Sự ra đời của hệ thống tiền tín dụng Mục này làm rõ bản chất và các hình thức của kỳ phiếu, bản chất của giấy bạc ngân hàng, sự lưu thông của tư bản giả, từ đó riêu lên những nhân tố ảnh
Trang 1nan _ i ed THUY VE QUỐC £ 4 rT vr Tail naavill
i See VIEN CHINH TRI QUOC GIA HO CHi MINH
DANG NGOC BINH
LY LUAN LUU THONG TIEN TE VA VIEC VAN DUNG VAO DIEU TIET
LUU THONG TIEN TE 6 VIET NAM ` * a’ z * : + Ae ? Z Chuyên ngành : Kinh tế chính trị và hội chủ nghĩa Ma số 2 5.02.01 | 94 + + a’?
4.5 rr`xz7e^ sẽ Sa ¥ wrawar Aur TTY/đYÝY 71 F"Y+TWT
PUI PAR DUAN CAIN EG Lu A1 mì
KHOA HỌC KINH TẾ
HÀ NỘI - 1994
Trang 2CƠNG TRÌNH DƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
Người hướng dẫn khoa học : LÊ HỒNG TIỆM
PGS Khoa học Kinh tế
Người nhận xét I :
Người nhận xét 3 :
Cơ quan nhận xét :
LUẬN ẤN ĐƯỢC BẢO VỆ TẠI HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN ÁN NHÀ NƯỚC HỢP TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIÁ HỒ CHÍ MINH
HỘI TRƯỜNG SỐ
Vào hồi giờ ngày tháng năm 1994
Có thê tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia
Trang 3HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
DANG NGOC BINH
LY LUAN LUU THONG TIEN TE
VA VIEC VAN DUNG VAO DIEU TIET
LUU THONG TIEN TE Ở VIET NAM
TOM TAT LUAN AN PHO TIEN Si
KHOA HOC KINH TE
Trang 5A LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đè tài
Lưu thông tiền tệ (LTTT) do lưu thông hàng hóa quyết định,
song nó có tác động trở lại đối với lưu thông hàng hóa Tổ chức
LTTT thế nào để phục vụ tốt lưu thông hàng hóa là một vấn đề lý
luận quan trọng của mọi xã hội có sản xuất hàng hóa Đặc biệt đối
với nước ta, từ nền kỉnh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường, quá trình đấy mạnh sản xuất và lưu thông hàng hóa phải gắn liền với quá trình tiền tệ hóa trao đổi Trong hoàn cảnh đó, lý luận về LTTT gắn với cơ chế bao cấp
trước đây không còn phù hợp nữa bởi vì nó không đúng với quy
luật kinh tế khách quan cho nên không tó tác dụng thúc đẩy mà
thậm chí còn gây cần trở lưu thông hàng hóa Do đó, khi kiên quyết chống bao cấp qua giá, qua vốn và qua tín dụng ngân hàng
thì phải đổi mới hoạt động của hệ thống ngân hàng và có nhiều
diễn biến phức tạp trên lĩnh vực LTTT đòi hỏi phải được soi sáng bằng lý luận
Vì vậy, “Lý luận lưu thông tiền tệ và việc vận dụng vào điều
tiết lưu thông tiền tệ ở Việt Nam” dược chọn làm đề tài luận án
2 Tình hình nghiên cứu
œ_ Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi mR đ
Ở Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) Đông Âu
trước đây đã có nhiều tác giả nghiên cứu về LTTT và đã có những luận điểm xác đáng phê phán các học thuyết tiền tệ tư sản Song khi bàn đến LTTT trong chủ nghĩa xã hội còn có nhiều điểm chưa phù hợp, bởi lẽ trong hệ thống XHƠN chưa tổ chức được một nền sản xuất hàng hóa thực thụ
Trong thời kỳ cải tổ, nhiều tác giả vạch ra những bế tắc về tài
chính và tiền tệ của chủ nghĩa xã hội (ở Liên Xô: L.A-ban-kin, Bô-rít Phê-đơ-rốp, lu I-a-cô-vét, 6 Hung-ga-ri: Jannos Kornai)
Ở các nước tư bản phát triển có học thuyết tiền tệ của J.M.Keynes, học thuyết khối lượng tiền tệ của I.Fisher, M
Trang 6Giáo trình “Kinh tế học” của Paul.A Samuelson và William
D.Nordhaus, giáo trình “Kinh tế học của sự phát triển” của Malcomln Gills cũng nói nhiều về lý thuyết tiền tệ
b Tình hình nghiên cứu trong nước
Trên lĩnh vực lý luận LTTT đã có nhiều bài báo và công trình
nghiên cứu của nhiều tác giả đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau Tuy vậy, việc xem xét tổng quát LTTT chưa đây đủ; việc chọn lọc, kế thừa và phát triển lý luận LTTTT mác-xít còn có nhiều
khoảng trống; việc xem xét diễn biến LTTT ở nước ta qua các thời kỳ cũng thiếu tính hệ thống
.Luận án này kế thừa có chọn lọc những thành tựu nghiên cứu của các tác giả khác và góp phần khắc phục pEDE thiếu
sót nói trên
3 Mục đích và nhiệm - vụ của luận án a Muc dich
lầm rõ những nội dung khoa học trong lý luận LTTT của C.Mác và V.Ï.Là-nin, tiếp thu có phê phán những lý luận LTTT tư sản qo
Vận dụng lý luận trên vào phân tích LTTTT ở nước ta qua các
thời kỳ trước và trong khi đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, cố gắng vạch ra những sai lầm, những vấn đề tồn tại và nguyên nhân của chúng từ đó đề xuất một số giải pháp về điều tiết LTTT
b Nhiém vu `
- Trình bày lý luận LTTT của C.Mác trong bộ “Tư bản”
- Trình bày lý luận LTTT của V.ILê-nin qua tác phẩm “Chủ
nghĩa đế quốc - giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản” và các
tác phẩm về chính sách kinh tế mới (NEP)
- Tìm hiểu lý luận LTTT của chủ nghĩa tư bản hiện đại, chủ
yếu thông qua nghiên cứu các đại diện tiêu biếu của nó: J.M
Keynes, I.Fisher, M Friedman _
- Điểm lại tình hình LTTT ở Việt Nam qua thời kỳ kế hoạch
Trang 7lên những tồn tại của nó và kiến nghị một số giải pháp điều tiết
LTTT trong giai đoạn hiện nay
4 Giới hạn nghiền cứu của luận án
Chỉ đề cập những vấn đề trọng tâm trong lý luận LTTT của
C.Mác và V.I.Lê-nin và một số nhà kinh tế tư sản hiện đại và nêu
lên hướng vận dụng vào điều tiết LTTT ở Việt Nam trên giác độ
kinh tế-chính trị không đi sâu vào nghiệp vụ cụ thể
ð Cơ sở lý luận và phương pháp luận của luận án
Luận án dựa vào lý luận Mác-Lê-nin về LTTT, kinh nghiệm
LTTT của các nước và bước đâu tổng kết thực tiễn về LTTT
trong nước Ngoài việc sử dụng những phương pháp chung của nghiên cứu khoa học, luận án đặc biệt chú trọng phương pháp kết hợp lô gích với lịch sử, lý luận liên hệ với thực tiễn
et a
6 Những đóng góp về mặt khoa học của luận án “-
a Các sách giáo khoa kinh tế chính trị thường theo sát phương
pháp trình bày từ trừu tượng đến cụ thể của C.Mác trong tác phẩm
“Tư bản”, nên lý luận về LTTT bị cắt khúc Luận án này đã khắc phục nhược điểm trên, hệ thống hóa lý luận LTTT như một chỉnh
thể, gắn LTTT vào hệ thống tín dụng và hoạt động của ngân hàng
b Luận án không phê phán xuôi chiều lý luận LTTT tư sản hiện đại mà biết tiếp thu có chọn lọc những điểm hợp lý, khẳng định những bước tiến về lý luận và những kinh nghiệm về điều tiết
LTTT
c Dựa trên sự phân tích khoa học, luận án nêu lên các giải pháp
cơ bản điều tiết LTTTT ở nước ta
7 ¥Y nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Luận án này có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho việc
nghiên cứu và giảng dạy về LTTT; góp thêm căn cứ khoa học cho
việc hoạch định chủ thương? chính sách và điều tiết Sue của Đảng
và Nhà nước ta
8 Kết cấu của luận án
Trang 8B NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬN ÁN Chương I
LY LUAN LUU THON G TIEN TE CUA C.MÁC VA V.LLE-NIN
Tiét 1: Ly luận lưu thông tiền t của C.Mác
1 1 Nguận c bản chất dày chán, năng pln dave ait ung
của tiền tệ
Mục này phân tích các hình thái giá trị, làm rõ nguồn gốc,
bản chất của tiền tệ, phê phán lý thuyết khối lượng tiền tệ cho rằng mức giá của hàng hóa tỷ lệ nghịch với khối lượng tiền tệ
trong lưu thông
Tiếp theo, phân tích kỹ chức năng phương tiện lưu thông của tiền, đặt nó trong mối liên hệ với các chức năng: thước đo giá trị, phương tiện cất trữ, phương tiện thanh toán và mối quan hệ giữa
` sự hoạt động của tiên trên phạm vi thế giới với chức năng phương
tiện lưu thông trong nước Từ đó làm rõ qui luật v về khối lượng tiền tệ cần thiết trong lưu thông khi chỉ xét hai chức nang) phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán, và minh họa bằng công thức (1) - (2) + (3) - (4) (5) ake đó: M là khối lượng tiền tệ cần thiết trong lưu thông (1) là tổng số giá cả hàng hóa bán ra M=
(2) là tổng số giá cả hàng hóa bán chịu (3) là các khoản thanh toán đến hạn
(4) là các khoản thanh toán bù trừ lẫn nhau (5) la tốc độ lưu thông trung bình của những
Trang 9C.Mác có nói đến tốc độ lưu thông của các phương tiện thanh tốn nhưng trong cơng thức trên chưa trực tiếp tính đến sự lưu
thông của tiền tín dụng
1.2 Sự ra đời của hệ thống tiền tín dụng
Mục này làm rõ bản chất và các hình thức của kỳ phiếu, bản chất của giấy bạc ngân hàng, sự lưu thông của tư bản giả, từ đó riêu lên những nhân tố ảnh hưởng đến khối lượng tiền tệ trong
lưu thông trong hệ thống tiền tệ - tín dụng thống nhất
Kỳ phiếu có ba đặc điểm néi bat 1a: tinh chết trừu tượng, nghĩa
là không ghi rõ nguyên nhan phat sinh ng; tinh không thể phủ
nhận, nghĩa là trách nhiệm của người mắc nợ độc lập với điều
kiện phát sinh nợ và ¿ứuh chế? có thể lưu thông được Lưu thông kỳ phiếu sẽ làm giảm nhu cầu lưu thông tiền mặt Nhưng trong việc thay thế tiền mặt, nó còn gặp những giới hạn sau đây: ' :
- Lưu thông kỳ phiếu được giới hạn chủ yếu trong lĩnh vực bán buôn : a
- Sai ngạch về quyết toán lẫn nhau giửa các khoản nợ kỳ phiếu
đòi hỏi phải thanh toán bằng tiền mặt
- Lưu thông kỳ phiếu bị giới hạn giữa những nhà tư bản mua
bán chịu với nhau, dựa trên sự tín nhiệm cá nhân
- Lưu thông kỳ phiếu bị giới hạn bởi thời hạn của chúng Đó là những lý do tất yếu dẫn đến sự ra đời của giấy bạc ngân hàng Giấy bạc ngân hàng được đảm bảo bằng tín dụng và bằng vàng Sự khác nhau giữa giấy bạc ngân hàng và kỳ phiếu là ở chỗ: người mắc nợ chính là ngân hàng phát hành giấy bạc đó, còn
người mắc nợ theo kỳ phiếu là nhà tư bản công, thương nghiệp Giấy bạc ngân hàng có sự bảo đảm về mặt xã hội, trở thành
phương tiện lưu thông chung, còn kỳ phiếu chỉ có sự đảm bảo cá nhân, không phải là phương tiện lưu thông chung Giấy bạc ngân hàng là cam kết nhận nợ không thời hạn, còn kỳ phiếu bị giới hạn bởi thời gian thanh toán của chúng Tác giả đã nêu lên quy luật quy hồi tiền tín dụng và chỉ rõ: nếu việc thực hiện giá trị hàng
hóa được trôi chảy và việc thu hồi nợ tiến hành đúng kỳ hạn thì
khối lượng tiền trong lưu thơng thốt ly ở mức độ nhất định so với
Trang 10khối lượng vàng có trong các ngân hàng phát hành Tiền tín dụng cũng có thể mất giá do hai nguyên nhân: :
Một là, trong lưu thông có một khối lượng kỳ phiếu quá lớn, do
ước lượng giá trị hàng hóa bán ra vượt xa mức hiện thực; do có
lưu thông của các chứng từ có giá của Chính phủ; do phát hành
khống kỳ phiếu không có cơ sở hàng hóa đảm bảo
Hai là, thời hạn thanh tốn kỳ phiếu khơng phải bao giờ cũng
trùng khớp với thời hạn thực tế thực hiện hàng hóa
Trong tiến trình lịch sử, Ngân hàng Trung ương ở các nước giành lấy độc quyền phát hành tiền, thông qua việc tái chiết khấu, cho vay trên cơ sở các tín phiếu thương nghiệp và các chứng từ có
giá khác, nhờ đó mà đưa tiền tín dụng vào lưu thông Ngày nay,
tiền giấy hòa đông trong nó bản chất của giấy bạc ngân khố và
bản chất của giấy bạc ngân hàng
Tiếp đó, luận án đã phân tích sự lưu thông của tư bản giả Nói đến LTTT không thể không nói đến lưu thông tư bản giả vì tư bản giả cũng là đối tượng phục vụ của LTTT, một kênh điều tiết LTTT
Từ sự phân tích trên đây rút ra được định nghĩa đây đủ về
LTTT
- LTTT la su uận động của tiền tệ phục uụ cho lưu thông hàng
hôa uà lưu thông tư bản giỏ Ở đó, tiền tệ phuc vu uới tư cách là
phương tiện lưu thông uà phương tiện thưnh toán Ba đặc trưng cơ bản của LTTT là:
- Tiên tệ xuất hiện với tư cách là sự chứng nhận giá trị tương đương và vận động ngược chiều với hàng hóa và tư bản giả
`- Các quan hệ xã hội có trước quyết định phạm vi phục vụ của tiền đối với những đối tượng được đem ra mua - bán
_ LTTT gắn bó chặt chẽ với lưu thông tín dụng và các quan hệ tài chính khác 4
Luận án phê phán những quan điểm hời hợt: đồng nhất LTTT
với sự vận động của tiền trong xã hội, hoặc đông nhất LTTTT với
lưu thông tín dụng
Trang 11Để kết thúc phần trình bày lý luận của C.Mác về LTTT, luận án nêu lên hai nhân tố tổng quát ảnh hưởng đến khối lượng tiền
tệ trong lưu thông:
Thứ nhốt, khối lượng kim loại quý có trong quốc gia
Xuất phát từ chế độ tỉ giá hối đoái cố định, giấy bạc được tự do
chuyển đổi ra vàng thì nhà nước phải duy trì một khối lượng kim loại quý nhất định 3
Thứ hơi, khối lượng tín dụng trong nước
Ngân hàng tập trung một khối lượng lớn tiền mặt trong xã hội,
và do vậy tăng cường hoạt động tín dụng của nó ảnh hưởng đến
khối lượng tiền tệ trong lưu thông Các công cụ quản lý tiền tệ
như: quy định tỷ lệ dự trữ tối thiểu, quy định các mức lãi suất,
điều chỉnh hoạt động cho vay đối với Chính phủ bằng các hợp đồng sẽ ảnh hưởng đến khối lượng tiền trong lưu thông Do đó,
ngần hàng cần phát huy vai trò trung tâm tiền mặt, trung tâm thanh toán gắn chặt với trung tâm tín dụng để thực biện tốt việc
điều tiết LTTT; qua đó, Ngân hàng Trung ương đóng vai trò chỉ huy trong lĩnh vực tiền tệ-tín dụng
Tiết 2: V.I.Lê-nin phát triển lý luận LTTT của C.Mác
V.LLé-nin khi phân tích sự hình thành các ngân hàng độc
quyền đã chỉ rõ ngân hàng từ chỗ chỉ là kể môi giới trung gian phục vụ cho tư bản công nghiệp đã lớn lên trở thành những thế lực kiếm soát thực sự việc phân phối các nguồn lực sản xuất xã hội Sự dung hợp giữa tư bản độc quyền công nghiệp và tư bản độc quyên ngân hàng hình thành tư bản tài chính Dưới sự thống trị của tư bản tài chính, nhà nước tư bản tăng cường phát hành
các trái khoán để tài trợ cho chạy đua vũ trang, việc buôn bán
chứng khoán tăng lên tất cả đã tác động đến lưu thông tiền tệ,
tích tụ các nhân tố làm bùng nổ lạm phát
Trong quan hệ quốc tế, các khối tiền tệ được thành lập, xác định sự thống trị về tiền tệ của chính quốc đối với các nước thuộc
Trang 12ở chính quốc, bắt duy trì một khối lượng nhất định các trái khoán
của chính phủ mẫu quốc trong cán cân dự trứ, quy định tỷ giá hối đối cố định theo đơng tiền mẫu quốc Những điều đó đã ảnh
hưởng xấu đến LTTT của các nước thuộc địa và phụ thuộc,
Những luận điểm cơ bản trên của V.ILê-nin vẫn có tác dụng đối với nghiên cứu về LTTT trong chủ nghĩa tư bản hiện đại
Tiếp đó, luận án đi sâu phân tích V.LLê-nin đã phát triển và
vận dụng lý luận LTTT của C.Mác trong thực hiện chính sách
kinh tế mới (NEP) Việc từ bỏ chính sách cộng sản thời chiến, tổ
chức lại nền sản xuất xã hội trên cơ sở sử dụng quan hệ hàng hóa-
tiền tệ đã đòi hỏi và tạo tiên đê cho việc tổ chức LTTTT theo cơ chế
mới Nhờ đó, lưu thông hàng hóa tiến hành trôi chảy, tác động chuyển biến nền kinh tế hiện vật thành kinh tế hàng hóa
Các giải pháp thúc đẩy lưu thông hàng hóa tạo tiền đê trực tiếp cho ổn định LTTT Mặt khác, các giải pháp về ổn định LTTT gắn
bó với các giải pháp trên thành một chỉnh thể mới phát huy được
hiệu ,quả Trên cơ sở lưu thông hàng hóa giữa công nghiệp và nông nghiệp được mở mang, nhà nước đã phát hành tín phiếu đảm bảo bằng lúa mì và các hàng hóa khác Hai lần đổi tiền vào năm 1922 và 1923 đã nâng mệnh giá đồng rúp lên 1 triệu lần Đồng thời, Nhà nước xô-viết coi trọng phục hồi ngoại thương, tích trứ vàng bổ
sung cho quỹ dự trữ vàng quốc gia
Tháng 10/1922, nhà nước phát hành đồng tiền séc-vô-nét được đâm bảo bằng vàng Trên thực tế, quỹ dự trữ vàng và ngoại tệ đảm bảo khoảng 25% khối lượng séc-vô-nét phát hành Điều quan trọng
là bên cạnh dự trữ vàng và ngoại tệ còn có dự trử hàng hóa để can
thiệp thị trường giữ mặt bằng giá ổn định, đảm bảo sức mua của đông tiền Đồng séc-vô-nét còn được phát hành cho các tổ chức
kinh tế vay, hoạt động theo cơ chế tín dụng; vì vậy, có cơ chế giữ
giá cho nó theo quy luật lưu thông tiền tín dung
Do đồng tiên séc-vô-nét có cơ chế giữ giá vững chắc nên nó mau chóng chiếm chỗ trong lưu thông, đẩy đồng rúp xô-viết phát hành
trước đó chủ yếu để bù đắp bội chỉ ngân sách xuống hàng thứ yếu,
Trang 13cân đối ngân sách, đã tháo bỏ được sức ép in tiền để tài trợ thiếu
hụt ngân sách, một nguyên nhân gây lạm phát - và có thể
chuyển từ việc lưu hành song song hai đồng tiền sang lưu hành
một đồng tiền duy nhất Năm 1924, đồng rúp xô-viết ange rút ra khỏi lưu thông
Tiếp đó, luận án phân tích sự khôi phục và phát triển hệ những tín dụng ngân hàng Nhờ đồng tiền được git giá nên đã trở thành công cụ hạch toán kinh tế, được huy động vào đầu tư, củng cố cân
đối tiền - hàng, hạn chế được hoạt động đầu cơ tịch trữ vàng, ngoại
tệ và hàng hóa
NEP thể hiện tư tưởng của V.I.Lênin về phát triển kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước Chính vì vậy LTTT được phát
triển đúng hướng Về sau này, do xa rời tư tưởng đó, LTTT đã biến
đạng và mất vai trò của nó trong việc thúc đẩy sản xuất kinh: doanh có hiệu quả
Chương II
LÝ LUẬN LƯU THÔNG TIEN TE TU SAN HIEN DAI
Tiét 1: Các định nghĩa tiền tệ, các tổng tiền tệ va ly
thuyết về sự tạo tiền theo phép nhân °°
Trang 14quy luật lưu thông tiền tệ : lưu thông tiền thực chất, tiền giấy, tiền tín dụng Ộ Tiếp đó, luận án đè cập đến sự phân chia tiền thành ba tổng cơ ban : M1, M2 va M3 Trước đây, khi phân tích hoạt động của hệ thống tiền tệ, tín dụng, C.Mác đã đề cập đến các thành phần trong các tổng tiền tệ
nói trên C.Mác đã nêu lên các hình thức tín dụng do người chủ ngân hàng đưa ra : a) kỳ phiếu phát hành vào các ngân hàng khác trả, b) séc ngân hàng, c) mở tài khoản cho vay, d) giấy bạc ngân
hàng đối với các ngân hàng phát hành (Tư bản, Q3, T2, NXB 5T,
H.1978, 'tr.129) Ở đó, mục b) thuộc vào Mì, mục a và d thuộc vào
M3 Con việc mở tài khoản cho vay (mục c) tạo nên tiền gửi “tưởng tượng” cho khách hàng, là cơ sở phát hành séc vào các ngân hàng
khác C.Mác cũng đề cập đến tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ
hạn, chúng thuộc vào Mạ Khi phân tích về kinh doanh các chứng
khoán có giá, C.Mác cũng đề cập đến các tổ chức tài chính khác ngoài ngân hàng như các hãng chiết khấu, các công ty tài chính, các ngân hàng đầu tư Tiền gửi ở các tổ chức đó thuộc Mạ Rõ ràng, tuy chưa đặt tên cụ thể, song C.Mác cũng đã đè cập đến các thành phần trong các tổng nói trên
Việc phân chia tiền tệ thành ba tổng MỊ, Ma, M3, theo mức độ linh hoạt thanh toán là một bước tiến về lý luận, giúp cho cơng tác
kiểm sốt tiền tệ đưa ra được các dự báo về phát triển kinh tế
Tiếp theo, luận án bàn về lý thuyết tạo tiền theo phép nhân Phân tích phương trình tiền tệ của I.Fisher có đê cập đến sự quay
vòng của tiền séc, luận án cho rằng ở đây đã bao hàm ý tưởng về
phép nhân tiền tệ; sau đó, luận án điểm qua đến pine nhan tién
gui ban đầu và phép nhân nền tiền tệ
Tiết 2 : Xác định số lượng tiền tệ trong lưu thông
Luận án đề cập đến việc xác định số lượng tiền tệ cAn thiết trong lưu thông theo hàm nhu cầu tiền tệ, đã được áp dụng vào
Trang 15nhu cầu tiền tệ tăng bao nhiêu khi thu nhập tăng Hệ số h nói lên rằng nhu cầu tiền tệ giảm bao nhiêu khi tỷ suất lợi tức tăng
Ví dụ : nếu a = 0,1625, h = 1000
= (0,1625Y - 1000R)P
Néu thu in Y = 4000 tỉ đô la, R = 5% (0,05) và mức giá
P = I1, khi đó nhu cầu về tiền tệ bằng 600 tỉ đô la Một sự tăng tỈ suất lợi tức 1% sẽ làm giảm nhu câu tiền tệ là 10 tỉ đô la Một sự tăng thu nhập 10 tỉ đô la sẽ làm tăng nhu cầu tiền tệ 1,625 tỉ
đô la
(Robert E Hall, John B Taylor - Macro Economics - Theory, Performance, and Policy - Stanford University, Second Edition, tr 102)
Khối lượng tiền tệ trong lưu thông cũng có mối liên hệ 'với GNP Giả sử tốc độ LTTT trong năm không đổi thì khối lượng
tiền tệ tăng tỷ lệ thuận với sự tăng GNP
Tiết 3 : Sự phát triển của thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt liên quan đến hai mối quan hệ chủ yếu: quan hệ giữa Ngân hàng Trung ương với ngân hàng thương mại và quan hệ giữa ngân hàng thương mại với khách hàng
Việc thanh toán không dùng tiền mặt gắn với việc phát huy vai trò của Ngân hàng Trung ương trong việc sát hạch yêu cầu và
nghĩa vụ qua lại giữa các ngân hàng, tức là bù trừ lẫn nhau Ngân
hàng Trung ương đóng vai trò là kể trung gian giửa các ngân hàng thương mại, được bố trí ở các vùng khác nhau của đất nước, tiến hành thanh toán bù trừ (Clearing) Ngồi việc thanh tốn
bằng Clearing, các Ngân hàng Trung ương còn đóng vai trò to lớn trong việc thực hiện chuyển khoản các khối lượng tiền gửi giữa các vùng của đất nước
Việc giao dịch giữa các ngân hàng thương mại với khách hàng qua con kênh không dùng tiền mặt được thực hiện chủ yếu thông
Trang 17- Lý thuyết của Keynes uề cầu dư thừa : Keynes và những người kế nghiệp ông ta cho rằng nên tăng cầu từ phía nhà nước và các
doanh nghiệp, bởi vì điều này làm tăng sản xuất và việc làm Các
chính sách làm tăng thu nhập có nguy cơ dẫn tới tăng cầu dư
thừa, và dẫn tới lạm phát Từ đó, kiến nghị về chính sách kinh tế
là nên tăng chỉ tiêu của chính phủ và giảm thuế cho các nhà doanh nghiệp để kích thích đầu tư, nên giảm hay chi ít là “ướp lạnh” tiền lương của người lao động để hạn chế cầu dư thừa
Luận án đề cập đến cách phân chia quá trình lạm phát làm 2 giai đoạn, quan điểm dùng lạm phát để kích thích tăng trưởng và
giải quyết việc làm Song, trong thực tiễn nhiều nước áp dụng lý
thuyết Keynes, dùng lạm phát không trị được lạm phát, kinh tế
không tăng trưởng mà suy thoái Lạm phát gắn với suy thoái -
Stagflation, thất nghiệp tăng Điều đó chứng tổ tính chất thiếu căn cứ của lý thuyết Keynes về giải thích lạm phát và cách khắc phục lạm phát
Lý thuyết của trường phái số lượng tiền tệ : quy lạm phát chỉ
đơn thuần nảy sinh từ khối lượng tiền thừa trong lưu thông
M.Friedman đem đối chiếu các chỉ số khối lượng vật chất của tổng
sản phẩm quốc dân với khối lượng tiền tệ để “chứng minh” sự
phụ thuộc của sự mất giá của tiền vào khối lượng tiền tệ Tuy
nhiên, nhiều nhà kinh tế phản bác cho rằng do giá cả tăng nên khối lượng tiền tăng, nguyên nhân lại đổi thành kết quả „
Ly thuyét lam phét do chỉ phí: về thực chất, lý thuyết này giải thích sự tăng giá cả là do tăng chỉ phí sản xuất
Hạn chế của lý thuyết này là lấy sự tăng giá để giải thích tăng giá chứ chưa bàn sâu đến các điều kiện quyết định giá trị của hàng hóa theo thời gian lao động xã hội cần thiết và cơ chế giữ giá của đồng tiền, từ đó hiểu được nội dung khách quan của giá cả
Hơn nữa, chỉ phí sản xuất ra hàng hóa bao gồm chỉ phí lao động vật hóa và chỉ phí lao động sống, nhưng các học giả của lý
thuyết này không bàn một cách toàn diện và khoa học về các yếu
tố chỉ phí đó mà thiên về “chứng mính” sự tăng giá phụ thuộc vào tăng lương và xây dựng nên lý thuyết về đường xoáy ốc lạm phát
Trang 18“tiền lương - giá cả” Song, trên thực tế, trong quan hệ mua bán sức lao động, người công nhân ở vào địa vị bất lợi Do đó, việc đòi tăng lương thường xảy ra khi năng suất lao động của công nhân
đã tăng gấp bội hoặc do lạm phát đã xảy ra từ trước Việc tăng tiền lương danh nghĩa là hậu quả kéo theo chứ không phải là
nguyên nhân lạm phát
Lý thuyết lạm phát cơ cốu :
Lý thuyết này cho rằng lạm phát là do mất cân đối sâu sắc về cơ cấu trong nền kinh tế quốc dân, bàn tương đối toàn diện các nguyên nhân dẫn tới tăng giá, từ nguyên nhân mất cân đối trong cơ cấu sản xuất đến mất cân đối trong thu chỉ ngân sách, những biến động trong kinh tế đối ngoại, sự bùng nổ của nhu cầu và sự chậm phản ứng của đầu tư Đặc biệt lý thuyết này nhấn mạnh
tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ vào các mặt của đời sống kinh tế - xã bội 5o với các lý thuyết trên nó cung
cấp được nhiều nhân tố hợp lý hơn, chúng ta cần biết tiếp thu
chọn lọc
Từ sự phân tích các lý thuyết cơ bản về lạm phát, luận án đi đến kết luận : lạm phát là một biện tượng kinh tế phức tạp do nhiều nguyên nhân gây ra Phải vận dụng đúng đắn quy luật giá
Trang 19Trong đó, con kênh thứ hai đóng vai trò ngày càng quan trọng,
đo vai trò tài chính Chính phủ ngày càng tăng lên dẫn đến việc tổ
chức lưu thơng các chứng khốn có giá của Chính phủ thông qua hoạt động đấu giá trên thị trường; trong đó, các nhân vật trung tâm là: Ngân hàng Trung ương, các ngân hàng thương mại, các
công ty công nghiệp lớn, các hãng chiết khấu và các ngân hàng '
thương mại nước ngoài
Phần trọng tâm của tit này bàn về sự phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách thuế trong việc thúc đẩy đầu tư tư bản
Luận án tóm tắt mô hình điều chỉnh kinh tế của Keynes bằng sơ đồ:
Khối lượng tiền tệ - mức lãi suất - đầu tư tư bản - sản lượng - việc làm - thu nhập - giá cả
Luận án phê phán quan điểm về cú hích tiền tệ ban đầu, chủ
trương dùng lạm phát để trị lạm phát, tăng chỉ tiêu của Chính
phủ (kể cả chỉ He hanh chinh, quan sy) dé bé sung cho cầu
đầu tư `
Mô hình điều chỉnh kinh tế của Keynes đã thất bại thảm hai Học thuyết Keynes bị lên án mạnh mẽ Từ sau chiến tranh thể giới II, các Ngân hàng Trung ương phải tiến hành chính sách tín dụng hạn chế để đấu tranh với lạm phát, đoạn tuyệt với cú i hich tiền tệ ban đầu -
Tiếp đó, luận án phân tích những luận điểm cơ bản của '
M.Friedman: tăng đều đặn khối lượng tiền tệ 3-5% hàng năm; sự
chậm phát huy hiệu quả của chính sách tiền tệ; chống lạm phát là
mối quan tâm hàng đầu của Chính phủ; củng cố lòng tin và phối hợp hành động giữa công thúng với chính sách của Chính phủ
Luận án phân tích công thức về giá cho thuê tư bản của Dale Jorgenson của Trường đại học tổng hợp Harvard Kết luận rút ra
Trang 20tác giữa lãi suất và thuế sẽ ảnh hưởng đến các quyết định đầu tư
tư bản, từ đó hướng vào phân bố hợp lý các ngưồn lực phát triển
kinh tế Điều này được mỉnh họa thực tế qua kinh nghiệm điều
chỉnh các mức lãi suất và nền tiền tệ trong hoạt động thị trường
mở ở Mỹ, kinh nghiệm rút ra qua các cuộc cải cách thuế năm
1981 và 1986 ở Mỹ -
Cuối tiết này phân tích sự điều chỉnh quan hệ tiền tệ quốc tế,
sự phát triển nối tiếp nhau của các chế độ tỷ giá: tỷ giá hối đoái cố định, tỷ giá hối đoái thả nổi, tỷ giá hối đoái được quản lý Trong quan hệ tiền tệ quốc tế, các nước đế quốc cạnh tranh gay gắt với nhau trên mặt trận tỷ giá Các biện pháp nâng giá và hạ giá thường đi kèm với các biện pháp kiểm soát trực tiếp hoạt động ngoại thương (quy định hạn ngạch, cấp cô-ta nhập khẩu, thuế
quan ) và các biện pháp về tài chính trong nước (tăng, giảm các
loại thuế, tăng giảm chỉ tiêu của Chính phủ ) có ảnh hưởng đến cầu về các hàng hóa, trong đó có hàng hóa nhập khẩu Đặc biệt ở
đây, vai trò của vàng một lần nứa được khẳng định là cơ sở để
củng cố sự ổn định giá trị của đồng tiền Sự cạn kiệt dự trữ vàng là một trong những nguyên nhân gây nên rạn nứt các khối tiền tệ đế quốc chủ nghĩa Các thế lực đế quốc luôn lợi dụng chiêu bài
“phi tiền tệ hóa vàng” để đưa đồng tiền tín dụng quốc gia của
.chúng can thiệp vào công tác thanh toán quốc tế theo hướng có lợi cho chúng _
Chương TII
THỰC TRẠNG LƯU THÔNG TIEN TE VA CÁC GIẢI PHÁP ĐIỀU TIẾT LƯU THÔNG TIỀN TE
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan hệ tiền - hàng được giữ ổn định không phải nhờ vận dụng đúng những quy luật của kinh tế hàng hóa mà bằng các biện pháp hành chính mệnh lệnh của nhà nước :
Trong quá trình đổi mới kinh tế, việc xử lý giá cả theo cơ chế
thị trường làm cho mất cân đối tiền - hàng bộc lộ, phản ánh đúng
Trang 21quy luật khách quan của kinh tế hàng hóa Những năm 80 đã
chứng kiến nhiều lần điều chỉnh giá, mà sự kiện gây chấn động lớn là cuộc tổng điều chỉnh giá - lương - tiền vào tháng 9 - 1985 đã dẫn đến cuộc siêu lạm phát với đỉnh điểm vào năm 1986, chỉ số
CPI 1& 587,2%
Luận án cho rằng, sự không thành công của cuộc tổng điều chỉnh bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa là cơ cấu kinh tế bất hợp lý, cơ chế quản lý hành chính quan liêu bao cấp chưa bị xóa bỏ
Khi điều chỉnh giá cả lên sát giá thị trường, tính chất bất hợp lý của cơ cấu kinh tế bộc lộ rõ nét: hàng hóa làm ra có chỉ phí quá
cao, giá trị sử dụng quá thấp; không thể dùng mệnh lệnh phân
phối của nhà nước để cưỡng bức trao đổi như trước đây, mất cân đối tiền - hàng bùng nổ,
Do chưa thoát khỏi tư duy bao cấp, các xí nghiệp quốc doanh chưa phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về hiệu quả sản xuất kinh doanh Do vậy, thiếu vốn vẫn được ngân hàng cung cấp tín dụng ưu đãi; tiền lương của người lao động không được tính đủ vào giá
thành mà nhiều khoản cấu thành tiên lương vẫn được “để ngoài”
chí phí sản xuất, được bao cấp của ngân sách Ngân hàng Nhà
nước phải dùng tiền phát hành để bao cấp tín dụng cho kinh tế
quốc doanh và cho ngân sách vay để bù đắp thiếu hụt, đó là con
đường đưa thêm tiền vào lưu thông, kích thích tăng giá
Ngoài nguyên nhân sâu xa nói trên, sự không thành công của
cuộc tổng điều chỉnh còn có quan hệ trực tiếp với các nguyên nhân cụ thể về điều hành giá - lương - tiền
Điều chỉnh tăng giá quá cao, nhất là giá vật tư, kích thích tăng giá đâu vào quá sức chịu đựng của nền kinh tế Việc lấy giá lúa làm giá chuẩn chỉ đạo của nhà nước, coi mức tăng giá lúa là mức tăng chung của giá cả làm sai lệch mặt bằng giá
Không gắn điều chỉnh lương với quản lý biên chế, sắp xếp lại lao động Điều chỉnh lương tiến hành ồ ạt, tạo nên sức ép tăng
lương - tăng giá ˆ
Không gắn việc đối tiền với quản lý thương nghiệp, để xẩy ra
tình trạng tư thương mua vét hàng của thương nghiệp quốc
Trang 22doanh, đầu cơ nâng giá gây căng thẳng cung - cầu xã hội Không gắn việc đổi tiền với quản lý thu chênh lệch giá để nhà nước nắm được tiền đưa trở lại quay vòng, dẫn đến tình trạng in quá nhiều tiền vào lưu thông Không nắm vứng được nhu cầu tiền tệ giứa
các vùng nên không chuẩn bị đủ lượng tiền mới phục vụ đổi tiền,
hơn nữa, cơ cấu giữa các loại tiền cũng chưa hợp lý, không đáp
ứng được đòi hỏi của lưu thông hàng hóa, làm cho lưu thông hàng hóa bị ách tác
Luận án nhấn mạnh việc sử dụng các công cụ: tiền lương, giá
cả, ngân sách nhà nước để xử lý tình thế sau cuộc tổng điều
chỉnh Từ đó, nêu lên nhận xét về tính đúng đắn của việc xử lý
tình thế: kiềm chế quá trình tự do hóa giá cả, không để gây nên
những cú sốc quá sức chịu đựng của nền kinh tế; thực hiện bao cấp qua ngân sách, qua tín dụng để cứu van kinh tế quốc doanh là
giải pháp đúng đắn để tránh được sự suy thoái chung của cả nền
kinh tế, mặc đầu phải chấp nhận lạm phát
Tiếp đó, Juan án phân tích những bước tiến của việc điều hành
các công cụ: ngân sách nhà nước, tiền lương, lãi suất và tỷ giá trong quá trình đổi mới Qua đó, rút ra vai trò của các công cụ đồ đối với điều tiết LTTTT theo đúng quy luật khách quan
Những tiến bộ trong cân đối ngân sách đã loại bố được sức ép
in tiền để tài trợ cho thiếu hụt - một nhân tố gây nên lạm phát; mặt khác, bước đầu tạo lập được sự phối hợp giữa tài chính Chính
phủ với hệ thống ngân hàng để điều tiết khối lượng tiền lưu thông
cho cân đối với lượng hàng, góp phân vào ổn định sức mua của
đồng tiền
Những bước tiến trong quản lý tiền lương đã góp phần thực hiện chính sách thu nhập hợp lý cho người lao động Trên phạm vi kinh tế vĩ mô, đã góp phần vào › kiểm soát tổng cầu để cân đối
cung - cầu a bã
Những bước tiến trong xử lý lãi suất xóa bỏ được ! bao cấp về tín dụng, đòi hỏi kinh tế quốc doanh đổi mới hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp ngân hàng chuyển mạnh sang kinh doanh Từ đó tạo
tiền đề quan trọng cho việc thực hiện các công cụ kinh tế gián
Trang 23tiếp của Ngân hàng Trung ương như quy định dự trữ tối thiểu và
các hoạt động thị trường mở, giúp cho sự tăng khối lượng tiền
trong lưu thông phù hợp với sự tăng trưởng kinh tế
Những bước tiến của việc điều hành tỷ giá bám sát thị trường
đã kích thích xuất khẩu, cải thiện cán cân thanh toán của đất
nước Sự can thiệp thị trường thông qua hai trung tâm giao dịch ngoại tệ đã giữ cho giá vàng, ngoại tệ ổn định, giúp cho đồng tiền Ngân hàng Nhà nước trở thành thước đo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó nó được chấp nhận tự giác trong lưu
thông, được chấp nhận làm phương tiện để tích trứ và đầu tư
Từ sự phân tích đổi mới điều tiết LTTT ở nước ta, luận án khái quát những khó khăn chính:
- Nền kinh tế đang trong quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hóa, đòi hỏi một lượng vốn rất lớn song khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn đó của ngành tài chính và ngân
hàng lại đang bị hạn chế “ˆ : _
- Công nghệ ngân hàng và tài chính chưa được hiện đại hóa,
chưa hòa nhập được với cộng đồng tài chính quốc tế Từ đó, đã
hạn chế nâng cao trình độ và chất lượng hoạt Họng t của tài chính, ngân hàng :
- Trình độ cán bộ còn yếu, cả về kiến thức chuyên môn và
ngoại ngữ Bộ máy còn cồng kềnh, còn biểu hiện của tác phong
hành chính quan liêu Vai trò quản lý của Ngân hàng Nhà nước còn chưa chặt chẽ Sự phối hợp hoạt động giữa hai oe tai chinh va ngan hang còn kém hiệu quả
Luận án nêu lên một số giải pháp điều tiết LTTT trong nền kinh tế nước ta hiện nay Đó là: ,
1
1 Phối hợp hoạt động giữa tài chính Chính phủ với hệ thống ngân hàng trong điều tiết lưu thông tíèền tệ
Trang 24Từ đó, tác động lên các quyết định đầu tư của các cá nhân và
doanh nghiệp nhằm phân bố hợp lý các nguồn lực phát triển
kinh tế
Theo đà phát triển của xã hội, vai trò tài chính Chính phủ ngày càng tăng thể hiện ở sự tăng chỉ của ngân sách Vay trong nước
thông qua phát hành các chứng khoán có giá của Chính phủ là con đường thông dụng nhất, có hiệu quả nhất để giải quyết thâm hụt Việc bán chứng khoán trực tiếp cho dân hay bán cho hệ
thống ngân hàng với khối lượng và lãi suất bao nhiêu cần có sự bàn bạc, thỏa thuận giữa hai hệ thống để điều tiết LTTT, tránh sự cạnh tranh không cần thiết giữa hai hệ thống
Sự phối hợp giữa hai hệ thống phải nhằm vào thu hút số phương tiện thanh toán quá thừa trong lưu thông, mặt khác phải giữ vững sự ổn định và kích thích sự phát triển của sản xuất kinh
doanh Trong thời kỳ tiêu điều hay đổi hướng hoạt động kinh tế diễn ra đột ngột, đòi hỏi sự chỉ tiêu lớn của ngân sách 'để giải quyết các vấn đề xã hội Trong thời kỳ kinh tế phồn vinh, đặc biệt
là ở một số lĩnh vực có thể tăng mức thuế hoặc đặt ra thuế phụ
thu để điều tiết thu nhập và bù cho thời kỳ tiêu điều
2 Xóa bở những thể chế bao cấp còn lại để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương
mại quốc doanh, khẳng định vai trò của Ngân hàng Trung
ương là ngân hàng của các ngân hàng
Xử lý đứt điểm các khoản vốn tồn đọng do hậu quả của sự phá
sản của các xí nghiệp quốc doanh và các hợp tác xã tín dụng (các khoản nợ khó đòi, bù lỗ tiết kiệm ) và các khoản nợ của các ngân hàng quốc doanh vay Ngân hàng Trung ương
Khoảng 50% tổng nguồn vốn hoạt động của các ngân hàng thương mại quốc doanh được Ngân hàng Trung ương cho vay theo tính chất tạm ứng trước với lãi suất thấp chứ chưa xử lý được
công cụ cho vay tái chiết khấu
Việc Ngân hàng Nhà nước Trung ương nhận vốn tái gửi có lãi
suất của các ngân hàng thương mại được coi là biện pháp tình thế
trong bước quá độ chuyến sang hệ thống ngân hàng hai cấp va góp
Trang 25phan thu hút tiền mặt, chống lạm phát Nhưng để kéo dài tình trạng đó là vi phạm nguyên tắc Ngân hàng Trung ương phải luôn
là chủ nợ và không bao giờ được là con nợ của các khoản vốn có.”
trả lãi trong phạm vỉ quốc gia Cần phải nghiền cứu đổi mới và thực hiện đồng bộ các chế độ về dự trứ tối thiểu, hạn mức tín dụng và lãi suất kinh doanh để Ngân hàng Nhà nước phát huy vai
trò ngân hàng của các ngân hàng, điều tiết khối lượng tỈền tệ
trong lưu thông một cách có hiệu quả
3 Đối mới công tác huy động vốn, công tác đầu tư tín dụng và công tác cung ứng tíền mặt cho nền kinh tế quốc dân của các ngàn hàng và các quỹ tín dụng
Luận án điểm lại việc mở ra những hình thức huy động vốn mới, đồng thời cũng chỉ ra những hạn chế của công tác huy động vốn: hình thức và đối tượng huy động vốn còn hạn chế, tư nhân mở tài khoản còn ít, phần lớn ngưồn vốn huy động là vốn ngắn
hạn, chậm triển khai các hình thức huy động vốn trung và dài
hạn Trên cơ sở đó, luận án đã kiến nghị: cùng với ổn định tiền tệ, giá cả có thể mở rộng ra các hình thức huy động vốn dài hạn như
phát hành kỳ phiếu dài hạn có mục đích, kỳ phiếu đảm bảo giá trị
bằng vàng, đô la Cân triển khai các hình thức tín dụng phổ biến _ trong nền kinh tế thị trường như cho vay tái chiết khấu, cho vay theo tài khoản vãng lai Cần xử lý linh hoạt đối với các hình thức
tiền gửi có kỳ hạn, nhất là tiền gửi dài hạn như cho vay, mua lại
chiết khấu với lãi suất thấp hơn lãi suất tiền gửi để khuyến khích khách hàng gửi tiền dài hạn Nếu xử lý cứng nhắc không cho hưởng lãi khi rút ra trước kỳ hạn thì sẽ kém hấp dẫn khách hàng Luận án đã điểm lại việc đổi mới chỉ đạo dau tu tin dung đối với các ngân hàng thương mại như đầu tư tín dựng ngay từ đầu năm cho các đơn vị kinh tế, tìm biện pháp sử dụng tối đa ngưồn vốn ngoại tệ huy động được, triển khai mạnh mẽ các nghiệp vụ an toàn như cho vay theo điều kiện tín chấp, thế chấp, cầm cố tài
sản, củng cố hoạt động của các trung tâm thông tin rủi ro Đối với công tác cung ứng tiền mặt, Ngân hàng Nhà nước vừa
Trang 26phải đảm bảo không để hiện tượng khan hiếm, khất hoãn tiền mặt đối với mọi khách hàng, phải cải tiến công tác thanh toán để nâng
cao tốc độ chu chuyển vốn trong nội bộ nền kinh tế quốc dân 4 Nâng cao chất lượng thanh toán và hiện đại hóa công
nghệ ngân hàng
Ngân hàng thương mại Trung ương cần cải tiến cơ chế điều hành vốn đề chủ động bố trí vốn và điều hòa vốn trong hệ thống, ngăn chặn tình trạng ách tắc trong thanh toán do thiếu vốn chỉ trả
Rà soát và nghiên cứu lại các hình thức thanh toán hiện hành
trên cơ sở khảo sát thực tiễn Mở rộng và hoàn thiện các hình thức
thanh toán phù hợp với nền kinh tế thị trường như séc, ủy nhiệm
chỉ, ủy nhiệm thu
Mở rộng diện mở tài khoản và thanh toán qua ngân hằng đối với các doanh nghiệp tư nhân, cá thể Cải tiến thủ tục mở tài khoản cho ‘don giản và thuận tiện, cho phép khách hàng tự chọn ngân hàng để mở tài khoản
Thí điểm tổ chức thanh toán trong dân cư như tiền fy BB, dién,
nước ở những thành phố lớn, rút kinh nghiệm để md rộng ra các địa phương khác
Áp dụng và tổ chức các dạng thanh toán mới như hối phiếu thương mại, thể thanh toán Mở rộng và áp dụng rộng rãi thanh toán bù trừ
Để đảm bảo tính pháp lý trong thanh toán, phải ban hành và thực hiện nghiêm túc các quy định về hợp đồng thanh toán giữa các khách hàng với ngân hàng thương mại trong điều kiện thanh
toán bằng kỹ thuật mới
5 Củng cố dự trữ ngoại hối, can thiệp tích cực vào tỳ
giá hối đoái -
Vai trò của dự trử ngoại hối đã được khẳng định qua kinh
nghiệm điều tiết LTTT ở nước ta Từ thực tế điều hành tỷ giá mấy năm gần đây, luận án rút ra hai nguyên tắc quan trọng để xác định
tỷ giá
Trang 27Nguyên tắc thứ nhất: Trong giai đoạn cần có sự tăng trưởng và
cải thiện cán cân thương mại, việc xác định tỷ giá hối đoái phải
đảm bảo yêu cầu kích thích xuất khẩu
Nguyên tắc thứ hơi : Trong điều kiện còn phải nhập một khối lượng lớn vật tư, thiết bị và thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài
thì tỷ giá hối đoái phải được xác định ở mức bảo đảm ổn định giá “đầu vào” cho nền kinh tế và giữ lạm phát ở mức thấp có
thể kiểm soát được
Việc nhân nhượng trước nguyên tắc này hay nguyên tắc kia phải căn cứ vào tính toán hiệu quả kinh tế - xã hội của toàn bộ
nền kinh tế quốc dân, có như vậy việc điều tiết mới có được định hướng rõ ràng
C KẾT LUẬN
1 C.Mác đã gắn sự phân tích các quy luật lưu thông tiền tệ với
hoạt động của hệ thống tiền tệ - tín dụng Ông nhấn mạnh vai trò
chỉ huy hệ thống của Ngân hàng Trung ương thông qua các công
cụ: lãi suất, dự trữ tối thiểu bắt buộc, tỷ giá, tái chiết khấu và
hoạt động thị trường mở Lý luận LTTTT của C.Mác có ý nghĩa phổ
biến trong nền kinh -tế thị trường ,
2 V.I.Lé-nin da phat triển tư tưởng của C Mác về vai trò của ngân hàng là trung tâm tiền mặt, trung tâm thanh toán, trung tâm tín dụng, đặc biệt là vai trò kiểm soát tín dụng của ngân hàng trong giai đoạn độc quyền V.I.Lê-nin cúng phân
tích sâu sắc việc các thế lực đế ane ding tién lam c6ng cu
théng trj thuc dan
Trong điều kiện thực hiện NEBP, V.I.Lê-nin đặc biệt nhấn mạnh
việc củng cố cơ chế git gid cho đồng tiền, là điều kiện tiền đề để phát triển hệ thống tín dụng V.ILê-nin đã xác lập nên
những điều kiện cụ thể để ổn định tiền tệ, trong đó thể hiện sự
phối hợp đúng đắn giữa chính sách tài chính và tiền tệ của Nhà nước xô-viết
3 Các nhà kinh tế học tư sản hiện đại có nhiều đóng góp khoa
Trang 28tạo tiền theo phép nhân, tìm ra phép tính gân đứng về khối
lượng tiền tệ cần thiết trong lưu thông, kinh nghiệm về phối hợp giữa chính sách tiền tệ và tài chính x Sea thúc đẩy đầu tư, chống lạm phát
Song, các lý thuyết LTTT của họ cũng chứa đựng nhiều Sai lâm, chẳng hạn những sự giải thích không khoa học về lạm phát,
luận điểm “phi tiền tệ hóa vàng”, từ đó giúp vào việc thực thi chính sách kinh tế có lợi cho các thế lực cầm quyền, chà đạp
lên lợi Tu của nhân dân lao động, của các nước kinh tế kém phát triển
4 Chúng ta đã thu được những kinh nghiệm bước đầu về điều
tiết LTTT Việc thực hiện cân đối ngân sách một cách tích cực đã loại bổ được sức ép in tiền tài trợ thiếu hụt - một nguyên nhân gây nên lạm phát tiền tệ Bước đầu thực hiện được cơ chế lãi suất
thị trường, tỷ giá hối đoái bám sát thị trường; từ đó thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển Các hoạt động phát hành chứng
khoán có giá đã bắt đầu thu được kết quả tốt, tạo ra một kênh
điều tiết khối lượng tiền tệ trong lưu thông
Tuy nhiên, việc điều tiết LTTT ở nước ta còn bộc lộ nhiều
thiếu sót Việc xử lý các thể chế bao cấp còn lại đối với các ngân hàng thương mại quốc doanh còn chậm trễ Công tác huy động
vốn còn nhiều thiếu sót, còn cách xa với đòi hỏi của công cuộc đổi
mới Việc sử dụng các công cụ điều tiết của Ngân hàng Trung
ương còn trong quá trình vừa làm vừa rút kinh nghiệm Thực tiễn
đặt ra yêu cầu phải nhanh chóng tổng kết kinh nghiệm, học tập và tiếp thu các lý thuyết và kinh nghiệm điều tiết LTTT của thé
giới, vận dụng sáng tạo vào việc đối mới mạnh mẽ, toàn diện hơn nứa LTTT:ở nước ta./