50 câu lý thuyết công pháp quốc tế

90 10 0
50 câu lý thuyết công pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hồng Minh Hịa – LQT K20 ĐỀ CƯƠNG ƠN THI MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ MỤC LỤC Anh chị phân tích đặc điểm luật quốc tế chủ thể cách thức xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế Anh chị phân tích đặc điểm luật quốc tế đối tượng điều chỉnh biện pháp bảo đảm tuân thủ quy phạm pháp luật quốc tế Anh chị nêu tên, sở pháp lý vai trò nguyên tắc luật quốc tế Anh chị nêu phân tích chức năng, thẩm quyền Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Anh chị trình bày nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Anh chị trình bày nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình luật quốc tế Anh chị trình bày ngun tắc tơn trọng tự nguyện thực cam kết quốc tế 11 Phân tích nội dung ngoại lệ nguyên tắc pacta sunt servanda 12 Anh chị trình bày nguyên tắc cấm can thiệp vào công việc nội quốc gia khác 14 10 Anh chị phân tích cho ví dụ mối quan hệ luật quốc tế với luật quốc gia (Học hết) 16 11 Anh chị nêu khái niệm điều ước quốc tế so sánh điều ước quốc tế với hợp đồng 17 12 Anh chị nêu khái niệm điều ước quốc tế hành vi mà thực có giá trị ràng buộc thức quốc gia vào điều ước quốc tế cụ thể 18 13 Anh chị phân biệt điều ước quốc tế với thỏa thuận quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam hành 20 14 Anh chị nêu khái niệm điều ước quốc tế nguyên tắc áp dụng pháp luật trường hợp pháp luật quốc gia điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên có quy định khác vấn đề 22 Hồng Minh Hịa – LQT K20 15 Anh chị nêu phân tích nghĩa vụ quốc gia thành viên điều ước quốc tế việc thực áp dụng điều ước quốc tế 23 16 Anh chị nêu khái niệm lãnh thổ quốc gia phân tích phận vùng đất vùng nước cấu thành lãnh thổ quốc gia 24 17 Anh chị nêu khái niệm lãnh thổ quốc gia phân tích phận vùng trời vùng lòng đất cấu thành lãnh thổ quốc gia 26 18 Anh chị nêu phân tích phận cấu thành lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam (Học hết) 27 19 Anh chị trình bày quy chế pháp lý lãnh thổ biên giới quốc gia 28 20 Anh chị nêu khái niệm quốc tịch phân tích đặc điểm quốc tịch 31 21 Anh chị nêu khái niệm bảo hộ cơng dân nước ngồi phân tích khía cạnh quan có thẩm quyền bảo hộ, biện pháp bảo hộ 33 22 Anh chị nêu phân tích quy chế pháp lý người nước 35 23 Anh chị phân tích hệ tình trạng người nhiều quốc tịch cho biết Nhà nước Việt Nam có cơng nhận cho công dân Việt Nam đồng thời mang quốc tịch nước ngồi khơng? 37 24 Anh chị phân tích hệ tình trạng người khơng quốc tịch cho biết địa vị pháp lý người không quốc tịch theo luật quốc tế 38 25 Anh chị nêu khái niệm tị nạn trị phân tích quy chế pháp lý người tị nạn trị quốc gia cho tị nạn trị 40 26 Anh chị so sánh quan đại diện ngoại giao với quan đại diện lãnh theo quy định luật quốc tế 41 27 Anh chị so sánh chức quan đại diện ngoại giao với chức quan đại diện lãnh 43 28 Anh chị so sánh quyền ưu đãi, miễn trừ quan quan đại diện ngoại giao với quyền ưu đãi, miễn trừ quan đại diện lãnh 45 Hồng Minh Hịa – LQT K20 29 Anh chị nêu loại quan đại diện ngoại giao so sánh tổng quan quyền ưu đãi, miễn trừ thành viên quan đại diện ngoại giao 46 30 Anh chị nêu loại quan đại diện lãnh so sánh tổng quan quyền ưu đãi, miễn trừ thành viên quan đại diện lãnh 47 31 Anh chị cho biết quan đại diện ngoại giao, quan đại diện lãnh Việt Nam nước Tuyên bố “persona non grata” nghĩa gì? 48 32 Anh chị nêu đặc điểm tranh chấp quốc tế cho biết tranh chấp quốc tế cần phải giải theo nguyên tắc luật quốc tế 49 33 Anh chị nêu biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế cho biết biện pháp áp dụng phổ biến thực tiễn giải tranh chấp quốc tế? 50 34 Anh chị phân tích đặc điểm nhóm biện pháp giải tranh chấp quốc tế mang tính chất ngoại giao cho biết biện pháp nhóm áp dụng phổ biến thực tiễn giải tranh chấp quốc tế? (Đàm phán phổ biến nhất) 51 35 Anh chị phân tích đặc điểm nhóm biện pháp giải tranh chấp quốc tế quan tài phán quốc tế nêu tòa án quốc tế, trọng tài quốc tế có thẩm quyền giải tranh chấp quốc gia mà anh chị biết? 55 36 Anh chị nêu đặc điểm tranh chấp quốc tế cho biết tổ chức Liên hợp Quốc, quan có thẩm quyền giải tranh chấp quốc tế? 57 37 Anh chị nêu sở pháp lý liên quan đến việc thành lập, tổ chức, hoạt động Tịa án Cơng lý Quốc tế (ICJ) trình bày thẩm quyền tịa án 57 38 Anh chị trình bày thẩm quyền Tịa án Cơng lý Quốc tế (ICJ) cho biết tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa có thuộc thẩm quyền giải tịa án khơng? 59 39 Anh chị trình bày giá trị pháp lý chế thi hành phán Tịa án Cơng lý (ICJ) 60 Hồng Minh Hịa – LQT K20 40 Anh chị cho biết tranh chấp quốc tế cần phải giải theo nguyên tắc luật quốc tế tranh chấp quốc tế mà Việt Nam đã, giải quyết? 63 41 Phân tích biện pháp giải tranh chấp thông qua bên thứ 65 42 Phân tích quyền ưu đãi miễn trừ dành cho viên chức ngoại giao 68 43 Phân tích quyền ưu đãi miễn trừ nhân viên hành chính-kỹ thuật nhân viên phục vụ 69 44 So sánh quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao lãnh 70 45 Phân tích cách xác định quy chế pháp lý vùng – di sản chung nhân loại theo quy định Công ước luật biển 1982 76 46 Phân tích yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến hiệu lực Điều ước quốc tế, cho ví dụ 77 47 Phân tích định nghĩa đặc điểm quốc tịch 78 48 Phân tích định nghĩa đặc điểm nguyên tắc LQT 79 49 Phân tích cách xác định quy chế pháp lý thềm lục địa theo quy định cơng ước luật biển 1982 81 50 Trình bày định nghĩa đặc điểm tranh chấp quốc tế 83 51 Phân tích yếu tố khách quan ảnh hưởng hiệu lực điều ước quốc tế 85 Hoàng Minh Hòa – LQT K20 Anh chị phân tích đặc điểm luật quốc tế chủ thể cách thức xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế Luật quốc tế gì? Luật quốc tế hệ thống nguyên tắc, quy phạm pháp luật, quốc gia chủ thể khác LQT thỏa thuận tạo dựng nên sở tự nguyện bình đẳng, nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh quốc gia chủ thể lĩnh vực đời sống quốc tế (Đối tượng điều chỉnh quan hệ luật quốc tế quan hệ nhiều mặt như: quan hệ trị, kinh tế, thương mại, lãnh thổ, biên giới, ngoại giao, lãnh sự, …) Trình tự xây dựng quy phạm luật quốc tế Trong quan hệ quốc tế, quốc gia chủ thể có chủ quyền Yếu tố chủ quyền thuộc tính trị - pháp lý gắn liền với tồn quốc gia, tạo địa vị bình đẳng mặt pháp lý quốc gia khác thể chế trị, kinh tế, quân sự, lãnh thổ dân cư Vì vậy, khơng quốc gia có quyền áp đặt ý chí quốc gia khác Luật quốc tế khơng có quan lập pháp chung, LQT sản phẩm trình thỏa thuận, nhượng lẫn chủ thể trình hợp tác phát triển Các quy phạm luật quốc tế hình thành thơng qua đường thỏa thuận chủ thể luật quốc tế (chủ yếu quốc gia) hình thức: Ký kết điều ước song phương đa phương, gia nhập điều ước quốc tế đa phương, thừa nhận tập quán quốc tế (Trái với LQT luật quốc gia có quan lập pháp, Luật quốc gia nhà nước ban hành.) Gồm giai đoạn: - GĐ1: Giai đoạn thỏa thuận quốc gia nội dung quy tắc - GĐ2: Giai đoạn cơng nhận tính ràng buộc quy tắc hình thành Chủ thể Luật quốc tế Chủ thể Luật quốc tế thực thể tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế cách độc lập, có đầy đủ quyền nghĩa vụ quốc tế có khả gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi chủ thể gây Hồng Minh Hịa – LQT K20 Về lý luận, chủ thể pháp luật, có khác vị trí, vai trò, chức năng, chất, thể loại phải có dấu hiệu đặc trưng chủ thể Đối với chủ thể Luật quốc tế thường có dấu hiệu sau: + Tham gia vào quan hệ quốc tế Luật quốc tế điều chỉnh (tức tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế); + Có ý chí độc lập (khơng lệ thuộc vào chủ thể khác); + Có đầy đủ quyền nghĩa vụ riêng biệt chủ thể khác thuộc phạm vi điều chỉnh hệ thống pháp luật quốc tế; + Có khả độc lập gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi chủ thể gây Các loại chủ thể Luật quốc tế: Quốc gia (Chủ thể đặc biệt LQT), Các tổ chức quốc tế liên phủ (liên quốc gia), Các dân tộc đấu tranh giành quyền tự Anh chị phân tích đặc điểm luật quốc tế đối tượng điều chỉnh biện pháp bảo đảm tuân thủ quy phạm pháp luật quốc tế Luật quốc tế gì? Luật quốc tế hệ thống nguyên tắc, quy phạm pháp luật, quốc gia chủ thể khác LQT thỏa thuận tạo dựng nên sở tự nguyện bình đẳng, nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh quốc gia chủ thể lĩnh vực đời sống quốc tế Đối tượng điều chỉnh Luật quốc tế Luật quốc gia điều chỉnh quan hệ hợp tác thể nhân, pháp nhân nước với quan hệ bên thể nhân, pháp nhân với Nhà nước Đối tượng điều chỉnh Luật quốc tế mối quan hệ chủ thể lĩnh vực đời sống quốc tế Chủ thể là: quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ, dân tộc đấu tranh giành quyền tự Đối tượng điều chỉnh quan hệ luật quốc tế quan hệ nhiều mặt như: quan hệ trị, kinh tế, thương mại, lãnh thổ, biên giới, ngoại giao, lãnh sự, … Biện pháp bảo đảm thi hành luật quốc tế Hồng Minh Hịa – LQT K20 LQT khơng có quan hành pháp việc cưỡng chế thi hành luật, khơng có quan giám sát việc thi hành luật VKS Xuất phát từ tính chất bình đẳng địa vị pháp lý chủ thể mà pháp luật quốc tế tồn Bộ máy cưỡng chế đứng quốc gia có chức cưỡng chế quốc gia chủ thể khác pháp luật quốc tế Khác với pháp luật quốc gia, biện pháp cưỡng chế pháp luật quốc gia quan Nhà nước có thẩm quyền thực thơng qua quan Nhà nước chuyên trách có chức cưỡng chế Tịa án, Kiểm sát, Cơng an, Nhà tù theo điều kiện trình tự bắt buộc Vì vậy, việc thực biện pháp cưỡng chế luật quốc tế chủ thể luật quốc tế thực hai hình thức chủ yếu cưỡng chế cá thể (phi vũ trang: trả đũa, cắt đứt quan hệ ; tự vệ vũ trang (Điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc) cưỡng chế tập thể (Phi vũ trang – Đ41 Hiến chương LHQ; vũ trang – Đ42 Hiến chương LHQ) Các biện pháp cưỡng chế dù riêng lẻ hay tập thể với điều kiện phải tuân thủ nguyên tắc Luật quốc tế - quy phạm Juscogen (quy phạm mệnh lệnh chung) Cần lưu ý rằng: Chính lợi ích thiết thực, sống quốc gia, nhu cầu hợp tác quốc tế với thực tiễn hình thành ý thức tuân thủ pháp luật quốc tế chủ thể yếu tố cần thiết để buộc chủ thể phải thực quy định Luật quốc tế điều kiện thiếu vắng quan lập pháp, hành pháp tư pháp chung Anh chị nêu tên, sở pháp lý vai trò nguyên tắc luật quốc tế Hệ thống nguyên tắc luật quốc tế ghi nhận trước hết Hiến chương LHQ, Tuyên bố ngày 24/10/1970 Đại hội đồng LHQ nhiều văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng khác Hiện nay, nguyên tắc sau thừa nhận rộng rãi tảng cho trật tự pháp lý quốc tế: - Cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế (Điều khoản Hiến chương LHQ) - Giải tranh chấp quốc tế phương pháp hịa bình (Điều 2.3 Hiến chương LHQ) - Bình đẳng chủ quyền quốc gia (Điều 2.1 Hiến chương LHQ) - Không can thiệp vào công việc nội quốc gia - Các dân tộc bình đẳng có quyền tự (Điều 1.2 Điều 55 Hiến chương LHQ) - Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với (Điều 2.5 Hiến chương LHQ) Hồng Minh Hịa – LQT K20 - Tơn trọng, tận tâm thực cam kết quốc tế - pacta sunt servada (Điều khoản Hiến chương LHQ) Các nguyên tắc nói có đặc điểm sau đây: - Tính bắt buộc chung - Tính phổ biến (được thừa nhận rộng rãi) - Tính bao trùm - Tính kế thừa - Tính tương hỗ Vai trị nguyên tắc luật quốc tế Tóm lại, luật quốc tế đại tồn tiếp tục phát triển sở nguyên tắc bản: - Là sở để xây dựng trì trật tự pháp luật quốc tế, cho phép quốc gia tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế cách đắn bình đẳng - Các nguyên tắc tạo tảng cho phát triển mối quan hệ hợp tác quốc tế - Tạo sở để xây dựng quy phạm điều ước quy phạm tập quán, thước đo tính hợp pháp quy phạm luật quốc tế - Là sở để bảo vệ quyền lợi chủ thể luật quốc tế tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế - Là pháp lý để chủ thể luật quốc tế đấu tranh chống lại hành vi vi phạm luật quốc tế giải tranh chấp quốc tế Anh chị nêu phân tích chức năng, thẩm quyền Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Chức Hội đồng Bảo an LHQ: + Cơ sở pháp lý: Điều 39 Hiến chương LHQ + Hội đồng bảo an LHQ xác định thực đe dọa hịa bình, phá hoại hịa bình hành vi xâm lược đưa kiến nghị định biện pháp nên áp dụng phù hợp với Điều 41 Điều 42 để trì khơi phục hịa bình an ninh quốc tế + Có thể tiến hành điều tra tranh chấp tình dẫn tới xung đột quốc tế đe dọa hịa bình an ninh quốc tế, đưa khuyến nghị phương thức nội dung cụ thể để giải xung đột Hồng Minh Hòa – LQT K20 Thẩm quyền Hội đồng bảo an LHQ: + Cơ sở pháp lý: Điều 34, Điều 36, Điều 38, Điều 40, Điều 41, Điều 42 Hiến chương LHQ + Hội đồng bảo an có thẩm quyền điều tra tranh chấp tình xảy dẫn đến bất hồ quốc tế gây tranh chấp, xác định xem tranh chấp tình kéo dài đe dọa đến việc trì hồ bình an ninh quốc tế hay không (Điều 34) + Hội đồng bảo an có thẩm quyền kiến nghị thủ tục phương thức giải thích đáng (Điều 36) + Hội đồng bảo an có thẩm quyền đưa kiến nghị mà không làm tổn hại đến nội dung điều 36, 37 nhằm giải hoà bình vụ tranh chấp cho bên đương vụ tranh chấp họ yêu cầu (Điều 38) + Để ngăn chặn tình trở nên nghiêm trọng hơn, Hội đồng bảo an có thẩm quyền, trước đưa kiến nghị định áp dụng biện pháp ghi điều 39, yêu cầu bên đương thi hành biện pháp tạm thời mà Hội đồng Bảo an xét thấy cần thiết nên làm Những biện pháp tạm thời phải khơng phương hại đến quyền, nguyện vọng tình trạng bên hữu quan Trong trường hợp biện pháp tạm thời không thi hành, Hội đồng bảo an phải lưu ý thích đáng đến việc không thi hành biện pháp tạm thời (Điều 40) + Hội đồng bảo an có thẩm quyền định biện pháp phải áp dụng mà không sử dụng vũ lực để thực nghị Hội đồng, yêu cầu thành viên Liên hợp quốc áp dụng biện pháp Các biện pháp cắt đứt toàn hay phần quan hệ kinh tế, đường sắt, đường biển, hàng khơng, bưu chính, điện tín, vơ tuyến điện phương tiện thơng tin khác, kể việc cắt đứt quan hệ ngoại giao (Điều 41) + Nếu Hội đồng bảo an nhận thấy biện pháp nói điều 41 khơng thích hợp, tỏ khơng thích hợp, Hội đồng bảo an có quyền áp dụng hành động hải, lục, không quân mà Hội đồng bảo an xét thấy cần thiết cho việc trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế Những hành động biểu dương lực lượng, phong toả hành quân khác, lực lượng hải, lục, không quân quốc gia thành viên Liên hợp quốc thực (Điều 42) Hồng Minh Hịa – LQT K20 Anh chị trình bày nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Theo Tuyên bố ngày 24/10/1970 Đại hội đồng Liên hiệp quốc, nguyên tắc gọi cách đầy đủ là: “Nguyên tắc tất quốc gia từ bỏ việc sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế chống lại tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia nào, cách thức khác không phù hợp với mục đích Liên hợp quốc” Thuật ngữ vũ lực hiểu trước tiên sức mạnh vũ trang Do đó, sử dụng vũ lực (use of force) sử dụng lực lượng vũ trang (use of armed force) để chống lại quốc gia độc lập có chủ quyền Việc sử dụng biện pháp khác kinh tế, trị (phi vũ trang) coi dùng vũ lực kết dẫn đến việc sử dụng vũ lực (gián tiếp sử dụng vũ lực) Những hành động dùng lực lượng vũ trang không nhằm công xâm lược để gây sức ép, đe dọa quốc gia khác tập trung quân đội (hải, lục, không quân) với số lượng lớn biên giới giáp với quốc gia khác; tập trận biên giới nhằm biểu dương lực lượng đe dọa quốc gia láng giềng; gửi tối hậu thư đe dọa quốc gia khác coi đe dọa dùng vũ lực Hiện nay, khoa học pháp lý quốc tế có khuynh hướng khơng sử dụng từ “vũ lực” mà thay từ “sức mạnh” Điều xuất phát từ sở cho “sức mạnh" có nội hàm rộng phù hợp với thực tiễn quan hệ quốc tế ngày Sức mạnh lực lượng vũ trang, sức ép kinh tế, trị, ngoại giao… - Khái niệm xâm lược: Dùng lực lượng vũ trang xâm nhập cơng chiếm đóng lãnh thổ quốc gia khác chí bao vây quân dù ngắn hay dài kết việc dùng lực lượng vũ trang chiếm đóng, thơn tính tồn hay phần lãnh thổ quốc gia khác - Khơng kích lực lượng vũ trang sử dụng vũ khí vào lãnh thổ quốc gia khác - Dùng lực lượng vũ trang phong tỏa hải cảng bờ biển quốc gia khác Tóm lại, nguyên tắc cấm sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực bao gồm nội dung sau đây:

Ngày đăng: 06/11/2023, 06:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan