1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Một Số Độc Chất Đến Hành Vi Di Chuyển Loài Moina Macrocopa (Straus, 1820).Pdf

50 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ TRẦN HOÀNG ANH PHƯỚC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ĐỘC CHẤT ĐẾN HÀNH VI DI CHUYỂN LOÀI Moina macrocopa (Straus, 1820) KHÓA LUẬN[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MƠI TRƯỜNG ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ TRẦN HỒNG ANH PHƯỚC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ĐỘC CHẤT ĐẾN HÀNH VI DI CHUYỂN LỒI Moina macrocopa (Straus, 1820) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG Đà Nẵng - 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990017471771000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ TRẦN HOÀNG ANH PHƯỚC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ĐỘC CHẤT ĐẾN HÀNH VI DI CHUYỂN LOÀI Moina macrocopa (Straus, 1820) Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên & mơi trường Mã số: 3150319010 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn TS Trịnh Đăng Mậu Đà Nẵng 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan liệu trình bày đề tài trung thực Đây kết nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Trịnh Đăng Mậu chưa cơng bố cơng trình khác trước Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm vi phạm quy định đạo đức khoa học Tác giả (ký tên) Trần Hoàng Anh Phước i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực Khóa Luận Tốt Nghiệp đạt hơm nay, ngồi nỗ lực thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình Ban chủ nhiệm Khoa Sinh – Mơi Trường, thầy giáo, cô giáo hướng dẫn, anh chị hỗ trợ chia sẻ người nhiều phương diện Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, xin phép chân thành cảm ơn đến người đồng hành vừa qua: Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trịnh Đăng Mậu – người ln tận tình dạy suốt khoảng thời gian chuẩn bị thực đề tài Cho kiến thức bổ ích học tập, nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Dương Quang Hưng; Võ Đăng Hoài Linh; Nguyễn Hoài Như Ý Huỳnh Thị Thu Hà thành viên nhóm nghiên cứu ABR nhiệt tình hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên khoa Sinh - Môi trường trang bị cho kiến thức tạo điều kiện trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm để tơi thực tốt đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn ii MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU .vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii TÓM TẮT ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài .2 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Phân loại loài M macrocopa .3 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Vòng đời 1.2 Độc chất .5 1.2.1 Asen 1.2.2 Bisphenol A (BPA) 1.2.3 Sắt 1.3 Tình hình nghiên cứu giới tác động độc chất đến hành vi di chuyển động vật phù du 1.4 Tình hình nghiên cứu Việt Nam tác động độc chất đến hành vi di chuyển động vật phù du CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2 Địa điểm nghiên cứu 11 2.3 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 11 2.3.2 Giống hóa chất 13 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 iii 3.1 Ảnh hưởng cấp tính độc chất đến loài M macrocopa 17 3.1.1 Asen 17 3.1.2 Sắt 18 3.1.3 BPA 19 3.2 Ảnh hưởng độc chất đến hành vi di chuyển loài M macrocopa 20 3.2.1 Asen 20 3.2.2 Sắt 25 3.2.3 BPA 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 Kết luận 34 Kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 iv DANH MỤC VIẾT TẮT Bisphenol A : BPA KET : Ketoprofen REACH : Quy định Liên minh Châu Âu việc đăng ký, đánh giá,cấp phép hạn chế hóa chất EC50 : Khoảng nồng độ gây ảnh hưởng 50% sinh vật thử nghiệm LC50 : Khoảng nồng độ gây chết 50% sinh vật thử nghiệm Ache : Acetylcholinesterase v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tiêu đề bảng Trang 2.1 Lượng hóa chất Asen dùng để pha nồng độ thí nghiệm cấp tính 13 2.2 Lượng hóa chất Asen dùng để pha nồng độ thí nghiệm hành vi 14 2.3 Lượng hóa chất Sắt dùng để pha nồng độ thí nghiệm cấp tính 14 2.4 Lượng hóa chất Sắt dùng để pha nồng độ thí nghiệm hành vi 15 2.5 Lượng hóa chất BPA dùng để pha nồng độ thí nghiệm cấp tính 15 2.6 Lượng hoá chất BPA dùng để pha nồng độ thí nghiệm hành vi 16 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tiêu đề hình Trang Ảnh M macrocopa từ hồ bơi thành phố Rio de Janeiro 2.1 Sơ đồ mơ tả thí nghiệm phân tích hành vi di chuyển 12 2.2 Buồng thử nghiệm 12 3.1 Ảnh hưởng cấp tính Asen nồng độ khác tới loài 17 M macrocopa sau 12-h; 24-h 48-h phơi nhiễm 3.2 Ảnh hưởng cấp tính Sắt nồng độ khác tới loài M 18 macrocopa sau 12-h; 24-h 48-h phơi nhiễm 3.3 Ảnh hưởng cấp tính BPA nồng độ khác tới loài M macrocopa sau 12-h; 24-h 48-h phơi nhiễm 19 3.4 Ảnh hưởng Asen nồng độ khác đến tổng quãng đường di chuyển loài M macrocopa sau 1-h; 2-h; 4-h; 8-h; 16-h 21 3.5 Ảnh hưởng Asen nồng độ khác đến tổng thời gian nghỉ loài M macrocopa sau 1-h; 2-h; 4-h; 8-h; 16-h 22 3.6 Ảnh hưởng Asen nồng độ khác đến tổng thời gian vận động loài M macrocopa sau 1-h; 2-h; 4-h; 8-h; 16-h 22 3.7 Ảnh hưởng Asen nồng độ khác đến vận tốc di chuyển trung bình lồi M macrocopa sau 1-h; 2-h; 4-h; 8-h; 16-h 23 3.8 Ảnh hưởng Asen nồng độ khác đến góc dịch chuyển loài M macrocopa sau 1-h; 2-h; 4-h; 8-h; 16-h 24 3.9 Ảnh hưởng Sắt nồng độ khác đến tổng quãng đường di chuyển loài M macrocopa sau 1-h; 2-h; 4-h; 8-h; 16-h 26 vii 3.10 Ảnh hưởng Sắt nồng độ khác đến tổng thời gian 27 nghỉ loài M macrocopa sau 1-h; 2-h; 4-h; 8-h; 16-h 3.11 Ảnh hưởng Sắt nồng độ khác đến tổng thời gian vận động loài M macrocopa sau 1-h; 2-h; 4-h; 8-h; 16-h 27 3.12 Ảnh hưởng Sắt nồng độ khác đến vận tốc di chuyển loài M macrocopa sau 1-h; 2-h; 4-h; 8-h; 16h 28 3.13 Ảnh hưởng Sắt nồng độ khác đến góc dịch chuyển lồi M macrocopa sau 1-h; 2-h; 4-h; 8-h; 16-h 29 3.14 Ảnh hưởng BPA nồng độ khác đến tổng quãng đường di chuyển loài M macrocopa sau 1-h; 2-h; 4-h; 8-h; 30 16-h 3.15 Ảnh hưởng BPA nồng độ khác đến tổng thời gian 31 nghỉ loài M macrocopa sau 1-h; 2-h; 4-h; 8-h; 16-h 3.16 Ảnh hưởng BPA nồng độ khác đến tổng thời gian vận động loài M macrocopa sau 1-h; 2-h; 4-h; 8-h; 16-h 31 3.17 Ảnh hưởng BPA nồng độ khác đến vận tốc di chuyển trung bình loài M macrocopa sau 1-h; 2-h; 4-h; 8-h; 16-h 32 3.18 Ảnh hưởng BPA nồng độ khác đến góc dịch chuyển lồi M macrocopa sau 1-h; 2-h; 4-h; 8-h; 16-h 33 viii khoảng thời gian đầu 1-h; 2-h-;4-h sau giá trị lại giảm trở lại ghi nhận 8-h 24° 16-h 12° Nhưng nồng độ cao 0,14 mg/l gia tăng góc dịch chuyển diễn khoảng đầu thời gian có xu hướng giảm dần khoảng thời gian sau Việc đánh giá sử dụng nhiều tiêu theo dõi làm bật lên tác động độc chất đến loài động vật phù du Kết lần thử nghiệm việc tiếp xúc với độc chất Asen ảnh hưởng đến hành vi loài M.macrocopa dẫn đến rối loạn khả di chuyển chúng Các chế chịu trách nhiệm cho ức chế Asen gây hoạt động bơi lội loài M.macrocopa chưa biết rõ nhiên thể liên quan đến rối loạn hệ thống thần kinh loài Ở nghiên cứu (Sahu & Kumar., 2021) có sử dụng Asen độc chất thử nghiệm đối tượng loài cá da trơn Clarias batrachus, thay đổi hành vi, như: thăng bằng, bơi lội thất thường, treo lơ lửng, bồn chồn, giảm tiêu thụ thức ăn, tăng tốc độ nuốt khơng khí chuyển động nhanh mắt quan sát nghiên cứu mô tả rõ ràng môi trường căng thẳng diện chất độc Đi theo công cá khác, bên cạnh đó, di chuyển nhanh chóng, hiếu động, đập vào tường nhảy lên khỏi mặt nước, điều cho thấy phản ứng tránh né phản ứng với chất độc Những hoạt động bất hoạt Ache loại enzyme quan trọng cho q trình chuyển hóa acetylcholine Asen cho làm giảm loại enzyme Asen gây stress oxy hóa thơng qua việc sản xuất mức loại oxy phản ứng, dẫn đến điều chỉnh não không cách hành vi liên quan Tương tự trường hợp nghiên cứu (Bhavani & Karuppasamy., 2014) đối tượng cá ngựa vằn Danio rerio với độc tính Asen, tiếp xúc ban đầu nồng độ cao, cá thể hành vi tránh né đặc trưng cách bơi nhanh thất thường với chuyển động Hơn nữa, bơi trạng thái cân lờ đờ cá tiếp xúc với Asen bất hoạt Ache dẫn đến tích tụ acetylcholine điểm nối tiếp hợp 3.2.2 Sắt Đối với độc tính Sắt, lần thử nghiệm thực nồng độ mg/l; mg/l; mg/l; 10 mg/l; 20 mg/l Tương thí nghiệm Asen lần thử nghiệm sử dụng tiêu theo dõi trước như: tổng quãng đường di chuyển; tổng thời gian nghỉ; tổng thời gian vận động; vận tốc di chuyển trung bình góc dịch chuyển, để đánh giá hành vi M macrocopa trước độc tính Sắt 25 Thời gian (h) — — — — — 16 Hình 3.9 Ảnh hưởng Sắt nồng độ khác đến tổng quãng đường di chuyển loài M macrocopa sau 1-h; 2-h; 4-h; 8-h; 16-h Tổng quãng đường di chuyển (µm) lồi M macrocopa sau phơi nhiễm với độc chất Sắt qua khoảng thời gian thể (Hình 3.9) Xem xét mẫu đối chứng khoảng thời gian đầu từ 1-h; 2-h 4-h cho thấy tổng quãng đường di chuyển lồi M macrocopa có thay đổi khơng có đáng kể, qng đường di chuyển bắt đầu giảm rõ rệt thời gian 8-h 16-h nhìn chung qua thời gian quãng đường mà M macrocopa có sụt giảm Khi cho phơi nhiễm với độc chất nồng độ mg/l cho thấy quãng đường có suy giảm rõ rệt 1-h 0,21x105 µm qua thời gian 2-h 0,16x105 µm; 4-h: 0,13x105 µm; 8h: 0,07x105 µm; cuối 16-h không ghi nhận quãng đường di chuyển loài Ở khoảng nồng độ mg/l 20 mg/l, tổng quãng đường di chuyển M macrocopa có xu hướng tăng khoảng thời gian sau giảm dần theo thời gian Khi nồng độ mg/l thời điểm 1-h ghi nhận đoạn đường di chuyển 0,08x105 µm, qua 2-h quãng đường tăng lên 0,27x105 µm sau bắt đầu sụt giảm dần thời điểm 4-h 0,1x105 µm; 8-h 0,03x105 µm 16-h 0,02x105 µm Đối với nồng độ 10 mg/l thời điểm 2-h tổng quãng đường di chuyển cịn tăng lên qua 4-h, từ 0,09x105 µm - 0,13x105 µm, đến qua thời gian phơi nhiễm 8-h quãng đường mà M macrocopa di chuyển có dấu hiệu giảm 26 Thời gian (h) — — — — — 16 Hình 3.10 Ảnh hưởng Sắt nồng độ khác đến tổng thời gian nghỉ loài M macrocopa sau 1-h; 2-h; 4-h; 8-h; 16-h Thời gian (h) — — — — — 16 Hình 3.11 Ảnh hưởng Sắt nồng độ khác đến tổng thời gian vận động loài M macrocopa sau 1-h; 2-h; 4-h; 8-h; 16-h Tác động độc chất Sắt đến khả vận động khoảng thời gian nghỉ loài M macrocopa thể (Hình 3.10 Hình 3.11) Dựa vào kết mơ tả hình thấy thay đổi hoạt động loài M macrocopa cho tiếp 27 xúc với độc chất Sắt Sự ảnh hưởng Sắt làm cho M macrocopa bị kích thích khiến cho vận động loài diễn nhiều khoảng thời gian nồng độ 10 mg/l khoảng thời gian 1-h; 2-h; 4-h 6,4s; 5,1s; 14s sau giảm dần qua mốc thời điểm 8-h 5,4s 16-h 0s việc tiếp xúc chất độc thời gian lâu Và điều diễn ngược lại tiêu theo dõi thời gian nghỉ Thời gian (h) — — — — — 16 Hình 3.12 Ảnh hưởng Sắt nồng độ khác đến vận tốc di chuyển loài M macrocopa sau 1-h; 2-h; 4-h; 8-h; 16-h Vận tốc trung bình (µm/s) mà M macrocopa di chuyển thời gian phơi nhiễm độc chất Sắt thể (Hình 3.12) Vận tốc di chuyển trung bình có gia tăng khoảng thời gian đầu sau giảm dần khoảng thời gian sau, điều nhìn thấy rõ nồng độ 28 Thời gian (h) — — — — — 16 Hình 3.13 Ảnh hưởng Sắt nồng độ khác đến góc dịch chuyển lồi M macrocopa sau 1-h; 2-h; 4-h; 8-h; 16-h Sự ảnh hưởng độc chất lồi M macrocopa thơng qua tiêu theo dõi góc dịch chuyển (°) mơ tả (Hình 3.13) Sự thay đổi góc dịch chuyển M macrocopa mẫu đối chứng khác biệt đáng kể Nhưng cho tiếp xúc qua độc chất Sắt đặc biệt khoảng nồng mg/l; 10 mg/; 20 mg/l có dao động việc thay đổi hướng M macrocopa Kết khảo sát độc chất Sắt cho thấy tiêu: tổng quãng đường di chuyển (µm); tổng thời gian nghỉ (s); tổng thời gian vận động (s); vận tốc trung bình (µm/s) góc dịch chuyển (°) dùng để đánh giá khả di chuyển lồi M.macrocopa có phản ứng với độc chất qua nồng độ thời gian Có thể kết tác dụng độc chất tế bào thần kinh vận động Trong nghiên cứu (Han & cs., 2022) thử nghiệm loài rotifer Brachionus plicatilis Brachionus rotundiformis, Sắt có gây ức chế hoạt động bơi có đề cập nguyên nhân dẫn đến ức chế gen Ache hoạt tính enzyme Ache Ache cho có liên quan đến thay đổi hành vi, ức chế Ache có ảnh hưởng bất lợi đến thần kinh trung ương loài dẫn đến rối loạn hành vi tăng động, tê liệt khả phối hợp, trường hợp thử nghiệm với loài M.macrocopa điều xảy tương tự 29 3.2.3 BPA Ở độc BPA, lần thử nghiệm thực nồng độ mg/l; mg/l; 10 mg/l; 25 mg/l; 50 mg/l Lần thử nghiệm sử dụng tiêu theo dõi trước như: tổng quãng đường di chuyển; tổng thời gian nghỉ; tổng thời gian vận động; vận tốc di chuyển trung bình góc dịch chuyển, để đánh khảo sát hành vi M macrocopa trước hóa chất BPA Thời gian (h) — — — — — 16 Hình 3.14 Ảnh hưởng BPA nồng độ khác đến tổng quãng đường di chuyển loài M macrocopa sau 1-h; 2-h; 4-h; 8-h; 16-h Sự ảnh hưởng độc chất BPA tác động đến lồi M macrocopa thơng qua việc theo dõi quãng đường di chuyển mô tả (Hình 3.14) Ghi nhận giá trị cao về, tổng quãng đường nồng độ mg/l thời điểm 1-h 0,42x105 µm Tại mẫu đối chứng thời điểm 1-h ghi nhận có qng đường bơi nhiều trung bình 0,2x105 µm so với khoảng thời gian cịn lại 30 Thời gian (h) — — — — — 16 Hình 3.15 Ảnh hưởng BPA nồng độ khác đến tổng thời gian nghỉ loài M macrocopa sau 1-h; 2-h; 4-h; 8-h; 16-h Thời gian (h) — — — — — 16 Hình 3.16 Ảnh hưởng BPA nồng độ khác đến tổng thời gian vận động loài M macrocopa sau 1-h; 2-h; 4-h; 8-h; 16-h Tác động độc chất BPA đến khả vận động khoảng thời gian nghỉ lồi M macrocopa thể (Hình 3.15 Hình 3.16) Trong thời gian đầu, khoảng thời gian vận động loài M macrocopa diễn nhiều hơn, nồng 31 độ 25 mg/l điều xảy khác khoảng thời gian đầu ghi nhận 5,7s 3,5s thấp so với thời gian 4-h 11,2s 8-h 6,9s Thời gian (h) — — — — — 16 Hình 3.17 Ảnh hưởng BPA nồng độ khác đến vận tốc di chuyển trung bình lồi M macrocopa sau 1-h; 2-h; 4-h; 8-h; 16-h Trong thời gian 1-h M macrocopa di chuyển tương đối nhanh, sau có biến động khoảng thời gian tiếp theo, thời điểm 8-h vận tốc di chuyển bắt đầu có dấu hiệu giảm như: nồng độ 25 mg/l ghi nhận 4-h 1445 µm/s; qua 8-h vận tốc giảm xuống đạt 740 µm/s 32 Thời gian (h) — — — — — 16 Hình 3.18 Ảnh hưởng BPA nồng độ khác đến góc dịch chuyển lồi M macrocopa sau 1-h; 2-h; 4-h; 8-h; 16-h Ở góc dịch chuyển mẫu đối chứng xác định góc dịch chuyển tăng cao thời điểm 8-h 130°, tương tư nồng độ mg/l ghi nhận thời điểm 8-h có kết cao thay đổi góc di chuyển 96° Trong lần thử nghiệm với BPA lần này, có dao động so sánh đối chứng với nồng độ thử nghiệm cho thấy ảnh hưởng chất độc có gây dựa vào kết tiêu theo dõi chưa thể làm rõ Trong lần thử nghiệm đối chứng thời điểm 16-h không ghi nhận giá trị nguyên nhân bốc môi trường làm cho cá thể M macrocopa bị chết BPA xem chất độc hại loại động vật thủy sinh Ở nghiên cứu (Wang & cs., 2013) đánh giá tác động BPA đến phát triển sợi trục, hệ hành vi vận động trình phát triển cá ngựa vằn Hành vi vận động không phụ thuộc vào tế bào thần kinh, mà cịn phụ thuộc vào tính tồn vẹn cấu trúc chức thần kinh Những thay đổi hoạt động bơi lội, việc tiếp xúc với BPA gây tổn thương Kết chứng minh di chuyển đuôi khoảng cách bơi giảm đáng kể sau tiếp xúc với BPA mức 15 µM Các sợi rõ ràng bị phân hủy, sưng ti thể ngưng tụ nhân ghi nhận phôi tiếp xúc với BPA tất nồng độ thử nghiệm 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy loại độc chất thử nghiệm có ảnh hưởng đáng kể đến loài M macrocopa Đối với thử nghiệm cấp tính xác định ngưỡng giá trị LC50 loại độc chất, 12-h LC50; 24-h LC50; 48-h với Asen LC50 0,126 mg/l; 0,11 mg/l; 0,092 mg/l; tiếp đến Sắt 0,045 g/l; 0,018g/l; 0,002 g/l cuối BPA 0,03 g/l; 0,01 g/l; < 0,005 g/l Giá trị LC50 xác định xem nằm khoảng phạm vị nghiên cứu trước đây, Asen lần thử nghiệm cho kết nồng độ thấp so với nghiên cứu trước đối tượng khác Thứ tự độ nhạy cảm loài M macrocopa độc chất thử nghiệm lần Asen > BPA > Sắt Ở thí nghiệm ảnh hưởng đến hành vi di chuyển, dựa vào tiêu chí đánh giá tổng qng đường di chuyển (µm); tổng thời gian nghỉ (s); tổng thời gian vận động (s); vận tốc trung bình (µm/s); góc dịch chuyển (°) cho thấy tiếp xúc với hóa chất, phản ứng M macrocopa có thay đổi đáng kể việc phơi nhiễm nồng độ cao thời gian phơi nhiễm lâu cho thấy có suy giảm giá trị tiêu đánh giá, lần thử nghiệm BPA chưa thể rõ điều Ngoài nghiên cứu muốn chứng minh M macrocopa lồi phù hợp để đánh giá độc tính nước việc sử dụng hành vi di chuyển đánh giá độc tính có nước xem có độ nhảy cảm cao khoảng thời gian ngắn với điều phương pháp sử dụng hành vi di chuyển thích hợp ứng dụng vào hệ thống cảnh báo sớm sinh học Kiến nghị Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng loại độc chất Asen, Sắt, BPA đến loài M macrocopa, độc chất BPA kết qua chưa cho thấy rõ ràng ảnh hưởng chất độc đến M macrocopa cần phải xem xét đánh giá lại thử nghiệm Ngồi tương lai cần có nghiên cứu đa dạng độc chất đối tượng thử nghiệm để từ xây dựng sở liệu đủ lớn để sử dụng thực tiễn hay cụ thể hệ thống cảnh báo 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn, Xuân Tòng, and Thị Thu Hương Trần "Đánh giá độc tính thuốc trừ sâu endosulfan đến sinh trưởng Daphnia magna." Bản B Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam 61.1 (2019) Lê Huy Tuấn, Bùi Thị Dịu, Lê Thị Ánh Tuyết, 2016 Nghiên cứu độc tính cấp florfenicol số lồi sinh vật thủy sinh Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Hồng Đức, 30: 145–155 Mau, T D., Le Vu Khanh Trang, N N., Trinh, T., Son, T N., & Van Minh, V (2019) Effects of potassium dichromate on the survival and reproduction of Moina micrura Kurz 1875 (Cladocera: Moinidae) TAP CHI SINH HOC, 41(1), 101-107 Kiên, Nguyễn Trung, Trần Thị Thu Hương, and Dương Thị Thủy "Ảnh hưởng độc tính vật liệu nano đồng Cu) đến sinh trưởng Daphnia magna Strauss." Tạp chí Sinh học 39.2 (2017): 245-251 Khánh, Nguyễn Văn "A Study On Using Zebra Fish (Danio Rerio Hamilton, 1822) AS Early Warning Organism For Water Pollution For Water Supply Plants." Tạp chí Khoa học Công nghệ-Đại học Đà Nẵng (2017): 117-120 Tổng cục địa chất khoáng sản “ Báo cáo: Tổng kết, đánh giá 10 năm thực Luật Khoáng sản năm 2010, đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật Khoáng sản” Abraham, Anna, Paromita Chakraborty 2020 “A review on sources and health impacts of bisphenol A” Reviews on Environmental Health 35(2):201–10 Alexander, Howard C., Dennis C Dill, Ladd W Smith, Patrick D Guiney, Philip Dorn 1988 “Bisphenol a: Acute Aquatic Toxicity” Environmental Toxicology and Chemistry 7(1):19–26 Baillieul, Marc, Paul Scheunders 1998 “On-Line Determination of the Velocity of Simultaneously Moving Organisms by Image Analysis for the Detection of Sublethal Toxicity” Water Research 32(4):1027–34 Berhane, Tedros M., Jonathan Levy, Mark P S Krekeler, Neil D Danielson 2017 “Kinetic Sorption of Contaminants of Emerging Concern by a PalygorskiteMontmorillonite Filter Medium” Chemosphere 176:231–42 Bhavani, K., R Karuppasamy 2014 “ORIGINAL ARTICLE ACUTE TOXICITY BIOASSAY AND BEHAVIOURAL CHANGES ON ZEBRA FISH”, Bownik, Adam, Magdalena Jasieczek, Ewelina Kosztowny 2020 “Ketoprofen Affects 35 Swimming Behavior and Impairs Physiological Endpoints of Daphnia Magna” Science of The Total Environment 725:138312 Byeon, Eunjin, Cheolho Yoon, Jin-Sol Lee, Young Hwan Lee, Chang-Bum Jeong, JaeSeong Lee, Hye-Min Kang 2020 “Interspecific Biotransformation and Detoxification of Arsenic Compounds in Marine Rotifer and Copepod” Journal of Hazardous Materials 391:122196 Charoy, Christine, Colin R Janssen 1999 “The Swimming Behaviour of Brachionus Calyciflorus (Rotifer) under Toxic Stress: II Comparative Sensitivity of Various Behavioural Criteria” Chemosphere 38(14):3247–60 Chen, Jianqiu, Zhiliang Wang, Guoping Li, Ruixin Guo 2014 “The Swimming Speed Alteration of Two Freshwater Rotifers Brachionus Calyciflorus and Asplanchna Brightwelli under Dimethoate Stress” Chemosphere 95:256–60 Elmoor-Loureiro, Lma., Jm Santangelo, Pm Lopes, Rl Bozelli 2010 “A New Report of Moina Macrocopa (Straus, 1820) (Cladocera, Anomopoda) in South America” Brazilian Journal of Biology 70(1):225–26 Faimali, M., F Garaventa, V Piazza, G Greco, C Corrà, F Magillo, M Pittore, E Giacco, L Gallus, C Falugi, G Tagliafierro 2006 “Swimming Speed Alteration of Larvae of Balanus Amphitrite as a Behavioural End-Point for Laboratory Toxicological Bioassays” Marine Biology 149(1):87–96 Gerhardt, A 2019 “Plastic Additive Bisphenol A: Toxicity in Surface- and Groundwater Crustaceans” Journal of Toxicology and Risk Assessment 5(1) Gerona, Roy R., Tracey J Woodruff, Carrie A Dickenson, Janet Pan, Jackie M Schwartz, Saunak Sen, Matthew W Friesen, Victor Y Fujimoto, Patricia A Hunt 2013 “Bisphenol-A (BPA), BPA Glucuronide, and BPA Sulfate in Midgestation Umbilical Cord Serum in a Northern and Central California Population” Environmental Science & Technology 47(21):12477–85 Gray, N F., E Delaney 2010 “Measuring Community Response of Bentic Macroinvertebrates in an Erosional River Impacted by Acid Mine Drainage by Use of a Simple Model” Ecological Indicators 10(3):668–75 Han, Chengyan, Hee-Jin Kim, Jae-Seong Lee, Yoshitaka Sakakura, Atsushi Hagiwara 2022 “Iron Reproductive Toxicity of Marine Rotifer Sibling Species: Adaptation to Temperate and Tropical Habitats” Aquatic Toxicology 246:106135 Keller, Arturo A., Kendra Garner, Robert J Miller, Hunter S Lenihan 2012 “Toxicity of Nano-Zero Valent Iron to Freshwater and Marine Organisms” biên tập W.36 C Chin PLoS ONE 7(8):e43983 Kumar, Deepak, Rajdeep Roy, Abhinav Parashar, Ashok M Raichur, Natarajan Chandrasekaran, Anita Mukherjee, Amitava Mukherjee 2017 “Toxicity Assessment of Zero Valent Iron Nanoparticles on Artemia Salina: KUMAR et Al.” Environmental Toxicology 32(5):1617–27 Lee, Changha, Jee Yeon Kim, Won Il Lee, Kara L Nelson, Jeyong Yoon, David L Sedlak 2008 “Bactericidal Effect of Zero-Valent Iron Nanoparticles on Escherichia Coli” Environmental Science & Technology 42(13):4927–33 Li, Hongcheng, Qunfang Zhou, Yuan Wu, Jianjie Fu, Thanh Wang, Guibin Jiang 2009 “Effects of Waterborne Nano-Iron on Medaka (Oryzias Latipes): Antioxidant Enzymatic Activity, Lipid Peroxidation and Histopathology” Ecotoxicology and Environmental Safety 72(3):684–92 Lunardi, Denise, Luigi Abelli, Cristina Panti, Letizia Marsili, Maria Cristina Fossi, Annalaura Mancia 2016 “Transcriptomic Analysis of Bottlenose Dolphin (Tursiops Truncatus) Skin Biopsies to Assess the Effects of Emerging Contaminants” Marine Environmental Research 114:74–79 Matschullat, Jörg 2000 “Arsenic in the Geosphere — a Review Science of The Total Environment 249(13):297312 Michalec, Franỗois-Gaởl, Samba Kâ, Markus Holzner, Sami Souissi, Adrianna Ianora, Jiang-Shiou Hwang 2013 “Changes in the Swimming Behavior of Pseudodiaptomus Annandalei (Copepoda, Calanoida) Adults Exposed to the Diatom Toxin 2-Trans, 4-Trans Decadienal” Harmful Algae 30:56–64 Mohd Jaafar, Izazy Nur, Siti Aqlima Ahmad, Nur Adeela Yasid 2018 “Estimation of LC50 and Its Confidence Interval for the Effect of Nano-Zero Valent Iron on the Freshwater Zooplankton Species Daphnia Magna” Journal of Environmental Microbiology and Toxicology 6(2):25–28 Noss, Christian, André Dabrunz, Ricki R Rosenfeldt, Andreas Lorke, Ralf Schulz 2013 “Three-Dimensional Analysis of the Swimming Behavior of Daphnia Magna Exposed to Nanosized Titanium Dioxide” biên tập V Bansal PLoS ONE 8(11):e80960 Pasinszki, Tibor, Melinda Krebsz 2020 “Synthesis and Application of Zero-Valent Iron Nanoparticles in Water Treatment, Environmental Remediation, Catalysis, and Their Biological Effects” Nanomaterials 10(5):917 Pirrie, D., L G Sear, S H Hughes, G S Camm 1997 “Mineralogical and geochemical 37 signature of mine waste contamination, Tresillian River, Fal Estuary, Cornwall, UK” Environmental Geology 29(1–2):58–65 Ratnaike, R N 2003 “Acute and Chronic Arsenic Toxicity” Postgraduate Medical Journal 79(933):391–96 Rottmann, R W., J Scott Graves, Craig Watson, Roy P E Yanong không ngày “Culture Techniques of Moina : The Ideal Daphnia for Feeding Freshwater Fish Fry” Sahu, G., V Kumar 2021 “The Toxic Effect of Fluoride and Arsenic on Behaviour and Morphology of Catfish (Clarias Batrachus)” Nature Environment and Pollution Technology 20(1):371–75 Segura, Fabiana Roberta, Emilene Arusievicz Nunes, Fernanda Pollo Paniz, Ana Carolina Cavalheiro Paulelli, Gabriela Braga Rodrigues, Gilberto Úbida Leite Braga, Walter Dos Reis Pedreira Filho, Fernando Barbosa, Giselle Cerchiaro, Fábio Ferreira Silva, Bruno Lemos Batista 2016 “Potential Risks of the Residue from Samarco’s Mine Dam Burst (Bento Rodrigues, Brazil)” Environmental Pollution 218:813–25 Spadoto, Mariângela, Ana Paula Erbetta Sueitt, Carlos Alexandre Galinaro, Tiago da Silva Pinto, Caroline Moỗo Erba Pompei, Clarice Maria Rispoli Botta, Eny Maria Vieira 2018 “Ecotoxicological Effects of Bisphenol A and Nonylphenol on the Freshwater Cladocerans Ceriodaphnia Silvestrii and Daphnia Similis” Drug and Chemical Toxicology 41(4):449–58 Suhendrayatna, Akira Ohki, Shigeru Maeda 1999 “Arsenic Accumulation, Transformation and Tolerance on Freshwater Daphnia Magna” Toxicological & Environmental Chemistry 72(1–2):1–11 Tahedl, Harald, Donat-P Häder 2001 “Automated Biomonitoring Using Real Time Movement Analysis of Euglena Gracilis” Ecotoxicology and Environmental Safety 48(2):161–69 Ternjej, Ivančica, Igor Stanković, Zlatko Mihaljević, Lidija Furač, Davor Želježić, Nevenka Kopjar 2009 “Alkaline Comet Assay as a Potential Tool in the Assessment of DNA Integrity in Freshwater Zooplankton Affected by Pollutants from Water Treatment Facility” Water, Air, and Soil Pollution 204(1):299–314 Vandenberg, Laura N., Russ Hauser, Michele Marcus, Nicolas Olea, Wade V Welshons 2007 “Human Exposure to Bisphenol A (BPA)” Reproductive Toxicology 24(2):139–77 “Bisphenol A (BPA) Market Size, Growth & Forecast, 2032” 38 Wang, Xuechun, Qiaoxiang Dong, Yuanhong Chen, Hong Jiang, Qian Xiao, Yujiang Wang, Wenwen Li, Chenglian Bai, Changjiang Huang, Dongren Yang 2013 “Bisphenol A affects axonal growth, musculature and motor behavior in developing zebrafish” Aquatic toxicology (Amsterdam, Netherlands) 142-143C:104–13 Wolf, Gretel, Paul Scheunders, Marcel Selens 1998 “Evaluation of the Swimming Activity of Daphnia Magna by Image Analysis after Administration of Sublethal Cadmium Concentrations” Comparative Biochemistry and Physiology Part A: Molecular & Integrative Physiology 120(1):99–105 Xiao, Changyun, Lihong Wang, Qing Zhou, Xiaohua Huang 2020 “Hazards of Bisphenol A (BPA) Exposure: A Systematic Review of Plant Toxicology Studies” Journal of Hazardous Materials 384:121488 39

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w