Cd3 2 mot so luc thuong gap

29 3 0
Cd3   2  mot so luc thuong gap

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề Một số lực thường gặp Khởi động Gia tốc mà vật có có lực tác dụng lên vật Khi biết vật chịu tác dụng lực nào, dự đoán vật chuyển động Như vậy, điều quan trọng xác định lực tác dụng lên vật Hãy lấy ví dụ vật chịu tác dụng đồng thời nhiều lực • • Vali 1: chịu tác dụng lực kéo, trọng lực, ma sát lăn, phản lực Vali chịu tác dụng trọng lực lực nâng Xe ô tô chịu tác dụng trọng lực, lực cản không khí, lực ma sát lăn, phản lực Người + dù chịu tác dụng trọng lực lực cản ? Thảo luận Quan sát hình cho biết người tác dụng lực đẩy, người tác dụng lực kéo lên tủ? Hãy biểu diễn lực tác dụng người lên tủ Hai người tác dụng lực để dịch chuyển tủ Ta làm cho vật thay đổi chuyển động cách tác dụng lực lên I Vật chuyển động tác dụng lực cân không cân Lực tác dụng lên vật gây biến dạng làm biến đổi chuyển động vật Khi uốn thép  lực làm vật biến dạng Khi động ô tô hoạt động hay hãm để ô tô dừng lại  lực làm biến đổi chuyển động  ⃗ ⃗ 𝑭 𝟏 𝑭𝟐 Động ô tô hoạt động khiến bánh xe tác dụng lực đẩy F lên mặt   đường Mặt đường tác dụng lực F2, lên bánh xe làm xe tiến phía trước I Vật chuyển động tác dụng lực cân không cân Với vật xác định, lực phát động trì khơng đổi vật tăng tốc khơng?  Thực tế sau khoảng thời gian kể từ khởi động, phương tiện ô tô, máy bay chuyển động với tốc độ khơng đổi Vì ngồi lực phát động cịn có lực cản mơi trường tác dụng lên vật chuyển động  Vật tăng tốc chừng lực phát động lớn lực cản Khi lực cản cân với lực phát động vật chuyển động thẳng  Tốc độ vật có lúc tốc độ tối đa vật chuyển động điều kiện Thảo luận ? Xác định hướng độ lớn hợp lực tác dụng lên ô tô trường hợp trạng thái chuyển động ô tô, 𝟑𝟎𝟎 𝑵   Có thể coi tơ hình chịu tác dụng hai lực ngược chiều theo phương ngang lực phát động lực cản 𝟒𝟎𝟎 𝑵   𝟑𝟎𝟎 𝑵   𝟑𝟎𝟎 𝑵   𝟑𝟎𝟎 𝑵   𝟐𝟎𝟎 𝑵   I Vật chuyển động tác dụng lực cân không cân  Khi Fphát động > Fcản : ô tô tăng tốc  Khi nhanh, lực cản tăng, lực cản cân lực phát động Fphát động = Fcản lực tác dụng lên tơ cân  Khi giảm ga hãm phanh Fphát động < Fcản: ô tô giảm tốc 𝟑𝟎𝟎 𝑵   𝟒𝟎𝟎 𝑵   𝟑𝟎𝟎 𝑵   𝟑𝟎𝟎 𝑵   𝟑𝟎𝟎 𝑵   𝟐𝟎𝟎 𝑵   Hai lực nằm dọc theo đường thẳng, ngược chiều, tác dụng vào vật có độ lớn hai lực cân I Vật chuyển động tác dụng lực cân không cân  Tác dụng hai lực cân lên vật triệt tiêu Ta nói, lực tổng hợp hai lực khơng  Các trường hợp khác hai lực không cân bằng, lực tổng hợp hai lực khác khơng có hướng phụ thuộc vào hướng độ lớn hai lực thành phần  Khi chịu tác dụng lực không cân bằng, vật chuyển động có gia tốc tác dụng lực tổng hợp  Lực tổng hợp lực tác dụng lên vật gọi hợp lực II Một số lực thường gặp Trọng lực a Trọng lực trọng lượng  Quan sát thực tế, thấy vật rơi xuống Trái Đất  Khi thấy táo rơi, Newton nhận mối liên hệ chuyển động vật Trái Đất với chuyển động Mặt Trăng xung quanh Trái Đất chuyển động hành tinh xung quanh Mặt Trời  ơng phát triển lí thuyết lực hấp dẫn định luật chuyển động mang tên   ⃗ 𝑃 Trọng lực lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên vật, đặt trọng tâm vật hướng thẳng đứng từ xuống ? Thảo luận Biểu diễn trọng lực tác dụng lên táo (G trọng tâm) G   ⃗ 𝑃 II Một số lực thường gặp Lực ma sát Lực ma sát lực cản trượt lăn vật so với vật khác Tùy vào trạng thái chuyển động mặt tiếp xúc mà lực ma sát chia thành lực ma sát trượt, lực ma sát lăn hay lực ma sát nghỉ  Nguyên nhân gây ma sát bề mặt lực hút, gọi lực bám dính, vùng tiếp xúc bề mặt  Ngồi ra, bề mặt ln có hình dạng gồ ghề cấp độ ngun tử, bề mặt nhìn thấy nhẵn mắt thường, ma sát phát sinh tác động vùng gồ ghề bề mặt cứng cắt qua bề mặt mềm xảy trượt lăn II Một số lực thường gặp Lực ma sát Vật đứng yên Hướng chuyển động ⃗ 𝐹𝑚𝑠    Nếu vật trượt bề mặt nằm ngang lực ma sát tác dụng ngược hướng với chuyển động nó, lực ma sát trượt ⃗ 𝐹 𝑚𝑠    Nếu vật đứng yên mặt dốc có xu hướng trượt xuống lực ma sát tác dụng ngăn trượt xuống, lực ma sát nghỉ II Một số lực thường gặp Lực ma sát Lực ma sát trượt  Có phương dọc theo bề mặt tiếp xúc  Gần không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc  Tỉ lệ với lực ép bề mặt lại với (vật chuyển động mặt phẳng ngang lực ép trọng lượng)  Phát sinh bề mặt chuyển động tương đối nên gọi lực ma sát động VD: Nếu viên gạch bị kéo tuột dọc theo mặt bàn phẳng, lực ma sát trượt cho dù viên gạch nằm hay đứng VD: Nếu kéo chồng ba viên gạch dọc theo bàn lực ma sát lớn gấp ba lần so với kéo viên gạch Như vậy, tỉ số ma sát trượt với lực ép không đổi II Một số lực thường gặp Lực ma sát Lực ma sát trượt   Hệ số ma sát trượt tỉ số lực ma sát trượt lực ép N =   • Đọc muy • hệ số ma sát khơng có đơn vị • Lực ma sát trượt có vai trị quan trọng tượng như: kéo vật chuyển động bề mặt, xe vào khúc cua trượt bánh, vật trượt xuống dốc • Bánh xe trượt mặt đường hãm phanh đột ngột tạo vết trượt II Một số lực thường gặp Lực ma sát Lực ma sát nghỉ Lực ma sát nghỉ lực ma sát tĩnh tác động bề mặt đứng yên với  Lực ma sát nghỉ có độ lớn từ đến giá trị cần thiết để vật bắt đầu chuyển động  Lực ma sát nghỉ vật bắt đầu chuyển động gọi lực ma sát nghỉ cực đại, ta có: Fma sát trượt  F ma sát nghỉ cực đại Thảo luận ? Ma sát có lợi hay có hại tùy thuộc vào tình quan điểm Theo bạn, lực ma sát có lợi hay gây hại trường hợp sau đây: Nêu biện pháp làm tăng làm giảm ma sát môi trường hợp Trục bánh xe chuyển động Viết bảng Ơ tơ phanh gấp

Ngày đăng: 07/11/2023, 15:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan