1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình văn học trung đại Việt Nam tập 1

227 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

giáo trình văn học trung đại Việt Nam phù hợp cho những bạn đang làm bài báo cáo liên quan đến chủ đề văn học trung đại, Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam: Phần 1 cung cấp cho bạn đọc một số vấn đề chung về văn học trung đại Việt Nam, khái quát văn học Lý Trần, về tác phẩm “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, khái quát văn học thế kỷ XV, Nguyễn Trãi cuộc đời và sự nghiệp,. Đây là tài liệu học tập, tham khảo hữu ích cho sinh viên chuyên ngành Sư phạm Văn và những ngành có liên quan.

Mt GT.0000026474 Vall HOG TRUNG Ha VIET AIAARA TẬP lọc€U TRUONG DAI HOC SU PHAM HÀ NỘI KHOA NGU VAN PGS TS LÃ NHÂM THÌN (Chủ biên) PGS TS ĐINH THỊ KHANG - PGS TS VŨ THANH GIÁO TRÌNH AN HOC TRUNG DAI VIET NAM (TAP 1) (Tái lan thi nhất) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Mục Lục Lời nói đầu 1 Chương I KHÁI QUÁT VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Một số khái niệm thuộc văn học trung đại Văn học trung đại Văn học chức văn học nghệ thuật Tương quan văn học Hán văn học Nôm 1I Những tiền đề lịch sử, xã hội, tư tưởng, Về lịch sử xã hội Về tư tưởng văn hóa II Phân kì giai đoạn văn học Văn học thể kỉ X - XIV Van hoc thé ki XV- thé ki XVII Văn học thé ki XVIII ~ nửa đâu thé ki XIX Văn học nửa sau thể kỉ XIX IV Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam Tài liệu tham khảo Chương II VĂN HỌC THẺ KỈ X- THẺ KỈ XIV I Những tiền đề lịch sử, xã hội, tư tưởng, văn hóa Vé lich str, xã hội Về ý thức tư tưởng Về văn hóa nghệ thuật 1I Đặc điểm lực lượng sáng tác hệ thống tác phẩm Lực lượng sáng tác Tác phẩm văn học II Những khuynh hướng văn học Khuynh hướng cảm hứng tôn giáo Khuynh hướng cám hứng vẻ thiên nhiên Khuynh hướng cảm hứng yêu nước 6Ú - 78 Tài liệu tham khảo Chương III VĂN HỌC THẺ KỈ XV - THẺ KỈ XVII I Những tiền đề lịch sử, xã hội, tư tưởng, văn hóa Lịch sử - xã hội Văn hoá - Tư tưởng 1I Đặc điểm văn học Tình hình chung Những khuynh hướng văn học 82 Thành tựu nghệ thuật văn học thể ki XV - hết ki XVII Tài liệu tham khảo Chuong IV NGUYEN TRÃI (1380 - 1442) Thân thế, nghiệp Thân thé Sự nghiệp văn học II Những giá trị văn chương Nguyễn Trãi Quan điểm văn học Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi - nhà văn luận kiệt xuất Nguyễn Trãi - Nhà thơ trữ tình sâu sắc Văn chương Nguyễn Trãi kết tỉnh năm kỉ văn học, đồng thời góp phần mở hướng tương lai cho phát triển văn học dân tộc Tài liệu tham khảo Chương V THƠ NOM DUONG LUAT VA HONG DUC QUOC AM THI TAP I Thơ Nôm Đường luật Khái niệm đặc điểm thơ Nơm Đường luật Q trình hình thành phát triển II Hồng Đức quốc âm thi tập Thời đại tác giả Hồng Đức quốc âm thi tập Giá trị văn chương Hồng Đức quốc âm thi tập Tài liệu tham khảo Chương VI NGUYÊN BINH KHIÊM (1491 — 1585) Thân thế, nghiệp 1 cece „ Thân thể 168 " Hệ thống chu dé Bạch Vân quốc ngữ thi tập Con người Nguyễn Binh Khiêm qua Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nghệ thuật thơ Bạch Vân quốc ngữ thi tập Tài liệu tham khảo 168 172 172 173 176 178 Chương VII THẺ LOẠI TRUYEN Ki VA TRUYENhY MAN LUC Khái quát thể loại truyền kì 185 Vị trí thể loại truyền kì 185 Khải quát trình phát triển thể loại truyền kì HH Truyền kì mạn luc Nguyễn Dữ Tác giả tác phẩm 188 196 196 Một vài đặc điểm thể loại truyền ki Quan hệ Truyễn kì mạn lục với văn học đân gian văn xuôi lịch sử - ảnh hưởng văn học nước Sự kết hợp yếu tổ kì yếu tổ thực tranh thực sinh động Tài liệu tham khảo 185 199 207 22 LỜI GIỚI THIỆU Tự hoc va tự đào tạo nhu cầu công dân xã hội học tập Thông qua đường tự học, cá nhân phát triển uà tự hoàn thiện mình, đáp ứng yêu cầu uà phục uụ xã hội ngày hiệu Điêu uà thiết đối uới giáo uiên, cán quản lí giáo dục - người chăm lo đến nghiệp đào tạo nhân lực, phát uà bôi dưỡng nhãn tài Tự học, tự đào tạo, bên cạnh nỗ lực cá nhân, khơng thể khơng có tài liệu cần thiết, định hướng nội dung bản, thiết thực cho nhu cầu học tập Xuất phát từ quan niệm đó, chúng tơi tổ chức biên soạn giáo trình thiết yếu phục uụ cho cầu học tập, tự học tập giáo uiên Ngữ uăn phổ thông Bộ giáo trình hướng tới nội dung học tập học phần qui định chương trình đào uăn Các giáo trình biên soạn ngắn tạo cử nhân sư phạm Ngữ gọn, đảm bảo tính hệ thống uà bao gồm nội dung thiếu mơn học Vẫn biết, để có lượng kiến thức định cho môn học, người học phải đọc khơng trang sách - giáo trình, tài liệu tham khảo - giá có sách định hướng nội dung kiến thức cần yếu người học nhanh chóng q trình tích lũy kiến thức mơn học Đó mục đích giáo trình - cung cấp nội dung cốt lõi, biến thức uà kĩ cần thiết cúa môn học Ben cạnh đó, giáo trình kế thừa giáo trình có kịp thời bổ sung kiến thức mới, cập nhật Với cách biên soạn hướng tới uiệc đáp ứng nhu cầu người học uậy, chúng tơi cho rằng, giáo trình uà giáo trình cẩm nang thiết thực giúp người học nhanh chóng nắm biến thức môn học uà chương trình học Với biến thức coi cốt lõi môi môn học, người học chắn biết cách bổ sung kiến thức khác tài liệu tham khảo định hướng giáo trình để có hiểu biết đẩy đủ tồn diện mơn học Mặc dù hướng tới uiệc tự học uà tự đào tạo, giáo trình sử dụng uiệc học tập có hướng dẫn giáo uiên mơn, đặc biệt xu đào tạo theo tín — thời lượng tự học tăng lên so uới thời gian lên lép thực tế Bên cạnh đó, giáo trình khơng tài liệu cần thiết cho sinh uiên, học uiên ngành Sư phạm Ngữ uăn mà tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh uiên, học uiên ngành cử nhãn Văn học, Ngôn ngữ, Việt Nam học uà ngành khác có liên quan Nhân dịp giáo trình xuất bản, xin chân thành cảm ơn Công ty CP Sách Đại học - Day nghề, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam uà đồng nghiệp hỗ trợ uà tạo điều kiện để giáo trình sớm mắt bạn đọc Hi uọng, uới cách biên soạn giản dị, ngắn gọn, giáo trình giúp ích bạn cách hiệu điều kiện học tập Lần đầu xuất bản, có nhiều cố gắng khó tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn sinh uiên uà độc giả in xuất sau hồn thiện Thư góp ý xin gửi khoa Ngữ uăn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Công ty CP Sách Đại học - Dạy nghễ, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 25 Hàn Thuyên, Hà Nội Xin chân thành cảm ơn ! KHOA NGUVAN TRUONG DAI HOC SUPHAM HA NOI Lei N6i Déu Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam biên soạn từ nhu cầu thực tiễn việc nghiên cứu giảng dạy văn học trưởng cao đẳng, đại học trung tâm nghiên cứu văn học Khi biên soạn, tác giả có ý thức cập nhật kết nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam hai bình diện lí luận lịch sth cập nhật đổi phương pháp nghiên cứu giảng dạy ngữ văn nhà trưởng Với tinh thần: đại học “di trước”, "đi cùng" phổ thông, giáo trình khơng phục vụ cho nhu cầu đào tạo cao đẳng đại học mà cịn thích dụng cho việc dạy học trưởng phổ thông Kết hợp khoa học khoa học sư phạm, giáo trình Văn học trung đại Việt Nam có kết hợp tiến trình lịch sử văn học hệ thống thể loại, phù hợp với việc đổi nội dung, phương pháp dạy - học môn Ngữ văn Chính vi vậy, cấu trúc sách mặt theo tiến trình lịch sử văn học, mặt khác trinh bày thể loại văn học văn học trung đại Việt Nam Dap ứng nhu cẩu nghiên cứu, giảng dạy, với đối tượng giảng viên, nghiên cứu sinh, cao học, sinh viên trường cao đẳng, đại học, thầy cô giáo trưởng phổ thông, sách trinh bảy vấn để nhất, trọng tâm văn học viết dân tộc từ thể kỉ X đến hết thé ki XIX Co thể xem giáo trình cốt lõi văn học trung đại Việt Nam Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam gồm hai tập - Tập |: Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết thể kỉ XVII, Tập II: Văn học Việt Nam từ thê kỉ XVIII Tập | gồm nội dung: Chương I: Khái quát văn học trung đại Việt Nam (PGS.TS Đinh Thị Khang) Chương II: Văn học kỉ X ~ thể kỉ XIV (PGS.TS Đinh Thị Khang) ‘Chung Il : Vấn học thể kỉXV— kỉXVII (PGS.TS Lã Nhâm Thìn) Chương IV: Nguyễn Trãi (PGS.TS Lã Nhâm Thìn) Chương V: Thơ Nóm Đường luật Hồng Đức quốc âm thi tập (PGS 1S Lã Nhâm Thìn) Chương VI: Nguyễn Bỉnh Khiêm (PGS.TS Lã Nhâm Thìn) Chương VII: Thể loại truyền ki Truyền kì mạn lục (PGS.TS Vũ Thanh) Mặc dù có nhiều cố gắng, chúng tơi tự thấy khó trảnh khỏi hạn chế, thiếu sói Chân thành cảm ơn lượng thứ mong nhận góp ÿ qui báu để giảo trinh Văn học trung đại Việt Nam ngày hoàn thiện Thay mat cdc tac gia Chủ biên: PG9.T2 Lã NhÂm Thin Hình tượng người nho si an dat Truyén ki man lục, phương điện nảo đó, ch:nh hình anh thân Nguyễn Dữ vả hình tượng tập truyện Trong 20 thiên truyện "thiên cổ kì bút" có đến 10 thiên có xuất người an dat Qua nhà văn thể lí tưởng sống xã h trọc, mong muốn cải o xã hội Ơng rời bỏ chốn hoạn đồ đẩy nhơ nhớp, trở chỗn lâm tuyển bất đắc chí với thể chế đời nói chung mà lả bất mãn với ông vua cụ thể, triểu đại cụ thê Sự trong cách sống, việc không can dự vào hành vi tham bạo day tội ác kẻ đương quyền “đắm vào triều đình trọc loạn” suy nghĩ đời người an dat đổi lập lại với mặt đen tối xã hội đương thời Người tiểu phu Chuyện đổi đáp người tiểu phư núi Na mời giúp triều đỉnh mực từ chối cịn tố cáo thối nát triều đình với lũ vua quan tham bạo để thơ tiên đoán sụp đỏ kẻ đương quyền Con chang Từ Thức treo ấn từ quan, tìm vé an chốn rừng sâu Tuy nhiên người “thốt tục” lại kẻ "lánh đời", sống nơi rừng núi họ gìn giữ phẩm chất kẻ sĩ cao đẹp cho riêng mà cịn lịng hướng tới đời, lo lắng cho sống số phận dân lành Hành động ấn cư thời đại Nguyễn Dữ riêng với thân Nguyễn Dữ mang tính tích cực Bên cạnh phán tố cáo xã hội, qua tác phẩm mình, Nguyễn Dữ cịn thể niềm tự hào dân tộc chủ nghĩa yêu nước, vốn truyền thông tốt đẹp dân tộc ta Tác giả Truyền Áì mạm lục khơng xây dựng hình tượng ẩn sĩ trí thức chán ghét xã hội, đối lập phê phán thẻ chế đương thời bề tắc họ trước thực sống nhân vật: Từ Thức, người tiều phu, mà ông cịn ca ngợi hình ảnh cao đẹp người trí thức dân tộc Thực mặt, mặt khẳng định qua ca ngợi nhả nho Nguyễn Dữ, việc bảo vệ, xây dựng xã hội phong kiến mả ơng tơn thờ, qua bảo vệ ca ngợi mặt tốt đẹp dân tộc Trong Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi thiên tào với niềm tự hào văn hiển dân tộc, Nguyễn Dữ 2m1 đặt Tô Hiển Thanh, Chu Van An nỗi trội hàng ngàn danh than Han, Đường "động Nho thằn” Trong Câu chuyện đền Hạng Vương, nhà văn miêu tả lĩnh khí phách sứ thần Đại Việt đất người Cịn Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa, với niềm hứng khởi đặc biệt, ông ca ngợi thơ Lí Từ Tắn, thơ Nguyễn Trực đặc biệt lời thơ đầy trung Uc Trai Chuyện chức phán đền Tản Viên ca ngợi phách lòng yêu nước chàng Nho sinh Ngơ Từ Văn dũng cảm đốt chất kì ảo trước việc truy nã vong hồn tên tướng giặc Minh Từ Văn đền để xua đuổi tên ma xâm lược Câu chuyện đậm thể tỉnh thần yêu nước quật cường kẻ sĩ đất Việt quỷ thần Rất nhiều truyện Nguyễn Dữ tự hảo nhắc đến giai đoạn oanh liệt lịch sử dân tộc, nhắc đến kháng chiến gian khổ chống quân Minh xâm lược với chiến thắng nghĩa quân Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo Nàng Nhị Khanh Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu âm dương cách trở mà tìm cách khuyên chồng giữ đức chờ “tir miễn tây nam xuất vị chân nhân họ Lê” theo giúp nước Còn nàng Lệ Nương tiết liệt Chuyện nàng Lệ Nương bị giặc Minh bắt đem Trung Quốc tìm đến chết nơi mảnh đất biên cương địa đầu Tổ quốc, lòng "trinh thuần, cương liệt", không hàng giặc Phật Sinh, người yêu nàng, hận thủ quân xâm lược, tìm theo Lê Lợi, trở thành tướng tài, lập nhiễu công lớn Nhưng phương điện nỗi bật Truyễn kì mạn lục Nguyễn Dữ tỉnh thần phê phán tệ lậu xã hội phong kiến Đó cành chiến tranh liên miên khiến cho dân chúng lâm vào than cực his dịch nhọc nhan, anh nghỉ em đi, chồng vợ đổi khổ ở" (Chuyện Lí tướng qn), “chết chóc nhiều, oan hồn không chỗ nương thường họp lại thành đàn lũ" (Chuyện twéng Da Xoa) Nguyễn Dữ vạch trần xấu xa, thối nát thể chế đương thời với nạn quan tham lại nhũng, xa hoa dâm loạn, phung phí tài lực nhân dân Vua “thường đối trá, tính nhiều tham dục, đem dân để dựng cung Kim Âu, dốc cạn kho để mở phố Hịe Nhai, phao phí gắm là, vung vãi châu ngọc, dùng vàng cỏ rác, tiêu tiền đất bùn, 212 hình phạt có dút xong quan chức có tiền mua được, kẻ dâng lời phải giết, kẻ nói điều nịnh thưởng, lịng dân động lay, Vậy mà kẻ đình thắn theo hủa, trước sau nối vết” (Chuyện đổi đáp cua người tiểu phụ núi Na) Chuyện bữa tiệc đêm Đà Giang tô cáo Trần Phẻ Dễ *; lúa để thỏa ham thích săn ” “Thuong bất chỉnh hạ tắc loạn”, vua chúa thế, quan lại ton, tham lam, hiểu sắc Lí Hữu Chỉ (Chuyên Lí tướng quán), nham hiểm thâm độc Thân trụ quốc (Chuyện nàng Túy Tiêu) Nguyễn Dữ xây dựng nhân vật Lí Hữu Chỉ trở thành hình tượng điển hình cho bọn quan lại lúc "dựa lũ trộm cướp lỏng ruột, coi người nho sĩ cừu thủ thích sắc đẹp ham tiền tải, tham lam khơng chán ” Khi tận mắt nhìn thấy hình phạt thảm khốc loại người âm phú tỏ sợ hãi Nhưng biết phải "đuôi hết hấu thiếp, phá hết vườn ao trút bỏ binh quyền, qui đầu phúc địa" hẳn khơng chịu Sau "hắn cảng làm dâm cuỗng chém giết không kiêng dè cả" Khác với Lí Hữu Chỉ vơ học, Chuyện nàng Tú! Tiêu "làm quan đến thượng tức phải kẻ có chữ nghĩa, lại thâm độc nham hiểm nhiều Y cướp vợ người ban ngày Chàng thư sinh hay thơ Dư Nhuận Chỉ kiện y bắt vợ khơng thành, có "uy thể lớn tịa, sở tránh kẻ quyền hào, gác bút không dam xét xứ” Dó xã hội luân thường rối loạn, kẻ "cha mẹ” dân khơng có lí tưởng “trí quản trạch dan” Xem lại bồi cảnh lịch sử cuối ki XV — dau thé ki XVI, ching ta thấy rõ ràng Nguyễn Dữ phán ánh cách trung thực thời đại Thời đại ơng cách khơng xa thời thái bình thịnh trị vua Lê Thánh Tông (1460 - 1491) nh hảo quang giai đoạn đỉnh cao chế độ khiến cho niềm hồi cỏ, tiếc nuối dâng cao tâm trí nhà nho Văn học giai đoạn nảy khơng cịn ca tụng chế độ, để cao ngơi chí tơn nữa, mà khẳng định gián tiếp thông qua phê phán, tố cáo, phơi bảy thực xấu xa, mục nát xã hội, qua mơ ước xây dựng triều đại vua sáng, hiển Đây giai đoạn mà sử sách gọi thời kì trị "vua quỷ" (Uy Mục) "vua lợn" (Tương Dực đề) Nguyễn Dữ 213 cho ta thấy, suy thối “có tính phạm trủ” thể chế xã hội Nguy hiểm ại có tính hệ thống mặt đạo đức xã hội, đạo đức Nho phong, vốn tảng, rường cột toàn xã hội Tẳng lớp nho sĩ nhiễu kẻ hư hỏng, khơng kẻ chạy theo hưởng lạc, đổi bại, việc học hành thi cử trở nên chán nản, dùng tiền mua học vị, Thiển viện trở thành nơi hoan lạc kẻ gian dâm, sư säi sa đọa, biến chất, Nguyễn Dữ rằng, tác động tiêu cực thực dụng lối sống thị dân, mặt trái việc coi cải, tiễn bạc trọng tình nghĩa góp phần tạo nên xã hội loạn lạc Nhân vật Trọng Quỳ Chuyện người nghĩa phụ Khối Châu ham mê cờ bạc mà phải gán vợ cho gã lái buôn Đỗ Tam, dẫn tới chết đẩy uất ức nàng Nhị Khani “huyện yêu quái Xương Giang kề chuyện gã phú thương họ Phạm dùng tiền bạc để mua gái nhỏ, có nhan sắc để hành lạc, v Nhưng dié làm nên giá trị lớn lao nhất, hẳn tác phẩm văn xuôi trước đó, khiến cho Nguyễn Dữ trở nên gần gũi với nhà nhân đạo chủ nghĩa văn học thé ki XVIII nửa đầu kỉ XIX việc tác phẩm ông hướng tới phản ánh số phận khát vọng người, đặc biệt thân phận người phụ nữ Chúng ta nói đến sơng lầm than, tủi nhục người dân lành, đám đông nghèo khổ, đến thân phận bế tắc người trí thức trước thực trạng xã hội, nhức nhối lớn lao thân phận đặc biệt người phụ nữ Trong 20 truyện Nguyễn Dữ, có đến 11 truyện viết người phụ nữ hằu hết họ đẻu nhân vật Tắt họ có số phận hết sửc đau khỏ Điều đặc biệt phản ánh, tổ cáo thực xã hội, Nguyễn Dữ chủ yếu xuất phát từ lập trường đạo đức để phê phán, xây dựng, trước vấn để quyền sống thân phận người, ông lại đứng quan điểm nhân đạo Nhà văn để cao phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ, chí người phụ nữ có thân phận hèn xã hội Túy Tiêu, hát, thực chất nô lệ dinh thự vị quan nhà Trần Chuyện nàng Túy Tiêu, hay “a kĩ nữ" tên Hàn Than Chuyện nghiệp oan Đào Thị Họ người mang phẩm chat 214 mẫu mực phụ nữ Việt Nam truyền thống, nàng Vũ Thị Thiết “thủy mị, nết na", chung thủy chờ chồng, hiểu nghĩa mực với me chồng (Chuyện người gái Nam Xương), nàng Nhị Khanh tiết nghĩa khuyên chỏng chịu theo cha dến nhậm chức nơi “tử địa lam chướng nghìn trùng”, nhà mực thủ tiết chờ chồng, “quyết không mặc áo xiêm chồng dẻ di làm đẹp với người khác” bị ép gả cho kẻ eiảu có Nhưng người với đức tính cao đẹp đáng ca ngợi trân trọng dương khơng phải sinh để hưởng hạnh phúc ma dé chju đau khô Tat ca ho rơi vào bi kịch không lối thoát déu phai tim đến chết chết oan khốc dành cho người Vũ Thị Thiết, Nhị Khanh Nhân vật Đào Hàn Than Nghiệp oan cua Dao thị nhân vật có số phận bi kịch kiến phúc tiêu biểu cho thân phận người phụ nữ chế độ phong Nàng phai trải qua bao kiếp nạn lần lòng khao khát hạnh mảnh liệt trỗi dậy lần nàng lại bị xã hội vùi đập thêm lần Câu chuyện dậm chất kì ảo, nhân vật Hàn Than trải qua nhiều kiếp khác nhau, người đọc thấy gần gũi, thấy biều đau thương khác kiếp người Dù người xương bảng thịt hay biến thành ma quỷ nàng bị lực thù địch truy sát, phải chết oan ức, thảm khốc đến hai lần Đảo Hàn Than biểu tượng mạnh mẽ cho khát xọng sống, khát vọng yêu vả ước mơ hạnh phúc người phụ nữ Cuộc đấu tranh để gi: h giật hạnh phúc, khẳng định tình u đơi lứa Chuyện nàng Ty Tiêu Tay Tiêu, Dư Nhuận Chỉ tên Trụ quốc họ Than khơng phần liệt Tình u Tủy Tiêu, ¡ có thân phận thÂp hén, 1am hat, nơ bộc nhà vị q tộc chàng nho sinh hay thơ tiếng khắp kinh ki Dư Nhuận Chỉ tỉnh yêu vượt qua đẳng, cấp xã hội Họ yêu tải, mến đức Túy Tiêu bị Trụ quốc bắt làm tì thiếp lịng sống chờ người yêu Và may mắn thoát khỏi nanh vuốt kẻ thù, họ lại trở sống bên hạnh phúc chưa có năm tháng nang Tuy Tiêu phải sống nhơ nhớp nhà kẻ quyền 215 Khát vọng sống hạnh phúc, khát vọng vẻ tinh u lứa đơi chân chính, mơ ước vẻ sống gia đình yên ấm vấn để xã hội đặt cấp thiết Chuyện người gái Nam Xương, Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu, Chuyện yêu quái Xương Giang, Chuyện nàng Túy Tiêu, Chuyện Lệ Nương Nguyễn Dữ cho thấy, lực xã hội, thần quyền cường quyền thủ phạm bi kịch Có lúc chúng thể cụ thẻ thành kẻ thần Thuồng Luồng, phù thủy, đạo sĩ, Trụ quốc họ Thân, tướng qn họ Lí, có thể cách vơ hình thành thói hư tật xấu vơ trách nhiệm tính cách Trọng Quy, hay tính ghen tng cổ chấp Trương Sinh, quan niệm xã hội không chấp nhận ham muốn tình cảm ngồi lễ giáo truy hại đến tình Vơ Ki Hàn Than Trong tác phẩm giàu chất nhân văn mình, Nguyễn Dữ bỏ cơng tìm giải pháp xã hội cho vấn để thân phận người phụ nữ rơi vào bế tắc Các nhân vật phụ nữ u q ơng, có người giải oan, gặp lại chồng chốc lát Vũ Thị Thiết, Nhị Khanh, có kẻ cịn chịu oan ức Thị Nghỉ, Hàn Than bi kịch, đau khổ kết cục tất yếu số mạng họ Trong trình tìm đường giải cho nhân vật mình, Nguyễn Dữ không lần thể mâu thuẫn tư tưởng, quan niệm đời, thể thành mâu thuẫn hình tượng khách quan cáo trạng xã hội hình tượng ngợi ca tình yêu tự với lời giáo huấn cứng nhắc “Lời bàn” cuối truyện Có lê, nhừng hạn chế mâu tắt yếu giai đoạn đầu người mở đầu chủ nghĩa nhân đạo văn học dân tộc, mà sức kiểm tỏa tư tưởng thống tồn hang may trăm năm cịn có sức nặng Nhưng nói rằng, lần lịch sử văn học dân tộc, số phận người đặc biệt số phận người phụ nữ quan tâm trở thành hình tượng nhân vật trung tâm tác phẩm văn học Qua tập truyện mình, Nguyễn Dữ nâng van dé s6 phận người xã hội chuyên chế trở thành vấn đề xã hội cấp bách Chính việc phản ánh số phận người 216 củng với bước ngoặt quan trọng đời họ làm xuất khuôn khổ văn xuôi Việt Nam yếu tổ kịch tính Nguyễn Dữ nha van đem lại cho truyện ngắn trung đại màu sắc bi kịch gắn liền với sống hiền thực Sự chủ ý đến số phận người, đặc biệt số phận người phụ nữ đánh dấu xuất chủ nghĩa nhân đạo trong, văn học Việt Nam mà Nguyễn Dữ người khởi đầu Nhân vật diện tác phẩm ơng thường người có nội tâm phong phú vả có tải có sắc đẹp nguyên nhân dẫn đến bi kịch đời họ Phải tiển để lảm xuất nhiều nhân vật nữ tài có số phận truân chuyên cay đảng van hoc thé ki XVIII - nửa đầu kỉ XIX, tác phẩm nôi tiếng Nguyễn Du, Nguyễn Gia Thiều, Đoàn Thị Điểm sau Một vấn để dược coi thành tựu Truyền kì mạn luc khát vọng giải phóng tình cảm thể trực diện tác phẩm Có điều nói đến phần trên, những, tác động mạnh mí tia nhu cau phóng tình cảm cởi mở trong, văn nghệ vả đời sông dân gian, mặt khác nhà văn chịu sức ép từ tư tưởng thơng điều kiện xã hội loạn lạc Nguyễn Dữ hướng ngỏi bút phê phản minh đến kẻ chàng nho sinh Hà Nhân Chuyện kì ngó trại Tây hay Vơ Kì Đào Han Than Chuyện cáy gao Nhưng dễ cập, khơng hồn tồn phê phán, đỏ cịn cảm thông trải nghiệm Nhà nho Từ Thức, hình ảnh xa gần nhà nho Nguyễn Dữ, treo ấn từ quan va dim say giắc mộng nơi tiên cảnh lả biểu cụ thể càm thơng trải nghiệm Cịn tiên nữ Giáng Hương ham mê sống trần tục, nếm trải hạnh phúc củng Từ Thức thời gian, trở nên tươi đẹp bội phản, khiến người quanh nàng phải kinh ngạc lên: *Nương tử hôm màu da hồng hào, không khô gây trước nữa' Điều đặc biệt khát vọng giải tỉnh cảm pha màu sắc nhục dục gần gũi với đời trần tục đó, Nguyễn Dữ cho ta thấy, lại xuất phát từ người phụ nữ Nàng Nhị Khanh (Chuyện gạo) nói với người tình Trình Trung Ngộ rằng: "Nghĩ đời người ta, thật chẳng 217 khác giắc chiêm bao Chỉ trời để sống ngày nào, nên tìm lấy thú vui Kẻo sớm chết đi, thành người suối vàng, dủ có muốn tìm hoan lạc, ân, khơng thẻ nữa” Cịn nàng Nhu Nương họ Liễu, Hồng Nương họ Đào nói với Hà Nhân: “Nay gặp tiết xuân tươi đẹp, chúng em muốn làm bơng hoa hướng dương để khỏi hồi phí mắt xuân quang” (Chuyện kì ngộ trại Tây) Sức hút khoái lạc trần khiến chàng nho sinh Hà Nhân vứt bỏ bút nghiên, đèn sách, từ bỏ công phu lặn lội từ xa xôi đến kinh thành để đêm ngày vùi đầu vào tình nồng nàn với hai nàng Đào, Liễu, khiến Trình Trung Ngộ biết Nhị Khanh hồn ma không dứt khỏi khối tinh si Con nhà sư Vô Ki tái sinh giới khác, Hản Than “hai người yêu nhau, mê đắm say sưa, chẳng khác bướm gặp xuân, trận mưa cửu hạn, chẳng cịn để ý đến kinh kệ nữa” Nhu cầu thỏa mãn tỉnh cảm trải tục người rõ ràng vấn dé đặt thời đại Nguyễn Dữ Chắc chắn tiền để quan trọng nảy sinh khát vọng cháy bỏng Cung oán ngâm khúc phần Chỉnh phụ ngâm sau 3.3 Một vải phương diện nghệ thuật khác 3.3.1 Nghệ thuật dựng truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật ngơn từ Nghệ thuật dựng truyện Truyễn kì mạn lục trước hết thể việc xây dựng cốt truyện hồn chỉnh, có tham gia tích cực yếu tố kì ảo nhằm tạo nên tính li kì, biến ảo hấp dẫn người đọc Các tình tiết thống cách lôgic để xoay quanh kiện chính, thường, ki ngộ (như C#uyện kì ngộ trại 1ây hay Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa), bữa tiệc, tình, vụ bắt cóc, kiện tụng, v.v Có truyện xây dựng cốt truyện tưởng đơn giản chuyện ghen tuông người chồng có truyện mở rộng dung lượng bao quát nhiều kiện rộng lớn Chuyện Lệ Nương Các nhân vật truyện trải qua biến cố mang tinh thời đại bước ngoặt tạo nên số phận gian truân nhân vật như: thất bại binh biến phe Trần Khát Chân trước phe Hồ Quí Li chia lia Lệ Nương người yêu, khiến nàng bị bắt vào 218 cung; chiến tranh xâm lược cua giặc Minh, nhà Hỗ thất bại, Lệ Nương bị bắt đưa sang Trung Quốc thẳng lợi kháng chién chéng Minh Lê Lợi, khiến Phật Sinh có hội tìm mộ người u hội ngộ củng nàng giắc mộng C huyền Lệ Nương rồ ràng có qui mơ cuỗn sử thi thu nhỏ Ngồi truyện kết thúc có hậu kết thúc mở nhờ yếu tô than ki Chuyện người gái Nam Xương, Chuyện người nghĩa phụ Khoái Cháu thể sáng tạo Nguyễn Dữ, cịn có số truyện mở với kiểu kết thúc khơng có hậu giảu giá trị thực Chuyện kỉ ngô trại Tây Chuyện Từ Thức lẩy vợ tiên, đỏ tiêu biểu Chuyện nghiệp oan Đào thị Kiêu kết thúc khiến truyện mang tính triết lí tính bỉ kịch nỏi bật Tuy nhiên, việc trọng cốt truyện nhân vật, trọng hảnh động tâm lí số truyện phan nao khiến thành tựu xây dựng nhân vật tác phẩm chưa thật nỗi bật Nhân vật thiếu sinh động trở thành "cái loa phát ngơn” nha văn Nhưng nói rằng, so với tác giả viết truyện truyền kì trước sau mình, Nguyễn Dữ thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật Ông dựng nên tác phẩm tính cách điển Trương Sinh đại diện cho người đàn ông ghen, nàng Vũ Nương, Nhị Khanh điển hình cho người phụ nữ thủy chung, tiết liệt chịu oan ức, Thân trụ quốc nham hiểm bên cạnh Lí tướng quân tham bạo, chàng Từ Thức phong lưu bên cạnh chàng Hà Nhân đắm duối tin nang Han Than liệt, đa tình Nhiều tính cách có phát triển, có bước ngoặt, có chuyển biến dẫn q tình sí le rong đấu tranh dễ giảnh lấy sống tình yêu nhân vật Đào Hàn Than, hay nhân vật Từ Thức Nhân vật ?ruyễn kì mạn lục dược chia làm hai loại: thiện ác nói giới nhân vật khả phong phú, đại diện cho nhiều loại người xã hội phong kiến trung đại Dây lần có tác phẩm văn học Việt Nam xây dựng, dược nhiễu nhân vật đến Nghệ thuật ngôn từ thành tựu 7ruyên kì mạn lực nhiều nhà nghiên cứu để cập Đó thứ ngơn ngữ 219 văn chương tỉnh tế, điêu luyện, trau chuốt, mĩ lệ Phan Huy Chú viết: văn chương “dệt gắm, thêu hoa, biện luận hùng hồn, có chỗ điêu khắc tỉ mi, chỗ tươi đẹp tranh màu lộng lẫy, chỗ vang đội dịng suối chảy lơ xơ” Ví đoạn văn sau miêu tả nội tâm nói lên nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương đa diết Từ Thức thật xúc động thật sâu sắc: "Từ chàng bỏ nhà thắm thoát dã năm, ao sen đổi thay màu biếc Những đêm sương sa giỏ thổi, bóng trăng sáng nhịm qua cửa sổ, tiếng thủy triều nghe vảng đầu giường, đối cảnh chạnh lòng, mối buồn bâng khuâng quấy nhiễu khiến khơng ngủ được” Đó thứ văn phong giàu nội tâm, khác xa với lối văn kể chuyện dân gian thật khác với tác giả truyền kì trước Nguyễn Dữ, gắn với văn phong truyện ngắn đại 3.3.2 Một tài đa dạng, sử dụng thục nhiều thể tải Từ trước đến nay, bàn, tập trung tìm hiểu Truyền kì mạn lục mặt truyện, tác phẩm lại thể tài Nguyễn Dữ nhiều lĩnh vực nghệ thuật Đó kết hợp nghệ thuật viết truyện xen kẽ thơ từ, văn chương nghệ thuật túy văn nghị luận sắc sảo, cộng với bút pháp sử truyện truyền thống Khi tìm hiểu phan tho Truyén kì mạn lục, nhà nghiên cứu trí cho thơ nảy có giá trị việc thể đời sống tâm lí nhân vật, mở rộng khả phản ánh tác phẩm việc miêu tả giới tâm hỗn người, để tỏ lòng cảm khái, truyền đạt tình ý, để giao tiếp thù ứng, Cũng có ý kiến cho rằng, thơ ca khiến cho kết cấu truyện trở nên lỏng lẻo, làm lỗng chủ để truyện Diễu xác, nhiên, đỏ lại cách nhìn nhận người đại Bởi chắn với truyền thống ngâm vịnh u thích thơ ca độc giả Đơng Á trung đại, việc xen kẽ thơ truyện, việc người viết thể tải thơ ca bình thường, chịu qui định truyền thống thưởng thức văn chương Các thơ truyện Chuyện doi đáp người tiểu phu núi Na Chuyện kì ngộ trại Tây Chuyện nghiệp oan Đào Thị thật có ý ngi lớn việc góp phản lột tà đời sống nội tâm nhân vật điều 220 nghệ thuật miêu tả tâm lí văn xi trung đại chưa đạt đến trình độ phát triên cao Mặt khác, qua thể loại truyện văn xuôi xen lẫn thơ ca nảy, người thi si Nguyễn Dữ thật th bên cạnh vai trò nỗi nhà văn xuôi Ở cỏ thơ vảo loại tuyệt bút cần phải ghỉ nhận chinh Nguyễn Dữ viết Như thơ lãng mạn nhân vật thù tạc với Chuyện kì ngộ trại Tây, thơ thể chí hướng (Bài ca thích ngủ Bài thơ thích cở, ) Chuyện đối đáp người tiểu phu múi Na, đặc biệt thơ bốn mùa diễm lệ coi nữ thi sĩ Ngô Chỉ Lan Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa (về tác già bổn thơ chưa dám khẳng định dứt khốt Nguyễn Dữ hay khơng, số thơ cịn lại Ngơ Chỉ Lan chép lại Trích diễm thi tập Hồng Đức Lương năm 1497 khơng thấy cỏ thơ giá trị này) Trong Truyên kì mạn lục cịn có số truyện có tính chất luận thuyết Câu chuyện đền Hạng Vương, Chuyện đối đáp người tiều phụ núi Na, Chuyện bữa tiệc đêm Đà Giang, Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi thiên tào, v.v Đây truyện hấp dẫn lối văn hùng biện, thể lối tư tranh biện sắc sảo, lôgic, kết hợp văn chương nghị luận, sử bút với văn chương hình tượng Các nhân vật truyện tranh luận vấn đề trị, xã hội, đạo đức, qua thể quan điểm nhìn nhận sống kiến thân Nguyễn Dữ Những đoạn văn hùng hồn sắc sảo kiểu cịn có rải rác hầu hết tất truyện Truyễn kì mạn lục, cộng với điển cố sử dụng đắc địa, thể tui thức uyên bác, mẫn tác giả "áng văn hay bậc đại gia” Điều ghi dấu thành cơng tác phẩm truyện giàu tính nghị luận nghệ thuật, vừa tiếp nối, lại vừa phát triển truyền thống văn luận văn học dân tộc với tên tuổi Lí Cơng Uẫn, Lí Thường Kiệt, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Giá trị nghệ thuật đa dạng Truyền kì mạn lục khiến cho tác phẩm Nguyễn Dữ có ảnh hưởng đến nhiễu hình thức nghệ thuật dân tộc khác, đỏ trước tiên phải nói đến phát triển thể loại truyện truyền kì dân tộc nói riêng văn xi Việt Nam nói chung 221 Tiếp đến phát triển văn xuôi tự Nôm qua ban dich Trun ki mạn lục truyền tụng Cịn nói tới ảnh hưởng tác phẩm Nguyễn Dữ diễn nghĩa lịch sử tín ngưỡng dân gian Nhà nghiên cứu Nguyễn Nam viết" cho biết ảnh hưởng rộng rãi Truyên kì mạn lục lĩnh vực kịch sân khấu, sân khấu dân tộc, ngọc phả, truyện thơ Nôm, truyện ngắn điện ảnh đại Điều chứng tỏ sức sống kì diệu ?ruyễn kì mạn lục, tác phẩm đón chào nồng nhiệt từ đời vả cịn tiếp tục lay động tình cảm hệ bạn đọc tương lai, bất chấp qui luật khắc nghiệt thời gian TAI U@U THAM KHAO [1] Phan Huy Chú: Lich triéu hiến chương loại chi, “Van tịch chí”, tập IV, Nxb Sử học, 1961 [2] Phan Đại Doãn (chủ biên): Mộ: số vấn đề vê Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, 1999 [3] Lê Qui Do: n văn tiếu lục, Nxb Khoa học xã hội, 1977 [4] Cù Hựu đăng tân thoại ", Nguyễn Dữ ~"Truyễn kì mạn luc", Nxb Văn học, 1999 [5] Toàn Huệ Khanh: Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kì Hàn Quốc, Trung Quốc, Việt Nam thơng qua Kim Ngao tân thoại Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 [6] Đinh Gia Khánh, Bủi Duy Tân, Mai Cao Chương: Văn học Việt Nam (Thế kỉ X - nửa đâu kỉ XVIIJ), Nxb Giáo dục, tái bàn lần thứ hai, 1997 [7] Nguyễn Đăng Na, Lã Nhâm Thìn, Đinh Thị Khang: Văn học trung đại Việt Nam, tap I, Nxb Đại học Sư phạm, 2006 [8] Trần Ích Nguyên: Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục, xuất năm 1993 Đải Loan, Nxb Văn học xuất 'Việt Nam năm 2000 * Nguyễn Nam: Cái bóng khoảng trẳng văn chương (đọc Chuyện người con' gái Nam Xương), Nghiên cứu văn học số 2004, 48-63 22 [9] Kim Thời Tập: Kim Ngao tân thoại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 [10] Vi Thanh: Truyén kì mạn lục cuỗn Truyện ngắn Việt Nam — Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia, 2005 [11] Vũ Thanh: Thể loại truyện kì ảo Việt Nam thời trung đại ~ trình nảy sinh phát triển đến đỉnh điểm cơng trình Văn học Việt Nam kỉ X - XIX - vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, 2007 [12] Trần Nho Thìn: Văn học trưng đại Việt Nam đưới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, 2007, (13| Tổng tập 1997 thuyết chữ Hán Việt Nam, Nxb Thế giới, tập I II, [14] Truyện truyền kì Việt Nam, quyên hai, quyền ba, Nxb Giáo dục, 1999 [15] Tạp chí văn học số: 2/1975, 6/1994, 8/1998, Nghiên cứu văn học số: 4/2004, 6/2005, 1/201 223 Chịu trách nhiệm xuất Chủ tịch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRAN AI Tổng biên tập kiêm Phó Tổng Giám đốc NGUYỄN QUÝ THAO Tổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dụng: Phó Tổng biên tập LÊ HỮU TỈNH Giám đốc Công ty CP Séch DH—DN NGO THỊ THANH BÌNH Biên tập nội dung sita ban in LÊ THỊ PHƯƠNG Trình bày bìa ĐỖ DỮNG Chế LÊ PHƯƠNG Công ty CP Sach Bai hoc Dạy nghề, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giữ quyền công bố tác phẩm GIAO TRINH VAN HOC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM - TẬP Mã số: 7X525y2-DAI Số đăng kí KHXB : 16 - 2012/CXB/ 304- 2050/GD In 700 (QĐ in số : 55), khổ 16 x 24 cm In Công ty CP In Thái Nguyên In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2012

Ngày đăng: 06/11/2023, 18:46

Xem thêm: