1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án thao giảng ngữ văn gió lạnh đầu mùa

17 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 9: Ngày soạn: 03/11/2023 Tiết 32: Ngày dạy: 09/11/2023 VĂN BẢN 2: GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA (Thạch Lam) I MỤC TIÊU * Mức độ/ yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Xác định người kể chuyện thứ ba; nắm cốt truyện; nhận biết phân tích số chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, suy nghĩ, nhân vật Sơn Từ đó, hiểu đặc điểm nhân vật nội dung truyện; - Nêu số điểm giống khác hai nhân vật: cô bé bán diêm bé Hiên; - Nhận xét, đánh giá hành động hai chị em Sơn cách ứng xử mẹ Hiên, mẹ Sơn Năng lực: a Năng lực chung Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với lực giải vấn đề, tự quản thân, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… b Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Gió lạnh đầu mùa; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Gió lạnh đầu mùa; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có chủ đề; Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp - Nhận thức ý nghĩa tình yêu thương; biết quan tâm, chia sẻ với người II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật, hình ảnh liên quan đến chủ đề học Gió lạnh đầu mùa; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện:T/G:5P - GV chiếu đoạn video Theo em đoạn video vừa nói điều gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc thân Dự kiến câu trả lời: Đoạn phim nói tình u thương hành động chia sẻ búp bê cô bé nhà nghèo dành cho người bạn mắc bệnh khiến cho người xem cảm động - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Các em thân mến! Một nhà văn Nga nói rằng: ‘‘ Nơi lạnh Bắc cực mà nơi khơng có tình u thương” Điều kì diệu tình u thương cho lại có nhiều tình u thương Nó mang lại niềm vui niềm hạnh phúc cho người đón nhận người trao tặng Tiếp nối hành trình câu chuyện viết chủ đề yêu thương chia sẻ hơm em tìm hiểu tiết 32 ‘‘ Gió lạnh đầu mùa” nhà văn Thạch Lam viết lạnh đất trời đầu mùa chắn khiến trái tim bạn đọc vơ ấm áp tình đời, tình người B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khám phá văn a Mục tiêu: Nắm nội dung, nghệ thuật VB b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện:T/G:33P HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NV1: Đọc, tìm hiểu chung DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Đọc, tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc, thích - GV gọi HS đọc văn Chú ý thích số 1/67, - Chú ý điều chỉnh giọng đọc phù hợp: nhẹ 2,4/69, nhàng, tha thiết, biểu cảm - Chú thẻ chiến lược đọc bên phải văn Tìm hiểu chung a Tác giả - GV tổ chức cho HS thực vòng chuyên gia Tên + Tên năm sinh, năm tác giả? Tường Vinh (1910- 1942) + Quê quán? khai sinh: Nguyễn b Tác phẩm + Sở trường? - Xuất xứ: in tập “Gió + Phong cách sáng tác? đầu mùa” năm 1937 + Xuất xứ? - Thể loại: Truyện ngắn + Phương thức biểu đạt? - Chủ đề: Yêu thương + Thể loại? chia sẻ + Chủ đề? - Nhân vật chính: Sơn + Nhân vật chính? Lan + Ngơi kể? - Phương thức biểu đạt: Tự + Bố cục phần? miêu tả + Dựa vào bố cục em tóm tắt văn bản? - Bố cục: phần - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi; * Tác giả - Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh (19101942) - Quê : Hà Nội, thuở nhỏ sống quê ngoại (Hải Dương) - Sở trường: truyện ngắn, tùy bút - Phong cách sáng tác: + Giàu cảm xúc, lời văn bình dị, đậm chất thơ + Yêu thương, trân trọng thiên nhiên, người, sống * Tác phẩm + Xuất xứ: tác phẩm truyện ngắn in tập Gió đầu mùa năm 1937 + Kiểu văn bản: Tự + Ngôi kể: thứ ba + Chủ đề: yêu thương chia sẻ + Phương thức biểu đạt: Tự miêu tả + Nhân vật chính: Sơn + Nhân vật phụ: Lan, mẹ Sơn, Mẹ Hiên, Hiên đứa trẻ nhà nghèo + Thể loại: Truyện ngắn + Bố cục: phần Phần 1: Từ đầu đến:“mẹ rơm rớm nước mắt”: Cảm xúc Sơn thiên nhiên, cảnh vật vào buổi sáng gió lạnh tràn Phần 2: Tiếp theo đến “ấm áp, vui vui”: Thái độ, cảm xúc chị em Sơn với bạn nhỏ, định chị em Sơn Phần (còn lại): Hành động cách cư xử người mẹ trước việc làm Tóm tắt tác phẩm: Buổi sáng hơm nay, thức dậy, Sơn cảm nhận rõ rét mùa đông đến Chị mẹ Sơn dậy, ngồi quạt hỏa lò để pha nước chè uống Mọi người mặc áo ấm Sơn mẹ cho mặc áo vệ sinh màu nâu sẫm với áo khâu đỏ Sau đó, hai chị em chạy chợ chơi với lũ trẻ làng Chúng đứa trẻ nhà nghèo khơng có áo ấm để mặc Khi nhìn thấy chị em Sơn với áo ấm liền đến gần xuýt xoa khen ngợi Hiên bé nhà nghèo, khơng có áo ấm để mặc Sơn nhìn thấy động lịng thường, bàn với chị nhà lấy áo cũ đem cho Hiên Nghe người vú già nói, hai chị em lo sợ mẹ biết được, định sang nhà Hiên đòi áo khơng thấy đâu Khi nhà liền thấy mẹ Hiên ngồi nói chuyện với mẹ Mẹ Sơn thấy nhà Hiên nghèo khổ cho mẹ Hiên mượn năm hào may áo ấm cho - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi bảng GV mở rộng: Thạch Lam bút thiên tình cảm, hay ghi lại cảm xúc trước số phận hẩm hiu người nghèo, người phụ nữ xã hội cũ, sống vất vả, thầm lặng, chịu đựng, giàu lịng hi sinh ("Cơ hàng xén") Có truyện miêu tả với lịng cảm thơng sâu sắc gia đình đơng con, sống cực xóm chợ ("Nhà mẹ Lê") Có truyện phân tích tỉ mỉ tâm tư phức tạp người ("Sợi tóc") Văn Thạch Lam nhẹ nhàng, giàu chất thơ, sâu sắc, thâm trầm, thường để lại ấn tượng ngậm ngùi, thương xót 2.2 Khám phá văn a Mục tiêu: Nắm nội dung, nghệ thuật VB b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ NV1: Buổi sáng nhà PHẨM II Khám phá văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV phát vấn: KIẾN SẢN Nhân vật Sơn + Câu chuyện đặt không gian thời Lan gian nào? a Buổi sáng + Khi thời tiết chuyển mùa Sơn có cảm nhận nhà nào?? Sơn cậu bé tinh + Sơn có suy nghĩ nghe mẹ vú già trị chuyện tế biết quan sát, cảm áo em Duyên? nhận thiên nhiên + Em có nhận xét cách miêu tả nhà văn? tâm trạng người - HS tiếp nhận nhiệm vụ thân - Dự kiến sản phẩm: + Không gian, thời gian vào buổi sáng, trưa, chiều mùa Đông - Mới hơm qua giời cịn nắng hanh, sau mưa, trời bổng gió bấc, lạnh đầu mùa ập đến - Nhìn ngồi sân, Sơn thấy đất khơ trắng, ln ln gió vi vu làm bốc lên bụi nhỏ, thổi lăn khơ lạo xạo - Trời khơng u ám, tồn màu trắng đục - Những lan chậu, rung động, sắt lại rét - Gió thổi mạnh làm Sơn thấy lạnh, cay mắt Nhưng chân trời hôm - Mặt đất rắn lại nứt nẻ đường nho nhỏ, kêu vang lên tách nhịp guốc hai chị em - Khi nghe mẹ vú già nói chuyện em: + Sơn nhớ em, cảm động thương em quá; + Sơn thấy mẹ rơm rớm nước mắt - Sơn cậu bé ngoan ngoãn, sống giàu tình cảm, tinh tế biết quan sát cảm nhận tâm trạng người thân Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo kết hoạt động; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi bảng NV2: Thái độ chị em Sơn với bạn nhỏ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ b Khi chơi GV tổ chức thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập với GV chia lớp thành nhóm nghèo xóm chợ HS thực vào PHT thời gian phút bạn nhỏ Chị em Sơn người có tình cảm sáng, nhân hậu, u thương, không phân biệt giàu nghèo GV phát vấn: + Khi chị Lan mang áo cũ cho Hiên, Sơn cảm thấy nào? + Cảm xúc giúp em hiểu ý nghĩa chia sẻ? + Vậy chị em Sơn người có tình cảm nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ; - Dự kiến sản phẩm: - Khi chị Lan mang áo bơng cũ cho Hiên, Sơn thấy lịng “ấm áp vui vui” đứng lặng yên chờ chị Lan chạy lấy áo - Sự chia sẻ, giúp đỡ người khác trước hết mang đến niềm vui, hạnh phúc cho người “cho” - Chị em Sơn người có tình cảm sáng, nhân hậu, u thương, khơng phân biệt giàu nghèo Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi bảng NV3: c Chiều tối trở Chị em Sơn đứa trẻ hồn nhiên, sáng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV phát vấn: + Hành động hai chị em sau vú già biết cho áo bạn + Hành động vội vã tìm Hiên để địi lại áo bơng cũ có làm em giảm bớt thiện cảm với nhân vật Sơn khơng? Vì sao? + Nếu Sơn, em làm gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - Dự kiến câu trả lời: + Hai chị em đỗ lỗi cho nhau, bỏ khỏi nhà đến chiều tối + Hành động vội vã tìm Hiên để địi lại áo bơng cũ + Hành động vội vã tìm Hiên để địi lại áo bơng cũ khơng làm em giảm bớt thiện cảm với nhân vật Sơn Vì hành động, suy nghĩ hồn nhiên trẻ em + Nếu em Sơn em hành động giống Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo kết hoạt động; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(5p) a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SHS, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời - HS khác lắng nghe, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM C D B A - GV chuyển giao nhiệm vụ 5.A GV tổ chức trị chơi: Ai nhanh hơn, hình thức trắc nghiệm khách quan Chia lớp làm nhóm nhận bảng đáp án từ GV để trả lời câu hỏi cách nhanh xác - HS tiếp nhận nhiệm vụ Câu 1: Văn “Gió lạnh đầu mùa” viết theo thể loại gì? A Truyện cổ tích B Truyện dân gian C Truyện ngắn D Truyện đồng thoại Câu 2: Truyện “Gió lạnh đầu mùa” viết mùa năm? A Mùa xuân B Mùa hạ C Mùa thu D Mùa Đông Câu Nhân vật truyện “Gió lạnh đầu mùa” ai? A Hiên đứa trẻ nhà nghèo B Sơn Lan C.Mẹ Sơn D Mẹ Hiên Câu 4: Phương án nêu nghĩa từ “hanh” ? A Thời tiết khô lạnh B Thời tiết khơ có gió to C Thời tiết mát mẻ có mưa phùn D Thời tiết mát mẻ, có lúc có mưa dơng Câu 5: Khi nhìn thấy Hiên “mặc có manh áo rách”, Sơn truyện “Gió lạnh đầu mùa” thầm với chị Lan điều ? A Hay cho áo bơng cũ, chị B Hay cho áo len cũ này, chị C Hay cho khăn len cũ này, chị D Hay cho đơi tất tay cũ này, chị D Đánh mắng hai chị em dám cho vật kỷ niệm thiêng liêng gia đình Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời - HS khác lắng nghe, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2p) ( Viết kết nối với đọc) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để làm tập b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Bài làm HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM - HS viết đoạn văn (khoảng 3-5 câu) - GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS trình bày cảm nhận nhân vật mà nhà làm em thấy thú vị (HS làm nhà) Có nhiều nhân vật trẻ em xuất truyện “Gió lạnh đầu mùa” Hãy viết đoạn văn (khoảng 3-5 câu) trình bày cảm nhận nhân vật mà em thấy thú vị - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ nhà - GV hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS báo báo kết vào tiết học sau, HS khác lắng nghe, quan sát, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ * Hướng dẫn học nhà: (1 phút) - HS hoàn thành tập giao nhà - Đọc lại văn chuẩn bị phần văn “Gió lạnh đầu mùa”: - Nhân vật Hiên đứa trẻ nhà nghèo - Hai người mẹ - Tổng kết - Soạn mới: Thực hành Tiếng Việt * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá - Hình thức hỏi-đáp; Phương pháp đánh giá - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực - Hình thức nói- nghe dung Hấp dẫn, sinh động (thuyết trình người cơng việc sản - Thu hút tham gia - Phiếu học tập phẩm tích cực người học nghe Cơng cụ đánh giá - Hệ thống câu hỏi khác - Sự đa dạng, đáp ứng tập thuyết trình) phong cách học khác - Trao đổi, thảo luận người học V HỒ SƠ DẠY HỌC Ghi

Ngày đăng: 05/11/2023, 16:43

Xem thêm:

w