1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế tư nhân ở các tình miền núi tây bắc ở nước ta hiện nay

145 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 4,87 MB

Nội dung

Vì vậy việc tìm kiếm những giải pháp, trong đó có vấn đề phát triển khu vực KTTN để khai thác, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cả bên trong và bên ngoài của mọi thành phần

Trang 1

HOC VIEN CHINH TRI QUOC GIA HO CHI MINH

TONG QUAN KHOA HOC

DE TAI CAP BO NAM 2003 - 2004

; PHAT TRIEN KINH TE TU NHAN

0 CAC TINH MIEN NUI TAY BAC NUOC TA HIEN NAY

Cơ quan chủ trì : Học viện Chính trị khu vực Ï

Học viện CTQG Hồ Chí Minh

Chu nhiém dé tai - TS Dé Quang Vinh Thu ky dé tai : CN Nguyén Ditc Chinh

Ha Noi - 2005

Trang 2

MUC LUC

Danh sách các thành viên tham gia đề tài - - cà sen 3

Nhing chit viet tat 0 4

z0 075 “— 5

CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KTTN TRONG NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KTTN Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI TÂY BẮC NƯỚC TA 9

I NHUNG VAN DE CHUNG VE KTTN TRONG NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở

M411 lê Ÿ, aẸI+IAIAaiaiiẳiiiiÀẰÀẦẦIẢddiiiiiiiảiỶẢ 9

1 Bản chất, vai trò và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của KTTN trong nên KTTT định hướng XHCN ở việt nam - cà oàc cà 9

2 Phát triển KTTN - tất yếu kinh tế của nên kinh tế thị trường định hướng

XXHCN nói chung, của các tỉnh miền núi Tây Bắc nói riêng 16 3 Xu hướng vận động của KTTN trong nền KTTT định hướng XHCN 17

II Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân của Trung Quốc khi chuyển sang nền kinh tế thị trưỜng, TH KH KH ky chư 25

1 Sơ lược về sự phát triển KTTN ở Trung Quốc từ sau cải cách mở cửa đến

"2 25

2 Một số bài học rút ra từ sự phát triển KTTN Trung Quốc 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG I Q0 TH TH HH nh ng cư 30 CHƯƠNG II :THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KTTN Ở CÁC TỈNH MIỂN NỨI TÂY

BÁC NƯỚC TA - L TQ Q2 Q00 0011 HT HH HH ST Hx HT HT ra 31 I ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT VỀ TỰ NHIÊN, KINH TẾ -XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIEN KTTN CAC TINH MIEN NÚI TÂY BẮC .- ¬_ 31

1 Đặc điểm tự nhiên: -cQ Q2 n2 n HS Hường 31

2 Dac diém kinh té xd hdi TT 37

II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KTTN Ở MIỄN NÚI TÂY BẮC 49

Trang 3

3 Đánh giá thành tựu và những hạn chế trong phát triển KTTN ở miền

¡LG II “:-d nese ne eteaaegeeaeaee sees 74

KẾT LUAN CHUONG IL - cọ SH key 78

CHƯƠNG II: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH

TẾ TƯ NHÂN TRONG NHỮNG NĂM TỚI Ở CÁC TỈNH MIỂN NÚI TÂY BẮC 79

I NHŨNG QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN TRONG PHAT TRIEN KTIN Ở

MIỄN NÚI TÂY BẮC - Q0 SH HH TH n KT TT ky ki 79

1 Những quan điểm cơ bản - cọc see 79 2 Phương hướng phát triển KTTN những năm tới của miền núi Tay Bác .81

II NHŨNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỀ PHÁT TRIỀN KTTN MIỀN NÚI TÂY BẮC 82

1 Những giải pháp tổng thể chung để phát triển KTTN 82 2 Giải pháp cụ thể với từng thành phần kinh tế 87 TIT MOT SO KIEN NGHI 0 00 .eee eee ceeceeececeeeeeeecaeeteteteseeseseeeeeaseneeses 94

L DOi vi mha MUGC 220 cece cece cece eee ete ee senesneeetaceueneess 94

2 Đối với nhà nước địa phương của vùng Tay Bắc 98

KET LUAN CHUONG Ill oo cccccccccccsccesececseceveuteecseceussatesanecnsanees 99

KẾT LUẬN ©2000 0cecceccceccceccecececccccccccesuuauaeeesevesseeeueeearsaraataents as 100

Trang 4

DANH SACH CAC THANH VIEN THAM GIA DE TAI

STT HO VA TEN CHUC VU NOI CONG TAC

1 | TS D6 D6 Quang Vin Vinh Chủ nhiệm để tài | Moa RCT ủ nhiệm để tài | _ Học viện CT KVI i

2 | Th.s Lé Minh Ba EOE EO Cộng tác viên one - Học viện CT KVI Khoa KTCT

ss ess Be ¬ ota Phó Chủ tịch UBND

3_ | Bùi Viết Bính Cộng tác viên nh Điện Biên ˆ

4 | Ths Trén Anh Ba s Tran Anh Bao Cộng tác vie ông tác viên - Học viện CT KVI Khoa KTCT

¬ Khoa KTCT

5 | GVC Phan Ngoc Chau Cộng tác viên - Học viện CT KVI

7 ` Khoa KTCT

én Ditc Chinh ý đề tài

6 | CN Nguyên Đức Chín Thư ký đề tài - Học viện CT KVI ` ¬ ee Phó Chủ tịch UBND 7 |7S Sa Trọng Đoàn Cộng tác viên Thị xã Sơn La Khoa KTCT np Công tác viê 8 |Tbh.s Tạ Thị Đoàn ‘ong tác viên - Học viện CT KVI Khoa KTCT

Đoàn Khải Cộng tác viê

9 LT7TS Đồn Khải ơng tác viên - Học viện CT KVI Ngân hàng ~Y ‘ nn thn ata NHNO&PTNT 10 | Vi Van Muon Cong tac vién Huyện Yên Châu - Sơn La TP ĐKKD và ĐM 11 | Ks Võ Văn Nguồn Cộng tác viên DN Sở KH&ĐT Tỉnh Sơn La

12 | TS Dé Dite Quan Cộng tác viên - Học viện CT KV] Khoa KTCT 13 |Tb.s Vũ Thanh Sơn Cộng tác viên , - Hoc vién CT KVI Khoa KTCT 14 | Th.s Dang Thi T6 Tam Cộng tác viên - Học viện CT KV] Khoa KTCT

15 |Th.s Nguyễn Thanh Tâm Cộng tác viên Khoa KTCT

| - Hoc vién CT KVI

Trang 5

NHUNG CHU ViEt TAT Công ty cổ phần CTCP

Công ty trách nhiệm hữu hạn CTINHH

Công ty tư nhân CTIN

Doanh nghiép DN

Doanh nghiép tu nhan DNIN

Doanh nghiệp nhà nước DNNN

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài DNDTNN

Trang 6

PHAN MO BAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần là chính sách nhất quán trong đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta từ Đại hội VI Đảng cộng sản Việt nam đến nay Trong khi khẳng định vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà

nước, Đảng và Nhà nước ta luôn chủ trương phát triển các thành phần kinh

tế khác và đã được thể hiện trong thực tiễn phát triển kinh tế của đất nước

Bước vào thực hiện chiến lược phát triển kinh tế — xã hội 2001 — 2010,

nhận thức được tầm quan trọng của khu vực kinh tế tư nhân, hội nghị BCHTƯ Đảng lần thứ 5 khoá IX đã có nghị quyết riêng về phát triển KTTN Điều đó thể hiện sự quan tâm đặc biệt và tầm quan trọng của việc phát triển khu vực

kinh tế này trong sự nghiệp CNH, HĐH và phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở nứcc ta

Miền núi Tây bắc Bắc bộ là địa bàn có vị trí chiến lược cả về kinh tế,

chính trị, quốc phòng — an ninh của cả nước Những năm qua, thực hiện

đường lối đổi mới do ĐCSVN khởi xướng, Đảng bộ và nhân dân các tỉnh

miền núi Tây bắc đã đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế xã hội Bộ mặt của vùng đã có những thay đổi lớn lao, song chưa tương xứng với tiềm năng thế mạnh của vùng cũng như chưa đáp ứng nhu cầu rút ngắn

khoảng cách chênh lệch trong phát triển kinh tế xã hội giữa các vùng trong cả

nước Vì vậy việc tìm kiếm những giải pháp, trong đó có vấn đề phát triển khu vực KTTN để khai thác, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực

cả bên trong và bên ngoài của mọi thành phần kinh tế nhằm thúc đẩy nhanh

sự phát triển kinh tế xã hội của vùng có ý nghĩa vô cùng quan trọng

Để triển khai thực hiện nghị quyết BCHTƯ lần thứ 5 khoá IX, các tỉnh

miền núi Tây bắc đều đã có nghị quyết và soạn thảo chương trình phát triển

KTTN của tỉnh mình Tuy nhiên cho đến nay nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển khu vực kinh tế này vẫn chưa có được những

quan điểm thống nhất và cách giải quyết thấu đáo gây khó khăn lúng túng

Trang 7

nay có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn Đó là lý do chúng tôi chon dé tai nay

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

Liên quan đến vấn đề phát triển các thành phần kinh tế thuộc khu vực

KTTN đã có nhiều công trình nghiên cứu với mức độ và phạm vi khác nhau

- Đề cập đến những vấn đề chung liên quan đến vấn đề phát triển

KTTN có các công trình: “Các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay — thực trạng, kiến nghị quản lý” (Viện thông tin khoa học — 1996); “Cơ cấu các

thành phần kinh tế ở nước ta” (Đề tài cấp Nhà nước KHXH - 0301 - GS TS

Luong Xuan Quy chủ biên); “ Doanh nghiệp vừa và nhỏ — Hiện trạng và

những kiến nghị giải pháp” (Báo cáo nghiên cứu của chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ với sự hợp tác của viện FES - Lê Viết Thái chủ

biên); “ Phát triển thành phần kinh tế ngoài kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt nam hiện nay” (Luận án tiến sĩ của

Phương Hữu Việt — 2002); các bài viết trên sách báo tạp chí của Hoàng Kim Giao, Đỗ Hoài Nam

- Đề cập đến vấn đề phát triển KTTN có các công trình: “ KTTN trong

nên kính tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt nam - đặc điểm và xu

hướng phát triển” (Đề tài cấp bộ - GS TS Hồ Văn Vĩnh chủ biên); “Sự phát

triển của KTTN trong quá trình chuyển nên kinh tế Việt nam sang kinh tế thị

trường” (Luận án tiến sĩ của Đào Thị Phương Liên — 1995); “Quan ly Nha nước đối với KTTN ở nước ta hiện nay” (Luận án tiến sĩ của Nguyễn Hữu

Thắng —1999); các cuốn sách chuyên khảo về từng thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ, tư bản tư nhân và tư bản Nhà nước của các tác giả: Trần Ngọc

Khiên, Hà Huy Thành, Nguyễn Thanh Tuyền chủ biên; các công trình nghiên

cứu của các tác giả Nguyễn Sinh Cúc; Nguyễn Đình Hương; Nguyễn Đình

Kháng; Đoàn Khải; Mai Tiết; Vũ Văn Thư; Nguyễn Thanh Sơn; Phạm Văn Linh; các chuyên để nghiên cứu KTTN của James Riedel va Leila Webster thuộc chương trình phát triển dự án Mê kông (MPDF ~- 1999) của ngân hàng

thế giới - 1999

Song các công trình kể trên mới chỉ chú ý đến việc nghiên cứu những

Trang 8

Riêng đối với khu vực miễn núi Tây bắc đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu tổng hợp sự phát triển của khu vực KTTN ở địa bàn này

3 _ Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Mục đích nghiên cứn của đề tài là: Trên cơ sở khái quát những vấn đề

lý luận về KTTN và phân tích đánh giá thực trạng phát triển khu vực KTTN ở

các tỉnh miền núi Tây bắc, rút ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân

của chúng, từ đó đề xuất phương hướng và những giả pháp cơ bản để phát

triển KTTN phù hợp với đặc điểm của vùng

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Để thực hiện mục đích trên, để tài có nhiệm vụ tập trung nghiên cứu

những nội dung chủ yếu sau:

- Khái quát những vấn đề lý luận chung về KTTN, làm rõ đặc điểm, vai

trò, những nhân tố tác động đến sự phát triển KTTN trong nền kinh tế thị

trường định hướng XHCN và tính tất yếu phải chú trọng phát triển KTTN ở

vùng núi tây bắc nước ta hiện nay

- Phân tích thực trạng phát triển các thành phần kinh tế thuộc khu vực

KTIN ở vùng núi Tây bắc, làm rõ những thành tựu, những hạn chế tồn tại và

nguyên nhân của chúng

- Đề xuất phương hướng và giải pháp phát triển KTTN những năm tới

theo tinh than nghị quyết BCHTƯ lần thứ 5 khoá IX để ra phù hợp với đặc điểm của vùng

4 Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sự phát triển của KTTN ở các tỉnh miền núi Tây bắc Bác bộ, chủ yếu là kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế cá thể

tiểu chủ

5, _ Phạm vỉ nghiên cứu của đề tài

- Về địa bàn nghiên cứu: Các tỉnh miền núi Tây bắc Bắc bộ trong đó

việc khảo sát thực tế được tập trung ở hai tỉnh Sơn la và Điện biên là những

địa bàn thể hiện tương đối đầy đủ những đặc điểm cơ bản chung của cả vùng

Trang 9

- Về thời gian nghiên cứu: ĐỀ tài tập trung nghiên cứu tình hình phát triển KTTN 6 ving nui Tay bac từ sau nghị quyết BCHTƯ làn thứ 5 khoá IX

đến 2004

6 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

- Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác

— Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta vẻ phát

triển KTTN

- Đề tài vận dụng các phương pháp biện chứng duy vật, phương pháp

lịch sử và vận dụng tổng hợp các phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê

so sánh trên cơ sở các số liệu thống kê chính thức, các ý kiến tham khảo từ các chuyên gia kết hợp với việc điều tra xã hội học, khảo sát thực tế; đồng thời kế thừa và phát triển kết quả nghiên cứu của các công trình khác

7 Những đóng góp mới của đề tài

~ Làm rõ những đặc điểm chủ yếu về tự nhiên, kinh tế, văn hoá xã hội

của vùng núi Tây bác ảnh hưởng đến phát triển KTTN của vùng

- Phân tích toàn điện sự phát triển KTTN ở miền núi Tây bắc từ sau

nghị quyết BCHTƯ lần thứ 5 khoá IX ĐCSVN

- Đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu để phát triển

KTTN phù hợp với đặc điểm miền núi Tây bắc 8 — Kết cấu nội dung của đề tài

- Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,

nội dung của đề tài được kết cấu thành 3 chương:

- Chương I: Những cơ sở chung về phát triển KTTN và tính tất yếu

của việc phát triển khu vực kinh tế này ở các tỉnh miền núi Tây bắc

- Chương II: Thực trạng phát triển KTTN ở các tỉnh miên núi Tây

bắc nước ta

- Chương IHII: Phương hướng và những giải pháp phát triển KTTN ở

Trang 11

lĩnh vực sản xuất, theo sự quản lý hướng dẫn của nhà nước, trong đó kinh tế

cá thể và tiểu chủ có phạm vi hoạt động tương đối rộng lớn ở những nơi chưa

có điều kiện tổ chức kinh tế tập thể, hướng kinh tế tư bản tư nhân phát triển

theo con đường tư bản nhà nước đưới nhiều hình thức”

+ Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khoá IX

cũng xác định : Kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế tư

bản tư nhân hoạt động dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hình

doanh nghiệp của tư nhân

Như vậy có thể thấy rằng trong các văn kiện của Đảng cộng sản Việt

Nam KTTN được quan niệm là khu vực kinh tế dựa trên loại hình sở hữu tư

nhân về TLSX Về hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, KTTN bao gồm

các hộ kinh doanh cá thể, tiểu chủ, các doanh nghiệp tư bản tư nhân như

doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần v.v

Trong giới nghiên cứu cũng có nhiều ý kiến khác nhau về KTTN Có thể quy về 3 loại ý kiến chủ yếu:

+ Đồng nhất KTTN với thành phần kinh tế tư bản tư nhân + KTTN gồm kinh tế TBTN và kinh tế tiểu chủ

+ Đồng nhất KTTN với khu vực “Kinh tế ngoài quốc doanh” hay “Kinh té dan doanh”

Xem xét những ý kiến có thể thấy, quan niệm về KTTN ở nước ta hiện

nay được hiểu theo nhiều cách khác nhau và chưa có sự thống nhất trong tiêu thức phân loại

Theo chúng tôi việc đưa thêm tiêu chí có thuê mướn lao động trong việc xác định KTTN để từ đó đồng nhất kinh tế tư nhân với thành phần kinh

tế tư bản tư nhân hoặc gồm kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế tiểu chủ là không

đầy đủ mặt khác, việc đồng nhất kinh tế tư nhân với khu vực “kinh tế ngoài quốc doanh” hay “kinh tế dân doanh” cũng là không khoa học vì kinh tế tập thể khác về loại hình sở hữu với kinh tế tư nhân

Từ sự phân tích trên chúng tôi cho rằng cơ sở chủ yếu để xác định kinh

tế tư nhân là loại hình sở hữu Tất cả những hình thức kinh tế dựa trên loại hình sở hữu tư nhân đều thuộc kinh tế tư nhân Loại hình sở hữu tư nhân có 2

Trang 12

hình thức : sở hữu tư nhân của những người sản xuất nhỏ cá thể và sở hữu lớn

của tư bản tư nhân Vì thế không nên coi KTTN là một thành phần kinh tế, mà là một khu vực kinh tế bao gồm kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế tư bản tư

nhân

Như vậy, dưới góc độ KTCT, chúng ta có thể hiểu : KTTN là một khu

vực kinh tế bao gồm các cơ sở sản xuất kinh doanh dựa trên sở hữu tư nhân về

TLSX, hoạt động dưới các hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hình

doanh nghiệp tư bản tư nhân như công ty tư nhân, công ty hợp danh, công ty TNHH, công ty cổ phần v.v

Trên thực tế nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay tồn tại 2 loại hình sở hữu là công hữu và tư hữu Do quá trình đa dạng hoá và đan xen giữa các loại hình sở hữu làm xuất hiện các hình thức sở hữu hỗn

hợp, từ đó hình thành các thành phần kinh tế hỗn hợp như kinh tế tư bản nhà

nước thường dưới hình thức các công ty hoạt động công ty cổ phần, công ty liên doanh Các công ty này tồn tại trên cơ sở hai nguồn vốn: vốn của nhà nước và vốn của tư nhân Song để tiện nghiên cứu chúng tôi xếp những công ty mà phần vốn của nhà nước chiếm tỷ lệ khống chế thuộc về khu vực kinh tế nhà nước, còn những công ty mà phần vốn của tư nhân chiếm tỷ lệ khống chế thuộc về khu vực kinh tế tư nhân Cũng cần chỉ rõ rằng, đa phần các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hoặc là 100% vốn nước ngoài, hoặc là phần vốn nước ngoài chiếm tỷ lệ khống chế Hơn nữa hiện nay kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được xác định là một thành phần kinh tế, một khu

vực kinh tế nên chúng tôi cũng xếp nó như một thành phần của kinh tế tư nhân Tuy nhiên như đã xác định vẻ phạm vi nghiên cứu của để tài sự tập trung nghiên cứu được giành cho Kinh tế cá thể, tiểu chủ và Kinh tế tư bản tư

nhân trong nước, vì kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ở các tỉnh miền núi tây

bắc không đáng kể

1.1.2 Đặc điểm của KTTN

* Để hiểu rõ về bản chất của kinh tế tư nhân, cần phải xem xét những

đặc điểm kinh tế - xã hội của nó trên 3 mặt :

- Quan hệ về sở hữu : Nó dựa trên quan hệ sở hữu tư nhân Điều đó có nghĩa là toàn bộ tư liệu sản xuất và sản phẩm sản xuất ra nhờ tư liệu sản xuất ấy thuộc về tư nhân Người chủ sở hữu có toàn quyền chiếm hữu, sử dụng

Trang 13

lịch sử, quan hệ sở hữu tư nhân được chia làm tồn tại đưới 2 hình thức : sở

hữu tư nhân nhỏ và sở hữu tư nhân lớn

Trong sở hữu tư nhân nhỏ thì tư liệu sản xuất là do chính người sở hữu

sử dụng và chi phối Còn trong sở hữu tư nhân lớn thì tư liệu sản xuất thường được giao cho người khác sử dụng Thường nó gắn với quan hệ người bóc lột người

- Quan hệ về quản lý: Do sở hữu là của tư nhân nên vai trò quản lý

trong doanh nghiệp cũng do tư nhân là người quyết định

Cũng cần chỉ ra rằng, về mặt lịch sử, khi mới ra đời các chủ sở hữu

doanh nghiệp tư nhân đồng thời là người quản lý Song cùng với sự phát triển của sản xuất, của tín dụng và công ty cổ phần đã góp phần tách chức năng sở hữu với chức năng quản lý

- Quan hệ phân phối :

Nguyên tắc chung: chủ sở hữu tư nhân là người có quyển quyết định

việc phân phối sản phẩm Trong các DN TBTN chủ sở hữu chiếm đoạt giá trị thặng dư, còn người lao động hưởng theo giá trị sức lao động

Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường hiện đại, khi nhiều tổ chức kinh tế hoạt động dựa trên sự kết hợp, đan xen nhiều hình thức sở hữu khác nhau thì quan hệ phân phối càng trở lên phức tạp Nhiều hình thức phân phối tồn tại

đan xen lẫn nhau trong từng đơn vị sản xuất kinh doanh và cho từng cá nhân

Song nguyên tắc cơ bản vẫn là phân phối theo mức đóng gớp các nguồn lực

vào quá trình sản xuất kinh doanh

* Ngoài những đặc điểm chung về mặt kinh tế - xã hội, KTTN ở nước ta còn có thêm những đặc điểm sau :

- Quy mô sản xuất kinh doanh còn nhỏ bé Các doanh nghiệp thuộc KTTN của nước ta đại bộ phận thuộc loại doanh nghiệp vừa và nhỏ, thậm chí siêu nhỏ

- Kỹ thuật công nghệ sản xuất kinh doanh đa phần lạc hậu, năng suất thấp

Những đặc điểm trên hạn chế sự phát triển, cũng như hiệu quả và khả

năng cạnh tranh của KTTN nước ta trước thách thức của hội nhập với khu vực

Trang 14

1.1.3 Uu thế và hạn chế của KTTN

113.]- Uu thế của KTTN

+ Chủ doanh nghiệp là những người trực tiếp sở hữu vốn nên các doanh nghiệp này có chủ đích thực và các quan hệ liên quan tới tài sản như thế chấp, thuê mướn và các tranh chấp tài sản được giải quyết rõ ràng KTTN gắn với

sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất nên có thể truyền lại cho các thế hệ con

cháu kể cả kinh nghiệm, kiến thức kinh doanh và tài sản Điều đó tạo ra động lực thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh khơng giới hạn Ngồi ra, lợi ích

cá nhân gắn với sở hữu tư nhân là động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển

+ Do sở hữu vốn gắn với quản lý nên quan hệ giữa quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ gắn chặt với nhau, do đó các cơ sở KTTN có tính năng động cao, năng động ứng xử trước thị trường Bộ máy quản lý doanh nghiệp thường đơn giản, gọn nhẹ

+ Về hoạt động sản xuất - kinh doanh : Mục đích hoạt động của KTTN

thường rõ ràng và đơn giản là thu lợi nhuận tối đa, ít bị các mục tiêu kinh tế - xã hội khác chi phối nên thường hiệu quả hơn so với các DNNN Mặt khác, đo kinh doanh trên tài sản của mình nên các chủ doanh nghiệp vừa phải thận trọng, nhưng đồng thời phải nhanh nhạy, linh hoạt, quyết toán, dám chấp nhận rủi ro, chớp thời cơ, không để mất cơ hội kinh doanh

+ Hình thức tổ chức doanh nghiệp rất đa dạng, linh hoạt, đễ chuyển đổi

đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường, tạo ra sự năng động giảm bớt mức độ

rủi ro trong nền kinh tế do tính thay thế lẫn nhau

1.1 3.2- Khuyết tật và han chế :

Bên cạnh những ưu thế, kinh tế tư nhân vẫn bộc lộ một số những khuyết tật và hạn chế đó là :

- Tính vô chính phủ trong sản xuất kinh doanh

- Sự phát triển của nó thúc đẩy nhanh sự phân hoá giàu nghèo, tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hội

- Do chạy theo lợi ích cá nhân, thường ít chú ý đến lợi ích xã hội và vì

vậy đễ bị lôi cuốn vào các hoạt động đầu cơ, tích trữ; làm hàng giả, kinh

Trang 15

Vì vậy, để khắc phục những hạn chế của KTTN, định hướng sự phát triển của KTTN theo những mục tiêu chính trị - xã hội mà nhà nước đặt ra, cũng như để tạo điều kiện cho KTTN tham gia một cách có hiệu quả vào quá

trình tăng trưởng và phát triển kinh tế chung của đất nước, nhà nước phải tăng

cường tác động vào KTTN thông qua các công cụ như luật pháp, các chính sách và đòn bẩy kinh tế và đặc biệt là bằng chính sức mạnh kinh tế của kinh tế nhà nước

12 Vị trí, vai trò của KTTN trong việc phát triển KTTT định hướng

XHCN

Trong nền kinh tế thị trường TBCN Do đó KTTN đóng vai trò nền tảng Sự xuất hiện của khu vực kinh tế nhà nước trong các nền KTTT hiện đại

không làm mất đi vai trò đó của KTTN

Trong nền KTTT định hướng XHCN vị trí và vai trò của nó đã có sự thay đổi Vai trò chủ đạo đã thuộc về kinh tế nhà nước và cùng với kinh tế tập

thể là nền tảng của nền kinh tế KTTN là bộ phận cấu thành của nền kinh tế,

được nhà nước tạo điều kiện phát triển không giới hạn theo luật pháp quy định Mặc dù đã mất đi vai trò nền tảng của nền kinh tế, nhưng với những ưu thế của mình, sự phát triển của KTTN có vai trò to lớn trong sự nghiệp phát

triển kinh tế xã hội của đất nước

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của KTTN ở nước ta

Sự phát triển của KTTN chịu sự tác động của nhiều nhân tố, có thể chia

thành các nhân tố bên trong và bên ngoài 1.3.1 Các nhân tố bên trong

Đây là những nhân tố liên quan đến nội lực phát triển của KTTN Chúng bao gồm :

- Một là, quy mô và chất lượng các yếu tố đầu vào

Việc mở rộng hay thu hẹp kinh đoanh của chủ doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào nguồn lực của các chủ doanh nghiệp về vốn, lao động, kỹ thuật công nghệ, đất đai Quy mô, cơ cấu và trình độ của chúng nhất là vốn tác

động rất lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp Nó quy định quy mô sản

xuất kinh doanh, lựa chọn hình thức kinh doanh cũng như phương án đầu tư

Nét vẽ của các nhân tố này của KTTN nước ta là đoản vốn, cơ cấu vốn không

Trang 16

kinh doanh thiếu Điều này ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của KTTN ở

nước ta

- Hai là, năng lực của chủ doanh nghiệp

Day là một nhân tố có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, thậm chí có tính

quyết định trong sự hình thành và phát triển doanh nghiệp

Năng lực của chủ doanh nghiệp bao gồm tâm lý, ý chí làm giàu và tài Kinh doanh của chủ doanh nghiệp Tâm lý, ý chí làm giàu của chủ doanh

nghiệp có ý nghĩa quyết định đến việc khởi sự doanh nghiệp cũng như vượt

qua những thăng trầm trong kinh doanh Tài năng kinh doanh thể hiện ở năng

khiếu và kiến thức trong kinh doanh Đây là yếu tố quyết định đến hiệu quả

kinh doanh của doanh nghiệp Nhân tố này đối với các doanh nghiệp thuộc

KTTN ở nước ta còn thiếu và yếu Điều đó hạn chế rất nhiều đến khả năng phát triển của KTTN

1.3.2 Các nhân tố bên ngoài

Đây là các nhân tố khách quan tác động đến KTTT Nó liên quan đến

tổng thể các môi trường mà trong đó KTTN hoạt động như môi trường tâm lý

xã hội, môi trường thể chế, cơ chế chính sách cũng như môi trường tự nhiên

- Tâm lý xã hội tác động rất lớn đến các quan hệ xã hội nói chung, các quan hệ kinh tế nói riêng Việc thừa nhận hay không thừa nhận, coi trọng hay

khinh rẻ tác động rất lớn đến sự phát triển của KTTN Tuy nhiên, tâm lý xã

hội không bất biến Sự biến đổi của nó phụ thuộc trước hết vào quan điểm chủ trương của Đảng, chính sách luật pháp của nhà nước Nó có tính chất quyết định cho việc định hướng tâm lý chung của xã hội Mặt khác nó còn phụ thuộc vào sự tuyên truyền giáo dục để tạo ra sự đồng thuận trong xã hội

- Cơ chế chính sách của nhà nước: Đây là nhân tố tác động rất lớn đến

sự phát triển của KTTT Tuỳ thuộc vào sự đồng bộ, thông thoáng, minh bạch,

nhất quán trong cơ chế chính sách của nhà nước nhất là các chính sách tài chính, tín dụng, chính sách đào tạo nguồn nhân lực v.v tác động rất lớn và

trực tiếp đến việc khuyến khích tư nhân đầu tư, có thể nhanh chóng thu hẹp hay mở rộng sự phát triển của nó

- Trình độ tổ chức quản lý của bộ máy Nhà nước

Đây là nhân tố quan trọng để các chủ trương chính sách của Đảng và

Trang 17

đến cơ cấu bộ máy quản lý, đến các thể chế tổ chức hành chính cũng như thủ

tục hành chính

2 Phát triển KTTN - tất yếu kinh tế của nền kinh tế thị trường

định hướng XHCN nói chung, của các tỉnh miền núi Tây Bắc nói riêng

Luận giải tính tất yếu của việc phát triển KTTN không thể tách rời với

việc luận giải tính tất yếu phải thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần

trong TKQD ở nước ta Điều này xuất phát từ những luận cứ sau :

2.1 Sự tôn tại khách quan cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong TKQD

Cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau

bất nguồn từ yêu cầu của quy luật QHSX phải thích ứng với tính chất và trình độ của LLSX Vì trong TKQĐ chưa thể có ngay một LLSX phát triển ở trình độ cao mà trái lại LLSX phát triển ở nhiều trình độ khác nhau, không đồng

đều trong một nước, giữa các ngành, các vùng nên phù hợp với LLSX đó là những kiểu quan hệ sản xuất khác nhau, trong đó có các kiểu QHSX dựa trên chế độ tư hữu vẫn tìm thấy lý do tồn tại khách quan vì nó còn có tác dụng đối

với sự thúc đẩy LLSX

2.2 Tác dụng to lớn của phát triển KTTN trong nên KTTT định

hướng XHCN

Là bộ phận cấu thành của nền kinh tế nhiều thành phần, xuất phát từ ưu

thế và vị trí vai trò của nó, sự tồn tại và phát triển của KTTN có ý nghĩa to lớn

trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước ta Cụ thể là:

- Một là, góp phần giải phóng sức sản xuất, huy động mọi nguồn lực

của xã hội vào tăng trưởng và phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân Điều này thể hiện cụ thể ở tỷ trọng

đáng kể của nó đóng góp vào GDP vào ngân sách nhà nước cũng như trong

tổng lượng vốn và lao động toàn xã hội

- Hai là, cùng với kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể bổ sung hỗ trợ lẫn nhau đảm bảo cho nền kinh tế phát triển năng động và hiệu quả hơn

- Ba là, kích thích cạnh tranh, khuyến khích cải tiến kỹ thuật công nghệ,

Trang 18

- Riêng với miền núi trong đó có miền núi Tây Bắc, phát triển KTTN còn góp phần phá vỡ tính chất tự cấp tự túc của kinh tế nông nghiệp nông thôn, thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế công nghiệp nông thôn theo hướng CNH, HĐH Mặt khác nó còn tạo cơ sở vững chắc cho việc xoá đói giảm nghèo ở các tỉnh miền núi

2.3 Khả năng và điêu kiện cho phép phái triển KTTN :

Điều này được quyết định bởi lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo

của Đảng, sức mạnh của nhà nước XHCN và năng lực tổ chức quản lý của nó

cũng như thực lực kinh tế hùng hậu và vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước

3 Xu hướng vận động của KTTN trong nền KTTT định hướng

XHCN

3.1 Định hướng XHCƠN - xu hướng vận động của KTTN ở nước ta

Xu hướng của sự vận động và phát triển của nên kinh tế trong TKQĐ là

xã hội hoá XHCN Nó đòi hỏi không những phát triển và nâng cao trình độ xã hội hoá LLSX mà còn từng bước xây dựng và hoàn thiện QHSX mới từ thấp

đến cao phù hợp với trình độ đạt được của LLSX Vì vậy sự phát triển của nó

phải theo định hướng XHCN Đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam đã đưa

ra các quan điểm định hướng XHCN trong việc phát triển nền kinh tế nhiều

thành phần ở nước ta Đó là;

- Lấy việc giải phóng LLSX, động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài cho CNH, HDH, nâng cao hiệu quả kinh tế và xã hội, cải thiện đời sống nhân dân làm mục tiêu hàng đầu trong việc khuyến khích phát triển

các TPKT và hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh

- Chủ động đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế Nhà nước, Kinh tế hợp tác (Kinh tế tập thể) làm cho KTNN đóng vai trò chủ đạo, cùng với Kinh tế hợp tác dần trở thành nên tảng Tạo điều kiện để các nhà kinh

doanh tư nhân yên tâm đầu tư kinh doanh lâu đài áp dụng linh hoạt và sáng

tạo các hình thức KTTBTN

- Xác lập, củng cố, nâng cao địa vị làm chủ của người lao động trong

nền sản xuất xã hội, thực hiện công bằng xã hội ngày một tốt hơn

- Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao

động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu đồng thời phân phối dựa trên mức đóng

Trang 19

qua quỹ phúc lợi xã hội Thừa nhận sự tồn tại lâu đài các hình thức thuê mướn lao động nhưng không để biến thành quan hệ thống trị Phân phối và phân phối lại hợp lý nhằm khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xoá đói giảm nghèo

- Tăng cường hiệu lực quản lý vĩ mô của Nhà nước Phát huy mặt tích cực, đồng thời khắc phục, ngăn ngừa và hạn chế những tác động tiêu cực của

cơ chế thị trường Bảo đảm sự bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ trước pháp

luật của mợi đoanh nghiệp và cá nhân, không phân biệt TPKT

- Giữ vững độc lập, chủ quyền và bảo vệ lợi ích quốc gia, độc lập dân

tộc trong quan hệ với nước ngoài

Là một bộ phận cấu thành kết cấu kinh tế - xã hội của nền KTQD, nên sự vận động và phát triển của KTTN cũng phải tuân theo định hướng chung đó của nền kinh tế, định hướng XHCN

3.2 Sử dụng hình thức kinh tế quá độ — vấn đề có tính quy luật để định hướng sự phát triển kinh tế tư nhân trong nên kinh tế nhiều thành phần theo định hướng CNXH

Để định hướng XHCN nền kinh tế nhiều thành phần của TKQĐ trong khi quán triệt các quan điểm chỉ đạo của Đảng thì khó khăn phức tạp nhất,

nhưng lại có ý nghĩa quyết định nhất, thắng lợi của nó là làm sao xác định được bước đi, hình thức phù hợp với điều kiện đất nước Càng khó khăn hơn bởi chúng ta chưa có sẵn những mô hình để vận dụng

Trong khi vạch ra những hình thức và biện pháp cơ bản để tiến hành

xây dựng những cơ sở của CNXH trong TKQĐ, Lênin đặc biệt nhấn mạnh đến việc sử dụng các hình thức kinh tế quá độ Đặc biệt là đối với cách mạng XHCN ở những nước mà tiểu nông chiếm đại bộ phận dân cư Vì vậy ở những

nước đó để giải quyết thành công nhiệm vụ quá độ lên CNXH, mấu chốt của vấn để là cần biết những đường lối, thể thức, thủ đoạn và phương sách trung gian cần thiết để chuyển những quan hệ tiềnTBCN lên XHCN, vì vậy ta có thể và cần biết sử dụng tất cả những hình thức KTQĐ

Trang 20

Hình thức kinh tế qua độ là hình thức kinh tế trong đó có sự kết hợp những yếu tố của các loại QHSX khác nhau (cũ và mới) và vận động theo

chiều hướng dẫn đến sự khẳng định của cái mới

Có thể rút ra 2 đặc trưng của hình thức KTQĐ:

- Sự kết hợp trong nó những yếu tố khác nhau về chất của các loại

QHSX cũ và mới

Vận động theo hướng khẳng định cái mới Nói cách khác nó mang

tính định hướng, phản ánh trạng thái động của sự thống nhất và đấu tranh giữa cái cũ và cái mới Chính đặc trưng này phân biệt nó với “hình thức trung

a»?

gian” hay “trạng thái trung hoà” trong sự tồn tại của sự vật

Sử dụng các hình thức KTQĐ là tất yếu khách quan trong việc phát

triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN Điều này được xem xét gắn liền với tính chất nhiều thành phần kinh tế của nền kinh tế quá độ và

chính sách kinh tế của Nhà nước XHCN trong việc định hướng XHCN sự vận

động của nền kinh tế đó

Thừa nhận sự tồn tại khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần trong TKQĐ lên CNXH điều đó cũng có nghĩa là thừa nhận cơ sở khách quan

của việc hình thành những hình thức KTQĐ Chính sự tồn tại cơ cấu kinh tế

nhiều thành phần với vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước cùng với kinh tế

tap thé lam nén tang trong su tác động qua lại với các thành phần kinh tế khác đang tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ tất yếu sẽ nảy sinh trong lĩnh

vực cụ thể những hình thức kinh tế mới kết hợp trong nó những yếu tố của cả

quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa lẫn yếu tố của quan hệ sản xuất phi xã hội chủ nghĩa

Tuy nhiên, vấn đề không phải chỉ dừng lại ở chỗ thừa nhận sự tồn tại

khách quan của các hình thức kinh tế quá độ Điều quan trọng là bản thân việc thừa nhận đó tự nó đã đặt ra yêu cầu và khả năng khách quan cho việc nhà nước xã hội chủ nghĩa cần thiết và có thể sử dụng các HTKTQĐ để định

hướng sự phát triển nên kinh tế nhiều thành phần theo CNXH

Xuất phát từ bản chất của nó, việc sử dụng các HTKTQĐ có vai trò và

Trang 21

Thứ nhất, do kết hợp đúng đắn các lợi ích nó góp phần tạo nên một

động lực to lớn, phát huy sức mạnh tổng hợp của mọi thành phần kinh tế

trong đó có KTTN để ổn định và phát triển sản xuất cải thiện đời sống

Thứ hai, nó cho phép nhà nước xác lập được sự kiểm kê kiểm soát các

quá trình kinh tế tạo điều kiện cho việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế một cách hiệu quả

Thứ ba, nó là hình thức cho phép xã hội hoá xã hội chủ nghĩa những tư liệu sản xuất thuộc sở hữu tư nhân, nó tạo điều kiện để định hướng nên kinh tế nhiều thành phần theo chủ nghĩa xã hội

Thứ tư, nó cho phép gắn cải tạo với xây dựng bước đi, tốc độ thích hợp, nhịp nhàng

Về mặt chính trị, các hình thức quá độ có ý nghĩa to lớn trong cuộc đấu tranh giai cấp thời kỳ quá độ Nó cho phép giai cấp công nhân thiết lập được

mối liên minh kinh tế với nông dân vững chắc Nó là hình thức đấu tranh giai cấp có hiệu quả trong điều kiện mới

Tất cả tình hình trên đặt ra vấn đề cần thiết phải sử dụng các hình thức kinh tế quá độ

Sự tất yếu này lại có những khả năng khách quan để thực hiện Đó là sự

xuất hiện và vai trò chủ đạo ngay từ đầu của kinh tế nhà nước trong nền kinh

tế và sự độc quyền lãnh đạo của Đảng cộng sản và sự quản lý của nhà nước xã

hội chủ nghĩa

Pham vi áp dụng những hình thức kinh tế quá độ, ngay cả bản thân một hình thức nào đó cũng không giống nhau ở những nước khác nhau

Ở một nước quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN như nước ta, mức

độ của những hình thức tiền tư bản chủ nghĩa của nền kinh tế và sản xuất nhỏ

tư hữu còn rộng lớn thì những hình thức kinh tế quá độ càng có ý nghĩa to lớn, với tư cách là những nhịp cầu quá độ tiến đến xã hội hoá xã hội chủ nghĩa nền sản xuất, và thực hiện sự điều tiết của nhà nước đối với sự phát triển của Kinh tế tư bản tư nhân Vì vậy việc sử dụng các HTKTQĐ được đặt ra như một tất yếu, một vấn đề có tính quy luật trong thời kỳ quá độ, đặc biệt

Trang 22

3.2.2 Những nguyên tắc cơ bản trong việc sử dụng các hình thức kinh tế quá độ

Để sử dụng đúng đắn và có hiệu quả các hình thức kinh tế quá độ phải

tuân theo những nguyên tắc nhất định Tuy đối với từng thành phần kinh tế thuộc khu vực KTTN, việc sử dụng các hình thức kinh tế do đặc điểm của

chúng đòi hỏi có những nét riêng không những về hình thức cụ thể mà cả

những nguyên tắc cụ thể để vận dụng chúng Song nhìn chung có thể rút ra những nguyên tắc chủ yếu sau:

Thứ nhất, phải đảm bảo kết hợp và giải quyết đúng đấn quan hệ lợi ích giữa các thành phần kinh tế, giữa nhà nước xã hội chủ nghĩa và tư nhân theo

nguyên tắc cùng có lợi, trong đó lợi ích của chủ nghĩa xã hội là bất khả xâm phạm và giữ vị trí chủ đạo

Đây là nguyên tắc cơ bản và bao trùm, là nguyên tắc của mọi nguyên

tắc

Hình thức kinh tế quá độ xét về thực chất là hình thức kinh tế mà trong

đó có sự kết hợp những lợi ích vốn đối lập nhau Muốn vậy rõ ràng phải tính

toán đến lợi ích của cả các bên tham gia vào hình thức kinh tế đó theo nguyên tắc cùng có lợi Không tìm thấy tiếng nói chung về lợi ích thì không thể có

bất cứ một sự kết hợp nào và do đó hình thức kinh tế mà chúng ta sử dụng cũng không còn là hình thức quá độ Nếu chỉ đề cao lợi ích xã hội vi phạm

thậm chí không đếm xỉa đến lợi ích tư nhân cũng như ngược lại đều làm triệt

tiêu động lực hoạt động cũng như “chất keo” liên kết giữa các chủ thể tham

gia vào hình thức đó và hậu quả là làm biến chất hoặc tan rã bản thân hình

thức đó

Mặt khác, nét đặc trưng nữa của hình thức kinh tế quá độ là tính định hướng trong sự vận động của các yếu tố cấu thành nó Đối với chúng ta, định

hướng đó là chủ nghĩa xã hội Bởi thế trong bất cứ trường hợp nào lợi ích của

chủ nghĩa xã hội cũng phải giữ vai trò chủ đạo Vi phạm điều này hình thức

kinh tế đó không còn có thể chứa đựng sự biến đổi cách mạng dẫn đến sự

khẳng định cái mới vốn là nét đặc trưng của nó, là mục đích cuối cùng mà chúng ta sử dụng nó Tất nhiên quan niệm vai trò chủ đạo của lợi ích xã hội chủ nghĩa không đơn giản và phiến diện ở chỗ, thu nhập thuộc về nhà nước và

Trang 23

đó là mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh Tham gia vào hoạt động đó các nhà tư bản và những người sản xuất hàng hoá nhỏ tìm thấy lợi ích của mình trong đó, và cũng chính vì thế lợi ích của tư nhân phụ thuộc vào lợi ích xã hội chứ không phải ngược lại Lợi ích tư nhân chỉ có thể được đảm bảo khi lợi ích xã hội được đảm bảo; lợi ích xã hội càng được mở

rộng và tăng lên sẽ càng tạo điều kiện cho lợi ích tư nhân được đảm bảo tốt

hơn chứ không ngược lại Nói cách khác, vai trò chủ đạo của nó là ở chỗ nó quyết định mục đích hoạt động chung, chi phối lợi ích tư nhân Điều này không có gì mâu thuẫn với việc chúng ta khẳng định, kết hợp hài hoà các lợi

ích giữa xã hội, tập thể và cá nhân trong đó lợi ích cá nhân là động lực trực

tiếp

Cũng cần chỉ ra rằng, đánh giá mức đạt được của lợi ích xã hội chủ nghĩa không thể chỉ xuất phát từ lợi ích cục bộ, bộ phận hoặc cá nhân mà phải từ lợi ích kinh tế, chính trị của giai cấp vô sản Lợi ích cao nhất của chúng ta trong việc sử dụng các hình thức kinh tế quá độ là phát triển lực lượng sản

xuất cải thiện đời sống nhân dân, nền kinh tế tăng trưởng, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh; là ở chỗ thực hiện được sự kiểm kê kiểm

soát của nhà nước, quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa được củng cố và

phát triển cả về bề rộng và bể sâu phù hợp với từng bước phát triển của lực lượng sản xuất Tất cả các hình thức kinh tế giúp ta đạt được điều đó đều được

phép và cần biết sử dụng

Thứ hai, các hình thức quá độ phải được vận dụng, từ giản đơn đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn phù hợp với từng đối tượng, từng

lĩnh vực, từng ngành từng vùng, từng hoàn cảnh cụ thể

Đây là nguyên tấc chỉ đạo mặt lựa chọn các hình thức và bước đi của

nó Nguyên tắc này quán triệt yêu cầu của quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, và quan điểm lợi ích

Nó đảm bảo cho các hình thức quá độ được đưa ra sử dụng nhanh chóng được chấp nhận va phát huy tác dụng tích cực trong thưc tiễn Nó giải quyết được đồng bộ các mặt sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối trong cải tạo; nó đảm

bảo cho quá trình cải tạo có bước đi vững chắc Điều này càng có ý nghĩa đặc biệt đối với việc cải tạo những người sản xuất hàng hoá nhỏ khi nguyên tắc tự

Trang 24

Thực hiện nguyên tắc trên đòi hỏi khi lựa chọn các hình thức quá độ

phải nắm vững và vận dụng sát với từng đối tượng, từng lĩnh vực để đưa ra

những hình thức cụ thể thích hợp Những hình thức quá độ không thể là một đối với tư bản tư nhân và những người sản xuất hàng hố nhỏ, khơng thể giống nhau trong công nghiệp và nông nghiệp cũng như thương nghiệp

Chúng tuỳ từng đối tượng và hoàn cảnh cụ thể mà đòi hỏi có nhiều hình thức

với trình độ cao thấp khác nhau Phải bắt đầu đi từ những hình thức thấp, giản đơn dễ tiếp thu đến những hình thức cao hơn, phức tạp hơn Việc chuyển lên

áp dụng các hình thức cao đòi hỏi phải tính toán và chuẩn bị đây đủ mọi điều kiện Nó chỉ phù hợp khi đó là đòi hỏi tất yếu của việc phát triển lực lượng

sản xuất mà những hình thức thấp đã phát huy hết tác dụng và trở thành giới

hạn kìm hãm, khi mà năng lực tố chức quản lý của cán bộ đã có thể đáp ứng

được

Thứ ba, phải đảm bảo sự hỗ trợ và tác động tích cực, thường xuyên của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Đây là điều kiện tiên quyết để đảm bảo cho các hình thức kinh tế quá

độ hoạt động đúng hướng và có hiệu quả Là chủ thể của quản lý, sự tác động và hỗ trợ của nhà nước XHCN có ý nghĩa quyết định đến tính chất và hiệu quả của hình thức được vận dụng Kinh nghiệm thực tiễn cũng đã chứng minh rằng, một hình thức quá độ dù được lựa chọn đúng đắn nhưng nếu buông lỏng

sự quản lý của nhà nước, nếu cơ chế chính sách không phù hợp thì hình thức

đó cũng không phát huy được trong thực tiễn Sự biến chất của nó, những mặt tiêu cực nảy sinh trong hoạt động của nó, kể cả những phản tác dụng của nó

không phải là lỗi của bản thân hình thức đó gây ra

Thứ tư, phải có tinh thần vừa hợp tác vừa đấu tranh trong việc sử dụng hình thức kinh tế quá độ

Nguyên tắc này là điều kiện đảm bảo sự hoạt động bình thường và có

hiệu quả các hình thức kinh tế quá độ, đồng thời đảm bảo tính định hướng xã

hội chủ nghĩa của chúng Đây là một nguyên tắc quan trọng trong thực tiễn

người ta hay lãng quên và cơi nhẹ do đặc điểm của nó, hình thức kinh tế quá

độ kết hợp trong nó những lợi ích vốn mâu thuẫn, thậm chí đối kháng với

Trang 25

và tiểu tư sản, kịp thời phát hiện và đấu tranh ngăn chặn những biểu hiện vi

phạm đến lợi ích của chủ nghĩa xã hội, giáo dục cho cán bộ công nhân viên

tham gia vào các hình thức đó cảnh giác trước sự mua chuộc và cạm bẫy, hết lòng vì lợi ích của tập thể, của xã hội chỉ có như vậy, các hình thức quá độ mới thể hiện được vai trò cải biến cách mạng của nó

Những hình thức kinh tế quá độ được sử dụng trong việc định hướng xã hội chủ nghĩa đối với kinh tế tư nhân có thể chia thành hai loại lớn:

- Những hình thức khác nhau của chủ nghĩa tư bản nhà nước để sử

dụng định hướng sự phát triển kinh tế tư bản tư nhân theo chủ nghĩa xã hội Những hình thức khác nhau của chế độ hợp tác xã gắn liền với việc định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế kinh tế cá thể tiểu chủ

Ở nước ta hiện nay, trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế tư

bản Nhà nước là hình thức hội tụ được nhiều ưu thế, nó kết hợp tối ưu sức mạnh của Nhà nước trong khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát

triển để giành lợi thế cạnh tranh trên thị trường Như vậy kinh tế tư bản Nhà nước không chỉ là “Chiếc cầu nối" giữa Nhà nước với tư bản trong nước và

ngoài nước, hướng chúng vào thực hiện mục tiêu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH mà còn góp phần chuyển dần nền sản xuất tiểu nông lên nền

sản xuất lớn Phát triển Kinh tế tư bản Nhà nước không chỉ thuần túy là vấn

đề kinh tế nhằm khai thác mọi nguồn lực vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế

trong hiện tại, mà còn bao gồm cả nội dung chính trị đó là thông qua kinh tế

tư bản Nhà nước để cải tạo tư bản dân tộc, củng cố địa vị của giai cấp công

nhân

Ngoài ra để hướng kinh tế tư nhân phát triển theo định nhướng XHCN thì việc sử dụng, vận dụng các hình thức kinh tế hợp tác từ thấp đến cao là cần

thiết Bởi vì kinh tế hợp tác, và hợp tác xã là sản phẩm tất yếu của nên kinh tế hàng hoá Sản xuất hàng hoá càng phát triển, cạnh tranh ngày càng gay gắt,

thì những người lao động riêng lẻ, các hộ sản xuất cá thể, các doanh nghiệp

nhỏ và vừa càng có yêu cầu liên kết, hợp tác với nhau để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường Hơn nữa phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã còn

là con đường để hình thành và phát triển sở hữu tập thể và các quan hệ sản

Trang 26

xuất nhỏ manh mún, hiệu quả thấp với sản xuất hàng hoá lớn, đáp ứng yêu

cầu của q trình cơng nghiệp hố và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

Ở nước ta kinh tế hợp tác xã là hình thức kinh tế quan trọng để người

lao động, hộ xã viên tiếp nhận sự hỗ trợ của Nhà nước, thực hiện liên minh

công nông làm vệ tình cho các doanh nghiệp Nhà nước hay hợp tác xã.v.v

Như vậy phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã là phù hợp với yêu cầu của

nên kinh tế thị trường, định hướng XHCN

Tóm lại, việc phát triển của kinh tế tư bản Nhà nước, kinh tế tập thể là

nhu cầu tất yếu để xây dựng kinh tế thị trường, thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển Đó còn là mắt xích trung gian để chuyển nền xản suất tiểu nông, lạc

hậu lên nền sản xuất lớn XHCN, để kinh tế tư nhân phát triển theo định

hướng XHCN

II KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN CỦA

TRUNG QUỐC KHI CHUYỂN SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Trung Quốc và Việt Nam có nhiều nét tương đồng trong quá trình phát

triển, từ thể chế chính trị, định hướng phát triển nền kinh tế và xuất phát điểm

khi cải cách, mở cửa đến việc xác định phát triển KTTN là vấn đề chiến

lược lâu dài trong phát triển nên kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN

Tuy nhiên, Trung Quốc cải cách, mở cửa sớm hơn, do đó, nghiên cứu phát triển KTTN ở Trung Quốc từ sau cải cách mở mở cửa đến nay nhằm rút ra những bài học vận dụng vào Việt Nam là việc làm thiết thực

1 Sơ lược về sự phát triển KTTN ở Trung Quốc từ sau cải cách mở

cửa đến nay

Từ cuối 1978 sau những cải cách khu vực nông thôn, KTTN ở nông thôn đã phát triển mạnh Những thay đổi do thực hiện cơ chế khoán đã tạo

động lực khuyến khích nông dân làm ăn, thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng, nhiều gia đình đã trở nên giàu có, lao động nông nghiệp đã trở nên dư thừa với mức đáng báo động Các yếu tố trên đã kéo các DNTN quay về khu vực nông thôn

Ở các thành phố, sự trỗi dậy của KTTN do áp lực giải quyết nạn thất

Trang 27

Chính phủ đã khuyến khích thanh niên tự tạo việc làm bên cạnh việc tìm

những công việc chính thức khác Tình hình này làm xuất hiện hộ kinh doanh

cá thể

Trong những năm 1980, hộ cá thể đã phát triển lớn mạnh, với 23,05

triệu hộ, chiếm 10% tổng lao động phi nông nghiệp trong toàn quốc Sự phát

triển của hộ cá thể đầu những năm 80 đã đặt nền móng vững chấc cho sự xuất

hiện chính thức của DNTN năm 1988 Cuối năm 1989, số lượng DNTN đã

đăng ký là 90.600 DN

Năm 1989, sự kiện Thiên An Môn làm cho khu vực tư nhân có bước thụt lùi, vì sau đó chính quyền đã có chính sách mang tính bảo thủ Xu hướng trên đây chỉ dừng lại sau chuyến công tác nổi tiếng của Đặng Tiểu Bình xuống phía Nam, mà tại đó ông đã kêu gọi tiếp tục nỗ lực cải cách Cuối năm

1992, số lượng hộ cá thể và DNTN là 26,99 triệu và 139.600 Giai đoạn 1992-

1994 là thời kỳ phát triển rực rỡ nhất của DNTN

Thay đổi quan trọng nhất trong KTTN Trung Quốc những năm 90, thế

ky XX là việc tư nhân hoá Do trước năm 1988, DNTN không chính thức

được thừa nhận Các chủ tư nhân muốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh

doanh của mình, thuê hơn 5 nhân công đều phải tìm một hình thức nguy trang nào đó, vì thế doanh nghiệp "mũ đỏ" ra đời và đặc biệt phổ biến ở nông thôn

Sự ra đời của DN "mũ đỏ” đã tạo ra "sự chảy máu”: nếu DN có lợi nhuận, nó thuộc về tư nhân, nếu DN thua lỗ, Nhà nước phải gánh chịu Do đó số nợ của

khu vực Nhà nước ở nhiều địa phương đã tích tụ lại Nó càng trầm trọng hơn

đối với các thành phố nhỏ Vấn đẻ này đã trở thành động lực lớn nhất để tư

nhân hoá, thực chất là chính quyền muốn loại bỏ DN "mũ đỏ" và các DN khác do Nhà nước đầu tư, và chương trình tư nhân hoá là "dự án cầm máu"

Theo thống kê, 80% DN do Nhà nước sở hữu từ cấp huyện trở xuống đã được tư nhân hoá Các chương trình tư nhân hoá đều do chính quyền địa phương khởi xướng

Năm 1995, sau nhiều lần khảo sát, điều tra Trung Quốc đã đưa ra chính

sách "nấm lớn thả nhỏ" Theo đó Nhà nước chỉ trú trọng vào từ 500 - 1000

DN lớn và cho thuê hoặc bán các DN nhỏ hơn Đến năm 1997, 500 DNNN lớn nhất đã nắm giữ 37% tài sản của các DN thuộc sở hữu nhà nước, nộp 46%

Trang 28

quản lý lại rất thấp Năm 1995, chi 23% DN trung ương là đội mũ đỏ, trong khi đó có tới 72,5% DN địa phương đội mũ đỏ

Từ chính sách "thả nhỏ” đã xuất hiện thuật ngữ " thay đổi sỡ hữu" Kể từ năm 1994, thuật ngữ này đã trở nên phổ biến trên toàn đất nước Nội dung

của "thay đổi sở hữu" bao hàm cả khoán và cho thuê, hai biện pháp được sử

dụng trước đây và các biện pháp như bán, chuyển thành công ty do người lao động nắm giữ hay chuyển thành hợp tác xã Do vậy, "thay đổi sở hữu" không hẳn chỉ là tư nhân hoá Chính sách này đã có tác động trực tiếp tới các DN mũ

đỏ Với quyết tâm loại bỏ chúng, Nhà nước đã ban hành chỉ thị trong đó yêu

cầu tất cả các DN mũ đỏ phả " lột mũ” muộn nhất là đến tháng 11/1998

Gần đây, DNTN được chia làm 3 loại: DN 1 chủ, Công ty hợp danh và Công ty trách nhiệm hữu hạn, mỗi loại DN có luật điều chỉnh riêng Trong

các loại trên, hai loại đầu chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm vô hạn và loại thứ 3 thì hữu hạn Những năm gần đây, nhất là từ sau khi gia nhập WTO, KTTN o

trung quốc càng có điều kiện được phát triển rộng rãi

2 Một số bài học rút ra từ sự phát triển KTTN Trung Quốc

Qua nghiên cứu khảo sát quá trình phát triển KTTN Trung Quốc, từ sau cải cách mở cửa đến nay có thể khái quát thành một số bài học kinh nghiệm có tính chất gợi mở cho sự phát triển của KTTN ở Việt Nam

Một là, phát triển KTTN mạnh mẽ nhằm thúc đẩy, nhằm phát triển sức

sản xuất nhưng không làm phá vỡ cơ cấu quan hệ sở hữu của nên KTTT XHCN trong đó kinh tế công hữu làm chủ thể

Trung Quốc cho rằng chỉ cần các hình thức sở hữu phù hợp với "ba có

lợi"(có lợi cho sự phát triển của sức sản xuất XHCN; có lợi cho sự tăng cường

sức mạnh tổng hợp của Nhà nước XHCN; có lợi cho việc nâng cao mức sống của nhân dân) đều có thể đùng để phục vụ cho CNXH Từ đó, chế độ sở hữu

của Trung Quốc được xác định là chế độ đa hình thức sở hữu trong đó công

hữu làm chủ thể Trong quá trình đổi mới KTTN của Trung Quốc đã được

khuyến khích phát triển mạnh nhưng vẫn trong khuôn khổ, định hướng của

chế độ sở hữu trên đây Những kết quả và định hướng phát triển KTTN Trung

Trang 29

so sánh KTTN của Việt Nam và Trung Quốc thì KTTN Việt Nam nhỏ hon nhiều cả về số lượng và chất lượng, tỷ trọng trong nền kinh tế

Hai là, phát triển KTTN gắn liên với từng bước giải quyết những vấn

dé lý luận và thực tiễn đặt ra

Sự xuất hiện trở lại của KTTN ở Trung Quốc bất đầu từ cuộc cải cách

năm 1978, được thực hiện đưới áp lực về kinh tế và những tác động mang tính lịch sử khác Việc thực hiện cơ chế khoán ở nông thôn và chính sách tạo việc làm cho thanh niên ở thành phố đã làm xuất hiện các "hộ cá thể" Sự phát triển của hộ cá thể trong những năm 80 của thế kỷ XX đã đặt nền móng vững chắc cho sự xuất hiện chính thức của DNTN năm 1988 Đó là lôgic của cuộc

sống

Về mặt lý luận, KTTN được thừa nhận trở lại từ cuộc đấu tranh giữa "họ tư và "họ xã”, đặc biệt là khi Đảng Cộng sản Trung Quốc đưa ra 3 đặc

trưng quan trọng của KTTT XHCN ( lấy chế độ công hữu làm chủ thể, lấy

phân phối theo lao động làm chủ thể, lấy sự điều tiết vĩ mô của nhà nước làm chủ đạo) và khẳng định chế độ kinh tế cơ bản của Trung Quốc là nền kinh tế

nhiều chế độ sở hữu cùng phát triển thì KTTN ở Trung Quốc được tồn tại lâu dài Như vậy từ đòi hỏi của thực tiễn và tư duy lý luận đã phản ánh rõ vào

chính sách và chỉ đạo quản lý của nhà nước

Ba là, kết hợp cải cách vững chắc với các biện pháp mạnh, trong đó lấy

các bước đi vững chắc làm nền tảng

Một đặc điểm đặc thù của Trung Quốc là hầu hết những thay đổi về chính sách đều diễn ra từ từ, nhưng cũng có những thay đổi diễn ra rất bất

ngờ

Trong một thời gian đài trước khi xuất hiện thuyết "ba đại diện”, năm 1999, Đảng cộng sản Trung Quốc hầu như chưa có một đường lối thống nhất

rõ ràng Do vậy, những chính sách đưa ra chỉ căn cứ vào tình hình thực tiễn cụ

thể, mà chưa nhằm mục đích mang tính dài hạn, các chính sách chỉ có sự thay

đổi từ từ Tuy nhiên, sự thay đổi có tính bước ngoặt là từ sau chuyến công tác

nổi tiếng của ông Đặng Tiểu Bình xuống phía Nam đã chấm dứt thời kỳ u ám

cả về kinh tế và chính trị sau sự kiện Thiên An Môn (1989), mở ra một trang

mới cho quá trình phát triển của Khu vực tư nhân Trung Quốc Muốn vậy, cần

Trang 30

thay đổi những tình huống tưởng như bế tắc, thống nhất được mọi quan điểm

và đưa ra những quyết sách mang tính chất quyết định

Bốn là, giải quyết tốt mối quan hệ lợi ích giữa nhà nước TƯ và nhà

nước địa phương, giữa Nhà nước và người lao động

Sự trở lại của KTTN và nhất là quá trình tư nhân hoá ở Trung Quốc

những năm 90 đã nảy sinh những mâu thuẫn mới, giữa nhà nước và người lao

động, giữa Nhà nước TƯ và Nhà nước địa phương

Đối với Nhà nước TƯ, tư nhân hoá đã làm thất thoát tài sản nhà nước Đối với chính quyền địa phương tư nhân hoá làm giảm gánh nặng tài chính

đang ngày càng tích tụ từ phía các DNNN và sẽ thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển Đối với người lao động, tư nhân hố, quyền lợi cơng nhân không

được bảo vệ Nhận thức được mâu thuẫn đó, Nhà nước có các chính sách để

giải quyết hài hoà các lợi ích

Thực chất của mâu thuẫn này là việc giải quyết mối quan hệ giữa công bằng xã hội và hiệu quả kinh tế, về lợi ích kinh tế giữa chính quyền Nha nước TƯ và chính quyền địa phương

Năm là, tạo môi trường và khung khổ pháp lý cho KTTN phát triển Môi trường và khung khổ pháp lý ở Trung Quốc bao gồm chủ trương,

đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Ở Trung Quốc môi

trường, khung khổ pháp lý không phải được hình thành ngay từ đầu mà từng

bước được hình thành đo yêu cầu của thực tiễn và hoàn chỉnh đần

Có thể nói, những chuyển biến trong việc tạo lập môi trường và khung

khổ pháp luật cho KTTN ở Trung Quốc đã trải qua nhiều biến động Trong

thời kỳ 1978-1988, khu vực tư nhân chỉ được coi là một phần bổ sung cho nền KTTN, các DNTN cũng chưa có địa vị pháp lý rõ ràng Việc thừa nhận khu vực tư nhân năm 1988 không hẳn là sự chuyển biến về mặt nhận thức, mà đúng hơn chỉ là việc thừa nhận những gì đang tồn tại trong thực tiễn mà thôi

Chuyển biến vẻ nhận thức chí thực sự, xuất hiện trong ĐH XIV Đảng cộng

sản Trung Quốc năm 1993 Bước ngoặt quan trọng là năm 1999, Hiến pháp Trung Quốc sửa đổi đã chính thức thừa nhận tầm quan trọng tương đương nhau của khu vực tư nhân và khu vực nhà nước

Sáu là, tìm kiếm và phát triển các hình thức tổ chức kinh doanh phù

Trang 31

Xét về hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của KTTN Trung Quốc

thì gần đây DNTN được chia làm 3 loại và tương ứng với chúng có các đạo

luật điều chỉnh riêng Đó là doamh nghiệp một chủ, công ty hợp doanh va

công ty TNHH Trong hai loại đầu chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm vô hạn, loại thứ 3 là hữu hạn và loại hình doanh nghiệp tư nhân phát triển nhanh nhất

ở Trung Quốc hiện nay Công ty TNHH có những ưu thế rõ ràng như sự bảo vệ tài sản cs nhân , việc quản trị nội bộ thuận tiện hơn Có thể nói quá trình

phát triển KTTN là quá trình tìm kiếm và xác định các hình thức kinh doanh phù hợp với quy mô và xu hướng vận động của nền KTTT hiện đại

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Đề cập đến phát triển KTTN ở nước ta nói chung, miễn núi Tây Bắc nói riêng, trước hết cần thiết phải hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về KTTN trong nên KTTT định hướng XHCN Sau khi làm rõ quan điểm về KTTN ở nước ta, đề tài đã đi sâu phân tích đặc điểm, vị trí vai trò và những

nhân tố tác động đến sự phát triển KTTN trong nền KTTT định hướng

XHCN, đồng thời gắn với đặc điểm miền núi Tây Bắc Tính tất yếu phải phát

triển KTTN được luận giải gắn với sự tổn tại khách quan, tác dụng to lớn cũng như khả năng cho phép phát triển KTTN trong nên KTTT định hướng

XHCŒN Đối với vùng núi Tây Bắc đó còn là yêu cầu khách quan để khắc phục tính tự cấp tự túc nền kinh tế nhất là trong nông nghiệp, nông thôn thúc đẩy

kinh tế hàng hoáphát triển góp phần xoá đói giảm nghèo Để cập đến xu hướng phát triển của KTTN theo định hướng XHCN, đề tài nhấn mạnh đến vai trò của việc sử dụng các HTKTQĐ

Để phát triển KTTN ở nước ta trong đó có vùng núi Tây Đắc, việc tổng

Trang 32

CHUONG II

THUC TRANG PHAT TRIEN KTTN 6 CAC TINH MIỀN NÚI TÂY BẮC NƯỚC TA

I DAC ĐIỂM NỔI BẬT VỀ TỰ NHIÊN, KINH TẾ -XÃ HỘI ẢNH

HUGNG DEN PHAT TRIEN KTTN CAC TINH MIEN NUI TAY BAC

1 Dac diém ty nhién:

Vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ gồm các tỉnh Hoà Bình, Sơn La, Điện Biên,

Lai Châu Với diện tích tự nhiên là 3.563,7 nghìn ha, chiếm 12% diện tích cả nước, là nơi sinh sống của 2.356,2 nghìn người (năm 2002 chiếm gần 4% dân số cả nước Số đơn vị hành chính gồm 1 thành phố trực thuộc tỉnh, 3 thị xã, 31 huyện, 29 thị trấn, 539 xã và 21 phường

Ll Vềvj trí địa lý

Vùng núi Tây Bắc, phía bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc); Phía Tây và

Tây Nam giáp 2 tỉnh Luông Pha Băng và Phong Xa lỳ của Lào với gần

2000km đường biên giới với Làovà Trung Quốc, phía Đông bắc giáp các tỉnh

Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ; phía Nam và Đông Nam giám tỉnh Thanh Hoá,

Hà Tây Cùng với các tỉnh miền núi phía Bắc miền núi Tay Bắc có vị trí chiến

lược vô cùng quan trọng về chính trị, kinh tế, an ninh quốc phòng và môi

trường sinh thái không chỉ đối với cả vùng Bắc bộ rộng lớn mà còn đối với cả

nước

1.2 Về địa hình

Vùng Tây Bác có địa hình rất phức tạp, được cấu tạo bởi những dãy núi

trung bình và cao, chạy đài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Phía đơng bắc là dãy Hồng liên sơn dài 80 km có đỉnh Phăng Xi Phang cao 3.076 m; phía Tay 1a cdc day núi chạy dọc theo biên giới Việt — Lào dài gần 100 km có đỉnh Pu Den Din cao 1.886 m Xen kế những dãy núi là những thung lũng, sông suối nhỏ, nhỏ, hẹp và dốc như thung lũng Sông Đà, Nạnm Na, Nậm Nức (Lai Châu) Đặc biệt có thung lũng Điện Biên (Lai Châu) rộng 150.000 ha với bẻ

Trang 33

Do ảnh hưởng của các hoạt động kiến tạo địa chất nên đặc điểm nổi bật nhất của địa hình vùng Tây Bắc là địa hình cao, đốc, dễ bị chia cắt trên nền

địa chất rất phức tạp Chính vì vậy việc mở mang, xây dựng các con đường

giao thông gặp không ít trở ngại, giao lưu với bên ngoài gặp rất nhiều khó khăn, đồng thời chỉ phối mạnh mẽ hình thái phân bố dân cư và hoạt động

kinh tế

1.3 Đặc điểm về khí hậu:

Khí hau vùng Tây Bắc có sự phân hoá sâu sắc cả về chiều ngang lẫn

theo chiều thằng đứng Dãy núi cao Hoàng Liên Sơn chạy dài liền một khối theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, nó đóng vai trò như một bức tường thành

ngăn không cho gió mùa đông (hướng Tây Bắc - Đông Nam) vượt qua để vào

lãnh thổ vùng Tây Bắc Với đặc điểm đó, nên trừ khi do ảnh hưởng của nhiệt độ cao, khí hậu Tây Bắc nói chung ấm hơn Đông Bắc và thường thì chênh lệch nhau từ 29-39 C,

Do địa hình chia cất mạnh, khí hậu đa dạng, đã hình thành các tiểu

vùng sinh thái khác nhau Đó là điều kiện thuận lợi để phát triển lâm nghiệp

phù hợp với sự đa dạng các loại hình sản xuất kinh doanh nông — lâm — thuỷ sản

1.4 Tài nguyên thiên nhiên: 1.4.1 Tài nguyên khoáng sản:

Vùng núi Tây Bắc có nguồn khoáng sản tương đối đổi dào, điển hình

như ở Hoà Bình có các loại khoáng sản kim loại như vàng, sắt, đồng, chì, kẽm, bơxit; khống sản phi kim loại như photphorit trữ lượng khoảng 250.000 tấn, đá vôi trữ lượng 200 triệu tấn, cao lanh trữ lượng khoảng 500.000 tấn, đất

sét chất lượng tốt, đá ốp lát có nhiều mầu sắc đẹp và có độ bên cao, nguồn

nước khống Kim Bơi có trữ lượng rất lớn với khoảng 300 triệu líf/năm dat

chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế

Lai Châu có nguồn tài nguyên khoáng sản như: chì, đồng, vàng, than, đất hiếm; có mỏ than mỡ Na Sang (Điện Biên) với trữ lượng 156.000 tấn; đất

hiếm tập trung ở huyện Phong Thổ có trữ lượng khoảng 9 triệu tấn; cao lanh ở

mỏ Huổi Pha (Điện Biên) có trữ lượng khoảng 51.500 tấn

Sơn La có tài nguyên khoáng sản cũng khá phong phú và đa dạng với

Trang 34

liệu (có 10 mỏ than phân bố chủ yếu ở Mộc Châu, trong đó có mỏ than Suối Bàng có trữ lượng 2,46 triệu tấn), về khoáng sản kim loại có: mỏ sắt Pi Toong

~ Mường La trữ lượng 50.300 tấn, hàm lượng sắt trong quặng từ 10 — 45%; mỏ Niken - đồng Mường Khoa trữ lượng đồng 40.000 tấn, niken 119.000 tấn;

vàng được phân bố rộng rãi chủ yếu là vàng sa khoáng; Khoáng sản phi kim loại như: đá vôi, bọt tan, cao lanh, nước khoáng, nước nóng

1.4.2 Tài nguyên đất:

Đất đai của vùng Tây Bác rất đáng kể, với 3.563.700 ha đất tự nhiên trong đó đất nông nghiệp chiếm gần 12% và đất lâm nghiệp chiếm hơn 60% điện tích đất tự nhiên

Trang 35

Bang 2.1

Hiện trạng đất đai ở các tỉnh miền núi Tay bắc (năm 2002)

Don vi: Nghin ha Trong đó Đất Đất lâm Đất Đất ở Chia ra

nông nghiệp | chuyên Đất | Đấtlâm | Sông suối

Trang 36

Xen kẽ giữa những dãy núi cao là thung lũng rộng và bằng phẳng, đây

chính là điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp và chăn nuôi đại gia

súc

1.4.3 Tài nguyên rừng:

Rừng Tay Bắc có nhiều gỗ quý, có giá trị kinh tế cao như: lát, chò chỉ, nghiến, tấu, pơmu ; các cây đặc sản như: cánh kiến đỏ, song, mây, tre, nứa

cho sản lượng lớn hàng năm Tuy nhiên trong tổng điện tích 3.563.700 ha của

cả vùng, đất có diện tích rừng năm 2002 chỉ còn 1.144.500 nghìn ha đến cuối

2003 là 1.330.700 ha (trong đó có 1.208.400 ha rừng tự nhiên tái sinh và

122.400 ha rừng trồng mới, độ che phủ năm 2002 mới đạt 32,1%).37,3% năm

2003

Do người dân thường phá rừng lấy gỗ và do tập quán canh tác lạc hậu,

phá rừng, đốt nương làm rẫy, nên không chỉ riêng Tay Bắc mà nói chung rừng

của cả nước đã bị tàn phá nặng nẻ, chỉ tính riêng diện tích rừng bị cháy ở Tây Bắc từ năm 2000 đến 2003 là 172,6 ha trong đó chỉ riêng năm 2003 rừng đã bị

cháy 1220 ha, gắn liền với nó là sự suy giảm tới mức báo động của các loại lâm sản và động vật quý hiếm làm mất cân bằng sinh thái, hiện tượng lũ lụt,

xói mòn đất, sạt lở, lũ quét vào mùa mưa (xem bảng 2.3)

Từ đó chúng ta nhận thấy hiện nay không thể coi rừng ở Tay Bắc là tài nguyên để khai thác mà trái lại cẩn được tái tạo và bảo vệ Đây là tài nguyên

không những ảnh hưởng đến mình vùng Tây Bắc, mà nó còn là rừng đầu nguồn bảo vệ cho sự an toàn của cả khu vực đồng bằng Sông Hồng rộng lớn

1.4.4 Tài nguyên nưóc-

Đây có thể coi là nguồn tài nguyên quan trọng của vùng núi Tay Bac Với hệ thống sông suối dày đặc là nguồn cung cấp nước đồi dào đáp ứng nhu

cầu xây dựng các hồ chứa lớn phục vụ thuỷ lợi và các nhà máy thủy điện công suất lớn như: nhà máy thuỷ điện Hoà Bình lớn nhất Đông Nam Á công suất thiết kế 1.920 MW, thuỷ điện Thác Bay, hồ Hồng Sạt ở Điện Biên Theo kế hoạch thuỷ điện Sơn La cũng sẽ được xây dựng từ 2005 và hoàn thành vào năm 2010 với công suất 2.400- 3.600 MW, nhằm có nguồn điện mới phục vụ

Trang 37

Nhu vậy, nguồn tài nguyên phong phú này không những là điểu kiện thuận lợi cho cho việc phát triển nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp trồng

lúa nước và nuôi trồng thuỷ sản của vùng mà còn có ý nghĩa quan trọng trong

Trang 38

2 Đặc điểm kinh tế xã hội

2.1 Dân cu và lao động

Vùng Tây Bắc hiện là nơi sinh sống của 2.356,2 nghìn người (năm 2002), chiếm gần 3% dân số cả nước Dân số sống ở đô thị chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 13,1% tổng dân số Mật độ dân số thấp: Lai Châu bình quân chỉ có 35 người/km?, Sơn La 56 người/km”, Hoà Bình là tỉnh có mật độ dân số lớn nhất vùng cũng chỉ có 137 người/km?

Vùng miền núi Tây Bắc có tổng số 46 dân tộc khác nhau cùng sinh

sống, trong đó dân tộc Kinh sống tập trung nhiều nhất ở Hoà Bình với 31%

dân số của tỉnh; ở Lai Châu chiếm 19,36% dân số của tỉnh; đân tộc Thái sống

nhiều nhất ở Sơn La chiếm 55,22% dân số của tỉnh; ở Lai Châu chiếm 35,75%

dân số của tỉnh; dân tộc HMông sống nhiều nhất ở Lai Châu chiếm 25,13%

dân số của tỉnh và sống rải rác hầu như ở khắp nơi trên các đỉnh núi cao; dân tộc Mường sống tập trung chủ yếu ở Hoà Bình, chiếm 60,3% dân số của tỉnh

Ngoài ra còn rất nhiều các dân tộc khác như Khơ Mú, Dao, Hà Nhì, Xinh

Mum, Lào, La Ha, Mỗi dân tộc chỉ có vài vạn người, thậm chí có dân tộc chỉ có vài nghìn người hoặc vài trăm người sống xen kẽ với các dân tộc khác

Tính chất đa sắc tộc của dân cư Tây Bắc làm nổi bật tính đa dạng trong bản sắc văn hoá các dân tộc của vùng Tuy vậy, từ lâu đời các đân tộc Tây Bắc

luôn có truyền thống đoàn kết giúp đỡ nhau trong làm ăn cũng như trong chống ngoại xâm

Do địa hình bị chia cắt nên địa bàn cư trú của các dân tộc này cũng bị phân tán theo Sự tiếp xúc với bên ngoài rất hạn chế Trình độ dân trí và kỹ năng lao động còn thấp, thiếu lao động lành nghẻ Số lao động có trình độ từ công nhân kỹ thuật trở nên mới có 8% của vùng, còn số lao động có trình độ

Trang 39

Bang 2.4 Dan số của miền núi Tây bac nam 2003 Đơn vị: Nghỉn người Chia ra Ca ving a RA ¬ Hoà Tây Bắc Lai Châu Sơn La ` Bình Tổng số 2390,2 642,5 955,4 792,3 + Nam 1196,6 323,7 479,5 393,4 + Nit 1193,6 318,8 475,9 398,9 + Ds Thành thị 309,3 84,0 106,5 118,8 + Ds Nông thôn 2080,9 558,5 848,9 673,5 - Lao động bình quân trong khu vực Nhà 79,2 22,2 30,3 26,7 nước Tỷ lệ thất nghiệp ở " ° 5,19 thanh thi - Tỷ lệ thời gian làm

việc được sử dụng của 74,25%

lao động nông thôn

(Nguần: Niên giám thống ké 2003 NXB Thống kê HN2004)

2.2 Đặc điểm phát triển kinh tế — xã hội

Xuất phát từ vị trí vai trò quan trọng của địa bàn miền núi, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương chính sách phát triển miền Núi trong đó có miền núi phía Bắc Thực hiện đường lối xây dựng miền núi của Đảng, đến

nay miền núi Tây Bắc Bắc bộ đã có những chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế xã hội Bộ mặt miền núi Tây Bắc đã có những thay đổi lớn lao về kinh tế xã hội

2.2.1 Về phát triển các ngành kinh tế

- Sản xuất nông lâm thuỷ sản đã có sự tăng trưởng khá, nhất là trong sản

xuất nông nghiệp Sản lượng lương thực tăng nhanh Từ 2000 đến 2004 bình

Trang 40

lượng bằng 10% của cả nước Sản lượng lương thực bình quân đầu người từ 232 kg năm 1995 lên 277,2kg năm 2000 và 342,5kg/ người năm 2003 Diện

tích và sản lượng các loạicây công nghiệp tăng khá, như bông 3138 ha vơi sản lượng 2357 tấn, bằng 1/9 của cả nước, chè 2835 ha, tăng 1000 ha so với năm 2000; cây thảo quả phát triển nhanh, đã có 1093 ha Một số cây công nghiệp

khác như cà phê, đậu tương, mía, dâu tầm, và các loại cây ăn quả như Xoài,

mơ, mận các loại cây quả có múi đã hình thành các vùng sản xuất tập trung

Chăn nuôi có bước phát triển khá Đàn trâu với 399,3 nghì con năm 2003 tăng

10,6% so với năm 2000, bình quân tăng 3,5% Đàn bò với 193,6 nghìn con,

tăng 12,3% so với 2000, bình quân tăng 4,1%/năm; Đàn lợn 1098,9 nghìn con, tăng bình quân 4,2% năm (xem bảng 2.6)

Lâm nghiệp cũng có những bước chuyển biến Tuy giá trị sản xuất lâm nghiệp không đáng kể nhưng việc trồng rừng nguyên liệu, rừng đặc sản đã

được đồng bào các dân tộc ở nhiều nơi trồng Đến 2003 Tây Bắc đã có 122,3 nghìn rừng trồng, riêng 2003 trồng mới được 17,7 nghìn ha Tỉ lệ rừng trồng

chiếm 10% điện tích rừng của vùng, Cùng với việc bảo vệ tái sing rừng đưa điện tích rừng che phủ của vùng từ 20% năm 2000 lên 37% năm 2003 Các mô hình trang trại trồng rừng và cây lâu năm ngày càng phát triển Các hộ nông đân sản xuất hàng hoá, ngày càng nhiều Khấc phục dần tính chất tự cấp tự túc của sản xuất nông lâm nghiệp Tuy nhiên cũng có một thực trạng nhức nhối là hàng trăm ha rừng bị cháy và bị chặt phá Riêng năm 2003 đã có tới 1220 ba rừng bị cháy (chiếm 1/3 diện tích rằng bị cháy của cả nước và 98 ha rừng bị chặt phá) (Xem bảng 2.6) Bảng 2.5

Giá trị sản phẩm xã hội trên địa bàn Tây Bắc

Ngày đăng: 04/11/2023, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w