Các lý thuyết phát triển tâm lý người

365 12 0
Các lý thuyết phát triển tâm lý người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990152246961000000 Table of Contents CAC LY THUYET PHAT TRIEN TAM LY NGUOI Chuong THUYET HANH VI 1.1 NHUNG CONG TRINH NGHIEN CUU LY LUAN VA THUC NGHIEM LAM CO SO TRUC TIEP CUA TAM LY HOC HANH VI 1.1.1 Thuyet phan xa co dieu kien cua I.P.Pavlov va phan xa ket hop cua V.M.Becherev 1.1.2 Thuyet lien he cua E.L.Thorndike 1.2 CAC QUAN DIEM TAM LY HOC CUA J.WATSON 1.2.1 Cuong linh tam ly hoc 1.2.2 Doi tuong nghien cuu cua Tam ly hoc hanh vi 1.2.3 Khai niem co ban cua Thuyet hanh vi 1.2.4 Phuong phap nghien cuu cua Thuyet hanh vi 1.2.5 Quan diem cua J.Watson ve ban nang, xuc cam va tu 1.3 SU TIEN HOA CUA THUYET HANH VI SAU J.WATSON 1.3.1 Cac thuc nghiem sau J.Watson 1.3.2 Thuyet thao tac 1.4 CAC THUYET HANH VI MOI 1.4.1 Thuyet hanh vi nhan thuc cua E.C Tolman 1.4.2 Thuyet hanh vi dien dich gia thuyet cua K.Hull 1.5 THUYET HANH VI TAO TAC CUA B.F SKINNER 1.5.1 Hanh vi tao tac 1.5.2 Su cung co 1.5.3 B.F.Skinner va cong nghe hanh vi 1.6 THUYET HANH VI XA HOI VA THUYET HOC TAP XA HOI 1.6.1 Thuyet hanh vi xa hoi cua J Mid 1.6.2 Thuyet nhan thuc xa hoi cua Albert Bandura 1.6.3 Thuyet hoc tap xa xa hoi cua D.Rotter Mo rong: UNG DUNG THUYET HANH VI TRONG DAY HOC VA TRONG TRI LIEU TAM LY Chuong THUYET PHAN TAM 2.1 CAC YEU TO TIEN THAN CUA PHAN TAM HOC 2.1.1 Tien de triet hoc ve vo thuc va cac khoa hoc tu nhien 2.1.2 Nhung nghien cuu ve tam benh hoc 2.1.3 Anh huong cua doi song xa hoi chau Au the ky XIX 2.2 SIGMUND FREUD VA SU HINH THANH PHAN TAM HOC 2.2.1 Cuoc doi va su nghiep cua S Freud 2.2.2 Bai giang cua Freud tai Dai hoc Tong hop Clark (Mi) 9/9/1909 2.2.3 Luan thuyet ve bo may tam than cua nguoi 2.2.4 Ly thuyet ve cac xung luc tam ly 2.2.5 Su phat trien tam ly tinh duc cua tre em 2.2.6 Doi tuong nghien cuu cua S Freud 2.2.7 Phuong phap nghien cuu va tai lieu cua S.Freud 2.2.8 Chu nghia Freud 2.3 CAC LY THUYET PHAN TAM HOC SAU S FREUD 2.3.1 Tam ly hoc cai toi cua Anna Freud 2.3.2 Ly thuyet phat trien tam ly xa hoi cua Eric Ericson 2.3.4 Tam ly hoc phan tich cua Karl Jung 2.3.5 Cac hoc thuyet phan tich tam ly - xa hoi cua Alfred Adler va Karen Horney Mo rong: CAC LY THUYET TRI LIEU TAM LI THEO TRUONG PHAI PHAN TAM Chuong THUYET PHAT SINH NHAN THUC CUA J PIAGET 3.1 CO SO XUAT PHAT VA KHAI NIEM CONG CU CUA J PIAGET 3.1.1 Co so sinh hoc va khai niem thich nghi 3.1.2 Logic hoc va khai niem cau truc 3.1.3 Phuong phap nghien cuu chu yeu cua J.Piaget - Phuong phap lam sang tam ly, thuc nghiem va trac nghiem 3.2 SU PHAT SINH THAO TAC TRI TUE 3.2.1 Dinh nghia tri tue 3.2.2 Thao tac tri tue 3.2.3 Su hinh cau truc nhan thuc va cau truc thao tac tri tue 3.3 CAC GIAI DOAN PHAT TRIEN TRI TUE O TRE EM 3.3.1 Giai doan cam giac - van dong (0 - tuoi) 3.3.2 Giai doan tien thao tac (2 - hoac tuoi) 3.3.3 Giai doan thao tac cu the (7 - 11 hoac 12 tuoi) 3.3.4 Giai doan thao tac hinh thuc (13 - 18 tuoi) 3.3.5 Quan diem cua J.Piaget ve qua trinh xa hoi hoa cac cau truc tri tue 3.4 QUAN NIEM CUA J.PIAGET VE CAC YEU TO CHI PHOI SU PHAT SINH PHAT TRIEN NHAN THUC CA NHAN Mo rong: SU PHAT TRIEN SUY LUAN DAO DUC CUA TRE THEO LY THUYET LAWRENCE KOHLBERG VA ROBERT SELMAN Chuong TAM LY HOC HOAT DONG 4.1 PHAM TRU HOAT DONG TRONG TRIET HOC MAC - LENIN 4.1.1 Hoat dong Bien chung giua hoat dong voi ton tai Hoat dong la ban the cua tinh than 4.1.2 Cau truc cua hoat dong, quan le va chuyen hoa giua muc dich phuong tien, giua chu the va doi tuong hoat dong 4.1.3 Hoat dong voi su hinh y thuc triet hoc Mac - Lenin 4.1.4 Ban chat nguoi va vai tro cua hoat dong doi voi su hinh va phat trien nguoi 4.1.5 Quan diem cua C.Mac va Ph Angghen ve vai tro cua hoat dong thuc tien nhan thuc cua nguoi 4.1.6 Luan diem xuat phat cua viec nghien cuu ban chat nguoi 4.2 HOC THUYET LICH SU VAN HOA VE SU PHAT TRIEN CAC CHUC NANG TAM LY CAP CAO CUA L.X VUGOTXKI 4.2.1 Phuong phap luan nghien cuu tam ly hoc cua L.X.Vugotxki 4.2.2 Cac phuong phap nghien cuu Tam ly hoc cua L X Vugotxki 4.2.3 Cac chuc nang tam ly, cau truc va nguon cua cac chuc nang tam ly cap cao 4.2.4 Su phat sinh, phat trien tu va ngon ngu o tre em 4.2.5 Su phat trien khai niem khoa hoc va khai niem thong thuong o tre em 4.2.6 Van de lua tuoi su phat trien cua tre em 4.2.7 Hai huong tiep can pham tru hoat dong tam ly hoc Xo Viet sau L.X.Vugotxki Cac nguyen tac phuong phap luan cua X.L Rubinstein 4.3 LY THUYET HOAT DONG TAM LY CUA A.N LEONCHEV 4.3.1 Quan diem xuat phat, chi dao cua A.N.Leonchev 4.3.2 Doi tuong cua tam ly hoc la hoat dong cua nguoi 4.3.3 Phan loai hoat dong va xac dinh nguon goc cua chung 4.3.4 Cau truc chung cua hoat dong 4.3.5 Su phat trien tam ly tre em 4.3.6 Hoat dong chu dao su phat trien cua tre 4.4 LY THUYET CUA P.IA.GALPERIN VE CAC BUOC HINH THANH HANH DONG TRI TUE VA KHAI NIEM 4.4.1 Dac diem cua hanh dong 4.4.2 Cac buoc hinh hanh dong tri tue 4.4.3 Van de nghia va y qua trinh hinh hanh dong tri tue 4.4.4 Cac cach dinh huong viec hinh hanh dong tri tue cho tre em 4.5 PHAM TRU HOAT DONG TRONG CONG TRINH CUA B.PH LOMOV 4.5.1 Doi tuong cua tam ly hoc hoat dong 4.5.2 Cau truc cua hoat dong ca nhan 4.5.3 Hoat dong cung 4.5.4 Hoat dong giao tiep TAI LIEU THAM KHAO MUC LUC CÁC LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN TÂM LÝ NGƯỜI CÁC LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN TÂM LÝ NGƯỜI Chủ biên: Phan Trọng Ngọ Chia ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree Cộng đồng Google : http://bit.ly/downloadsach MỞ ĐẦU (I) Nền văn minh nhân loại bước vào kỷ XXI Nếu hỏi niên tốt nghiệp trung học, ta nhận câu trả lời họ nhiều thứ: cách triển khai cơng thức tốn học phức tạp cao siêu, nội dung học thuyết tiến hoá sinh vật lồi người, cấu tạo hố học phân tử vật chất nhỏ bé hay vũ trụ, định luật vật lý Newton, Archimedes, hay chí học thuyết phức tạp Einstein phát hiện, quy luật diễn biến bất thường khí hậu, chế độ trị quốc gia trước nay, truyền thống văn hiến dân tộc trách nhiệm công dân tồn vong xã hội, đất nước v.v Nói tóm lại ta nhận thấy họ khối kiến thức phong phú, nhiều mặt giới tự nhiên, xã hội cảm thấy hãnh diện họ Thế nhưng, ta thử hỏi họ xem đời sống tâm hồn họ từ đâu mà có? họ tự cho người thơng minh hay khờ dại điều đâu? họ sinh ra, lớn lên trưởng thành nào? bao lần họ có hành vi gây khó chịu cho người khác - hành vi mà họ khơng mong muốn? cịn nhiều vấn đề quan trọng khác đam mê, tình u lịng hận thù, tinh thần lạc quan trạng thái khủng hoảng, nghị lực sống, thành đạt thất bại thân học tập, sống quan hệ v.v Với vấn đề thiết thực quan trọng khơng khí đời sống người không trừ ai, ta ngạc nhiên câu trả lời phiến diện, chí có phần bi quan lạc quan thiếu sở họ Phải khiếm khuyết? Nếu đâu? Khoa học khẳng định phát triển học thuyết Tốn học khẳng định nhờ có định lý hình thức hố quan hệ vật chất Thiên văn học đại người biết đến nhờ học thuyết Copernicus, Newton…Vật lý học đại phân biệt với vật lý học cổ điển nhờ Thuyết tương đối Eistein Thuyết lượng tử v.v Cũng khoa học khác, Tâm lý học trở thành khoa học độc lập nhờ học thuyết Thậm chí; hệ thống khoa học, có học thuyết tâm lý sánh ngang với Thuyết thiên văn Copernicus, Thuyết tiến hố mn loài Darwin Như nhiều lĩnh vực khác, bí ẩn tâm hồn người quan tâm khám phá xây dựng thành học thuyết Qua thử thách thời gian, nhiều học thuyết tâm lý kiểm chứng, trở thành tri thức phổ thông nhân loại, cần truyền bá rộng rãi trường học, giống thuyết lớn nhiều lĩnh vực khoa học khác Rất tiếc, điều chưa xảy thực tiên nhiều quốc gia Các thuyết tâm lý học biết đến lĩnh vực riêng số nhà nghiên cứu hay thực hành tâm lý học Ở Việt Nam, tình hình khơng khác Trước kia, Tâm lý học dạy nghiên cứu lĩnh vực đào tạo giáo viên Sau đó, bước phổ biến trường đào tạo nghề có liên quan trực tiếp tới người: y tế, văn học - nghệ thuật, luật sư, kinh tế, thơng tin, du lịch v.v Các chương trình tâm lý học hành chủ yếu đề cập khái niệm Tâm lý học đại cương hay chuyên ngành Khoa học tâm lý Còn học thuyết tâm lý, học thuyết lớn, giới thiệu vắn tắt Điều không tránh khỏi hiểu biết thiếu triệt để, dẫn đến khó vận dụng chúng vào thực tiễn Đặc biệt cán nghiên cứu, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên chuyên ngành tâm lý học Vì đến lúc cần phải cung cấp hệ thống rộng rãi lý thuyết Khoa học tâm lý cho đối tượng cho quan tâm tới tâm lý học (II) Lịch sử tâm lý học lịch sử hình thành phát triển học thuyết Mỗi học thuyết sau kế thừa thành tựu trường phái trước đưa quan điểm, cách tiếp cận vấn đề trọng tâm Tâm lý học đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu v.v Từ trở thành khoa học độc lập đến nay, tâm lý học xuất nhiều hệ thống lý thuyết đan xen vào Sự phức tạp đa dạng chúng tới mức khơng có hệ thống tồn độc lập mà không chịu tác động hệ thống khác dễ dàng tách riêng học thuyết khỏi hệ thống chung, để quy chúng vào bảng phân loại giản đơn Mặc dù vậy, nhu cầu nghiên cứu chúng, buộc ta phải tách cách tương đối lý thuyết có Nhiều nhà nghiên cứu Lịch sử tâm lý học cố gắng làm việc đưa cách phân loại mình, đại thể sau: Trường phái lý thuyết Đối tượng nghiên cứu Phương pháp chủ yếu Người sáng lập nhân vật tiêu biểu Tâm lý học cấu trúc Cấu trúc ý thức Nội quan Vundt, Ticherner Ebingaus, Kiulpe Tâm lý học chức Chức ý thức Nội quan, thực nghiệm, quan sát James, Holl, Endgell, Cattell, Woodwoth Tâm lý học hành vi Hành vi bên Thực nghiệm, quan sát Watson, Tolman Hull, Skinner, Bandura Tâm lý học Gestal Tâm lý hình thể Thực nghiệm Wertheimer Koffka, Koehler, Lewin Tâm lý học Phân tâm Vơ thức Phân tích tâm lý Freud, Adler, Jung A.Freud, Ericson Tâm lý học nhân văn Nhân cách, sáng tạo Phân tích tâm lý Maslow, Roger Tâm lý học phát sinh Phát sinh nhận thức trí tuệ Quan sát lâm sàng, trắc nghiệm J Piaget Tâm lý học nhận thức Q trình nhận thức, tính tích cực ý thức Thực nghiệm, quan sát khách quan Miller, Bruner, Naiser Tâm lý học hoạt động Hoạt động tâm lý, ý thức người PPL luận biện chứng vật; thực nghiệm L.X.Vưgotxki; A.N.Leonchev P.Ia.Galperin Bảng phân loại chắn chưa đủ chưa bao quát hết lý thuyết có Vì chưa thoả mãn nhiều người có cách nhìn khác hệ thống lý thuyết tâm lý học Tuy nhiên, dù nhìn theo góc độ nào, có lý thuyết đề cập tới bảng phân loại Trong khuôn khổ tài liệu này, đề cập hết chúng, xin giới hạn bốn số lý thuyết phổ biến đó: Tâm lý học hành vi, Tâm lý học phân tâm, Tâm lý học phát sinh Tâm lý học hoạt động Đây lý thuyết đại hệ thống tâm lý học kỷ XX, đặc biệt lĩnh vực tâm lý học phát triển Vì vậy, việc học tập nghiên cứu chúng cần quan tâm tới phát triển người Đó động lực thơi thúc chúng tơi kết bạn đọc có tài liệu tay (III) Trong nhiều lĩnh vực khoa học, lý thuyết thường cực đoan, trình phát triển hệ thống tiến đần tới chân lý Các lý thuyết phát triển tâm lý người khơng ngồi quy luật J.Watson, cha đẻ Thuyết hành vi, cương cách gạt bỏ ý thức người khỏi danh mục đối tượng nghiên cứu cơng trình thực nghiệm lý luận Ông thừa nhận đối tượng tâm lý học hành vi với tư cách tổng số phản ứng thể quan sát kiểm soát thực nghiệm Nhưng thấy, hậu duệ ông E.C.Tolman, A.Bandura nhiều người khác khơng cịn giữ nguyên thái đối tượng tâm lý học bậc tiền bối Ở phía bên kia, xây dựng lý thuyết Phân tâm học, S.Freud dành cơng sức nhiệt huyết để cổ vũ cho vô thức, xung tính dục (đặc biệt khối cảm tính dục - libido) Với ông, chúng tất nguồn lượng sống, chi phối hành vi người, chúng ra, khác thứ yếu Chúng ta tưởng tượng, nhân loại dừng lại Freud khẳng định sao? Sự thực là, học trò cộng ông Anna Freud, Eric Ericson, A.Adler, K.Horney, K.Jung v.v… chuyển dịch luận điểm ban đầu Phân tâm học nặng tâm lý vô thức đến tâm lý học cá nhân bình thường Trong đó, hoạt động sống người không thúc đẩy lực lượng Freud ra, mà chủ yếu động lực hữu thức khác Con người xét phương diện loài cá thể, vật chỗ, phần lớn đời mình, cách để kiểm sốt xung lực vơ thức Nếu đó, hồn cảnh đó, chưa làm chủ xung lực tâm lý học phải giúp họ Chính S.Freud gián tiếp nêu nguyên lý này, ông khẳng định nguyên tắc chữa trị rối nhiễu tâm lý: làm cho vơ thức ý thức hố Vậy rốt chủ nhân đích thực ngơi nhà tâm lý cá nhân ý thức, vô thức S.Freud vạch tảng sâu thẳm đời sống tâm lý người, từ đó, học trị cộng ơng phát triển đến chức tâm lý cá nhân thực sống hoạt động mối quan hệ xã hội phong phú biến động Dưới góc độ khác, tìm vai trị cá nhân kiến tạo tâm lý mình, J.Piaget trao cho đứa trẻ quyền lực tối thượng Ông quan niệm chúng nhà phát minh, thám hiểm hiếu kỳ độc lập giới xa lạ Điều thái q Đành khơng làm thay đứa trẻ việc tạo dựng giới nội tâm Nhưng lại phải tách giới đối lập với đứa trẻ, coi có trước, bên ngồi, cịn đứa trẻ có bổn phận phải thích nghi với nó? Rõ ràng khơng phải hồn tồn Xã hội, cá nhân, xét cho hệ thống quan hệ thực với riêng cá nhân Vì giới (thế giới quan hệ người giới đồ vật) vừa chi phối đứa trẻ, vừa chịu tác động đứa trẻ Chỉ có tác động thực xã hội trẻ Luận điểm gần thực ta thấy chúng xuất lý thuyết nhà tâm lý học nhận thức sau Trong Lý thuyết hoạt động tâm lý, L.X.Vưgotxki thủ lĩnh Ông người kiên định vận dụng triết học Mác - Lênin vào lĩnh vực nghiên cứu ý thức người, gián tiếp thơng qua nghiên cứu hoạt động Nhưng ơng người cực đoan, cho chìa khố để mở cánh cửa nghiên cứu giới ý thức cá nhân công cụ tâm lý, mà bỏ qua yếu tố quan trọng thân hoạt động sống Các học trị cộng L.X.Vưgotxki A.N Leonchev, P.Ia.Galperin sau tạo cân xác lập lơgíc khách quan việc chuyển tâm lý từ bên thành bên Kết là, vấn đề công cụ tâm lý theo L.X.Vưgotxki, bảo tồn mà cịn chứng minh chế hình thành Hơn nữa, lần đầu tiên, tâm lý học giải đầy đủ mệnh đề triết học C.Mác: "Ý niệm chẳng qua vật chất bên chuyển vào đầu óc người cải biên đó" Như vậy, lý thuyết tâm lý giới thiệu tài liệu thường cực đoan bậc tiền bối Sự vĩ đại họ chỗ đó, chỗ nhờ có chúng, từ cực đoan tư tưởng họ, tạo sở cốt yếu lý thuyết tâm lý học, nhìn nhận phát triển người từ nhiều phía khác Q trình phát triển lý thuyết đưa lý thuyết tâm lý học xuất phát từ nhiều cực khác đến chỗ xích lại gần nhau, tiến gần đến tâm điểm chân lý phát triển người Do đó, nghiên cứu ứng dụng lý thuyết tâm lý học, không nghiên cứu sâu luận điểm người sáng lập, khơng nên dừng lại đó, mà cần phải đến tư tưởng phát triển sau (IV) Sức sống khoa học khẳng định thực tiễn, thông qua tầm vực ảnh hưởng tới đời sống xã hội Các lý thuyết đề cập tài liệu khơng có vai trị quy định phát triển lý luận tâm lý học khoa học, mà chủ yếu chúng hệ thống lý thuyết tác động mạnh mẽ tới tư tưởng hành động tồn xã hội Giải thích định hướng phát triển tất lĩnh vực, từ quản lý trị, kinh tế, giáo dục, y tế, đến văn học - nghệ thuật, đạo đức tôn giáo; từ đời sống cộng đồng xã hội đến đời sống gia đình, cá nhân Do sức mạnh tiềm thực to lớn, đa dạng lý thuyết này, nên giới hạn (một cách chủ quan) phạm vi tác động chúng vào số lĩnh vực xã hội Trong thực tiễn, sau tìm hiểu lý thuyết này, thu kinh nghiệm bổ ích, giúp cho việc giải tình hoạt động nghề nghiệp đời sống Tuy nhiên, giá trị nguyên thuỷ lý thuyết tâm lý học tài liệu tạo lập sở khoa học cho việc vun trồng phát triển cá nhân, từ bào thai đến từ giã cõi đời; tạo sở khoa học cho việc chữa trị tổn thất, sai lệch phát triển Các lý thuyết này, trước hết cần cho hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế liên quan tới lĩnh vực Vậy phải lý thuyết tâm lý học có có vị việc giải thích, định hướng, thúc đẩy, kiểm sốt điều chỉnh phát triển người? Nếu khơng phải vậy, lý thuyết nêu, lý thuyết giữ vai trò trụ cột? Là hướng tiếp cận đến phát triển cá nhân? Theo nhãn quan tác giả tài liệu này, Lý thuyết hoạt động tâm lý Lý thuyết hoạt động tâm lý xứng đáng với vai trị đó, khơng phải đời sau lý thuyết khác (Dĩ nhiên, khoa học, sinh sau có nhiều hội để đứng vai bậc tiền bối khổng lồ), mà chủ yếu xây dựng tảng phương pháp luận triết học hoạt động - phương pháp luận biện chứng hình thành phát triển từ Aristot qua Hégel đến C.Mác Cho đến nay, có triết học đủ sức giải vấn đề chất tồn phát triển tâm lý người, thơng qua chuyển hố dạng tiềm thực hoạt động Trong thực tiễn, lý thuyết tâm lý học nhận từ triết học hoạt động định hướng lý luận Nhưng, lý thuyết khác không trực tiếp không triệt để dựa vào triết học này, ngoại trừ Tâm lý học hoạt động Thế mạnh Tâm lý học hoạt động xây dựng hệ thống phương pháp luận lý luận tâm lý học; đường, chế phát triển trẻ em môi trường văn hố xã hội định Nhờ đó, giúp cho xã hội nói chung, người làm cơng tác giáo dục nói riêng, định hướng đắn chiến lược phát triển trẻ em từ sơ sinh đến trưởng thành Tuy nhiên, cho dù Tâm lý học hoạt động có vai trò quan trọng việc vạch chất, quy luật hình thành phát triển tâm lý người, lý thuyết khơng bao qt hết phương diện, kiện Một lý thuyết hoạt động khơng tạo nên tảng lý luận phát triển người tâm lý học Để có cách nhìn đầy đủ, bao qt cụ thể lĩnh vực đa dạng biến động này, cần phải kết hợp nhiều lý thuyết khác Sự kết hợp cần thiết Tất nhiên, khơng phải chắp ghép lý thuyết với theo kiểu học, mà chọn lọc tinh hoa thuyết vận 4.5.2 Cấu trúc hoạt động cá nhân CÁC LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN TÂM LÝ NGƯỜI Chương TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG 4.5 PHẠM TRÙ HOẠT ĐỘNG TRONG CƠNG TRÌNH CỦA B.PH LƠMƠV Mơ hình cấu trúc tâm lý hoạt động bao gồm yếu tố cấu thành: Động cơ, mục đích, lập kế hoạch hoạt động, xử lý thơng tin thời, hình ảnh thao tác, định hành động, kiểm tra kết điều chỉnh hành động Để đến định nghĩa cấu trúc hoạt động, B.Ph.Lomov xuất phát từ hai tiền đề: Nhiệm vụ tâm lý học hoạt động phải giải mức độ động thái chức tâm lý chủ thể hoạt động; dựa tư liệu kết nghiên cứu kiện tâm lý cụ thể lĩnh vực kỹ thuật, kỹ sư theo hướng điều khiển học Theo B.Ph.Lomov, yếu tố cấu thành khối "biệt lập", đan xen hoạt động, mà yếu tố lên làm rõ đặc trưng bình diện (và mức độ) khác chức điều khiển, điều chỉnh tâm lý để chuẩn bị thực hoạt động nhằm làm biến đổi đối tượng hoạt động thành sản phẩm Yếu tố động kích thích trực tiếp, nguyên nhân trực tiếp hoạt động Nhưng khơng quy định hoạt động tình cụ thể Cùng động thực hoạt động khác Có thể nhiều động thúc đẩy hoạt động, hoạt động trở thành hoạt động đa động Điều liên quan tới nhu cầu, động phản ánh nhu cầu Khác với động cơ, mục đích hoạt động hệ trực tiếp với đối tượng hoạt động quy định tính chất hoạt động Mục đích biểu hai bình diện: hình dung mong muốn kết tương lai mức độ đạt kết Trên bình diện thứ nhất, mục đích phản ánh đón trước (Xu hướng lý tưởng - thuật ngữ F.Engels), phản ánh kết tương lai Trong hình ảnh - mục đích, mặt, phản ánh thay đổi khách thể nhờ kết hoạt động chủ thể; mặt khác, hấp thụ toàn kinh nghiệm sống chủ thể; mặt thứ ba, phản ánh phương tiện hoạt động Hình ảnh mục đích thường xuyên thay đổi suốt trình hoạt động Trong cấu trúc động hoạt động cá nhân, động - mục đích tạo thành "véctơ" cho hoạt động Chúng xác định phương hướng mức độ nỗ lực chủ thể hoạt động Là nhân tố điều chỉnh chủ đạo hoạt động, định cấu tạo động thái hoạt động, tổ chức tồn q trình, trạng thái thuộc tính tâm lý hình thành triển khai hoạt động Kế hoạch hoạt động hình thức phản ánh đón trước hình thành ý thức chủ thể, trước bắt đầu hoạt động Nhưng khác với mục đích (phản ánh hình ảnh - lý tưởng), phản ánh sản phẩm tương lai hoạt động, kế hoạch phản ánh chiến lược chiến thuật thực hành động sở điều kiện khách quan chủ quan hoạt động triển khai Để biến đối tượng thành sản phẩm, chủ thể khơng có hình ảnh - mục đích kế hoạch, mà cịn phải thu nhận thơng tin trực tiếp từ khách thể, dạng mã hoá (gián tiếp) Trong điều kiện này, q trình thu nhận thơng tin diễn theo hai cấp độ Cấp độ tri giác tượng vật chất, với tư cách vật mang thông tin; mức độ cao hơn: mã hố tín hiệu thu sở hình thành “bức tranh trí tuệ” trình hoạt động điều kiện diễn quy trình Bức tranh Lomov gọi "Mơ hình khái niệm" Việc định chủ thể giữ vai trị "điều hồ" "Mơ hình khái niệm" với mục đích (mơ hình hình ảnh - mục đích) Sự điều hồ quy định phương án tìm tịi giải đưa giả thuyết, kiểm tra, đánh giá chúng, từ dẫn đến định Quá trình định bao gồm: làm rõ tình có vấn đề; đưa phương án giải khác (các giả thuyết) đánh giá (kiểm tra) phương án; chọn phương án giải để đảm bảo đạt kết mong muốn Theo B.Ph.Lomov có loại định: ngẫu hứng (ra định không qua kiểm tra), mạo hiểm (giả thuyết kiểm tra phần), cân (cân trình xây dựng kiểm tra giả thuyết), thận trọng (kiểm tra lấn át việc đề xuất giả thuyết) Các dạng định ngẫu hứng thụ động thường mang lại kết thấp so với thận trọng mạo hiểm Việc định có hoạt động phận quan trọng Nó liên quan tới tồn hoạt động nói chung Yếu tố quy định chủ đạo việc định động gắn liền với nhân tố xã hội B.Ph.Lomov cho phân tích cấu trúc hoạt động cá nhân có tính chất phác hoạ Sự nghiên cứu cần phải làm rõ động thái chúng chuyển hố q trình hình thành phát triển hoạt động, nghĩa trình phát sinh hệ thống Created by AM Word2CHM 4.5.3 Hoạt động CÁC LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN TÂM LÝ NGƯỜI Chương TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG 4.5 PHẠM TRÙ HOẠT ĐỘNG TRONG CƠNG TRÌNH CỦA B.PH LƠMƠV Trong lĩnh vực hoạt động tâm lý, đóng góp chủ yếu B.Ph.Lomov nghiên cứu hoạt động B.Ph.Lomov số người kiên trì nhấn mạnh nhiều lần lĩnh vực tâm lý học Tuy nhiên, hoạt động cá nhân, vấn đề có sở triết học tâm lý học trước Dưới góc độ tâm lý học, khái niệm “Hoạt động nhau” có nội hàm rộng Nói chung, biểu đời sống xã hội coi hoạt động người Bất kỳ hoạt động cá nhân cấu thành hoạt động Như vậy, hoạt động cá nhân tạo thành hoạt động nhóm xã hội, với quy mơ khác Trong diễn theo hai chiều hướng: tương tác chủ thể tiến hành hoạt động chung, thông qua hành động khác hành động chủ thể triển khai khuôn khổ hành động nhóm Giá trị tương tác chủ thể đặt đề cao cơng trình L.X.Vưgotxki, sau phát triển Đ.B.Enconhin, nhờ đó, hình thành quan điểm có tính cách mạng dạy học: Dạy học tương tác, mà chất tâm lý hình thành chức tâm lý cấp cao trẻ em thực chế lĩnh hội kinh nghiệm, thông qua tác động qua lại chúng với người lớn Chỉ thơng qua tương tác đó, trẻ em tiếp cận tiếp nhận giới kinh nghiệm mà lồi người tích luỹ Như B.Ph.Lomov A.N.Leonchev có quan niệm khác chủ thể hoạt động Trong A.N.Leonchev cho chủ thể hoạt động cá nhân độc lập, nhóm cá nhân có động (tập thể mở - thuật ngữ A.N.Leonchev), B.Ph.Lomov đề nghị cần tìm khác biệt hai loại chủ thể Trong hoạt động nhau, chủ thể nảy sinh nhiều tượng tâm lý mà điều kiện bình thường khơng có cá nhân Điều cho phép xác định: chủ thể với tư cách cá nhân phải xét theo cấp độ tâm lý học đại cương, chủ thể mở - hoạt động nhau, phải đối tượng tâm lý học xã hội hay xã hội học Hoạt động có cấu trúc tâm lý giống hoạt động cá nhân Nghĩa bao gồm yếu tố từ động - mục đích hoạt động; lập kế hoạch; phân tích tổng hợp thông tin; định hành động kiểm tra, điều chỉnh hành động Hoạt động hình thành từ hành động với đối tượng vật chất hành động với đối tượng tinh thần (đối tượng lý tưởng), giống hình thành hành động cá nhân Điểm khác biệt là, trình hình thành hành động xuất mối quan hệ thành viên Hiệu hoạt động phụ thuộc mức độ quan hệ phối hợp Yếu tố để tổ chức hoạt động phối hợp hành động thời gian, theo nguyên tắc khác nhau: nối tiếp hành động thành viên; tiến hành song song hành động nhiều thành viên So với hoạt động cá nhân, hoạt động có nhiều đặc trưng Trước hết tác động qua lại mặt tâm lý thành viên, diễn theo chế bắt chước, ám thị, thuyết phục lây lan tâm lý Sự hợp tác thi đua (cạnh tranh) Về phương diện này, B.Ph.Lomov dựa vào phân tích C.Mác vai trị hợp tác lao động công trường thủ công Quan hệ liên nhân cách, biểu qua biện pháp phương thức lập kế hoạch, định, kiểm tra lẫn đánh giá hành động người khác Đồng thời trình triển khai thành tố ảnh hưởng ngược lại quan hệ liên nhân cách Đặc trưng cuối hoạt động diễn hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp bện chặt với hoạt động nhau, thấm vào tồn q trình hoạt động từ đầu đến cuối Các chức tâm lý giao tiếp bộc lộ đầy đủ hoạt động Created by AM Word2CHM 4.5.4 Hoạt động giao tiếp CÁC LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN TÂM LÝ NGƯỜI Chương TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG 4.5 PHẠM TRÙ HOẠT ĐỘNG TRONG CƠNG TRÌNH CỦA B.PH LƠMƠV Thực cơng trình bậc tiền bối lý thuyết hoạt động, vấn đề giao tiếp tác động qua lại cá nhân hoạt động đặt giải quyết, trẻ em với người lớn trình phát sinh phát triển tâm lý chúng, với tư cách dạng hoạt động đặc biệt Tuy nhiên, phải đến thập kỷ 70 vấn đề tổng hợp đầy đủ theo khía cạnh Một số người có đóng góp lĩnh vực B.Ph.Lomov Ngay từ năm 20 kỷ XX, xác lập sở triết học cho lý luận phương pháp luận tâm lý học khoa học, nhà tâm lý học Xô Viết ý tới dẫn C.Mác Ph.Ăngghen, V.I.Lênin hoạt động giao tiếp Dựa dẫn triết học đó, nhà tâm lý học xác định mặt tâm lý học chất xã hội cấu giao tiếp, vai trị hình thành phát triển tâm lý người nói chung, hoạt động nói riêng Qua vạch đường quy luật hình thành giao tiếp đời sống cá nhân xã hội Theo B.Ph.Lomov, trước hết cần làm rõ quan hệ chủ thể với đối tượng hoạt động giao tiếp, từ xác định khác mối quan hệ hai hoạt động Cơ sở để phân biệt giao tiếp hoạt động tâm lý học khác biệt quan hệ bộc lộ giao tiếp hoạt động, mức độ trùng hai phạm trù Đặc trưng mối quan hệ chủ thể với đối tượng hoạt động quan hệ chủ thể - khách thể, giao tiếp chủ thể - chủ thể Chỉ làm rõ tính đặc trưng hệ thống quan hệ chủ thể - chủ thể (các chủ thể - quan hệ nhóm) nghiên cứu động lực mối liên hệ giao tiếp với hoạt động Các quan hệ chủ thể - chủ thể không quan hệ chủ thể - chủ thể mà bao hàm quan hệ chủ thể - khách thể Không quan hệ cá nhân - cá nhân mà cá nhân - nhóm, nhóm - nhóm Nói khái quát, quan hệ chủ thể - chủ thể phức tạp đa dạng Vì vậy, việc phân biệt mối quan hệ này, theo B.Ph.Lomov, phải dựa sở tiếp cận hệ thống Theo ơng, cách tiếp cận cịn giúp nhà nghiên cứu xác định quan hệ tác động qua lại chủ thể - chủ thể với tư cách đối tượng tâm lý học đại cương, xã hội, sư phạm kỹ sư v.v… Đồng thời, tách hoạt động giao tiếp, điều khơng có nghĩa đối lập tuyệt đối chúng Trong thực tế, chúng gắn bó mật thiết với nhau, chuyển hố lẫn hai mặt lối sống cá nhân Lối sống hình thành biểu hoạt động với đồ vật giao tiếp giao tiếp với người khác Theo B.Ph Lơmov, giao tiếp có ba chức năng: chức thông tin; chức điều chỉnh chức cảm xúc Chức thông tin thể tồn q trình trình truyền thu nhận thông tin chủ thể giao tiếp Các trình diễn liên tục suốt thời gian giao tiếp có số mức độ Mức độ đầu cân thông tin chủ thể giao tiếp Mức thứ hai trình truyền thu nhận nghĩa xã hội Trong trường hợp này, giao tiếp hiểu thông báo, dạy dỗ, hướng dẫn v.v… Mức độ thứ ba mong muốn chủ thể hiểu quan điểm tâm Ở đây, giao tiếp hình thành thái độ chủ thể Sự truyền nhận thơng tin diễn phương tiện giao tiếp (ngôn ngữ cận ngôn ngữ) Chức điều chỉnh hành vi giao tiếp thực cách đặc biệt Nhờ giao tiếp, cá nhân có khả điều chỉnh khơng hành vi riêng mình, mà người khác Đồng thời cảm nhận tác động thay đổi Trong giao tiếp, cá nhân tác động tới động cơ, mục đích, kế hoạch, cách giải quyết, việc thực hành động riêng lẻ kiểm tra chúng Nghĩa tác động tới tất yếu tố "cấu thành" hoạt động chủ thể tham gia giao tiếp Các tác động ảnh hưởng sâu sắc đến nhân cách cá nhân Các chức điều chỉnh giao tiếp thực qua hàng loạt chế bắt chước, ám thị, đồng hoá, thuyết phục v.v… Chức cảm xúc giao tiếp liên quan trực tiếp tới lĩnh vực cảm xúc người Trong giao tiếp người không truyền nhận thơng tin, khơng có tác động lẫn nhau, mà quy định trạng thái cảm xúc chủ thể Toàn quang phổ cảm xúc đặc trưng người xuất phát triển giao tiếp Chúng ta điểm qua số nội dung tâm lý học hoạt động Công việc phạm trù người hoạt động thực tiễn triết học Mác xít Tiếp đến kết nghiên cứu quan điểm lý luận nhiều nhà tâm lý học Xô viết: L.X.Vưgotxki, A.N.Lêônchev, X L.Rubinxtein, P.Ia.Galpêrin, Đ.B.Encônhin, B.Ph.Lomov v.v… Mỗi người số họ tạo mốc tồn q trình phát triển Tâm lý học hoạt động Sự kế thừa kết hợp họ tạo tranh lý luận phương pháp luận phong phú, sâu sắc hoạt động tâm lý người; phát triển q trình phát triển người vai trị đời sống cá nhân Thực ra, vấn đề giới thiệu tài liệu lý thuyết hoạt động tâm lý, chưa phản ánh đầy đủ nội dung chủ yếu Cịn nhiều vấn đề lớn chưa đề cập đến Chẳng hạn vấn đề sinh lý thần kinh hoạt động tâm lý; lý thuyết tâm cá nhân hoạt động v.v… Đặc biệt vấn đề tiềm thực việc ứng dụng lý thuyết vào lĩnh vực đời sống xã hội Do tính chất phức tạp quy mô chúng, vấn đề cần trình bày riêng Điểm đặc trưng toàn hệ thống lý thuyết hoạt động thành tựu lý luận nhà nghiên cứu vừa hệ thống nhỏ, có tính độc lập tương đối gọi tên riêng, vừa kế thừa thành tố tồn quan hệ hữu với hệ thống nhỏ khác hệ thống lớn Tính độc lập động hệ thống nhỏ quan hệ hữu chúng, mặt tạo khả to lớn cho việc triển khai ứng dụng chúng vào lĩnh vực riêng đời sống xã hội cá nhân; mặt khác, hình thành học thuyết chỉnh thể, đáp ứng sứ mạng định hướng cho phát triển hệ thống tâm lý học tương lai Created by AM Word2CHM TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN TÂM LÝ NGƯỜI I TIẾNG VIỆT – TIẾNG NGA A.A Belik (2000) Văn hoá học lý thuyết nhân học văn hố Tạp chí văn hố nghệ thuật - HN V.A Cruchetxki (1982) Những sở tâm lí học sư phạm (2 tập) Nxb.Giáo dục HN V.V Đavưđov (2000) Các dạng khái quát hoá dạy học Nxb ĐHQG.HN A.I.Dakharov (1987) Liệu pháp tâm lí loạn thần kinh chức trẻ em thiếu niên Nxb Y học HN Hồ Ngọc Đại (1994) CGD công nghệ giáo dục Tập Nxb Giáo dục HN gia Lưu Phóng Đồng (1994) Triết học phương Tây đại (4 tập) Nxb Chính trị Quốc M Donaldson (1996) Hoạt động tư trẻ em Nxb Giáo dục HN H Gardner (1997) Cơ cấu trí khơn NXb Giáo dục HN 1997 S.Freud (1970) Nhập mơn phân tâm học Nxb Khai trí - Sài gòn 10 S Freud- K.Jung - G.Bachelard - G.Tucci- V.Dundes (2000) Phân tâm học văn hoá nghệ thuật Nxb Văn hố thơng tin 11 S.Freud, C.Jung, E.Promm R.Assagioli (2002) Phân tâm học văn hoá tâm linh 12 M.G Jarosevxki Lịch sử tâm lý học NXB "Tư tưởng" M 1985 13 Phạm Minh Hạc (2002) Tuyển tập tâm lý học Nxb.GD HN 14 O.V.Kecbicop, M.V.Cockina, R.A.Natgiarop (1976) Tâm thần học Nxb M 15 nội Đặng Phương Kiệt (2001) Cơ sở tâm lý học ứng dụng Nxb Đại học Quốc gia Hà 16 Nguyễn Dương Khư (1996) Chân dung nhà Tâm lí - Giáo dục giới kỷ XX Nxb Giáo dục HN 17 Kỷ yếu hội thảo khoa học “Jean Pinget - nhà tâm lý học vĩ đại kỷ XX” (18961996) Hội tâm lý- giáo dục học Việt Nam 18 Phạm Minh Lăng (2000) S.Freud Tâm phân học Nxb Văn hố thơng tin 19 A.N.Lêônchiep (1989) Hoạt động - ý thức - Nhân cách Nxb GD HN 20 A.N Lêônchiep (1984) Những vấn đề phát triển tâm lí Trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo Trung ương III TP Hồ Chí Minh 21 V.I Lênin (1980) Toàn tập Tập 18 Nxb M 22 L.Levi - Bruhl (1994) Tín ngưỡng siêu nhiên tư nguyên thuỷ Nxb M 23 B.Ph.Lomov (2000) Những vấn đề lí luận phương pháp luận tâm lí học Nxb ĐHQG.HN 24 C Mác (1989) Bản thảo kinh tế triết học năm 1844 Nxb Sự thật HN 25 Các Mác Ph Ăng ghen (1994) Toàn Tập Tập 23,24,25, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật HN 26 Các Mác Ph Ăngghen (1980) Tuyển tập Tập Nxb Sự thật HN 27 Maurice Reuchlin (2001) Lịch sử tâm lý học Nxb Thanh niên Hà Nội 28 Marice Reuchlin (1995) Tâm lí đại cương (3 tập) Nxb Thế giới HN 29 A.M Machiuxkin (1978) Các tình có vấn đề tư dạy học Đại học Sư phạm Hà nội I 30 F Meyer (1999) Để hiểu Bergson Nxb ĐHQG 31 Phan Trọng Ngọ, Dương Diệu Hoa, Nguyễn Thị Mùi (2000) Tâm lí học hoạt động khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học NXb ĐHQG HN 32 A.V.Petrovski (1982) Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm (2 tập) Nxb Giáo dục HN 33 A.V Pêtrôyxki & M.G Jarosevxki.(1990) Từ điển Tâm lý học NXB "Sách trị" M 34 G.Piagie (1986) Tâm lí giáo dục học Nxb GD HN 35 G.Piagie (1997) Tâm lí học trí khơn Nxb GD HN 36 G.Piagie, B.Inhelder, Vĩnh Bang (2000) Tâm lí học trẻ em ứng dụng tâm lí học Piaget vào trường học Nxb ĐHQG 37 G.Piagie (1969) Tuyển tập Tâm lí học M Nxb Văn hố thơng tin 38 Stéfan Zweig (1999) Chữa bệnh tinh thần Nxb Thế giới 39 X.L Rubinstein (1989) Những sở tâm lý học đại cương (2 tập) 40 D.P Schultz & S.E Schultz (1998) Lịch sử tâm lý học đại NXB Evralia Xanh - Pêtecbua 41 Tâm lí học Liên xơ (1978) NXB giáo dục HN 42 Tâm lí - giáo dục học Một số khuynh hướng tâm lí - giáo dục học phương Tây đại Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 1978 43 Tuyển tập tâm lí học J.Piaget (1996) Nxb GD HN 44 Nguyễn Khắc Viện (1991) Từ điển tâm lí Nxb Thế Giới HN 45 L.X.Vưgotxki (1997) Tuyển tập Tâm lí học Nxb ĐHQG II TIẾNG ANH - PHÁP 46 A Bandura (1977) Social learning theory Prentice – Hall 47 A.Bandura (1985) A Model ofcausality in social learning theory In.M Mahoney and A Freedman N.Y 48 F.Raynal, A.Rieunier (1997) Dictionnaire des Concepts clés apprentissage, formation et psychologie cognitive Paris ESF 49 David.r Shaffer (1992) Developmental Psychology Childhood and Adolescence (Seconđ Edition) N.Y 50 B.F Skinner (1957) Verbal behavior N.Y 51 B.F Skinner (1953) Science And Human Behavior The Pree Press and colophon are trademarks of Simon & Shuster 52 L.Alan Sroufe, Robert G Cooper, Ganie B DeHart, Mary E Marshall, Urie Bronfenbrenner (1996) Chid Developmet Its Nature and Cource (Third Edition) International Edition 53 E.C.Tolman (1959) Priciples ofpurposive behavior Mc Gaw - Hill N.Y 54 J.F.Traver, S.N.Elliott, Th.R.Kratochwill (1993) Educationnal Psychology WCB Brown & Benchmark, Inc Created by AM Word2CHM MỤC LỤC CHƯƠNG I THUYẾT HÀNH VI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu lý luận thực nghiệm làm sở trực tiếp Tâm lý học hành vi 1.1.1 Thuyết phản xạ có điều kiện I.P Pavlov phản xạ kết hợp V.M.Becherev 1.1.2 Thuyết liên hệ E.L.Thorndike 1.2 Các quan điểm tâm lý học J.Watson 1.2.1 Cương lĩnh tâm lý học: "Tâm lý học mắt nhà hành vi" 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu Tâm lý học hành vi 1.2.3 Khái niệm Thuyết hành vi 1.2.4 Phương pháp nghiên cứu Thuyết hành vi 1.2.5 Quan điểm J.Watson năng, xúc cảmvà tư 1.3 Sự tiến hóa Thuyết hành vi sau J.Watson 1.3.1 Các thực nghiệm sau J.Watson 1.3.2 Thuyết thao tác 1.4 Các thuyết hành vi 1.4.1.Thuyết hành vi nhận thức E.C Tolman 1.4.2 Thuyết hành vi diễn dịch giả thuyết K.Hull 1.5 Thuyết hành vi tạo tác B.F Skinner 1.5.1 Hành vi tạo tác 1.5.2 Sự củng cố 1.5.3 B.F.Skinner công nghệ hành vi 1.6 Thuyết hành vi xã hội Thuyết học tập xã hội 1.6.1 Thuyết hành vi xã hội J Mid 1.6.2 Thuyết nhận thức xã hội Albert Bandura 1.6.3 Thuyết học tập xã hội D.Rotter Mở rộng: Ứng dụng Thuyết hành vi dạy học trị liệu tâm lý CHƯƠNG II THUYẾT PHÂN TÂM 2.1 Các yếu tố tiền thân phân tâm học 2.1.1 Tiền đề triết học vô thức khoa học tự nhiên 2.1.2 Những nghiên cứu tâm bệnh học 2.1.3 Ảnh hưởng đời sống xã hội châu Âu kỷ XIX 2.2 Sigmund Freud hình thành Phân tâm học 2.2.1 Cuộc đời nghiệp S Freud 2.2.2 Bài giảng Freud Đại học tổng hợp Clark (Mĩ) ngày 9/9/1909 2.2.3 Luận thuyết máy tâm thần người 2.2.4 Lý thuyết xung lực tâm lý 2.2.5 Sự phát triển tâm lý tính dục trẻ em 2.2.6 Đối tượng nghiên cứu S.Freud 2.2.7 Phương pháp nghiên cứu trị liệu S.Freud 2.2.8 Chủ nghĩa Freud 2.3 Các lý thuyết phân tâm học sau S Freud 2.3.1 Tâm lý học Anna Freud 2.3.2 Lý thuyết phát triển tâm lý - xã hội Eric Ericson 2.3.3 Tâm lý học nhân cách Alport Murray 2.3.4 Tâm lý học phân tích Karl Jung 2.3.5 Các học thuyết phân tích tâm lý - xã hội Alfred Adler Karen Horney Mở rộng: Các lý thuyết trị liệu tâm lí theo trường phái phân tâm CHƯƠNG III THUYẾT PHÁT SINH NHẬN THỨC CỦA J.PIAGET 3.1 Cơ sở xuất phát khái niệm công cụ J.Piaget 3.1.1 Cơ sở sinh học khái niệm thích nghi 3.1.2 Lơgic học khái niệm cấu trúc 3.1.3 Phương pháp nghiên cứu chủ yếu J.Piaget - Phương pháp lâm sàng tâm lý, thực nghiệm trắc nghiệm 3.2 Sự phát sinh thao tác trí tuệ 3.2.1 Định nghĩa trí tuệ 3.2.2 Thao tác trí tuệ 3.2.3 Sự hình thành cấu trúc nhận thức cấu trúc thao tác 3.3 Các giai đoạn phát triển trí tuệ trẻ em 3.3.1 Giai đoạn cảm giác - vận động (0 - tuổi) 3.3.2 Giai đoạn tiền thao tác (2 - tuổi) 3.3.3 Giai đoạn thao tác cụ thể (7 - 11 12 tuổi) 3.3.4 Giai đoạn thao tác hình thức (13 - 18 tuổi) 3.3.5 Quan điểm J.Piaget q trình xã hội hố cấu trúc trí tuệ cá nhân 3.4 Quan niệm J.Piaget yếu tố chi phối phát sinh phát triển nhận thức cá nhân 3.4.1 Sự tăng trưởng thể 3.4.2 Vai trò luyện tập kinh nghiệm thu thông qua hoạt động với đối tượng 3.4.3 Sự tương tác chuyển giao xã hội 3.4.4 Tính chủ thể phối hợp chung hành động cá nhân Mở rộng: Sự phát triển suy luận đạo đức giới trẻ theo lý thuyết Lawrence Kohlberg Robert Selman CHƯƠNG IV TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG 4.1 Phạm trù hoạt động triết học Mác - Lênin 4.1.1 Hoạt động Biện chứng hoạt động với tồn Hoạt động thể tinh thần 4.1.2 Cấu trúc hoạt động, quan hệ chuyển hố mục đích - phương tiện, chủ thể đối tượng hoạt động 4.1.3 Hoạt động với hình thành ý thức triết học Mác - Lênin 4.1.4 Bản chất người vai trò hoạt động hình thành phát triển người 4.1.5 Quan điểm C.Mác Ph Ăngghen vai trò hoạt động thực tiễn nhận thức người 4.1.6 Luận điểm xuất phát việc nghiên cứu chất người 4.2 Học thuyết lịch sử văn hoá phát triển chức tâm lý cấp cao L.X.Vưgotxki 4.2.1 Phương pháp luận nghiên cứu tâm lý học L.X.Vưgotxki 4.2.2 Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học L.X.Vưgotxki 4.2.3 Các chức tâm lý, cấu trúc chức tâm lý cấp cao 4.2.4 Sự phát sinh, phát triển tư ngôn ngữ trẻ em 4.2.5 Sự phát triển khái niệm khoa học khái niệm thông thường trẻ em 4.2.6 Vấn đề lứa tuổi phát triển trẻ em 4.2.7 Hai hướng tiếp cận phạm trù hoạt động tâm lý học Xô viết sau L.X.Vưgotxki Các nguyên tắc phương pháp luận X.L.Rubinstein 4.3 Lý thuyết hoạt động tâm lý A.N.Leonchev 4.3.1 Quan điểm xuất phát, đạo A.N.Leonchev 4.3.2 Đối tượng tâm lý học hoạt động người 4.3.3 Phân loại hoạt động xác định nguồn gốc chúng 4.3.4 Cấu trúc chung hoạt động 4.3.5 Sự phát triển tâm lý trẻ em 4.3.6 Hoạt động chủ đạo phát triển trẻ em 4.4 Lý thuyết P.Ia.Galperin bước hình thành hành động trí tuệ khái niệm 4.4.1 Đặc điểm hành động 4.4.2 Các bước hình thành hành động trí tuệ 4.4.3 Vấn đề nghĩa ý q trình hình thành hành động trí tuệ 4.4.4 Các cách định hướng việc hình thành hành động trí tuệ cho trẻ em 4.5 Phạm trù hoạt động cơng trình B.Ph Lơmơv 4.5.1 Đối tượng tâm lý học hoạt động 4.5.2 Cấu trúc hoạt động cá nhân 4.5.3 Hoạt động 4.5.4 Hoạt động giao tiếp TÀI LIỆU THAM KHẢO -// CÁC LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN TÂM LÝ NGƯỜI PHAN TRỌNG NGỌ (Chủ biên) – NGUYỄN ĐỨC HƯỞNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập: LÊ A Người nhận xét: PGS.TS NGUYỄN THẠC – PGS.TS NGUYỄN NGỌC BÍCH Biên tập sửa bài: PHAN TRỌNG NGỌ - ĐINH VĂN VANG Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG In 1000 bản, xưởng in Đại học Quốc gia Hà Nội Giấy phép xuất số: 253/XB-QLXB ngày 13/3/2003 In xong nộp lưu chiểu Quý I năm 2003 Chia ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree Cộng đồng Google : http://bit.ly/downloadsach by AM Word2CHM

Ngày đăng: 03/11/2023, 21:38