1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở khoa học và thực tiễn của công cuộc đổi mới kinh tế ở việt nam

26 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 6,87 MB

Nội dung

Trang 2

3.1 Ba lan và nude Nga dại điện cho "liệu pháp sốc”.đã kéo theo những thay

đổi cơ bản trong hệ thống chính trị Sự rút ngắn thời gian chuyển trạng thái hệ thống

tất yếu dẫn đến trả gi4 về sự mất ồn định của hệ thống 4

32, MĩL gố nước khác, theo duổi đường lối cải cách từng bước, tiêu biểu là Hungary

33 Trung quốc Người nước ngồi nhận định về cải cách kinh tế của Trung quốc :(1)Phương pháp cải cách kinh tế từng bước đã mang lại nhiều kết quả kính tế

kha quan hơn sự đánh giá của các nhà kinh tế học phương Tay (2) Do duy trì thể chế

chính trị cũ nên đã lam kéo đời thời kỳ chưyển đổi kéo đài tì im hiéu gut cua cdc nganh trong Khu vuc quéc doanh Sx tơn tại của hệ thống song hành đã kích thich manh mé té tham nhing

3.4, Cải cách kinh tế ở mĩt sé nue Chau A.Céc cai céch kinh t€ mic di

khơng bao hàm nhiều mại , nhưng là các bài học quý giá cho nước ta Đặc điểm

chung của cải cách kinh tế ở các nước này là liên tuc cđi cách cơ cấu, xác định các chiến lược cơ cấu đúng đán để cạnh trạnh và phát triển „

IV QUAN DIEM DOI MOI CUA DANG TUDAIHO] VI DEN NAY

j qu Y lý

1.] Nghi quyết TƯ 6 khố IV:(9/1979) đã để cập đến một số vấn đề cấp bách trong cải tiến quản lý kinh tế,

1.2 Chỉ thị 100: Chỉ thị 100 của Ban Bí thư (tháng 11/1981) về thực hiện chế độ

khốn sản phẩm đến nhĩm và người lao động trong cic HTX nơng nghiệp

1.3.Quyết định 25-CP của Chính phủ (21/1/1981) cho phép các XNQD thực

hiện 3 phần kế hoạch nhằm khai thác các khả năng sản xuất ,chấp nhận một phần yếu tố thị trường

L.4 Nghị quyết 26 của Bộ Chính trị và chỉ thị 109 của Ban Bí thư (1980) về cải

Trang 3

1.5 Negh quyết TỰ khố V (1983) về phân cấp quản lý và Nghị quyết 138- Đại hội lần thứ VỊ của Dang nam 86 đã đạt một cái mốc rất căn bản bang su khang định: " - sở :

trước hết phải thay đơi nhân thức, đổi mới tư duy" Đường lối đổi mới được tiệp tục khẳng định và nâng cao tại Đại hội lần thứ VH (6/1991) và Hội nghị giữa nhiệm kỳ

khố VI (1/1994): xây à phát triển nên kinh tế hàng hố nhiều thà a 7 2 mee it ny lưới e í

Đường lối nĩi trên đã đưa nền kinh tế nước ta trong những nàm qua đạt được các

thành tựu ban đầu rãi quan trọng như sẽ trình bày trong chương tiếp theo Chương 11 QUA TRINH DOI MOI KINH TE Ở VIỆT NAM

TUSAU DAIHOI VI DEN NAY

V, I

của Đai hỏi VỊ,

Kết thúc kế hoạch 5 năm 1976,nền kinh tế lâm vào khủng hoảng Tình hình kinh tế bức bách đời hỏi những giải pháp quản lý mới

1,1 Tìm tồi, thí điểm từ cơ sở.Trong nơng nghiệp ở Vĩnh phú thí điểm khốn

hộ (1980) đã đản đến chỉ thị 100 của Ban Bí thư (1981).Trong cơng nghiệp ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã dấy lên phong trào "xế rao (1979-1980), đã dẫn đến Nghị quyết 25-CP(1981).Trong thương nghiệp Long An đã thí điểm cơ chế "một giá” (1980) mở đường cho cải cách giá

1.2 Vai trị của Miền Nam Kinh tế Miền Nam sau 1975 đã là mội phịng thí

Trang 4

1.3 Đổi mới tư duy ở cấp lãnh đạo.Đầu những nam 80, các nhà lãnh đạo Việt

Nam đã đổi mới tư duy.tiến đến đổi mới một cách cơ bản, tồn điện ở cả tầm vỉ mơ và

vĩ mơ tại Đại Hội VI của Đảng 1986

1-4, Yếu tố bên ngồi Sự giảm sút viện trợ và các nguồn vốn nước ngồi đã cĩ

tác động tích cực thúc đẩy cơng cuộc cải cách kinh tế ở Việt Nam 2 Đường lối đơi mới của Đai hỏi VỊ

Đại hội VI đã tiếp tục phát triển và đưa chủ trương đổi mới quản lý kinh tế lên một tắm mới, bao gồm các chuyển đổi quan trọng :(1)chuyển sang nền kinh tế hàng

hố nhiều thành phẩn;(2)chuyển sang cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của nhà nước;(3)đa dạng hố và nâng cao hiệu quả của kính tế đối ngoại;(4)cải cách hành chính.Quá trình đổi mới nĩi trên cho đến nay đã đạt được nhiều thành quả quan trọng

LDA C KẾT QUÁ PHÁT TRIẾN K, SDA DA NG QUÁ TRÌNH ĐƠI MỚI,

Bảng 7 Nhịp tăng trưởng kinh tế qua các thời kỳ: 1986-1988 và 1989-1995 E 8 1986 1987 1988 | 1989 1990 199) 1992 1993 1994 1995 (TNQG)*GDP 65 35 46 | 2% 49 596 865 807 582 950 Nơngnghệp ‘15 -35 59 | 460 -122 217 708 382 392 450 Cong nghiép 46 114-39 | -284 263) 9.04 1403 13.13 1402 1420 Dich vu* # " 74 529 826 698 919 1020 1087 Nguồn: TCTK

So sánh quốc tế cho thấy Việt nam cĩ nhịp tang trưởng kinh tế bất nhịp được

với nhịp tăng của các nước trơng khu vực

2 Kiểm chế lam phát;

C6 thể nới, kết quả của việc vận đựng một cách tổng hợp các chính sách điều

tiết vĩ mơ trong quá trình đổi mới của Nhà nước đã kiểm chế được lạm phát trong khi

vin đạt được mức tăng trưởng cao Đĩ là một trơng các điểm đánh dấu sự thành cơng

của cải cách kinh tế của Việt nam.Chỉ số lam phát hàng năm (tháng 12 năm sau tăng

Trang 5

3 Cơ cấu ngành: Bảng L] Cơ cấu ngành của Việt nam giai doạn 89-94 1989 1990 HƠI l9? 1993 1994 GDP (theo gid 89) 100.00 100.00 10000 100.00 100.00 100.00 Nong nghiệp 4321 4065 2920 3863 3111 3544 Cơng nghiệp HƠI 726 2110 14239 2538 26.59 Dịch vụ° 38 3690 3770 3112 37% 3797 Nguồn: TCTK

Đã cĩ một sự dịch chuyển cơ cấu tích cực theo hướng cơng nghiệp hố Tuy nhiên, so sánh với các nước trong Khu vực cho thấy trình độ phát triển thấp của nước ta là một thách thức trong hội nhập quốc tế giai đoạn tới

4.Khả năng tiết kiêm và đầu tư;

Tiết kiệm và đầu tư của một nền kinh 16 được xác định từ cân đối sản xuất và sử

dụng GDP như sau: I = (GDP - CP -T) + (T-CG) + (M-E)

GDP : Tổng sản phẩm trơng nước,CP:Tiêu dùng của dân cư,CG :Tiêu dùng của Chính phủ (chỉ thường xuyên),E: Xuất khẩu hàng hố và dịch vụ,M : Nhập khấu hàng hố và dịch vụ, T : Thu của Ngân sách từ nguồn trong nude

Bảng 13 Tỷ tệ tiết kiệm - đầu tư trong nẻn kinh tế giai đoạn 1989-1995 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Diu tw trong nước (]) 1159 1257 15.00 1764 2051 2408 27.62 Tổng tiết kiệm H29 12597 1500 1764 2051 2408 - 2162 Tiết kiệm nội dia 208 291 1010 1378 1480 1757 - 1910 Tiết kiệm nước ngồi HP 924 512 409 900 986 1054 () Sai số thống kê 0 042 4022 023 120 335 ‹20

Nguồn: TCTK

So sinh quốc tế cho thấy Việt nam ở vào nhĩm các nước cĩ tỷ lệ tiết kiệm nội địa thấp nhất cùng với Pakistan và Phiippine và cách khá xa các nước cịn lại trong Khu vực

IIL ĐỒI MỚI CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÌ MƠ

Trang 6

Một đặc trưng của cơng cuộc đổi mới ở Việt Nam là cơng cụ kế hoạch hố ở Việt nam đã được đổi mới, vai trị kế hoạch đã được tăng cường và đã gĩp phản tích cực vào ổn định lính tế và tăng trưởng ngắn hạn và dài han

o hố giá cả và kiểm số at

2.1 Cải cách giá giai đoan trước 1989: Năm 1985 thực hiện cuộc cải cách giá -

lương - tiền mang tính đột phá Tuy nhiên việc điều hành giá đã tách rời với điểu

hành tiên, tép tục phát hành nén để bà đáp bội chỉ ngân sách nên đã khơng thể ngăn

chặn được lạm phát và tăng giả Cải cách giá cũng chưa gắn liễn với giao quyền tự chỉ cho doanh nghiệp nhà nước và phát triển kính tế nhiều thành phần nên chưa thành cơng

2.2 Cài cách giá_từ 1989 Vào cuối những nàm 80, cải cách giá cả mang tính chất căn bản và tồn diện hơn giai đoạn trước : (1) Chức nàng định giá được trao lại

cho thị trường; (2) Tự đo hố giá cả đã thực hiện trong tổng thé chương trình cải cách

kinh tế ở tắm vĩ mơ cũng như vi mơ , mở rộng ngoại thương Đã tạo được một thị trường xã hội thống nhất và cơ chế một giá

3 Đồi mới chính sách tài khố, 3

3.1 Xố bỏ bao cấp qua ngân sách: Quá trình tự do hố giá cả đồng thời cũng là quá trình từng bước giảm bớt và tiến tới xố bỏ tình trạng bao cấp từ ngân sách Bảng 17 Ngân sách Nhà nước.( % GDP) 1986 1987 1098 1989 1990 1991 1992 1993 _ 1694 Tong chi NS 23.58 1803 2134 2211 2141 15.75 2145 2860 2506 Chi TX 18.18 13.50 1525 1405 1341 1121 13.78 1814 1823 Chỉ khác 841 543 600 906 7.99 454 <7.67 10.48 7.73 Téng thu tnước 1834 1722 1391 1351 1467 13.14 1825 2282 23.56 Tổng thư (+VT) 16.34 1896 14.71 1413 1519 1350 1602 2358 24433 Boi chi (1)* 7.25 345 822 980 674 260 8 -3.20 S78 -2.40 Boi chi @)` -725 -1.71 -742 899 4622 -225 -.43 $.03 1.64

*(1) chi theo céc nguồn thu trong nước.(2) cân đối thêm phần viện trợ của nước ngồi

3.2 Xử lý tham hụt ngân sách: Từ chỗ bị đấp bằng nguồn vay từ nước ngồi đến bù

đấp bằng phát hành tiền thời kỳ 1986 - 1990, đã cĩ sự thay đổi cơ bản từ năm 1991

Trang 7

là hạn chế tớ mức tơi thiểu việc phát hành tiền đểề bà ngân sách và năm 1992 đã chấm dưa hẳn

3.3 Cải cách hê thống thuế: Đã cĩ các cải cách hệ thống thuế một cách cơ bản và nước ta hiện nay đã cĩ mội chế độ thuế hiện đại tương ứng với nền kính tế thị trường Cải cách thuế đã tăng thu ngân sách từ nội bộ nên kinh tế Tuy nhiên, nhược điểm là cịn quá phác tạp, vớt nhiều mức thuế suất khác nhau, với sự chênh lệch rất lớn giữa các mức thuế, thủ tục và trình tự xác định thuế và thu thuế cịn bat hop lý, là những yếu tố gây thất thu lớn cho ngân sách Sau khi vào ASIEAN và hướng tới việc gia nhập khối mậu dịch tự do ASEAN(AFTA) đang đặt ra nhiều vấn để về cải cách hệ thống thuế quan

4.1 Giai đoan trước năm 1988 Trước năm 1988, hệ thống ngân hàng một cấp,

và là một bộ phận của ngân sách, sử dụng tiền mạt là phổ biến và cĩ vai trị quyết định trong lưu thơng tiền

4.2 Giai đoan từ 1988 đến nay: Tháng 5 năm 1988 , bước đầu hình thành hệ

thống ngân hàng hai cấp theo thống lệ của kinh tế thị trường Mặc đầu đã cĩ nhiều

đổi mới và tiến bộ, hệ thống ngân hàng và các thể chế tài chính ở Việt Nam vẫn cịn

kém phát triển, chưa đáp ứng yêu cầu tăng trưởng và phát triển của đất nước

SiC # <

ên chủ ế nhiều thà 4 ‹

Đại hội lần thứ VI đã khẳng chính sách kinh tế nhiểu thành phần ư Việt

Nam Bảng 22 cho thấy tỷ trọng đĩng gĩp của khu vực kinh tế ngồi quốc đoanh trong GDP theo chiều hướng giảm, chủ yếu là trong cơng nghiệp Điều đĩ nĩi lên hiện trạng non yếu của khu vực kinh tế này trong cơng nghiệp và cần cĩ các chính sách

khuyến khích phát triển khu vực này trong thời gian đến

Trang 8

~ Ngồi quốc doanh 96.60 97.09 97.13 3720 97.15 9705 Cơng nghiệp 100 100 100 100 100 100 - Quéc doanh 62.99 6284 63.51 6469 65.72 65.23 ~ Ngồi quốc doanh 3101 37.16 3649 353L 3428 3477 Nguồn: TCTK

2„ Cải cách doanh nghiệp Nhà nước

1.1 Chính phủ đã thực hiện cơng cuộc đổi mới thơng qua việc sắp xếp lại

các DNNN Số DNNN đã giảm đị từ hơn 12.297 năm 1989 cịn 6480 doanh nghiệp

cuối năm 1995

1.2 Ngày 20.4.1995 Quốc Hội đã thơng qua Luật DNNN, dánh dấu một tiến

bộ quan trọng trong đổi mới DNNN

1.3 Cịn nhiều vấn để lớn cần được giải quyết (1) Số các DNNN vẫn cịn nhiều, quy mơ nhỏ, phân tán , tổ chứcvà phân bố khơng hợp lý theo ngành và lãnh thổ (2) Trong một số lĩnh vực, DNNN nắm giữ vị trí độc quyền, nhưng chưa cĩ quy

chế kiểm sốt độc quyền thích hợp,(3) Trình độ trang bị kỹ thuật và cơng nghệ nĩi chung rất thấp và lạc hậu (4) DNNN nắm giữ và sử dụng một số đất dai, tài nguyên, tài sản rất lớn nhưng chưa thu tién thuế đất,thiết bị, tài sản chưa được đánh giá đúng (5) Chưa xác định được một cách đủ rõ cơ chế thực hiện quyển chủ sở hữu của Nhà

nước đối với DNNN(6) Chế độ kế tốn cũ khơng phù hợp,chưa cĩ sự kiểm tốn độc

lập với DNNN.Chế độ cơng khai báo cáo tài chính cuối năm đã được quy định trong

Luật chưa được thực hiện ?

hính sá hả lển k tá và

Phát triển kinh tế ngồi quốc doanh đã sớm được thể chế hố trong các nehi ết, chỉnh sách của Đảng và Chính phủ.Việc thực hiện đã đem lại nhiều kết quảto

- Tuy nhiên tiềm náng hiện cĩ của khu vực ngồi quốc doanh chưa được khai thác ,đồng thời việc quản lý cịn lỏng lẻo và sơ hờ, địi hỏi tiếp tục đổi mới các chính h trong thời gian đến

Phát triển các vừng kinh tế,Trong quá trình đổi mới, Việt Nam đã tảng cường g tác quy họach tổng thể cho các tỉnh, thành phổ.Hiầu hết 53 tỉnh, thành phố đều

Trang 9

của từng vùng theo hướng cơng nghiệp hố, hiện dại hố Quy hoạch các vùng tàng

trưởng trọng điểm ở Bác Bộ, Nam Bộ và Trung BỘ bao gồm các khu cơng nghiệp, khu

chế xuất ở các thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Đà

Nâng, Biên Hồ, Cần Thơ

Mặc dầu cĩ những cố gắng của phía Chính phủ, khoảng cách giữa vàng phát triển nhất và các vùng khác đang tăng lên Chính phù đang tập trung vốn đầu tư từ ngân sách và thực hiện Luật khuyến khích đầu tư trong nước để thúc đẩy quá trình tăng trưởng và phát triển ở các vùng này Việc thu hẹp khoảng cách giữa các vùng là một quá trình phát triển lâu dài, phụ thuộc văo nhiều yếu tố, trong đĩ đầu tư phát triển

của Chính Phủ là yếu tố then chốt

ý MỞ RƠNG VÀ N Í NGOẠI

Trong những năm qua, Việt Nam đã tiến những bước đài trên đường tự do hố thương mại Kim ngạch xuất nhập khẩu từ năm 1989 đến năm 1995 đã gia tăng khá lớn Kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu năm 1995 gấp trên 2,5 lần năm 1989 ˆ

Trong hội nhập Khu vực sắp đến cịn nhiều vấn đề về chính sách, đặc biệt là chính sách thuế xuất nhập khẩu, cần giải quyết để hội nhập và cạnh tranh được trên

thị trường quốc tế

6 n Ỷ và quản lý é

2.1 Bãi bộ chế độ tỷ giá cố định : Từ những năm 1989, Việt Nam đã bất đầu chuyển từ chế độ tỷ giá cố định sang chế độ tỷ gi4 thả nổi cĩ điểu tiết của Nhà nước

2.2 Thử nghiệm các biên pháp điều tiết gián tiếp:Việt Nam đã trải qua hai thời kỳ

can thiệp thị trường ngoại tệ: năm 1991 và năm 1992 và đang tiếp tục chủ trương mở

rộng thị trường ngoại hối chính thức, với hình thức ban đâu là các trung tâm giao dịch

ngoại tệ Quá trình đĩ đã và đang gĩp phần ổn dịnh tỷ giá

Thực tiến đầu tư nước ngồi trơng mấy năm qua phát triển khá sơi động Tinh

đến hết năm 1995 đã cĩ 1604 dự án được cấp giấy phép với tổng số vốn là 18.834

Trang 10

Tuy vậy, thực tế nước ta và kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy cịn nhiều

vân đề cần được xử lý, trong đĩ cĩ tỷ lệ gĩp vốn của phía Việt Nam cịn rất thấp Trong hệ thống pháp luật, chính sách giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngồi cịn cĩ sự khác biệt Phương hướng là tiền tới một hệ thống chính sách thống nhất

W § £ ý

NAM THỜI GIAN QUA

1.Những vấn để_ về phương pháp luân

® Cơng cuộc đổi mới ở Việt nam diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế lâm vào khủng hoảng gay gắt trong khi thiếu các nguồn viện trợ nước ngồi

* _ Quá trình hình thành quan niệm và tiến hành đổi mới ở Việt Nam khơng phải là

kết quả của một cơng trình khoa bọc do một tập thể chuyên gia soạn thảo mà là quá trình kết hợp giữa sáng tạo của quán chúng và đổi mới tư duy của lãnh đạo

# Xét rên tồn bộ tiến trình đổi mới, phương pháp chủ yếu là phương pháp từng

bước.Tuy vậy, Việt Nam đã áp dụng liệu pháp sốc trong việc thực hiện một loạt những cải cách quan trọng về tự do hố giá, tự do hố mậu địch, sử dụng các cơng cụ tiền tệ

* Cơng cuộc cải cách được khởi đầu từ nơng nghiệp, sang cơng nghiệp , tài chính,

giá cả, thương mại Quá trình cái cách lính tế ở Việt nam là quá trình tác động qua lại giữa cải cách ở khâu vì mơ và ở tắm vĩ mơ

*_ Cải cách ơViệt Nam khơng phú định sạch trơn quá khứ mà là quá trình kế thừa và

phát triển các mặt tích cực của quá khứ, đẳng thời đái mới từng bước

*_ Quá trình chuẩn bị và tiến hành đổi mới ở Việt nam mang tính chất thực nghiệm cao Hầu hết các biện pháp đều phải trải qua một thời gian thí điểm, rút kinh

nghiệm

Cơng cuộc đổi mới ở Việt Nam trơng mười năm qua đã thực sự đem lại

những thay đổi hết sức cơ bản về kinh tế và xã hội Những thay đổi đá là sâu rộng, mạnh mể bên vững, khơng thể đảo ngược được

Trang 11

và di š hơi chủ

Đổi mới đã đưa đất nước vượt qua khủng hoảng kinh tế, đại được tang trường và nâng cao mức sống xã hội Cĩ thể nĩi đổi mới lả nhân t6 quan trọng cho ổn định

chính trị và xã hội

4 Đĩng lực và các vá:

Đổi mới đã cải thiện đời sống của hầu hết người dân trong xã hội nên đã được

sự đồng tình và ủng hộ sâu rộng trong quần chúng Đổi mới ở Việt Nam đã được tiến hành mà khơng phái trải qua những xung đột xã hội gøy gắt, khơng những tránh được

những trả giá và những hy sinh do khủng boảng kinh tế và lạm phát gáy ra

ác chế:

-Đồi mới ở Việt Nam vừa qua thiếu một chương trình tổng quát bay lộ trình cái cách nên nhiều quyết định phải thay đổi luơn trong quá trình triển khai , tiến trình cải cách diễn ra lúc thì dồn dập, lúc tù quá chạm chạp và khác biệt giữa các ngành

-Do tinh chất thực nghiệm cao của cơng cuộc cải cách đẩn đến sự cùng tốn tại của những xu hướng khác nhau, làm cho nhiều văn bản, nghị quyết cĩ nội dung dung hồ, cách hiểu và làm rất khác nhau giữa ngành này và ngành khác Sự lạc hậu

về lý luận lành tế, khoa học quản lý, phương pháp luận cải cách đã tác động bất lợi

đến quá trình đổi mới

- Cơng cuộc cải cách của Việt nam đã thành cơng trong việc phát huy tính nâng động sáng tạo của người Việt nam Song cơng cuộc cải cách đã đem lại tiến bộ khơng nurmo;xung mang yunc, ite don jakeoitc va nhuonwabng phap idm viec đua cũc tiể the men

cĩ của các tổ chức đá

~ Đo bị mất đi nguồn viện trợ và vay nợ to lớn từ Liên Xơ cũ, Việt Nam đã buộc phải cất giảm đáng kể đầu cho giáo dục, y tế và phúc lợi xã hội trong các năm từ

1988-1991 Năm 1993, đã cĩ những sự điều chỉnh đúng đắn và cần thiết song khả

năng tài chính hạn chế khơng cho phép giải quyết ngay được tất cả các vấn để được

Trang 12

CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

NHŨNG NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC:

1.GS PTS Vũ Đình Bách,Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

2.PGS.TS Nguyễn Văn Quỳ,Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TƯ

NGƯỜI NHÂN XÉT THỨNHẤT :

NGƯỜI NHÂN XE HAI:

CƠ QUAN NHÂN XÉT:

Luan án được bảo vệ tại Hội đĩng chăm luận án Nhà nước tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân vào hỏi giờ

ngày tháng nám 1996

Cĩ thể tìm đọc luân án tai:

- Thư viện Quốc gia

Trang 13

Chương II PHƯƠNG HƯỚNG TIẾP TỤC ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM

# hơi thuân

1.1 Đổi mới ở Việt đã đem lại những biến đổi sâu sắc về kinh tế và xã hội, nổi bật nhất là giữ vững ổn định chính trị, vượt qua tình trang suy thối kinh tế, được đơng đảo

nhân dân tin tưởng và đồng tình ủng hộ

1.2 Mơi trường phát triển kinh tế - xã hội đã cĩ những thuận lợi hơn so với thời kỳ đầu

đổi mới như : ổn định chính trị trong nước , bình thường hố quan hệ ngoại giao với

Mỹ, trở thành thành viên chính thức của Khối ASEAN

-2 Những thách thức nghiêm trong

2.1 Thách thức nghiêm trọng nhất là những cản trở liên quan đến các yếu tố chủ quan, đĩ là: cịn nhiều quan điểm cơ bản )àm căn cứ cho việc xây dựng chính sách cải cách chưa được làra rõ Năng lực của bộ máy Nhà nước cịn quá thấp so với yêu cầu quản lý trơng giai đoạn mới

2.2 Mặc dù nên kinh tế đã cĩ tàng trưởng cao song chưa cĩ được các yếu tố để bảo

đảm tàng trường bền vững Khả năng tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực là khá lớn Sự tụt hậu này dễ dẫn đến những thua thiệt về chiến lược chưa thể

lường hết được

2.3 Trình độ cán bộ trong bộ máy quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, quản trị doanh

nghiệp của Việt nam cịn yếu kém so với yêu cầu phát triển và hội nhập quốc tế 2.4 Sức ép của quốc tế về chiến lược phát triển rất nặng nề i

2.5 Thị trường vốn trên thế giới đang trong giai đoạn khan hiếm *Muốn thu hút được - nhiều vốn đầu tư bên ngồi Việt Nam phải c6 sức cạnh tranh mạnh hơn,hấp dẫn hơn

Z ˆ

LMơt số vấn đề về nhân thức và điểm: 1.1 Vấn đề thống nhất các quan điểm cơ bản

- Cho đến nay cờn nhiều vấn để cĩ tính chất quan điểm cần được các cơ quan

cĩ trách nhiệm của Đảng và Nhà nước làm rõ trong quá trình cải cách tiếp theo 1.2 Phương pháp tiến hành cải cách

Trang 14

Cho đến nay trên thể giới cĩ hai phương pháp tiến hành cải cách tiêu biểu là liệu pháp "sốc” và cải cách từng bước Cĩ thể hình thành phương pháp kết hợp giữa liệu pháp "sốc” và cải cách từng bước Trong những năm vừa qua, Việt Nam cũng đã áp dụng phương ph4p nay Trong những năm tới cĩ thể và cần được tiếp tục duy trì

„Về xáy du án lơng thể hay lơ trình:

Trong khi cịn nhiều yếu tố bất định khơng thể địi hỏi phải cĩ ngay một

phương án cải cách chỉ tiết và một thời gian biểu chặt chẽ Tuy nhiên, việc xây dựng

một Tu án cải cách tổng thể, ei tính định hướng cùng với các các nhiềm vụ và

sẽ la rất cần thiết

Bước đầu chứng tơi nêu một số nét lớn về xây dựng phương án tổng thể như sau:

=- 2.1 Các nội dun« chủ vế) củonk aroifg đc: “+? |

° án định “gạn,?ntÂnG nát “o.mơi ø1a1g0'giai 8oạïi đủ đạ' đe cai €ăn Kinh fe co tế

phát huy được tác dụng (10 đến 15 nàm) Từ mục tiêu tổng quát, hình thành các mục tiêu cụ thể hơn và các nhiệm vụ lớn cần đạt ra để thực hiện các mục tiêu cụ

thể Điều đĩ sẽ bao dam tính định hướng và nhất quán theo các nguyên tÁc cơ bản của thiết kế hệ thống lớn và phức tạp `

+ Xác định trình tự hợp lý các bước đi , các thử nghiệm tư tiền, thời điểm tiến hành ,

mục tiêu , thời gian va nhịp điệu hay tốc độ thực hiện từng bước đi, mối quan hệ tương hỗ giữa các biện pháp

» _ Xác định các chính sách, biện pháp chủ yếu và thời điểm thực hiện chúng trong

mỗi bước đi

2:2 Về các bước di

Đề xây dựng và thực hiện phương án tổng thể theo trình tự thời gian cĩ thé chia

ra 4 giai đoạn:(1) Giai đoạn chuẩn bị hay hoạch định,(2) Giai đoạn khởi động và bắt đầu thực hiện bao gồm việc bất đầu cơng bố các quyết định và đưa các quyết định vào cuộc sống.(3) Giai đoạn điều chỉnh vã thích nghỉ bao gồm một thời gian dài kế tiếp,(4) Giai đoạn kết thúc bao gồm việc đánh giá thực hiện mục tiêu thơng qua mức

Trang 15

Phương án tổng thể về cải cách kinh tế phải đo các cơ quan lãnh đạo của Đảng

và Nhà nước thơng qua

k UNG 1U YEU TRONG DOI MGI KINH TE THOI GIA J

A.MUC TIBU CUA CƠNG CUỘC ĐƠI MỚI

1.Muc tiéu chung va dai han:

Mục tiêu chung và dài hạn về đổi mới nền kinh tế theo các văn kiện của Đảng

cho đến nay cĩ thể nêu tổng quát như sau: chuyển nền kính tế Việt nam từ nền kinh tế

theo mơ hình kế hoạch tập trung kém hiệu quả trước dây sang mơ hình "nên kính tế hàng hố nhiều thành phần, vận bành theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN ", thực hiện được các mục tiền dân giàn nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn mình

2.C4c mục tiêu cụ thể từ nay đến năm 2000 (1-Xây dựng hồn chỉnh cơ chế thì trường

, Œ) Hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý Cơ cấu kinh tế ở đây bao gồm cơ cấu các thành phần kinh tế và cơ cấu vùng kinh tế

() Thực hiên hơi nhập kinh tế -

(4); Xây dưng nhà nước pháp quyền, Nhà nước Việt Nam của dân, vì dân, do dán (5) Hình thành đơi ngũ quản lý Nhà nước và và quản lý kính tế, cĩ phẩm chất

và nàng lực, phát triển nguồn nhân }ực chọ sư nghiệp phát triển kinh tế,

= a se

-B.NHUNG NHIEM VU CHU YEU

Từ các mục tiêu cụ thể trên cĩ thể cu thể hố thành các nhiệm vụ chủ yếu của phương án tổng quát trong thời gian các năm đến:(1)Xây dựng khưng khổ pháp lý,(2) ˆ

Xây dựng cơ chế thị trường,(3)Đổi mới cơng tác kế hoạch hố,(4)Cải cách hệ thống tài chính tiền tệ,(5) Cải cách DNNN,(6) Tiếp tục khuyến khích và phát triển các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh,(7)Cải cách chính sách kinh tế đối ngoại, thực hiện

chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế với nước ngồi,(8)Cham lo và phát triển sự

nghiệp văn hố xã hội,(9)Tăng cường cơng tác đào tạo và bồi đưỡng cán bộ quản 1ý,(10)Cải cách hành chính Nhà nước

Trang 16

ju Hinh 5 Xay dung phuong 4n téngt MUC TIEU CHUNG,DAI HAN Mục uéu fu thể

XD cơ chế Cơ cấu Tội nhập Nhà nước Đội ngũ CB, thị trường thành phần kủ | quốc tế pháp quyền | [nguồn NLực — 4 rae 4g \\ L2 hân Nền yeu ]

khung | [ Cơ chế| [ K£ | [Tai oN T |IÊT ][Y |jPão | [cái

khổ thị hoạch‡ [chính| |NN ay đối tế | |tạo || cách pháp ý | | trường | | hố [ |úểntệ Lên DỊ |CB |[HC q) (2) (3) (10) a cn CƠNG VIỆC CẨN LÀM CỤ THỂ š

IV Ac VAN DE DATRA TRO I

GIAI DOAN HA - 1997

1 Xây đựng khung khổ pháp luật (Tiếp tục bổ sung, hồn thiện khung khổ pháp luật trong hai năm 1995-1996, cần rà sốt lại, sửa đổi, bổ sung và ban hành các luật sau

đây: (1) Ban hành luật đầu tư nước ngồi sửa đổi;(2)luật về Hợp tác xã; (3)luật về

chuyển đổi sở hữu đối với DNNN.{4) luật Ngân sách (5)luật về thanh tốn, chiết khẩu,

Trang 17

tái chiết khẩu, mua bán các giấy tờ cĩ giá.(6) luật kiểm sối đọc quyền trong kính

đoanh và khuyến khích cạnh tranh theo pháp luật )

2 Xây dựng các loại thị trường Jiên kết các loại thị trường để phát huy hiệu quả

3.Tiếp tục đổi mới quan hệ kinh tế đối ngoại

4 Xây dựng các thể chế, chính sách hỗ trợ phát triển nơng thơn và phát triển nơng

nghiệp

5 Xây dựng chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng hướng cho phát triển kinh tế ở giai

đoạn sau —

6 Xây dựng phương án cải cách tồn điện hệ thống bộ máy Nhà nước quản lý kinh tế

Y.MOT SO KIEN NGHI

1 Trên cơ sở nhất trí về những vấn đề quan điểm cơ bản đối với cải cách kinh tế và cải

cách hành chính, xây dựng và tổ chức thực hiện một chương trình tổng thể và tồn diện cho cải cách kinh tế

2, Lập Uy ban đổi mới kinh tế ở cấp Trung ương và cấp tỉnh, thành phố, chịu trách

nhiệm nghiên cứu các dự án cải cách liên ngành

3 Đẩy mạnh thí điểm một cách khoa học, cĩ tổng kết, đánh giá và kiến nghị thành

các chính sách, biện pháp khái quát

4 Kết hợp chặt chẽ giữa cải cách kinh tế và cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực của Chính phủ trong quản lý, điểu hành kinh tế, bổ sung cho thủ trường và hạn chế những khuyết tậ của kinh tế thị trường

5 Từng bước hồn chỉnh hệ thống phép luật trên cơ sở tổng kết thực tiến đất nước,

đảm bảo quyền tự do kính đoanh cho mọi người đân, tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng cho mợi đơn vị kinh tế »

6 Tiếp tục cải cách tài chính cơng Giữ mức thâm hụt Ngân sách thấp hơn mức gia tang GDP hang nam Ba d4p thâm hụi ngân sách bằng nguồn vay cĩ lãi suất ưu đãi, khơng đựa vào các nguồn vay thương mại, và vay dân cĩ lãi suất cao Tiếp tục cải cách hệ thống thuế, áp dụng thuế giá trị gia tăng ( VAT)

7 Tâng cường thu hút, quản lý và định hướng đối với đầu tư của nước ngồi Khơng nên đầu tư nhiều vào các cơng trình đời hỏi quá nhiều vốn, thời gian thi cơng lâu, chậm thu hổi vốn

Trang 18

8 Khi vốn bén ngồi vào nhiều, cần phải chuẩn bị lực lượng tài chính và các Khả nang tương ứng trong nước thì mới cĩ thể hấp thụ cĩ kết quả được, va cản giảm giá đồng

tiền Việt nam ở mức thích hợp và khuyến khích xuât khẩu nh

9 Đẩy mạnh cải cách DNNN theo một chương trình tổng thể gắn với các giải pháp, bước di rõ ràng, cự thể theo hướng nâng cao hiệu quả của DNNN

10 Để cĩ tốc độ tăng trưởng 9- 10%/nàm, Việt nam cần cĩ đấu tư và tiết kiệm cao hơn Tuy nhiên, khả nâng cũa nhà nước cĩ hạn vì vậy cán khuyến khích mạnh mẻ đấu

tư nhân thơng qua một hệ thống tài chính, ngân hàng đa dang và cĩ hiệu lực

11 Trong một số năm tới, nĩng nghiệp vẫn giữ vị trí quan trọng trong phát triển kink

tế Việt nam Cần cĩ chính sách khuyến nơng, phát triển nơng thĩn phù hợp với điều

kiện đã thay đổi , ,

13 Tập trung phát triển cĩ trọng tâm, trọng điểm một số vùng và khu vực, nhất là các

thành phố lớn như Hà nội, Đà năng, TP Hồ Clí Minh để thành những "đầu tấu” đủ sức keo kinh tế vùng và cử nước Mạt khác cản chú ý hơn nữa sự phát triển cân dối giữa

các vùng

13.Sơm áp dụng hệ thĩng kế tốn mới phù hợp với kinh tế thị trường, nhanh chong

thực hiện chế độ kiểm tốn Nhà nước và kiểm tốn độc lập, áp dụng chế độ cơng khai

báo cáo tài chính cuối nằm

14 Hồn thiện hệ thống thơng tin kinh tế, cơng khai các thơng tin kinh tế khơng cĩ hai cho an ninh quốc gia, cung cấp thơng tin bình đang cho các thành phần kinh tế Sem sử dụng các phương tiện hiện đại vào chuyển tải tỉn, nối mạng thịng tin kính tế

với thế giới

15 Chú trọng hơn nữa đến việc phát triển cơng nghệ Trong một số năm trước mắt, cần cĩ chính sách khuyến khích mạnh mẽ việc chuyển giao cơng nghệ từ bên ngồi

tăng cường nghiên cứu triển khai trong nước

16.Cải cách hệ thống vã cơ chế kinh tế trong giáo dục,y tế Từng bước mở rộng bảo

hiểm xã hội,cải cách bảo hiểm y tế, phù hợp với khả nàng của nền kinh tế và truyền

thống ván hố của dân tộc

17 Định rõ chức năng, nhiệu vụ của cơ quan Nhà nước, trách nhiệm của cán bộ Nhà

Trang 19

18 Thường xuyên tiến hành cơng tác tổng kết thực tiến, kẻi hợp với tiến hành thi

điểm Đây mạnh nghiên cứu lý luận và phương pháp luận phát triển, chú trọng nghiên cửu ứng dụng phù hợp với tình hình kinh tế của Việt nam Nghiên cứu cĩ hệ thống kinh nghiệm quốc tế về cải cách kinh tế, rủi ra những bài học phù hợp đối với Việt

Nam

1, Lê Đang Doanh Mọi sở kết qua ban dau vé dé: mon quan ty kính tế từ Đại Hỏi VỊ đến nay va phương hướng tiếp tục đĩi mới trong thời gian tới Kỷ yếu hỏi thảo khoa hoc lần thử nhất của

Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KXX-03 Hà Nĩi 1992

3 Lê Đảng Doanh Quản lý cua Nha nược đổi với nén kinh tế thị tương Tạp Chí Cộng Sản

Ha N6i.1.1993

3 Lê Đang Doanh Mấy vấn dé đổi mới kinh tế Việt Nam Tạp chí nghiên cưu kính tế, Hà nơi 4.1994

4 Lê Đang Doanh Đây tới cơng cuốc đổi mới kinh tế trong giải doạn phát triển mới Kỷ yếu hỏi thảo khoa hoc lấn thứ 4 của chương trình khoa học cơng nghé cấn Nhà nước KX - 03 Hà

nĩi, 7.1993

5, Lê Đang Doanh, Đối mới kinh tế: Thanh tựu và triển vọng Trong sách "Cĩ một Việt Nam như thể”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nĩi 1995

6, Le Dang Doanh.Economic Renovation in Vietnam ; Achievement and Prospects In Forbes, D.and others, ed Dot moi Vietnam's renovation policy and performance p.79-93 Canbera,

1991

7 Le Dang Doarh.The role of the State in transition of the Vietnamese economy into a miarket-econonty In Redefining the role of the Stale and the Market in development process SIDA.Stockhoim, 1993

8 Le Dang Doanh Private sector development and public support Canada South-East Asia

coltoqrum: Pubbe support for private sector development, Bangkok, 1993

9 Le Dang Doanh.Economic Reform and development in Vietnam Economics division working paper.Research School of Pacific Studies Australian National University, Canberra, 1992

10 Le Dang Doanh Vietnam's economy after ten years of economic reform Vietnam’ s socio- economic developmentA social review-No.3, Hanoi Autumn 1995

11 Le Dang Doanh and A.McCarty— Economic Reform in Vietnam: Achievements and Prospects in Seji J.NayaJoseph L.H.Tan Asian Transitional Economies, Challenges aod Prospects for Reform and Transformation.ISEA S/ICEG Singapore 1995,pp.99-153

Trang 20

_ỞI NĨI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đẻ tài:

Cơng cuộc đổi mới ở Việt Nam, được chính thức khởi động từ Đại hội lần thứ VỊ của Đảng ( tháng 12/1986 ) đến nay đã trải qua gần 10 nàm, đã đạt được những thành tựu ban đầu rất quan trọng, đĩng gĩp quyết định vào việc đưa nền kinh tế cơ

bản ra khỏi khủng hoảng, hồn thành vượt mức và tồn diện kế hoạch năm 1991-

1995, đạt được mức tăng trưởng cao và lâu đài nhất từ trước đến nay : Cơng cuộc đổi mới về thực chất là một cuộc cải cách mang tính chất chuyển

đổi từ một nền kinh tế kế hoạch hố tập trưng, mang nặng tính quan liêu, bao cấp sang nên kinh tế hàng hố nhiều thành phần, vận hành theo cơ chể thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước theo dịnh hướng xã hội chủ nghĩa Cơng cuộc đổi mới bao hàm những

thay đổi rất cơ bản, sâu sắc, với một khối lượng cơng việc rất đồ sộ, phức tạp, mới mẻ

và liên quan đến hầu hết các mại của hoại động kinh tế, xã hội

Cho đến nay, việc nghiên cứu một cách cĩ hệ thống về cơng cuộc đổi mới ở

nước ta vấn cịn là vấn dé đang đặt ra để đáp ứng cho nhu cầu xây dựng các chính sách vĩ mơ cho cơng cuộc đổi mới trong thời gian đến Vì những lý do nêu trên, việc

phân tích cơng cuộc đổi mới ở Việt Nam dưới giác độ phương pháp luận nhằm rút ra

những bài học thanh cơng và khơng thành cơng của giai đoạn đã qua và để xuất những kiến nghị chơ giai đoạn tới là một việc rất cần thiết

2 Muc dich nghién citu:

Nghiên cứu những vấn để về phương pháp luận, cơ sở khoa học và thực tiến của

cơng cuộc đổi mới ở Việt Nam Thơng qua phân tích so sánh, đối chiếu với cơng cuộc cải cách ở các nước khác, rút ra những mặt hợp lý và chưa hợp lý về phương pháp luận trong cơng cuộc đổi mới ở Việt Nam cho đến nay, làm sáng tư mối quan hệ giữa tính phổ biến và tính đặc thù, giữa tính lịch sử và tính lơ gích trong phương pháp luận cải cách thơng qua phân tích trường hợp đổi mới ở Việt Nam Trên cơ sở đĩ sẽ để xuất những kiến nghị cho những bước cải cách tiếp theo trong tương lai F

Trang 21

Đối tượng nghiên cứu là quá trình đổi mới nền kinh tế từ cơ chế kế hoach hố

tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế

thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam

Ngồi ra, cũng sẽ nghiên cứu về phương pháp luận và kinh nghiệm cải cách của một số nước trên thế giới nhằm so sánh đối chiếu để rút kinh nghiệm cho việc xây đựng lộ trình tiếp tục cải cách kinh tế ở Việt nam Phạm vi nghiên cứu chủ yếu bao gồm các vấn để |ý luận và thực tiến liên quan đến cơng cuộc đổi mới kinh tế ở nước ta ,đặc biệt

từ Đại hội VI đến nay

{Thư háp nehiên cửu:

Vận dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợp với phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp phân tích của kính tế học vĩ mơ hiện đại, đối chiếu so sánh với thực tiễn để nghiên cứu và giải quyết vần dé dat ra

5 Ni = J Z - Ì a hạ x ! ˆ 4 +

Pen cơ sở tổng kết quá trình đổi mới kinh tế ở Việt nam và kinh nghiệm cải cách của quốc tế, luận án đã hệ thống hố và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiến đối với cơng cuộc cái cách kinh tế ở nước ta trong thời gian qua, nêu lên những nét đạc trưng

của cơng cuộc đổi mới ở Việt Nam cho đến nay và căn cứ lý luận và thực tiễn cho đổi

mới kinh tế giai đoạn các năm tiếp theo

* pann giá một cách tổng thể hiện trạng đổi mới kinh tế ở nước ta, làm rõ các

, kết quả đã đai và các ra2+t^ntiyvien%vWft địi với imfdhify ——*»

# 4 =>-Ø»v uất các nội dung cơ bản trong xây dựng lộ trình đổi mới và phương pháp phân tích sử dụng trong xây dựng lộ trình đổi mới;

*ˆ Nêu các kiến nghị liên quan đến tiến trình đổi mới kinh tế ÿ nước ta thời gian

tới ⁄

a Tên luân án: “Cơ sở khoa học và thực tiễn của cơng cuộc đổi mới kinh tế ở Việt

nam”

ca can do KC ấiốy,hpéu rÐữan ` inở đau, KeÝ fuah Ýa`pơu Tục; uạổ atf gỏm 4 chương: Chương I: Cơ sở khoa học và thực tiễn của cơng cuộc đổi mới kinh tế ở Việt nam Chương HH: Quá trình đổi mới kinh tế ở Việt nam từ sau Đại hội VI đến nay

Trang 22

Chương III: Triển vọng đổi mới kinh tế ở Việt nam trơng thời gian tới và một số kiến

nghị

Chương †: CO SO KHOA HOC VA THUC TIENCUA QUA TRINH DOI MOI KINH TE

‘ về `

1_ Các mơ hình kính tế thí trườ

1.1, Các lý thuyết kinh tế thi trường và mơ hình kinh tế thi trường:

Kinh tế học cổ điển Luận điểm nổi tiếng là về "bàn tay vơ hình” của A Smith

Theo đĩ, Nhà nước chỉ nên thực hiện hai chức nàng là đảm bảo an ninh và thiết lập hệ

thống pháp lý để duy trì quyền tự do thương mại và tài sản tư nhân

Karnl Marx : Bộ “Tư bản ” (1857-1858) , phân tích chủ nghĩa tư bản trên cơ sở

lý thuyết về giá trị thàng đư, mở đường cho học thuyết về chủ nghĩa cộng sản khoa

học ‘

Kinh tế học tân cổ điển (Neoclasical) TY cudi thé kỷ 19 trở đi, kinh tế học tân cổ điển tiếp tục ủng hộ tự do cạnh tranh khơng cĩ sự can thiệp của Nhà nước, tìm

cách khắc phục các nhược điểm của thị trường bằng việc tổ chức sản xuất và phân phối tài nguyên

1.2 Các lý thuyết kinh tế thị trường và mơ hình kinh tế thi trường từ Keynes và sau Keynnes

J.M.Keynes (1883-1946) Sự thay đổi co ban của mơ hình kinh tế là nhấn mạnh vai

trị Nhà nước trong điêu dết vận hành nên kinh tế a cà Kinh tế học sau Keynes: khác nhau ở mức độ và cách thức can thiệp của Nhà nước

Nhiều nên kinh tế thị trường hiện nay là kinh tế hỗn hợp

1.3 Ưu điểm và khuyết tất của thị trường và vai trị của Nhà nước:

a.Ưu điểm và khuyết tât của_thi trường:

VỆ ưu điểm; (1)Đáp ứng các nhu cầu cĩ thể thanh tốn được của xã hội một cách tự động ;(2)Huy động tối đa tiếm năng cua x hội;(3)Tạo ra động lực mạnh để thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp và tạo ra cơ chế đào thải các đoanh nghiệp yếu kém.(4)Phản ứng phanh, nhạy trước các thay đổi trong nhu cấu xã hội và mới

Trang 23

Về khuyéi tật ; (1YTạo ra bất bình đẳng về thu nhập; (2)Động lực lợi nhuận dẫn đến nguy cơ vị phạm luật pháp,xĩi mịn đạo đức, (3)Cạnh tranh khơng tổ chức dẫn đến

các mất cân đối vĩ mơ, lạm phát, thất nghiệp chu kỳ;(4)Cạnh tranh khơng tổ chức dẫn

đến độc quyền và hạn chế các ưu điểm của thị trường:(5)Lợi ích chung của xã hội

khơng được chăm lo; (6)Tài nguyên thiên nhiên và mơi trường bị làn phá

b, Vai trị Nhà nước trong quản ]ý xã hội (1) Bảo đảm an ninh quốc phịng ; (2) Tạo khung khổ pháp lý bình đẳng cho mọi thành viên xã hội; (3) Bảo vệ mơi

trường và tài nguyên thiên nhiên; (4) Cung ứng hàng hố và dịch vụ cơng cộng cho xã

hội (5) Điều tiết thu nhập và tạo cơng bằng xã hội

c.Vai trị Nhà nước trong quản ]ý kinh tế : (1) Định hướng chiến lược cho sự phát triển kinh tế (2) Sử dụng khu vực kinh tế nhà nước như một cơng cụ điều tiết vĩ ` mơ.(3)Huy động vốn cho nền kinh tế phát triển (4) Duy trì Ổn định và tăng ưưởng kinh tế Kết hợp mật mạnh của kinh tế thị trường với chức nẵng dùng đản của nhà nước là con đường của các ” con rắng” Chau A

Nhà nước cũng cĩ nhiều khuyết tật :(1) Bộ máy và chỉ phí hoại động tàng ‘en

khơng ngừng ;(2)Là nơi sản sinh các bệnh: quan liều, lam dụng chức quyền và tham

nhũng;(3)Cĩ thể vì lợi ích cục bộ chứ khơng phải cho xã hội;(4)Quyền lực và lợi ích cục bộ cĩ thể gây thiệt hại lớn cho xã hội Nếu các khuyết tật đĩ kế! hợp với các khuyết tật của thị trường thì sẽ dân đến mơ hình Châu M5 La tinh

2 Mo hinh kinh tế kế boach hố tap trung (KHUTD:

2.1.Trước Đai chiến thế giới H: Mơ hình KHHTT đã giúp cho việc huy động tối đa các nguồn lực để thực hiện các chương trình kinh tế lớn và cho chiến tranh (Liên Xơ) Tuy nhiên, sau chiến tranh thế giới thứ H mơ hình này bộc lộ nhiều nhược điểm -

2.2.Thời kỳ các nàm 70 và 80: Các thử nghiệm cải cách được đưa ra đưới nhiều hình thức, tuy nhiên đã khơng thành cơng

2-3 Vại trị Nhà nước trong mơ hình KHHTT: Trong roơ hình KHHTT hoạch tập trung vai trị Nhà nước là khơng giới bạn và tuyệt đối Đối với mơ hình Liên xơ

trước và sau chiến tranh thế giới lần thử ïI, thì Nhà nước thay thế hấu! BH tất cả chức

năng của thị trường

3 Các chỉ dẫn của Mác Lênin đ and ộ ơc đội mới

Trang 24

Trong ” Hệ tư tưởng Đức”, Mác coi quá trình tiến lên chủ nghĩa cộng sản là một quá trình tự nhiên, khơng gắn với bất kỳ khuơn mẫu cho trước nào Lênin đã nhận xét ”

Mác dat vấn đề chủ nghĩa cộng sản giống như một nhà tự nhiên học , chẳng hạn vấn

để tiến hố của một giống sinh vật mới " Tư tưởng của LA- nin về " Chính sách kinh

tế mới ” là tư tưởng chỉ đạo quan trọng để Đảng ta để xuất những quan điểm đổi mới

ếy u 2

4.1, Quan diém Komai: Vé cơ chế quan ly: Komai phan loại các cơ chế quản lý hay điều phối các nền kinh tế như sau: (1) Điều phối hành chính trực tiép (1A);(2) Diéu phối hành chính gián tiếp (TB);(3) Điều phối thị trường khơng cĩ khống chế vĩ mơ (HA);(4) Điều phối thị trường cĩ khống chế vĩ mơ (IIB) ‘ kinh tế kinh tế 118)

4.2 Phân loại mơ hình theo L.Johansen: Trước Kornai, L.Johansen cũng đã phân loại

các mơ hình kinh tế tương tự theo đặc trưng về các dịng thơng tỉn Mơ hình KHHTT

thể hiện ở cấu trúc các dịng thơng tin đọc Mơ hình kinh tế thị trường thể hiện ở các dịng thơng tin ngang Mơ hình thực tế là kết hợp hai dạng trên

4.3 Chuyển đổi là một quá trình diễn ra trong mơi thời gian đài:

Theo J.Komai , quá trình cải cách là một quá trình lịch sử lâu dài,phụ thuộc rất

nhiều vào điểm xuất phát của quá trình cải cách.Trong thời gian đầu các nền kinh tế

Trang 25

IL QUAN DIEM HE THONG TRONG PHAN TICH QUA TRINH CHUYEN DOL j; Cĩ thể nêu một số diém :

uan điểm hé thối

1.1 Quá trình chuyển trạng thái của hệ thống là quá trình phức tạp nhất của điều khiến hệ thống Khơng thể thực hiện cải cách nhanh mà khơng gây ra mãi ồn

đỉnh và ngược lại ưu tiên mục tiêu ổn định thì khơng thể chuyển trạng thái nhanh Trạng thải mong muốn Trang thai ban dầu š Thi gian chuyển tí

Trang thải Si Neyo

mong muốn Trang thái

ban đầu

Thời gian chuyển tt

Hình 3 - Quá trình chuyển đối wang thai của hé thống

1.2.Nguyên lý tối ưu chỉ ra là tối ưu đối với bộ phận khơng phải lúc nào cũng

dẫn đến to¿ ưu tổng thể và ngược lại Các cải cách bộ phận nếu khơng tuân thủ các

nguyên tắc thiết kế hệ thống sẽ khơng bảo đảm đạt được mục tiêu cải cách tổng thể của nền kinh tế &

1.3 Hệ thống càng phát triển thì mức độ phức tạp của hệ thống càng tảng lên Đồi mới kinh tế địi hỏi đa dang hố các hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế nhiều

thành phần, phát triển các thị trường và quan hệ ngang cuả thị trường

iêm hệ thống về xây

Xây dựng lộ trình cải cách kinh tế là việc thiết kế một hệ thống lớn và phức tạp

Trang 26

Bí MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHƯỜNG PHÁP LUẬN VÀ KINH NGHIÊM QUỐC TẾ VỆ CẢI

CÁCH

1.Thế nào là cải cách kinh tế? Từ tổng quan các định nghĩa khác nhau,luận án đã hình thành định nghĩa về cải cách một cách tổng quát như sau: Cải cách là một quá trình chuyển đổi về các chính sách, thể chế, tổ chức kinh tế ở tầm vĩ mơ và tầm vi mộ nhằm đưa nền kinh tế từ một hệ thống kính tế này sang mơi hê thống kinh tế khác, đem lai sư thạy đổi về_cơ,cấu kinh tế, thể chế kinh tế cũng như đơng thái, hành vi và thới quen của các chủ thể tham gia vào hoat đơng kinh tế thích ứng với hệ thống kinh tế mới được hình thành ,

3 x, y à : y ˆ

2.1 Ngân Hàng Thế Giới Ngân hàng thế gi6i d& dé ra 4 Iinh wc kinh tf chi -

yếu cho cơng cuộc cải cách:(1) ổn định kinh tế vĩ mơ.(2) Cải cách thị trường đối (3)

Điều chỉnh cơ cấu các thành phân kinh tế (4) Quản lý nhà nước theo khung khổ pháp

luật thể chế và bảo hiểm xã hội

2.2 _N, Klo(en N.Kloten đã chỉ ra những lĩnh vực chủ yếu của cải cách

2.3.N Funke Funke da lập bảng so sánh cách tiếp cận của 19 tác giả khác nhau về 7 lĩnh vực cải cách

2.4.V,Shatalin Shatalin đã xây dựng một Chương trình 500 ngày nhằm chuyển nền kinh tế Xơ viết sang nền kinh tế thị trường

2,5 R Dornbusch đã để xuất chương trình cải cách 7 ngày

2.6 Vinod Thomas và Yan Wang Tổng kết 10 cơng trình nghiên cứu về phương pháp luận của quá trình chuyển đổi và đưa ra 6 bước cải cách,

Các kết quả nghiên cứu đã đưa ra các khái niệm về mục đêu, chủ thể của cđi

cách, động lực ghời gian tốc độ, trình tự, thứ tự ưu tiên của tiển trình cải cách độ sâu

Ngày đăng: 04/11/2023, 20:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN