1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) chuyển nhượng cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp việt nam hiện nay

86 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 419,78 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ UYÊN VUI CHUYỂN NHƯỢNG CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY h LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ UYÊN VUI CHUYỂN NHƯỢNG CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY h Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ NGỌC HIỂN HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Võ Thị Uyên Vui h MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN NHƯỢNG CỔ PHẦN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƯỢNG CỔ PHẦN 1.1 Khái quát cổ phần 1.2 Khái niệm, đặc điểm chuyển nhượng cổ phần 13 1.3 Pháp luật chuyển nhượng cổ phần 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƯỢNG CỔ PHẦN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CHUYỂN NHƯỢNG CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 29 2.1 Các quy định quyền cổ đông việc chuyển nhượng cổ phần 29 2.2 Các quy định thủ tục hình thức chuyển nhượng cổ phần .39 2.3 Hệ pháp lý chuyển nhượng cổ phần 43 h 2.4 Hợp đồng chuyển nhượng cổ phần 55 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƯỢNG CỔ PHẦN 65 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật chuyển nhượng cổ phần 65 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật chuyển nhượng cổ phần 68 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC THAM KHẢO DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CTCP Công ty cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn CTHD Công ty hợp danh HĐQT Hội đồng quản trị TTCK Thị trường chứng khoán VKSND Viện kiểm sát nhân dân NXB Nhà xuất TNCN Thu nhập cá nhân h MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường nay, chuyển nhượng phần vốn góp cơng ty hoạt động có ý nghĩa mặt kinh tế pháp lý Hệ pháp lý chuyển nhượng phần vốn góp cơng ty tạo khả chuyển quyền sở hữu tài sản thành viên, cổ đông sang cho người khác, đồng thời ràng buộc nghĩa vụ mang đến quyền lợi cho thành viên, cổ đơng cơng ty Xu hướng mua bán phần vốn góp ngày phổ biến nước ta mà doanh nghiệp nước thiếu vốn, thiếu nhân lực, kinh nghiệm có nguy phá sản có nhu cầu mở cửa cho nhà đầu tư tham gia vào cơng ty Bên cạnh việc tăng thêm nguồn vốn, việc có thêm chia sẻ kinh nghiệm giúp cơng ty phát triển Vì vậy, nay, nhà đầu tư nước nước ngồi có nhu cầu đầu tư vào cơng ty Việt Nam thông qua việc chuyển nhượng phần vốn góp Do xuất phát từ quan niệm coi CTCP mơ hình tổ chức theo hình thức đối h vốn, có tính chất đại chúng (phản ánh cấu trúc vốn linh hoạt khả chuyển đổi dễ dàng mà khơng làm tính ổn định cấu trúc vốn) khác hẳn với mơ hình tổ chức theo hình thức đối nhân nên việc chuyển nhượng vốn CTCP dễ dàng so với công ty TNHH CTHD Chuyển nhượng cổ phần hình thức chuyển nhượng vốn phổ biến Mặc dù nhu cầu thị trường việc chuyển nhượng cổ phần diễn thường xuyên, nhiên pháp luật chuyển nhượng cổ phần nội dung pháp luật doanh nghiệp chưa quy định hướng dẫn chi tiết, dẫn đến doanh nghiệp áp dụng chưa thực hiệu có lỗ hổng dẫn đến doanh nghiệp bị mua lại, thơn tính Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Chuyển nhượng cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam nay” để nghiên cứu với mong muốn phân tích chất chuyển nhượng cổ phần, thực tiễn chuyển nhượng cổ phần kinh tế nhằm tìm nguyên nhân tồn tại, hạn chế đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng cổ phần Tình hình nghiên cứu Hiện có nhiều viết, luận án, luận văn… vốn, cấu trúc công ty cổ phần, nghiên cứu chuyên sâu nội dung chuyển nhượng cổ phần cơng ty cổ phần chưa có nhiều cơng trình Trong đó, kinh tế thị trường với hội nhập kinh tế, sách thu hút đầu tư dẫn đến nhu cầu mua bán, sát nhập cơng ty với nhau, việc thỏa thuận chuyển nhượng cổ phần để nhà đầu tư nhanh chóng trở thành chủ sở hữu cơng ty cổ phần hình thức chuyển nhượng vốn phổ biến Mặc dù thực trạng nhu cầu ngày tăng song quy định pháp luật luật doanh nghiệp năm 2014 chưa có nhiều quy định chi tiết nội dung Kế thừa số nhận định giới chuyên ngành tạp chí nội dung chuyển nhượng cổ phần, tác giả tham khảo thêm quy định pháp luật chuyển nhượng cổ phần để có sở cho luận văn nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu h Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chuyển nhượng cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam Từ đó, đưa định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật chuyển nhượng cổ phần kinh tế thị trường Để đạt mục đích luận văn cần phải thực nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, phân tích khái niệm, đặc điểm chuyển nhượng cổ phần pháp luật chuyển nhượng cổ phần - Thứ hai, đánh giá thực trạng thực tiễn chuyển nhượng cổ phần pháp luật chuyển nhượng cổ phần Việt Nam - Thứ ba, đưa định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng cổ phần Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn chuyển nhượng cổ phần Phạm vi nghiên cứu luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chuyển nhượng cổ phần thông qua việc nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật chuyển nhượng cổ phần Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử để làm phương pháp luận để luận giải vấn đề lý luận thực tiễn cho luận văn Phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh sử dụng chương để nghiên cứu vấn đề lý luận chuyển nhượng cổ phần theo pháp luật chuyển nhượng cổ phần Việt Nam Phương pháp phân tích, phương pháp đối chiếu, phương pháp đánh giá sử dụng chương để phân tích, đánh giá, bình luận thực trạng chuyển nhượng cổ phần theo pháp luật chuyển nhượng cổ phần Việt Nam Phương pháp tổng hợp, phương pháp diễn giải sử dụng chương để khái quát hóa đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng cổ h phần Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Qua nghiên cứu, luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn chuyển nhượng cổ phần Từ đó, góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động chuyển nhượng cổ phần kinh tế Việt Nam Là tư liệu tham khảo cho quan giảng dạy, doanh nghiệp, doanh nhân thành phần khác kinh tế thị trường liên quan đến hoạt động chuyển nhượng cổ phần CTCP Kết cấu luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn thực chương sau đây: Chương 1: Những vấn đề lý luận chuyển nhượng cổ phần pháp luật chuyển nhượng cổ phần Chương 2: Thực trạng pháp luật chuyển nhượng cổ phần thực tiễn thực pháp luật chuyển nhượng cổ phần Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật chuyển nhượng cổ phần h CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN NHƯỢNG CỔ PHẦN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƯỢNG CỔ PHẦN 1.1 Khái quát cổ phần 1.1.1 Khái niệm cổ phần Khái niệm công ty cổ phần Công ty cổ phần hình thức tổ chức kinh doanh đời, tồn phát triển điều kiện kinh tế xã hội định Sự hình thành phát triển CTCP gắn liền với hình thành thị trường vốn thị trường tiền tệ “Cơng ty cồ phần loại hình kinh doanh phổ biến nay, xem phương thức phát triển cao loài người để huy động vốn cho kinh doanh qua làm cho kinh tế quốc gia phát triển” [4, tr 18] Về mặt lịch sử hình thành giới, CTCP đời sau so với loại hình h cơng ty đối nhân Cơng ty TNHH, CTHD lại công ty đối vốn Khác với đời hình thức công ty TNHH sản phẩm nhà lập pháp xuất phát từ nhu cầu thực tiễn kinh doanh, CTCP hình thành hoạt động kinh doanh nhu cầu nhà kinh doanh sau pháp luật thừa nhận hoàn thiện thành chế định pháp lý Ở nước ta, đặc thù phát triển kinh tế - trị, khái niệm công ty, đặc biệt CTCP hiểu chất muộn so với nước Trước Luật công ty ban hành ngày 21/12/1990, hình thức cơng ty nói chung CTCP nói riêng không pháp luật thừa nhận Sau đó, từ Luật Doanh nghiệp 1999, Luật Doanh nghiệp 2005, quy định CTCP quy định dần tiệm cận với chuẩn mực quy định chung giới Khái niệm CTCP quy định chi tiết, rõ ràng Điều 110 Luật Doanh nghiệp 2014 Theo đó, CTCP loại hình đặc trưng cơng ty đối vốn Vốn công ty chia thành nhiều phần gọi cổ phần Chủ sở hữu cổ phần gọi cổ đơng Cổ đơng tổ chức, cá nhân tối thiểu phải có từ 03 có hệ thống hóa quy phạm pháp luật điều chỉnh nằm rải rác ngành luật khác khiến cho người áp dụng gặp khó khăn việc tìm kiếm pháp lý tìm hiểu quy định pháp luật chuyển nhượng cổ phần Ngồi ra, nay, Chính phủ ban hành nhiều văn hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp Tuy nhiên, số lĩnh vực chưa có văn hướng dẫn thi hành chi tiết chuyển nhượng cổ phần số Luật quy định trường hợp chuyển nhượng cổ phần thủ tục cụ thể cho trường hợp chuyển nhượng văn hướng dẫn chi tiết chưa có Vì vậy, nội dung đăng ký kinh doanh hệ thống với văn rõ ràng chi tiết nội dung chuyển nhượng cổ phần cần quy định cụ thể để chủ thể chuyển nhượng quan quản lý có sở áp dụng kiểm sốt 3.1.3 Tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng chủ thể tham gia kinh doanh Từ trước đến nay, thành phần kinh tế quốc doanh hưởng h ưu đãi so với thành phần kinh tế tư nhân tạo nên bất bình đẳng quan hệ kinh doanh Bên cạnh đó, chủ thể nhà đầu tư nước pháp luật có hạn chế định chủ thể Nếu kinh tế thị trường vận động theo quy luật kinh tế chủ để cần có mơi trường bình đẳng với quyền nghĩa vụ Ví dụ việc giới hạn nhà đầu tư nước tham gia ngành nghề với tỷ lệ sở hữu quy định cam kết WTO gây thiệt cho CTCP muốn kêu gọi tham gia nhà đầu tư nước ngồi có kinh nghiệm ngành nghề không thuộc cam kết WTO Đồng thời, hạn chế đối tượng tiếp cận cổ đông muốn chuyển nhượng cho đối tượng nhà đầu tư nước ngồi nhằm mục đích kiếm lợi cao Ngoài ra, chuyển nhượng cổ phần theo nguyên tắc tự chuyển nhượng trừ ba trường hợp hạn chế Đối với trường hợp hạn chế chuyển nhượng theo Điều lệ công ty thỏa thuận chung tất cổ đông xây dựng nên, thống ý chí cổ đơng quyền tự Đứng góc độ đó, thấy, nguyên tắc tự đảm bảo Đối với cổ phần ưu đãi biểu 67 cổ đông sáng lập cổ phần phổ thông cổ đông sáng lập bị hạn chế ba năm đầu, sau tự chuyển nhượng Duy cổ phần ưu đãi biểu tổ chức Chính phủ ủy quyền lại không quy định thời gian chuyển đổi thành cổ phần phổ thơng bao lâu, điều cho thấy tổ chức Chính phủ ủy quyền sở hữu cổ phần ưu đãi biểu không thời hạn Điều xem khơng cơng cho cổ đơng CTCP tổ chức Chính phủ ủy quyền Việc nắm cổ phần ưu đãi biểu thời gian không giới hạn ảnh hưởng đến quyền biểu chung cổ đông với đồng thời tổ chức Chính phủ ủy quyền khơng thể chuyển nhượng cổ phần Vì vậy, pháp luật chuyển nhượng cần xem xét điều chỉnh nội dung Tóm lại, cần xây dựng mơi trường kinh doanh mà tất chủ thể tham gia bình đằng quyền lợi nghĩa vụ nhau, lúc đó, bên lấy quy phạm pháp luật làm sở để thỏa thuận kinh doanh, đảm bảo tính thi hành pháp luật h 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật chuyển nhượng cổ phần 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng cổ phần Thực tiễn thi hành pháp luật vốn CTCP tồn số hạn chế thủ tục chuyển nhượng Do đó, quy định chuyển nhượng cổ phần cần thiết phải sửa đổi, bổ sung phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho CTCP dễ dàng hoạt động phát huy vai trò nơi tập trung nguồn vốn lớn xã hội, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật chuyển nhượng cổ phần cần triển khai gồm: Thứ nhất, bổ sung, sửa đổi quy định thủ tục chuyển nhượng cổ phần Dù có quy định thủ tục chuyển nhượng cổ phần cổ đông sáng lập không cần thông báo thay đổi thông tin cổ đơng với phịng đăng ký kinh doanh, nhiên thủ tục chuyển nhượng cổ phần tồn bất cập triển khai thực tế, cần bổ sung, sửa đổi thủ tục sau: 68 Một là, xóa bỏ quy định người nhận cổ phần trở thành cổ đông công ty từ thời điểm thông tin họ ghi đầy đủ vào sổ đăng ký cổ đông Quy định tư cách cổ đông CTCP sau hai bên thực chuyển nhượng cổ phần ghi nhận từ thời điểm thông tin cổ đông nhận chuyển nhượng ghi đầy đủ vào sổ đăng ký cổ đồng quy định khiến cho bên gặp khó khăn thực tế phát sinh tranh chấp Về vấn đề này, cần có xem xét thay đổi Việc thông báo thông tin cổ đông nhận chuyển nhượng cổ phần với CTCP để cập nhật vào Sổ đăng ký cổ đơng mang mục đích giúp CTCP quản lý thông tin cổ đông công ty khơng mang tính định tư cách cổ đơng cổ đông nhận chuyển nhượng Chuyển nhượng cổ phần quyền tự cổ đông, hai bên hồn thành quyền nghĩa vụ với tư cách cổ đông chuyển giao từ thời điểm hồn thành Nên bỏ quy định phải có xác nhận tư cách cổ đơng CTCP, thực tế hai bên hoàn thành việc chuyển nhượng h cổ phần thực đầy đủ quyền nghĩa vụ theo quy định hợp đồng chuyển nhượng cổ phần, CTCP lại không xác nhận tư cách cổ đông mới, khiến cho quyền lợi người nhận chuyển nhượng cổ phần bị ảnh hưởng, phải đưa vụ việc Tòa án yêu cầu giải Pháp luật nên sửa đổi nội dung xác nhận CTCP thủ tục mang tính hành chính, quản lý mặt sổ sách thông tin cổ đông để đảm bảo quyền lợi đáng cho tất cổ đông cũ gia nhập CTCP Quy định bắt buộc phải có xác nhận CTCP công nhận cổ đông công ty hạn chế đối chuyển nhượng cổ phần Ngoài ra, xem xét thời hạn quy định phải có xác nhận CTCP tư cách cổ đông vòng ba năm kể từ ngày CTCP cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Đề xuất xuất phát từ điểm chung quy định hạn chế chuyển nhượng cổ phần ưu đãi biểu cổ phần cổ đơng sáng lập vịng ba năm kể từ ngày CTCP cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Vì quan điểm chung, ba năm đầu, CTCP cần có ổn định mặt tổ chức, nhân 69 trước tiếp nhận thành viên để đảm bảo chiến lược phát triển chung Thì với quan điểm này, trì quy định cần có xác nhận CTCP, ghi vào sổ cổ đơng phát sinh tư cách cổ đông người nhận chuyển nhượng Nhưng phải giới hạn thời gian, quy điểm mốc chung ba năm kể từ ngày CTCP cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, sau đó, quy định phải bãi bỏ Các bên cần thông báo thay đổi để CTCP cập nhật lại liệu cổ đông để quản lý, việc không ảnh hưởng đến quyền trở thành cổ đông hợp pháp cổ đông nhận chuyển nhượng Hai là, tạo điều kiện thuận lợi thủ tục chuyển nhượng cổ phần trường hợp người nhận chuyển nhượng nhà đầu tư nước ngồi Một sách kinh tế hàng đầu thu hút đầu tư nước ngồi quy định pháp luật phải xu hướng với sách kinh tế để đảm bảo tính thống Muốn thu hút đầu tư phải tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi h Muốn làm điều đó, trước hết ngành nghề tỷ lệ sở hữu theo cam kết WTO nhà đầu tư nước cần mở rộng theo giai đoạn để CTCP với ngành nghề khác có hội việc thu hút nhà đầu tư đầu tư vào lĩnh vực CTCP Tiếp theo thủ tục thông báo với quan quản lý trường hợp người nhận chuyển nhượng nhà đầu tư nước ngồi cần xem xét giảm trường hợp cổ đông sáng lập chuyển nhượng cổ phần khơng cần thơng báo với phịng đăng ký kinh doanh Nếu thay cách thức quản lý khác đối tượng cổ đông nhà đầu tư nước giúp cho việc chuyển nhượng cổ phần thuận lợi phát triển Thứ hai, quy định giới hạn thời gian nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu tổ chức Chính phủ ủy quyền nắm giữ cổ phần CTCP Như phân tích cổ phần ưu đãi biểu cổ phần đặc biệt áp dụng cho hai đối tượng cổ đơng sáng lập tổ chức Chính phủ ủy quyền mục đích nâng cao vai trị hai chủ thể quản trị CTCP kiểm soát 70 ngành kinh tế trọng điểm Tuy nhiên cổ phần ưu đãi biểu cổ đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thơng sau ba năm lúc cơng ty bắt đầu vào hoạt động ổn định, cổ phần ưu đãi biểu tổ chức Chính phủ ủy quyền lại không giới hạn thời gian Điều tạo bất bình đằng quyền biểu cổ đông CTCP Trong CTCP, vấn đề quan trọng thơng qua biểu quyết, cần giới hạn thời gian nắm giữ của tổ chức Chính phủ ủy quyền giới hạn khác vòng ba năm, sau ba năm phải chuyển đổi thành cổ phần phổ thông Thực tế, CTCP có tổ chức Chính phủ ủy quyền nắm cổ phần ưu đãi biểu có lợi việc chi phối hoạt động CTCP tạo bất bình với cổ đơng hữu, quan ngại nhà đầu tư muốn tham gia vào CTCP Vì việc quy định giới hạn khoảng thời gian đại diện cho phần vốn góp Nhà nước nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu khắc phục can thiệp sâu Nhà nước vào hoạt động CTCP, đồng thời tạo bình đẳng loại cổ đông h Thứ ba, quy định rõ khái niệm cổ phần chuyển nhượng cổ phần Hiện nay, áp dụng pháp luật doanh nghiệp nhiều người phân vân hai thuật ngữ “cổ phần” “chứng khoán” Tại khoản 1, khoản Điều Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 quy định: “1 Chứng khoán chứng xác nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu tài sản phần vốn tổ chức phát hành Chứng khoán thể hình thức chứng chỉ, bút tốn ghi sổ liệu điện tử, bao gồm loại sau đây: a) Cổ phiếu, trái phiếu, chứng quỹ; b) Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khốn số chứng khoán Cổ phiếu loại chứng khốn xác nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu phần vốn cổ phần tổ chức phát hành.” [22] Từ quy định hiểu cổ phần loại chứng khốn thể hình thức cổ phiếu? Chuyển nhượng cổ phần gọi chuyển 71 nhượng cổ phiếu? Bên cạnh đó, việc quy định hình thức chuyển nhượng cổ phần thơng qua hợp đồng chuyển nhượng thông qua TTCK khiến cho người áp dụng lúng túng khái niệm Vì vậy, để thống tạo điều kiện thuận lợi cho người áp dụng, pháp luật doanh nghiệp nói chung pháp luật chuyển nhượng cổ phần nói riêng cần quy định khái niệm cổ phần, chuyển nhượng cổ phần rõ ràng cụ thể 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật chuyển nhượng cổ phần Từ tranh chấp phát sinh thực tế cho thấy việc thực pháp luật chuyển nhượng cổ phần cịn nhiều khuyết điểm, cần có giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật chuyển nhượng cổ phần Những giải pháp triển khai thời gian đến gồm: Thứ nhất, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống quan quản lý nhà nước, Tòa án hệ thống quan tư pháp h Có thể nói quan quản lý nhà nước, đặc biệt quan đăng ký kinh doanh đơn vị trực tiếp thường xuyên làm việc với doanh nghiệp Việc nâng cao nâng lực cán chuyên môn giúp cho việc tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp thực pháp luật chuyển nhượng cổ phần đầy đủ xác Ngồi ra, vụ việc tranh chấp nội dung chuyển nhượng cổ phần thường xét xử qua nhiều cấp xét xử từ sơ thẩm, phúc thẩm đến giám đốc thẩm Đặc biệt từ thông rút kinh nghiệm vụ án tranh chấp chuyển nhượng cổ phần yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu VKSND cấp cao Đà Nẵng cho thấy quan trọng việc nâng cao chất lượng xét xử Tòa án hệ thống quan tư pháp tranh chấp chuyển nhượng cổ phần Đây nội dung biến đổi theo phát triển chung Việt Nam nên việc nâng cao chất lượng quan xét xử để tiết kiệm thời gian tiền bạc cho bên tranh chấp nội dung cấp thiết cần xem xét triển khai sớm thời gian đến Thứ hai, quan có thẩm quyền (cơ quan nhà nước, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội ngành, nghề ) cần đẩy mạnh việc tuyên 72 truyền, giải thích, phổ biến pháp luật doanh nghiệp, đặc biệt quy định chuyển nhượng cổ phần CTCP CTCP cho nhà đầu tư Pháp luật chuyển nhượng cổ phần quy định pháp luật không điều chỉnh luật doanh nghiệp mà chịu tác động từ pháp luật khác dân sư, đầu tư, chứng khoán, thuế… Trên thực tế, nhiều nhà đầu tư, CTCP không nắm tất quy định pháp luật chuyển nhượng cổ phần Chưa kể đến, pháp luật chuyển nhượng cổ phần thường xuyên cập nhật đổi doanh nghiệp chưa biết Vì vậy, quan có thẩm quyền cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, giải thích, phổ biến pháp luật doanh nghiệp đặc biệt quy định chuyển nhượng cổ phần Hình thức nâng cao kiến thức pháp luật chuyển nhượng cổ phần thơng qua: Một là, buổi hội thảo, tập huấn kiến thức miễn phí quan có thẩm quyền cho CTCP nhà đầu tư h Hai là, trang thông tin điện tử quan nhà nước thường xun có phân tích điểm cần lưu ý pháp luật chuyển nhượng cổ phần Đồng thời trang thông tin điển tử cần có cổng tương tác người hỏi trả lời nội dung cụ thể Cần có nhân trực trang điện tử thường xuyên để phản hồi nhanh chóng đến nội dung mà chủ thể muốn tìm hiểu đặt vấn đề 73 Tiểu kết chương Nhìn chung, pháp luật chuyển nhượng cổ phần nội dung quan trọng pháp luật doanh nghiệp Hiện nay, nội dung đông đảo quan chức năng, doanh nghiệp, nhà đầu tư quan tâm đề xuất hoàn thiện qua giai đoạn Hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng cổ phần nâng cao tính hiệu thực thi pháp luật chuyển nhượng cổ phần nhiệm vụ hàng đầu quan chức muốn hệ thống pháp luật phát triển, cụ thể: Một là, định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật chuyển nhượng cổ phần phải theo chủ trương, sách Nhà nước quản lý doanh nghiệp kinh tế thị trường Một quốc gia phát triển quốc gia có kinh tế, trị pháp luật thống với chiến lược phát triển chung Tiếp đến cần hệ thống hóa văn pháp luật hoàn chỉnh hoạt động h chuyển nhượng cổ phần CTCP để giúp chủ thể có nhìn tổng thể việc thỏa thuận chuyển giao quyền sở hữu cổ phần Ngoài kinh tế tự vận động theo thị trường tuân theo điều chỉnh pháp luật phải đặt mơi trường cơng để chủ thể tham gia có lợi đạt hiệu mong muốn Hai là, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật chuyển nhượng cổ phần cần triển khai thời gian đến Đầu tiên việc quy định chi tiết, cụ thể khái niệm cổ phần, chuyển nhượng cổ phần, thời gian nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu tổ chức Chính phủ ủy quyền tham gia CTCP Sau nâng cao hoạt động quan chức quản lý, tuyên truyền pháp luật đặc biệt Tòa án hoạt động xét xử để bên có tham gia pháp luật chuyển nhượng đạt ý thỏa thuận, giảm thiểu tranh chấp phát sinh 74 KẾT LUẬN Từ nghiên cứu vấn đề lý luận chuyển nhượng cổ phần pháp luật chuyển nhượng cổ phần kết hợp với việc tìm hiểu thực trạng pháp luật số nước giới, nghiên cứu thực trạng pháp luật việc thực thi pháp luật chuyển nhượng cổ phần thực tế kết luận nội dung sau: Thứ nhất, quy định pháp luật chuyển nhượng cổ phần hoàn thiện với quy định điều kiện, nguyên tắc thủ tục chuyển nhượng cổ phần, quyền nghĩa vụ bên chuyển nhượng, bên nhận chuyển nhượng bên có liên quan Trên sở tham khảo hệ thống pháp luật chuyển nhượng cổ phần nước giới, pháp luật chuyển nhượng cổ phần Việt Nam có kế thừa áp dựng chọn lọc để quy định chuẩn chung giới phù hợp với kinh tế đặc trưng Việt Nam Vì thế, quy định pháp luật chuyển nhượng cổ phần cần thường xuyên sửa đổi, bổ sung theo tình hình hoạt động thực tế CTCP nhu cầu chung thị trường kinh doanh h Thứ hai, thực trạng pháp luật chuyển nhượng cổ phần thực tiễn thi hành pháp luật chuyển nhượng cổ phần đạt số thành công chủ thể tham gia chuyển nhượng cổ phần có sở pháp lý để làm thỏa thuận tiêu chuẩn để thực quyền nghĩa vụ Tuy nhiên, bên cạnh đó, tranh chấp phát sinh thực tế cho thấy pháp luật chuyển nhượng cổ phần nhiều điểm thiếu xót cần khắc phục Một là, nguyên tắc tự chuyển nhượng cổ phần Tự chuyển nhượng cổ phần nguyên tắc pháp luật chuyển nhượng cổ phần Căn pháp luật quy định bảo vệ nguyên tắc Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng cho thấy, có quy định thủ tục điều kiện chuyển nhượng cổ phần vơ tình hạn chế quyền tự Như việc cổ đông nhận chuyển nhượng cổ phần, dù hoàn thành nghĩa vụ thỏa thuận chuyển nhượng cổ phần chưa xem cổ đông công ty chưa ghi thông tin vào sổ cổ đông công ty Điều hạn chế quyền tự chủ thể Khi đạt thỏa thuận hai bên xem giao dịch thành, bên thức chuyển 75 nhượng tư cách cổ đơng cho mà khơng có điều kiện bắt buộc xác nhận CTCP Hai là, quyền nghĩa vụ phát sinh sau chuyển nhượng cổ phần Trên thực tế, có nhiều tranh chấp chuyển nhượng cổ phần mà hầu hết xuất phát từ việc vi phạm quyền nghĩa vụ bên Khi tham gia chuyển nhượng cổ phần, bên cần nắm rõ quy định chung pháp luật chuyển nhượng cổ phần, quy định riêng điều lệ CTCP để biết cổ phần thỏa thuận chuyển nhượng dẫn đến phát sinh quyền nghĩa vụ Có bên bảo vệ quyền lợi hợp pháp phạm vi nghĩa vụ phải thực sau chuyển nhượng cổ phần Ba là, hợp đồng chuyển nhượng cổ phần Hợp đồng chuyển nhượng cổ phần nội dung quan trọng chuyển nhượng cổ phần, hai hình thức chuyển nhượng cổ phần, sở thỏa thuận bên xét xử Tịa án có tranh chấp Hợp đồng chuyển nhượng cổ phần phải đảm bảo nội dung h hợp đồng, không dẫn đến hợp đồng vô hiệu khiến cho chủ thể tham gia chuyển nhượng cổ phần tốn thời gian, công sức tiền bạc Các nội dung thỏa thuận hợp đồng chuyển nhượng cần chi tiết, cụ thể theo quy định pháp luật để ý chí thỏa thuận bên đạt Thứ ba, qua phân tích quy định pháp luật chuyển nhượng cổ phần, thực trạng thực pháp luật chuyển nhượng cổ phần giải tranh chấp chủ thể, thấy việc định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật chuyển nhượng cổ phần cần thiết Đầu tiên cần tiếp tục định hướng pháp luật chuyển nhượng cổ phần theo định hướng phát triển chung Đảng Nhà nước Tiếp theo xác định vai trò nhà nước việc đảm bảo quyền tự chủ thể chuẩn mực chung để kiểm tra, giám sát Sau đó xây dựng mơi trường kinh doanh bình đẳng cho chủ thể để vai trò pháp luật nâng cao sở để bên dùng để thương thảo, thỏa thuận Thứ tư, hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng cổ phần trước hết hệ thống hóa quy phạm pháp luật chuyển nhượng cổ phần để chủ thể áp dụng dễ dàng 76 việc tìm hiểu vận dụng Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng cổ phần là: sửa đổi bổ sung quy định thủ tục chuyển nhượng cổ phần; quy định giới hạn thời gian nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu tổ chức Chính phủ ủy quyền CTCP; quy định rõ khái niệm cổ phần, chuyển nhượng; tăng cường hiệu thực thi pháp luật chuyển nhượng thực tế tăng cường nhận thức, kiến thức pháp luật cho CTCP, cho cổ đông nhằm qua bảo vệ tốt quyền lợi ích bên chuyển nhượng cổ phần, bên nhận chuyển nhượng cổ phần bên khác có liên quan để tạo điều kiện cho kinh tế thị trường ngày phát triển h 77 DANH MỤC THAM KHẢO 1/ Trần Quỳnh Anh (2012), Tìm hiểu pháp luật cơng ty Cộng hòa Liên bang Đức, Bài nghiên cứu Châu Âu – European Studies review, Trường Đại học Luật Hà Nội 2/ Nguyễn Phương Anh (2012), Chế độ pháp lý vốn công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 3/ Đào Thùy Anh (2014), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam tổ chức quản lý công ty cổ phần – Góc nhìn từ kinh nghiệm Nhật Bản, Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Luật Hà Nội 4/ Nguyễn Ngọc Bích (2003), Luật Doanh nghiệp, vốn quản lý CTCP, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 5/ Bộ tài (2018), Thơng tư số 25/2018/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 146/2017/NĐ-CP ngày 15/12/2017 Chính Phủ sửa đổi, bổ sung số h điều Thơng tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 Bộ Tài chính, Thơng tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 Bộ Tài chính, ban hành ngày 16/3/2018, Hà Nội 6/ Bộ tài (2015), Thông tư số 92/2015/TT-BTC hướng dẫn thực thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập cá nhân cá nhân cư trú có hoạt động kinh doanh; hướng dẫn thực số nội dung sửa đổi, bổ sung thuế thu nhập cá nhân quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế 71/2014/QH13 Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung Luật Thuế sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định thuế, ban hành ngày 15/6/2015 Hà Nội 7/ Chính phủ (2015), Nghị định số 78/2015/NĐ-CP Chính phủ đăng ký doanh nghiệp, ban hành ngày 14/9/2015, Hà Nội 8/ Chính phủ (2018), Nghị định số 108/2018/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp, ban hành ngày 23/8/2018, Hà Nội 9/ TS Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10/ TS Nguyễn Thị Dung (2008), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư - Những vấn đề pháp lý bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11/ Nguyễn Thị Việt Hà (2010), Thực trạng pháp luật Việt Nam Cổ phần trình thành lập hoạt động CTCP, Khóa luận Tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội 12/ Bùi Xuân Hải (2011), Luật Doanh nghiệp bảo vệ cổ đông - Pháp luật thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13/ Đỗ Thị Khánh Huyền (2013), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam công ty cổ phần theo kinh nghiệm số nước, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội h 14/ Nguyễn Thị Lan Hương (2009), Một số so sánh cổng ty cổ phần theo Luật Công ty Nhật Luật Doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, tr 87-93 15/ Hội đồng thẩm phán TANDTC (2018) “Hợp đồng chuyển nhượng cổ phiếu bị vơ hiệu bên chuyển nhượng chưa có quyền sở hữu”, < https://caselaw.vn/du-doan-ket-qua-tranh-chap/hop-dong-chuyen-nhuong-cophieu-bi-vo-hieu-khi-ben-chuyen-nhuong-chua-co-quyen-so-huu>, (14/8/2019) 16/ ThS Bùi Thanh Lam (2008), Điều kiện xây dựng, phát triển thị trường mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 17/ Michael E.S Frankel (2009), Mua lại sáp nhập bản: Các bước quan trọng trình mua bán doanh nghiệp đầu tư, Nxb Tri Thức, Hà Nội 18/ Phạm Vũ Phương (2019) “Thực trạng pháp luật chuyển nhượng phần vốn góp công ty cổ phần theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014”, < http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-phap-luat-ve-chuyennhuong-phan-von-gop-trong-cong-ty-co-phan-theo-quy-dinh-cua-luatdoanh-nghiep-nam-2014-62271.htm>, (14/8/2019) 19/ Lê Vệ Quốc (2001), Tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam chuyển nhượng vốn công ty TNHH cơng ty cổ phần, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11, tr 41-47 20/ Quách Thúy Quỳnh (2010), Quyền cổ đông thiểu số theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học, tháng 4/2010, tr 19 21/ Quốc hội (2015), Bộ luật Dân Việt Nam, ban hành ngày 24/11/2015, Hà Nội 22/ Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán, Hà Nội 23/ Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, ban hành ngày 29/11/2005, Hà Nội 24/ Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, ban hành ngày 26/11/2014, Hà Nội 25/ Quốc hội (2014), Luật Đầu tư, ban hành ngày 26/11/2014, Hà Nội 26/ Scott Moeller Chris Brady (2009), Mua lại sáp nhập thông minh - Kim nam trận đồ sáp nhập mua lại, Nxb Tri Thức, Hà Nội h 27/ Phạm Thị Tâm (2016), Pháp luật chuyển nhượng phần vốn góp Công ty cổ phần Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 28/ Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh (2018) “Bản án 11/2018/KDTM-PT ngày 24/04/2018 tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng cổ phần”, , (14/8/2019) 29/ Tòa án nhân dân tối cao (2017), “Tranh chấp người chưa phải thành viên công ty có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty”, , (14/8/2019) 30/ Cao Thị Kim Trinh (2004), Tổ chức quản lý nội CTCP vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 31/ Đoàn Văn Trường (1996), Thành lập, tổ chức điều hành hoạt động CTCP, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 32/ Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Dân sự, tập I, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 33/ Tổ chức thương mại giới (2006) “Phần II - Biểu cam kết cụ thể dịch vụ”, , (14/8/2019) 34/ Viện Kinh tế Thế giới (1991), Công ty cổ phần - Các nước phát triển - Quá trình thành lập, tổ chức quản lý, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 35/ Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2018) “Thông báo rút kinh nghiệm vụ án tranh chấp chuyển nhượng cổ phần yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu”, , (14/8/2019) 36/ Lại Thị Hải Yến (2012), Quy chế pháp lý vốn công ty cổ phần - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Tài liệu tiếng Anh h 37/ Andrew J Sherman and Milledge A Hart (2006), Mergers and Acquisitions from A to Z 38/ Evangelos Perakis (2002), Rights of Minority shareholders (XVIth Congress of the International Academy of Comparative Law), Brisbane (Australia), pg 743 39/ International Business Law Commission (2015), General Report: Rights of Minority Shareholders, London 2015 40/ Michael Blakeney (2011), Curriculum on intellectual propetty, Queen Mary Intellectual Property research Institue, University of London 41/ Pehr-Johan Norback and Lars Persson (2008), Cross-border Mergers and Acquisitions policy in Service Markets, Research Institute of Industrial Economics, 04 42/ The Law society of Scotland (2007), Buying and Selling a company: Understanding the process, 02

Ngày đăng: 06/11/2023, 05:18

w