1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công ty dệt vải công nghiệp hà nội

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề công ty dệt vải công nghiệp hà nội
Trường học trường đại học công nghiệp hà nội
Chuyên ngành công nghệ dệt
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 1967
Thành phố hà nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 33,7 KB

Nội dung

phần I khái quát công ty dệt vải côngnghiệp Hà Nội I tên gọi, ngành nghề nhiệm vụ kinh doanh Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội doanh nghiệp quốc doanh trực thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam- Bộ Công Nghiệp Tên giao dịch quốc tế là: Hanoi Industrial Cavas Textile Company Tên viết tắt: HAICATEX Địa chỉ: 93 Đờng Lĩnh Nam- Mai Động- Hai Bà Trng- Hà Nội Công ty đợc thành lập từ năm 1967, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ tài chính, có t cách pháp nhân Ngành nghề kinh doanh Công ty là: sản xuất chế biến sản phẩm dệt dân dụng công nghiệp, kinh doanh xuất nhập mặt hàng lĩnh vực công nghiệp dệt Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu Công ty là: Sản xuất mua bán loại vải bạt Sản xuất mua bán loại vải phin Sản xuất mua bán loại sợi xe Sản xuất, gia công chế biến mua, bán loại vải mành PA nhúng keo Sản xuất chế biến sản phẩm may dân dụng( nh quần áo đồ gia dụng khác), sản phẩm may công nghiệp nh may bao ghế, đồ điện, bọc thiết bị phục vụ sản xuất nh: ghế xe, bàn ghế cho khách sạn, Nhiệm vụ chủ yếu Công ty dệt loại vải phục vụ ngành công nghiệp nh: vải mành, vải bạt, sợi xe, vải không dệt, Đó t liệu sản xuất cho ngành khác kinh tế quốc dân nh: vải mành làm lốp xe đạp; vải bạt dùng làm băng truyền tải hạng nhẹ, sản xuất giày vải, găng tay, quần áo bảo hộ lao động; sợi xe dùng làm khâu công nghiệp, dệt loại vải Gabadin, vải bò, ; vải không dệt dùng giao thông, thuỷ lợi, đê kè, dùng làm vải lót giày II lịch sử hình thành phát triển Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội Giai đoạn I: Từ 1967-1973 Đợc thành lập vào năm 1967, Công ty thành viên nhà máy Liên hợp Dệt Nam Định đợc lệnh tháo dỡ sơ tán lên Hà Nội mang tên "Nhà máy dệt chăn" địa điểm xà Vĩnh Tuy- Thanh Trì- Hà Nội Khi xí nghiệp thành viên nhiệm vụ tận dụng đay, sợi rối, phế liệu nhà máy Nam Định để dệt chăn Vì vậy, sau sơ tán lên Hà Nội không nguồn nguyên liệu nữa, Nhà máy phải thu mua phế liệu nhà máy khác khu vực Hà Nội nh dệt kim Đông Xuân, dệt 8-3, để thay giữ vững sản xuất Tuy nhiên, quy trình thủ công, máy móc thiết bị cũ, nguyên liệu để sản xuất thuộc dạng phế liệu, cung cấp thất thờng làm cho giá thành sản phẩm cao dẫn đến Nhà nớc phải bù lỗ triền miên Cũng vào thời kỳ Trung Quốc giúp ta xây dựng dây chuyền công nghệ sản xuất vải mành làm lốp xe đạp từ sợi LÃnh đạo Nhà máy đà đề nghị Nhà nớc đầu t dây chuyền công nghệ cho Từ 1970-1972 dây chuyền đợc lắp đặt đa vào sản xuất ổn định , sản phẩm làm chủ yếu cung cấp cho Nhà máy Cao su Sao Vàng thay cho vải mành phải nhập từ Trung Quốc Điều mang lại xu hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, có lợi nhuận cho Nhà máy Năm 1973 Nhà máy trao trả dây chuyền dệt cho Nhà máy Liên hợp Dệt Nam Định, Nhà máy nhận thêm nhiệm vụ lắp đặt dây chuyền sản xuất vải bạt phát triển dây chuyền sản xuất vải mành Tháng 10-1973 , Nhà máy đổi tên thành Nhà máy dệt vải công nghiệp Hà Nội chuyên dệt loại chủ yếu dùng công nghiệp nh vải mành, vải bạt, xe loại sợi, Giai đoạn II: Từ 1974-1988 Đây giai đoạn tăng trởng Nhà máy thời kỳ kinh tế tËp trung bao cÊp Tõ quy m« nhá bÐ ban đầu, với 473406,98 đồng tiền vốn, giá trị tổng sản lợng 158507 đồng( giá năm 1968), cán công nhân viên 174 ngời công nhân sản xuất 114 ngời Nhà máy vừa sản xuất, vừa đầu t xây dựng cách tơng đối hoàn chỉnh nhà xởng kho tàng, đờng xá nội bộ, khu vực hành chính, tăng cờng máy móc thiết bị, lao động vật t, tiền vốn, Đến năm 1988 tổng mức vốn kinh doanh đạt tỷ đồng , giá trị tổng sản lợng đạt 10 tỷ đồng Tổng số cán công nhân viên biên chế 1079 ngời, công nhân sản xuất 986 ngời Do ban đầu Trung Quốc cấp hai máy dệt vải mành không đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng nớc vải mành Trong trình phát triển lên mình, cán công nhân viên Nhà máy đà cải tiến máy dệt vải bạt thành máy dệt vải mành, đa tổng số lên máy dệt vải mành, nâng cao đợc lực sản xuất, đáp ứng đợc nhu cầu vải mành cotton làm lốp xe đạp nớc, đảm bảo cho Nhà máy phát triển sản xuất kinh doanh có lÃi, sau phát triển sản phẩm vải mành sợi pêcô cho nhà máy cao su nớc Trong giai đoạn này, Nhà máy hoạt động sản xuất kinh doanh theo chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp, đầu vào đầu Nhà nớc định, Nhà máy phải lo tổ chức sản xuất để hoàn thành vợt mức kế hoạch đợc giao Do tình hình sản xuất, tiêu thụ tơng đối ổn định theo xu năm sau cao năm trớc, sản phẩm làm đợc tiêu thụ từ Bắc vào Nam Các sản phẩm chủ yếu đạt mức tiêu thụ cao nh: vải mành 3,608 triệu mét vuông, vải bạt 1,2 triệu mét, vải 3024 (dùng để may quân trang cho quân đội) 1,4 triệu mét Giai đoạn III: Từ 1989 đến Đây giai đoạn kinh tÕ níc ta chun ®ỉi tõ nỊn kinh tÕ tập trung bao cấp sang chế thị trờng, Nhà máy tìm cách nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm cạnh tranh với sản phẩm loại xuất thị trờng Nhà máy đà thay nguyên vật liệu vải mành làm lốp xe đạp sang sợi bông( 100% cotton) sang sợi pêcô (65% cotton+ 35% PE); đa dạng hoá sản phẩm, dệt thêm vải dân dụng nh vải 6624, 3415, 5420 ; tìm khách hàng để ký kết hợp đồng; tìm biện pháp hạ giá thành sản phẩm Ngoài Nhà máy nhận bàn giao 20 dây chuyền từ Trung Quốc chuyển may áo jacket với công suất thiết kế 500 nghìn sản phẩm /năm Ngày 23-08-1994 Nhà máy đợc đổi tên thành Công ty dệt vải công nghiƯp Hµ Néi theo giÊy phÐp thµnh lËp sè 100151 ngày 23/08/1994 Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc, với chức hoạt động đa dạng hơn, phù hợp với điều kiện cụ thể Công ty xu quản lý tất yếu Năm 1997 Công ty tiếp tục đầu t dây chuyền may, thiết bị nhập toàn Nhật với 150 máy may công nghiệp đà vào hoạt động từ năm 1998 Trong việc thực đa dạng hoá sản phẩm, chuyên môn hoá sản xuất, Công ty chủ động tìm kiếm đối tác liên doanh, liên kết để chế thử vải mành Nylon (từ 1993) dùng để làm lốp xe máy, xe ôtô mà thị trờng có nhu cầu tiêu thụ lớn Ngày 15-10-2002 Công ty đà đa nhà máy sản xúât vải địa kỹ thuật không dệt với tổng mức đầu t gần 70 tỷ đồng vào hoạt động Đây bớc đột phá công nghệ ngành dệt, đáp ứng nhu cầu sử dụng loại vải ngày gia tăng ngành nh: thuỷ lợi, giao thông, xây dựng, môi trờng, may mặc, giµy da… tõng bíc thay thÕ hoµn toµn hµng nhËp ngoại thị trờng Nhà máy đợc đầu t dây chuyền thiết bị đồng tập đoàn DILO ( Đức) sản phẩm đạt chất lợng cao, giá bán thấp 20-30% so với hàng ngoại nhập Các lĩnh vực sản xuất Công ty: Sản phẩm vải mành, sản phẩm vải không dệt bị ảnh hởng lớn biến động kinh tế giới khu vực Chi phí nguyên liệu ngoại nhập chiếm 70%/ tổng giá thành sản phẩm Các sản phẩm Công ty chịu cạnh tranh giá bán sản phẩm loại với chế bán hàng, u vốn có sản phẩm ngoại nhập phát huy, lấn át sản phẩm Công ty: Do sản phẩm Công ty đời, cha có phát triển thiết bị đặc biệt kỹ thuật, công nghệ Cơ cấu hình thức, quản lý hoạt động sản xuất điều hành Công ty chuyển đổi chậm, đồng Dây chuyền vải không dệt đà bắt đầu khẳng định đợc chỗ đứng thị trờng nớc, bắt đầu vơn thị trờng giới Sản phẩm vải mành thay đợc hàng ngoại nhập, nâng dần tỷ trọng thị phần nớc, đà xuất sang nớc khu vực: Đài Loan, Malaixia Sản phẩm vải bạt bị cạnh tranh khốc liệt sản phẩm xí nghiệp, công ty bạn địa bàn Hà Nội thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, chậm đầu t thiết bị, lao động, công tác phát triển thị trờng gặp nhiều khó khăn, phụ thuộc chủ yếu vào ngành giày vải chuyển biến mạnh mẽ trình cổ phần hoá công ty da giày Sản phẩm may lực thấp, suất lao động thấp, chủ yếu gia công nớc nên lực sản xuất kinh doanh có hạn, doanh thu 3-5 tỷ VND/ năm III Cơ cấu tổ chức quản lý cấu tổ chức sản xuất công ty Tổ chức máy Hoạt động theo chế thị trờng Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội đợc quyền chủ động định tổ chức quản lý nội để phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp hoạt động có hiệu Công ty tổ chøc theo kiĨu trùc tun Theo kiĨu tỉ chøc nµy toàn hoạt động Công ty chịu quản lý thống giám đốc Công ty Với 827 cán công nhân viên, Công ty thờng xuyên kiện toàn máy tổ chức quản lý đảm bảo hoạt động có hiệu Sơ đồ tổ chức máy Công ty nh sau: giám đốc công ty p giám đốc XN vải không dệt XN dệt bạt XN dệt mành p giám đốc Phòng KT §T Phßng DV §S Phßng BV QS XN may Phßng TC HC Phòng SXKD XNK Phòng TC KT Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức máy Theo sơ đồ bố trí trên, chức nhiệm vụ phòng ban, phận đợc phân chia nh sau: Giám đốc Công ty : ngời đứng đầu máy quản lý, ngời chịu trách nhiệm cao trớc Nhà nớc hoạt động kinh doanh Công ty ngời huy cao nhất, điều hành hoạt động Công ty Giám đốc có nhiệm vụ đảm bảo hoạt động kinh doanh Công ty có hiệu qủa, việc làm cho cán công nhân viên sử dụng vốn có hiệu thực nghĩa vụ Công ty ngân sách Nhà nớc Giám đốc Công ty ngời quản lý trực tiếp hoạt động phòng kế toán, phòng sản xuất kinh doanh phòng hành tổng hợp Phó giám đốc : ngời có nhiệm vụ giúp đỡ gíam đốc cho việc phụ trách trực tiếp hoạt động xí nghiệp bạt, xí nghiệp dệt mành, vải không dệt hoạt động phòng khoa học công nghệ Phó giám đốc: ngời có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc việc phụ trách trực tiếp hoạt động phòng dịch vụ đời sống, phòng bảo vệ quân hoạt động xí nghiệp may thêu Kế toán trởng giúp giám đốc thực công tác hạch toán kế toán công tác quản lý tài Công ty phòng ban khác Phòng hành tổng hợp gồm 17 ngời, tham mu cho giám đốc quản lý hành chính, tổ chức máy quản lý lao động tiền lơng Nhiệm vụ nghiên cứu, hoàn thiện mô hình tổ chức Công ty, đào tạo tổ chức bố trí xếp cán công nhân viên xây dựng quỹ tiền lơng , sử dụng lao động, giải chế độ lao động Phòng sản xuất kinh doanh gồm 19 ngời : chịu trách nhiệm quản lý điều hành toàn hoạt động sản xuất kinh doanh,xuất nhập Công ty , điều hoà thực kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty ; thực việc cung ứng tiêu thụ hàng hoá, quản lý kho , điều tra, xác nhận mức hoàn thành kế hoạch , toán , cấp phát vật t, nhập xuất sản phẩm, nguyên vật liệu hàng hoá Công ty Phòng tài kế toán gồm ngời, tham mu cho giám đốc quản lý, huy động sử dụng dòng tiền Công ty mục đích đạt hiệu cao nhất, hạch toán kế toán quản lý tài Công ty, giám sát, kiểm tra công tác tài kế toán đơn vị trực thuộc Công ty Xây dựng kế hoạch tài chính, công tác lợi nhuận cho sản xt kinh doanh , theo dâi gi¸m s¸t thùc hiƯn hợp đồng kinh tế mặt tài chính, theo dõi đôn đốc thu hồi vốn, quản lý nghiệp vụ hạch toán kế toán, chủ trì công tác kiểm kê Công ty theo định kỳ quy định, xây dựng, quản lý, giám sát giá thành giá bán sản phẩm Phòng kỹ thuật đầu t gồm 10 ngời, xây dựng sách sản phẩm, quản lý hoạt động kỹ thuật Công ty Tiếp nhận, phân tích thông tin khoa học kỹ thuật mới; xây dựng quản lý quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật chất lợng sản phẩm định mức kỹ thuật; tổ chức kiểm tra, xác định trình độ tay nghề cho công nhân; kiểm tra, quản lý định mức kỹ thuật, quản lý hồ sơ kỹ thuật Công ty; lập dự án đầu t, phát triển dự án tiểu dự án đầu t phục vụ hoạt động đầu t phát triển sản xuất kinh doanh Công ty Phòng dịch vụ đời sống gồm 36 ngời, nuôi dạy cháu trẻ mẫu giáo, khám chữa bệnh, tổ chức bữa ăn công nghiệp hoạt động dịch vụ khác Phòng bảo vệ quân gồm 20 ngời, bảo vệ tài nguyên, vật t hàng hoá Công ty , không để h hỏng thất thoát; thực biện pháp đề phòng ngăn ngừa hành động tiêu cực, xâm hại đến tài sản Công ty cán công nhân viên Các phòng ban đợc tổ chức bố trí chặt chẽ kết hợp công việc với theo quy định, nội quy chặt chẽ thống Công ty 2.Quy trình công nghệ phận sản xuất Công ty quy trình sản xuất chính: 2.1 Quy trình sản xuất vải bạt: Sợi ngang Sợi dọc Đậu Đậu Xe ống Lờ Xe suốt Dån Go Xe ngang St däc DƯt v¶i KiĨm v¶i Gấp,đóng kiện Nhập kho Sơ đồ 2: Quy trình dệt vảibạt 2.2 Quy trình sản xuất vải mành nhúng keo: Sợi đơn Sợi đơn Xe lần I Suốt Xe lần II Sỵi däc Sỵi ngang DƯt Nhóng Nhóng keo keo Đóng gói, nhập kho Sơ đồ 3: Quy trình sản xuất vải mành nhúng keo Quy trình đợc tiến hành nh sau: Sợi đơn đợc xe tuỳ thuộc yêu cầu khách hàng sở đơn vị công nghệ trớc đợc xe thành sợi dọc đợc sử dụng kết hợp với sợi ngang( đợc chế biến từ sợi đơn, thành suốt cuối thành sợi dọc) để dệt thành mành Sau mành đợc dệt xong đợc đem nhúng keo Vải mành sau nhúng keo đợc tẩm , sấy khô sau đợc đóng thành cuộn 2.3 Quy trình sản xuất sản phẩm may: NVL đầu vào: vải, chỉ, cúc, khoá quần, áo, Thiết kế Cắt May Đóng gói nhập kho thành phẩm Sơ đồ 4: Quy trình may Sơ đồ đợc thực nh sau: Ban đầu Công ty thu mua nguyên vật liệu cần thiết, sở yêu cầu đơn hàng Công ty tiến hành thiết kế kiểu dáng sản phẩm Sau đà hoàn thành khâu thiết kế nguyên vật liệu đợc đem cắt, sau đợc may phân xởng may Các sản phẩm hoàn thành đợc kiểm tra chất lợng đóng gói nhập kho 2.4 Quy trình sản xuất vải không dệt: Xé mịn Trộn xơ Chải Xếp lớp Xuyên kim Xuyên kim Các sản phẩm Công ty chủ yếu đợc tiêu thụ qua hình thức: bán theo dự án bán cho nhà thơng mại( chiếm tỷ trọng lớn hơn) Sản phẩm Công ty đợc phân phối toàn quốc miền Bắc Công ty tiêu thụ sản phẩm trực tiếp, Công ty mở đại lý bán hàng (chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh) Công ty áp dụng hoạt động xúc tiến: gửi catalog chào hàng, khuyến mại , hoa hồng, quảng cáo truyền hình, báo chí , tờ gấp , tờ rơi, sổ niên giám, tham gia tài trợ Công tác thị trờng đợc coi sống Công ty , ban thị trờng đợc mở rộng lợng chất Công ty tiến hành chào mẫu rộng rÃi, quảng bá sản phẩm, cập nhật thông tin cho khách hàng, thờng xuyên bám sát liên hệ với khách hàng tìm kiếm thông tin, dự báo thị trờng đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng với phơng châm thoả mÃn nhu cầu khách hàng Trớc khó khăn chung kinh tế khốc liệt thị trờng Công ty đà có sách đờng lối cụ thể cho việc phát triển thị trờng, vừa củng cố trì thị trờng truyền thống vừa tích cực khai thác thị trờng míi níc cịng nh ë níc ngoµi, tËp trung cho thị trờng vải mành, quảng bá tìm kiếm thị trờng cho sản phẩm Vải không dệt Sản phẩm Công ty có mặt nớc, đà xuất thị trờng nớc Công ty chịu áp lực cạnh tranh từ nhiều phía sản phẩm vải bạt: từ doanh nghiệp quốc doanh( Công ty dệt 19-5 ) đến sở t nhân, chịu cạnh tranh từ hàng nhập tiểu ngạch, hàng nhập lậu qua biên giới Chính điều ảnh hởng không nhỏ đến khả tiêu thụ nh thị phần Công ty Tình hình sản xuất kinh doanh Công ty năm gần đợc thể qua bảng sau: Bảng 1: Một số tiêu phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh Công ty năm gần Năm STT Chỉ tiêu Doanh thu Vèn kinh doanh Lỵi nhn Nép ngân sách Nhà Nớc Số cán công nhân viên(ngời) Thu nhập bình quân đầu ngời (nghìn / ngời) 1998 1999 2000 2001 2002 30.683 40.804 3.898 1.458 851 662 51.950 55.813 -528 1.484 962 569 74.415 70.981 25 1.542 925 624 86.469 83.356 6.742 1.630 849 649 91.226 97.888 7.834 1.744 827 660 Đơn vị tính: triệu đồng Nguồn: Số liệu tổng hợp sở tài liệu phòng tài kế toán phòng sản xuất kinh doanh xuất nhập cung cấp Qua bảng ta thấy doanh thu Công ty liên tục tăng, tốc độ trung bình 131,3% Vốn kinh doanh Công ty tăng với tốc độ chậm Hiệu sử dụng vốn ngày tăng: đồng vốn kinh doanh đem lại ngày nhiều đồng lợi nhuận Nộp ngân sách Nhà nớc Công ty tăng trung bình 104,6% hàng năm, thể vị trí ngày tích cực Công ty ngân sách Nhà nớc Số cán công nhân viên Công ty giảm dần Công ty thực tinh giảm biên chế theo yêu cầu thực tiễn Qua tìm hiểu số giảm ngời có trình độ không đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất , giảm nhu cầu phận sản xuất Thu nhập bình quân đầu ngời qua năm tăng, riêng năm 1999 lúc Công ty tuyển thêm nhiều lao động nên thu nhập bình quân đà giảm Quy mô lao động Công ty tăng, thu nhập bình quân đầu ngời thấp, điều phản ánh cha sử dụng có hiệu số lao động có.Tuy vấn đề đợc giải thích phần lợng lao động mới, nên cha quen hẳn với công việc hiệu lao động cha cao Kim ngạch xuất Công ty giảm cách đáng kể đơn giá gia công, hợp đồng xuất khâủ bị giảm Bảng 2: Kim ngạch xuất qua năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Trị giá theo 620.15 306.79 207.393 HĐ Trị giá theo 2.463.0 1.975 1.111.09 FOD 04 498 Đơn vị: USD Số liệu từ phòng sản xuất kinh doanh xuất nhập Đội ngũ kỹ thuật Công ty bám sát chuyên gia tham gia đạo công nhân cải tạo xây dựng nhà xởng lắp đặt thiết bị, tiếp nhận chuyển giao công nghệ , bíc tÝch l kiÕn thøc kinh nghiƯm lµm chđ thiÕt bị Công tác kinh tế đầu t gắn liền với tính hiệu lợi ích sau đầu t Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh nh đầu t công tác thu hồi luân chuyển vốn đợc quan tâm Giải ngân xong dự án vốn kinh doanh đà vay ngắn hạn ngân hàng cho dự án vải mành với việc vay vốn cho cải tạo dây chuyền may Công ty đảm bảo đa máy móc vào hoạt động tốt Song song với việc nâng cao hiệu công tác đầu t sản xuất kinh doanh Công ty đà quan tâm đầu t xây dựng, cải tạo cảnh quan môi trờng Công ty, làm hệ thống đờng xá, trồng nhiều xanh tạo cho môi trờng công nghiệp Công ty có khung cảnh Xanh- Sạch-Đẹp Công tác tổ chức Công ty đợc đặc biệt quan tâm nhằm mục tiêu đổi tạo lập tác phong công nghiệp cho ngời lao động, hoàn thiện máy quản lý gọn nhẹ, cấu sản xuất kinh doanh động hiệu quả, thích ứng cao chế thị trờng Công tác tinh lọc biên chế, phân loại lao động, sàng lọc lao động có tay nghề cơng đa khỏi dây chuyền sản xuất đợc tiến hành thờng xuyên nên quy mô sản xuất Công ty ngày tăng song tổng số cán công nhân viên tiếp tục giảm Để có đợc đội ngũ cán công nhân viên có đủ lực trình độ Công ty đà chủ động khâu tuyển dụng, đào tạo quy, Công nhân đợc tuyển dụng qua vấn tuyển dụng đào tạo trờng Cao đẳng kỹ thuật công nghiệp I Công ty cử ba đoàn cán kỹ thuật nớc tìm hiểu học hỏi thiết bị công nghệ mới, cử cán tham dự đào tạo quản lý nâng cao Tổng Công ty tổ chức Đặc biệt xí nghiệp may để trì sản xuất tình trạng lao động thờng xuyên biến động thiếu hụt Công ty vừa tích cực tìm kiếm tuyển dụng lao động có tay nghề song song với tổ chức đào tạo khoá công nhân cha có tay nghề Giải tốt chế độ sách cho lao động hu, nghỉ chế độ việc Thờng xuyên xây dựng hớng cho ngời lao động làm việc với tác phong công nghiệp kiểu mẫu đại II.Tình hình sản xuất kinh doanh sản phẩm chủ yếu Công ty Doanh thu sản phẩm chủ yếu đợc thể qua b¶ng sau: B¶ng 3: Doanh thu mét sè s¶n phẩm chủ yếu Công ty qua năm Năm Sản phẩm Vải bạt Vải mành nhúng keo May Vải kh«ng dƯt 2000 2001 19.086 27.816 5.994 - 18.918 31.634 5.124 - 2002 14.134 42.915 5.531 4.098 Đơn vị : triệu đồng Số liệu từ phòng sản xuất kinh doanh xuất nhập Qua bảng ta thấy doanh thu vải bạt giảm dần, doanh thu vải mành nhúng keo tăng đáng kể, vải không dệt sản phẩm hoàn toàn đạt doanh thu đáng kể Vải bạt Sản phẩm vải bạt sản phẩm truyền thống Công ty Sản phẩm đợc dùng làm băng truyền tải hạng nhẹ, sản xuất giày vải, găng tay, quần áo bảo hộ lao động Vải bạt đợc tiêu thụ chủ yếu miền Bắc miền Nam, riêng loại vải đại lý, miền Bắc đợc tiêu thụ trực tiếp Đối thủ cạnh tranh Công ty loại vải Công ty dệt 19-5, sở dệt t nhân Đối với sở dệt t nhân, vải bạt Công ty chủ yếu cạnh tranh giá, sở t nhân sản xuất với chi phí rẻ hơn, giá thành thấp hơn, chế bán hàng linh hoạt Do vải bạt Công ty chủ yếu cung cấp cho Công ty giày vải, giày vải cần bên nguyên liệu tốt nhng bên (lót giày) loại chất lợng đợc sử dụng, nên họ dễ dàng lấy nguyên liệu sở t nhân với giá rẻ nhiều Những tháng đầu năm 2002 tháng giáp vụ công ty giày làm mẫu nên lợng vải tiêu thụ chậm Ngành giày có thay đổi cấu mặt hàng: sản lợng giày da, dép nữ, giày thể thao tăng lên, ngợc lại sản lợng giày vải giảm mạnh thị hiếu ngời tiêu dùng thay đổi cạnh tranh giá gia công nớc khu vực thị trờng, lợng giày vải tồn kho nhiều, lợng tiêu thụ chậm bên cạnh cấu vải bạt thay đổi đa số vải mỏng có giá trị thấp Đội ngũ công nhân dệt có tay nghề Công ty tuổi cao, lớp thợ trẻ tay nghề non kém, máy móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu khó chuyển đổi sang sản xuất mặt hàng dân dụng dẫn tới doanh thu sản lợng mặt hàng giảm đáng kể Cũng mà xí nghiệp vải bạt có xu hớng thu hẹp sản xuất Vải mành nhúng keo Vải mành nhúng keo sản phẩm chủ lực Công ty Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội doanh nghiệp Việt Nam chuyên sản xuất loại vải mành để chế tạo loại lốp: xe đạp, xe máy, ô tô, băng tải, dây curoa với thiết bị đồng từ xe sợi đến dệt vải nhúng tẩm keo đợc tiếp nhận từ Công ty liên doanh Nylon Thăng Long( liên doanh HAICATEX với Pháp Trung Quốc) Đặc biệt, Công ty đà đầu t số thiết bị đại tiên tiÕn nhÊt thÕ giíi nh hƯ thèng cn v¶i cđa hÃng Benninger máy xe sợi tập đoàn ALLMA-SAURER-Cộng hoà Liên Bang Đức máy dệt cao tốc PICANOL Vơng Quốc Bỉ Cùng với Trung tâm Thí nghiệm hoàn hảo đạt tiêu chuẩn Quốc Gia Quốc Tế, sản phẩm vải mành nylon nhúng keo đà đợc cấp chứng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001: 2000 Những điều giúp cho suất chất lợng vải mành đợc nâng cao đáp ứng nhu cầu vải mành nhà máy cao su tăng công suất máy dệt cũ không đáp ứng hết, thí điểm thành công số sản phẩm nh vải 1890D/2 để làm lốp ô tô Nếu theo lý thuyết sản phẩm vải mành nhúng keo Công ty sản xuất sản phẩm độc quyền thị trờng Việt Nam.Tuy nhiên hàng nhập lậu từ Trung Quốc nên sản phẩm Công ty chịu cạnh tranh Nguyên liệu đầu vào chủ yếu sợi nylon đợc nhập từ nớc ngoài: Nhật , Đài Loan , Hàn Quốc, Do nguyên liệu ngoại nhập nên giá thay đổi phụ thuộc vào thị trờng dầu mỏ giới Trong trình sản xuất vừa thực sản xuất vừa phải nâng cấp dây chuyền nên cha sản xuất đợc loại vải cho làm lốp ô tô Dự kiến năm 2004 Công ty đầu t tiếp dây chuyền sản xuất vải mành cung cấp cho việc sản xuất lốp ô tô Năm 2002 giá nguyên liệu sản phẩm giảm mạnh so với năm 2001 nên cho dù Công ty đà hoàn thành vợt mức sản lợng đợc giao nhng giá trị sản lợng giảm mạnh điều ảnh hởng đến doanh thu mặt hàng Công ty vấp phải khó khăn ngành công nghiệp sản xuất lốp xe loại tiêu thụ chậm có sản phẩm tồn kho nhiều, sản lợng lắp ráp xe máy giảm mạnh, giá nguyên liệu cao su tăng mạnh ảnh hởng tới việc tiêu thụ lốp xe loại Mặc dù nhiều khó khăn cản trở song sản phẩm vải mành Công ty bớc thay hàng nhập ngoại ngày chiếm đợc uy tín khách hàng Vải mành chiếm thị phần lớn công ty lớn: Cao su Vàng, Cao su Đà Nẵng, Cao su Miền Nam, kể khách hàng khó tính nh Công ty Shinfa, Công ty Inoue Năm 2002 Công ty đà phấn đấu sản xuất tiêu thụ đạt 105% kế hoạch tăng 34% so với năm 2001 Sản phẩm may Các sản phẩm may Công ty chủ yếu gia công xuất cho nớc ngoài: Đài Loan , Hàn Quốc, Séc , Đức , Nga,Công suất xí nghiệp may đạt 500 nghìn sản phẩm /năm Chủ yếu sản xuất đồ bảo hộ lao động,áo jăcket, váy gilê, thể thao, quần âu, quần soóc làm theo đơn đặt hàng Công ty có lợi có nguồn nguyên liệu trực tiếp sản xuất nên giá thành sản phẩm có hạ hơn, xí nghiệp có dây chuyền may Chuẩn bị bớc vững tiếp cận thị trờng Mỹ, Công ty đà đầu t quy hoạch cải tạo nhà xởng xí nghiệp may, xây lắp hệ thống hơi, đầu t số máy móc chuyên dùng thiết bị phụ trợ, ngành may hoạt động tốt làm tăng sản lợng sản phẩm may, tăng doanh thu , tăng thu nhập bình quân công nhân xí nghiệp may từ 511.531 đồng (năm2001) lên 550.000 đồng năm 2002 Công tác nghiên cứu thiết kế mẫu đợc đặc biệt quan tâm thể có gần 200 mẫu sản phẩm mới: vải mành loại, mặt hàng vải địa kỹ thuật không dệt, vải thảm, vải lót giày thể thao, quần, áo jăcketTuy nhiên, ngành may mặc Công ty quy mô nhỏ bé, thiếu đồng bộ, lao động thờng xuyên biến động thiếu hụt, tay nghề công nhân yếu không đáp ứng đợc nhu cầu Công ty không thoát khỏi tình trạng chung toàn ngành may giá gia công thấp Công ty đà tích cực tìm kiếm đơn hàng gia công nội địa thay cho đơn hàng xuất bị thu hẹp, đơn hàng có giá trị không cao Chính nguyên nhân làm ảnh hởng đến doanh thu, kim ngạch xuất Công ty nhng Công ty hoàn thành vợt mức tiêu kế hoạch đề 4.Vải không dệt Ngày 15-10-2002 Công ty đà đa nhà máy sản xuất vải địa kỹ thuật không dệt với tổng mức đầu t gần 70 tỷ đồng Đây bớc đột phá công nghệ ngành dệt, sản phẩm vải không dệt lần đợc sản xuất Việt Nam Sản phẩm có nhiều ứng dụng đa dạng đáp ứng nhu cầu sử dụng ngành nh: thuỷ lợi , giao thông, xây dựng, môi trờng , may mặc, giày da, y tếtừng b ớc thay hoàn toàn hàng ngoại nhập thị trờng Nhà máy đợc đầu t dây chuyền thiết bị đồng tập đoàn DILO ( Đức) sản phẩm đạt chất lợng cao, giá bán thấp 20-30% so với hàng ngoại nhập Nhà máy có công suất đạt 2300 vải/năm, tơng đơng với 10 triệu mét vuông /năm Sản lợng năm 2002 900 nghìn mét vuông( đạt 129% so với kế hoạch) Nhà máy cần sử dụng 15 lao động, chia làm ca đáp ứng nguyên liệu cho nhà máy may 300 công nhân Tuy nhiên nhà máy giai đoạn thử nghiệm song đà có nhiều đơn đặt hàng triệu mét vuông Nhu cầu loại vải nớc khoảng 15 triệu mét vuông/năm đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày tăng thuỷ lợi , giao thông , thuỷ lợi , môi trờng Do việc Công ty sản xuất loại vải dần thay hàng ngoại nhập từ nớc khu vực giới Dự kiến 2005, Công ty xây dựng thêm nhà máy sản xuất vải địa kỹ thuật không dệt khu công nghiệp phố Nối, thuộc tỉnh Hng Yên, với quy mô gấp đôi Vì thay cho hàng ngoại nhập, nên sản phẩm vải không dệt Công ty có lợi giá Tuy nhiên sau nên Công ty vừa bán sản phẩm vừa nghiên cứu có sẵn mối cung cấp cho vải lót giày thể thao Do nguyên nhân khách quan dây chuyền vào sản xuất muộn dự tính thời kỳ tìm kiếm bạn hàng , thị trờng, quảng bá sản phẩm nên sản lợng tiêu thụ nh doanh thu cha cao Tuy vËy chØ qua mÊy th¸ng vào hoạt động sản phẩm vải không dệt Công ty đà đặt chân đợc vào thị trờng, có mặt công trình tiêu biểu nh: Đờng Cầu Rào- Đồ Sơn, đờng Bến Bính, hệ thống cấp thoát nớc( Hải Phòng) , đờng BÃi Cháy (Quảng Ninh) , kè đê biển Thanh Hoá số công trình giao thông địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, ®ang tiÕp cËn ®Ĩ cung cÊp cho dù ¸n khÝ- điện -đạm cà mau với tổng sản lợng triệu m2 Phần III đánh giá sơ tình hình sản xuất kinh doanh Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội năm gần I.công ty có nhiều u Công ty doanh nghiệp quốc doanh đợc Nhà nớc đặc biệt quan tâm giúp đỡ Điều giúp cho Công ty thuận lợi hoạt động đặc biệt lĩnh vực đầu t, trợ giúp giá , thuế Sản phẩm Công ty có chất lợng cao, độ bền chắc, vũ khí cạnh tranh đáng kể Sản phẩm đà tạo đợc uy tín có vị 30 năm thị trờng nớc đợc khách hàng tín nhiệm, tin tởng điều giúp Công ty tiêu thụ sản phẩm tốt Sản phẩm Công ty sản phẩm phục vụ cho ngành công nghiệp, giao thông, thuỷ lợinên khách hàng Công ty chủ yếu công ty, doanh nghiệp công nghiệp, giao thôngchính cách thức quảng bá sản phẩm khác so với hàng tiêu dùng thông thờng khác Công ty đà ý đến vấn đề để tránh quảng bá tràn lan, lÃng phí mà lại không hiệu Cán công nhân viên đội ngũ có kinh nghiệm lâu năm kết hợp với lớp trẻ động, sáng tạo Những kinh nghiệm làm tảng với nhiệt tình tuổi trẻ giúp Công ty phát triển sản phẩm mới, tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trờng tiêu thụ Công ty ý thức đợc vấn đề này, tinh giảm biên chế, tuyển chọn sát lao động làm việc, tích cực đa đoàn cán đào tạo, nâng cao trình độ Bộ máy quản lý Công ty theo kiểu trc tuyến chức năng, theo kiểu quản lý cấp dới nhËn nhÊt mét lÖnh nhÊt tõ phÝa cÊp thực Sự phối hợp phòng ban có chức tham mu cho lÃnh đạo định quản lý hiệu Bộ máy quản lý đà bớt cồng kềnh, đảm bảo tính chặt chẽ Cơ sở hạ tầng Công ty bớc đợc nâng cấp Máy móc thiết bị đợc đầu t nhiều giúp tăng suất lao động hạ giá thành sản phẩm tăng lợi cạnh tranh Đặc điểm bật sản phẩm Công ty sản phẩm mang tính độc quyền cần thiết cho ngành khác, số sản phẩm Công ty sản xuất lần Việt Nam giúp thay hàng ngoại nhập, chất lợng sản phẩm tơng đơng mà giá thành hạ nhiều, bạn hàng khách hàng Công ty chịu rủi ro thấp Nh Công ty tích cực quảng bá, chào hàng sản phẩm biện pháp xúc tiến hỗn hợp giúp nhiều khách hàng tìm đến Công ty II công ty số bất lợi

Ngày đăng: 06/11/2023, 11:33

w