1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

3 bài 2 kntt phản ứng hoá học

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DỰ ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN - THẦY DƯƠNG THÀNH TÍNH TRIỂN KHAI BÀI 2: PHẢN ỨNG HỐ HỌC A TÓM TẮT LÝ THUYẾT I Biến đổi vật lý biến đổi hố học Biến đổi vật lí Biến đổi hóa học Khái Là tượng chất biến đổi trạng - Là tượng chất biến đổi có tạo niệm thái, hình dạng, kích thước, … thành chất giữ nguyên chất ban đầu Giống Đều có biến đổi Khác Khơng tạo thành chất Có tạo thành chất - Nước nóng chảy, bay - Nến cháy, gas cháy, … Ví dụ - Hòa tan đường vào nước, … - Thức ăn bị thiu, … II Phản ứng hóa học Khái niệm - Quá trình biến đổi chất thành chất khác gọi phản ứng hóa học - Chất ban đầu bị biến đổi gọi chất phản ứng (hay chất tham gia, chất đầu), chất tạo thành gọi sản phẩm  Tên chất sản phẩm - Phương trình chữ: Tên chất phản ứng   Diễn biến phản ứng hóa học - Trong phản ứng hóa học xảy phá vỡ liên kết phân tử chất đầu, hình thành liên kết mới, tạo phân tử mới, kết chất biến đổi thành chất khác - Phản ứng hóa học xảy khi: Các chất tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần có chất xúc tác, … Hiện tượng kèm theo phản ứng hoá học - Nhận biết phản ứng xảy dựa vào dấu hiệu có chất tạo thành: Thay đổi màu sắc, mùi, trạng thái (tạo chất khí, chất kết tủa), có tỏa nhiệt phát sáng, … Trang DỰ ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN - THẦY DƯƠNG THÀNH TÍNH TRIỂN KHAI III Năng lượng phản ứng hóa học Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt Phản ứng tỏa nhiệt - Phản ứng tỏa nhiệt phản ứng giải phóng lượng dạng nhiệt môi trường TQ: chất phản ứng → sản phẩm + lượng - Ví dụ: đốt đèn cồn, đốt củi,… Phản ứng thu nhiệt - Phản ứng thu nhiệt phản ứng nhận lượng dạng nhiệt từ môi trường TQ: chất phản ứng + lượng → sản phẩm - Ví dụ: nung đá vơi, phân huỷ Cu(OH)2,… Ứng dụng phản ứng tỏa nhiệt + Cung cấp lượng cho sinh hoạt sản xuất: + Vận hành động cơ, thiết bị máy công nghiệp, phương tiện giao thông B CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC Câu 1: Khi đốt nến, phần nến chảy lỏng, phần nến bị cháy Cây nến ngắn dần Vậy phần nến bị biến đổi thành chất mới? Hướng dẫn: : Phần nến bị cháy bị biến đổi thành chất Cụ thể nến cháy sinh carbon dioxide nước Câu 2: a, Xác định giá trị nhiệt độ tương ứng với bước thí nghiệm mơ tả Hình 2.1 b, Ở q trình ngược lại, nước ngưng tụ thành nước lỏng, nước lỏng đơng đặc thành nước đá Vậy q trình chuyển thể, nước có biến đổi thành chất khác khơng? Hướng dẫn: : a Học sinh thực thí nghiệm xác định giá trị nhiệt độ tương ứng với bước thí nghiệm mơ tả Hình 2.1 Kết tham khảo: Trang DỰ ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN - THẦY DƯƠNG THÀNH TÍNH TRIỂN KHAI Bước Nhiệt độ a 0C o b 5oC c 100oC b Trong trình chuyển thể, nước bị thay đổi trạng thái, không bị biến đổi thành chất khác Câu 3: Thí nghiệm biến đổi hố học Sau trộn bột sắt bột lưu huỳnh, hỗn hợp thu có bị nam châm hút khơng? Chất ống nghiệm (2) sau đun nóng để nguội có bị nam châm hút khơng? Sau trộn bột sắt bột lưu huỳnh, có chất tạo thành khơng? Giải thích Sau đun nóng hỗn hợp bột sắt bột lưu huỳnh, có chất tạo thành khơng? Giải thích Hướng dẫn: : Sau trộn bột sắt bột lưu huỳnh, đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1) thấy nam châm hút, suy hỗn hợp thu có bị nam châm hút Chất ống nghiệm (2) sau đun nóng để nguội khơng bị nam châm hút Sau trộn bột sắt bột lưu huỳnh khơng có chất tạo thành, trộn vật lí, khơng có thay đổi chất lượng, sắt hỗn hợp bị nam châm hút Sau đun nóng hỗn hợp bột sắt bột lưu huỳnh, có chất tạo thành Do có phản ứng hố học xảy ra, sinh chất không bị nam châm hút Câu 4: Lấy số ví dụ đời sống trình xảy biến đổi vật lí, biến đổi hố học Hướng dẫn: : - Một số trình xảy biến đổi vật lí: + Nước lỏng để thời gian ngăn đơng tủ lạnh hố rắn + Hồ tan muối ăn vào nước + Hoà tan đường ăn vào nước - Một số trình xảy biến đổi hoá học: + Đốt cháy than để đun nấu + Tượng đá bị hư hại mưa acid + Dây xích xe đạp bị gỉ Câu 5: Than (thành phần carbon) cháy khơng khí tạo thành khí carbon dioxide a) Hãy viết phương trình phản ứng dạng chữ phản ứng Chất chất phản ứng? Chất sản phẩm? b) Trong trình phản ứng, lượng chất giảm dần? Lượng chất tăng dần? Hướng dẫn: : a) Phương trình phản ứng dạng chữ phản ứng: Carbon + oxygen → carbon dioxide Trong chất phản ứng carbon oxygen; chất sản phẩm carbon dioxide b) Trong trình phản ứng, lượng chất phản ứng (carbon, oxygen) giảm dần, lượng chất sản phẩm (carbon dioxide) tăng dần Câu 6: Quan sát Hình 2.3 Hướng dẫn: câu hỏi: Trang DỰ ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN - THẦY DƯƠNG THÀNH TÍNH TRIỂN KHAI Trước sau phản ứng, nguyên tử liên kết với nhau? Trong trình phản ứng, số nguyên tử H số ngun tử O có thay đổi khơng? Hướng dẫn: : Trước phản ứng nguyên tử H liên kết với nhau, nguyên tử O liên kết với Sau phản ứng nguyên tử O liên kết với nguyên tử H Trong trình phản ứng, số nguyên tử H số nguyên tử O khơng thay đổi Câu 7: Dấu hiệu nhận biết có chất tạo thành Chuẩn bị: dung dịch hydrochloric acid (HCl) loãng, sodium hydroxide (NaOH), copper(II) sulfate (CuSO4), barium chloride (BaCl2), kẽm viên (Zn); ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt Tiến hành: - Cho khoảng mL dung dịch hydrochloric acid vào ống nghiệm (1) chứa kẽm viên ống nghiệm (2) chứa mL dung dịch barium chloride - Cho khoảng mL dung dịch sodium hydroxide vào ống nghiệm (3) chứa mL dung dịch copper(II) sulfate Quan sát tượng xảy Ống nghiệm xảy phản ứng hố học? Giải thích Hướng dẫn: : Ống nghiệm (1) (3) xảy phản ứng hoá học có dấu hiệu nhận có chất tạo thành Cụ thể: + Ống nghiệm (1) viên kẽm tan dần, có khí khơng màu + Ống nghiệm (3) có kết tủa xanh tạo thành Câu 8: Trong phản ứng oxygen hydrogen, oxygen hết phản ứng có xảy khơng? Hướng dẫn: : Trong phản ứng oxygen hydrogen, oxygen hết phản ứng dừng lại Câu 9: Nhỏ giấm ăn vào viên đá vôi Dấu hiệu cho biết có phản ứng hố học xảy ra? Hướng dẫn: : Nhỏ giấm ăn vào viên đá vôi Dấu hiệu cho biết có phản ứng hố học xảy xuất sủi bọt khí, chỗ đá vơi bị nhỏ giấm tan Câu 10: Thức ăn tiêu hoá chuyển thành chất dinh dưỡng Phản ứng hoá học chất dinh dưỡng với oxygen cung cấp lượng cho thể hoạt động phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt? Lấy thêm ví dụ loại phản ứng Hướng dẫn: : Trang DỰ ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN - THẦY DƯƠNG THÀNH TÍNH TRIỂN KHAI - Phản ứng hoá học chất dinh dưỡng với oxygen cung cấp lượng cho thể hoạt động phản ứng toả nhiệt - Ví dụ số phản ứng toả nhiệt: + Phản ứng đốt cháy than; + Phản ứng đốt cháy khí gas… Câu 11: Q trình nung đá vơi (thành phần CaCO3) thành vơi sống (CaO) khí carbon dioxide (CO2) cần cung cấp lượng (dạng nhiệt) Đây phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt? Hướng dẫn: : Quá trình nung đá vơi (thành phần CaCO3) thành vơi sống (CaO) khí carbon dioxide (CO2) cần cung cấp lượng (dạng nhiệt) Đây phản ứng thu nhiệt ngừng cung cấp nhiệt phản ứng dừng lại Câu 12: Than, xăng, dầu, … nhiên liệu hoá thạch, sử dụng chủ yếu cho ngành sản xuất hoạt động người? Em sưu tầm hình ảnh trình bày ứng dụng nhiên liệu đời sống Hướng dẫn: - Than, xăng, dầu, … nhiên liệu hoá thạch Than sử dụng chủ yếu cho ngành nhiệt điện … Xăng, dầu sử dụng chủ yếu ngành giao thông vận tải… Trong đời sống than dùng làm nhiên liệu; xăng, dầu dùng để chạy động ô tô, xe máy Câu 13: Các nguồn nhiên liệu hố thạch có phải vơ tận khơng? Đốt cháy nhiên liệu hố thạch ảnh hưởng đến mơi trường nào? Hãy nêu ví dụ việc tăng cường sử dụng nguồn lượng thay để giảm việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch Hướng dẫn: - Các nguồn nhiên liệu hố thạch khơng phải vơ tận Các loại nhiên liệu hố thạch hàng trăm triệu năm tạo Nếu tận thu nhiên liệu hoá thạch làm cạn kiệt nhiên liệu tương lai - Đốt cháy nhiên liệu hố thạch thải vào mơi trường lượng lớn khí thải, bụi mịn nhiều chất độc hại khác, gây ô nhiễm môi trường, phá huỷ hệ sinh thái cảnh quan nhiên nhiên, gây bệnh hô hấp, mắt … cho người - Một số ví dụ việc tăng cường sử dụng nguồn lượng thay để giảm việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch: + Sử dụng xăng sinh học E5; E10 … + Sử dụng lượng gió để chạy máy phát điện, di chuyển thuyền buồm … + Sử dụng lượng mặt trời để tạo điện nhiệt C CÂU HỎI CUỐI BÀI HỌC (Khơng có) D CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu [CTST - SGK] Hiệu ứng nhà kính gây nên biến đổi lớn cho Trái Đất, đó, điều đáng lo ngại tượng băng tan cực (Bắc cực Nam cực) Hiện tượng xảy có phải biến đổi vật lí khơng? Giải thích Hướng dẫn Băng tan tượng nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng, khơng có biến đổi chất nên tượng biến đổi vật lí Trang DỰ ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN - THẦY DƯƠNG THÀNH TÍNH TRIỂN KHAI Câu [CD - SGK] Trong trình mơ tả hình 1.1, q trình diễn biến đổi vật lí? Giải thích Hướng dẫn Các q trình vật lí hình 1.1 là: a) Xé mẩu giấy vụn: Quá trình trình vật lí có thay đổi kích thước, số lượng mầu giấy, khơng có tạo thành chất b) Hồ tan đường vào nước: Q trình q trình vật lí có thay đổi trạng thái đường (từ rắn sang lỏng), khơng có tạo thành chất c) Đinh sắt bị uốn cong: Q trình q trình vật lí có thay đổi hình dạng, khơng có tạo thành chất Câu Điền thơng tin cịn thiếu vào trống thích hợp bảng sau: STT Q TRÌNH BIẾN ĐỔI HĨA HỌC Đun nóng đường saccarozơ oxi khơng khí, đường bị cháy tạo thành khí cacbonic nước Than cháy oxi khơng khí, tạo thành khí cacbonic Lưu huỳnh cháy oxi khơng khí tạo chất khí mùi hắc (lưu huỳnh đioxit) Dưới tác dụng chất diệp lục xanh ánh sáng mặt trời, khí cacbonic nước phản ứng với tạo thành đường glucozơ khí oxi Viên kẽm tan dung dịch axit clohiđric, thu khí hiđro dung dịch chứa muối kẽm clorua PHƯƠNG TRÌNH CHỮ Hướng dẫn STT Trang QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI HĨA HỌC Đun nóng đường saccarozơ oxi khơng khí, đường bị cháy tạo thành khí cacbonic nước Than cháy oxi khơng khí, tạo thành khí cacbonic PHƯƠNG TRÌNH CHỮ o Saccarozơ  Oxi  t Cacbonic  Nước o Than  Oxi  t Cacbonic DỰ ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN - THẦY DƯƠNG THÀNH TÍNH TRIỂN KHAI Lưu huỳnh cháy oxi khơng khí tạo chất khí mùi hắc (lưu huỳnh đioxit) Dưới tác dụng chất diệp lục xanh ánh sáng mặt trời, khí cacbonic nước phản ứng với tạo thành đường glucozơ khí oxi Viên kẽm tan dung dịch axit clohiđric, thu khí hiđro dung dịch chứa muối kẽm clorua o Lưu huỳnh  Oxi  t Lưu huỳnh đioxit nh sáng, diệp lục Cacbonic  Nước  á     Glucozơ  Oxi Kẽm  Axit clohiđric   Kẽm clorua  Hiđro Câu [CD - SGK] Đốt cháy khí methane (CH4) khơng khí (phản ứng với oxygen) thu carbon dioxide (CO2) nước (H2O) theo sơ đồ sau: Quan sát sơ đồ cho biết: (a) Trước phản ứng có chất nào, nguyên tử liên kết với nhau? (b) Sau phản ứng có chất tạo thành, nguyên tử liên kết với nhau? (c) So sánh số nguyên tử C, H, O trước sau phản ứng Hướng dẫn (a) Trước phản ứng có CH4 O2, CH4 C liên kết với H, O2 nguyên tử O liên kết với (b) Sau phản ứng có CO2 H2O, CO2 C liên kết với O, H2O H liên kết với O (c) Trước sau phản ứng có 1C, 4H, 2O Câu Hãy cho biết phản ứng tỏa nhiệt hay phản ứng thu nhiệt trường hợp sau: (a) Ngọn nến cháy (b) Hòa tan viên vitamin C sủi vào nước (c) Phân hủy đường tạo thành than nước (d) Cồn cháy khơng khí Hướng dẫn (a) Phản ứng tỏa nhiệt làm nóng mơi trường xung quanh (b) Phản ứng thu nhiệt sau C sủi tan vào nước làm cốc nước mát (giảm nhiệt độ) (c) Phân hủy đường phản ứng thu nhiệt phải cung cấp nhiệt (đun) liên tục trình phản ứng (d) Cồn cháy phản ứng tỏa nhiệt làm mơi trường xung quanh nóng lên E BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MỨC ĐỘ 1: BIẾT (7 câu) o t Câu 1: Số chất tham gia phản ứng: Hiđro  Oxi   Nước A B C Câu 2: Phản ứng hóa học Trang D DỰ ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN - THẦY DƯƠNG THÀNH TÍNH TRIỂN KHAI A Quá trình kết hợp đơn chất thành hợp chất B Quá trình biến đổi chất thành chất khác C Sự trao đổi hai hay nhiều chất ban đầu để tạo chất D Là trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất Câu 3: Phản ứng tỏa nhiệt phản ứng A hỗn hợp phản ứng truyền nhiệt cho môi trường B chất phản ứng truyền nhiệt cho sản phẩm C chất phản ứng thu nhiệt từ môi trường D chất sản phẩm thu nhiệt từ môi trường Câu 4: Sản phẩm phản ứng: natri (sodium) + oxygen → sodium oxide A natri (sodium) B oxygen C sodium oxide D natri (sodium) oxygen Câu 5: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : Phản ứng xảy chất tham gia……… với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác,… A liên kết B tiếp xúc C phản ứng D hoá hợp Câu 6: Hiện tượng sau chứng tỏ có phản ứng hố học xảy ra? A Từ màu chuyển sang màu khác B Từ trạng thái rắn chuyển sang trạng thái lỏng C Từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái D Từ trạng rắn chuyển sang trạng thái Câu 7: Phản ứng thu nhiệt phản ứng A hỗn hợp phản ứng nhận nhiệt từ môi trường B chất sản phẩm nhận nhiệt từ chất phản ứng C chất phản ứng truyền nhiệt cho môi trường D chất sản phẩm truyền nhiệt cho môi trường MỨC ĐỘ : HIỂU (5 câu ) Câu 8: Trước sau phản ứng hóa học, yếu tố sau thay đổi? A khối lượng nguyên tử B số lượng nguyên tử C liên kết nguyên tử D thành phần nguyên tố Câu 9: Hiện tượng thiên nhiên sau xảy phản ứng hóa học? A Sáng sớm, mặt trời mọc sương mù tan dần B Hơi nước đám mây ngưng tụ rơi xuống tạo mưa C Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc, gây nhiễm mơi trường D Khi mưa giơng thường có sấm sét Câu 10: Phản ứng sau phản ứng toả nhiệt? A Phản ứng nung đá vôi CaCO3 B Phản ứng đốt cháy khí gas C Phản ứng hịa tan viên C sủi vào nước D Phản ứng phân hủy đường Câu 11: Cho bột kẽm vào dung dịch axit clohiđric thấy có nhiều bọt khí ra, tạo thành dung dịch kẽm clorua khí hiđro Dấu hiệu hiệu chứng tỏ phản ứng xảy ra? Trang DỰ ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN - THẦY DƯƠNG THÀNH TÍNH TRIỂN KHAI A Có bọt khí B Tạo thành dung dịch kẽm clorua C Có tạo thành chất không tan D Lượng axit clohiđric giảm dần Câu 12: Phát biểu sau đúng? A Trong phản ứng hoá học, nguyên tử bị phá vỡ B Trong phản ứng hoá học, liên kết phân tử bị phá vỡ C Trong phản ứng hố học, liên kết phân tử khơng bị phá vỡ D Trong phản ứng hoá học phân tử bảo toàn MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG Câu 13: Quá trình sau xảy biến đổi hoá học? A Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên B Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước khuấy thấy mực loang cốc nước C Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu D Dây tóc bóng bóng đèn điện nóng sáng lên có dịng điện chạy qua Hướng dẫn A Biến đổi vật lí CO2 nén chai nước giải khát nên mở nút khí sủi bọt B Biến đổi vật lí mực hịa tan vào cốc nước C Biến đổi hóa học sản phẩm tạo thành chất có mùi khó chịu (khí H2S) D Biến đổi vật lí dây tóc bóng đèn khơng có biến đổi chất Câu 14: Q trình sản xuất vơi sống (CaO) từ đá vơi (thành phần CaCO3) gồm hai cơng đoạn: - Công đoạn 1: nghiền đá vôi thành nhiều viên nhỏ - Công đoạn 2: viên đá vôi nhỏ cho vào lị nung nóng để thu vơi sống khí CO2 Phát biểu sau sai? A Trong q trình sản xuất vơi xảy biến đổi hố học B Q trình xảy cơng đoạn biến đổi hố học C Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hố học xảy có khí CO2 D Phương trình chữ phản ứng hóa học xảy o t Đá vơi   vơi sống + khí carbon dioxide Hướng dẫn - Nghiền nhỏ đá vôi: biến đổi vật lí đá vơi thay đổi hình dạng - Nung đá vơi: biến đổi hố học có tạo chất vơi sống khí carbon dioxide o t - Phản ứng xảy là: Đá vơi   vơi sống + khí carbon dioxide Câu 15: Quá trình sau trình thu nhiệt? A Khí CH4 đốt lị C Hồ tan KBr vào nước làm cho nước trở nên lạnh Trang DỰ ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN - THẦY DƯƠNG THÀNH TÍNH TRIỂN KHAI B Q trình chạy người D Sulfuric acid đặc thêm vào nước làm cho nước nóng lên Hướng dẫn - Thơng thường + Các trình tạo thành liên kết trình tỏa nhiệt + Các trình phá hủy liên kết trình thu nhiệt - Nếu sau phản ứng: + Môi trường tăng nhiệt độ => q trình tỏa nhiệt + Mơi trường giảm nhiệt độ => q trình thu nhiệt + Khí CH4 đốt lò => Phá hủy liên kết phân tử CH4 => Quá trình tỏa nhiệt + Hoà tan KBr vào nước làm cho nước trở nên lạnh => KBr hấp thụ nhiệt từ nước => Quá trình thu nhiệt + Quá trình chạy người => Hình thành liên kết phân tử để cung cấp thêm lượng sinh mồ hơi, thể nóng lên => Q trình tỏa nhiệt + Sulfuric acid đặc thêm vào nước làm cho nước nóng lên => H2SO4 tỏa nhiệt vào nước => Quá trình tỏa nhiệt Trang 10

Ngày đăng: 04/11/2023, 15:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w