìlạ,làm cho người đọcthích thú [88, tr.9]. Điều đó cho thấy Dương Quảng Hàm đã đánh giá cao Thế Lữ ở thể loại truyện trinh thám. Ởgiaiđoạnnày,mặcdùcóbiểudươngsựsángtạocủanhàvănViệtNam trongviệctiếpthuthểloạivănhọcphươngTâynhưngcácnhànghiêncứuchưa thựcsựcoitrọnggiátrịcủatruyệntrinhthámViệtNam.

TrongViệt Nam văn học sử giản ước tân biên(1965), tác giả Phạm Thế Ngũđãdành11trangđánhgiávềmảngtruyệnkinhdịlãngmạnvàtruyệntrinh thám của Thế Lữ. Theo Phạm Thế Ngũ, bên cạnh một Thế Lữ mở đường cho ThơmớicòncómộtThếLữvănxuôiđặcsắc.Tuynhiên,truyệntrinhthámcủa Thế Lữ cũng có nhược điểm:

Tiểuthuyếtcủaôngcaoquá,lấylàmtruyệnnhữngđiềulạquá,làmnhânvật nhữngngườihiếmquá[…].Caoquácảởcáchviếtsănsócchảichuốt,cách lậpluậnkhoa họctỉmỉ, vìvậykhôngphổ biếntrongđộcgiảtrungbình [ ] Cáctácphẩmtrinhthámcủaôngcónhiềutìnhtiếtphilí,khônggianvàthời giantruyệnngắnvàhẹpmộtcáchkhiêncưỡng [154,tr.214].

Phạm Thế Ngũ cho rằng “thể loại tiểu thuyết này ngay bản chất của nó, khôngcólợithúvănhọclắm”[154,tr.214].

TrongThế Lữ - Về tác gia và tác phẩmdo Phạm Đình Ân giới thiệu và tuyểnc h ọ n , L ê H u y O a n h đ ã đ i s â u t ì m h i ể u n g h ệ t h u ậ t x â y d ự n g c ố t t r u y ệ n v à n g h ệ t h u ậ t k ể c h u y ệ n t r o n g t r u y ệ n t r i n h t h á m k i n h d ị c ủ a T h ế L ữ v ớ i b à i v i ế tNghệ thuật kể chuyện của Thế Lữ trong “Vàng và máu” và kếtluận:

Chính nhờ tài kể chuyện của tác giả mà “Vàng và máu”đ ã l à m ộ t t á c p h ẩ m l ớ n [ … ] T ấ t c ả n h ữ n g t ì n h t i ế t , n h ữ n g y ế u t ố g â y t ò m ò , g â y c ả m g i á c m ạ n h , g â y x ú c đ ộ n g đ ề u đ ư ợ c đ ặ t t r o n g m ộ t t h ứ t ự h ợ p l í [ … ] v ớ i

Bên cạnh các tác giả truyện trinh thám gốc miền Bắc như Thế Lữ, Phạm Cao Củng, Bùi Huy Phồn; một tác giả miền Nam là Phú Đức cũng được nhắc đến.CáctácgiảThượngSỹ,VũBằng,NgọaLongtrongVănnghiệpPhúĐức– Tiểu thuyết gia một thời nổi tiếng ở Nam Bộđã đề cập đến nhiều vấn đề trong sángtáccủanhàvănPhúĐứcvàkhẳngđịnh:“ChỉvớicáitêntácgiảPhúĐứclà đủ đảm bảo, đủ lôi kéo bạn đọc rồi; nhưng phải nhìn nhận là trong tất cả tiểu thuyếtcủaPhúĐứcthìchỉcóbộChâuvềhiệpphốlàhayhơnhết”[189,tr.25].

Có thể thấy rằng, tình hình nghiên cứu truyện trinh thám ở giai đoạn này khôngđượcsôinổibởisángtáctruyệntrinhthámkhôngpháttriển,bịgiánđoạn dosựthayđổivềmốiquantâmcủanhàvănvàthịhiếubạnđọctrongđiềukiện khángchiến,cảnướchướngđếncuộcđấutranhgiảiphóngdântộc,thốngnhất nướcnhà.Dòngvănhọccáchmạngpháttriểnvớitưcáchlàdòngchủlưu.Trên phương diện lí luận văn học và mĩ học, hệ thống chức năng văn học chỉ chú trọngđếnchứcnăngnhậnthức,giáodục,thẩmmĩ,màxemnhẹ,thậmchíkhông thừa nhận chức năng giải trí Với khuynh hướng cách mạng, sử thi, nhà vănhướngđếnphảnánhcuộckhángchiếntrườngkì,giankhổvàanhdũngcủanhân dânta,biếnvănhọcthànhmộtvũkhíđấutranhcáchmạng,v.v…Vàdĩnhiên, trong hoàn cảnh đó thì sự quan tâm của các nhà nghiên cứu giai đoạn này ít hướng đến truyện trinh thámlàtất yếu.

Năm 1975, cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ kết thúc thắng lợi, non songthuvềmộtmối,đờisốngvănhọccósựthayđổi.Nhàvăn,bạnđọcvàcác nhà nghiên cứu, phê bình cũng có sự dịch chuyển sự quan tâm đến những vấn đề,nhữngđềtài,thểloạivànhucầuthẩmmĩmới,trongđócósựđòihỏigiátrị giảitrícủavănhọc.Vìthế,nhiềungườicósựquantâmnhiềuhơnđếnthểloại truyện trinh thám.

Tác giả Vũ Đức Phúc, trong một bài viết với tựa đềTruyện trinh thám(1981),đãdành nhiều trang giới thiệu lịch sửhình thành truyện trinh thámthếgiớivớinhữngtácgiatiêubiểunhưHonorédeBalzac,CharlesDickens,E.AllanP oe,v.v…Theotácgiả,điềuđángkểtrongtruyệntrinhthámchínhlàhiệnthực xãhội(tưbản)mànhàvănđãtậptrungphảnánh,môtảvớitinhthầnphêphán Đánh giá về truyện trinh thám Việt Nam, nhà nghiên cứu cho rằng: “Truyện trinhthámcóảnhhưởngtiêucựcđếnxãhội”[179,tr.36].

Trong“Lờigiớithiệu”cuốnVănxuôilãngmạnViệtNam1930-1945,nhà nghiêncứuNguyễnHoànhKhungđãphânchiatruyệncủaThếLữchitiếthơn, tácgiảviết:“Ôngđượcbiếttrướchếtlàởloạitruyệnkinhdị[ ]rồiloạitruyện tình lãng mạn đường rừng [ ] và nhất là truyện trinh thám, ông là một trong những người dẫn đầu về thể loại tiểu thuyết ở nước ta” [115, tr.423] Ông xếp sángtáccủaThếLữthànhnhiềunhómkhácnhau,trongđóđángchúýlàtruyện kinhdị,truyệntrinhthám,truyệnđườngrừng.NguyễnHoànhKhungđánhgiá vềvănnghiệpcủaThếLữởcảhaigiaiđoạntrướcvàsaucáchmạngthángTám:

Thànhcôngnhấtcủanhàvănvẫnlàtruyệntrinhthám.Đồngthời,tácgiảcũng nhậnđịnhvềthểloạitruyệntrinhthámViệtNam:Chínhcái“phụđề”ghibên cạnhtêntruyệnTruyệntrinhthámAnNamcủanhàvănNguyễnCôngHoancho thấycáinhìnkhắtkhevềthểloạitruyệntrinhthámViệtNamcủanhàvănhiện thựcNguyễnCôngHoan.Bìnhluậnvềtruyệnngắnnày,NguyễnHoànhKhung cho rằng thiên truyện thường được xem như một ngón đòn “đả kích khá trúng thứvănchương”hiệnđại,“laicăngtoànnhữngchuyệnlikìrẻtiền”[114,tr.7].

Nhàvăn Bùi Huy Phồn,trong “Đôi lời tâmsựcùng bạn đọc”in trong tác phẩmLáhuyếtthư(táibảnnăm1989)nhậnđịnh:

Trongnhữngnămcuốithậpkỉ20đầuthậpkỉ30,bêncạnhnhữngtiểuthuyết chứachanlòngyêunướcthươngnòi,chúngtacònbịmộtthứbịnhdịchđiênloạnvềcácl oạitruyệnphongthần,kiếmhiệp,daobay,trinhthám tungratừbốnphươngtámhướ ngđểngudân,đầuđộcđôngđảothanhniênhồibấygiờ, thứbịnhdịchcũngkhôngkémphầnnguyhiểmnhưcácthứtruyệntrinhthám rẻ tiền, truyện về những vụ án hình sự đương ăn dỗ tiền và mê hoặc con em chúng ta ngày nay [174, tr 6]. Điều đó cho thấy tác giả đã không ghi nhận những đóng góp của thể loại truyệntrinhthámđốivớisựpháttriểnvănhọcdântộcvàđốivớiđờisốngvăn hóa, xã hội ở nước ta.

Nguồng ố c v à n h ữ n g y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n s ự r a đ ờ i t h ể l o ạ i tru yệntrinhthámViệtNam 44 1 Bốicảnhlịchsử-xãhội,vănhóa,vănhọcViệtNamđầuthếkỉXX44

2.1.1 Bốicảnhlịchsử-xãhội,vănhóa,vănhọcViệtNamđầuthếkỉ XX

SựxâmlượccủathựcdânPháptừcuốithếkỉXIX,đầuthếkỉXXkhiến cho xã hội, văn hóa Việt Nam có sự biến đổi sâu sắc Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng vào cửa biển Đà Nẵng, chính thức tiến hành cuộc chiến tranh xâmlược đấtnước ta.Saugầnnửathếkỉbìnhđịnhvềquânsự,thựcdânPháp đã thôn tính hoàn toàn, biến đất nước ta thành một nước thực dân nửa phong kiến Từ đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp thi hành chính sách cai trị thuộc địa một cách toàn diện trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa đốiv ớ i đ ấ t n ư ớ c t a T ừ đ â y , t h ự c d â n P h á p t h ự c s ự k h a i t h á c t h u ộ c đ ị a v ề k i n h t ế H a i c u ộ c k h a i t h á c t h u ộ c đ ị a c ủ a c h ú n g ( l ầ n t h ứ n h ấ t t ừ n ă m 1 8 9 7 đ ế n n ă m 1 9 1 4 ; l ầ n t h ứ hai từ năm 1919 đến năm1929) nhằmvơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công, mở mang thị trường đã khiến cho xã hội Việt Nam có những biến đổi sâu sắc Quá trình đô thị hóa, sự ra đời các thành phố công nghiệp, đô thị, thị trấn diễn ra ở nhiều nơi Cơ cấu giai cấp trong xã hội cũng có sự thay đổi lớn: bên cạnh những tầng lớp, giai cấp cũ như nông dân, địa chủ, những giai cấp, tầng lớp xã hội mới như tư sản, tiểu tư sản,công nhân, dân nghèo thành thị, viên chức, học sinh, sinh viên xuất hiện ngày càng nhiều Những giai tầng mới ra đời tạo ra một lớp công chúng mới của văn học có đời sống tinh thần và thị hiếu mới Điều này tácđộng đến văn hóa, văn học,làmnảy sinh đòihỏi một thứ văn chương mới Đồng thời làm xuất hiện những chủ thể sáng tạo nghệ thuật mới đại diện cho tiếng nói khác nhau trong xã hội.Cùng với sự biến đổi về kinh tế và cơ cấu giai cấp xã hội, tình hình giáo dục, đời sống tư tưởng, văn hóa và tâm lí ở Việt Nam cũng có nhiều chuyển biến Thực dân Pháp chủ trương nhanh chóng xóa bỏ hoàn toàn nền giáo dụcNhohọc,thayvàođólàsựmởrộnghệthốnggiáodụcPháp-Việt,mởranhiều trường học và chia thành hai bộ phận: các trường Pháp chuyên dạy học sinh Pháp theo chương trình “Chính quốc”, các trường Pháp-Việt chuyên dạy người Việt theo chương trình “Bản xứ” Việc làm này của thực dân Pháp, bên cạnh mụcđíchgiáo dụcphụcvụ sự cai trị,thôn tính,khai thác,bóclột củahọ, nó cũng đã tạo ra tầng lớp trí thức Tây học, có sự tiếp cận với văn hóa, văn học Pháp và phương Tây Từ trường học Pháp-Việt và bối cảnh xã hội chung, nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật, nghệ thuật và văn hóa gắn với các trào lưu tư tưởng mới từ phương Tây thông qua sách báo nước ngoài đã tràn vào trong nước, thúc đẩy và tăng cường mối quan hệ tiếp xúc giữa hai nền văn hóa Á- Âu, Đông-Tây ở Việt Nam Việc in ấn, xuất bản và giới thiệu các công trình về khoa học tự nhiên, về triết học, luật học của các học giả phương Tây đãg ó p p h ầ n l à m t h a y đ ổ i p h ư ơ n g p h á p t ư d u y , n g h i ê n c ứ u P h ư ơ n g p h á p t ư d u y d u y l í t ồ n t ạ i b ê n c ạ n h l ố i t ư d u y d u y c ả m đ ư ợ c h ì n h t h à n h t r o n g m ộ t s ố t r í t h ứ c t â n h ọ c , t á c đ ộ n g m ạ n h đ ế n q u a n n i ệ m n h â n s i n h v à n g h ệ t h u ậ t c ủ a n g h ệ s ĩ V i ệ t N a m Đ ặ c b i ệ t , đ ế n t h ờ i k ì n à y , v i ế t v ă n c ũ n g đ ư ợ c c o i l à m ộ t n g h ề , t u y c ò n r ấ t c h ậ t v ậ t , k h ó k h ă n V ì t h ế , v i ệ c s á n g t á c c ủ a n h à v ă n t r ở n ê n c ó t í n h c h u y ê n n g h i ệ p

Như trên vừa nói, đây là thời kì giao lưu văn hóa Đông-Tây diễn ram ạ n h m ẽ N ế u t r o n g s u ố t m ư ờ i t h ế k ỉ v ă n h ọ c t r u n g đ ạ i , V i ệ t N a m c h ỉ g i a o l ư u v ớ i v ă n h ó a , v ă n h ọ c p h ư ơ n g Đông màchủ yếu làvăn hóa,văn học Trung Hoa thì từ đầu thế kỉ XX, Việt Nam mở rộng giao lưu với văn hóa, văn học Pháp và qua đó giao lưu với văn hóa, văn học phương Tây Đây là bước chuyển biến sâu sắc vì trước đó sự giao lưu của Việt Nam chỉ mang tính khu vực, còn từ đầu thế kỉ XX có giao lưu với văn hóa Pháp và phương Tây là Việt Nam đã bước ra phạm vi giao lưu thế giới Nhờ đó mà văn hóa, văn học Việt Nam có điều kiện để giao lưu, tiếp nhận và tiếp biến văn hóa, văn họcc ủ a p h ư ơ n g T â y v à b ắ t đ ầ u t r ở t h à n h m ộ t b ộ p h ậ n t r o n g v ă n h ó a , v ă n h ọ c t h ế giới.

Lịch sử chính trị-xã hội, văn hóa và văn học, nghệ thuật luôn có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau Thời đại nào thì văn học ấy Sự biến động của tình hình lịch sử-văn hóa-xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của văn học Việt Nam Trong khuôn khổ của luận án,chúng tôi phác thảo bối cảnh văn học Việt Nam từđ ầ u thếkỉXXđếnCáchmạngthángTámnăm1945đểlígiảinguyênnhân tác động dẫn đến sự ra đời thể loại truyện trinh thám ở Việt Nam Đây là thời kì rất quan trọng trong lịch sử dân tộc nói chung và lịch sử văn học nói riêng.

Trước hết có thể thấy, từ đầu thế kỉ XX, trong nhiều lĩnh vực, từ hành chính công vụ đến văn chương nghệ thuật; chữ Hán, chữ Nôm đã được thay thế bằng chữ quốc ngữ Sự phát triển rộng rãi của chữ quốc ngữ đã tạo điều kiệnthuận lợicho côngchúngtiếpxúcvới sách báo.Nhu cầuvănhóacủa lớp công chúng mới làm nảy sinh những hoạt động kinh doanh văn hóa, làm cho nghề in, nghề xuất bản, nghề làm báo theo kĩ thuật hiện đại phát triển khá mạnh Chính sự phát triển ấy, đặc biệt là sự phát triển của báo chí đã làm chỗ dựa cho sự phát triển của văn học.

Từ đầu thế kỉ XX, văn học Việt Nam bắt đầu phát triển theo hướng hiện đại hóa, dần dần thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theohìnhthứcvănhọcphươngTây,hộinhập vớinềnvănhọcthếgiới.Đâylà giai đoạn có sựđan xen cũ-mới trong văn học, cái mới đang hình thành và cái cũ vẫn chưa mất đi ở nhiều yếu tố của văn học Trong khi sáng tác của những cây bút Hán học như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Thượng Hiền, Ngô Đức Kế đã có những đổi mới về nội dung tưt ư ở n g n h ư n g t h ể l o ạ i , n g ô n n g ữ , t h i p h á p , v ă n t ự v ẫ n t h u ộ c p h ạ m t r ù v ă n h ọ c t r u n g đ ạ i t h ì n h ữ n g c â y b ú t t â n h ọ c l ạ i c ó n h ữ n g s á n g t á c m ớ i v ớ i q u a n n i ệ m v ă n h ọ c , m ụ c đ í c h s á n g t á c , q u a n n i ệ m t h ẩ m m ĩ , t h ể l o ạ i , t h i p h á p , v ă n t ự m ớ i Lúcnày,chữquốcngữđãxuấthiện vàđượcphổbiến ngàycàng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, trong đó có văn chương nghệ thuật Cùng với chữ quốc ngữ, báo chí và phong trào dịch thuật phát triển. Nhiều tác phẩm tiểu thuyếtc ổ đ i ể n , t i ể u t h u y ế t v à k ị c h P h á p , T â n t h ư T r u n g Q u ố c , N h ậ t B ả n đ ư ợ c d ị c h v à c ó t á c đ ộ n g q u a n t r ọ n g t ớ i v i ệ c h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n v ă n x u ô i c h ữ q u ố c n g ữ ở V i ệ t N a m Đ ầ u t h ế k ỉ X X , n h i ề u t á c p h ẩ m v ă n x u ô i b ằ n g c h ữ q u ố c n g ữ r a đời.Đếngiaiđoạn1920-

1930,quátrìnhhiệnđạihóanềnvănhọcđãđạt được những thành tựu đáng kể Với những tác phẩm ở các thể loại, nhiều tác giả đã khẳng định được tài năng và sức sáng tạo qua những sáng tác của mình như: truyện ngắn của Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học; tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh; thơ của Tản Đà, Á Nam Trần Tuấn Khải; kịch của Vũ Đình Long, Vi Huyền Đắc, v.v… Để rồi nền văn học của ta hoàn tất quá trình hiện đại hóa ở giai đoạn 1930-1945 Đến giai đoạn này, nền văn học nước nhà đã có sựcách tân sâu sắc trên mọi thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ;ngaycảnhững thểloạimới nhưkịchnói,phóng sự,phêbình văn họcđều khẳng định được sự cách tân so với văn học trung đại Sau giai đoạn giaot h ờ i , t ừ n ă m 1 9 3 0 đ ế n n ă m 1 9 4 5 , n ề n v ă n h ọ c V i ệ t N a m g ắ n l i ề n v ớ i s ự c h u y ể n đ ộ n g t r o n g đ à q u a y r ấ t n h a n h C h ỉ t r o n g

Sự phát triển mạnh mẽ và lớn lao về số lượng tác giả và tác phẩm; sự hình thành và đổi mới theo hướng hiện đại ở các thể loại văn học; sự vậnđ ộ n g v ớ i n h i ề u b ộ p h ậ n , x u h ư ớ n g v ă n h ọ c v à đ ộ k ế t t i n h ở n h i ề u t á c g i ả , t á c p h ẩ m t i ê u b i ể u n h ư đ ã k h á i q u á t ở t r ê n c h o t h ấ y v ă n h ọ c V i ệ t N a m t ừ đ ầ u t h ế k ỉ X X đ ế n n ă m 1 9 4 5 c ó s ự p h á t t r i ể n n h a n h c h ó n g t r o n g l ị c h s ử v ă n h ọ c d â n t ộ c C h ư a b a o g i ờ n ề n v ă n h ọ c c ủ a t a l ạ i c ó s ự x u ấ t h i ệ n m ộ t t h ế h ệ n h à v ă n , n h à thơtàinăngđôngđảovàđạtđượcnhữngthànhtựuto lớngắnvớisựhoàn thiện về các thể loại văn học như trong thời kì này.

Văn xuôi đạt được những thành tựu ở tất cả các thể loại: từ tiểu thuyết, truyện ngắn cho đến phóng sự, bút kí, tùy bút, kịch nói, lí luận và phê bìnhv ă n h ọ c

Mặc dù tiểu thuyết quốc ngữ trước năm 1930 xuất hiện chưa nhiều, kết cấu,cốt tru yệ n c ò n đơngiản, thậmchí cómộ t sốch ỉl àp hỏ ng tá c theocốt truyện của tiểu thuyết phương Tây hoặc chưa thoát được kiểu kết cấu chương hồi, ngôn ngữ chưa mang tính nghệ thuật cao nhưng đã là tín hiệu khai mở sự phát triển của thể loại này Để rồi từ đầu những năm 30 củat h ế k ỉ X X , t h ể l o ạ i n à y đ ã p h á t t r i ể n p h o n g p h ú , c ó s ự đ ổ i m ớ i s â u s ắ c v à đ ạ t đ ư ợ c t h à n h t ự u l ớ n l a o T i ể u t h u y ế t c ủ a n h ó m T ự l ự c v ă n đ o à n v ớ i n h ữ n g t á c p h ẩ m x u ấ t s ắ c c ủ a NhấtLinh,KháiHưngđãđẩy cuộccáchtântiểuthuyếtlênmộtbướcmới Tiếp đó, từ năm 1936, những tên tuổi lớn của tiểu thuyết hiện thực như Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao, v.v… đã thực sự đưa công cuộc cách tân tiểu thuyết nước nhà lên một tầm cao mới.

Cùng với tiểu thuyết, truyện ngắn cũng phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng Đặc biệt, chỉ sau hơn mười năm, từ năm 1930 đến năm 1945, trongn ề n v ă n h ọ c c ủ a c h ú n g t a đ ã x u ấ t h i ệ n n h i ề u t r u y ệ n n g ắ n đ ặ c s ắ c , c ó n h ữ n g t r u y ệ n đư ợc co il à ki ệt tá c C h ư a ba og iờ tru yệ nn gắ n n ư ớ c ta l ại đ ơ m hoa kết trái muôn sắc muôn hương như ở giai đoạn 1930-

1945 mà nó kết tinh ở những s á n g t á c t r u y ệ n n g ắ n t r à o p h ú n g c ủ a N g u y ễ n C ô n g H o a n ; t r u y ệ n n g ắ n t r ữ t ì n h c ủ a T h ạ c h L a m , T h a n h T ị n h , H ồ D z ế n h ; t r u y ệ n n g ắ n p h o n g t ụ c c ủ a T ô H o à i , B ù i H i ể n , K i m L â n ; v à N a m C a o v ớ i n h ữ n g t r u y ệ n n g ắ n v i ế t vềngườinôngdânvàngườitríthứcnghèo,mangtưtưởngsâu sắc,có ýn g h ĩ a k h á i q u á t r ộ n g l ớ n v ớ i n h ữ n g t r a n g m i ê u t ả , p h â n t í c h t â m l í đ ạ t đ ế n t r ì n h đ ộ n g h ệ t h u ậ t c a o Ở g i a i đ o ạ n n à y , n g o à i v ị t r í n g ư ờ i đ i t i ê n p h o n g c ủ a p h o n g t r à o T h ơ m ớ i , T h ế L ữ c ũ n g l à c â y b ú t c ó n h ữ n g t h à n h t ự u t r u y ệ n n g ắ n x u ấ t s ắ c , n h ấ t l à ở n h ữ n g s á n g t á c t r u y ệ n k i n h d ị , t r u y ệ n t r i n h thám. Ở thời kì này, nền văn học nước ta cũng đã ghi nhận thành tựu của một số thể loại văn xuôi mới xuất hiện như: phóng sự; tùy bút, bút kí; lí luận, phê bình văn học Ra đời từ đầu những năm 30, thể loại phóng sự đã đạt được nhữngthànhtựuđángghinhậntrongnhữngsángtác củaTamLang,Trọng

Lang, Ngô Tất Tố, Lê Văn Hiến, v.v… và nhất là những sáng tác của “Ông vua phóng sự đất Bắc” Vũ Trọng Phụng Đặc biệt, sự phát triển và liên tiếp xuất hiện những tác phẩmphóng sựđiều tra với yếu tố sựkiện, vụ án, điều tra đã có tác động lớn đến sự phát triển thể loại truyện trinh thám Việt Nam đầu thế kỉ XX.

Có thể khẳng định rằng, nhờ sự kế thừa tinh hoa truyền thống văn học dân tộc, nhờ sự giao lưu, ảnh hưởng, tiếp thu văn hóa, văn học Phương tây, nền văn học nước ta đã bước vào quá trình hiện đại hóa từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Mặc dù còn những hạn chế không tránh khỏi nhưng nền văn học dân tộc đã đạt được những thành tựu vô cùng to lớn Ở thểloại vănhọcnào cũng phát triển nhanhvàmạnh,ởthể loại nàocũng ghi nhận được nhiều tác giả, tác phẩmxuất sắc, trong đó có những tác phẩmxứng đáng là kiệt tác Đóng góp vào sự phát triển và những thành tựu to lớn ở các thể loại có sự tham gia đóng góp của các nhà văn viết truyện trinh thám.

2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ra đời thể loại truyện trinh thám Việt Nam

Thực tế trong đời sống xã hội từ cổ xưa cho đến ngày nay, con người luôn hướng đến sự văn minh và khát vọng đời sống công bằng Những cách hành xử của con người trái vớiđạo đức hay pháp luật vẫn thường thấy ở bất k ì t h ờ i đ ạ i n à o , ở b ấ t k ì x ã h ộ i n à o Đ ể t h ự c h i ệ n k h á t v ọ n g c ô n g b ằ n g , n g ư ờ i t a đ ấ u t r a n h n h ằ m l o ạ i b ỏ , c h ế n g ự h a y c ả i b i ế n t ộ i á c b ằ n g n h i ề u b i ệ n p h á p k h á c n h a u , t r o n g đ ó c ó v i ệ c p h ả n á n h t ộ i á c v à s ự t r ừ n g p h ạ t t ộ i á c t r o n g n h ữ n g s á n g t á c v ă n c h ư ơ n g Ư ớ c m ơ v ề c ô n g l í t ừ n g l à ư ớ c m ơ n g à n đ ờ i c ủ a c o n n g ư ờ i V i ệ t N a m , đ ư ợ c t h ể h i ệ n đ a d ạ n g v à p h o n g p h ú t r o n g v ă n h ọ c V i ệ t N a m , n h ấ t l à t r o n g v ă n h ọ c d â n g i a n : c a d a o , t ụ c n g ữ , t r u y ệ n c ổ t í c h , t r u y ệ n t r u y ề n k ì , v v …

Hơn nữa, bản chất đời sống tinh thần củacon người làluôn có khát vọng kiếm tìm sự thật Chính khát vọng kiếm tìm sự thật của con người là một yếu tố nguồn cội để truyện trinh thám ra đời, bởi bản chất của thể loại truyện trinh thám là thể loại đi tìm sự thật: nêu lên vụ án, tất nhiên trong đó có nạn nhân, và quá trình đi giải mã sự thật về nạn nhân, sự thật về thủ phạm, sự thật về lí do, mục đích, cách thức gây án của kẻ thủ ác bằng việc sử dụng lí trí, tư duy logic, sự hiểu biết của thám tử/ người điều tra.

CácgiaiđoạnpháttriểnthểloạitruyệntrinhthámViệtNam

1945 ỞViệtNam,truyệntrinhthámxuấthiệnmuộnsovớicácnướcphươngTây và so với một số thể loại khác ở nước ta Trong môi trường giao thoa văn hóaPháp-Việt, một số truyện trinh thám nước ngoài được dịch và in ở nước ta Về cơ bản, nhờ sự giao thoa văn hóa mà có sự manh nha thể loại truyện trinh thám với việc một số nhà văn Việt Nam mô phỏng truyện phiêu lưu, truyện trinh thám phương Tây, đưa motif phiêu lưu, hình sự - điều tra vào tác phẩmcủamình.BửuĐình làmột trongsốnhữngnhàvăn có sựđóng gópnhư thế đối với sự ra đời truyện trinh thám Việt Nam Tác phẩmMảnh trăng thucủa ông mặc dù được in trên BáoPhụ nữ tân văns ố 4 0 n g à y 2 0 / 0 2 / 1 9 3 0 v ớ i c h ú t h í c h l à “ á i t ì n h t i ể u t h u y ế t ” n h ư n g k h á c v ớ i n h ữ n g t h i ê n t i ể u t h u y ế t d i ễ m t ì n h k h á c c h ỉ m ô t ả t ì n h y ê u , n h ữ n g đ a u k h ổ v à đ ấ u t r a n h đ ể đ i đ ế n t ự d o y ê u đ ư ơ n g , t á c g i ả B ử u Đ ì n h đ ã đ ư a v à o c ố t t r u y ệ n m ộ t c â u c h u y ệ n v ụ á n v ớ i c á i c h ế t c ủ a n h â n v ậ t n g ư ờ i c h ồ n g T h u ầ n P h o n g t r o n g đ ê m t â n h ô n , n g ư ờ i v ợ K i ề u T i ê n đ ãquyết tâmtìmrakẻgiết chồng mình.Đượcsựgiúpđỡcủanhiều người như Thành Trai, Minh Đường, cuối cùng họ đã tìm ra được thủ phạm giết Thuần Phong, đồng thời làm sáng tỏ thân phận cô em gái của Kiều Tiên tên là Kiều Nga, vạch mặt sự gian tà của Nguyễn Viết Sung, Bẩy Lộng, v.v… Rõ ràng, nhiều yếu tố trinh thám của văn học hiện đại đã xuất hiện trong tác phẩm này của Bửu Đình.

Sau đó, từ nửa sau thập niên 30 của thế kỉ XX, truyện trinh thám đã không còn xa lạ với người Việt Nam và đã có sự xuất hiện những nhà văn chuyên viết hoặc viết nhiều truyện trinh thám Tiêu biểu và thành danh ở thể loại này là Phạm Cao Củng, Thế Lữvà Bùi Huy Phồn ở miền Bắc; Bửu Đình, Phú Đức, Biến Ngũ Nhy,

Lê Hoằng Mưu, Nam Đình Nguyễn Thế Phương, v.v… ở miền Nam. Ở miền Bắc, Thế Lữ và Phạm Cao Củng là những tác giả mở đầu xây dựng truyện trinh thám hiện đại, tạo cho trinh thám trở thành một thể loại độc lập trong loại hình văn học phiêu lưu ở Việt Nam Thế Lữ tuy là “nghệ sĩ hai lần tiên phong” (ở Thơ mới và kịch) nhưng cũng đã có công lớn đối với sự hình thành truyện trinh thám hiện đại Việt Nam Ông là một trong hai người (cùng với PhạmCao Củng) mở đầu thể loại trinh thám hiện đại Việt Nam bằng một số truyện trinh thám hấp dẫn, gây ấn tượng sâu sắc Hàng loạtt r u y ệ n trinhthámcủaThếLữrađời:Vàngvàmáu(1934),Bahồikinhdị,Một chuyện ghê gớm(1936),Lê Phong làm thơ(1936),Lê Phong phóng viên(1937),Những nét chữ(1939),Mai Hương - Lê Phong(1939),Đòn hẹn(1939),Gói thuốc lá(1940), v.v… Đặc biệt là Thế Lữ rất thành công khi xây dựng nhân vật thám tử Lê Phong – một phóng viên trinh thám hào hoa, phong nhã,thông minh,tài trí trong mộtseriestruyện trinh thámcủaông Đồng thời, tác giả Phạm Cao Củng cũng đã cho ra đời một series truyện trinh thám với gần 20 cuốn sách, tiêu biểu nhưVết tay trên trần(1936), đặc biệt là ông đãg h i d ấ u ấ n đ ậ m n é t v ớ i s ự t h à n h c ô n g k h i x â y d ự n g đ ư ợ c h ì n h t ư ợ n g n h â n v ậ t t h á m t ử t à i d a n h K ỳ P h á t t r o n g m ộ t c h u ỗ i s á n g t á c n h ư :Kho tàng họ Đặng(1937),Một cái tết rùng rợn của

Kỳ Phát(1937),Chiếc tất nhuộm bùn( 1 9 3 8 ) , Ba viên ngọc bích(1938),Người một mắt(1940),Nhà sư thọt(1941),Kỳ Phát giết người(1941),Bóng người áo tím(1942),Đám cưới Kỳ Phát(1942),Hàm răng mài nhọn(1942),Đôi hoa tai của bà chúa(1942),Chiếc gối đẫm máu(1942),Một đám cưới rùng rợn của Kỳ Phát(1945), v.v… Bùi Huy Phồn cũng được tác giả Vũ Ngọc Phan nhắc đến trongNhà văn hiện đạivới tư cách là nhà văn viết truyện trinh thám Ông có những sáng tác truyện trinh thám nhưLá huyết thư(1932),Tờ di chúc của dòng họ Trần Thạch(1941),Gan dạ đàn bà(1942),Mối thù truyền nghiệp(1942),Lá thư màu thiên thanh(1943),Món quà năm mới(1943). Ở miền Nam, các tác giả Bửu Đình, Phú Đức, Biến Ngũ Nhy, Lê Hoằng Mưu,Nam Đình Nguyễn Thế Phương cũng cho ra mắt nhiều truyện trinh thám, góp phần làm phong phú, đa dạng và sôi nổi hơn đời sống văn học Được đánh giá là người có công mở đầu cho truyện trinh thám Việt Nam, từ năm1917,BiếnNgũNhy đãgiữmục“Mậtthámtruyện”trênCôngLuậnbáo,chuyên dịch các tác phẩm trinh thám nước ngoài ra tiếng Việt Đồng thời ông cũng viết truyện trinh thámKim thời dị sử-Ba Lâu ròng nghề đạo tặc(in trênCôngL u ậ n b á o t ừ1 9 1 7 đ ế n 1 9 2 0 ) đ ư ợ c m ộ t số n h à n g h i ê n c ứ u c h o l à t á c phẩm truyện trinh thám hiện đại sớm nhất ở Việt Nam Tác phẩm thu hút sự quan tâm đón nhận nồng nhiệt của công chúng do phù hợp với thị hiếu thẩm mĩ người Việt và được văn giới đánh giá rất cao bởi tính hiện đại của nó Sau tác phẩm này, Biến Ngũ Nhy còn cóMột người ăn cắp bạc nhà nước(1921),Chủ nợ bất nhơn(1921) SauKim thời dị sử - Ba Lâu ròng nghề đạo tặc, tiểu thuyết trinh thám đã nở rộ ở miền Nam với hàng loạt tác giả với những tác phẩm trinh thám ra đời, nhất là ở giai đoạn 1930-1945: Nguyễn

Chánh Sắt cóGáitrảthùcha(1920);LêHoằngMưucóĐầutócmượn(1926),Đêmrốtcủa người tội tử hình(1929),Người bán ngọc(1931); Phú Đức cóChâu về hiệp phố(1926),Tôi có tội(1929),Lửa lòng(1929),Trường tình huyết lệ(1930),Căn nhà bí mật(1930); Nam Đình Nguyễn Thế Phương cóHuyết lệ hoa(1928),Bó hoa lài(1930),Vô oan trái(1931),Giọt lệ má hồng(1932),Khép cửa phòng thu(1933), Chén thuốc độc(1934); Sơn Vương cóBát cơm chan máu(1929), Chén cơm lạt của người thất nghiệp(1931), Tướng cướp hàoh o a (1931); Bửu Đình cóMảnh trăng thu(1930),Cậu Tám Lọ(1931), v.v

Về nội dung, nhiều truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn này phản ánh về một đời sống xã hội những năm đầu thế kỉ XX, đặc biệt ở thập niên 30-40ở n ư ớ c t a L ố i s ố n g p h ư ơ n g T â y t r à n v à o v à đ ã t ạ o s ự ả n h h ư ở n g l ớ n đ ế n đ ờ i s ố n g x ã h ộ i t a T r o n g x ã h ộ i , x u ấ t h i ệ n n h i ề u c o n n g ư ờ i í c h k ỉ , t h a m l a m , t r ở t h à n h c ă n n g u y ê n c h o n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g t ộ i p h ạ m x u ấ t h i ệ n V ì đ ờ i s ố n g v ậ t c h ấ t m à c o n n g ư ờ i s ẵ n s à n g v i p h ạ m p h á p l u ậ t , h ọ đ i b u ô n l ậ u s ú n g , b u ô n l ậ u t h u ố c phiện(LêPhongphóng viên).Vìtiềnbạc,củacảimàmộtngườitríthức du học ở Pháp về như Lương Hữu lại đem sự hiểu biết khoa học tinh vi đểg i ế t b á c s ĩ Đ o à n n h ằ m c h i ế m đ o ạ t p h o s á c h y h ọ c c h ứ a đ ự n g b í m ậ t n ơ i g i ấ u c ủ a (Mai Hương và Lê Phong) Vì tiền bạc mà Thạc rắp tâm giết chết người bạn thân thiết ở cùng để chiếm đoạt tấm vé số trúng giải độc đắc của Đường (Góithuốclá) Thậmchí,trongxãhộiấycòncócảsựxuấthiệnnhữnghội đảng bí mật đầy mờ ám như “hội kín” mà Mai đã từng tham gia(Những nét chữ), Đảng Tam Sơn có những hoạt động giết người tinh vi nhất(Đòn hẹn)… trong những truyện trinh thám của Thế Lữ Những câu chuyện như thế còn được thể hiện khá phổ biến trong những truyện trinh thám của các nhà văn khác: Nhân vật Tâm giết bố vợ để chiếm đoạt tài sản (Nhà Sư Thọt– Phạm Cao Củng), Hương sơ Nguyễn Viết Sung bắt cóc, đánh tráo trẻ con vào nhà giàu để mong nhờ cậy về sau (Mảnh trăng thu- Bửu Đình), vì lòng tham mà Phan Kì Hổ cho đồng bọn giết chết người bạn (Châu về hiệp phố- Phú Đức); sự trả thù của Đảng Thất Viên (Đám cưới Kỳ Phát- Phạm Cao Củng), vì thù hận mà Lâm Ngục giết Nùng Cao (Vết tay trên trần- Phạm Cao Củng), Năm Nhỏ vì muốm có tiền mà bán đứng chồng cho cảnh sát (Ba Lâu ròng nghềđ ạ o t ặ c- Biến Ngũ Nhy), Lường-Duỳn giết chết Đào Ngung vì ghen với tình địch (Lê Phong phóng viên- Thế Lữ), Hồ Quốc Thanh căm giận vợ phản bội mà giết chết tên đầy tớ và người vợ một cách dã man (Người bán ngọc-P h ạ m C a o C ủ n g ) , v v …

Những ảnh hưởng từ phương Tây đến xã hội Việt Nam một cách mạnh mẽ khiến cho xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi, đời sống sinh hoạt trong xã hội đương thời khá phong phú và có nhiều sự mới mẻ, khác xa so với đờis ố n g s i n h h o ạ t t r o n g x ã h ộ i t r u y ề n t h ố n g t r ư ớ c đ ó Đ i ề u n à y c ũ n g đ ư ợ c c á c t á c g i ả t r u y ệ n t r i n h t h á m p h ả n á n h k h á r õ t r o n g n h ữ n g t á c p h ẩ m c ủ a m ì n h T h ự c d â n P h á p x â m l ư ợ c , k h a i t h á c t h u ộ c đ ị a ở n ư ớ c t a l à m b i ế n đ ổ i c ơ c ấ u , t h à n h p h ầ n x ã h ộ i T r o n g x ã h ộ i c ó s ự x u ấ t h i ệ n c á c g i a i t ầ n g m ớ i , t ầ n g l ớ p t r í thứckiểumớiđãxuấthiệnvớiđủhạngngườitốt-xấuđượcthểhiệnkháphổbiếntrong truyện trinh thám Chẳng hạn trong truyện trinh thám của Thế Lữ, Đào ĐăngKhương, Đỗ Lăng trongNhững nét chữ; bác sĩ Trần Thế Đoàn, LươngHữutrongMaiHươngvàLêPhong;LêPhong,MaiHương,ĐinhVõThạc,Văn Bình,Huy trongGóithuốclávànhiều tác phẩmkhácthuộccácgiai tầngmới.

Mộtbộmáychínhquyềnvànhữngcơquanmớitrongxãhộiđươngthờiđãxuất hiện.ĐólàSởCảnhsát,nơilàmviệccủaviêncẩmtrongLêPhongphóngviên; Sở Liêm phóng, là cơ quan của thanh tra mật thám Mai Trung và nhà thương PhủDoãn,nơiLêPhonggiăngbẫybắtđượcĐinhVõThạctrongGóithuốclá;làBáoThờiThế ,cơquancủaphóngviênLêPhong,tronghàngloạttruyệnvàcócả đoàn văn hóa kháng chiến trongTay đại bợm, v.v… đã phản ánh một đời sống xã hội rất rõ nét.

Sự thay đổi sinh hoạt xã hội do tác động, ảnh hưởng từ phương Tây còn đượcthểhiện ởnhiềuhoạt động,nhiều việclàmhiệnđạigắnvới đời sống của con người TrongMai Hương và Lê Phongcó việc đào tạo và học tập ởt r ư ờ n g C a o đ ẳ n g đ ể c ó m ộ t b á c s ĩ Đ o à n t à i g i ỏ i d o c á c v ị G i á o s ư g i ả n g d ạ y ỞGói thuốc lácó sự ấp ủ công trình nghiên cứu của Đường Hay các nhânv ậ t T h ạ c , H u y , L ê P h o n g v à V ă n B ì n h đ i x e m c h i ế u b ó n g ở r ạ p v à p h ó n g v i ê n L ê P h o n g c ó t h ó i q u e n h ú t t h u ố c l á n h ư m ộ t c á c h t h ứ c đ ể t h ư g i a n m ỗ i k h i s u y n g h ĩ Ở Mai Hương và Lê Phong, một người phụ nữ như phóng viên Mai Hương cũng lái ô tô chạy nhanh khiến Lê Phong cũng không thể theo kịp khi theo dõi cô, hay cảnh sinh hoạt đầy bí ẩn, tối tăm ở các tiệm hút trên phố Mã Mây mà quá trình điều tra Lê Phong đã phát hiện ra: “Đến phố Mã Mây anh bảo xe ngừng, rồi xuống cắm đầu chạy như thằng điên về phía tiệm hút thuốc phiện” [131, tr.141-143] ỞĐòn hẹnlại hiện lên một xã hội với sự tấp nậpb ê n t r ư ớ c c h ợ H ô m m à c á i c h ế t c ủ a N g u y ễ n B ồ n g d o Đ ả n g T a m S ơ n á m s á t b ê n t à u đ i ệ n N ơ i ở v à s ự t í n h t o á n h à n h v i p h ạ m t ộ i , n h ữ n g p h ư ơ n g t i ệ n đ ể phạmtộicủatộiphạmvàcáchthức,phươngtiệnđiềutracủathámtử- ngườiđiềutratrongnhiềutácphẩmcủacáctácgiảtrinhthámđãchothấyđờisốngđãbiến đổitheohướnghiệnđạihơncủaxãhộiđầuthếkỉXX.Quảlànhữngảnhhưởng từ phương Tây đến đất nước đã tạo ra một xã hội có nhiều hoạt động phong phú, mới mẻ, hiện đại nhưng mặt trái là sựtác động ấy cũng tạo ra một xã hội lộn xộn, tình hình an ninh, trật tự xã hội có nhiều bất ổn với những hoạt động tội phạm được các nhà văn thể hiện trong truyện trinh thám của mình.

Sau 1945, truyện trinh thám Việt Nam có sự dịch chuyển mô hình thể loại Lịch sử đất nước giai đoạn này có sự vận động và biến đổi: cả dân tộc phải đấu tranh chống sự xâm lược của thực dân Pháp và đế quốc Mĩ Trong suốt 30 năm trường kì kháng chiến, đội ngũ văn nghệ sĩ hết lòng phục vụ sự nghiệp cách mạng của dân tộc, họ là những nghệ sĩ-chiến sĩ Trong văn học, với lòng yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc, bám sát thực tiễn đất nước trong chiến tranh vệ quốc vĩ đại, các nhà văn hướng ngòi bút của mình vào phản ánh hai cuộc kháng chiến đầy gian khổ với những hi sinh, mất mát, đâu thương nhưng vô cùng anh dũng vàhào hùng của nhân dân ta; đồng thời phản ánh sự tàn ác của bọn thực dân, đế quốc bằng nền văn học cách mạng.

Cuộc kháng chiến vệquốctrường kìđã thuhút toàn dân tộctham gia với tình cảm yêu nước nồng nàn, với trách nhiệm công dân cao cả, với lòng căm thù giặc sâu sắc nhằm đấu tranh chống kẻthù xâm lược trong suốt 30 năm Vì vậy, nhu cầu đọc và tiếp nhận văn học của công chúng-nhân dân ta cũng chỉ tập trung hướng đến những tác phẩm văn học cách mạng cổ vũ quá trình đấu tranh củanhân dân ta;lên ánsựphi nghĩa,độcáccủakẻthùxâmlược.Do đó, văn học giải trí, trong đó có truyện trinh thám thuần tuý, về cơ bản, không có vị trí cả trong sáng tác lẫn trong tiếp nhận Nhưng nói nhưthế không có nghĩa làthểloại truyện trinh thám khôngxuấthiện ởgiai đoạn này,mànó có sựvận động, biến đổi mô hình thể loại phù hợp với hiện thực đời sống đương thời Không còn là mô hình truyện trinh thám truyền thống như giai đoạn trước 1945, truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn này phát triển ở dạng truyện tình báo-phản gián, điều tra-vụ án Đây là những dạng loại của thể loại truyệnt r i n h thám,sửdụngcácthủphápnghệthuậttruyệntrinhthám,bámsát hiện thực, thường lấy nguyên mẫu trong đời sống đấu tranh của nhân dân – ở đây chủ yếu là những người hoạt động cách mạng, hoạt động tình báo và chiếnđ ấ u đ ể t i ê u d i ệ t k ẻ t h ù , đ ấ u t r a n h t r ấ n á t t ộ i p h ạ m đ ể b ả o v ệ đ ấ t n ư ớ c , đ ể “ g i ữ b ì n h y ê n c u ộ c s ố n g ” c h o n h â n d â n N h â n v ậ t t r o n g n h ữ n g t r u y ệ n ở d ạ n g l o ạ i n à y k h ô n g là những thámtửmàlànhữngnhân vật tìnhbáo,lànhữngnhânvật công an.

Truyện tình báo, phản gián được coi là một bộ phận của văn học chiến tranh, đi vào phản ánh đời sống khác của chiến tranh là cuộc chiến bí mật, thầm lặng mà các chiến sĩ tình báo, trinh sát đã tiến hành để đưa tới thắng lợi chung củacảnướctrong cuộcchiến đấu giảiphóng miền Nam,thốngnhấtđất nước Chúng ta có thể kể đến những truyện trinh thám Việt Nam xuất hiện dưới dạng truyện tình báo - phản gián như:Cất vó,X30 phá lưới,Tấm bản đồ thất lạc,Đi tìm cái chết,Lần theo chuỗi hạt(Đặng Thanh);Toạ độ bí mật,Mũi tên mười bảy(Phạm Thanh Đàm);Bản án tử hình(Nguyễn Khắc Thứ);Miền đất lạ,Hoa hồng trắng(Nguyễn Sơn Tùng) v.v… Đó là cuộc đấu tranh chống gián điệp ở miền Bắc những năm

1960 (Nhóm rắn lục- Văn Phan); là hoạt động chiến đấu trong lòng địch của Vũ Ngọc Nhạ (Ông cố vấn- Hữu Mai); là công an phá vụ án gián điệp (Đêm yên tĩnh- Hữu Mai); hoạt độngc ủ a nhàtình báo Nguyên Vũ (Điệp viên giữa sa mạc lửa-Nhị Hồ);hoạt động tình báo tronglòng địch của Nguyễn Thành Luân (Ván bài lậtngửa–Nguyễn Trường Thiên Lý) Chủ yếu lấy đề tài cuộc chiến tình báo, phản gián trong chiếntranhchống Pháp vàchống Mĩ,truyện trinhthámtìnhbáo,phản gián đã phản ánh một phần hiện thực chiến tranh của nhân dân ta chống lại kẻ thùx â m l ư ợ c

Sau 1975, cuộc cách mạng giải phóng miền Nam thắng lợi, đất nước hoàn toàn thống nhất, non sông thu về một mối, cả nước đi vào xây dựng đất nướcsauchiếntranh.Tuyđấtnướcđãcóhoàbìnhnhưng trậttựxãhộicó phần bất ổn, tình hình tội phạm ngày càng gia tăng trong đời sống xã hội Trong bối cảnh ấy, truyện trinh thám điều tra - vụ án ra đời, phản ánh thực trạng tội phạm và cuộc chiến đấu chống tội phạm của lực lượng cảnh sát, an ninh Đời sống xã hội và quá trình điều tra phá án của lực lượng cảnh sát, an ninh đượcthểhiệnsinh động, nhiều góckhuất củaxãhội đượcphơibày trong những tác phẩm trinh thám điều tra-vụ án:Hồ sơ chưa kết thúc(Phùng Thiên Tân) phản ánh một sốvụ án bắt cóc tống tiền và sát hại nhằm vào các nghệ sĩ, trí thức ở Sài Gòn sau ngày giải phóng miền Nam; ởNgười không mang họ(Xuân Đức) là quá trình nhân vật Nguyễn Viết Lãm dấn thân vào con đường phiêulãng,vôtìnhgiếtngười,gặpnhữngtìnhhuốngbấtcôngvàmuốntrảthù đời bằng bạo lực, hắn trượt dài trong tội lỗi, để rồi cuối cùng hắn cũng bị các chiến sĩ công an điều tra ra, bị bắt và không thoát khỏi sự trừng trị của pháp luật, v.v…

Sau 1986, cùng với sự phát triển nhanh của xã hội là sự nảy sinh nhiều vấn đề mới trong xã hội hiện đại, trong đó có vấn đề bất ổn định an ninh trậtt ự x ã h ộ i

Sựhỗndung,giaothoathểloại

Trong thực tế văn học có những trường hợp một tác phẩm nhưng được xếp vào nhiều loại khác nhau, như: trường hợpVàng và máu(Thế Lữ) có thể gọi là truyện đường rừng-kinh dị-trinh thám; TruyệnThần Hổ, Ai hát giữa rừng khuya(Tchya),Trên đỉnh non Tản(Nguyễn Tuân) được xếp vào truyện đường rừng-kinh dị, thậm chí những tác phẩm này còn được nhà nghiên cứu Nguyễn Huệ Chi tuyển chọn trong cuốnTruyện truyền kì Việt Nam Vì thế, ta cóthểthấybảnthâncáctácphẩmvănhọcđãchứanhữngyếutốhỗndungcác thể loại Việc phân tách để tìm các yếu tố của các thể loại trong truyện trinh thám chỉ mang ý nghĩa tương đối nhằm làm rõ đặc trưng, đặc điểm thể loại truyện trinh thám ở Việt Nam.

Truyện truyền kì là thể văn tự sự có nguồn gốc từ truyện dân gian, sử dụng những yếu tố hoang đường, kì ảo để phản ánh hiện thực cuộc sống Những yếu tố hoang đường, kì ảo này không phải là dạng nhân vật Bụt, Tiên với vai trò là nhân vật chứcnăngnhưtrong truyện cổ tích thần kì,cũngkhông phải là lực lượng tự nhiên được nhân hóa như trong truyện thần thoại Sựt h a m g i a c ủ a y ế u t ố t h ầ n k ì , h o a n g đ ư ờ n g t r o n g t r u y ệ n t r u y ề n k ì p h ầ n l ớ n ở t r o n g hìnhthứccácnhânvậtconngườikết hợpvớidạngnhânvậtma,quỷ,hồ li, vật hóa người Trong lịch sử văn học Việt Nam, thể loại truyền kì đã manh nha xuất hiệntừbuổi đầu củavăn học viếttrong những tácphẩm ghi chép các chuyện kì lạ được lưu truyền trong dân gian nhưLĩnh Nam chích quái(tương truyền của Trần Thế Pháp),Việt điện u linh tập(Lý Tế Xuyên), sau đó phát triểnmạnhvàđạtđếnđỉnh cao vớinhững sángtácThánh

Tôngdithảo(tương truyền của Lê Thánh Tông),Truyền kì mạn lục(Nguyễn

Dữ),Truyền kì tân phả(Đoàn Thị Điểm), Lan Trì kiến văn lục(Vũ Trinh),Tân truyền kì lục(Phạm Quý Thích),Thính văn dị lục(Khuyết danh),Việt Nam kì phùng dị lục(Khuyết danh) Về nghệ thuật, ta dễ dàng bắt gặp trong những sáng tác truyền kì những câu chuyện mang cốt truyện dân gian hoặc dã sử, các motif quen thuộc trong truyện dân gian Và có không ít những truyện truyền kì vốn là những truyện dân gian được sáng tạo lại Ở truyện truyền kì ta dễ dàng thấys ự h ò a q u y ệ n g i ữ a y ế u t ố h i ệ n t h ự c v à n h ữ n g y ế u t ố h o a n g đ ư ờ n g , k ì ả o C ù n g v ớ i k h ô n g g i a n h u y ề n ả o , b ê n c ạ n h n h ữ n g c o n n g ư ờ i p h à m t r ầ n l à n h ữ n g n h â n vật không thuộc về thế giới người nhưtinh vật, yêu ma, thần tiên TừThánh Tông di thảođếnLan Trì kiến văn lục, ta đều có thể bắt gặp những nhân vật siêu nhiên trong một thế giới ảo huyền.

Mặc dù ra đời muộn, chịu sựảnh hưởng vàkế thừa các yếu tố của truyện trinh thám phương Tây và truyện kiếm hiệp, truyện công án phương Đông, nhưng truyện trinh thám Việt Nam đã bám rễ vào cái nôi văn hóa dân tộc với các thể loại văn học truyền thống, trong đó có truyện truyền kì Chúng ta có thể tìm thấy nhiều yếu tố của truyện truyền kì trong truyện trinh thám Việt Nam Những yếu tố kì ảo trong các truyện truyền kì được các nhà văn trinh thám Việt Nam vận dụng một cách sáng tạo để làm tăng sức gợicảm, hấp dẫn cho câu chuyện mà vẫn không làm mất đi yếu tố hiện thực gắn với tính logic, khoa học – yếu tố bản chất của truyện trinh thám Các chi tiết kì ảo xuất hiện phổ biến trong truyện trinh thám Việt Nam.Vàng và máu(Thế Lữ) là câu chuyện kể về sự giải mã của quan Châu Nga Lộc về cái chết của mọi người khi đến hang Thần trên núi Văn Dú và tìm ra kho báu do quan Tàu để của.C ố t t r u y ệ n l i k ì n h ư n g l ạ i c ó m ộ t g i ả i k ế t k h o a học Cái hang lớn trên núi Văn Dú là nơi chứa những tai họa ghê gớm – ai vào đó cũng chết, là nguồn gốcc ủ a n h ữ n g c h u y ệ n k h ủ n g k h i ế p , k i n h h o à n g g ắ n v ớ i n h ữ n g c â u c h u y ệ n đ ồ n t h ổ i v ề t h ầ n l i n h , m a quái, khiến ai nấy đều sợ mà tránh xa Truyện có vẻ quái đản, rùng rợn nhưng không quá thần bí khi giải kết của truyện là sự lí giải khoa học bằng trí tuệ sáng suốt của con người: cái chết của tất cả nhữngn g ư ờ i v à o h a n g t r ư ớ c đ ó k h ô n g h ề d o t h ầ n l i n h , m a q u ỷ g ì h ế t , m à l à d o n h ữ n g v i ê n đ á đ ư ợ c t ẩ m t h u ố c đ ộ c b ở i t ê n q u a n T à u t ạ o n ê n đ ể b ả o v ệ k h o b á u k h i c h ú n g đ ể c ủ a t r o n g h a n g t h ầ n t r ê n n ú i V ă n D ú

Tương tựnhưthế,kiểuxâydựng những chitiết,khung cảnhkìảo,hoang đường rồi cuối cùng đều được hóa giải, được giải thích có cơ sở logic, khoa học được thể hiện nhiều ở các tác phẩm:Lê Phong phóng viên,Đòn hẹn,Gói thuốc lá(Thế Lữ);Vết tay trên trần,Con ma cây vả,Kho tàng họ Đặng,C h i ế c g ố i đ ẫ m m á u,Ông già buôn xác chết,Buổi diễn tất niên của người hổ,Cái tết của người đã chết,Một cái tết rùng rợn của Kỳ Phát, Kỳ Phát giết người,Bóng người áo tím… (Phạm Cao Củng);Tờ di chúc của dòng họ Trần Thạch,Láhuyếtthư(BùiHuyPhồn);Mảnhtrăngthu(BửuĐình);Cănnhàbí mật(Phú Đức);Người bán ngọc(Lê Hoàng Mưu);Kim thời dị sử - Ba Lâu ròng nghề đạo tặc, Kim thời dị sử - Chủ nợ bất nhơn(Biến Ngũ Nhy);Một mình nơi đất khách,Miền đất lạ(Nguyễn Sơn Tùng);Câu lạc bộ số 7,Trại Hoa Đỏ(Di

Li);Mật mã Cham Pa,Minh mạng mật chỉ(Giản Tư Hải);Nỗiá m ả n h t u ổ i t h ơ(Nguyễn Thanh Hoàng);Ngôi mộ bí mật(Vũ Khúc), v.v…

Truyện kinh dị là loại truyện để lại ấn tượng rùng rợn, sợ hãi đối với người đọc thông qua những câu chuyện về cái khác thường Để tạo được điều đó, nhân vật trong truyện kinh dị thường là những nhân vật kì bí, huyễn hoặc như hồn ma bóng quỷ, được đặt trong những sự cố, sự kiện đặc biệt diễn rab ấ t n g ờ n g o à i s ứ c t ư ở n g t ư ợ n g c ủ a c o n n g ư ờ i v à đ ư ợ c k ể b ằ n g g i ọ n g m a m ị , h u y ề n b í K h ô n g g i a n t r o n g t r u y ệ n k i n h d ị n ổ i b ậ t n h ấ t l à k h ô n g g i a n k ì b í , l i n h t h i ê n g G i ọ n g đ i ệ u m a q u á i đ ã t r ở t h à n h m ộ t n é t đ ặ c t r ư n g n g h ệ t h u ậ t c ủ a t h ể l o ạ i n à y

Truyện đường rừng lại là loại truyện có sự kết hợp giữa yếu tố lãng mạn với yếu tố hiện thực và sẵn sàng dung nạp yếu tố truyền kì, ma quái, viết về miền núi dưới hình thức phiêu lưu, đầy màu sắc truyền kì và kinh dị, có khả năng khơi dậy tính hiếu kì, kích thích trí tưởng tượng của người đọc Không gian chủ yếu của truyện là không gian núi rừng thâm u, kì bí Thời gian trong những câu chuyện thường diễn ra vào ban đêm nên mọi sự nguy hiểm như rình rập xung quanh con người Nhân vật của truyện được hiện lên gắn vớic á c y ế u tố thần kì,ma quái,cósựbiếnhóavàkinh dị Cácnhàvăn viết truyện đường rừng thường tạo ra những yếu tố li kì, xây dựng một thế giới núi rừng hoang vu và bí ẩn, gợi cho người đọc sự rùng rợn, ghê sợ Hàng loạt truyện đường rừng trong văn học Việt Nam như:Rừng khuya,Mọi rợ,Tiếng gọi của rừng thẳm,Hồng thầu,Suối Đàn,Đỉnh non Thần,Dấu ngựa trên sương,Chiếc nỏ cánh dâu,Người hóa hổ,Gò thần(Lan Khai);Trại Bồ Tùng Linh, Tiếng hú ban đêm, Cái đầu lâu, Một chuyện ghê gớm(Thế Lữ);Thần Hổ,Ai hát giữa rừng khuya,Kho vàng Sầm Sơn,Tình sơn nữ(TchyA Đái ĐứcT u ấ n ) , v v … c h ứ a đ ự n g n h i ề u c h i t i ế t k ì ả o , l i k ì , h o a n g đ ư ờ n g N h ì n c h u n g , n h ữ n g truyệnđườngrừngthườnggợilênmộtthếgiớihuyềnbí,linhthiên g, đầy hiểm nguy và bất trắc, vừa gợi trí tò mò khám phá vừa gây cảm giác ghê sợ cho người đọc.

Cũng như sự kế thừa, phát huy các yếu tố kì ảo của truyện truyền kì, truyện trinh thám Việt Nam kế thừa các yếu tố kinh dị, sự bí hiểm hoang vu của truyện kinh dị, truyện đường rừng nhằm tạo ấn tượng rùng rợn, kinh hãi, ghê sợ đối với người đọc, qua đó làm tăng tính hấp dẫn và xúc cảm của độc giả.Ví dụ một vài trường hợp điển hình: Trong truyện trinh thám của Thế Lữ, chỉ với âm thanh lảnh lót rồi mất hút của tiếng viên sỏi ném xuống hang thần Văn Dú, tiếng “Kòi… kia ” từ vách núi vang vọng trong không gian, thây người chết treo trên cây đại trước cửa hang thần Văn Dú, không gian núi“ V ă n D ú h i ệ n r a m ộ t v ẻ r i ê n g o a i l i n h v à m à u n h i ệ m ” (Vàng và máu); lời thư đe dọa Lê Phong của đảng

Tam Sơn đã trở thành hiện thực như một lời tiên tri, quá trình điều tra của Lê Phong với sự rượt đuổi theo Mai Hương mộtc á c h l i k ì (Đòn Hẹn); hình ảnh cái chết của Đường đầy bí ẩn và rùng rợnt r o n g s ự p h á t h i ệ n đ ầ y n g ạ c n h i ê n v à h o ả n g s ợ c ủ a H u y : “ B ỗ n g H u y k ê u l ê n m ộ t t i ế n g r ấ t n g ắ n , n h ư n g g h ê g ớ m ; m ộ t t i ế n g k i n h d ị d ữ d ộ i [ … ] H u y v ừ a c h ợ t t r ô n g t h ấ y t r ê n l ư n g Đ ư ờ n g m ộ t c o n d a o c ắ m n g ậ p t ớ i c h u ô i , t r o n g m ộ t k h o ả n g m á u đ ẫ m s a u á o ” ( Gói thuốc lá), v.v… đãđủ tạo nên sựrùng rơn, ghê sợ nhưng hấp dẫn bạn đọc dõitheo câu chuyện Ở truyện của Phạm Cao Củng thì những yếu tố kinh dị, rùng rợn xuất hiện qua những chi tiết Kỳ Phát phát hiệncảnhlãogiàbịđâmchếtkhi“taysátnhânđâmtrúngngực lãotừbaogiờ, một nhát dao ngập đến cán” (Kỳ Phát giết người), là dòng máu trên cầu thang (Bóng người áo tím), là cánh tay đen và chi tiết ông châu Nùng Cao chém Lâm Nục với “lưỡi dao sáng loáng vừa hạ, khúc tay từ bàn đến khuỷu đã rơi xuống bên mâm rượu, máu chảy chan hòa, v.v… Lâm Nục kinh sợ, hoảng chạy Nùng Cao như điên như cuồng, tay cầm chiếc lọ, tay nắm khúc xương tayđẫm m á u , k h a n h k h á c h c ả c ư ờ i ” (Vếtt a y trên trần),làk h ô n g gi an như huyền bí nơi cụ Lang Sặt sống bên cạnh xác người chết trong nhà cụ đã nhiều năm (Ông già buôn xác chết) và nhiều chi tiết trong các truyệnCon ma cây vả,Ba đốt ngón tay,Chiếc tất nhuộm bùn,Kho tàng họ Đặng, v.v… Đó cònl à â m m ư u v à h à n h đ ộ n g g i ế t h ạ i c h ú r ể T h u ầ n P h o n g c ủ a N g u y ễ n V i ế t

S u n g t r o n gMảnh trăng thu(Bửu Đình); sựnham hiểm, độc ác của Phan Kỳ Hổ với hành động đốt nhà, giết vợ Lâm Nghĩa Sĩ trongChâu về hiệp phố(Phú Đức); sự trả thù của quan đô đốc Hồ Quốc Thanh rất dã man, khủng khiếp khi sáth ạ i đ ứ a đ ầ y t ớ , h ắ n “ c h é m Đ à o A n h m ộ t đ a o r ồ i đ á t h â y v ă n g x u ố n g a o l à m c h o m á u n h u ộ m h ồ n ư ớ c ” [ 1 5 0 ] t r o n gNgười bán ngọc(Lê Hoằng Mưu); một xác chết kinh quái đưa vào bệnh viện Việt Đức trongỔ buôn người(Giản Tư Hải), v.v Nhà văn trinh thám gần đây như Di Li cũng sử dụng nhiều yếu tố kìbí,mamịvàgiàusứcámảnhtrongtiểu thuyếttrinhthám- kinhdịcủamình VớiTrạiHoaĐỏ,đólàcácchitiết chiếcxecủavợchồngTrần Hoàng Lưu xô vào con chó rừng mà ngay sau đó lại không thấy xác con vật đâu, là bóng ma người đàn bà áo đen “mặt đầy lỗ thủng, bụng ngập máu” luôn hiện diện trong những giấc mơ của Diên Vĩ, là lời nguyền về những cô gái của dòng họQ u á c h l ú c n à o c ũ n g c h ị u m ộ t k ế t t h ú c b ấ t h ạ n h – t ự t ử , l à t i ế n g s á o l u ô n l ặ p l ạ i m ộ t đ i ệ u d u y n h ấ t d ẫ n d ắ t D i ê n V ĩ đ i t r o n g m a m ị , t i ế n g s á o m à c h ỉ c ô v à b é B ả o n g h e t h ấ y m à m ỗ i l ầ n x u ấ t h i ệ n đ ề u b á o h i ệ u c ó m ộ t v i ệ c c h ẳ n g l à n h T r o n gCâu lạc bộ số

7, ngay chương đầu tiên “Đêm Halloween” đã gợi cho người đọc cảm giác ma mị khi theo bước chân Mĩ Anh vào quán bar được trang trí theo kiểu rùng rợn để hút khách, sự xuất hiện thoắt ẩn thoắt hiện của bóng áo đen, là những vụ giết người,những ám ảnh ma quái không giải thích được,làngười bạn gái củaVũ Phương Đăng mớichết vàảo giácvềcôởkhắp mọi nơi trong phòng ngủ, trên chùa, trong đoạn chat với người chết Không chỉ đối với các truyện trinh thám của Thế Lữ,Phạm Cao Củng, Biến NgũN h y , LêHoằng MưuởđầuthếkỉXX,haytruyệntrinh thámcủaGiảnTưHải,

Di Li từ đầu thế kỉ XXI đến nay, mà hầu hết các truyện trinh thám Việt Nam, dù nhiều dù ít, đều sử dụng yếu tố kinh dị, kì ảo của truyện kinh dị, truyện đường rừng để tạo cho bạn đọc những xúc cảm ghê sợ, rùng rợn và bị hấpd ẫ n , c u ố n h ú t t h e o n h ữ n g t r a n g t r u y ệ n

Truyện kiếm hiệp hay còn có cách gọi khác là truyện võ hiệp, truyện chưởng là một thể loại có nguồn gốc từ Trung Hoa,nói về những cuộc phiêu du của những hiệp khách trên giang hồ Nhân vật chính là những võ sĩ hành hiệp, thường đượcgọi là hiệp khách Hành động của hiệp khách thường mang tinh thần trượng nghĩa, nghĩa hiệp, có bản lĩnh phi thường, trừ gian, diệt bạo, cứu khổ cứu nạn. Tính cách phổ biến của hiệp khách là vị tha, công bằng, tự lập, trung thành, dũng cảm, đáng tin, không màng tiền bạc và danh lợi.

Nhân vật Kỳ Phát trở thành thám tử rất tình cờ, chỉ vì “ham mê đọc truyện trinh thám” mà muốn làm thám tử Kỳ Phát thường cộng tác với bạn là thanh tra Trúc Lâm, thuộc Sở Liêm phóng (Mật thám) Hà Nội, và tất cả cácv ụ á n d o K ỳ

K i ề u T i ê n (Mảnh trăng thu); Hoàng Ngọc Ẩn, Đỗ Hiếu Liêm (Châu về hiệp phố) vì cảm mến nghĩa tình mà ra tay giúp đỡ nàng Lệ Thủy và những kẻ thế cô;

Đặcđiểmmộtsốthủphápnghệthuật

Viết được một tác phẩm trinh thám hấp dẫn bạn đọc là công việc không hềdễdàng.Trái lại,nó đòihỏi nhàvăn phải thựcsựnắmvững nghệthuật viết truyện, phải tinh thông trong sử dụng các thủ pháp nghệ thuật phù hợp để truyện trở nên hấp dẫn người đọc và mang đặc trưng thể loại Xem xét trên phương diện thủ pháp nghệ thuật, chúng tôi thấy các nhà văn trinh thám Việt Nam đã nỗ lực và đạt được hiệu quả nhất định trong sử dụng kết hợp một số thủ pháp nghệ thuật Ở đây chúng tôi xin được tập trung vào các đặc điểm về đề tài, cốt truyện, nhân vật và không gian, thời gian nghệ thuật của truyện trinh thám Việt Nam.

Một truyện trinh thám thường xoay quanh một vụ án, một án mạng và quá trình điều tra củathám tử, người điều tra bí mật để tìmnguyên nhân, cách thứcvàngườiphạmtội.Việclựachọnđềtàiphùhợprấtcầnthiếtđốivớiviệc thu hút sự quan tâm của người đọc Trong mỗi bối cảnh lịch sử-xã hội-vănh ọ c k h á c n h a u t h ì n g ư ờ i đ ọ c l ạ i c ó s ự q u a n t â m đ ế n p h ạ m v i p h ả n á n h đ ờ i s ố n g t r o n g t á c p h ẩ m v ă n h ọ c k h á c n h a u N h à v ă n l ự a c h ọ n đ ư ợ c đ ề t à i p h ù h ợ p v ớ i t h ể l o ạ i v à t h ờ i đ ạ i s ẽ t ạ o đ ư ợ c s ự quan tâm của công chúng, bạn đọc Bên cạnh những đề tài quen thuộc giống như truyện trinh thám phương Tây (chiến tranh, khủng bố, giết người hàng loạt, tình dục, tình báo, điệp viên, tôn giáo, pháp y, thám tử, v.v…), truyện trinh thám Việt Nam khá đa dạng về đề tài, lựa chọn được một số đề tài gần gũi với đời sống xã hội Việt Nam, tạon ê n n é t r i ê n g c ủ a t h ể l o ạ i n à y t r o n g n ề n v ă n h ọ c V i ệ t N a m

Trong thếgiới truyện trinh thám Việt Nam có nhiều mảnh ghép đời sống chứa những bí ẩn cần khám phá, gắn với những đề tài gần gũi trong đời sống xã hội Việt Nam Đó là những câu chuyện về bí mật cái chết gắn với đề tài đi tìmkhobáu;những vụánmạnggắnliềnvớicâuchuyệntìnhởđềtàitìnhyêu; những vụ buôn lậu, những vụ án liên quan đến sự chiếm đoạt tài sản, nhữngá n m ạ n g g ắ n v ớ i đ ề t à i a n n i n h , t r ậ t t ự x ã h ộ i ; v à c ó c ả b í m ậ t v ề m ộ t v ụ t r ộ m c h ỉ n h ằ m k h ẳ n g đ ị n h t à i n ă n g “ q u a m ặ t ” c ủ a “ t h ủ p h ạ m ” g ắ n v ớ i đ ề t à i c á c h m ạ n g , v v … ở t r u y ệ n t r i n h t h á m

V i ệ t N a m n ử a đ ầ u t h ế k ỉ X X M ặ c d ù ở n ử a s a u t h ế k ỉ X X , t r u y ệ n t r i n h t h á m V i ệ t N a m t r ở n ê n t r ầ m l ắ n g n h ư n g ở n g ã r ẽ m ớ i với cáctiểu loại,truyện trinhthámViệt Namđãchủyếu hướng đến đềtài tình báo, phản gián, hình sự nhằm phản ánh đời sống xã hội Việt Nam trong giai đoạn đấu tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, đặc biệt là ở những năm sau chiến tranh đến hết thế kỉ XX Từ đầu thế kỉ XXI đến nay, trong bối cảnh mới, truyện trinh thám Việt Nam cũng bắt kịp thời đại, đi vào khai thác những đề tài mới gắn liền với đời sống xã hội hiện nay: truyện trinh thám gắn với đề tài môi sinh, dịch bệnh; đề tài lịch sử, văn hoá; đề tài khoa học viễn tưởng bên cạnh đề tài an ninh, trật tự xã hội, v.v… Đặc biệt, một số đề tài xa lạ với thể loại truyện trinh thám phương Tâyđ ã đ ư ợ c k h a i t h á c v à t h ể h i ệ n m ộ t c á c h k h é o l é o , h i ệ u q u ả t r o n g t r u y ệ n t r i n h t h á m V i ệ t N a m :

Trước đây ta thường thấy đề tài đi tìm kho báu trong truyện cổ tích, truyện truyền kì thì bây giờ ta lại thấy trong truyện trinh thám Việt Nam TruyệnVàng và máucủa Thế Lữ kể về câu chuyện Tàu để của trong mộth a n g t ừ l â u đ ã n ổ i t i ế n g v ớ i n h ữ n g c h u y ệ n k ì q u á i , c h ế t c h ó c

M ộ t h ô m c ó h a i n g ư ờ i T h ổ m ạ o h i ể m đ ế n đ â y v à đ ã g ặ p m ộ t n g ư ờ i c h ế t t r e o c ổ ở c ử a h a n g , m ộ t người vào hang rồi chạy ra và cũng bị chết ngay ở cửa hang, trên tay cầm một mảnh giấy có chữ Hán Người còn lại cầm mảnh giấy chạy về trình với quanChâu Nga Lộc Nhờ giải mã ký tự trong mảnh giấy đó mà quan Châu biết hangVăn Dúlànơi mộtviên quanTàunhàMinh để của Ông đãđemgia nhân đếnhang thầntìmlấy của.Trongkhi tìmlấy củaởhang,quan Châu Nga Lộccóócphánxétthôngminhvàđãgiảimãđượcnhữngdòngchữtrênmảnh giấy, lấy được hết vàng trong hang và làm rõ bí mật nguyên nhân dẫn đến cái chết của những người đến trước là bởi những tảng đá bị viên quan Tàu quết thuốc độc để giữ của.Kho tàng họ Đặngcủa Phạm Cao Củng kể về câu chuyện chàng thám tử

Kỳ Phát dùng tài trí để giải mã chiếc đĩa cổ và bức di chúc của ông tổ họ Đặng, cùng giúp cho 3 người họ Đặng tìm ra kho báu: “Trong hầm ngổn ngang không biết bao nhiêu là thoi vàng bạc […] khôngb i ế t b a o n h i ê u l à c h â u n g ọ c

C h a m p a cổxưamànhàkhảocổngười Pháp PaulMorierre pháthiện ra, rồi ông đến đó và bị giết chết Nhưng trước khi chết, ông đã để lại một mật mã Dựa vào mật mã đó, Kì Phương (học trò Paul Morierre) cùng Thi Nga (congáiPaulMorierre)vàSimha(ngườibuônđồcổ)đitìmkhobáuNaganơi thánh địa Mỹ Sơn của người Champa cổ trongMật mã Champa.Thiên địaH ộ i A n N a mcủa Giản Tư Hải kể về câu chuyện quân Pháp đánh quét những hội kín từ phương Bắc tràn xuống An Nam thời nhà Nguyễn, trong đó có Thiên địa Hội An Nam. Những tài liệu của Thiên Địa Hội An Nam, trong đó có cuốnKinh Phật, được cho là manh mối kho báu bí ẩn ở An Nam thời Nguyễn và thời Trần đang trong tayThiên Địa Hội An Nam nên người Pháp thực hiện cuộc truy lùng, càn quét Thiên Địa Hội ở nước thuộc địa An Nam, bắt giữ tù binh đưa về Hoàng thành ThăngLong, tìm mọi cách để chiếm đoạt và giải mã tài liệu đó để tìm kho báu.TruyệnTrại Hoa Đỏcủa Di Li cũng kể về âm mưu đi tìm và chiếm đoạt kho báu của Trần Hoàng Lưu Vì nghe được lời tương truyền chỉ cần hiến tế cô gái trinh trong dòng họ Quách sẽ tìm được kho báu khổng lồ của nhà họ Quách mà Trần Hoàng Lưu đã gây nên bao tội ác, giết chết bao người, v.v…

Một đề tài gần nhưkhông thấy trong truyện trinh thámphương Tây là đề tài cách mạng, đề tài kháng chiến nhưng ta lại thấy đề tài này trong truyện trinh thám Việt Nam.Tay đại bợmlà một truyện khai thác đề tài kháng chiến Câu chuyện xoay quanh một vụ lấy trộm “giả vờ” của cả Hống với chủ ý lấy trộm của hắn là để mời được mọi người đến nhà mà phục tài của hắn để giúp hắn hoàn lương, giúp hắn thực hiện được tâm nguyện “được làm một công việc xứng đáng với khả năng ra vào những nơi quân giặc đóng, do thámn h ữ n g v ị t r í r ấ t k í n c ủ a c h ú n g n ó , h o ặ c n ữ a , l ọ t v à o t ậ n b ả n d o a n h c ủ a n ó , l ấ y n h ữ n g t à i l i ệ u v ề c h o b ộ đ ộ i m ì n h ” [ 1 3 2 ].Mặc dù có gián đoạn về thời giand o h o à n c ả n h l ị c h s ử nhưng có lẽTay đạibợmcủa ThếLữ là những trang viết đầu tiên gợi nên những cảm hứng viết truyện trinh thám chính trị - truyện phản gián, tình báo phát triển sau này như:X30 phá lưới(1976) của Đặng ThanhlàcâuchuyệnkểvềhoạtđộngtìnhbáocủanhânvậtcóbiệtdanhX.30;Ván bài lật ngửa(1976) của Nguyễn Trường thiên Lý kể về hoạt động tình báo đầy nguy hiểm “Giữa biển giáo rừng gươm” và lí tưởng yêu nước của nhân vật Đại táNguyễn Thành Luân;Miền đất lạ(1977) của Nguyễn Sơn Tùng kể về hoạt động tình báo của nhân vật Bảo Trung;Giữa sa mạc lửa(1986) của Nhị Hồ kể về hoạt động tình báo của điệp viên Nguyên Vũ khi lặng lẽ, khôn khéo và mưu trí dũng cảm tìm hiểu các âm mưu của Mĩ, Pháp, góp sứcbảo vệ các lực lượng kháng chiến, lực lượng yêu nước Tương tựnhư vậy, các tác phẩmKế hoạch Anpha(1983) của Lê Chấn,Câu lạc bộ chính khách(1986)củaLêTriKỷ,Ông cốvấn(1988)củaHữuMai đềuviếtvềhoạt động tình báo đầy hiểm nguy nhưng rất mưu trí, dũng cảm, gắn với lòng yêu nước của các chiến sĩ tình báo, v.v…

Truyện trinh thám Việt Nam còn khai thác đề tài tình ái, thi văn mà vẫn gay cấn, hấp dẫn và thuyết phục người đọc Trong các truyện của Thế Lữ,Những nét chữcó cốt truyện dẫn dắt về một sự việc có sự phạm tội mà thủ phạm vô tình giết người và cũng không hề biết mình phạm tội chỉ vì yêu và muốn được yêu Đào Đăng Khương phục tài xét đoán của Lê Phong nên đã đến gặp và nhờ anh điều tra về cái chết của em gái mình là Mai Nhờ sự phân tích, xét đoán tài tình những nét chữ trong bài thơLên núi cảm tácmà Lê Phong khám phá ra thủ phạm Đỗ Lăng là bạn của Khương, vì yêu Mai nên Đỗ Lăng đã giả làm gái để được gần gũi Mai. Mai không biết, cô chơi thân và tâm sự nhiều chuyện với Lăng, trong đó có cả việc cô đã tham gia một hộik í n , s a u k h ô n g t h ấ y p h ù h ợ p n ê n c ô đ ã x i n r a v à h ộ i k í n đ ó c ũ n g t a n C h u y ệ n k h ô n g c ó g ì g h ê g ớ m n h ư n g s ẵ n đ ầ u ó c g i à u t ư ở n g t ư ợ n g , y ế u đ u ố i v à b ị á m ả n h b ở i n h ữ n g c h u y ệ n t r ả t h ù đ ọ c đ ư ợ c t r ê n s á c h b á o n ê n M a i t h ư ờ n g x u y ê n l o s ợ M ỗ i l ú c n h ư t h ế , Đ ỗ L ă n g l ạ i t ì m c á c h g i ả i t h í c h , đ ộ n g v i ê n , a n ủ i l à m c h o M a i y ê n lòng CàngngàyĐỗ Lăng càng yêu Mai.Mộthôm,ĐỗLăng viết thư thú nhận mình là con trai và bày tỏ tình yêu của mình với Mai Mai tỏ ra dửng dưng, không còn thân thiết với Đỗ Lăng như trước Luyến tiếc những ngày đượcgần gũi Mai, ĐỗLăng viết một bài thơđặcbiệttheo lối củahội kín mà Mai đã từng kể, với nội dung khép Mai vào tội phản bội và bị xử chết, những mong làm cho Mai lo sợ mà tìm đến mình để được an ủi như trước Nào ngờ, vì quá sợ, Mai đã tự tử Chỉ đến khi nghe Lê Phong giải thích mọi việc, Đỗ Lăng mới biết được sự thật, anh vô cùng đau khổ và hối hận vì trò đùa quái ác của mình. Đó là sự khám phá ra hung thủ khôn khéo, không ai ngờ tới của vụ án giết chết Đào Ngung chính là Lường Duỳn do hắn ghen khi phát hiện Đào Ngung mà trước hắn tưởng là em vợ mình nhưng thực chất là tình địch của hắntrongLêPhongphóngviên.Haylàcâuchuyệnvềsựrượtđuổinhưtrò chơi ú tim của chàng phóng viên Lê Phong hào hoa, phong nhã, tài năng, có khả năng xét đoán và óc phân tích khoa học với người con gái kiều diễm, thông minh Mai Hương trongMai Hương và Lê Phong.Cả hai người cùng điều tra về cái chết của bác sĩ Trần Thế Đoàn ngay trong buổi lễ phát bằng, ngay tại hội trường, bên cạnh nhiều người mà không ai hay biết về cái chết của Đoàn Mai Hương đã khiến Lê Phong tưởng cô là hung thủ và mải miết truy đuổi, điều tra theo mục đích của cô ta Nhờ đó mà họ tìm được hung thủ giết Trần Thế Đoàn Mai Hương bày tỏ tâm nguyện được làm nữ phóng viên cho Báo Thời Thế và được Lê Phong chấp thuận, họ trở thành cộng sự tâm đắc với nhau Có thể nói, đề tài tình ái, thi văn vừa mới lạ so với truyện trinh thám phương Tây, vừa gần gũi đời sống vừa bao quát được sự phản ánh đời sống của truyện trinh thám Việt Nam.

Nói về cốt truyện trinh thám, nhà văn Mĩ Edgar Allan Poe (1809-1849) đã có nhiều truyện trinh thám mà những sáng tác đó luôn có cốt truyện điều travànhânvậtchínhlàthámtử.Mỗicốttruyệncủaôngđềubắtđầubằngmột vụ án, đặt ra những nghi vấn khiến người thám tử phải vận dụng đầu óc xét đoán và phương pháp suy luận khoa học để tìm ra thủ phạm, làm sáng tỏ bí mật Trong thực tế, một cốt truyện trinh thám bao giờ cũng gắn liền với vụ án mà ở đó có thủ phạmgây ra vụ ánvà sựđiều tra để tìm rathủ phạmđó.Vụ án thường đượcđưaraởngay đầutácphẩmđểngười điều trađi tìmlờigiải.Quá trình đi tìm lời giải ấy của người điều tra/ thám tử sẽ dẫn dắt người đọc cùng suy luận, cùng phán đoán cho đến khi sự thật được phơi bày, bí mật vụ án được mở ra và kẻ phạm tội với hành vi gây án hiện rõ Như vậy, trung tâmc ủ a c ố t t r u y ệ n l à v ụ á n v à q u á t r ì n h đ i ề u t r a đ ể t ì m r a b í m ậ t c ủ a v ụ á n , t ì m r a t h ủ p h ạ m v à c á c h t h ứ c , q u á t r ì n h p h ạ m t ộ i c ủ a t h ủ p h ạ m D o đ ó , s ự t h ậ t v à h à n h t r ì n h k i ế m t ì m s ự t h ậ t c h í n h l à h ạ t n h â n c ủ a t r u y ệ n t r i n h t h á m

Việc điều tra phát hiện tội phạm là cả quá trình đấu trí căng thẳng, gay cấn Điều này, một mặt tạo điều kiện để bộc lộ tâm lí nhân vật; mặt khác,c u n g c ấ p d ữ l i ệ u đ ể t h ú c đ ẩ y c â u c h u y ệ n p h á t t r i ể n K h i đ ọ c t á c p h ẩ m , n g ư ờ i đ ọ c t h ư ờ n g b ị c u ố n t h e o d i ễ n b i ế n s ự k i ệ n , n ả y s i n h t r ạ n g t h á i l o l ắ n g , s ợ h ã i C h ỉ c ó t ư d u y p h á n đ o á n v à s u y l u ậ n đ ể g i ả i đ á p đ i ề u b í ẩ n m ớ i l à m ụ c t i ê u , n h i ệ m vụ củatruyệntrinh thám.Nói cáchkhác,cái đích của truyện trinhthám không phải mô tả tội ác, tội phạm mà là điều tra tìm kiếm sự thật bị che giấu để tìm ra tội phạm và cách thức gây án của chúng Trong truyện trinh thám, việcđiềutrabí mật củacái chếtthườngxuyên đượcđặtra.Bởicái chếtkhông xuất hiện một cách phi lí, tình cờ, mà cái chết ở đây như đã có sắp đặt, có sự chuẩn bị trước Trước một cái chết, nhân vật thám tử, người điều tra tiến hành cuộcđiều tra,thếnhưngcàngmởrộng diệntìmhiểu thìbí hiểmcàng lúc càngtăng.

Truyện trinh thám Việt Nam dựa trên những đề tài gần gũi để xây dựng nên cốttruyện phùhợp với tâmlítiếp nhậncủađộcgiảViệt Nam.Chẳng hạn, trongLê

Phong phóng viên, mọi tình tiết đều xoay quanh vụ án mất hai chục bạc ở Tòa soạn Báo Thời Thế Qua điều tra, Lê Phong đã làm cho kẻ ăn cắp (chính là người thợ in) phải cúi đầu nhận tội Sự kiện này là tâm điểm của câu chuyện Tuy nhiên,

Lê Phong còn cảm thấy tiếc bởi tính chất đơn giản, quy mô hạn chế, không có gì đáng gọi là một vụ chấn động Chàng nghĩ: “Tiếc rằng chỉ mất có hai chục bạc thôi! Giá là một cái án mạng thì thú quá” [130] Ở truyệnGói thuốc lácủa Thế Lữ, điều quan trọng nhất là những bí ẩn xung quanh mộtvụgiết người Trong khi hầu hết mọi người đều cho rằng Nông An Tăng là thủ phạm giết Đường, Lê Phong không tin điều đó Chàng cho rằng tênThổNông An Tănglàmột người không liênquan,khôngphảilàhung thủ Với phương pháp điều tra riêng của mình, Lê Phong đã nhanh chóng giải mã được điều khó tin, hóagiải bíẩn chỉ trong vòng 24 giờ.Hóa ra kẻ giết người là Thạc (bạn Đường và Lê Phong) chứ không phải là người Thổ Nông An Tăng.

Bí mật vụ án trongMảnh trăng thu(Bửu Đình) cũng có ý nghĩa tương tự, nghĩa là trở thành “câu đố” được đưa ra để nhà điều tra “giải đố” Các câu đố ở đây là: Ai giết Thuần Phong? Thuần Phong chết thì có lợi cho ai? Ai là thủ phạm trong vụ hai chiếc nhẫn bị mất cắp của bà Cai? Tất cả trở thành mạch chính của câu chuyện Tìm được lời giải đáp này thì câu chuyện kết thúc,thámtửThànhTrai chiêm nghiệm: “Phàmtrongnhữngsựbímậtthìdầu một chút gì xemcó hơi khácthườngcũngphải cho làlạ,màcầnphải suy nghĩ cho ra lẽ, vì sao mà có? Có để làm gì? Nhưng con mắt đã quen xem xét sự bí mật, sự lạnh lùng, hễ thấy có sự gì khác thường là chăm chú vào ngay” [60].

XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỂL O Ạ I TRUYỆNTRINHTHÁMVIỆTNAMHIỆNNAY

Nhữngyếutốchiphốisựvậnđộngvàpháttriểnthểloại

4.1.1 Quan niệm mới về chức năng giải trí của văn học và nhu cầu của công chúng hiện nay

Ngày nay, quan niệm mới về chức năng văn học đã trả lại cho văn học một chức năng quan trọng nhưng bấy lâu bị lãng quên trong nghiên cứu văn học: chức năng giải trí Văn học không chỉ có chức năng giáo dục, chức năng nhận thức, chức năng thẩm mĩ, chức năng giao tiếp, mà từ khởi thuỷ trongv ă n h ọ c d â n g i a n , v ă n h ọ c đ ã m a n g c h ứ c n ă n g g i ả i t r í T r o n g v ă n h ọ c v i ế t t ự c ổ c h í k i m , c h ứ c n ă n g n à y c ủ a v ă n h ọ c c ũ n g l u ô n l u ô n t ồ n t ạ i , c h ỉ c ó đ i ề u t r ư ớ c đ â y t r o n g n g h i ê n c ứ u v ă n h ọ c , n ó c h ư a đ ư ợ c g ọ i t ê n

Thời trung đại, người ta quan niệm văn học chủ yếu là để nóic h í , t ỏ l ò n g , g i á o h u ấ n đ ạ o l í : “ V ă n d ĩ t ả i đ ạ o ” , “ T h i d ĩ n g ô n c h í ” V ề s a u , t r o n g n g h i ê n c ứ u l í l u ậ n v ă n h ọ c , n g ư ờ i t a c ó n h ấ n m ạ n h đ ế n c á c c h ứ c n ă n g c ụ t h ể n h ư : c h ứ c n ă n g n h ậ n t h ứ c , c h ứ c n ă n g t h ẩ m m ĩ , c h ứ c n ă n g g i á o d ụ c C h ứ c n ă n g giảitrícủavănhọcdườngnhưkhông đượcnhắcđếnhoặcrấtítkhiđược nhắc đến. Ngay trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, ở phần Lí luận văn học, cũng không hề có chức năng giải trí của văn học, mà giới thiệu các chức năng: 1) Chức năng nhận thức; 2) Chức năng giáo dục; 3)C h ứ c n ă n g t h ẩ m m ĩ ; 4 ) C h ứ c n ă n g g i a o t i ế p

Những năm gần đây người ta đã thừa nhận, gọi tên chức năng giải tríc ủ a v ă n h ọ c m ộ t c á c h r õ r à n g K h i đ ó , g i á t r ị g i ả i t r í c ủ a v ă n h ọ c đ ư ợ c g h i n h ậ n v à đ ề c a o ( n h ư n h ữ n g c h ứ c n ă n g k h á c )

V à đ ư ơ n g n h i ê n , m ộ t s ố t h ể l o ạ i v ă n h ọ c đ ư ợ c c o i là có thế mạnh trong việc thực hiện chức năng giải trí, đem lại giá trị giải trí đối với người đọc được quan tâm hơn, có điều kiện để phát triển hơn, trong đó truyện trinh thám là thể loại tiêu biểu của văn học giải trí.

Về nhu cầu của côngchúng hiện nay, truyện trinh thám đã có một lượng độc giả khá lớn và ngày càng gia tăng Họ bao gồm cả công chúng bạn đọc giải trí lẫn người đọc nghiên cứu, phê bình Đây là một yếu tố rất quan trọng quyết định đến sự phát triển của thể loại Bởi vì người đọc quyết định sự sinh

- tử đối với bất kì một thể loại văn học hay một tác phẩm văn học nào: tác phẩm văn học ra đời mà không có bạn đọc thì tác phẩm ấy chỉ tồn tại dưới dạng văn bản, không có sức sống Nhà văn sáng tạo tác phẩm cũng nhằm hướng đến phục vụ công chúng, nếu sáng tác ra tác phẩm mà không có công chúng bạn đọc thì khái niệm “nhà văn” đó cũng sẽ không tồn tại Hiện nay, độc giả nướcta vẫn “có nhu cầu” đọc truyện trinh thám, và tất nhiên, trong đó có truyện trinh thám Việt Nam.

Bằng sựnỗ lựcvàphát huynăng lực bản thân, cácnhà văn trinh thámtrẻ ViệtNamđãbiếttậndụngnhữnglợithếtrongbốicảnhthờiđạicôngnghệ 4.0 để đưa tác phẩm của mình đến bạn đọc một cách nhanh nhất, rộng nhất để thu hút độc giả, họ kiến tạo và xác lập một thế hệ độc giả cho chính tác phẩm của mình Với tâm thế bình đẳng với công chúng văn học ngày nay, truyện trinh thám trở thành một thể loại dễ kích thích bạn đọc trao đổi, thảo luận với nhau Và cũng từ nền tảng mạng xã hội, nhà văn có thể được nghe trực tiếp nhiều tiếng nói phản biện, chia sẻ hoặc góp ý về nhiều khía cạnh của tác phẩm: từ cách xây dựng nhân vật đến những tình tiết, từ cách “đánh lừa” độc giả đến sự logic của câu chuyện, từ giọng văn và nhịp văn đến khả năng làm tăng sự kịch tính trong truyện và tăng sự hồi hộp, xúc cảm cho người đọc, v.v… Vì vậy, tận dụng lợi thế sự phát triển các mạng xã hội, nhiều hội nhóm trênnềntảngcôngnghệmạngxãhộicóchungsởthích,cóchungsựquantâm vàc ó n h u c ầ u t r a o đ ổ i , th ảo l u ậ n , g i ớ i t h i ệ u v ề t r u y ệ n t r i n h t h á m đ ư ợ c l ậ p nên Trang trinh thám “https://trangtrinhtham.wordpress.com/” là của những người thích truyện trinh thám giới thiệu truyện trinh thám mới theo các mục rất phong phú:Đọc truyện trinh thám,Kho sách trinh thám,Trinh thám theo nước,Trinhthámtheo thểloại,Trinhthámtheođề tài,Sách đoạtgiảithưởng,Tác giả,Tác phẩm, v.v… Trang trinh thám này là trang mở, vì thế nó đã trở thành một diễn đàn rộng, thu hút sự tham gia và tương tác sôi nổi của công chúng bạn đọc yêu thích thể loại này Đặc biệt, Nhóm FacebookHội thích truyện trinh thámcó gần 40 nghìn thành viên là người Việt Nam tham gia; họ trao đổi, thảo luận, giới thiệu, phê bình về truyện trinh thám Sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm diễn ra thường xuyên, cập nhật, rất sôi nổi.C ó t h ể n ó i , h ọ l à c ô n g c h ú n g t r u n g t h à n h c ủ a t r u y ệ n t r i n h t h á m n ó i c h u n g v à t r u y ệ n t r i n h t h á m V i ệ t N a m n ó i r i ê n g T r ê n d i ễ n đ à n n à y , n g o à i v i ệ c g i ớ i t h i ệ u n h ữ n g t á c p h ẩ m m à h ọ đ ã đ ọ c , s ự t r a o đ ổ i , p h ê b ì n h v ề t á c g i ả , t á c p h ẩ m , v v … h ọ c ò n c h i a s ẻ s ự q u a n t â m , s ự m o n g m u ố n , s ự c h ờ đ ợ i , s ự k h í c h l ệ , v v … đ ố i v ớ i t r u y ệ n t r i n h t h á m n ó i c h u n g v à t r u y ệ n t r i n h t h á m V i ệ t N a m n ó i r i ê n g T h ô n g q u a k ê n h t ư ơ n g t á c n à y , c á c n h à v ă n c ũ n g n ắ m b ắ t đ ư ợ c n h u c ầ u , t h ị h i ế u c ủ a c ô n g c h ú n g m ộ t c á c h c ậ p n h ậ t , k ị p t h ờ i đ ể c ó h ư ớ n g đ i p h ù h ợ p t r o n g q u á t r ì n h s á n g t ạ o t á c p h ẩ m t r i n h t h á m đ ể p h ụ c v ụ c ô n g c h ú n g , q u a đ ó l à m g i à u t h ê m , n h i ề u h ơ n c ô n g c h ú n g b ạ n đ ọ c y ê u t h í c h t á c p h ẩ m c ủ a m ì n h , yêuthíchtruyệntrinhthám.Chínhlớpcôngchúngbạnđọcđôngđảođã tạo ra hiệu ứng, kích thích các nhà văn sáng tác nhiều hơn, cho ra đời những truyện trinh thám thuần Việt để trước hết phục vụ nhu cầu, thị hiếu của công chúng trong nước.

Không những đọc sách trinh thám điện tử qua internet, trên những mạng xã hội như facebook, zalo, hay những trang điện tử website, những blog,v v … h o ặ c n h ữ n g t r a o đ ổ i , b ì n h l u ậ n , c h i a s ẻ t r ê n n h ữ n g n ề n t ả n g c ô n g n g h ệ n à y , l ư ợ n g c ô n g c h ú n g b ạ n đ ọ c t i ế p c ậ n , đ ọ c t r u y ệ n t r i n h t h á m b ằ n g c á c h đ ọ c truyền thống (đọc sách in) cũng rất đông đảo Thông qua những trao đổi, giới thiệu truyện trinh thám của thành viên các hội nhóm, các website, các blog, v.v…;đông đảo độcgiảyêu thích, say mêđọc truyện trinh thámbằng sách in, thậmchí có nhiều người còn thíchđọc vàsưu tậpsách trinhthámtheo chủđề, theo tác giả, theo vùng địa lí Gần 40 nghìn thành viên trong Nhóm facebook Hội Thích truyện trinh thám là gần 40 nghìn độc giả trong nước trung thành, yêu thích và thườngxuyên đọc truyện trinh thám Đây làsố lượng không nhỏ, là một lượng công chúng lớn có nhu cầu, có đòi hỏi, có chờ đợi, có thị hiếu đọc truyện trinh thám, trong đó, họ có tình cảm và mong đợi nhiều ở truyện trinh thám Việt Nam.

Hoạt động của các nhà sách, các nhà xuất bản hiện nay thực chất là hoạt động kinh doanh sách Để doanh thu có lãi, họ phải nắm bắt thị trường, nắm bắt nhu cầu của bạn đọc đối với mỗi loại sách Thậm chí, trước khi một ấn phẩmsách đượcxuất bản để đưarathịtrường,công tác truyền thông PRđược thực hiện khá bài bản trên các nền tảng công nghệ số Thông qua đó, họ nắm bắt, thống kê lượng khách hàng-độc giả để in ấn, xuất bản những loại sách nào, cuốn sách nào đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của độc giả Không phải ngẫu nhiên mà trong những năm gần đây, các nhà xuất bản, các nhà sách, các công ty sách đãxuấtbản,đưarathị trườnghàng trămđầusách trinh thámmỗi năm, trong đó có truyện trinh thám Việt Nam Điều đó cho thấy nhu cầu của bạn đọc trong nước đối với truyện trinh thám ngày càng lớn, và cũng có nghĩa là thể loại này đang thu hút được độc giả trong nước Như một quy luật, có cầu ắt có cung, độc giả có nhu cầu thì nhà xuất bản, nhà sách sẽ in và nhà văn sẽ sáng tác để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của độc giả. Không chỉ là độc giả thưởng thức thông thường, sách trinh thám còn thu hút sự quan tâm của bạn đọc là công chúng làm nghiên cứu, phê bình Họ là đốit ư ợ n g “ đ ộ c g i ả t i n h t u y ể n ” N h ữ n g n ă m g ầ n đ â y , t r u y ệ n t r i n h t h á m đ ã nhận được sự quan tâm ngày càng nhiều hơn của giới nghiên cứu, phê bình Họ có nhu cầu tìm đọc truyện trinh thám nói chung, trong đó không ít người có nhu cầu đọc truyện trinh thám Việt Nam để thưởng thức và nghiên cứu,p h ê b ì n h

L ư ợ n g b à i v i ế t v à c á c h o ạ t đ ộ n g n g h i ê n c ứ u , p h ê b ì n h t r u y ệ n t r i n h t h á m V i ệ t N a m đ ư ợ c đ ă n g t r ê n b á o , t ạ p c h í , t r u y ề n t h a n h , t r u y ề n h ì n h ; l ư ợ n g l u ậ n v ă n , l u ậ n á n n g h i ê n c ứ u v ề t r u y ệ n t r i n h t h á m V i ệ t N a m n g à y c à n g x u ấ t h i ệ n n h i ề u n h ữ n g n ă m g ầ n đ â y K h ô n g c h ỉ đ ọ c , n g h i ê n c ứ u t á c p h ẩ m m à n h i ề u n h à n g h i ê n c ứ u , p h ê b ì n h c ò n t h ư ờ n g x u y ê n g i a o l ư u , t ư ơ n g t á c , t r a o đ ổ i v ớ i c á c tácgiảtrinh thámtrong nước.Thông quađó,họ hiểu rõhơn về tác giả, tác phẩm, những thành tựu và hạn chế của thể loại này để hoạt động phê bình được tích cực hơn, hiệu quả hơn Và như thế, những độc giả này có tác động trở lại rất mạnh mẽ đối với hoạt động sáng tác của các nhà văn trinh thám Việt Nam Đồng thời, thông qua sựtương tácđó, cácnhà văn trinh thám cũng nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu của công chúng, những ý kiến của giới lí luận, phê bình văn học, từ đó có thể có những điều chỉnh khi sáng tác những tác phẩm mới nhằm nâng cao chất lượng sáng tác, đáp ứng được nhu cầu mới của công chúng Vì vậy, góp phần thúc đẩy sự phát triển thể loại này trong dòng chảy văn học dân tộc.

Tuy nhiên, công chúng truyện trinh thám Việt Nam ngày nay cũng có những hạn chế ảnh hưởng đến sự phát triển của thể loại Mặc dù công chúng độc giả truyện trinh thámngày càng tăng lên trong những nămgần đây nhưng so với công chúng của các thể loại văn học khác như truyện ngôn tình, truyện viễn tưởng, truyện kiếp hiệp, v.v… thì lượng công chúng của truyện trinh thám vẫn là ít; hơn nữa, trong số lượng công chúng còn ít đấy của thể loại truyện trinh thám thì đa phần lại là công chúng độc giả yêu thích truyện trinh thám nướcngoài Điều này, ở một gócđộ nào đó, nó vừa là động lực thúc đẩy vừal à r à o c ả n q u á t r ì n h p h á t t r i ể n c ủ a t r u y ệ n t r i n h t h á m V i ệ t N a m N ó l à động lực thúc đẩy sự phát triển của thể loại này khi các nhà văn trinh thám Việt Nam nhìn thấy tiềm năng công chúng của thể loại nhưng còn nghiêng về truyện trinh thám nước ngoài thì họ càng phải nỗ lực hơn trongsáng tạo để có những tác phẩm hay, đủ sức thu hút công chúng yêu thích thể loại nghiên về phía truyện trinh thám Việt Nam Nó là rào cản khi lượng công chúng không nhiều, họ lại luôn đối sánh với truyện trinh thám nước ngoài (những nước có truyền thống và thế mạnh về thể loại này) thì rất có thể sẽ làm giảm ý chí, sự đam mê và khát vọng của các nhà văn trinh thám Việt Nam Với bất cứ thể loại nào, thiếu độc giả thì thể loại đó cũng khó phát triển.

Trước hết, bản chất của truyện trinh thám là quá trình đi tìm thủ phạm trong các vụ án và quá trình điều tra của thám tử - người điều tra để tìm ra hung thủ và nguyên nhân, phương thức gây án Trong khi đó, sự đa dạng, phong phú của đời sống xã hội ngày nay đã trở thành chất liệu đời sống rất phù hợp với đặc trưng thể loại, có thể trở thành những đề tài, chủ đề để các nhà văn trinh thám khai thác, viết nên những tác phẩm trinh thám vừa mang bản chất thể loại vừa mang những đặc điểm riêng Việt Nam Không thể phủ nhậnđời sống xãhộinước tangày càngphát triển,nhưng đi cùng vớinó cũng cònkhôngítnhữngbất cập,hạn chế,trongđótìnhhìnhtộiphạmcònnhiều và diễn biến ngày càng phức tạp, tinh vi, đòi hỏi sự đấu tranh quyết liệt, mưu trí và khôn khéo mới có thểlàm giảmđược những vụ án Nhiều vụ án rất li kì, bí ẩn, thủ phạm thực hiện hành vi gây án một cách tinh vi, không dễ gì đấu tranh triệt phá được, và các vụ án diễn ra ở hầu khắp các lĩnh vực đời sống Hằng ngày hằng giờ chúng ta vẫn được tiếp nhận từ các phương tiện thông tin đại chúng về những vụ giết người, cướp của, bạo hành và ngược đãi trẻ em, buôn bán trái phép chất ma tuý, buôn bán người, buôn bán hàng lậu qua biên giới, đòinợthuê,v.v… thậmchícònxuấthiệnnhiềuvụthảmsátxảyraởnhiều địa phương mà chúng ta chỉ cần gõ từ khoá các vụ án này, ngay lập tức Google sẽ cho ta kết quả thông tin về vụ án trên các phương tiện truyền thông số: vụ án thảm sát cả gia đình một tiệm vàng ở Bắc Giang (2011), vụ con rể giết cả nhà vợ ở Tiền Giang (2014), vụ thảm sát 4 người trên lán rừng ở Nghệ An (2015), vụ thảm sát 6 người xảy ra ở Bình Phước (2015), vụ thảm sát 4 người ở Yên Bái

(2015), vụ thảm sát 5 người ở Thái Nguyên (2019) Có thể thấy thủ đoạn tinh vi và nhiều tình tiết rùng rợn trong vụ án đôi vợ chồng sát hại, đốt xác chủ nợ ở Hải Dương năm 2020 là một minh chứng về sự dã man, phức tạp của tình hình tội phạm hiện nay mà các nhà văn có thể khai thác để viết truyện trinh thám:

Vào khoảng 9h sáng 28/11/2020, anh C rời nhà, nói với gia đình đến nhà Cao Tài Năng đòi nợ Tại căn nhà số 126 Nguyễn Thượng Mẫn, phường Bình Hàn,TP.Hải Dương, Năng bất ngờ từ phía sau dùng gậy gỗ đánh liên tiếp nhiều nhát trúng đầu anh C khiến nạn nhân chết tại chỗ […] Ngay trong đêm, hai vợ chồng dùng ô tô chuyển xác nạn nhân ra chôn ở bờ sông Kim Sơn, thuộc khu 9, phường Thanh Bình, TP Hải Dương mà Năng đãđ à o s ẵ n h ố t ừ c h i ề u Đ ể t r á n h n g ư ờ i k h á c p h á t h i ệ n , N ă n g r a c h ỗ c h ô n x á c n ạ n n h â n t r ồ n g c â y đ ể c h e d ấ u v ế t đ à o b ớ i m ớ i [ … ] T ố i 8 / 2 / 2 0 2 1 , s a u n h i ề u t h á n g g â y á n , l o s ợ b ị n g ư ờ i k h á c p h á t h i ệ n t h i t h ể , N ă n g c ù n g v ợ m u a k h o ả n g 6 , 5 l í t x ă n g , đ à o x á c n ạ n n h â n l ê n c h ấ t c ủ i , g ỗ r ồ i c h â m l ử a đ ố t Đốtxong,vợchồng nàybỏtro,xương củanạnnhânvàotúinylonmang vứt nhiều nơi để phi tang [109].

Nói như nhà văn trinh thám Di Li: “Tội ác ở Việt Nam ngày càng dày đặc hơn, man rợ hơn, tinh vi hơn, nhưng lại vì những lí do ngày càng trở nên giản đơn hơn Đó là xu hướng tất yếu song hành cùng với sự phát triển của dân số, đô thị và kinh tế Những gì tôi viết trong tiểu thuyết chỉ đơn thuần phản ánh hiện thực mà thôi” [100].

Nhiều vụ án điển hình với sự móc nối, câu kết của nhiều cá nhân, tổc h ứ c đ ể thựchiện các hành viphạm tộimộtcách tinhvi nhằmquamắtcáccơ quan chức năng, nghiệp vụ xảy ra mấy năm gần đây cũng cho thấy sự phức tạp của tình hình an ninh trật tự Chỉ riêng các đại án kinh tế, tham nhũng gần đây cũng có thể trở thành một đề tài hấp dẫn cho các tác giả trinh thám khai khác để viết nên những tác phẩm hấp dẫn bạn đọc, như: vụ án Công ty Nhật Cường, vụ án Công ty Việt Á, các vụ án xảy ra ở một số bệnh viện và nhiều CDC các tỉnh/ thành phố, vụ án xảy ra tại một số đơn vị thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam và Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng, các vụ án liênq u a n đ ế n c á c t ậ p đ o à n : F L C , T â n H o à n g M i n h ; v ụ á n “ C h u y ế n b a y g i ả i c ứ u ” , v v … T ạ i p h i ê n t h ứ 2 1 c ủ a B a n C h ỉ đ ạ o T r u n g ư ơ n g v ề p h ò n g , c h ố n g t h a m n h ũ n g , t i ê u c ự c n h ằ m k i ể m đ i ể m , đ á n h g i á k ế t q u ả h o ạ t đ ộ n g n ă m 2 0 2 1 v à c h o ý k i ế n v ề c h ư ơ n g t r ì n h c ô n g t á c n ă m 2 0 2 2 c ủ a B a n C h ỉ đ ạ o đ ã t h ô n g t i n :

Xuhướngvậnđộng,pháttriểncủathểloại

Văn học luôn có quy luật vận động của nó Thời đại nào thì vănhọc đấy Đối với mỗi thể loại văn học cũng vậy, nó chịu ảnh hưởng từ sự vận động khách quan của bối cảnh lịch sử - xã hội, văn hoá, văn học của thời đại, của dân tộc Truyện trinh thám Việt Nam đã phát triển qua các giai đoạn với những bước thăng trầm, vận động, biến đổi trong nền văn học Việt Nam hiện đại.Trên cơ sởtìmhiểunhữngyếu tố ảnhhưởngđến quátrìnhvận động,phát triển của thể loại truyện trinh thám Việt Nam hiện nay, khảo sát thể loạit r u y ệ n t r i n h t h á m V i ệ t N a m v ớ i n h ữ n g t á c g i ả , t á c p h ẩ m t r i n h t h á m đ ư ơ n g đ ạ i t i ê u b i ể u , c h ú n g t ô i n h ậ n t h ấ y t ừ đ ầ u t h ế k ỉ X X I đ ế n n a y , t h ể l o ạ i n à y đ ã v à đ a n g v ậ n đ ộ n g , p h á t t r i ể n s ô i n ổ i h ơ n v à c ó n h i ề u t i ề m n ă n g đ ể p h á t t r i ể n t r o n g t ư ơ n g l a i C ó t h ể n h ậ n t h ấ y m ộ t s ố x u h ư ớ n g v ậ n đ ộ n g v à p h á t t r i ể n c ủ a t r u y ệ n t r i n h t h á m V i ệ t N a m t ừ đ ầ u t h ế k ỉ X X I đ ế n n a y , v à c ũ n g l à k h ả n ă n g x u h ư ớ n g v ậ n đ ộ n g c ủ a t h ể l o ạ i n à y t r o n g n h ữ n g n ă m t ớ i , đ ó l à :

4.2.1 Xuhướngtruyệntrinhthámkinhdị Đầu thế kỉ XX, truyện trinh thám ra đời ở Việt Nam trên cơ sở tiếp thu, phỏng theo mô hình truyện trinh thám truyền thống phương Tây, kết hợp với việc tiếp thu ảnh hưởng của văn hoá, văn học phương Đông nói chung và văn hoá, văn họcViệt Nam nói riêng Truyện trinh thám Việt Nam ra đời và phát triển rực rỡ ở giai đoạn trước 1945 với ba loại chính là truyện trinh thám lãng mạn, truyện trinh thám suy luận, truyện trinh thám kinh dị Tuy nhiên, do bối cảnh lịch sử đất nước có sự thay đổi trong các giai đoạn khác nhau mà truyện trinh thám Việt Nam cũng có sự vận động biến đổi từ mô hình truyện trinh thám truyền thống sang dạng truyện tình báo, truyện phản gián, truyện điều tra-vụ án ở giai đoạn 1945-1986.

Từ 1986 đến nay, trong một bối cảnh văn học mới, các tác giả văn học trinh thám đã tiếp tục kế thừa truyện trinh thám truyền thống trước 1945, phát triển theo nhiều xu hướng, trong đó có xu hướng kế thừa truyện trinh thám kinh dị và mô hình truyện trinh thám truyền thống Không còn là nhữngt r u y ệ n t ì n h b á o , t r u y ệ n p h ả n g i á n , đ i ề u t r a - v ụ á n n h ư ở g i a i đ o ạ n 1 9 4 5 - 1 9 8 6 , t r u y ệ n t r i n h t h á m V i ệ t N a m t ừ 1 9 8 6 đ ế n n a y đ ã t r ở l ạ i v ớ i m ô h ì n h t r u y ệ n t r i n h t h á m t r u y ề n t h ố n g : v ụ á n ( t h ư ờ n g c ó c á i c h ế t ) - q u á t r ì n h đ i ề u t r a c ủ a t h á m t ử - n g ư ờ i đ i ề u t r a - b í m ậ t v ề v ụ á n đ ư ợ c l à m s á n g t ỏ ( h u n g t h ủ , n g u y ê n n h â n , c á c h t h ứ c g â y á n ) m ộ t c á c h t h u y ế t p h ụ c Đ ặ c b i ệ t , t ừ đ ầ u t h ế k ỉ

X X I đ ế n n a y , truyệntrinhthámViệt Namcóxuhướng phát triển truyện trinh thám kinh dị, đúng như nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Dân đã khẳng định trongTruyện trinh thám – Một thể loại văn học: “Gần đây, truyện trinh thám Việt Nam bắt đầu trở lại theo xu hướng trinh thám kinh dị với tên tuổi của Di Li (Nguyễn Diệu Linh):Trại Hoa Đỏ, 2009;Câu lạc bộ số 7, 2016… Xu hướng này cho thấy truyện trinh thám Việt Nam đã hội nhập trở lại với thế giới để duy trì và phát triển một thể loại truyện trinh thám hiện đại” [49].Trại Hoa Đỏ(Di Li) có sự xuất hiện lần lượt cái chết của những người trong gia đìnhh ọ Q u á c h , c á i c h ế t c ủ a n g ư ờ i v ợ c ả c ủ a L ư u v à c á i c h ế t c ủ a S ư ơ n g ở t r ạ i H o a Đ ỏ , n ơ i n g h ỉ d ư ỡ n g c ủ a v ợ c h ồ n g

Quách thì sẽ tìm được kho báu nhà họ Quách, Lưu đã giết người nhà họ Quách,giết vợcả,giết Sương đểchegiấu thân phận bản thân.Câu lạcbộ số7(Di Li) mở ra bằng sự mất tích và cái chết của bảy cô gái xinh đẹp, họ có chung đặc điểm là trước khi chết thì những cô gái này đều lên chiếc xe taxi hãng Hoa Sen Cảnh sát hình sự Phan Đăng Bách cùng đồng nghiệp lần theo dấu vết từ các tài khoản mạng xã hội bí ẩn, dần tiếp cận, tìm ra manh mối về một hội kín gồm những thành viên tự xưng theo tên của người nổi tiếng như Đức Phật, Chúa Jesus, Isaac Newton, Chopin, Immanuel Kant, v.v , nguyên nhân sâu xa cái chết của bảy thiếu nữ dần được hé lộ, hung thủ cuối cùngc ũ n g lộdiện,tộiácgâyrabởitêngiáochủcùnggiáopháicủahắncótưtưởng sai lầm, cho rằng ái tình không tồn tại trên thế giới, tình dục là một thứ bẩn thỉu cần phải thanh lọc nên bọn chúng dựng lên một thánh nhân trinh nữ từ những bộ phận khác nhau của các cô gái, dẫn đến sự sát hại bảy cô gái trẻ.

Cùng vớiDi Li làKimTamLong vớiMặtnạ trắng,làĐứcAnh vớiĐảo bạo bệnh, v.v…Mặt nạ trắng(Kim Tam Long) cũng bắt đầu câu chuyệnb ằ n g n h ữ n g á n m ạ n g x ả y r a : c á i c h ế t c ủ a v ợ c h ồ n g n g ư ờ i t h ợ r è n t ê n Ơ n , r ồ i l ầ n l ư ợ t b a g ã g â y r a v ụ á n m ạ n g đ ó c ũ n g b ỏ m ạ n g b ở i n h i ề u n h á t b ú a đ ậ p n á t đ ầ u S ự x u ấ t h i ệ n n g ư ờ i đ e o m ặ t n ạ t r ắ n g t h o ắ t ẩ n t h o ắ t h i ệ n k h i ế n d â n l à n g t i n r ằ n g đ ó l à h ồ n m a n g ư ờ i t h ợ r è n t ê n Ơ n q u a y t r ở l ạ i b á o t h ù M ấ y c h ụ c n ă m s a u , n h ữ n g v ụ á n m ạ n g l ạ i x ả y r a v ớ i c á i c h ế t c ủ a G i a n g , v ợ c h ồ n g ô n g T h a n h , V ư ơ n g , x á c c á c n ạ n n h â n đ ư ợ c t ì m t h ấ y v ẫ n m a n g đ ặ c đ i ể m : c á i đ ầ u b ị đ ậ p v ỡ n á t , n ạ n n h â n v ẫ n l à n g ư ờ i l i ê n q u a n đ ế n b a g ã đ à n ô n g n ă m x ư a đ ã s á t h ạ i v ợ c h ồ n g ô n g t h ợ r è n t ê n Ơ n Đ a n g s ố n g c ù n g g i a đ ì n h ở n ư ớ c n g o à i , n h â n c h u y ế n t r ở v ề V i ệ t N a m l à m t ừ t h i ệ n , H o ạ M y đ ã q u y ế t t â m t ì m h i ể u n g u y ê n n h â n g i a đ ì n h m ì n h p h ả i t r ố n c h ạ y k h ỏ i s ự t r u y s á t c ủ a M ặ t N ạ T r ắ n g t r o n g s ự thấpthỏmđối mặtvới sựnguyhiểmgắnvới lờinguyền: “Hãynhớ… Tas ẽ k h i ế n … c h o c á c n g ư ờ i , d ò n g h ọ … c á c n g ư ờ i p h ả i c h ị u … n h ữ n g cái chết… đau đớn nhất…” [127, tr.12] Những cảnh sát hình sự tên Quân, Nguyên, Lương cùng đồng đội đã điều tra và phát hiện ra sự thật Kết truyện là sự phát hiện ra hung thủ giết chết tên Vương chính là người bác sĩ tài năng tênHoàng – bạnthâncủaQuânvàNguyên,vìthùhận màHoàng ẩn trong câu chuyệnđồnđoánmamịtươngtruyềnhồnmadướidạngMặtNạTrắngđểgiết chết Vương bằng cách dã man nhất.

TruyệnĐảo bạo bệnhcủa Đức Anh là câu truyện về quá trình điều tra một vụ án trên huyện đảo Đảo Thiên Đường của chiến sĩ an ninh Thanh Đức Xen vào câu chuyện điều tra ấy là câu chuyện về một dịch bệnh lạ đầy kinh hãi bùng phát trên huyện đảo này Căn bệnh do virus Phantom-X gây ra làm nhiều người chết và ghê sợ nữa là căn bệnh này có thể khiến con người bịb i ế n d ạ n g d o l ã o h o á t r o n g m ộ t t h ờ i g i a n r ấ t n g ắ n k h i m ắ c p h ả i K h ó k h ă n t r o n g q u á t r ì n h đ i ề u t r a t ì m m a n h m ố i v à s ự c ả n t r ở c ủ a d ị c h b ệ n h n h ư n g c u ố i c ù n g T h a n h Đ ứ c c ũ n g đ i ề u t r a r a n g u y ê n n h â n v à h u n g t h ủ g i ế t c h ế t b à L ư ờ n g , v v …

Những truyện trinh thám của Giản Tư Hải, Nguyễn Dương Quỳnh, Hoàng Yến cũng đều xây dựng nhiều chi tiết, nhiều yếu tố kinh dị và theo mô hình truyện trinh thám truyền thống như thế.

Lịch sử văn học Việt Nam đã ghi nhận nhiều tác phẩm viết về đề tài lịch sử, có thể kể đến:Hoàng Lê nhất thống chícủa Ngô gia văn phái;Vũ Như

Tô,Đêm hội Long Trì,Bắc Sơn,Sống mãi với thủ đôcủa Nguyễn Huy

Tưởng;Gươm thần Vạn Kiếp,Ấn kiếm trời ban,Cờ lau dựng nước,Uy Viễn tướng công,Lí Công Uẩncủa Ngô Văn Phú;Tám triều vua Lí;Bão táp triều Trầncủa Hoàng Quốc Hải;Hồ Quý Li,Đội gạo lên chùa,Mẫu thượng ngàncủa

Nguyễn Xuân Khánh;Mạc Đăng Dungcủa Lưu Văn Khuê;Sông Côn mùa lũcủaN g u y ễ n M ộ n g G i á c ;T h ô n g r e o N g à n H ố n g c ủ aN g u y ễ n T h ế Quang, v.v Trong những năm gần đây, nhiều nhà văn tiếp tục quan tâm đến đề tài lịch sử và sáng tạo nên những tác phẩm văn học về đề tài này, góp thêmn h ữ n g c á c h n h ì n , n h ữ n g s ự l u ậ n g i ả i k h á c n h a u v ề l ị c h s ử n h ư :Trần Quốc Toản,Trần Khánh Dưcủa Lưu Sơn Minh;Ngô Vươngcủa

Phùng Văn Khai;Hồ Dươngcủa Trường An;Thiệu Bảo Bình Nguyêncủa Hồng Thái;Từ Dụ Thái hậucủa Trần Thùy Mai;Đức Thánh Trần,Trần Thủ Độ,Trần

Nguyên Hãncủa Trần Thanh Cảnh;Hừng Đông,Nước non vạn dặm(tập 1:Nợ nước non, tập 2:Lênh đênh bốn biển) của Nguyễn Thế Kỷ, v.v… Điều đó cho thấy sức hấp dẫn của đề tài lịch sử đối với các nhà văn.

Trong xu hướng viết về lịch sử của văn học nói chung, thể loại truyện trinh thám Việt Nam từ đầu thế kỉ XXI đến nay cũng có xu hướng viết về đề này với những tác phẩm như:Mật mã Champa(2016),Minh Mạng mật chỉ(2018) của Giản Tư Hải,Dưới cánh đại bàng(2022) của Hoàng Yến.

VớiMật mã Champa(2016), Giản Tư Hải khai thác những chi tiết có thật trong lịch sử, văn hóa Champa khu thánh địa Mỹ Sơn để kể về câuc h u y ệ n g i ả i m ã k h o b á u b í ẩ n c ủ a n g ư ờ i C h a m p a c ổ K h i t r ù n g t u k h u T h á n h đ ị a M ỹ S ơ n , m ộ t n h à k h ả o c ổ n g ư ờ i P h á p đ ã p h á t h i ệ n r a n h i ề u m ậ t m ã b ằ n g c h ữ P h ạ n v à c h ữ C h ă m c ổ k h ắ c t r ê n b i a đ á , t i ế t l ộ c á c l ễ h i ế n t ế n g ư ờ i c ù n g n h i ề u v à n g b ạ c , c h â u b á u T r o n g q u á t r ì n h k h á m p h á , n h à k h ả o c ổ P h á p đ ã b ị s á t hại.Trướckhi chết,ôngđãđểlại mật mã.KỳPhươnglàhọctrò vàlàđồng nghiệp của ông, và con gái ông là Thi Nga lần theo manh mối ông để lại vàr ơ i v à o v ò n g x o á y t ộ i á c K ỳ P h ư ơ n g p h á t h i ệ n r a â m m ư u g i ế t n h à k h ả o c ổ n g ư ờ i P h á p v ừ a đ ể h i ế n t ế t h ầ n l i n h v ừ a đ ể n g ă n c h ặ n ô n g k h a i q u ậ t k h o b á u đ a n g b ị m ộ t h ộ i k í n c h i ế m g i ữ K ỳ P h ư ơ n g b ị s ậ p b ẫ y , T h i N g a b ị b ắ t đ ư a l ê n đ à i t ế t r o n g n g h i t h ứ c m a n r ợ V ư ợ t q u a n h ữ n g h i ể m n g u y , h ọ g i ả i m ã đ ư ợ c n h ữ n g c á i c h ế t k h ủ n g k h i ế p c ủ a n h i ề u n g ư ờ i

Trên cơ sở những sự kiện có thật về kho báu của vua Minh Mạng dưới lòng Đại Nội Huế,Minh Mạng mật chỉ(2018) kể về câu chuyện đi tìm kho báu Nhân vật

Ngày đăng: 27/10/2023, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w