1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đây thôn vĩ dạ 2 khổ đầu

6 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 33,47 KB

Nội dung

aÔi hoàng tử Khoa Lê hãy nhận biết các dung dịch và chất lỏng đựng trong các lọ mất nhãn: dung dịch glucozo, cồn 1000, dung dịch axit axetics, lòng trắng trứng, benzen.c Ôi hoàng tử Khoa Lê hãy nhận biết các dung dịch và chất lỏng đựng trong các lọ mất nhãn: dung dịch glucozo, cồn 1000, dung dịch axit axetics, lòng trắng trứng, benzen.c

ĐÂY THÔN VĨ DẠ khổ đầu Thơ ca Việt Nam có bầu trời dành cho nỗi nhớ thương nỗi niềm đớn đau khao khát đời Phải tình yêu, kỉ niệm đẹp nơi xứ sở mộng mơ gắn liền với người thương thuở ấy? Hàn Mặc Tử đánh rơi giọt nước mắt lên thơ, dòng chảy nghệ thuật đầy ắp nỗi nhớ thương hòa quyện vào thiên nhiên xứ Huế Và khoảnh khắc đó, “ĐTVD” đời đứa tinh thần bù đáp tổn thương lòng phần an ủi tâm hồn buồn đau u uất Hai khổ đầu thơ thể cách đặc sắc nỗi lịng chàng thi sĩ họ Hàn mang bệnh quái ác vấn vương miền xứ sở tuyệt đẹp nơi có người thương – Vĩ Dạ Theo thi sĩ Quách Tấn – bạn thơ HMT “ĐTVD” gợi cảm hứng từ bưu ảnh người gái có tên Hồng Cúc – người gái dịu dàng thướt tha xứ Huế Một kiệt tác đời thơ HMT, thơ trẻo hoi ông viết chuỗi ngày đau thương, tăm tối đời Đó ngày tháng ông phải tự cách li cộng đồng, sống đơn côi với bệnh “quái ác” người đời xưa gọi Câu hỏi mở thật nhẹ nhàng, êm nghe giọng nói người gái xứ Huế ngào: “Sao anh không chơi thôn Vĩ?” Đại từ “anh” gợi cho người đọc nhiều cách hiểu khác Đó nhân vật trữ tình tự vấn lịng “sao lâu q mà chưa lần thăm thôn Vĩ?” nhắc nhở đến việc cần làm, đáng phải làm, mà chẳng biết có cịn hội để thực khơng, lại với thơn Vĩ, thăm lại chốn cũ, cảnh xưa Cũng lời Hồng Cúc hỏi dịu dàng, kín đáo ẩn sau lời trách móc “Thơn Vĩ đẹp anh chẳng chơi?” Chẳng phải vơ tình mà nhà thơ viết “khơng chơi thơn Vĩ?”, “khơng về” khác hồn tồn với “chưa về” Nó dường khép lại nẻo đường thơn Vĩ, cộm lên xót xa thơn Vĩ cịn hồi niệm q khứ xa vời Hố sâu ngăn cách Hàn Mặc Tử với giới ngồi bệnh hiểm nghèo khiến cho nhà thơ vô cô đơn, tuyệt vọng Thanh trắc câu thơ rơi vào chữ “Vĩ” cuối khiến cho nỗi buồn đằm xuống thành nỗi nhớ vô hạn cảnh người thôn Vĩ Câu hỏi tu từ cớ để nhà thơ gợi lại vẻ đẹp thi vị, nên thơ thơn Vĩ Dạ Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Từ “nắng” lặp lại hai lần cho ta cảm giác thôn Vĩ bừng sáng lên ánh bình minh Đó khơng phải ánh nắng nhạt buồn hồng hay ánh nắng chói gắt buổi trưa mà ánh nắng mẻ, sáng tinh khôi buổi sớm mai Cây cau xuất vườn thôn Vĩ thước thiên nhiên để đo mực nắng thầy Chu Văn Sơn viết: “Đốt cau thước đo mực nắng vườn” Phải yêu lắm, say vẻ đẹp đất trời, thiên nhiên xứ Huế thi nhân chụp khoảnh khắc đặc biệt vào tâm trí Nắng dường làm bừng sáng khoảng trời kí ức nhà thơ, lưu lại tâm hồn thi sĩ kí ức phai Ở câu thơ tiếp theo, thi nhân chuyển điểm nhìn từ bầu trời tràn ngập ánh nắng xuống khu vườn phủ đầy màu xanh lá, khu vườn hóa thành viên ngọc lớn đôi mắt thi nhân: “Vườn mướt xanh ngọc” Câu thơ sử dụng loạt từ “mướt”, “xanh”, “ngọc” để miêu tả màu xanh non tơ, trẻ trung, tươi Vườn Vĩ Dạ sau đêm sương đêm lau chùi bừng sáng lung linh Tác giả khéo léo sử dụng từ cảm thán “quá” – không từ mức độ gợi vẻ đẹp lá, nhà vườn xứ Huế mà bộc lộ cảm giác ngạc nhiên, đầy ngưỡng mộ Hai trắc đứng liền cụm từ “mướt quá” tạo ấn tượng tiếng reo, cảm xúc kiềm chế Vẻ đẹp vườn miêu tả qua phép so sánh độc đáo “xanh ngọc” – cách nói ước lệ nhằm lí tưởng hóa đối tượng thẩm mĩ, gợi màu xanh mướt, quý giá, vườn thơn Vĩ lên viên ngọc óng ánh sắc xanh tỏa không gian màu xanh long lanh ánh sáng Tiếp đến cách sử dụng đại từ phiếm “vườn ai”, vườn Vĩ Dạ vườn mà chẳng đẹp, vườn mà chẳng tươi để có vẻ đẹp khiến thi nhân say đắm vườn người thương, nhớ Hai chữ “vườn ai” mang sắc thái mơ hồ, mang lại cho câu thơ chút nhớ nhung, chút ngậm ngùi chút xa vắng tất thuộc giới khác, giới ngồi khơng cịn thuộc Cuối Hàn Mặc Tử khép lại khổ thơ nét vẽ thi vị cảnh người thôn Vĩ: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” “Mặt chữ điền” người có khn mặt vng vắn, đầy đặn với đức tính thật thà, phúc hậu Khn mặt trở nên dun dáng cành trúc tơ điểm, bóng dáng người làm cảnh Vĩ Dạ vốn đẹp lại đẹp hài hòa cảnh người, tĩnh động tạo nên nét đẹp e lệ, kín đáo, duyên dáng người xứ Huế Song khuôn mặt chữ điền ai? Có người cho khn mặt đơn hậu người gái xứ Huế, có người lại cho khung cửa sổ, cổng nhà quý hay đặc biệt khn mặt tác giả Hàn Mặc Tử tự vẽ lên trang thơ “kẻ đứng ngoài”, “kẻ ngang qua đời”, vị “khách xa lạ” cảnh đẹp trần Phải sản phẩm mặc cảm chia lìa? Đắm chìm cảnh sắc tươi đẹp vườn thôn Vĩ khoảnh khắc với Hàn Mặc Tử, để tác giả nghĩ đến hố sâu ngăn cản với thơn Vĩ chứng bệnh nan y vẫy gọi án tử hình Cũng thơ có chuyển ý từ cảnh sắc vui tươi chuyển sang đau thương u hồi: “Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay” Hai câu thơ đầu khổ thơ thứ hai nói tới thực đầy phiêu tán Gió thổi mây bay quy luật tất yếu tự nhiên tưởng chia cách lại xa cách chia lìa, thứ phương, gió đường, mây nẻo “Gió” “mây” bị đẩy hai đầu câu thơ, gợi lên xa cách vời vợi, khoảng cách “gió” “mây” dường khơng cịn cân đong đo đếm Tưởng chừng gần nhau, cạnh thực vĩnh biệt, mãi không chung mối Sự chia xa xuất thơ Thế Lữ: “Em đường em đường tơi Tình nghĩa đơi ta thơi” hay thơ Huy Cận: “Thuyền nước lại, sầu trăm ngả” Nỗi đau thấm đượm vào khơng gian khiến cho dịng nước nhuốm màu tâm trạng Phép nhân hóa “Dịng nước buồn thiu” vừa làm lên dịng sơng phẳng lặng khơng trơi chảy, vừa làm ngưng đọng nỗi buồn “Lay” động từ không buồn chẳng vui, đặt vào câu thơ HMT viết, dường mang màu sắc hiu hắt đầy cô liêu, khiến cho tranh thiên nhiên thêm phần trống trải, khiến cho tâm trạng chủ thể trữ trình phảng phất u buồn, nét đơn người mang án tử “treo” Ơng ghép “trăng” với “sông”, dùng “trăng” vật để “chở” tạo hình ảnh xen đơi bờ hư - thực Khơng biết dịng nước hóa thành dòng trăng hay ánh trăng vỡ tan hòa vào nước, biết bến sông trở thành “bến sơng trăng” Tồn hy vọng ơng đặt vào thuyền chở trăng, thuyền dường không chở niềm tin, mà lo âu, bất lực trước thực Sức nặng khổ hai rơi vào chữ “kịp” Nhãn tự thơ xuất dường chứa đựng hết tất nỗi ám ảnh thời gian mà ông phải gánh chịu, chứa đựng nỗi đau giọt nước mắt thi sĩ đánh rơi trang giấy Dường kẻ sĩ chờ trăng từ lâu, thức nhận khơng cịn nhiều thời gian để chờ Bởi lúc phải rời đi, đứt lìa khỏi đời sống, chưa kịp tận hưởng vẻ đẹp trăng, thơ mộng đời Bằng thủ pháp nghệ thuật liên tưởng câu hỏi tu từ xuyên suốt hai khổ thơ, thi nhân phác họa trước mắt ta khung cảnh nên thơ, đầy sức sống ẩn nỗi lịng ông: nỗi đau đớn trước cô đơn, buồn chán trần thế, đau cho số phận ngắn ngủi “Trước khơng có ai, sau khơng có ai, Hàn Mặc Tử xuất làng thơ Việt Nam chổi qua bầu trời để lại chói lịa, rực rỡ mình.” Có kẻ sống lưỡi hái tử thần khiến ta phải ngưỡng vọng Phải yêu thôn Vĩ, yêu người thương nét bút viết có hồn vậy, thành cơng tái tuyệt vời đến Thơn Vĩ Hồng Cúc sống tiềm thức Hàn Mặc Tử ngày ơng lìa xa nhân Tuy “Đây thơn Vĩ Dạ” có màu thơ đượm buồn, qua độc giả khơng nhìn thấy phiêu tán, chia lìa mà cịn thấy khao khát, ước vọng sống mãnh liệt đến khôn cùng, đến chao đảo trời đất kẻ sĩ ĐÂY THÔN VĨ DẠ khổ cuối Mặc dù sống với cảnh mộng sống với người mộng, câu thơ bồng bềnh phút chốc trở nên hụt hẫng thi sĩ rơi thực đời: “Mơ khách đường xa khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng ra” Khi khơng cịn ánh nắng ấm áp, khơng ánh trăng mộng ảo thi nhân đưa người đọc tới cõi xa xăm, không gian chuyển sang hoàn toàn giới mộng ảo Màu sắc, âm thanh, đường nét mờ nhịa, cịn bóng hình chập chờn xuất hiện, phải hình bóng xa xơi người thương thuở nào… Chữ “mơ” đầu câu thể niềm mong ước cháy bỏng thi nhân muốn cảm nhận, gần gũi với hình bóng, ấm người đời nơi trần song điệp từ “khách đường xa” hai vế câu tái hình ảnh người nơi trần xa dần, mờ khuất dần ánh nhìn tiếc nuối mà vơ vọng thi nhân Hình ảnh người gái xứ Huế xuất trực diện tiếng “em” mơ hồ Em gần gũi mà lại đỗi xa vời? Gần gũi hình ảnh thường trực cõi lịng thi nhân, xa vời hai người khoảng cách thời gian khói sương khứ mờ ảo xuất phát từ mặc cảm tự ti tình yêu Dường bóng dáng em xa khuất cịn đọng lại sắc áo trắng – vẻ đẹp thánh thiện, tinh khôi Hàn Mặc Tử muốn cực tả sắc trắng câu thơ “Áo em trắng q nhìn khơng ra” độ tuyệt đối, Nó chống khơng gian làm lập lịe thị giác Hình ảnh “khách đường xa” trở cõi mộng khiến nhà thơ ngơ ngẩn, bâng khuâng, Hàn bất lực trước đời thấy ngày xa dần tưởng nắm bắt lại tuột khỏi tay… Say đến đâu phải tỉnh, mơ mộng đến phải quay lại thực tại, Hàn Mặc Tử vậy, ông đến lúc phải quay với thực u ám dù chẳng muốn chút nào, chốn lãnh cung ảm đạm mờ mịt chẳng biết tương lai ngày mai sao: “Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?” Cụm từ “ở đây” vẽ hai không gian hoàn toàn đối lập “Ở đây” nơi nhà thơ sống, không gian nghiệt ngã tăm tối bủa vây xung quanh Tử tựa lãnh cung nơi khơng có “niềm trăng ý nhạc”, nơi có “người cung nữ nhớ thương vua” Khơng gian chìm sương khói mơng lung, lạnh lẽo xứ Huế buồn nắng, nhiều mưa Dường bóng dáng người dần nhịa mờ “nhân ảnh” làm ta nhớ đến câu thơ Nguyễn Gia Thiều: “Con quay búng sẵn lên trời Mờ mờ nhân ảnh người đêm” Dù tất chìm vào ảo ảnh tâm hồn thi nhân băn khoăn, day dứt với câu hỏi: “Ai biết tình có đậm đà?” Từ cõi hư vơ ấy, câu hỏi cuối vang lên nỗi xót xa, tuyệt vọng người tha thiết mê đắm với đời, khao khát bộc lộ tình yêu đời khắc khoải tìm kiếm đồng cảm, đồng điệu Câu thơ sử dụng đến hai lần đại từ phiếm “ai” gợi nhiều liên tưởng đến mối giao cảm nhà thơ với người gái xứ Huế Chẳng biết thơn Vĩ có hiểu cho mối tình đơn phương mà tha thiết khơng? Chẳng hay người thơn Vĩ có tình cảm đậm đà với khơng? Đó câu hỏi tình yêu câu hỏi muôn thuở tất người yêu tha thiết Câu thơ Tử mơ hồ, câu hỏi hàm ý vô vọng thể niềm khao khát thi nhân Hai chữ “đậm đà” khép lại thơ muốn nói vơ vọng thi nhân khao khát, mong biết thấu hiểu cho tình u, cho đậm đà tình người

Ngày đăng: 06/11/2023, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w