1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về hoàn thiện quy chế đấu thầu trong hoạt động đầu tư sử dụng vốn nhà nước

77 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Môc lôc Môc lôc Lời nói đầu .6 chơng 1: Đâú thầu hoạt động đầu t I Đầu t Khái niệm đầu t Đầu t ph¸t triĨn 2.1 Vai trò đầu t phát triển quản lý kinh tế 2.2 Đặc điểm đầu t phát triển 11 2.3.Néi dung đầu t phát triển vốn cho hoạt động đầu t 12 2.4 Sự cần thiết phải đấu thầu theo dự án .13 II Đấu thầu .14 1.Kh¸i qu¸t chung vỊ ®Êu thÇu 14 1.1.Kh¸i qu¸t chung 14 1.2.Mét sè quan ®iĨm 14 1.2.1.Trong quản lý Nhà nớc đầu t 14 1.2.2.Với chủ đầu t (Bên mời thÇu) 15 1.2.3 Với nhà thầu 15 2.Bản chất đấu thầu 16 Mục tiêu đấu thầu 16 4.Vai trò hoạt động ®Êu thÇu .17 III Sự cần thiết đấu thầu hoạt động đầu t theo quy chÕ thèng nhÊt 18 1.Quy chÕ ®Êu thầu gì? 18 Những qui định chung đấu thầu theo Quy chế đấu thầu Việt Nam .18 2.1 Hình thức chọn nhà thầu 18 2.1.1.Hình thức đấu thầu rộng rÃi 18 2.1.2.H×nh thøc đấu thầu hạn chế 19 2.1.3.Hình thức định thầu 19 2.1.4 Chào hàng cạnh tranh .21 2.1.5 Mua s¾m trùc tiÕp 21 2.1.6 Tù thùc hiÖn 22 2.1.7 Mua sắm đặc biệt 22 2.2 Phơng thức đấu thầu 22 2.2.1 Đấu thầu túi hồ sơ 22 2.2.2 Đấu thầu hai tói hå s¬ 23 2.2.3.Đấu thầu hai giai đoạn 23 2.3.§iỊu kiƯn thùc đấu thầu .24 2.4 Kế hoạch đấu thầu dự án đầu t 24 2.5 Thêi gian quy định đấu thầu 25 2.6 Hợp đồng 25 2.7 §iỊu chỉnh giá trị hợp đồng 27 Mơc tiªu cđa quy chÕ 27 3.1.§èi víi Nhµ níc 27 3.2.Đối với Bên mời thầu Nhà thầu 27 4.Sự cần thiết phải quản lý đấu thầu theo quy chÕ thèng nhÊt 28 4.1 Sù qu¶n lý cđa Nhµ níc 28 4.2 Bên mời thầu nhà thầu 28 IV Đấu thầu hoạt động đầu t 28 1.Đấu thầu tuyển chọn t vấn 28 1.1.Đặc điểm 28 1.2.Trình tự đấu thầu tuyển chọn t vấn 29 1.3.Hå s¬ mêi thầu, tiêu chuẩn phơng pháp đánh giá 30 2.Đấu thầu xây lắp 31 2.1 Đặc điểm 31 2.2 Trình tự thực đấu thầu .32 2.3 Hå s¬ mời thầu, tiêu chuẩn phơng pháp đánh giá .33 Đấu thầu mua sắm hàng hoá 34 3.1.Đặc điểm 34 3.2 Tr×nh tù thùc hiƯn 35 3.3 Hå s¬ mời thầu, phơng pháp tiêu chuẩn đánh giá 35 Chơng 2: Thực trạng chế quản lý đấu thầu Việt nam .38 I Khái quát trình hình thành hoàn thiện hệ thống văn pháp qui .38 1.Quy chế Đấu thầu 38 1.1 Quá trình hình thành phát triển 38 1.2 Nội dung Quy chế đấu thầu .42 1.2.1 Các lĩnh vực đấu thÇu 42 a Đấu thầu tuyển chọn t vấn 42 b.Đấu thầu Mua sắm hàng hoá xây lắp .42 1.2.3 Các nội dung khác đợc quy định Quy chế Đấu thầu 44 Luật Xây dựng .44 Dự thảo pháp lệnh đấu thầu mua sắm c«ng 53 II.Tỉng kÕt chung tình hình thực công tác đấu thầu vài năm trở lại 55 1.KÕt đấu thầu Bộ nghành, địa phơng thực 55 1.1.Về số lợng gói thầu 55 a.Theo lĩnh vực đấu thầu 55 b Theo h×nh thùc lùa chän 56 1.2 Về kết đấu thầu 58 a.Theo nhãm dù ¸n A, B, C .58 b.Theo hình thức lựa chọn nhà thầu 59 c.Theo lÜnh vùc ®Êu thÇu 60 2.Tổng hợp chung kết đấu thầu gói thầu Thủ tớng Chính phủ phê duyệt, Bộ Kế hoạch Đầu t thoả thuận gói thầu thuộc thẩm quyền Bộ nghành, địa phơng thùc hiƯn .61 Ch¬ng III: Mét sè ý kiÕn vỊ hoµn thiƯn Quy chÕ 63 ®Êu thÇu 63 I Đánh giá chung kết thực đấu thầu dới quản lý cđa QUy chÕ hiƯn .63 1.Những kết đạt đợc 63 1.1.Về việc áp dụng Quy chế Đấu thầu 63 1.2.HƯ thèng c¸c văn pháp quy đấu thầu tiếp tục đợc cđng cè vµ hoµn thiƯn 64 1.3 HiÖu đạt đợc từ công tác đấu thầu đáng kể đáng khích lệ 64 1.4 Năng lực cán thực công tác đấu thầu cha đồng địa phơng song nhìn chung đà bớc đợc tăng cờng 65 1.5 Công tác đấu thầu đà thực đợc xà hội quan tâm 66 1.6.Vai trò kiểm tra, giám sát quan nhà nớc đấu thầu bớc đợc củng cố .66 Những mặt tån t¹i 67 2.1 Tồn việc xây dựng văn pháp luật 67 2.2 Tồn tổ chức thực đấu thầu 75 2.3 Tån t¹i viƯc kiĨm tra, tra thực đấu thầu 77 2.4 Tồn đội ngũ cán quản lý nhà nớc đấu thầu 77 2.5 Một số tồn khác 78 2.6 Nguyên nhân tồn 79 II Một số giải pháp đề nghị nhằm hoàn thiện quy chế quản lý đấu thầu79 1.Hoàn thiện Quy chế Đấu thầu theo hớng phù hợp với xu thời ®¹i .79 2.TiÕp tơc hoµn thiện hệ thống văn pháp quy đấu thầu 80 Tiếp tục chơng trình đào tạo, hớng dẫn thực Quy chế Đấu thầu hàng năm 81 Kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nứơc đấu thầu 82 Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nhà nớc đấu thầu 83 Tăng cờng tra, kiểm tra xử lý vi phạm đấu thầu 83 Tăng cờng hợp tác quốc tế lĩnh vực quản lý đấu thầu 84 III Kiến nghị kết luận 84 1.KiÕn nghÞ 84 2.KÕt luËn 85 Phô lôc 1: 86 Phô lôc 2: 88 Tµi liƯu tham kh¶o 91 Lời nói đầu Sự chuyển đồi kinh tế theo chế kế hoạch hoá tập trung sang vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc đà kéo theo thay đổi nhiều phơng thức hoạt động lĩnh vực kinh tế có hoạt động đấu thầu hoạt động đầu t (gọi tắt đấu thầu) Trong thời kỳ bao cấp đấu thầu tồn phơng thức định thầu, nhà nớc bên mời thầu, giao thầu cho nhà thầu doanh nghiệp nhà nớc theo chế độ bao cấp đầu lẫn đầu vaò Ngợc lại chế thị trờng đề cao tính cạnh tranh, đấu thầu đà trở với nghĩa nó, đảm bảo tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch hiệu kinh tế Khi hoạt động đấu thầu đợc phổ biến lúc Quy chế Đấu thầu đời nhằm tạo thống hiệu cho hoạt động đấu thầu nớc Chúng ta phải thừa nhận rằng, Việt nam bỡ ngỡ thiếu kinh nghiệm hoạt động đấu thầu, song phủ nhận rằng, đấu thầu khâu quan trọng việc thực dự án đầu t nớc ta, Quy chế đấu thầu đời đánh dấu bớc tiÕn quan träng qu¶n lý kinh tÕ nãi chung quản lý hoạt động đầu t nói riêng Mặc dù đà trải qua thời đầu t theo phơng thức nhng quản lý hoạt động đấu thầu nhiều vớng mắc, bất cập Bên cạnh đó, Vụ Quản lý Đấu thầu thuộc Bộ Kế hoạch Đầu t đơn vị trực tiếp tham gia hoạt động đấu thầu mặt quản lý nhà nớc Do môi trờng thực tập nh thực tiễn sống đà thúc đẩy em tìm hiểu hMột số vấn đề hoàn thiện quy chế đấu thầu hoạt động đầu t sử dụng vốn nhà nớc, nhằm tìm hiểu kỹ quy chế đấu thầu hành Kết cấu chyên đề, lời mở đầu, kiến nghị kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, gồm chơng nh sau: Chơng 1: Đấu thầu hoạt động đầu t Chơng 2: Thực trạng quy chế quản lý đấu thầu Việt nam Chơng 3: Một số kiến hoàn thiện quy chế đấu thầu Thông qua viết này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Mai cô chú, anh chị công tác Vụ Quản lý Đấu thầu ®· gióp ®ì em thêi gian qua ch¬ng 1: Đâú thầu hoạt động đầu t I Đầu t Khái niệm đầu t Đầu t theo nghĩa rộng, nói chung hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho ngời đầu t kết định tơng lai lớn nguồn lực đà bỏ để đạt đợc kết Các nguồn lực mà ta nói đến tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, đất đai trí tuệ Trên góc độ tiêu dùng đầu t lại đợc hiểu hy sinh tiêu dùng nhằm thu mức tiêu dùng lớn tơng lai Nhng kết mong muốn thu đợc từ hoạt động đầu t gia tăng tài sản tài (tiền vốn) đầu t tài chính, tài sản vật chất, tài sản cho kinh tế (công trình giao thông, xây dựng, cải vật chất khác), lực sản xuất mới, nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với suất cao sản xuất xà hội Nh kết đạt đợc không thứ hữu hình nh vật chất, lợi nhuận mà tài sản trí tuệ, nguồn nhân lực Những kết có vai trò quan trọng lúc, nơi, với chủ đầu t với kinh tế Một công đầu t tiến hành cá nhân bỏ vốn ( vốn đợc hiểu lµ ngn lùc ) cịng cã thĨ lµ mét tËp thể, tơng tự nh kết cuả công đầu t thu đợc không ngời mà có nhiều ngời khác có kinh tế đợc thụ hởng Theo nghĩa hẹp, đầu t bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực tại, nhằm đem lại cho kinh tế xà hội kết tơng lai lớn nguồn lực đà sử dụng để đạt đợc kết Khi xem xét phạm vi quốc gia có hoạt động sử dụng nguồn lực để trực tiếp làm tăng tài sản vật chất, nguồn nhân lực tài sản trí tuệ trì hoạt động tài sản nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầu t theo nghĩa hẹp hay đầu t phát triển Đầu t phát triển phơng thức đầu t trực tiếp Trong việc bỏ vốn không nhằm gia tăng giá trị tài sản mà chất lợng số lợng tài sản, nhằm tạo lực sản xuất (hoặc) cải tạo, mở rộng, nâng cấp lực sản xuất có mục tiêu phát triển Đầu t phát triển tiền đề, cốt lõi cho tất loại đầu t khác Đầu t phát triển 2.1 Vai trò đầu t phát triển quản lý kinh tÕ Tõ viƯc xem xÐt b¶n chÊt cđa đầu t phát triển, ta thấy đầu t phát triển nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, chìa khoá tăng trởng Vai trò đầu t đợc thể mặt sau đây: +) Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu Về mặt cầu: Đầu t lµ mét u tè chiÕm tû träng lín tổng cầu toàn kinh tế Theo ngân hàng giới, đầu t thờng chiếm khoảng 24 đến 28 % cấu tổng cầu tất nớc giới Đối với tổng cầu, tác động đầu t ngắn hạn Với tổng cung cha kịp thay đổi, tăng lên đầu t làm cho tổng câù tăng kéo theo tăng lên số lợng cân Về mặt cung: Khi thành đầu t phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sản lợng tiềm tăng làm cho giá sản phẩm giảm.Tạo tiền đề thúc đẩy tăng tiêu dùng, tiêu dùng tiếp tục kích thích sản xuất Sản xuất phát triển nguồn gốc để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xà hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống thành viên xà hội +) Đầu t có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế Sự tác động không đồng thời tiền đầu t tổng cầu tổng cung làm cho phát triển đầu t dù tăng hay giảm lúc yếu tố trì ổn định yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế quốc gia Khi tăng đầu t, cầu yếu tố đầu t tăng làm cho giá hàng hoá có liên quan tăng (giá ép vốn, giá công nghệ, lao động vật t ) đến mức dẫn đến tình trạng lạm phát Tiếp lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống ngời lao động gặp nhiều khó khăn tiền lơng ngày thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác, phát triển đầu t làm cho cầu yêu tố có liên quan tăng, sản xuất ngành phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, giảm tệ nạn xà hội, nâng cao đời sống ngời lao động Tất tác động tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Khi giảm đầu t dẫn đến tác động hai mặt nhng theo chiều hớng ngựơc lại Do điều hành vĩ mô kinh tế, nhà hoạt động sách cần thấy hết tác động hai mặt để đa sách nhằm hạn chế tác động xấu, phát huy tác động tích cực, trì đợc ổn định toàn kinh tế +) Đầu t với việc tăng cờng khả khoa học công nghệ Công nghệ trung tâm công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Chúng ta ®Ịu biÕt r»ng cã hai ®êng ®Ĩ tiÕp cận với khoa học công nghệ tự nghiên cứu phát minh công nghệ tiếp nhận chuyển giao công nghệ sẵn có Dù tự nghiên cứu hay nhập từ nớc phải cần vốn đầu t Mọi phơng án đổi công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t phơng án không khả thi Đối với bối cảnh đầu t điều kiện tiên phát triển tăng cờng khả công nghệ nớc ta +) Đầu t chuyển dịch cấu kinh tế Theo kinh nghiệm nớc giới cho thấy đờng tất yếu tăng trởng nhanh theo tốc độ mong muốn tăng đầu t nhằm tạo phát triển khu vực công nghiệp dịch vụ Do hạn chế ngành nông lâm, ng nghiệp giới hạn đất đai khả sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng cao ngành khó khăn Nh nói đầu t định trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh toàn kinh tế Về cấu lÃnh thổ, đầu t có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lÃnh thổ, đa vùng phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi So sánh tài nguyên, địa thế, kinh tế trị vùng có khả phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy vùng khác phát triển +)Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế Theo kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ phát triển kinh tÕ ë møc trung b×nh th× th× tû lƯ đầu t phải đạt từ 15 đến 20 % so vơi GDP tuỳ thuộc vào ICOR nớc Vốn đầu t ICOR= GDP vốn đầu t tạo Từ suy ra: Vốn đầu t Mức tăng GDP = ICOR Nếu ICOR không đổi mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t Chỉ tiêu ICOR nớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế chế sách nớc Các nớc phát triĨn, thêng lín tõ ®Õn thõa vèn, thiếu lao động, vốn đựơc sử dụng nhiều để thay cho lao động, sử dụng công nghệ đại có giá thành cao, cac nớc chậm phát triển, ICOR thờng thấp từ đến thiếu vốn, thừa lao động nên cần phải sử dụng lao động để thay cho vốn sử dụng công nghệ đại, giá rẻ Đối với nớc phát triển, phát triển chất đợc coi vấn đề đảm bảo nhiệm vụ đầu t đủ để đạt đợc tỷ lệ tăng thêm sản phẩm quốc dân dự kiến Do nhiều nớc, đầu t đóng vai trò nh h cú hích ban đầu tạo đà cho cất cánh kinh tế 2.2 Đặc điểm đầu t phát triển Hoạt động đầu t phát triển nh số loại hình đầu t khác, mang đặc điểm đặc thù hoạt động đầu t nh hy sinh nguồn lực ban đầu, thời gian hoạt động thực hiện, kết đạt đợc Tuy nhiên, hoạt động đầu t phát triển có đặc điểm khác biệt: Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi số vốn lớn nằm khê đọng suốt trình thực đầu t, kèm vơí sử dụng lao động, công nghệ máy móc thiết bị nhiều Thời gian để tiến hành công đầu t thành phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy Thời gian cần hoạt động để thu hồi vốn đầu t bỏ thờng kéo dài tránh khỏi tác động tích cực tiêu cực yếu tố không ổn định tự nhiên, xà hội, trị kinh tế Các thành hoạt động đầu t phát triển thờng tồn có giá trị lâu dài Kết hoạt động thờng công trình xây dựng hoạt động nơi mà đợc tạo dựng Do điều kiện địa lý, địa hình, thiên nhiên có ảnh hởng lớn đến trình thực đầu t nh tác dụng sau kết đầu t Mọi thành hậu trình thực đầu t chịu ảnh hởng nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian điều kiện địa lý không gian Để đảm bảo cho công đầu t mang lại hiệu kinh tế xà hội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị Sự chuẩn bị đợc thể việc soạn thảo dự án đầu t, có nghĩa phải thực đầu t theo dự án đợc soạn thảo với chất lợng tốt 2.3.Nội dung đầu t phát triển vốn cho hoạt động đầu t a.Nội dung cuả đầu t phát triển -Xuất phát từ lĩnh vực phát huy tác dụng đầu t phát triển bao gồm hoạt đông đầu t phát triển sản xuất, đầu t phát triển sở hạ tầng_kỹ thuật chung kinh tế, đầu t phát triển văn hoá giáo dục, đầu t phát triển hoạt động y tế dịch vụ xà hội khác, đầu t phát triển khoa học kỹ thuật, đầu t vào lĩnh vực khác trực tiếp có tác dụng trì hoạt động sở vật chất kỹ thuật tồn tại, tăng thêm tài sản vật chất, nguồn nhân lực tài sản trí tuệ cho kinh tế -Xuất phát từ đặc trng kỹ thuật hoạt động công đầu t, đầu t phát triển bao gồm hoạt động chuẩn bị đầu t, mua sắm đầu vào trình thực đầu t, thi công xây lắp công trình, tiến hành công tác xây dựng xây dựng khác có liên quan đến phát huy tác dụng sau công đầu t phát triển b.Nguồn vốn đầu t phát triển Với nội dung đầu t phát triển trên, để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý việc sử dụng vốn đầu t nhằm đem lại hiệu kinh tế xà hội cao, phân chia vốn đầu t thành khoản sau đây: - Trên giác độ quản lý vĩ mô, vốn đầu t đợc phân thành khoản mục lớn nh sau: + Những chi phí tạo tài sản cố định (biểu tiền vốn cố định ) + Những chi phí tạo tài sản lu động (biểu tiền vốn lu động) chi phí thờng xuyên gắn với chu kỳ hoạt động tài sản cố định va đợc tạo + Những chi phí chuẩn bị đầu t chiếm khoảng 0.3 đến 15% vốn đầu t + Chi phí dự phòng - Trên giác độ quản lý vi mô sở, khoảng mục lại đợc tách thành khoản chi tiết hơn: + Những chi phí tạo tài sản cố định bao gồm: Chi phí ban đầu đất đai Chi phí xây dựng, sửa chữa nhà cửa, cấu trúc hạ tầng Chi phí mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị, dụng cụ mua sắm phơng tiện vận chuyển Chi phí khác

Ngày đăng: 06/11/2023, 08:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức này chủ yếu là các gói thầu thuộc dự án nhóm C. Hình thức đấu thầu hạn chế bắt đầu có sự thu hẹp, thờng đơc áp dụng với các dựa án nhóm B (năm - Một số vấn đề về hoàn thiện quy chế đấu thầu trong hoạt động đầu tư sử dụng vốn nhà nước
Hình th ức này chủ yếu là các gói thầu thuộc dự án nhóm C. Hình thức đấu thầu hạn chế bắt đầu có sự thu hẹp, thờng đơc áp dụng với các dựa án nhóm B (năm (Trang 48)
Bảng 3: Kết quả Đấu thầu của cả n  ớc phân theo nhóm dự án (Nguồn: Vụ Quản lý Đấu thầu-Bộ Kế hoạch và Đầu t) - Một số vấn đề về hoàn thiện quy chế đấu thầu trong hoạt động đầu tư sử dụng vốn nhà nước
Bảng 3 Kết quả Đấu thầu của cả n ớc phân theo nhóm dự án (Nguồn: Vụ Quản lý Đấu thầu-Bộ Kế hoạch và Đầu t) (Trang 49)
Bảng 4:Kết quả Đấu thầu của cả n  ớc theo hình thức lựa chọn nhà thầu. - Một số vấn đề về hoàn thiện quy chế đấu thầu trong hoạt động đầu tư sử dụng vốn nhà nước
Bảng 4 Kết quả Đấu thầu của cả n ớc theo hình thức lựa chọn nhà thầu (Trang 50)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w