2 phiên mã và dịch mã

5 55 0
2 phiên mã và dịch mã

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

aÔi hoàng tử Khoa Lê hãy nhận biết các dung dịch và chất lỏng đựng trong các lọ mất nhãn: dung dịch glucozo, cồn 1000, dung dịch axit axetics, lòng trắng trứng, benzen.cÔi hoàng tử Khoa Lê hãy nhận biết các dung dịch và chất lỏng đựng trong các lọ mất nhãn: dung dịch glucozo, cồn 1000, dung dịch axit axetics, lòng trắng trứng, benzen.c

Chủ đề 2: Phiên mã dịch mã Cấu trúc chức loại ARN * ARN thông tin (mARN) - Cấu trúc: Mạch đơn thẳng, đầu 5’ có trình tự nu đặc hiệu nằm gần cơđơn mở đầu để ribôxôm nhận biết gắn vào - Chức năng: Dùng làm khuôn cho dịch mã * ARN vận chuyển (tARN) - Cấu trúc: Mạch đơn, tự xoắn, có cấu trúc thùy, đầu 3’ mang axit amin có ba đối mã đặc hiệu - Chức năng: Mang axit amin tới ribôxôm, tham gia dịch thông tin di truyền * ARN ribôxôm (rARN) - Cấu trúc: Mạch đơn có nhiều vùng ribơxơm liên kết với tạo thành vùng xoắc cục - Chắc năng: Kết hợp với prôtêin cấu tạo ribôxôm Cơ chế phiên mã Phiên mã (sao mã): Là trình truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn (tổng hợp ARN) a Ngun tắc: khn mẫu, bổ sung b Vị trí thời điểm xảy ra: Trong nhân (SV nhân thực) hay vùng nhân (SV nhân sơ), đoạn NST tháo xoắn, vào kì trung gian c Thành phần tham gia: Đoạn ADN (gen) khuôn, ARN- pôlimeraza , ribônu, Lưu ý: gen có mạch có chiều 3’ 5’ dùng làm khuôn (mạch mã gốc) d Diễn biến Hình Sơ đồ trình phiên mã - Enzim ARN pơlimeraza bám vào vùng điều hịa làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc (chiều 3’ 5’) bắt đầu tổng hợp ARN vị trí đặc hiệu - ARN pơlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc gen (chiều 3’" 5’) để tổng hợp nên ARN theo NTBS (Agốc - Umt; Tgốc – Amt; Ggốc – Xmt; Xgốc - Gmt) - Khi enzim gặp tín hiệu kết thúc" dừng phiên mã " giải phóng enzim, tạo phân tử ARN có chiều 5’- 3’ e Kết quả: - Từ gen qua lần phiên mã tạo phân tử ARN - Gen phiên mã liên tục nhiều lần tạo nhiều phân tử ARN loại * Phiên mã sinh vật nhân thực giống với phiên mã sinh vật nhân sơ Tuy nhiên có khác biệt bản: - Ở tế bào nhân sơ, mARN sơ khai sau phiên mã trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin - Ở tế bào nhân thực, mARN sơ khai sau phiên mã phải biến đổi thành mARN trưởng thành sau tham gia tổng hợp prôtêin f Ý nghĩa: - Truyền thông tin di truyền từ gen cấu trúc → mARN - Tạo loại ARN tham gia vào dịch mã CÔNG THỨC - Xác định số lần phiên mã gen Số lần phiên mã gen (k) số phân tử mARN tổng hợp k = rN môi trường/ rN ARN k = Số ribonu thuộc loại môi trường/ Số ribonu thuộc loại ARN - Tổng số ribonucleotit cần môi trường cung cấp cho phiên mã rN môi trường = k rN = k N/2 - Số ribonucleotit loại môi trường cần cung cấp cho k lần phiên mã rAmt = rA k = T mạch khuôn k rUmt = rU k = A mạch khuôn k rGmt = rG k = X mạch khuôn k rXmt = rX k = G mạch khn k - Tính số liên kết hiđrơ bị phá hủy hình thành phiên mã Tổng số liên kết hiđrơ hình thành = tổng số liên kết hiđrô bị phá hủy = H k - Tổng số liên kết hóa trị ribonu phân tử ARN hình thành sau phiên mã = k (rN – 1) = k (N/2 - 1) II CƠ CHẾ DỊCH MÃ Dịch mã (giải mã): Là trình tổng hợp protein (chuỗi polipeptit) a Nguyên tắc: khuôn mẫu, bổ sung (giữa codon mARN anticodon tARN) b Vị trí thời điểm xảy ra: Trong tế bào chất, ribôxôm tiếp xúc với mARN c Thành phần tham gia: mARN, tARN, ribôxôm, axit amin, ATP, enzim, (rARN tham gia gián tiếp) d Diễn biến: gồm giai đoạn * Hoạt hóa axit amin: Axit amin + ATP + tARN enzimaa – tARN * Tổng hợp chuỗi pôlipeptit - Tiểu đơn vị bé ribơxơm (rbx) gắn với mARN vị trí nhận biết đặc hiệu - Bộ ba đối mã phức hợp Met-tARN (UAX) gắn bổ sung với codon mở đầu (AUG) mARN - Tiểu đơn vị lớn rbx kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo rbx hoàn chỉnh - Codon thứ mARN gắn bổ sung với anticodon phức hệ aa1-tARN - Hình thành liên kết peptit aa mở đầu với aa1 - Rbx dịch sang codon mARN theo chiều 5’→ 3’, tARN mở đầu rời khỏi rbx - Quá trình dịch mã tiếp diễn rbx gặp codon kết thúc mARN dịch mã dừng lại, tiểu phần rbx tách Một enzim đặc hiệu loại bỏ aa mở đầu giải phóng chuỗi pôlipeptit e Ý nghĩa: - Truyền thông tin di truyền từ mARN → protein → quy định tính trạng thể sinh vật * Pôliribôxôm (pôlixôm): nhiều ribôxôm dịch mã mARN, giúp tăng hiệu suất tổng hợp protein * Mối liên hệ ADN – ARN - prơtêin CƠNG THỨC - Số aa mơi trường cung cấp để tổng hợp chuỗi pôlipeptit: aa = N  = rN/3 – - Số aa phân tử protein hoàn chỉnh = rN/3 - - Số liên kết peptit chuỗi pôlipeptit = số phân tử H2O phóng thích = số aa - - Chiều dài chuỗi pôlipeptit = số aa 3Å - Khối lượng protein (chuỗi pôlipeptit) = 110đvc aa So sánh trình tự sao, phiên mã, dịch mã sinh vật nhân thực: Nhân đôi ADN Phiên mã Dịch mã Vị trí thực Trong nhân, NST tháo xoắn Trong nhân, đoạn NST Trong tế bào chất tháo xoắn Thành phần tham gia - ADN, nu tự - Có hệ enzim ARN pôlimeraza - Đoạn ADN mẹ (gen): - Chỉ có hệ enzim ARN pơlimeraza - Ngun liệu: ribonu ADN pôlimeraza - Riboxom - mARN - tARN - Các enzim Nguyên tắc Ligaza Bổ sung, khuôn mẫu bán bảo tồn Đặc điểm - Cả mạch ADN - Chỉ đoạn mạch mARN dịch mã mẹ sử dụng ADN mẹ sử dụng nhiều riboxom → nhiều làm khuôn làm khuôn chuỗi pôlipeptit giống Kết ADN x2  Gen phiên mã lần → Riboxom trượt ADN giống 1ARN có trình tự ribonu mARN lần → chuỗi pơlipeptit hồn tồn giống ADN bổ sung với mạch khn mẹ Bổ sung, khuôn mẫu - Nguyên liệu: aa Bổ sung, khuôn mẫu

Ngày đăng: 06/11/2023, 22:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan