1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng kế hoạch bài dạy chủ đề tích hợp “khoa học về vỏ trái đất – carbon – nguồn hydrocarbon thiên nhiên” trong môn khoa học tự nhiên ở bậc trung học cơ sở theo chương trình gdpt mới

102 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 7,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC - - LÊ ĐỨC ANH VŨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “KHOA HỌC VỀ VỎ TRÁI ĐẤT – CARBON – NGUỒN HYDROCARBON THIÊN NHIÊN” TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, 5/2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990022550601000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC - - ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “KHOA HỌC VỀ VỎ TRÁI ĐẤT – CARBON – NGUỒN HYDROCARBON THIÊN NHIÊN” TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực Lớp Giảng viên hướng dẫn : Lê Đức Anh Vũ : 18SHH : TS Trần Đức Mạnh Đà Nẵng, 5/2022 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến TS Trần Đức Mạnh, người hướng dẫn tận tình bảo từ ngày gợi ý đề tài đến việc định hướng nghiên cứu, bước tiếp cận thực tiễn dạy học, tìm kiếm nguồn tài liệu đáng tin cậy nước Thầy hỗ trợ em nhiều mặt pháp lý phương pháp suốt trình tiến hành khảo sát, điều tra, đánh giá khảo nghiệm sư phạm, hướng dẫn em cách xử lý phân tích số liệu, giải vấn đề, đưa nhận xét tìm hướng kết luận phù hợp để em có Khóa luận tốt nghiệp tốt hoàn chỉnh Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng, Ban chủ nhiệm khoa Hố học, phịng ban nhà trường, thầy giáo khoa Hố học ln động viên, dẫn, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu Vì lần thực Khóa luận tốt nghiệp, q trình thực có sai sót điều khơng thể tránh khỏi, mong q thầy đưa nhận xét góp ý tận tâm để em khắc phục lỗi sai tiếp tục hồn thiện đề tài nghiên cứu Một lần xin cảm ơn thầy Trần Đức Mạnh q thầy nhận xét góp ý quý thầy cô dành cho em! Đà Nẵng, ngày 10 tháng 05 năm 2022 Tác giả Lê Đức Anh Vũ SVTH: Lê Đức Anh Vũ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT ĐỀ TÀI 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu .1 Đối tượng nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Hiệu nghiên cứu Nội dung Tổng quan phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LĨNH VỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1.1 Tổng quan khái niệm tích hợp 1.1.1 Khái niệm “tích hợp” từ điển khoa học .8 1.1.2 Khái quát khái niệm dạy học tích hợp 1.2 Cấu trúc dạy học tích hợp 10 1.2.1 Khái niệm dạy học tích hợp: 10 1.2.2 Sự cấp thiết phải tổ chức dạy học tích hợp: 11 1.2.3 Các nguyên tắc tích hợp dạy học: .12 1.2.4 Các mức độ tích hợp dạy học 15 1.3 Các tiêu chí đánh giá chủ đề dạy học tích hợp xây dựng 17 1.4 Sự cần thiết phải tổ chức dạy học tích hợp mơn Khoa học tự nhiên 18 1.5 Tổ chức dạy học tích hợp mơn Khoa học tự nhiên theo Chương trình GDPT tổng thể 2018 19 1.5.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chung: .20 1.5.2 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù: 20 1.6 Tổ chức kiểm tra đánh giá lực dạy học tích hợp 23 1.6.1 Khái quát kiểm tra, đánh giá 23 1.6.2 Mục tiêu đánh giá, kiểm tra dạy học tích hợp: 24 1.6.3 Phương pháp công cụ kiểm tra, đánh giá lực HS dạy học tích hợp: 26 1.6.4 Quy trình tổ chức kiểm tra, đánh giá dạy học tích hợp: 28 1.7 Kết luận chương .28 SVTH: Lê Đức Anh Vũ CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “KHOA HỌC VỀ VỎ TRÁI ĐẤT – CARBON – CHU TRÌNH HYDROCARBON THIÊN NHIÊN” 30 2.1 Khái quát chủ đề 30 2.1.1 Lý lựa chọn chủ đề 30 2.1.2 Xây dựng khái quát nội dung chủ đề 30 2.1.3 Xây dựng mô sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên chủ đề: 31 2.2 Xây dựng mục tiêu dạy học chủ đề “Khoa học vỏ Trái đất – Carbon – Nguồn hydrocarbon thiên nhiên” 49 2.2.1 Về lực: 49 2.2.2 Về phẩm chất 50 2.3 Xây dựng kế hoạch dạy chủ đề “Khoa học vỏ Trái đất – Carbon – Nguồn hydrocarbon thiên nhiên” 50 2.4 Kết luận chương .82 CHƯƠNG 3: KHẢO NGHIỆM SƯ PHẠM .84 3.1 Mục đích khảo nghiệm sư phạm .84 3.2 Phương pháp nghiên cứu 84 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 84 3.2.2 Phương pháp điều tra 84 3.2.3 Phương pháp khảo nghiệm sư phạm 84 3.2.4 Phương pháp thống kê 85 3.3 Nội dung nghiên cứu 85 3.4 Kết định lượng quy trình xây dựng chủ đề dạy học .85 3.4.1 Về chủ đề dạy học tích hợp xây dựng .85 3.4.2 Về phù hợp chủ đề xây dựng so với thực tiễn kiến thức, lực HS Error! Bookmark not defined 3.5 Kết định lượng hứng thú học sinh môn Khoa học tự nhiên 88 3.5.1 Về mức độ hứng thú HS môn Khoa học tự nhiên .88 3.5.2 Về ý kiến HS mơn Khoa học tự nhiên khó hay dễ 88 3.5.3 Về kiến thức học Khoa học tự nhiên giáo viên truyền tải dễ hiểu, dễ nắm bắt 88 3.5.4 Về học Khoa học tự nhiên liên hệ với thực tế đời sống 89 3.5.5 Về HS giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức Khoa học tự nhiên 89 SVTH: Lê Đức Anh Vũ 3.5.6 Về thí nghiệm sách giáo khoa Khoa học tự nhiên mô tả dễ hiểu, gần gũi 90 3.6 Kết luận 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 SVTH: Lê Đức Anh Vũ BẢNG CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Nghĩa chữ viết tắt Viêt tắt CT Chương trình GDPT Giáo dục phổ thơng CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thơng GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo DHTH Dạy học tích hợp DHTHTCĐ Dạy học tích hợp theo chủ đề PPDH Phương pháp dạy học PP Phương pháp YCCĐ Yêu cầu cần đạt GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa KHTN Khoa học tự nhiên NL Năng lực PC Phẩm chất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông KHBD Kế hoạch dạy SVTH: Lê Đức Anh Vũ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG ĐỀ TÀI Bảng 1.1 Bảng tiêu chí đánh giá chủ đề tích hợp 17 Bảng 1.2: Những biểu cụ thể lực khoa học tự nhiên .21 Bảng 3.4.1 Kết đánh giá thầy/cô chủ đề dạy học xây dựng 85 Bảng 3.4.9 Kết khảo sát mục tiêu kiến thức lực HS đạt theo thang điểm từ đến 10 87 Bảng 3.5.1 Kết khảo sát mức độ hứng thú HS môn Khoa học tự nhiên 88 Bảng 3.5.2 Kết khảo sát ý kiến HS độ khó/dễ mơn Khoa học tự nhiên .88 Bảng 3.5.3 Kết khảo sát về kiến thức học Khoa học tự nhiên giáo viên truyền tải dễ hiểu, dễ nắm bắt 89 Bảng 3.5.4 Kết khảo sát học Khoa học tự nhiên liên hệ với thực tế đời sống .89 Bảng 3.5.5 Kết khảo sát HS giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức Khoa học tự nhiên 89 Bảng 3.5.6 Kết khảo sát thí nghiệm sách giáo khoa Khoa học tự nhiên mô tả dễ hiểu, gần gũi 90 SVTH: Lê Đức Anh Vũ CHƯƠNG MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT ĐỀ TÀI Tính cấp thiết đề tài Khoa học tự nhiên – môn học vừa đưa vào giảng dạy chương trình THCS từ năm học 2021 – 2022 – mơn học tích hợp dựa tảng mơn khoa học bản: Hóa học, Vật lý, Sinh học Khoa học Trái đất Sự thay đổi theo chương trình GDPT cần thiết, mang tính thiết yếu nhằm bắt kịp xu hướng giáo dục coi trọng nhiều quốc gia giới Việt Nam – giáo dục STEM Chính thế, việc xây dựng chủ đề môn Khoa học tự nhiên theo chương trình GDPT điều vô cấp thiết, nhằm định hướng cho học sinh kiến thức kỹ hoàn tổng kết cấp THPT, định hướng phát triển thân định hướng giáo dục nghề nghiệp Mục tiêu đề tài Trong chương trình THCS, môn Khoa học tự nhiên môn học bắt buộc, giúp học sinh phát triển toàn diện phẩm chất, lực khoa học; nhìn nhận giới tự nhiên góc độ khoa học; hồn thiện vốn tri thức, kỹ tảng phương pháp học tập để phát triển lực tư cách hồn thiện Chính vậy, việc xây dựng chủ đề dạy học môn nhằm giúp giáo viên định hướng cách đắn toàn diện cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tham gia khám phá giới tự nhiên, phát triển nhận thức, tư logic khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua hoạt động giảng dạy, trải nghiệm, thực hành thí nghiệm, giúp học sinh bắt kịp đổi qua ngày giới mà em sống, nhìn nhận giới cách khách quan Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài với mục đích xây dựng chương trình mơn Khoa học tự nhiên với đầy đủ mục tiêu yêu cầu cần đạt Chương trình tổng thể theo chương trình GDPT mới, từ hồn thành nhiệm vụ ban đầu đặt thực đề tài này: - Nghiên cứu dạy học lĩnh vực Khoa học tự nhiên bậc THCS hệ thống GDPT tổng thể nhằm tìm tương quan với yếu tố giáo dục khác, từ hình thành hệ thống giáo dục thống nhất, định hướng phát triển toàn diện cho HS SVTH: Lê Đức Anh Vũ Trang - Khảo sát yêu thích HS cấp THCS môn Khoa học tự nhiên bậc THCS nằm định hướng phương pháp dạy học tích cực phù hợp với thực tiễn, lực HS, từ góp phần làm tăng hứng thú cho HS - Khảo sát thực tiễn mức độ nhìn nhận giới tự nhiên góc độ khoa học HS cấp THCS, từ xây dựng chủ đề lồng ghép khám phá giới xung quanh, nhằm định hướng giới quan cho HS cách đắn, giúp HS tự tìm hiểu, sáng tạo có nhìn đa chiều giới mà em sống, góp phần phát triển lực, nhận thức HS cách toàn diện - Đề xuất quy trình xây dựng chủ đề lĩnh vực Khoa học tự nhiên quy trình tổ chức kiểm tra đánh giá lực HS thông qua dạy học theo phương pháp - Xây dựng chủ đề Khoa học tự nhiên bậc THCS: “Khoa học vỏ Trái đất – Carbon – Chu trình hydrocarbon thiên nhiên” theo chương trình GDPT tổng thể năm 2018, vận dụng thực tiễn vào giảng dạy trường THCS kể từ năm học 2024 – 2025 - Khảo sát thực tiễn chương trình GDPT số trường THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng cách thức tổ chức dạy học theo chương trình phù hợp với thực tiễn Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung làm rõ nội dung sau: - Làm bật hiệu việc triển khai dạy học môn Khoa học tự nhiên theo phương pháp dạy học tích cực với chủ đề “Khoa học vỏ Trái đất – Carbon – Chu trình hydrocarbon thiên nhiên” đề xuất từ nghiên cứu qua đề tài - Nghiên cứu đề xuất khung đánh giá lực dạy học, xây dựng quy trình, giải pháp tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá dạy học tích hợp trường THCS đáp ứng với đổi theo chương trình GDPT - Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng phương pháp dạy học tích cực mới, tạo điều kiện cho học sinh cấp THCS nâng cao vốn kiến thức, kỹ năng, phẩm chất cần đạt, kích thích hứng thú học tập học sinh với môn Khoa học tự nhiên nâng cao lực nhận thức thực tiễn học sinh giới tự nhiên SVTH: Lê Đức Anh Vũ Trang Đáp án 1) Về thành phần hóa học, cơng thức có nguyên tố C H 2) Trong công thức trên, số H gấp đôi số C 3) Tên gọi công thức có –ene phía sau 4) Dãy chất tương ứng với hợp chất sau dãy đồng đẳng alkane: C2H4 (ethene)→ C2H6 (ethane) C3H6 (propene)→ C3H8 (propane) C4H8 (butene)→ C4H10 (butane) C5H10 (pentene)→ C5H12 (pentane) 4.2.3) Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học alkene PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1) Hiện tượng xảy hai thí nghiệm gì? 2) Dự đốn phương trình phản ứng hai thí nghiệm Đáp án 1) Hiện tượng xảy ra: Ở thí nghiệm 1: Dung dịch nước brom nhạt màu dần Ở thí nghiệm 2: Etene cháy với lửa màu vàng nhạt 2) Dự đốn phương trình phản ứng: Ở thí nghiệm 1: Ở thí nghiệm 2: 4.2.4) Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng alkene tự nhiên Các ứng dụng alkene tự nhiên là: làm keo dán, làm dung môi, làm nguyên liệu sản xuất acid hữu cơ, nguyên liệu sản xuất rượu… 4.2.5) Hoạt động 5: Luyện tập củng cố PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1) Alkane gì? Gọi tên alkane sau: CH4, C3H8 2) Alkane có phản ứng hóa học đặc trưng gì? Minh họa phương trình hóa học 3) Nêu số ứng dụng alkane đời sống ngày Đáp án SVTH: Lê Đức Anh Vũ Trang 80 1) Alkene hợp chất hữu thuộc loại hydrocarbon có cơng thức phân tử chung CnH2n với n ≥ 2) Phản ứng hóa học đặc trưng alkene phản ứng cộng: PTHH: C2H4(k) + Br2(dd) → C2H4Br2(dd) 3) Các ứng dụng alkene đời sống là: - Alkene dùng để làm nguyên liệu sản xuất rượu, dẫn xuất halogen chất khác - Làm nguyên liệu để trùng hợp polymer - Ethylene dùng nông nghiệp để làm mau chín 4.3) Tiết 4: Nguồn nguyên liệu thiên nhiên 4.3.2) Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất dầu mỏ khí thiên nhiên PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trong tự nhiên dầu mỏ có đâu? Tính chất vật lý dầu mỏ gì? Thành phần dầu mỏ gì? Cấu tạo mỏ dầu Dầu mỏ khai thác nào? Kể tên sản phẩm chế biến từ dầu mỏ Thành phần chủ yếu khí thiên nhiên gì? Nêu ứng dụng khí thiên nhiên Đáp án Trong tự nhiên, dầu mỏ tập trung thành vùng lớn, sâu lòng đất, tạo thành mỏ dầu Dầu mỏ chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan nước nhẹ nước Dầu mỏ hỗn hợp tự nhiên nhiều loại hidrocacbon Mỏ dầu có lớp: + Lớp khí + Lớp dầu lỏng + Lớp nước mặn đáy Dầu mỏ khai thác cách: người ta khoan xuống mỏ dầu, lúc đầu dầu tự phun lên Sau người ta phải bơm nước khí xuống để đẩy dầu lên Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: khí đốt, xăng, dầu lửa, dầu điezen, dầu mazut, nhựa đường,… Thành phần chủ yếu khí thiên nhiên metan Ứng dụng khí thiên nhiên: nhiên liệu, nguyên liệu đời sống công nghiệp SVTH: Lê Đức Anh Vũ Trang 81 4.3.4) Hoạt động 4: Luyện tập củng cố PHIẾU HỌC TẬP SỐ Giải thích xe chở xăng, dầu thường có đoạn dây xích thả xuống mặt đường? Vì dầu biển bị chìm dầu tràn khoảng lớn mặt biển? Điều ảnh hưởng đến sinh vật biển? Dầu mỏ nguồn lượng hữu hạn dần cạn kiệt Em đề xuất vài nguồn lượng thay cho dầu mỏ Đáp án Vì di chuyển xe chở xăng, dầu thường cọ xát với khơng khí nên dễ bị nhiễm điện gây cháy nổ Do xe chở xăng dầu thường có đoạn dây xích thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống mặt đường, giảm thiểu khả cháy nổ - Những tàu chở dầu biển gặp cố tràn dầu dầu loang khoảng lớn mặt biển dầu mỏ không tan nước, nhẹ nước nên dầu mặt nước; sóng, gió dịng chảy đẩy váng dầu lan rộng - Ảnh hưởng đến môi trường sinh vật biển: gây ô nhiễm môi trường nước, sinh vật biển chết hàng loạt,… Dầu mỏ nguồn lượng hữu hạn dần cạn kiệt.Các vài nguồn lượng thay cho dầu mỏ - Hidro lỏng - Năng lượng từ sóng nước - Năng lượng gió - Năng lượng mặt trời 2.4 Kết luận chương Nhìn chung lại, việc dạy học theo chủ đề môn Khoa học tự nhiên, GV cần tạo điều kiện để HS tự đánh giá không điểm số mà GV cần đánh giá qua nỗ lực, trình phấn đấu kết đạt HS Từ đó, việc xây dựng chủ đề tích hợp phải phù hợp tạo tiền đề cho việc kiểm tra, đánh giá lực, tư HS cách hiệu Đối với chủ đề “Khoa học vỏ Trái đất – Carbon SVTH: Lê Đức Anh Vũ Trang 82 – Nguồn hydrocarbon thiên nhiên” chủ đề thuộc môn Khoa học tự nhiên cấp THCS, đưa vào giảng dạy HS khối lớp xây dựng dựa quan điểm dạy học tích hợp, cụ thể hóa mục tiêu dạy học Chương trình GDPT mơn mà Bộ Giáo dục Đào tạo đưa Và qua đề tài này, mong muốn sau học xong chủ đề, HS có ý thức tìm tịi, niềm say mê nghiên cứu khoa học vỏ Trái đất, nghiên cứu vật chất tạo thành sâu lòng đất, từ có ý thức bảo vệ mơi trường khơng bị nhiễm khí thải từ hoạt động đốt cháy nhiên liệu, biết cách sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch cho hiệu tiết kiệm SVTH: Lê Đức Anh Vũ Trang 83 CHƯƠNG 3: KHẢO NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích khảo nghiệm sư phạm Mục đích khảo nghiệm sư phạm đánh giá tính đắn giả thuyết khoa học đề tài, kiểm tra khung lực dạy học tích hợp số chủ đề tích hợp đề xuất áp dụng bậc THCS, qua nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình GDPT Cụ thể, kiểm chứng: - Tính khả thi hiệu chủ đề tích hợp xây dựng - Tính hiệu tiến trình việc xây dựng chủ đề tích hợp - Sự phù hợp quy trình kiểm tra đánh giá lực HS chủ đề đề xuất 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn kiện Đảng Nhà nước, thị Bộ Giáo dục Đào tạo đổi phương pháp dạy học nay, luật Giáo dục, tạp chí Giáo dục, tài liệu lý luận dạy học, tâm lý học, phương pháp dạy học tích hợp, - Nghiên cứu tài liệu dạy học tích hợp - Nghiên cứu phân tích nội dung, chương trình GDPT 2018 - Nghiên cứu số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, báo khoa học, đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu tham khảo khác nước 3.2.2 Phương pháp điều tra - Điều tra, khảo sát lấy ý kiến 2000 HS lớp đến từ số trường THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng, cụ thể: THCS Chu Văn An (Thanh Khê), THCS Lương Thế Vinh (Liên Chiểu), THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (Liên Chiểu), THCS Nguyễn Văn Linh (Cẩm Lệ), THCS Lê Thánh Tôn (Hải Châu), THCS Huỳnh Thúc Kháng (Thanh Khê), THCS Nguyễn Trãi (Thanh Khê), THCS Nguyễn Bá Phát (Hòa Vang), THCS Lý Tự Trọng (Sơn Trà) hứng thú học sinh môn Khoa học tự nhiên - Điều tra, khảo sát lấy ý kiến 50 GV tham gia tập huấn chương trình môn Khoa học tự nhiên đến từ trường THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng quy trình xây dựng chủ đề dạy học 3.2.3 Phương pháp khảo nghiệm sư phạm SVTH: Lê Đức Anh Vũ Trang 84 - Hiện nay, chương trình mơn Khoa học tự nhiên vừa đưa vào giảng dạy cấp THCS kể từ năm học 2021 – 2022 Đến năm học 2024 – 2025, chương trình GDPT mơn mới thức đưa vào giảng dạy khối lớp Chính vậy, tơi khơng có hội tổ chức khảo nghiệm sư phạm để đánh giá chủ đề đưa 3.2.4 Phương pháp thống kê - Dựa vào số liệu thu được, thống kê, phân tích xử lý kết 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đề xuất quy trình xây dựng chủ đề dạy học môn học Khoa học tự nhiên quy trình tổ chức kiểm tra đánh giá lực HS thông qua việc dạy học - Thiết kế, xây dựng kế hoạch dạy chủ đề “Sự chuyển đổi chất” thuộc môn Khoa học tự nhiên bậc THCS, cụ thể khối lớp - Điều tra, khảo sát lấy ý kiến 50 GV tham gia tập huấn chương trình môn Khoa học tự nhiên đến từ trường THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng kế hoạch dạy chủ đề xây dựng - Điều tra, khảo sát lấy ý kiến 2000 HS lớp đến từ trường THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng hứng thú học sinh môn Khoa học tự nhiên - Nghiên cứu dạy học lĩnh vực Khoa học tự nhiên bậc THCS hệ thống giáo dục phổ thơng nói chung tương quan với yếu tố giáo dục khác - Khảo sát thực tiễn chương trình GDPT cách thức tổ chức dạy học tích hợp phù hợp với thực tiễn 3.4 Kết định lượng quy trình xây dựng chủ đề dạy học 3.4.1 Về chủ đề dạy học tích hợp xây dựng Bảng 3.4.1 Kết đánh giá thầy/cô chủ đề dạy học xây dựng Mức Mức Mức Mức 0% 0% 86,0% 24,0% Đưa lý lựa chọn chủ đề phù hợp 0% 0% 96,0% 4,0% Xác định vấn đề cần giải (các câu 0% 10,0% 74,0% 16,0% 0% 12,0% 62,0% 26,0% Thể bước thống với quy trình đề xuất hỏi khái quát câu hỏi phận) tự nhiên, có tính liên mơn, gắn kết trực tiếp với chủ đề Xác định mạch phát triển kiến thức địa tích hợp cách khoa học, cụ thể SVTH: Lê Đức Anh Vũ Trang 85 Mục tiêu dạy học đầy đủ, yêu cầu viết mục 0% 0% 84,0% 16,0% 0% 4,0% 86,0% 10,0% 0% 20,0% 60,0% 20,0% 0% 8,0% 50,0% 42,0% 0% 6,0% 62,0% 32,0% 0% 0% 78,0% 22,0% tiêu Các nội dung kiến thức cụ thể xây dựng có hệ thống, đọng, xác, khoa học Các nội dung hoạt động dạy học đánh giá đa dạng, cụ thể, bám sát nội dung mục tiêu chủ đề Kế hoạch dạy học rõ ràng nội dung, phương pháp dạy học, khả thi thời gian, phương tiện phù hợp đối tượng dạy học Chủ đề hỗ trợ tốt cho giáo viên việc vận dụng để thiết kế chủ đề dạy học tích hợp Hình thức trình bày khoa học, có tính thẩm mỹ (Trong đó: Mức 1: Khơng thể tiêu chí; Mức 2: Có thực chưa đạt tới mức độ nội dung tiêu chí; Mức 3: Thực ngang mức độ nội dung tiêu chí; Mức 4: Thực tốt mức độ nội dung tiêu chí) SVTH: Lê Đức Anh Vũ Trang 86 3.4.2 Về mục tiêu kiến thức lực HS đạt Bảng 3.4.9 Kết khảo sát mục tiêu kiến thức lực HS đạt theo thang điểm từ đến 10 10 Nhận thức khoa học tự nhiên 0% 11,11% 11,11% 11,11% 0% 0% 22,22% 22,22% 11,11% 11,11% Vận dụng kiến thức, kỹ học vào thực 0% 11,11% 11,11% 0% 11,11% 0% 22,22% 11,11% 22,22% 11,11% Tìm hiểu tự nhiên góc độ khoa học 0% 11,11% 11,11% 0% 11,11% 11,11% 11,11% 11,11% 11,11% 22,22% Năng lực giải vấn đề góc nhìn 0% 11,11% 11,11% 0% 11,11% 0% 11,11% 33,33% 11,11% 11,11% Năng lực tự học, tự chủ 0% 11,11% 11,11% 0% 11,11% 0% 22,22% 11,11% 11,11% 22,22% Năng lực giao tiếp hợp tác 0% 0% 22,22% 0% 11,11% 0% 11,11% 11,11% 22,22% 22,22% Năng lực trình bày ý kiến trước đám đơng 0% 0% 22,22% 0% 11,11% 0% 0% 33,33% 11,11% 22,22% Có ý thức bảo vệ giới tự nhiên 0% 11,11% 11,11% 0% 11,11% 0% 0% 11,11% 22,22% 33,33% tiễn khoa học tự nhiên SVTH: Lê Đức Anh Vũ Trang 87 3.5 Kết định lượng hứng thú học sinh môn Khoa học tự nhiên 3.5.1 Về mức độ hứng thú HS môn Khoa học tự nhiên Bảng 3.5.1 Kết khảo sát mức độ hứng thú HS môn Khoa học tự nhiên Mức độ vận dụng Tỉ lệ % Rất thích 25,3 % Thích 40,4 % Bình thường 32,3 % Ghét 1% Rất ghét 1% Theo bảng số liệu, ta thấy hứng thú HS môn Khoa học tự nhiên với mức độ thích chiếm tỷ lệ cao (40,4%), ý kiến cho thích 25,3% bình thường 32,3%, phần nhỏ chiếm 2% cho ý kiến khơng thích 3.5.2 Về ý kiến HS môn Khoa học tự nhiên khó hay dễ Bảng 3.5.2 Kết khảo sát ý kiến HS độ khó/dễ mơn Khoa học tự nhiên Mức độ vận dụng Tỉ lệ % Rất khó 1% Khó 25,3 % Vừa 66,7 % Dễ 7,1 % Theo bảng số liệu, ta thấy mức độ tiếp thu HS với môn Khoa học tự nhiên với mức độ vừa chiếm tỷ lệ cao (66,7%), ý kiến cho khó 25,3%, ý kiến cho dễ 7,1% phần nhỏ chiếm 1% cho ý kiến khó 3.5.3 Về kiến thức học Khoa học tự nhiên giáo viên truyền tải dễ hiểu, dễ nắm bắt SVTH: Lê Đức Anh Vũ Trang 88 Bảng 3.5.3 Kết khảo sát về kiến thức học Khoa học tự nhiên giáo viên truyền tải dễ hiểu, dễ nắm bắt Mức độ vận dụng Tỉ lệ % Đồng ý 86,9 % Phân vân 13,1 % Không đồng ý 0% Theo bảng số liệu, ta thấy ý kiến HS kiến thức học Khoa học tự nhiên giáo viên truyền tải dễ hiểu, dễ nắm bắt cho là: ý kiến đồng ý chiếm tỷ lệ cao (86,9%); ý kiến phân vân chiếm 13,1% khơng có ý kiến không đồng ý 3.5.4 Về học Khoa học tự nhiên liên hệ với thực tế đời sống Bảng 3.5.4 Kết khảo sát học Khoa học tự nhiên liên hệ với thực tế đời sống Mức độ vận dụng Tỉ lệ % Đồng ý 92,9 % Phân vân 7,1 % Không đồng ý 0% Theo bảng số liệu, ta thấy ý kiến HS học Khoa học tự nhiên liên hệ với thực tế đời sống nhiều cho là: ý kiến đồng ý chiếm tỷ lệ cao (92,9%); ý kiến phân vân chiếm 7,1% khơng có ý kiến khơng đồng ý 3.5.5 Về HS giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức Khoa học tự nhiên Bảng 3.5.5 Kết khảo sát HS giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức Khoa học tự nhiên Mức độ vận dụng Tỉ lệ % Đồng ý 56,6 % Phân vân 38,4 % Không đồng ý 5,1 % Theo bảng số liệu, ta thấy ý kiến HS việc HS giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức Khoa học tự nhiên cho là: ý kiến đồng ý chiếm tỷ lệ cao (56,6%); ý kiến phân vân chiếm 38,4% ý kiến không đồng ý chiếm 5,1% SVTH: Lê Đức Anh Vũ Trang 89 3.5.6 Về thí nghiệm sách giáo khoa Khoa học tự nhiên mô tả dễ hiểu, gần gũi Bảng 3.5.6 Kết khảo sát thí nghiệm sách giáo khoa Khoa học tự nhiên mô tả dễ hiểu, gần gũi Mức độ vận dụng Tỉ lệ % Đồng ý 76,8 % Phân vân 21,2 % Không đồng ý 2% Theo bảng số liệu, ta thấy ý kiến HS thí nghiệm sách giáo khoa Khoa học tự nhiên mô tả dễ hiểu, gần gũi cho là: ý kiến đồng ý chiếm tỷ lệ cao (76,8%); ý kiến phân vân chiếm 21,2% phần nhỏ chiếm tỷ lệ 2% không đồng ý 3.6 Kết luận Từ khảo sát trên, thấy đề tài “Khoa học vỏ Trái đất – Carbon – Chu trình hydrocarbon thiên nhiên” đáp ứng mục tiêu dạy học đề ra, đánh giá toàn diện lực, phẩm chất HS phù hợp với chương trình GDPT Qua đó, áp dụng đề tài vào giảng dạy chương trình lớp năm học 2024 – 2025 Ngồi ra, mơn Khoa học tự nhiên bắt đầu giảng dạy chương trình lớp bắt đầu năm học 2021 – 2022, tình hình dịch COVID – 19 khiến cho việc dạy học gặp nhiều khó khăn Tuy vậy, HS làm quen với mơn Khoa học tự nhiên có hứng thú môn Qua khảo sát trên, phần lớn HS đưa ý kiến môn Khoa học tự nhiên môn học gần gũi, có nhiều ứng dụng sống SVTH: Lê Đức Anh Vũ Trang 90 KẾT LUẬN Qua việc tiến hành khảo nghiệm sư phạm khảo sát với kết thu đối chiếu với mục đích, nhiêm vụ ban đầu đề tài đề ra, nhóm tác giả giải vấn đề lý luận thực tiễn sau: Về lý luận - Nghiên cứu đề xuất khung đánh giá lực dạy học theo chương trình mới, xây dựng quy trình, giải pháp tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá dạy học trường THCS đáp ứng đổi giáo dục Bộ khung lực vận dụng để giáo viên biết nhiệm vụ, kỹ phải đầu tư, nghiên cứu, phát triển để đáp ứng yêu cầu đặt chương trình GDPT 2018 - Thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục nhằm phát huy tính chủ động tích cực đánh thức tiềm năng, tư tính tự chủ, tự giác học sinh, nhằm đưa phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục, đảm bảo phát triển lực, phẩm chất học sinh cách tồn diện định hướng nghề nghiệp cho học sinh cách đắn, tạo hội học tập suốt đời cho học sinh - Xây dựng kết hợp lý thuyết lẫn thực hành phù hợp với thực tiễn giáo dục Việt Nam, giúp học sinh vận dụng kiến thức, kỹ học để giải vấn đề đời sống, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, nhằm hình thành lực khoa học góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung quy định Chương trình tổng thể Về thực tiễn - Điều tra thực trạng hiểu biết mức độ sẵn sàng GV giảng dạy môn Khoa học tự nhiên cấp THCS địa bàn TP Đà Nẵng -Khảo sát ý kiến GV phổ thông địa bàn TP Đà Nẵng ưu điểm nhược điểm chuyển đổi từ dạy học trọng vào kiến thức, kỹ sang dạy học tích hợp phát triển lực HS - Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “KHOA HỌC VỀ VỎ TRÁI ĐẤT – CARBON – NGUỒN HYDROCARBON THIÊN NHIÊN” với nội dung môn Khoa học tự nhiên chương trình giáo dục phổ thơng 2018 phù hợp với trình độ học sinh lớp Chủ đề khơng góp phần đặt móng cho HS tiếp cận với hóa học hữu cơ, tìm hiểu dạng vật chất nằm sâu lòng đất, cấu tạo lớp vỏ Trái SVTH: Lê Đức Anh Vũ Trang 91 đất, dạng lượng hóa thạch mà cịn giúp HS có ý thức sử dụng tiết kiệm bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên quý - Tham khảo ý kiến chuyên gia mức độ khả thi áp dụng chủ đề tích hợp “KHOA HỌC VỀ VỎ TRÁI ĐẤT – CARBON – NGUỒN HYDROCARBON THIÊN NHIÊN” vào giảng dạy thực tiễn HS khối lớp cấp THCS - Áp dụng kết nghiên cứu đề tài vào công tác giảng dạy trường THCS nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Khoa học tự nhiên theo chương trình GDPT 2018, đáp ứng yêu cầu đổi bậc THCS thời gian tới - Là nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên môn Khoa học tự nhiên cấp THCS để làm sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy SVTH: Lê Đức Anh Vũ Trang 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Khoa học tự nhiên, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), “Tài liệu hội nghị triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới” [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên lớp 6, Kết nối tri thức sống, NXB Giáo dục Việt Nam [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên lớp 6, Chân trời sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa mơn Hóa học lớp 8, NXB Giáo dục Việt Nam [7] Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa môn Vật lý lớp 8, NXB Giáo dục Việt Nam [8] Nguyễn Văn Biên (2015), “Qui trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên” Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội, tập 60/02, tr 61-66 [9] Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), “Hình thành lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông”, Đề tài cấp Bộ, Mã số: B2010-TN03-30TĐ [10] Trần Bá Hoành (1997), “Đánh giá giáo dục”, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB từ điển Bách khoa [12] Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm (2017), “Phát triển chương trình mơn Hóa học trường phổ thơng”, Đại học Sư phạm Hà Nội, NXB Công an nhân dân [13] Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm (2017), "Dạy học tích hợp môn khoa học tự nhiên trường phổ thông", Đại học Sư phạm Hà Nội, NXB Công an nhân dân [14] Trương Thị Thanh Mai, Lê Thanh Huy (2015), “Thực trạng giải pháp dạy học tích hợp mơn Khoa học tự nhiên cấp trung học sở nay”, Đại học Sư phạm Hà Nội, tập 60, số 6/2015, tr 31-38 [15] Mai Sỹ Tuấn (2015), Dạy học Tích hợp mơn Khoa học tự nhiên, Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp liên mơn lĩnh vực KHTN, Bộ Giáo dục Đào tạo SVTH: Lê Đức Anh Vũ Trang 93 [16] Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh (2017), Thiết kế số chủ đề tích hợp dạy học môn khoa học tự nhiên nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường Trung học sở, Đề tài ưu tiên cấp sở, mã số: C.2016-18-08 [17] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Lê Thanh Huy, Phan Quang Mạnh, Nguyễn Thị Minh Ngọc (2018), “Thực trạng hiểu biết mức độ sẵn sàng dạy học tích hợp giáo viên phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, tập 29A(03), số ISSN 1859 – 4603, tr 95-100 [18] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, ĐG kết học tập theo định hướng phát triển NL học sinh môn vật lý (cấp THPT), Tài liệu tập huấn giáo viên [19] Nguyễn Công Khanh, Đào Thi Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Tài liệu KTĐG giáo dục (Tài liệu dành cho GV phổ thông), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [20] Lê Thanh Huy, Phùng Việt Hải (2019), “Thực trạng giải pháp phát triển lực dạy học môn khoa học tự nhiên giáo viên trung học sở đáp ứng đổi giáo dục thời gian tới,” Tạp chí Giáo dục, tập Số đặc biệt tháng 4/2019., số ISSN 2354-0753, tr 155-160 [21] Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Tài liệu dạy học thạc sĩ, chuyên ngành LL&PPDH môn Vật lý, Đại học Vinh [22] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Lê Thanh Huy, Lê Văn Đức (2017) “Thực trạng giải pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực số trường phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Iss 1, 2017, , số ISSN 2354-1075, 4/2017, tr 51-58 [23] Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Cơng Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Quyển Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [24] Xavier Roegiers (Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị dịch) (2016), Tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục [25] Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1995), Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thông SVTH: Lê Đức Anh Vũ Trang 94

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN