Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 262 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
262
Dung lượng
4,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Giáo trình LÝ THUYẾT TRUYỀN THƠNG NHÀ XUẤT BẢN ĐÀ NẴNG Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990082640351000000 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Tổ Bộ mơn Báo chí, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, anh chị em đồng nghiệp, bạn sinh viên ngành Báo chí, Khoa Ngữ văn, Phịng Khoa học & Hợp tác quốc tế, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng giúp đỡ tơi q trình thực giáo trình Ảnh: Trần Thị Hịa - Vũ Văn Hồng - Nguyễn Văn Tuấn MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục sơ đồ mô hình Danh mục hình ảnh Mở đầu Chương Tổng quan truyền thông 15 1.1 Khái niệm chung truyền thông 15 1.2 Lịch sử phát triển truyền thông 27 1.3 Quy trình truyền thơng 34 1.4 Các loại hình truyền thông 64 Chương Khái quát lý thuyết truyền thông 89 2.1 Khái niệm lý thuyết truyền thông 89 2.2 Lịch sử lý thuyết truyền thông 91 2.3 Ý nghĩa lý thuyết truyền thông 112 2.4 Ứng dụng số lý thuyết truyền thông hoạt động nghề nghiệp báo chí truyền thơng 115 Chương Bối cảnh truyền thông 127 3.1 Khái niệm bối cảnh truyền thông 127 3.2 Những loại bối cảnh truyền thông phổ biến 129 3.3 Tác động bối cảnh hoạt động truyền thông 145 Chương Tín hiệu truyền thơng 151 4.1 Tín hiệu học 151 4.2 Tín hiệu ngôn từ diễn ngôn 152 4.3 Tín hiệu phi ngơn từ 174 4.4 Kết hợp tín hiệu ngơn từ tín hiệu phi ngơn từ hoạt động báo chí truyền thơng 183 Chương Hiệu truyền thông 191 5.1 Khái niệm hiệu truyền thông 191 5.2 Một số quan điểm hiệu truyền thông 193 5.3 Mối quan hệ hiệu truyền thông hoạt động truyền thông 207 5.4 Một số nguyên tắc nâng cao hiệu truyền thông dành cho báo chí 208 Chương Đạo đức truyền thông 215 6.1 Khái niệm đạo đức 215 6.2 Đạo đức truyền thông 222 6.3 Một số nguyên tắc đạo đức truyền thông 230 Kết luận 252 Câu hỏi ôn tập tổng kết 253 Tài liệu tham khảo 254 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CTQG Chính trị quốc gia DLXH dư luận xã hội LTTT lý thuyết truyền thông MC Master of Ceremony (người dẫn chương trình) MV music video/vi-đi-ơ ca nhạc PR Public Relations/Quan hệ công chúng TTĐC truyền thông đại chúng Stt Số trang Tên bảng biểu Bảng đánh giá loại hình truyền thơng Các lý thuyết truyền thơng cho báo chí 116 Quy trình thực trình bày nói trước cơng chúng (áp dụng cho báo chí truyền thơng) Bốn ngun tắc đạo đức truyền thông 173 86 239 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ MƠ HÌNH Stt Tên sơ đồ Mơ hình Truyền thơng Kim tiêm Mơ hình Truyền thơng Cơ Mơ hình Cấu trúc Thông điệp Số trang 36 37 41 Các giai đoạn quy trình truyền thơng cho hoạt động báo chí Mơ hình Quy trình Truyền thơng cho Hoạt động Báo chí Cấu trúc tin theo Mơ hình Kim tự tháp ngược (dùng để viết tin cứng) Mơ hình Cấu trúc Bài Chun đề Mơ hình Đường hướng hiệu truyền thơng 192 Mơ hình Hiệu Truyền thông 208 6 53 54 156 159 DANH MỤC ẢNH Stt Tên ảnh Số trang Các phóng viên tác nghiệp kiện để đưa tin phục vụ công chúng 20 Sinh viên thuyết trình lớp học 20 Thanh niên sử dụng smartphone để giao tiếp đời sống thường nhật 21 Sinh viên đọc sách để tìm thơng tin phục vụ học tập 21 Sinh viên sử dụng thiết bị truyền thông phục vụ học tập 22 Độc giả xem báo điện thoại thông minh 22 Một số phương tiện truyền thông: loa micro, radio, máy thu hình, máy vi tính, điện thoại thơng minh 22 Tín hiệu ngơn từ 23 Những tín hiệu màu sắc mang tính biểu trưng sử dụng quốc kỳ Việt Nam 23 10 Trang phục truyền thống tín hiệu nhận biết sắc dân tộc Cơ-tu 24 11 Chào cách sử dụng cử giơ tay 24 12 Sách (tài liệu biên soạn để phục vụ người đọc tham khảo) 24 13 Tạp chí khoa học (sản phẩm truyền thơng giới nghiên cứu khoa học) 25 14 Trang web quảng bá Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 25 15 Minh họa hoạt động truyền thông nội cá nhân 66 16 Minh họa tính đa dạng tín hiệu ngơn từ 154 17 Hành động bắt tay thể thơng điệp thiện chí 175 18 Cách chào theo truyền thống người Lào 175 Áo dài: loại trang phục truyền thống phụ nữ Việt Nam gắn liền với thông điệp sắc dân tộc 176 Hoa cúc trưng bày gia đình vào dịp đầu 20 năm Âm lịch tín hiệu mùa xuân Tết Nguyên Đán Việt Nam 176 Những màu sắc đèn giao thông truyền tải hiệu lệnh giao thông khác 177 Những quốc kỳ đặt phòng khách quốc tế Trường Đại học Sư phạm-Đại học Đà Nẵng thể 22 mối quan hệ quốc tế nhà trường với đối tác đến từ nhiều quốc gia giới 177 Những cách bố trí khơng gian thể thơng điệp mối quan hệ khác 178 19 21 23 MỞ ĐẦU Mỗi lĩnh vực có hệ thống kiến thức tảng nhằm giải thích cho hoạt động lĩnh vực Báo chí phận lĩnh vực rộng lớn - truyền thông Phần lớn công việc người làm báo chí cơng việc truyền tải, chia sẻ thông tin xã hội, tạo nên giao tiếp người với người Nói cách khác, làm báo thực hoạt động truyền thông Làm đời báo hay, có sức tác động xã hội sâu sắc? Báo chí truyền thơng có vai trị việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa Cách mạng cơng nghiệp 4.0? Sự phát triển mạng xã hội tạo thay đổi lĩnh vực báo chí truyền thông? Liệu quy chuẩn đạo đức truyền thống có cịn phù hợp với thời kỳ phát triển truyền thông qua mạng Internet mạng xã hội? Những câu hỏi nhiều câu hỏi tương tự khác cần có trả lời lý luận khoa học truyền thơng Đó lý lý thuyết truyền thơng quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực báo chí, truyền thông Lý thuyết truyền thông khoa học nghiên cứu tượng hoạt động truyền thông nhằm tìm hiểu chất quy luật hoạt động truyền thông Các lý thuyết truyền thông đưa thảo luận, phân tích nhằm tìm cách giải thích cách hệ thống, cẩn trọng khoa học tượng truyền thông hoạt động truyền thông Lý thuyết truyền thông xây dựng hệ thống khái niệm truyền thông, luận giải ý nghĩa, phương thức hoạt động truyền thơng, từ giúp hiểu rõ nguồn gốc trình hoạt động truyền thông Lý thuyết giúp làm rõ yếu tố tác động đến hoạt động truyền thông kết hoạt động truyền thơng Đây sở để thực hoạt động truyền thông cách hiệu quả, hạn chế sai lầm hoạt động truyền thơng dẫn đến hậu tiêu cực Để xây dựng hệ thống lý thuyết truyền thông, nhà khoa học giới vận dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học khảo sát, quan sát Trong giáo trình này, tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng việc vận dụng phép biện chứng phương pháp lịch sử nghiên cứu lý luận truyền thông Triết học Marxist giúp soi sáng vấn đề khoa học truyền thông, nhờ nhà nghiên cứu hiểu rõ chất quy luật hoạt động truyền thông mối quan hệ với xã hội tiến trình vận động lịch sử Từ kỉ XVII, hệ thống lý thuyết truyền thông bắt đầu phát triển Hệ thống lý luận có liên quan đến nhiều lĩnh vực điều khiển học, truyền thông đại chúng, ngôn ngữ học, tâm lý học, xã hội học, marketing, quản lý, lý thuyết tổ chức, nghiên cứu văn hóa Lý thuyết truyền thơng sở lý luận có khả giúp cho người làm báo hiểu chất cơng việc làm thực cơng việc cách hiệu Lý thuyết giải thích hoạt động Nó giúp lại từ đầu lần xem xét vấn đề - dựa vào lý thuyết để tìm lời hướng dẫn giúp hiểu vấn đề tìm cách phản ứng với vấn đề Qua thời gian, lý thuyết tiếp tục phát triển hoàn thiện Đối với người làm báo chí truyền thơng, lý thuyết truyền thơng đóng vai trị: - Làm sở phân tích đánh giá hoạt động truyền thơng - Làm sở cho việc đo luờng khả thành cơng hoạt động báo chí, truyền thơng - Làm sở cho việc thực hoạt động báo chí truyền thơng cách hiệu Lý thuyết truyền thông (LTTT) môn học sở ngành cung cấp cho sinh viên sở lý luận hoạt động truyền thông, giúp sinh viên hiểu chất, nguyên tắc, đặc điểm hoạt động truyền thông, hiểu tác động xã hội hoạt động truyền thơng Từ đó, sinh viên có sở để hiểu ngun tắc tác nghiệp báo chí có khả nâng cao tính hiệu hoạt động tác nghiệp báo chí Việc nắm vững lý thuyết truyền thông sở để sinh viên tiếp thu tốt môn học chuyên ngành sau Môn học LTTT giúp cho sinh viên thấy tầm quan trọng, ý nghĩa xã hội vô to lớn cơng việc làm, đồng thời có nhìn nghề nghiệp từ góc độ rộng hơn, nâng cao tầm tư khả phát triển nghề nghiệp tương lai Môn học Lý thuyết truyền thông thiết kế phạm vi hai tín chỉ, bao gồm nội dung sau: 10 để đạt mục tiêu định Đối với nhà làm truyền thông Việt Nam, lý tưởng yêu nước, thương dân, thương người/nhân nên dẫn đường Truyền thông để cung cấp thơng tin bổ ích, kết nối xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, thúc đẩy tiến bộ, nâng cao trình độ dân trí, tạo hiểu biết người với người, giảm bớt thành kiến, đưa người xích lại gần nhau, thu hẹp khoảng cách, giải mâu thuẫn, giải vấn đề tồn tại, đem lại cho niềm vui hiểu biết, góp phần vào phát triển cá nhân, cộng đồng xã hội Truyền thông có đạo đức nên hoạt động truyền thơng hướng đến giá trị chân - thiện - mỹ, góp phần làm cho xã hội phát triển, sống tốt đẹp Để đạt mục tiêu trên, người thực hoạt động truyền thơng phải có nhận thức ý thức đạo đức Hơn nữa, họ cịn cần rèn luyện cho kỹ năng, khả định hoạt động truyền thơng Ví dụ, lịch sự, tế nhị đến từ trình rèn luyện, học hỏi, vốn hiểu biết định trái tim nhân hậu, ấm áp, biết quan tâm đến người khác, biết yêu thương người, quê hương, đất nước, tôn trọng giá trị nhân văn, tôn trọng giá trị văn hóa tốt đẹp Tóm lại, truyền thơng hoạt động có khả gây tác động lớn đến cá nhân, công chúng, tổ chức, xã hội Do đó, vốn hiểu biết sâu sắc đạo đức truyền thông, việc nắm vững kỹ truyền thông bản, thái độ thận trọng, mực người truyền thông vô cần thiết để đảm bảo hoạt động truyền thông hướng, đem lại lợi ích đáng cho người, không gây hậu tiêu cực Điều đòi hòi người làm truyền thơng phải có hiểu biết đạo đức truyền thơng, đồng thời phải ln vận dụng lý trí để suy nghĩ, cân nhắc hành vi, việc làm mình, tính - sai hành động hậu chúng Suy nghĩ dựa hiểu biết đạo đức hoạt động lý trí giúp người làm truyền thông đưa định đắn, sáng suốt thay thực hành động truyền thông cách bốc đồng, mù 248 quáng bất chấp hậu Và cuối cùng, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy, đạo đức tự nhiên mà có mà phải qua q trình rèn luyện Người làm truyền thông chuyên nghiệp phải không ngừng cố gắng để gieo trồng, phát triển củng cố phẩm chất đạo đức cần thiết cho nghề nghiệp Tự nhìn nhận, tự đánh giá thân, phát ưu, nhược điểm, lắng nghe tiếp thu phê bình, học hỏi điều tốt, nỗ lực xóa bỏ thói quen xấu tích cực thực hành thói quen tốt bước trui rèn cần có để người làm báo chí truyền thơng ngày đạt nhiều tiến phương diện đạo đức nghề nghiệp CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày khái niệm đạo đức truyền thơng Phân tích trình bày nguyên tắc đạo đức cần thiết người làm truyền thông BÀI TẬP THỰC HÀNH Dưới góc nhìn người làm truyền thơng, anh/chị bình luận hai câu ca dao: Mật chết ruồi Những nơi cay đắng nơi thật Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng Qua câu thơ sau đây, nhà thơ Nguyễn Du thể (những) phẩm chất đạo đức người làm truyền thông? Tiếc thay đóa trà mi Con ong tỏ đường lối Một mưa gió nặng nề Thương đến ngọc tiếc đến hương (Nguyễn Du 2014, Truyện Kiều, NXB Văn học, trang 42) 249 Anh/chị rút học cho người làm truyền thông từ cách viết đại thi hào Nguyễn Du Vận dụng lý thuyết truyền thông, giải thích câu ca dao sau đây: Đất tốt trồng rườm rà Những người lịch nói dịu dàng Đất xấu trồng khẳng khiu Những người thô tục nói điều phàm phu Trong Truyện Kiều, chàng Kim Trọng ngạc nhiên nhận thấy thay đổi tiếng đàn nàng Kiều sau 15 năm Chàng rằng: ‟Phổ tay nào, Xưa sầu thảm vui vầy? Tẻ vui lòng Hay khổ tận đến ngày cam lai? Và Kiều giải thích: Nàng rằng: Vì chút nghề chơi Đoạn trường tiếng hại người lâu (Trích Truyện Kiều, NXB Văn học, trang 137-138) Từ góc nhìn người làm truyền thơng, anh/chị bình luận quan điểm nàng Kiều thể câu đáp Kim Trọng Nhà truyền thông nên tạo tác phẩm để phục vụ công chúng? Nếu anh/chị đạo diễn phim đề tài tình yêu niên, anh/chị có chọn đưa cảnh nóng vào phim khơng? Nếu khơng, sao? Nếu có, anh/chị đưa nào? Giải thích sao? Tìm đọc báo vụ việc nhà mốt nước bị người tiêu dùng Trung Quốc tẩy chay hồi năm 2019 a Trong trường hợp này, người làm truyền thơng nhà mốt phạm sai lầm mặt đạo đức? b Những lỗi tránh không? c Qua vụ việc này, anh/chị rút học đạo đức cho người làm truyền thông? 250 Đọc trường hợp giả định sau Anh/chị ứng xử trường hợp này: a Anh/chị phóng viên tờ báo Anh/chị điều tra phát dấu hiệu vi phạm pháp luật doanh nghiệp Anh/chị định viết bài, đăng tải thông tin vấn đề Tuy nhiên, chủ doanh nghiệp biết ý định anh/chị đến tìm gặp anh/chị, yêu cầu anh/chị không đăng bài, đổi lại, công ty cho anh/chị số tiền lớn b Anh/chị phụ trách phận PR công ty Công ty rơi vào vụ khủng hoảng nghiêm trọng Giám đốc công ty khơng sẵn sàng để đối diện với báo chí Trong đó, số phóng viên, nhà báo cương đòi gặp trực tiếp Giám đốc để vấn vụ việc Trách nhiệm tiếp xúc báo chí giao cho anh/chị c Trên mạng xã hội xuất bình luận chê bai nhan sắc người tiếng TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG Tài liệu tiếng Việt [1] Hà Minh Đức (2017), Báo chí Hồ Chí Minh - chuyên luận tuyển chọn, NXB Chính trị quốc gia Sự thật [2] Hồng Đình Cúc (chủ biên) (2013), Đạo đức nghề báo - vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia [3] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình Đạo đức học, NXB Sự thật [4] Nguyễn Hiến Lê (2005), Lão tử - Đạo đức kinh, NXB Văn hóa thơng tin [5] Tạ Ngọc Tấn (2004), Hồ Chí Minh báo chí, NXB Chính trị quốc gia Tài liệu tiếng nước [6] Bonevac D (2010), Today’s moral issues: classic and contemporary perspective, McGraw-Hill [7] Roberts, Charles V (1994), Instructor’s Manual to Accompany Em Griffin’s A first look at communication theory, McGraw-Hill 251 KẾT LUẬN Truyền thông tượng xã hội phổ biến, gắn liền với tồn phát triển xã hội loài người Truyền thơng đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc kết nối xã hội, thiết lập trì mối quan hệ người với người cấp độ, quy mô khác Các nghiên cứu cho thấy truyền thơng chu trình khép kín với cấu thành nhiều yếu tố Hoạt động truyền thông trải qua tiểu giai đoạn với tham gia bên phát thông điệp bên nhận thơng điệp Trong xã hội lồi người, hoạt động truyền thông tạo nên hiệu truyền thông cách tác động vào nhận thức, tình cảm, thái độ hành vi người Hoạt động truyền thông cần thực với tham gia tích cực lý trí tơn trọng ngun tắc đạo đức truyền thông Lý thuyết truyền thông lĩnh vực có mối liên hệ với nhiều ngành khoa học khác xã hội học, ngôn ngữ học, triết học, điều khiển học, tốn học Các lý thuyết truyền thơng giúp giải thích chất hoạt động truyền thơng, đánh giá khả tác động truyền thông xã hội đưa sở để giúp hoạt động truyền thông đạt hiệu cao Đối với người làm cơng tác truyền thơng nói chung báo chí nói riêng, việc nắm vững số khái niệm lý thuyết truyền thông sở để hiểu chất công việc làm đánh giá hiệu cơng việc đó, đồng thời nắm số nguyên tắc để thực cơng việc truyền thơng cách có hiệu Lý thuyết truyền thông lĩnh vực rộng, liên ngành tiếp tục phát triển Những kiến thức giáo trình sở ban đầu Do đó, người học cần tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu để tự phát triển kiến thức, nhằm ứng dụng tốt lý thuyết vào thực tiễn, làm cho công việc người làm báo chí truyền thơng ngày nhanh chóng hơn, hiệu hơn, có ý nghĩa hơn, đóng góp thực đáng kể vào phát triển xã hội nói chung 252 CÂU HỎI ƠN TẬP TỔNG KẾT Trình bày khái niệm truyền thơng Trình bày phát triển mơ hình truyền thơng phân tích khả ứng dụng mơ hình thực tế hoạt động báo chí Trình bày khái niệm lý thuyết truyền thông giai đoạn lịch sử phát triển lý thuyết truyền thông Những lý thuyết truyền thơng vận dụng thực tiễn hoạt động tác nghiệp báo chí? Trình bày khả phương pháp vận dụng lý thuyết Phân tích vai trị tác động bối cảnh truyền thông hoạt động truyền thông sản phẩm truyền thơng Tín hiệu ngơn từ tín hiệu phi ngơn từ có vai trị hoạt động truyền thông? Hoạt động truyền thông gây tác động cơng chúng? Trình bày phân tích ngun tắc đạo đức truyền thơng Nêu ví dụ minh họa cho việc thực nguyên tắc thực tế hoạt động báo chí truyền thơng 253 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Chính trị (dùng trường trung học chuyên nghiệp), NXB Chính trị quốc gia [2] Mác & PH Ăng-ghen (in lần thứ 10) 1976, Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản, NXB Sự thật [3] Carnegie Dale (1989) (Nguyễn Hiến Lê dịch), Đắc nhân tâm, NXB Tổng hợp An Giang [4] Chiêu Văn (2019), “Chết selfie”, Tuổi trẻ cuối tuần, https://cuoituan.tuoitre.vn/tin/20190520/chet-boiselfie/1502291.html , ngày truy cập 25/11/2019 [5] Đặng Nhật Minh (1984), Bao tháng 10 (phim điện ảnh), Youtube Truy cập ngày 9/12/2019 [6] Đặng Thùy Trâm (2005), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, NXB Hội Nhà văn [7] Đinh Thị Thúy Hằng (chủ biên) (2008), PR: Lý luận & ứng dụng, NXB Lao động - xã hội [8] Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh& Nguyễn Đình Lễ (2006), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập II), NXB Giáo dục [9] Everton, Neil (Lê Phong dịch), Làm tin - phóng truyền hình: Sổ tay phóng viên, Quỹ Reuters [10] Hà Minh Đức, Báo chí Hồ Chí Minh - chuyên luận tuyển chọn, NXB Chính trị quốc gia Sự thật [11] Hịa Thượng Tịnh Khơng 2010, Tịnh Tơng Nhập mơn, NXB Tơn giáo [12] Hồi Thanh - Hồi Chân (2008), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin [13] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình Đạo đức học, NXB Sự thật [14] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam lý luận Đảng Cộng Sản, NXB Chính trị - Hành 254 [15] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình cao cấp lý luận trị: Khối kiến thức thứ ba - vấn đề khoa học trị lãnh đạo quản lý, NXB Lý luận trị [16] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2019), Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Lý luận trị [17] Hồng Đình Cúc (chủ biên) (2013), Đạo đức nghề báo - vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia [18] Minh Châu DSC (2014), Bí sử triều Nguyễn, NXB Thanh Hóa [19] Nguyễn Du (2014), Truyện Kiều, NXB Văn học [20] Nguyễn Hiến Lê (2005), Lão tử - Đạo đức kinh, NXB Văn hóa thơng tin [21] Nguyễn Hịa, (2008), Phân tích diễn ngơn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [22] Nguyễn Quang (2008), Giao tiếp phi ngôn từ qua văn hóa, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [23] Nguyễn Quang Ngọc (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục [24] Nguyễn Q Thắng (2002), Lược khảo Hồng Việt luật lệ (tìm hiểu luật Gia Long), NXB Văn hóa thơng tin [25] Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật Nguyễn Minh Thuyết (tái lần thứ bảy) (2001), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục [26] Nguyễn Văn Dững & Đỗ Thị Thu Hằng (2018), Truyền thông: lý thuyết kỹ bản, NXB Thông tin truyền thông [27] Nguyễn Văn Khang (2016), “Giáo dục ngôn ngữ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa”, trang web Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Khoa Ngữ văn http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/tabid/100/news tab/705/Default.aspx, ngày truy cập: 14/4/2020 255 [28] Nguyễn Xuân Nghĩa (2019), “Lý thuyết hành động truyền thông Jurgen Habermas”,Researchgate, https://www.researchgate.net/publication/330275484_LY_THU YET_VE_HANH_DONGTRUYEN_THONG_CUA_JURGEN _HABERMAS, ngày truy cập 17/12/2019 [29] Nhà xuất Tôn giáo (2008), Kinh Kim Cang Thọ Mạng Kinh Bát Dương [30] Quyên Quyên, “Loại tác phẩm Chí Phèo khỏi sách giáo khoa góc nhìn áp đặt”, báo Zing.vn https://news.zing.vn/loai-tacpham-chi-pheo-khoi-sach-giao-khoa-la-goc-nhin-ap-datpost801733.html, ngày truy cập: 9/12/2019 [31] Quỳnh Trang, “Tranh luận đề xuất loại tác phẩm Chí Phèo khỏi sách giáo khoa”, báo VnExpress, https://vnexpress.net/giaoduc/tranh-luan-ve-de-xuat-loai-tac-pham-chi-pheo-khoi-sachgiao-khoa-3681571.html [32] Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội (2005), Giáo trình kỹ giao tiếp (dùng trường Trung học chuyên nghiệp), NXB Hà Nội [33] Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, NXB Chính trị quốc gia [34] Tạ Ngọc Tấn (2004), Hồ Chí Minh báo chí, NXB Chính trị quốc gia [35] Thích Nhật Từ (2012), Bát nhã tâm kinh giảng giải, NXB Văn hóa-văn nghệ [36] Trần Đăng Sinh (chủ biên) (2015), Lịch sử triết học, NXB Đại học Sư phạm [37] Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, NXB Trẻ [38] Trần Hữu Quang (2017), “Trí thức khơng gian cơng cộng xã hội đại”, Tạp chí Tia sáng, http://tiasang.com.vn/dien-dan/Tri-thuc-va-khong-gian-cong-cong-trong-xa-hoi-hiendai-10467, ngày truy cập: 13/12/2019 256 [39] Trần Đăng Sinh cộng (2015), Lịch sử triết học, NXB Đại học Sư phạm [40] Trần Thanh Ái (2013), “Chủ nghĩa đế quốc thời tồn cầu hóa vấn đề bảo vệ tiếng Việt”, Khoahọcviệt.info, http://khoahocviet.info/site/index.php/ngon-ngu/2-tiengviet/12-chu-nghia-de-quoc-ngon-ngu-va-van-de-bao-ve-tiengviet, ngày truy cập: 13/12/19 [41] Trần Thị Hịa (2010), “Vai trị vị trí tiếng mẹ đẻ dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa: nghiên cứu trường hợp tiếng Việt”, Kỷ yếu hội thảo Đổi quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, trang 98-107 [42] Trần Thị Hòa (2011), Tập giảng Lý thuyết truyền thông, Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng [43] Trần Thị Hịa (2019), “Nhìn lại thuyết cơng nghệ định luận Marshall McLuhan ánh sáng triết học Marxist kỷ nguyên 4.0”, Kỷ yếu hội thảo Công nghệ truyền thơng sách kỷ ngun 4.0, Học viện Báo chí Tuyên truyền [44] Trần Văn Thủy, Tiếng vỹ cầm Mỹ Lai (phim tài liệu), Youtube, ngày truy cập: 9/12/2019 [45] Trương Công Huỳnh Kỳ (chủ biên), Nguyễn Tất Thắng, Đỗ Mạng Hùng (2013), Giáo trình Lịch sử Việt Nam cận đại, NXB Đại học Huế [46] Từ điển danh ngôn, https://www.tudiendanhngon.vn/danhngon/ds/strcats/193/sw/t, ngày truy cập 25/11/2019 257 Tài liệu tiếng nước [1] Atkin, A (2013), "Peirce's Theory of Signs", The Stanford Encyclopedia of Philosophy (Summer 2013 Edition), Edward N Zalta (ed.), URL = https://plato.stanford.edu/entries/peirce-semiotics/, ngày truy cập: 7/4/2020 [2] Benoit W.L & Benoit P.J (2008), Persuasive messages, Blackwell Publishing [3] Bonevac D (2010), Today’s moral issues: classic and contemporary perspective, McGraw-Hill [4] Crossman, Ashley "The Meaning and Purpose of the Dramaturgical Perspective." ThoughtCo, Mar 16, 2019, thoughtco.com/dramaturgical-perspective-definition-3026261 [5] Cole, Nicki Lisa, Ph.D "Goffman's Front Stage and Back Stage Behavior." ThoughtCo, Aug 1, 2019, thoughtco.com/goffmans -front-stage-and-back-stage-behavior-4087971 [6] Cole, Nicki Lisa, Ph.D "Symbolic Interaction Theory: History, Development, and Examples." ThoughtCo, Oct 6, 2019, thoughtco.com/symbolic-interaction-theory-p2-3026645 [7] Cutlip, S , Center A & Broom G (2000), Effective Public Relations, Prentice Hall [8] Fairclough, N (2003), Analysing discourse, Routledge [9] Friedman, T (2005), The world is flat, Farrax, Straus and Giroux [10] Gillan Brown & George Yule (Trần Thuần dịch) (2002), Phân tích diễn ngơn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [11] Mattelart A & Mattelart M (1998), Theories of Communication: A Short Introduction, SAGE Publications [12] Louw E (2010), Roots of the Pax Americana: Decolonisation, development, democratisation and trade, Manchester University Press 258 [13] Lorenz A L & Vivian, J (1996), News Reporting and Writing, Allyn and Bacon [14] Newmark, P 1982, Approaches to translation, Pergamon Press [15] Newmark, P 1988, A Textbook of translation, Prentice Hall [16] Pearson Judy C et al (2011), Human communication: make it simple, make it smart, McGraw Hill [17] Rauno Huttunen & Hannu L.T Heikkinen (1998) “Between facts and norms: action research in the light of Jürgen Habermas's theory of communicative action and discourse theory of justice”, Curriculum Studies, 6:3, 307-322, DOI: 10.1080/14681369800200041 https://doi.org/10.1080/14681369800200041, ngày truy cập: 17/12/2019 [18] Ricketson, M (2004), Writing feature stories, Allen & Unwin [19] Roberts, Charles V (1994), Instructor’s Manual to Accompany Em Griffin’s A first look at communication theory, McGraw-Hill [20] Putnis P & Petelin R (2001), Professional Communication, Sage [21] Sardar, Z & Van Loon B (2001), Introducing cultural studies, Icon Books UK & Totem Books USA [22] Simon, Grimes Roch (2018), Communication for business professionals, eCampusOntario, Open Library, PressBooks, https://ecampusontario.pressbooks.pub/commbusprofcdn/chapt er/what-is-intrapersonal-communication/, ngày truy cập: 6/12/2019 [23] Synnott G (2002), “Communication theory”, in The Australian and New Zealand Public Relations Manual, Tymson Communication [24] Thill John V & Bovée Courtlan L (2005), Excellence in business communication, Pearson Prentice Hall [25] Trần Thị Hòa (1998), The translation of the English short story “Memoirs of a gentleman” by Edward George Bulwer - Lytton, The University of Danang 259 [26] Tran Thi Hoa (2017), “Education in the time of globalisation: the lecturers’ changing roles in the media-dominated world”, Proceedings of international conference Teachers’ and Educational Administrators’ Competence in the context of Globalisation, Vietnam National University Press, Hanoi [27] Thi Hoa Tran (2017), Television and the cultural globalisation of food, clothing and music in Doi Moi Vietnam (PhD thesis), The University of Queensland, Australia [28] The University of Queensland (2003), SOSC 7034 Communication theory for Public Relations (Reader) [29] Tymson C., Lazar P & Lazar R (2002), The Australian and New Zealand Public Relations Manual, Tymson Communication [30] University of Leicester, Improving your reading skills, https://www2.le.ac.uk/offices/ld/all-resources/study/reading, ngày truy cập: 8/4/2020 [31] Vivian, J (2005), The media of mass communication, Pearson, NY 260 261 Giáo trình LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG 262