Đề dự phòng 23 24 hdc

6 31 0
Đề dự phòng 23   24   hdc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2023 - 2024 MƠN: VẬT LÍ (Dành cho thí sinh thi vào chun Vật lí) (ĐỀ DỰ PHỊNG) (Hướng dẫn chấm gồm 06 trang) I HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá làm thí sinh Thí sinh làm cách khác đáp án cho điểm tối đa - Khi vận dụng đáp án thang điểm, giám khảo cần chủ động, linh hoạt với tinh thần trân trọng làm học sinh - Nếu có việc chi tiết hóa điểm ý cần phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm thống toàn hội đồng chấm thi - Điểm toàn tổng điểm câu hỏi đề thi, chấm điểm lẻ đến 0,25 khơng làm trịn Thiếu đơn vị đáp số ý trừ 0,25 điểm ý II ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu (1,5 điểm) Cách giải Điểm + Khi người thứ xuất phát  Người thứ cách A là: 0,25 AC = v1.0,5 = (km) Người thứ hai cách A là: AD = v2.0,5 = (km) + Gọi t1 t2 thời gian kể từ người thứ xuất phát gặp 0,25 người thứ người thứ 2:  Người thứ gặp người thứ 1: 0,25 v3.t1 = + 10.t1 => t 1= v −10 (1)  Người thứ gặp người thứ 2: v3.t2 = + 10.t1 => t 2= v −12 (2) + Do khoảng thời gian lần gặp người thứ với hai người trước  Δtt =t 2−t 1=1( )  0,25 0,25 − =1 v 3−12 v −10  v3 =8 km/h v3 =15 km/h + Để người thứ gặp người trước v3 >v1 v2 nên chọn nghiệm v3 =15 km/h Câu (1,5 điểm) 0,25 Cách giải a Trục quay tức thời C (mép bàn) Điểm A + Hình vẽ O B 0,50 C ⃗ p1 ⃗ p2 + Áp dụng quy tắc đòn bẩy: 0,25 => F.BC = p1.OG + p2.AC L L => F = p1 + p L => F p p2 = + => 2.F = p1 + 4.p2 => p2= 0,25 F− p =20 N b Trường hợp không tác dụng lực ⃗ F vào đầu B cần phải đẩy sắt sang phải đoạn để đầu B bắt đầu xuống + Chọn tâm quay D + Đầu B bắt đầu xuống p1 OD= p2 AD  40 OD = 20.(L/2-OD)  OD = L/6 0,25  CD = L/3 A D O B + Hình vẽ ⃗ p2 ⃗ p1 * Vậy không tác dụng lực vào đầu B cần đẩy sắt sang phải đoạn L/3, đầu B bắt đầu xuống 0,25 Câu (1,5 điểm) Cách giải a + Nhiệt độ ban đầu nước bình t1 = 200C Điểm + Nhiệt độ ban đầu nước bình t2 = 700C + Nhiệt độ cân bình t2’ = 500C + Nhiệt độ cân bình t1’ = 300C * Khi đổ khối lượng m từ bình sang bình 2, nhiệt độ cân t2’, phương trình cân nhiệt là: m(t2’ – t1) = m2(t2 - t2’)  m 30 = 20 m2 0.5  m2 = m * Khi đổ khối lượng m từ bình (có nhiêt độ t2’) sang bình (khối lượng cịn lại m1 –m), nhiệt độ cân t1’, phương trình cân nhiệt là: (m1 – m)( t1’ –t1) = m(t2’- t1’)  (m1 – m)( 30 – 20) = m(50- 30)  (m1 – m).10 = m.20 0.25  m1 = 3.m = 2.m2 * Vậy: m1 m =2 =3 m2 m 0.25 b Khi đổ nửa nước từ bình sang bình 2, gọi t nhiệt độ cân bình 2, phương trình cân nhiệt là: m ( t−t '1 )=m2 (t '2−t)  t -30 = 50 – t  t=400 C Vậy nhiệt độ cân bình 400C Câu (2,0 điểm) 0.5 Cách giải a Phân tích mạch: [(R1ntR3)//R2//R4] nt R5 Điểm 0.25 + R13 = 2.R + R1234 = 2.R/5 0.25 + Rtđ = 7.R/5  I= U 5.U = =I 5=I 1234 R tđ R  U 5=I R 5= U  U 1234 =I 1234 R 1234 =  U 1=U 3= U =U 13 0.25 U  U V =U MN =U 3=U 5=  Mà UV =96 V => U 0.25 6.U =96 => U = 112 V b Khi nối M N với hiệu điện U, mạch điện phân tích: {[(R2//R4) nt R1]//R3} nt R5 0.25 + R24 = R/2 + R124 = 1,5.R + R1234 = 0,6.R + RMN = 1,6.R + I= 0.25 U 70 = =I 5=I 1234 1,6 R R + U 5=I R 5=70 V + U 1234 =I 1234 R 1234 =42 V =U 124 + I 124 = U 124 42 28 = = =I 24 R 124 1,5 R R 0.25 + U 24 =14 V 0.25  UV = UAB = U24 + U5 = 84 V Câu (2,0 điểm) Cách giải Điểm a)+ Hình vẽ 0.25 I B A’ A F O F’ I1 B’ + Vị trí ảnh: d'= d f 40.30 = =120 cm d−f 40−30 0.25 + Độ lớn ảnh: A B1 d ' 120 = = =3 AB d 40  A1 B 1=3 AB=3 cm 0.25 + Khoảng cách từ vật đến ảnh:  L=d+ d ' = 40 + 120 = 160 cm 0.25 * Lưu ý: Do vật cố định, di chuyển thấu kính nên để xác định đc chiều di chuyển ảnh ta xác định khoảng cách từ ảnh đến vật + Do thấu kính xa vật 20 cm 0.25  d2 = d + 20 = 40 + 20 = 60 cm + Khoảng cách từ ảnh A2B2 đến thấu kính:  d '2= d2 f 60.30 = =60 cm d 2−f 60−30 0.25 + Khoảng cách vật ảnh là:  L2=d +d ' 2=60+60=120 cm 0.25 * Khoảng cách ảnh vật sau dịch chuyển 120 cm; khoảng cách vật ảnh trước dịch chuyển 160 cm => Ảnh A2B2 di chuyển lại gần vật 40 cm 0.25 Câu (1,5 điểm) Cách giải Điểm a Điện trở bóng đèn là: U 2đm 2202 Rđ 1= = =484 ( Ω ) Pđm 100 U 2đm 220 Rđ 2= = =1936 (Ω) Pđm 252 0.25 + Vì đèn mắc nối tiếp nên:  Rtđ = Rđ1 + Rđ2 = 484 + 1936 = 2420 ( Ω ) + Cường độ dòng điện mạch nối đèn với hiệu điện không đổi U = 220V  I = U/Rtđ = 220/2420 = 1/11 (A) = Iđ1 = Iđ2 + Công suất đèn 1: đ2 Pđ 2=I R đ 2 484=4 (W ) 11 ( ) =( ) 1936=16(W ) 11 Pđ 1=I 2đ R đ = 0.25 + Vậy: đèn khơng phát sáng P1 < 5(W); Đèn sáng yếu bình thường b (HS dùng phương pháp loại trừ đưa kết cho điểm tối đa) K + Sơ đồ mạch điện A 0.25 Đ1 Đ2 0.25 0.25 B + Theo sơ đồ mạch điện ta có:  Khi k mở, Đ1 nt Đ2 (như ý a) => đèn sáng (đèn công suất nhỏ) TẮT {Đèn1 Đèn2 sáng  Khi k đóng, dịng điện khơng qua đèn { Đèn1 sáng (bình thường) Đèn2 tắt (dòng điện qua đèn 2=0)  Mạch điện thoả mãn yêu cầu đề -HẾT - 0.25

Ngày đăng: 05/11/2023, 19:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan