1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sở lao động thương binh và xã hội hà tĩnh

20 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới Thiệu Tổng Quan Chung Về Sở Lao Động Thương Binh Và Xã Hội Tỉnh Hà Tĩnh
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Lao Động - Thương Binh Và Xã Hội
Thể loại Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp
Thành phố Hà Tĩnh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 31,45 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tổng hợp CHNG I GII THIU TỔNG QUAN CHUNG VỀ SỞ LAO ĐỘNGTHƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH I Lịch sử hình thành, trình phát triển sở Lao động - Thương binh xã hội Hà Tĩnh Lịch sử hình thành trình phát triển Sở lao động thương binh xã hội Hà Tĩnh quan quản lý nhà nước trực thuộc UBND tỉnh Hà Tĩnh có nhiệm vụ giúp UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước lao động, việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, an tồn lao động, dạy nghề, sách thương binh liệt sỹ người có cơng, bảo trợ xã hội, phịng chống tệ nạn xã hội Trụ sở đặt 107 Phan Đình Phùng- Thị xã Hà Tĩnh Sau cách mạng tháng Tám thành công, quyền tay nhân dân, ngày 28/8/1945 Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà định thành lập quan lao động – Thương binh xã hội Những ngày đầu thành lập quan hình thành số cán tham mưu, giúp Uỷ ban Khánh chiến giải số công việc liên quan đến người lao động, trước hết chống thất nghiệp, đấu tranh với giới chủ tư bản, bảo vệ quyền lợi cơng nhân, trì sản xuất, kinh doanh, góp phần bảo vệ thành cách mạng Bước sang kháng chiến chống thực dân Pháp, công tác Lao động – Thương binh xã hội nước nói chung, Hà Tĩnh nói riêng chuyển hướng sang làm nhiệm vụ huy động nhân lực, vật lực phục vụ chiến trường xây dựng kinh tế hậu phương Hà Tĩnh có hàng vạn lượt người, hàng vạn ngày cơng huy động phục vụ chiến trường Cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp thắng lợi, miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ cách mạng lúc ổn định đời sống nhân dân, nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, tập trung khôi phục phát triên kinh tế- xã hội thông qua thực kế hoạch năm cải tạo phát triển kinh Báo cáo thực tập tổng hợp t - văn hoá (1958-1960), kế hoạch năm lần thứ (1961-1965) Phong trào thi đua, lao động sản xuất lĩnh vực nông lâm, ngư nghiệp, khai hoanh mở rộng diện tích sản xuất, xây dựng mơ hình hợp tác xã nông nghiệp xã hội chủ nghĩa triển khai sâu rộng, nhằm chuẩn bị nhân lực, vật lực sẵn sàng chi viện cho tiền tuyến Lúc ngành Lao động – Thương binh xã hội tham mưu cho Đảng Nhà nước ban hành kịp thời hệ thống sách lao động phục vụ cho cơng khôi phục kiến thiết đất nước Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, công tác Lao động – Thương binh xã hội có vai trị quan trọng Với nhiệm vụ trung tâm điều tra, phân bổ nguồn nhân lực, vật lực cho nghiệp giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc, Hà Tĩnh có 92900 người lên đường làm nhiệm vụ chiến đấu chiến trường, 334128 người dân công hoả tuyến,10636 người niên xung phong, Trên lĩnh vực sách người có cơng, bên cạnh việc tập trung thực tốt sách ưu đãi Đảng, Nhà nước phong trào đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn phát triển mạnh mẽ từ thành thị đến nông thôn, từ miền ngược đến miền xuôi, từ già đến trẻ ai nhường cơm sẻ áo giúp đỡ thương binh, gia đình liệt sỹ Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, Tổ quốc thống nhất, đất nước chuyển sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Theo định Quốc hội, Hà Tĩnh Nghệ An hợp thành tỉnh Nghệ Tĩnh Công tác thời kỳ chủ yếu tập trung tham mưu sách, giải pháp để giải quyết, xếp việc làm cho người lao động thất nghiệp, đội xuất ngủ, niên xung phong, động viên lực lượng lao động tham gia khôi phục sở hạ tầng Đã có hàng ngàn số đường giao thông, thuỷ khôi phục sửa chữa, hàng tram cơng trình thuỷ lợi xây dựng Thực chủ trương phân bổ lại lao động dân cư Đảng Nhà nước ngành đề xuất sách điều động lao động dân cư khai hoang xây dựng vùng kinh tế Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, hàng ngàn người dân Nghệ Tĩnh lên đường khai phá Báo cáo thực tập tổng hợp t mi Trờn lĩnh vực thương binh – xã hội ngành tập trung thực xác nhận đối tượng sách người có cơng; chăm sóc ni dưỡng thương, bệnh binh nặng; cất bốc quy tập mộ, xây dựng nghĩa trang liệt sỹ; đẩy mạnh phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “ Uống nước nhớ nguồn” Những ngày đầu tái lập tỉnh ( 9- 1991) tình hình kinh tế tỉnh hết sức khó khăn, sở hạ tầng chưa có gì, tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm cao Trước tình hình đó, Ngành tham mưu cho Ban chấp hành Đảng tỉnh khoá XIV ban hành nghị số 10/NQ- TƯ tăng cường lãnh đạo thực chương trình xố đói giảm nghèo, giải việc làm đến năm 2000; Nghị 02 ban chập hành Đảng tỉnh khoá XV tiếp thực thực chương trình xố đói giảm nghèo, giải việc làm, xây dựng nông thôn giai đoạn 2001-2005 Nổi bật giải pháp góp phần đầy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, thu hút vốn đầu tư ngồi nước, mở rộng ngành nghề, tham gia đắn thực góp phần thức đẩy sản xuất phát triển, số người giải việc làm liên tục tăng lên, điều góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp ỏ thành thị từ 5,16%(2000) xuống 3,75% (2005), nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ỏ nông thôn từ 79,49% năm 2000 lên 86,04% năm 2005 Cơ cấu lao động có chuyển biến tích cực Trên lĩnh vực xuất lao động, ngành tham mưu cho ban thường vụ Tỉnh uỷ UBND tỉnh ban hành thị đẩy mạnh công tác xuất lao động địa bàn; đề xuất chế sách hổ trợ kinh phí đào tạo nghề, cho vay vốn tín dụng, giải nhanh chóng thủ tục hồ sơ, hộ chiếu khám sức khỏe, tích cực tìm kiếm thị trường Sau nhiều năm làm tốt công tác Hà Tĩnh đưa 2,5 vạn người lao động có thời hạn nước ngồi Cơng tác xố đói giảm nghèo, xố nhà tranh tre dột nát Hà Tĩnh xem “điểm sáng” nước Với chức quan tham mưu đề xuất chế sách, quản lý đối tượng thuộc diện đói nghèo, ngành Báo cáo thực tập tổng hợp Lao ng Thng binh xã hội chủ động hướng dẫn địa phương xây dựng triển khai chương trình xố đói giảm nghèo Nhiều chủ trương sách ngành tham mưu vào sống, nhân dân đồng hưởng ứng, chương trình xố nhà tranh tre dột nát, ngói hố nhà ỏ Thực sách Đảng, Nhà nước đến có 75 xã nghèo 25 xã thuộc chương trình 135 27 xã nghèo thuộc vùng ven biển đầu tư sở hạ tầng, 452 ngàn lượt hộ nghèo vay vốn tín dụng góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo từ 56% năm 1991 xuống 10% năm 2005 năm 2006 7% Công tác đào tạo nâng cao nguồn nhân lực có chuyển biến tích cực số lượng lẫn chất lượng Nếu tính từ năm 1998 lúc bàn giao từ ngành giáo dục đào tạo sang ngành Lao động – Thương binh xã hội quản lý hệ thống sở dạy nghề có 16 đơn vị, năm đào tạo nghề cho 2,5 vạn người,số lượng người đào tạo tăng lên hàng năm, năm 2001là 18510 người đến năm 2005 31850 người Chất lượng đào tạo nghề ngày cao, tỷ lệ học sinh trường tìm kiếm việc làm đạt 80% Trên lĩnh vực người có cơng, hai Pháp lệnh ưu đãi nguời có với cách mạng phong tặng, truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước Bà mẹ Việt Nam anh hùng triển khai cách tích cực Trong 10 năm qua Hà Tĩnh xác nhận giải chế độ cho 24134 đối tượng có cơng với cách mạng, phong tặng truy tặng 504 mẹ Việt Nam anh hùng Song song với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, việc giải vấn đề xã hội toàn xã hội quan tâm Trong năm qua ngành Lao động – Thương binh xã hội phối hợp với ban ngành đoàn thể, tổ chức xã hội, đẩy nhanh công tác tuyên truyền sâu rộng nhân dân tác hại tệ nạn xã hội, biện pháp phòng ngừa lây nhiễm HIV/AISD duới nhiều hình thức; kết hợp có hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tệ nạn xã hội với chương trình xố đói giảm nghèo, giải việc làm B¸o c¸o thùc tËp tỉng hỵp Cùng với tăng cường quản lý Nhà nước lĩnh vực Lao động – Thương binh xã hội, hoạt động ngành phát triển mạnh mẽ Đến Sở Lao động – Thương binh xã hội Hà Tĩnh có đơn vị trực thuộc hoạt động lĩnh vực: Giới thiệu việc làm, xuất lao đông, dạy nghề, chăm sóc người có cơng, chăm sóc người già đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật Trong suốt chặng đường 60 năm xây dựng phát triển, ngành Lao động-Thương binh xã hội nước nói chung Hà Tĩnh nói riêng khơng ngừng lớn mạnh mặt Ghi nhận thành tích cơng lao to lớn ngành Lao động – Thương binh xã hội Hà Tĩnh suốt thời gian qua, Đảng - Nhà nước, Chính phủ, Bộ Lao động – Thương binh xã hội, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh thưởng nhiều danh hiệu cao quý: Huân chương lao động hạng III, hạng II, hạng Nhất Huân chương độc lập hạng III Cơ cấu tổ chức máy diều hành Sở Lao động – Thương binh xã hội tỉnh Hà Tĩnh Điều hành hoạt động Sở giám đốc, giúp việc cho giám đốc phó giám đốc phịng ban chức là: phịng sách lao động việc làm, phịng sách thương binh liệt sỹ người có cơng, phịng sách xã hội, phịng quản lý đào tạo nghề, phòng kế hoạch tài vụ, văn phòng sở, phòng phòng chống tệ nạn xã hội, ban tra Ngoài Sở cịn có đơn vị trực thuộc là: Trường dạy nghề kỹ thuật Việt Đức, Trường kỹ nghệ Hà Tĩnh, Trung tâm dạy nghề Hà Tĩnh, Trung tâm bảo trợ xã hội Hà Tĩnh, Làng trẻ em mồ côi Hà Tĩnh, Trung tâm dạy nghề giới thiệu việc làm cho người tàn tật Hà Tĩnh, Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Tĩnh B¸o c¸o thùc tËp tỉng hỵp Sơ đồ cấu tổ chức Sở Lao động – Thương binh xã hội Hà Tĩnh Ban giám đốc Phịng sách LĐVL Phịng CS TB-LS người có cơng Trường dạy nghề kỹ thuật Việt Đức Phịng sách XH Trường kỹ nghệ Hà Tĩnh Trung tâm dạy nghề HT Phòng quản lý đào tạo nghề Trung tâm bảo trợ HT Phòng kế hoạch tài vụ Làng trẻ em mồ cơi HT Văn phịng sở Phòng phòng chống tệ nạn XH Trung tâm dạy nghề, giới thiệu GQVL cho người tàn tật Ban tra Trung tâm dịch vụ việc làm HT 2.1 Phịng sách lao động việc làm: có chức năng, nhiệm vụ Về lao động việc làm: - Trình uỷ ban nhân tỉnh chương trình giải pháp việc làm tỉnh - Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định pháp luật lao động, việc làm - Cấp, thu hồi giấy phép lao động lao động người nước làm việc doanh nghiệp, tổ chức kinh tế địa bàn tỉnh - Thẩm định, kiểm tra đề án, dự án giải việc làm, tổ chức thực các giải pháp phát triển thị trường lao động quản lý tổ chức giới thiệu vic lm Báo cáo thực tập tổng hợp V bảo hiểm xã hội: Hướng dẫn kiểm tra việc thi hành pháp luật bảo hiểm xã hội ngành, quan, tổ chức sử dụng lao động, người lao động tổ chức bảo hiểm xã hộ đia bàn tỉnh Về xố đói giảm nghèo: - Trình uỷ ban nhân dân tỉnh quy định chuẩn nghèo địa phương, thẩm định trình uỷ ban nhân dân tỉnh công nhận xã nghèo, hộ nghèo địa bàn - Phối hợp, đạo, kiểm tra thực chương trình xố đói giảm nghèo 2.2 Phịng sách thương binh liệt sỹ người có cơng: có chức năng, nhiệm vụ - Trình uỷ ban nhân dân tỉnh định công nhận đối tượng thương binh, người hưởng sách thương binh, liệt sỹ người có cơng với cách mạng theo quy định - Hướng dẫn, kiểm tra tổ chức Uỷ ban nhân dân huyện, xã thực chế độ, sách ưu đãi thương binh, gia đình liệt sỹ người có cơng với cách mạng theo quy định pháp luật - Chỉ đạo kiểm tra việc thực nuôi dưỡng, điều dưỡng thương binh, bệnh binh, thân nhân liệt sỹ, người có cơng với cách mạng - Là thành viên Hội đồng giám định y khoa thương tật khả lao động cho thương, bệnh binh đối tượng sách xã hội 2.3 Phịng sách xã hội: có chức năng, nhiệm vụ - Tham mưu thực sách người tàn tật, trẻ em mồ côi, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người già đơn khơng nơi nương tựa, ngưịi gặp khó khăn hiểm nghèo, ; Nghiên cứu đề xuất sách xã hội theo tình hình thực tiễn tỉnh - Phối hợp với ngành có liên quan xây dựng phát triển hình thức bảo trợ xã hội, hoạt động nhân đạo từ thiện địa bàn tỉnh - Tổ chức cứu trợ thường xuyên đối, đột xuật đối tượng gặp hồn cảnh khó khăn thiên tai, địch hoạ, dịch bệnh cộng ng Báo cáo thực tập tổng hợp - T chức tra, kiểm tra việc thực chế độ sách cho đối tượng xã hội địa bàn 2.4 Phịng quản lý đào tạo nghề: có chức năng, nhiệm vụ - Dự thảo văn thuộc phạm vi trách nhiệm, thẩm quyền UBND tỉnh đào tạo nghề: Danh mục đào tạo, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, mục tiêu chương trình, phương pháp đào tạo, - Quy hoạch hệ thống sở đào tạo nghề thuộc phạm vi quản lý trình UBND tỉnh.Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn ngắn hạn đào tạo nghề cho sở đào tạo nghề thuộc tỉnh hướng dẫn sau phê duyệt - Thanh tra kiểm tra việc tổ chức thực quy chế, nội dung chương trình đào tạo nghề việc chấp hành pháp luật, chế độ đào tạo nghề sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh 2.5 Phòng kế hoạch – tài vụ: có chức năng, nhiệm vụ - Xây dựng tổ chức thực tiêu kế hoạch tài chính, vật tư nghành - Thống quản lý tài chính, tài sản theo quy định pháp luật phân công Uỷ ban nhân dân tỉnh 2.6 Văn phong sở: có chức nhiệm vụ - Quản lý cán bộ, công chức viên chức người lao động theo quy định pháp luật phân cấp Uỷ ban nhân dân tỉnh Tổ chức đào tạo, bồ dưỡng cán công chức, viên chức, cán xã phường thị trấn làm công tác quản lý lao động, thương binh xã hội theo quy định - Tổng hợp, thống kê báo cáo định kỳ, đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao theo quy định pháp luật Đề nghị cấp khen thưởng cá nhân tập thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ B¸o c¸o thùc tËp tỉng hỵp 2.7 Phịng phịng chống tệ nạn xã hội: có chức năng, nhiệm vụ - Tham mưu cho Ban Giám đốc sở trình Uỷ ban nhân dân tỉnh chương trình, kế hoạch giải pháp phịng ngừa tệ nạn mại dâm, cai nghiện ma tuý giải vấn đề xã hội sau cai nghiện - Chỉ đạo, kiểm tra hoạt động sở giáo dục – lao động xã hội địa bàn - Thống quản lý nguồn kinh phí nghiệp, kinh phí chương trình dự án phịng chống tệ nạn xã hội 2.8 Ban tra: có chức năng, nhiệm vụ - Hướng dẫn kiểm tra sở, ban ngành, UBND huyện, thị xã tổ chức nước, tổ chức đồn thể, trị xã hội, người lao động nước lao động nước hoạt động địa bàn tỉnh Hà Tĩnh phải thực Bộ luật lao động, văn quy phạm pháp luật quy định cấp có thẩm quyền có liên quan đến lĩnh vực lao động sách xã hội - Thanh tra kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng tiêu cực xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vưc lao động thương binh xã hội thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật - Trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt kế hoạch thực chương trình quốc gia an tồn lao động, bảo lao động, vệ sinh lao động địa bàn chịu trách nhiệm tổ chức thực sau phê duyệt B¸o c¸o thùc tËp tỉng hỵp CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH TRONG THỜI GIAN QUA I Kết thực Hà Tĩnh tỉnh nghèo, tồn tỉnh có khoảng 1,3 triệu dân chủ yếu tập trung ỏ miển núi nông thôn Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ chưa phát triển; sở hạ tẩng phục vụ cho phát triển đời sống nhân sinh thấp vùng sâu vùng xa Hiện Hà Tĩnh tồn phận thất nghiệp thành thị thiếu việc làm nông thôn Đây khó khăn thực mục tiêu kinh tế xã hội tỉnh Lao động Hà Tĩnh chủ yếu tập trung lĩnh vực nông nghiệp, tỷ lệ lao động thất nghiệp thành thị năm 2000 5,16%, tỷ lệ thời gian sử dụng thời gian lao động hữu ích nơng thơn đạt 79,49% năm 2000 Năm 2001 tồn tỉnh có 25 xã thuộc chương trình 135, 84 xã nghèo ngồi chương trình 135, năm 2001 tổng số hộ nghèo toàn tỉnh 86659 hộ Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2001 đạt 20,8% Từ thực trạng trên, Đảng nhân dân Hà Tĩnh có nhiều chủ trương, biện pháp, xây dựng nội dung, chương trình kế hoạch để đạo cấp, ngành, đoàn thể thực hiên chương trình xố đói giảm nghèo, giải việc làm, 1.Công tác giải việc làm Ngay sau có Nghị Thủ tướng phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia GQVL Tỉnh Hà Tĩnh có chương trình mục tiêu GQVL, tỉnh có Nghị số 10 (khoá 14 ) Nghị số 02 ( khố 15 ) cơng tác giải việc làm Với chủ trương năm qua công tác GQVL thực tạo chuyển biến rõ Bình quân hàng năm giải việc làm cho 2,5 vạn đến vạn lao động đó: B¸o c¸o thùc tËp tỉng hỵp - Tạo việc làm chổ thơng qua phát triển kinh tế xã hội từ 17 ngàn đến18 ngàn người - Xuất lao động từ 5,5 ngàn đến 7,2 ngàn người - Đi làm việc ngoại tỉnh từ ngàn đến 7,5 ngàn người Với số lao động giải việc làm tăng lên năm giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp từ 5,16% năm 2000 xuống 3,75% năm 2005; tỷ lệ sử dụng thời gian lao động hữu ích nơng nghiệp nông thôn tăng từ 79,49% năm 2000 lên 86,04% Chương trình quốc gia GQVL triển khai thực với quan tâm ngành cấp, với hưởng ứng tích cực tầng lớp nhân dân người lao động Quỹ quốc gia hổ trợ GQVL hình thành chương trình vay vốn quỹ quốc gia hổ trợ việc làm theo dự án nhỏ đến có 47 tỷ đồng hàng năm giải cho xấp xỉ đến ngàn lao động có việc làm thường xuyên có thu nhập ổn định Cả tỉnh có trung tâm giới thiệu việc làm, hàng năm tư vấn việc làm tư vấn nghề nghiệp cho 5000 người, giới thiệu cung ứng khoảng cho 3000 ngưịi có việc làm 2.Cơng tác xố đói giảm nghèo + Xây dựng sở hạ tầng: Trong năm qua tỉnh Hà Tĩnh đầu tư cho xã nghèo xã đặc biệt khó khăn 600,3 tỷ đồng dự án IFAD đầu tư cho 48 xã 82 tỷ đồng, 25 xã chương trình 135/TTg, chương trình cụm xã chương trình tổ chức quốc tế, phủ phi phủ + Vay vốn XĐGN: Đến có gần 355 tỷ đồng, bình qn năm giúp cho 26 ngàn lượt hộ nghèo vay vốn để sản xuất kinh doanh, dịch vụ + Hỗ trợ hộ nghèo Y tế: Trong năm thực thông tư 05 Bộ LĐTB&XH Bộ y tế bình quân năm ngân sách tỉnh cấp 800 triệu để mua 26 ngàn thẻ BHYT cho người nghèo Năm 2005 2006 thực 1 B¸o cáo thực tập tổng hợp nh TTg ca Th tng Chính phủ cấp giấy phép khám chữa bệnh miễn phí cho 100% số hộ nghèo xã thuộc chương trình 135 + Về Giáo dục: Trong năm (2001-2005) miễn học phí cho 179821 số học sinh nghèo với số tiền 9963 triệu đồng Cấp học bổng cho học sinh dân tộc nội trú, cấp sách giáo khoa cho học sinh nghèo + Hổ trợ người nghèo nhà ở: Đến cuối năm 2003 Hà Tĩnh hoàn thành (kế hoạch năm 2005) hổ trợ sữa chửa cho 100% số hộ nghèo nhà tranh tre dột nát, Trung Ương công nhận tỉnh hồn thành xố nhà tranh tre dột nát cho hộ nghèo Năm 2005 thực thị 14 BCH Tỉnh Uỷ khoá 15 phát động tồn dân cán bộ, cán cơng nhân viên chức người ủng hộ ngày lương nhà hảo tâm, doanh nghiệp tiếp tục vận động ngói hố nhà cho hộ nghèo với số tiền xấp xỉ 15 tỷ đồng Với kết góp phần làm giảm hộ nghèo từ 28,86% năm 2000 xuống cịn 10% năm 2005 3.Cơng tác đào tạo nghề Quán triệt cụ thể hoá chủ trương Nhà nước, sở tình hình thực tế địa phương cơng tác đào tạo nghề triển khai rộng rãi Năm 1998 tỉnh có trường dạy nghề số sở đào tạo có tham gia đào tạo nghề Đến mạng lưới sở đào tạo dạy nghề tỉnh bước xây dựng cố phát triển: Có 28 sở dạy nghề có trường dạy nghề phân hiệu trường đào tạo nghề điện luyện kim Thái Nguyên, trường trung học có tham gia dạy nghề, trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm, trung tâm dạy nghề tư thục Cùng với việc tăng lên trường dạy nghề số người đào tạo nghề tăng lên qua năm Nếu năm 2001 số người đào tạo nghề 18510 người đến năm 2005 số đạt 31850 người Báo cáo thực tập tổng hợp Chng trỡnh đào tạo ngày nâng cao, số trường đầu tư trang thiết bị dạy học Phần lớn học sinh sau tốt nghiệp tìm việc làm doanh nghiệp đánh giá cao II Một số tồn nguyên nhân 1.Một số tồn + Về XĐGN – VL: - Tỷ lệ hộ nghèo cịn cao so với bình qn chung nước, chưa đảm bảo tính bền vững cơng tác XĐGN, nguy tái nghèo lớn - Cơ cấu lao động chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Tỷ lệ lao động thuộc ngành công nghiệp – xây dựng, thương mại dịch vụ thấp - Đầu tư kinh phí XĐGN – VL cịn hạn chế dàn trải - Nguồn vốn XĐGN thực đến tay người nghèo cịn q người nghèo chưa sử dụng nguồn vốn cách có hiệu - Sự phối hợp đạo cấp ngành chưa đồng - Một số địa phương nâng tỷ lệ hộ nghèo để thu hút chương trình dự án đầu tư cho xã nghèo, vùng nghèo người nghèo + Về đào tạo dạy nghề: - Hệ thống sở dạy nghề chưa đáp ứng số lượng chất lượng, chưa có trường trọng điểm chất lượng cao - Xã hội hoá dạy nghề chưa đẩy mạnh Hệ thống dạy nghề cấp huyện, miền núi vùng khó khăn phát triển chậm Các sở dạy nghề chủ yếu tập trung vùng đô thị ( phần lớn tập trung thị xã Hà Tĩnh ) - Cơ cấu ngành nghề đào tạo bất hợp lý, chưa quy hoạch, vừa thừa lại vừa thiếu - Cơ sở vật chất, phòng học, xưởng thực hành phần lớn nhà cập xuống cấp - Trình độ đội ngũ giáo viên chưa kịp yêu cầu phát triển dạy nghề Báo cáo thực tập tổng hợp - Chng trình đào tạo chưa gắn với sản xuất nhu cầu thị trường sức lao động 2.Nguyên nhân tồn + Về XĐGN – VL - Hà Tĩnh tỉnh nghèo, trình độ sản xuất hàng hố thấp, đời sống vật chất, tinh thần phận dân cư mà trước hết vùng sâu vùng xa, miền núi gặp khó khăn chưa ổn định - Sự đạo lồng ghép chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội với chương trình XĐGN GQVL cịn lúng túng, rời rạc - Chưa tạo môi trường thuận lợi để giải việc làm cho người lao động cho người nghèo tự vươn lên để XĐGN - Tiềm lực giành cho XĐGN hạn chế chủ yếu dựa vào nguồn lực TW quốc tế + Về đào tạo dạy nghề - Việc quản lý, điều hành lúng túng, bất cập công tác quản lý Nhà nước đào tạo nghề chuyển đổi từ ngành Giáo dục – Đào tạo sang ngành Lao động – Thương binh xã hội - Các văn pháp luật, hướng dẫn chế, sách cho đào tạo nghề chưa đồng bộ, chưa đủ mạnh để thu hút khuyến khích người dạy nghề người học nghề Các cấp, ngành chưa nhận thức đầy đủ vai trò đào tạo nghề phát triển kinh tế - xã hội - Hệ thống sở dạy nghề địa bàn tỉnh quy hoạch chưa phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thơng tin thị trường lao động cịn hạn chế gây khó khăn lúng túng chọn nghề để học - Nguồn lực đầu tư cho đào tạo nghề hạn hẹp, chưa tương xứng với yêu cầu phát triển nghề B¸o c¸o thùc tËp tỉng hỵp CHƯƠNGIII MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP VỀ XĐGN-VL VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ TRONG THỜI GIAN TỚI I.Mục tiêu đến năm 2010 1.Về xố đói giảm nghèo - Giảm tỷ lệ hộ nghèo đói bình qn năm 3%-4%, phấn đấu đến năm 2010 đạt mức bình quân chung nước, khơng cịn hộ đói, khơng để tái đói nghèo - Phấn đấu đến năm 2010 ngói hố xong nhà cho hộ nghèo - 100% hộ thuộc diện sách ưu đãi có mức sống cao mức sống cộng đồng nơi cư trú - 100% xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn đầu tư CSHT thiết yếu, phấn đấu đến năm 2010 giảm 50 xã nghèo, bình quân năm giảm xã nghèo - 100% số hộ nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội như: xem truyền hình, đọc sách báo - 100% người nghèo cấp thẻ bảo hiểm y tế Về giải việc làm - Tạo chỗ làm bình quân hàng năm từ 30 – 32 ngàn lao động Trong đó:  Tạo việc làm chỗ thông qua phát triển kinh tế xã hội, phát triển mở mang khu cơng nghiệp tập trung, thực tốt sách ưu đãi thu hút đầu tư để tạo việc làm từ 18 – 25 ngàn người  Đưa lao động làm việc ngoại tỉnh, bình quân năm từ 4-5 ngàn người  Xuất lao động bình quân năm từ 5-6 ngàn người - Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 25-30% vào năm 2010 Báo cáo thực tập tổng hợp - Nõng t lao động công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ lên 50% năm 2010 - Giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp nông thôn từ 80% năm 2005 xuống 40% năm 2010 - Giảm tỷ lệ lao động thât nghiệp thành thị đến năm 2010 3,2% - Tăng thời gian sử dụng thời gian lao động hữu ích nơng nghiệp nông thôn lên 87% năm 2010 - Bảo đảm thực tốt pháp luật lao động sách cho người lao động như: tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội, an toàn lao động Về đào tạo dạy nghề - Phải thực coi đào tạo nghề nhiệm vụ quan trọng phát triển nguồn nhân lực Đào tạo nghề phải tăng nhanh quy mô, chất lượng hiệu tạo cấu phân bố lao động hợp lý ngành vùng kinh tế - Phát triển đào tạo nghề phải gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, gắn với nhu cầu phát triển ngành kinh tế, vùng, với địa phương phải gắn với thị trường lao động - Phấn đấu số lao động qua đào tạo nghề tăng bình quân hàng năm 2000-2500 người - Phát triển nhanh quy mô chất lượng sở đào tạo nghề Đẩy nhanh tiến độ xã hội hoá, tạo điều kiện để tổ chức, doanh nghiệp cá nhân tham gia phát triển dạy nghề - Phấn đấu đến năm 2010 huyện, thị xã có trung tâm dạy nghề II Giải pháp để đạt 1.Về xố đói giảm nghèo - Bằng hình thức huy động nguồn vốn để sản xuất kinh doanh đảm bảo nguồn vốn cho hộ nghèo vay, mức vay bình qn hộ 5-7 triệu đồng, B¸o cáo thực tập tổng hợp u tiờn cho nhng h di dân lên vùng kinh tế mối, khai hoang phục hố, hổ trợ cơng cụ sản xuất, phương tiện làm ăn, khuyến khích họ mở mang ngành nghề mới, mở rộng phát huy tác dụng quỹ tín dụng nhân dân, nguồn ủng hộ từ chương trình TW tổ chức quốc tế - Hướng dẫn cách làm ăn, phổ biến công nghệ, kỹ thuật nhiều biên pháp linh hoạt như: khuyến nông, khuyến ngư, cho chủ hộ nghèo cán làm công tác XĐGN, phổ biến kinh nghiệm tổng kết đúc rút từ mô hinh đặc biệt quan tâm lực lượng chỗ, hộ làm ăn giỏi để phổ biến kinh nghiệm cho hộ nghèo cách thức nuôi trồng, chăm sóc, thâm canh loại trồng có hiệu quả, đồng thời hướng dẫn cách sử dụng đồng vốn vay có hiệu - Thực tốt sách Nhà nước cho người nghèo + Hổ trợ cho người nghèo khám chữa bệnh + Học sinh thuộc diện đói nghèo học cập phổ thơng chun nghiệp miễn giảm học phí khoản đóng góp tiền theo quy đinh nhà nước - Bằng cách tuyên truyền vận động, giáo dục, phổ biến kinh nghiệm để công tác XĐGN trở thành phong trào có tính xã hội hố cao tồn dân - Ban đạo XĐGN- VL tỉnh phối hợp với cấp ngành xây dựng chế chinh sách thực tốt dự án sau: + Xây dựng CSHT (Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì ) + Hổ trợ học sinh nghèo (Sở Giáo dục đào tạo chủ trì ) + Dự án tín dụng ưu đãi hộ nghèo (NHCSXH chủ trì ) +Dự án phát triên nghề, khuyến nông, lâm, ngư (Sở Nông nghiệp PTNT chủ trì ) + Dự án di dân, định canh định cư, phát triển vùng kinh tế (Ban miền núi di dân tỉnh chủ trì ) - Nguồn vốn dành cho XĐGN là: 1860,5 tỷ đồng Trong ú: Báo cáo thực tập tổng hợp + Xây dựng CSHT cho xã nghèo: 174 tỷ đồng + Miễn giảm học phí cho học sinh nghèo: 15 tỷ đồng + Khám chữa bệnh cho người nghèo: 75 tỷ đồng + Tập huấn nâng cao lực 17 tỷ đồng + Ngói hóa nhà cho hộ nghèo: 100 tỷ đồng + Các chương trình dự án khác: 200 tỷ đồng 2.Về giải việc làm - Thực mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế, nông lâm ngư nghiệp, khai thác tiềm mạnh sẵn có địa phương, bước phân cơng lại lao động tạo việc làm Tạo điều kiện khuyến khích thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh trọng phát triển kinh tế tập thể, doanh nghiệp vừa nhỏ, mô hinh kinh tế trang trại, kinh tế vườn đồi - Tổ chức thực tư vấn việc làm cho người lao động thông qua hội chợ việc làm hàng năm - Thực có hiệu chương trình quốc gia cho vay vốn quỹ quốc gia giải việc làm theo dự án nhỏ, ưu tiên đầu tư phát triển sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ dự án thu hút nhiều lao động - Thực tốt công tác xuất lao động Nâng cao lực hoạt động đơn vị xuất lao động trực tiếp đơn vị dịch vụ địa bàn, mở rộng quan hệ hợp xuất nước, thực hiên tốt sách người lao động đơn vị xuất lao động - Triển khai tốt chương trình di dân phát triển vùng kinh tế - Thực lồng ghép chương trình dự án kinh tế xã hội với chương trình giải việc làm - Nguồn vốn dành cho công tác GQVL: 179 tỷ đồng Trong đó: + Dự án tổ chức dịch vụ việc làm: 23 tỷ đồng + Dự án tín dụng vay vốn theo dự án nhỏ: 100 tỷ đông Báo cáo thực tập tổng hợp + o to nghề: 20 tỷ đồng + Xuất lao động: 30 tỷ đồng + Di dân kinh tế mới: tỷ đồng 3.Về đào tạo dạy nghề - Tập trung nâng cấp trường dạy nghề cấp tỉnh, Trung tâm dạy nghề cấp huyện, xây dựng phát triển sở dạy nghề trọng điểm Đẩy nhanh việc đưa cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ tự động hố vào việc trợ giúp giảng dạy cho giáo viên học sinh học tập - Trên sở đội ngũ cán giáo viên có phải tiến hành đánh giá phân loại để có kế hoạch đào tạo, bồ dưỡng nâng cao trình độ - Thực áp dụng sách theo hướng tạo điều kiện cho sở dạy nghề phát triển ổn định, lâu dài, bền vững có định hướng sở phát triển kinh tế xã hội tỉnh - Thực sách khuyến khích động viên nhà quản lý có kinh nghiệm, giáo viên giỏi, thợ giỏi, nghệ nhân tham gia hoạt động sở đào tạo nghề Chính sách hổ trợ cấp học phí học bổng cho học sinh đối tượng sách, người nghèo B¸o c¸o thùc tËp tỉng hỵp MỤC LỤC CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CHUNG VỀ SỞ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH I Lịch sử hình thành, trình phát triển sở Lao động - Thương binh xã hội Hà Tĩnh 1 Lịch sử hình thành trình phát triển Cơ cấu tổ chức máy diều hành Sở Lao động – Thương binh xã hội tỉnh Hà Tĩnh 2.1 Phòng sách lao động việc làm: .6 2.2 Phịng sách thương binh liệt sỹ người có cơng: .7 2.3 Phịng sách xã hội: 2.4 Phòng quản lý đào tạo nghề: 2.5 Phòng kế hoạch – tài vụ: 2.6 Văn phong sở: 2.7 Phòng phòng chống tệ nạn xã hội: 2.8 Ban tra: CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH TRONG THỜI GIAN QUA 10 I Kết thực 10 1.Công tác giải việc làm 10 2.Cơng tác xố đói giảm nghèo 11 3.Công tác đào tạo nghề .12 II Một số tồn nguyên nhân 13 1.Một số tồn 13 2.Nguyên nhân tồn 14 CHƯƠNG III: MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP VỀ XĐGN-VL VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ TRONG THỜI GIAN TỚI 15 I.Mục tiêu đến năm 2010 15 1.Về xố đói giảm nghèo .15 Về giải việc làm .15 Về đào tạo dạy nghề .16 II Giải pháp để đạt 16 1.Về xố đói giảm nghèo .16 2.Về giải việc làm 18 3.Về đào tạo dạy nghề 19

Ngày đăng: 06/11/2023, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w