1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong những năm gần đây, chế độ mưa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long có nhiều diễn biến phức tạp, nhiều biến đổi so với qui luật khí hậu, dẫn đến hiện tượng hạn khí tượng có thể xảy ra bất cứ thời gian nào trong năm, thậm chí xuất hiện bất thường ngay trong mùa mưa, ảnh hưởng lớn tới sự phát triển kinh tế xã hội ở vùng này. Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá, xác định khả năng hạn hán ở vùng này có ý nghĩa thực tiễn đối với việc đề ra giải pháp phòng chống thiên tai, phát triển kinh tế xã hội bền vững. Hạn hán được phân ra nhiều loại, nhưng trong công trình này các tác giả chỉ giới hạn nghiên cứu loại hạn khí tượng (hạn KT). Đây là cơ sở khoa học để các tác giả có thể tiếp tới tiến hành xây dựng mô hình dự báo hạn KT cho vùng đồng bằng S. Cửu Long

XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TS Nguyễn Đức Hậu, TS Nguyễn Thị Minh Phương Trung tâm Dự báo KTTV Trung ương TS Nguyễn Đăng Tĩnh Trường Đại học Thủy lợi - Cơ sở II MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, chế độ mưa vùng đồng sơng Cửu Long có nhiều diễn biến phức tạp, nhiều biến đổi so với qui luật khí hậu, dẫn đến tượng hạn khí tượng xảy thời gian năm, chí xuất bất thường mùa mưa, ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế xã hội vùng Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá, xác định khả hạn hán vùng có ý nghĩa thực tiễn việc đề giải pháp phòng chống thiên tai, phát triển kinh tế xã hội bền vững Hạn hán phân nhiều loại, cơng trình tác giả giới hạn nghiên cứu loại hạn khí tượng (hạn KT) Đây sở khoa học để tác giả tiếp tới tiến hành xây dựng mơ hình dự báo hạn KT cho vùng đồng S Cửu Long Khái quát đặc điểm địa lý khí hậu vùng đồng sông Cửu Long Vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) thuộc miền Tây Nam Bộ châu thổ hệ thống sơng Cửu Long, hình thành nhờ phù xa bồi đắp nên, địa hình phẳng có độ cao xấp xỉ mực nước biển từ 0-100m, ngoại trừ khu vực An Giang - Kiên Giang xuất vài núi thấp từ dãy Con Voi bên Cămpuchia lấn sang; ven biển có chỗ cịn trũng lầy bùn, mùa mưa thường bị ngập Đây phần đất tận phía Nam nước ta, nằm khoảng vĩ độ 8,6oN đến 11oN (không kể đảo) Vùng gồm 13 tỉnh, thành phố (Long An, Đồng Tháp,Tiền Giang, An Giang, TP.Cần Thơ, Vĩnh Long, Bến Tre, Kiên Giang, Hậu Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau) bao quanh từ phía đơng nam đến phía tây Biển Đơng, phía tây bắc giáp Cămpuchia, phía đơng bắc miền Đơng Nam Bộ (hình 1) ĐBSCL có mạng lưới sơng rạch chằng chịt, chế độ thủy văn tương đối ổn định, điều hòa so với nơi khác nước ta Về chế độ khí hậu, nằm khu vực gió mùa Đơng Nam Á điển hình, hàng năm ĐBSCL có Hình 1- Bàn đồ vùng đồng sông Cửu Long hai mùa rõ rệt: mùa mưa gần trùng với mùa hè, từ tháng IV đến tháng XI (đến sớm kết thúc muộn so với Bắc Bộ); mùa khô gần trùng với mùa đông miền Bắc ngắn hơn, từ tháng XII đến tháng III Đặc điểm bật khí hậu vùng nhiệt độ quanh năm cao, đồng biến động; ngược lại, chế độ mưa - ẩm bị phân hóa theo mùa rõ rệt chủ yếu chịu chi phối gió mùa; vậy, biến động gió mùa thường gây thiên tai bất thường: ngập lụt, khơ hạn kèm theo xâm nhập mặn… diện rộng Đánh giá khả xảy hạn khí tượng vùng đồng sơng Cửu Long 2.1 Phương pháp xác định hạn khí tượng Hạn phân loại: hạn khí tượng, hạn nơng nghiệp, hạn thuỷ văn Bài báo đề cập đến hạn KT, tượng tự nhiên coi thiên tai thiếu hụt nghiêm trọng lượng mưa so với mức chuẩn khí hậu xảy thời gian dài Đối với hạn KT, nhà khí tượng giới đưa nhiều dạng tiêu để xác định hạn tuỳ phù hợp với điều kiện khí hậu vùng Trong đề tài này, tác giả chọn sử dụng tiêu Sa.I (Sazonov Index) SPI (Standardized Precipitation Index), coi tương đối phù hợp với điều kiện địa lý khí hậu vùng ĐBSCL Với hai tiêu này, mức độ hạn - úng đánh sau [2]: a) Dựa vào tiêu SPI: SPI = RR  (1) đó: R- lượng mưa thời kỳ ; R - lượng mưa trung bình nhiều năm thời kỳ; - độ lệch chuẩn chuỗi lượng mưa theo (1) tiêu là: SPI  -2: hạn nặng; SPI > -2  -1,5: hạn nặng; SPI>-1,5  -1,0: hạn; SPI =1,0  1,5: ẩm; SPI=1,5  30%, biểu diễn số in đậm nghiêng bảng cho thấy tượng hạn KT bất thường tập trung cao từ tháng IV - IX, xảy tháng mùa mưa Điều cho thấy diễn biến thời tiết mùa mưa ĐBSCL phức tạp, khô hạn bất thường Ngược lại mùa khơ, khơng phải hồn tồn khơ hạn xuất mưa trái mùa ngày gia tăng, giảm nguy khô hạn nhiều Ví dụ mùa khơ năm 2008-2009 vừa qua + Vùng trung tâm miền Tây có tần suất xảy hạn KT cao (> 40%) Bảng 1- Tần suất (%) xảy hạn KT nơi (Sa.I > +1) vùng ĐBSCL Địa điểm Mộc Hóa Mỹ Tho Cao Lãnh Ba Tri Châu Đốc Vĩnh Long Cần Thơ Vị Thanh Càng Long Sóc Trăng Rạch Giá Bạc Liêu Cà Mau I 16.0 16.0 16.0 20.0 II 24.0 28.0 20.0 20.0 III 24.0 24.0 20.0 28.0 IV 36.0 40.0 40.0 32.0 V 28.0 28.0 36.0 28.0 VI 28.0 36.0 20.0 28.0 VII 20.8 24.0 36.0 28.0 VIII 28.0 28.0 32.0 32.0 IX 28.0 28.0 32.0 32.0 X 20.0 32.0 16.0 24.0 XI 28.0 20.0 20.0 28.0 XII 20.0 20.0 24.0 32.0 13.3 25.8 25.8 25.8 30.0 25.8 19.4 19.4 22.6 12.9 16.1 29.0 19.4 20.0 19.0 22.6 16.7 19.0 25.8 23.3 9.5 32.3 43.3 42.9 29.0 32.3 42.9 29.0 25.8 28.6 32.3 38.7 28.6 29.0 22.6 23.8 29.0 32.3 33.3 29.0 25.8 28.6 22.6 22.6 28.6 22.6 16.1 28.6 26.1 17.4 21.7 30.4 26.1 30.4 30.4 21.7 34.8 26.1 26.1 21.7 25.0 20.0 27.6 22.6 30.0 24.0 24.1 25.8 25.0 20.0 20.7 25.8 36.8 36.0 41.4 32.3 40.0 32.0 37.9 19.4 35.0 32.0 27.6 25.8 31.6 28.0 24.1 25.8 26.3 28.0 27.6 25.8 27.8 24.0 27.6 25.8 27.8 20.0 20.7 22.6 23.5 20.0 13.8 22.6 29.4 28.0 20.7 20.0 Khả hạn KT Đồng S Cửu Long 50.0% 45.0% 40.0% Mộc Hóa Mỹ Tho 35.0% Cao Lãnh Ba Tri tàn suất 30.0% Châu Đốc Cần Thơ Vị Thanh 25.0% Sóc Trăng Rạch Giá 20.0% Bạc Liêu Cà Mau 15.0% Vĩnh Long 10.0% 5.0% 0.0% I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tháng Hình 2- Khả hạn KT theo tiêu Sa.I tháng vùng ĐBSCL + Với mức "hạn nặng" (bảng 2), phổ biến nơi có tần suất cực đại tới 20%, tập trung vào đầu mùa mưa (tháng V) Các tháng khác mùa mưa, khả hạn nặng đạt từ 12 - 17% (dưới 20%) Trong mùa khô, tần xuất hạn nặng nơi phổ biến mức 10%; ngoại trừ, đáng ý số nơi thời kỳ nửa cuối mùa khơ khơng có khả xuất hạn nặng (tần suất 0%), ở: Mộc Hóa (tháng II X), Mỹ Tho (tháng IV), Châu Đốc (tháng I III), Càng Long (tháng III), Sóc Trăng (tháng II), Rạch Giá (tháng II) Bảng 2- Tần suất (%) giá trị Sa.I > +2 (hạn KT mức độ nặng) nơi Địa I II điểm Mộc Hóa 4.0 0.0 Mỹ Tho 4.0 8.0 Cao Lãnh 4.0 8.0 Ba Tri 4.0 4.0 Châu Đốc 0.0 6.5 Vĩnh Long 6.5 3.2 Cần Thơ 3.3 3.3 Vị Thanh 4.8 4.8 Càng Long 13.0 4.3 Sóc Trăng 5.0 0.0 Rạch Giá 4.0 0.0 Bạc Liêu 3.4 6.9 Cà Mau 6.5 9.7 III IV V VI VII VIII IX X XI XII 4.0 8.0 16.0 16.0 12.5 4.0 12.0 0.0 4.0 4.0 8.0 0.0 20.0 12.0 12.0 12.0 12.0 8.0 4.0 8.0 8.0 12.0 20.0 12.0 8.0 0.0 8.0 8.0 4.0 12.0 16.0 12.0 4.0 12.0 4.0 12.0 4.0 8.0 0.0 8.0 8.0 12 13.3 6.5 3.2 3.2 3.2 3.2 3.2 3.2 6.5 6.5 9.7 12.9 16.1 9.7 16.1 6.5 9.7 9.7 6.7 3.3 16.1 3.2 9.7 12.9 12.9 9.7 9.7 9.7 9.5 4.8 14.3 14.3 14.3 14.3 14.3 4.8 9.5 9.5 0.0 17.4 4.3 13.0 13.0 17.4 4.3 8.7 4.3 10.0 10.0 0.0 15.8 0.0 11.1 17.6 5.9 4.0 4.3 10 16 16.0 12.0 12.0 12.0 16.0 4.0 12.0 4.0 3.4 3.4 13.8 6.9 10.3 3.4 10.3 6.9 10.3 6.9 6.5 9.7 6.5 12.9 12.9 12.9 9.7 6.5 6.5 10.0 5.0 b) Theo tiêu SPI: Đánh giá khả xảy khô hạn nơi theo tiêu SPI (thời kỳ 1975 - 2008) trình bày bảng hình cho nhận xét sau: + Khác với tiêu Sa.I, theo số hạn KT xảy từ tháng IV đến tháng XII (trong mùa mưa); tháng I đến tháng III khơng có khả xảy hạn KT Trong đó, đáng ý thời kỳ từ tháng VI đến tháng VIII (ngay mùa mưa) số nơi có tần suất xảy cực đại vượt 25%, như: Sóc Trăng, Cà Mau… điều thể diễn biến phức tạp mưa mùa mưa, với thời kỳ ngừng mưa kéo dài thất thường (được gọi "hạn Bà Chằng") + Với mức tần suất >15%, ta thấy tượng hạn KT bất thường xảy nơi tập trung từ tháng V đến tháng XI, mùa mưa Đặc điểm trùng với kết đánh giá theo tiêu Sa.I nêu + Đặc biệt cuối mùa mưa, nơi có khả xảy hạn KT, Rạch Giá có tần suất cao tháng XII, đạt tới >23% Như vậy, nhận xét đặc điểm thường kết thúc mùa mưa sớm, dẫn đến tình trạng khơ hạn tháng Bảng 3- Tần suất (%) xảy hạn KT nơi (SPI ≤ -1) vùng ĐBSCL Địa điểm Mộc Hóa Mỹ Tho Cao Lãnh Ba Tri Châu Đốc Vĩnh Long Cần Thơ Vị Thanh Càng Long Sóc Trăng Rạch Giá Bạc Liêu Cà Mau I 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 II 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 III 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 IV 6.5 0.0 0.0 0.0 12.9 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 16.1 V 19.4 15.4 12.9 20.0 16.1 12.9 18.8 14.3 7.4 16.1 15.4 13.3 6.5 VI 12.9 15.4 12.9 16.0 19.4 12.9 18.2 14.3 11.1 19.4 19.2 13.3 25.8 VII 20.0 19.2 16.1 12.0 6.5 19.4 24.2 14.3 11.1 25.8 11.5 6.7 22.6 VIII 9.7 19.2 12.9 20.0 16.1 12.9 18.2 14.3 11.1 19.4 7.7 13.3 25.8 IX 19.4 19.2 16.1 20.0 12.9 16.1 12.1 14.3 18.5 6.5 23.1 13.3 16.1 X 12.9 19.2 16.1 12.0 16.1 16.1 15.2 19.0 14.8 12.9 11.5 10.0 9.7 XI 12.9 15.4 12.9 12.0 16.1 12.9 18.2 19.0 11.1 12.9 15.4 16.7 19.4 XII 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 3.2 23.1 0.0 6.7 + Theo tiêu SPI, khả hạn KT mức độ nặng (bảng 4) tập trung xảy thời kỳ từ tháng V đến tháng XI Đặc trưng thể thống hai tiêu SPI Sa.I Song mức độ xảy hạn KT theo tiêu SPI thấp so với tiêu Sa.I + Một số nơi khả xảy "hạn nặng" cực đại vượt 10% là: Cao Lãnh (tháng VII), Ba Tri (tháng IX, X), Rạch Giá (tháng VI)… Khả hạn KT theo tiêu SPI Đồng S Cửu Long 30.0% 25.0% Mộc Hóa Mỹ Tho Cao Lãnh 20.0% Ba Tri tàn suất Châu Đốc Cần Thơ 15.0% Vị Thanh Sóc Trăng Rạch Giá Bạc Liêu 10.0% Cà Mau Vĩnh Long 5.0% 0.0% I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tháng Hình 3- Khả hạn KT theo SPI tháng vùng ĐBSCL Bảng 4- Tần suất (%) xảy hạn nặng nơi (SPI ≤ -1,5) vùng ĐBSCL Địa điểm Mộc Hóa Mỹ Tho Cao Lãnh Ba Tri Châu Đốc Vĩnh Long Cần Thơ Vị Thanh Càng Long Sóc Trăng Rạch Giá Bạc Liêu Cà Mau I 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 II 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 III 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 IV 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 V 0.0 7.7 3.2 4.0 6.5 9.7 9.4 4.8 7.1 6.3 3.8 3.3 3.1 VI 6.5 0.0 6.5 0.0 3.2 3.2 6.1 4.8 3.6 6.3 11.5 3.3 6.3 VII 0.0 0.0 12.9 4.0 0.0 9.7 0.0 4.8 7.4 0.0 3.8 0.0 9.4 VIII 6.5 3.8 3.2 4.0 0.0 3.2 6.1 4.8 7.4 6.3 0.0 6.7 9.4 IX 0.0 7.7 6.5 12.0 3.2 9.7 6.1 4.8 7.4 3.2 3.8 3.3 3.2 X 3.2 0.0 6.5 12.0 6.5 6.5 6.1 4.8 7.4 6.5 3.8 3.3 3.2 XI 3.2 0.0 3.2 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 3.8 3.3 3.2 XII 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 2.3 Đánh giá mức độ dị thường hạn KT vùng ĐBSCL Mức độ dị thường hạn KT vùng ĐBSCL xác định khả cực đại giá trị số hạn a) Giá trị cực đại số Sa.I: Trong thời kỳ 19752008, giá trị Sa.I cực đại nơi cho thấy sau (bảng 5): + Thời kỳ xuất giá trị Sa.I cực đại nơi tập trung tháng V từ tháng VII đến tháng XI, nằm mùa mưa, với giá trị đạt tới từ 3.4 - 5.5 Với giá trị Sa.I đạt cực đại trên, thiếu nguồn nước trở nên trầm trọng tới mức nguy hại, coi tượng hạn KT dị thường thiên tai dễ xảy + Trị số tối cao tuyệt đối Sa.I toàn vùng ĐBSCL đạt tới 5.5 Châu Đốc (tỉnh An Giang) tháng VII, Cao Lãnh (tỉnh Đồng Tháp) tháng X, khu vực phía tây vùng ĐBSCL (giáp Cămpuchia) Bảng 5- Giá trị Sa.I cực đại địa điểm đặc trưng Địa điểm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Mộc Hóa 2.5 1.8 2.9 2.3 3.1 3.1 3.4 2.4 3.2 1.8 3.5 2.6 Mỹ Tho 2.8 2.1 3.2 1.8 3.0 2.6 4.1 2.3 3.3 2.3 3.0 2.9 Cao Lãnh 2.6 2.3 2.8 2.7 3.1 3.2 2.9 2.5 2.7 5.5 4.5 2.5 Ba Tri 2.9 2.2 2.4 2.8 4.0 2.0 4.1 3.0 3.6 3.7 2.5 3.1 Châu Đốc 1.4 2.2 1.5 2.9 3.7 2.3 5.5 2.2 2.8 3.4 3.7 2.1 Vĩnh Long 2.6 2.4 2.7 2.8 3.7 2.4 3.3 3.9 2.9 2.7 2.6 3.1 Cần Thơ 3.8 3.7 2.4 2.5 3.1 2.0 3.7 3.4 2.3 2.4 3.2 3.0 Vị Thanh 2.7 2.6 3.0 2.2 4.4 3.6 2.9 3.0 3.2 2.5 2.6 2.9 Càng Long 2.7 1.9 2.6 2.3 4.6 2.5 3.8 3.5 2.9 2.9 3.2 2.7 Sóc Trăng 2.9 2.3 3.1 2.4 4.1 2.5 2.9 2.9 2.7 3.3 3.2 3.1 Rạch Giá 3.2 1.9 3.1 2.3 3.4 3.3 3.0 3.6 3.9 2.7 3.0 2.9 Bạc Liêu 3.7 2.3 3.7 3.3 3.0 2.5 3.1 2.2 3.6 2.9 3.2 2.6 Cà Mau 2.9 2.4 2.3 3.0 4.7 2.9 3.9 3.7 3.9 3.8 3.6 2.9 + Nhìn chung phạm vi toàn vùng, trị số cực đại giá trị Sa.I nơi không khác nhiều Điều cho thấy mức độ khô hạn dị thường nơi nhau, xảy thường xuất diện rộng b) Giá trị cực đại số SPI: Với khái niệm giá trị SPI cực tiểu xuống < -2.0 xảy khơ hạn dị thường, thời kỳ 1975  2008, qua bảng cho ta nhận xét sau: Bảng 6- Giá trị SPI cực tiểu địa điểm đặc trưng Địa điểm Mộc Hóa Mỹ Tho Cao Lãnh Ba Tri Châu Đốc Vĩnh Long Cần Thơ Vị Thanh Càng Long Sóc Trăng Rạch Giá Bạc Liêu I -0.6 -0.7 -0.6 -0.4 -0.6 -0.5 -0.6 -0.3 -0.5 -0.4 -0.9 -0.6 Cà Mau -0.7 -0.6 -0.7 -1.2 -1.7 -1.8 -1.8 -1.8 -1.8 -1.8 -1.6 -1.1 Cực tiểu -0.9 -0.6 -0.7 -1.2 -2.1 -2.3 -2.6 -2.9 -3.7 -2.2 -1.7 -1.1 II -0.4 -0.5 -0.4 -0.3 -0.3 -0.5 -0.5 -0.5 -0.4 -0.4 -0.6 -0.4 III -0.6 -0.6 -0.7 -0.4 -0.5 -0.6 -0.5 -0.5 -0.5 -0.4 -0.7 -0.3 IV -1.0 -0.6 -0.9 -0.8 -1.2 -0.9 -0.8 -0.8 -0.8 -0.6 -0.9 -0.7 V -1.5 -1.7 -1.6 -2.1 -1.9 -1.9 -1.8 -1.9 -1.8 -1.8 -1.9 -1.6 VI -1.9 -1.4 -2.0 -1.1 -1.5 -1.5 -1.6 -1.5 -2.3 -1.6 -1.8 -1.5 VII -1.3 -1.4 -1.8 -1.5 -1.3 -2.2 -1.4 -1.7 -2.6 -1.4 -1.5 -1.4 VIII -1.8 -1.7 -1.6 -2.3 -1.4 -2.9 -2.2 -2.0 -2.7 -2.3 -1.5 -2.0 IX -1.3 -2.0 -1.6 -2.0 -1.6 -1.7 -1.6 -1.5 -2.0 -3.7 -1.7 -1.9 X -1.7 -1.3 -1.9 -1.7 -1.7 -2.1 -2.2 -2.0 -1.5 -1.8 -2.0 -1.9 XI -1.5 -1.4 -1.6 -1.1 -1.3 -1.2 -1.2 -1.4 -1.2 -1.4 -1.7 -1.5 XII -1.0 -0.8 -0.9 -0.7 -0.9 -1.0 -0.9 -0.7 -0.8 -1.0 -1.1 -0.8 + Hạn KT dị thường vùng ĐBSCL tập trung xảy thời kỳ từ tháng VIII đến tháng IX (giữa mùa mưa) Đặc trưng rằng, lượng mưa mùa mưa bị thất thu lớn, khơ hạn trở nên trầm trọng thiên tai xảy ra, nguồn nước thời kỳ quan trọng hoạt động sản xuất, kinh tế xã hội + Với mức SPI < -2.0, bảng cho thấy khả khơ hạn dị thường xảy rải rác nơi từ tháng V đến tháng X, mùa mưa (phù hợp đánh giá theo tiêu Sa.I) + Trị số tối thấp tuyệt đối SPI phạm vi toàn vùng ĐBSCL đạt tới mức -3.7 Sóc Trăng tháng IX, khu vực trung tâm vùng + Nhìn chung phạm vi tồn vùng, trị số cực tiểu SPI nơi không chênh lệch nhiều Đánh giá phù hợp với tiêu Sa.I: cường độ khô hạn dị thường nơi nhau, nên dễ xảy diện rộng Đánh giá khả mùa hạn KT Hạn hán trở nên nặng nề nghiêm trọng thiếu hụt mưa kéo dài nhiều tháng liên tục, nghiên cứu đánh giá tiêu hạn KT theo mùa có vai trị quan trọng có ý nghĩa nhiều so với việc đánh giá theo tháng Vì vậy, mục trình bày kết đánh giá khả hạn KT theo mùa vùng ĐBSCL (theo Tổ chức Khí tượng Thế giới WMO, thời đoạn tháng gọi mùa khí hậu hạn ngắn) Theo kết đánh giá khả mùa hạn KT trình bày hình (theo tiêu Sa.I) cho ta nhận xét sau: + Khả khô hạn bắt đầu xuất từ khu vực phía nam vùng đồng mùa 1-2-3 Các mùa sau đó, khả khơ hạn tăng dần mở rộng lên phía bắc Tới mùa 45-6, khả khô hạn xảy phạm vi toàn vùng ĐBSCL mức cao (ngoại trừ số nơi ven biển đơng nam) Đây mùa có nguy khô hạn trầm trọng diện rộng năm + Từ mùa 5-6-7 trở đi, khả hạn KT giảm dần, bắt đầu thu hẹp từ phía bắc dần xuống phía nam, đến mùa 8-9-10 cịn thấy khơ hạn vùng trung tâm Mùa có khả khơ hạn mùa 9-10-11 Sau mùa cuối năm, khả hạn KT xảy cục bộ, diện không rộng KẾT LUẬN + Việc lựa chọn sử dụng tiêu Sa.I SPI để nghiên cứu xác định khả hạn KT ĐBSCL cho thấy phù hợp với thực tiễn Các kết cơng trình đưa sát thực, có sở khoa học tin cậy Qua cho thấy: song song với công tác phòng chống lũ lụt mùa mưa vùng này, cần phải có kế hoạch đề phịng khơ hạn bất thường, tháng giao mùa Đây nhận xét có hữu ích, làm tham khảo việc xây dựng đề án hoạt động kinh tế xã hội + Trong đặc trưng hạn KT, đặc trưng khả hạn KT dị thường quan trọng Chúng cho ta thấy mức độ biến động nguồn nước mưa biến đổi khí hậu + Kết đánh giá mùa hạn tháng có ý nghĩa phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế quốc dân phòng trách thiên tai + Từ kết cơng trình này, tác giả làm sở để sử dụng tiêu Sa.I SPI việc xây dựng mơ hình dự báo hạn dài hạn KT cho vùng ĐBSCL Trong điều kiện thiên tai hạn hán bất thường xảy ngày phức tạp vùng ĐBSCL, việc đánh giá khả mức độ hạn KT, thiếu nguồn nước mưa khu vực có ý nghĩa thực tiễn, giúp cho công tác quản lý, sử dụng nguồn nước tháng, mùa, thời kỳ cho phù hợp có hiệu quả, bảo đảm phát triển kinh tế xã hội cách bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu Mùa 1-2-3 Mùa 2-3-4 Mùa 3-4-5 Mùa 4-5-6 Mùa 5-6-7 Mùa 6-7-8 Mùa 7-8-9 Mùa 8-9-10 Mùa 9-10-11 Mùa 10-11-12 Mùa 11-12-1 Mùa 12-1-2 Hình 4- Đánh giá khả xảy hạn KT mùa tháng ĐBSCL TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Hậu.- Hạn khí tượng khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên Mô hình dự báo dựa sở tương tác biển-khí Tạp chí KTTV TT KTTV QG Hà Nội 2007 Nguyễn Đức Hậu, Phạm Đức Thi - Xây dựng mô hình dự báo hạn vùng Việt Nam từ mối quan hệ SST với số Sa.I – Tạp chí KTTV, số 501, 9/2002 Nguyễn Đức Hậu, Phạm Đức Thi - Quan hệ số nhiệt-ẩm tỉnh Trung Việt Nam với nhiệt độ mặt nước biển – Tạp chí KTTV, số 504, 12/2002 Phạm Ngọc Tồn-Phan Tất Đắc - Đặc điểm khí hậu Việt Nam Nhà XB KH KT Hà Nội 1993

Ngày đăng: 07/11/2023, 14:05

w