1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực tự học cho học sinh lớp 3 thông qua giải toán có lời văn

137 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 18,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ MAI UYÊN NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC ĐÀ NẴNG, 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990016978581000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ MAI UYÊN NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN Chuyên ngành: Giáo dục tiểu học Mã số: 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.GVC Kiều Mạnh Hùng ĐÀ NẴNG, 2023 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 Các nghiên cứu nƣớc 1.2 Các nghiên cứu nƣớc CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận lực tự học 2.1.1 Khái niệm tự học 2.1.2 Các hình thức tự học .9 2.1.3 Hoạt động tự học góc độ tâm lí 10 2.1.4 Biểu lực tự học 11 2.1.5 Vai trò lực tự học 12 2.1.6 Hệ thống lực tự học 13 2.1.7 Phát triển lực tự học 15 2.2 Cơ sở lí luận giải tốn có lời văn lớp 16 2.2.1 Khái niệm tốn có lời văn .16 2.2.2 Ý nghĩa việc dạy học giải tốn có lời văn tiểu học 17 2.2.3 Quy trình giải tốn có lời văn .18 2.2.4 Các dạng tốn có lời văn chương trình mơn Tốn lớp 3, Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 21 Kết luận chƣơng 27 CHƢƠNG 3: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 29 iv 3.1 Mục đích khảo sát 29 3.1.1 Ðối với giáo viên 29 3.1.2 Ðối với học sinh 29 3.2 Nội dung khảo sát .29 3.2.1 Ðối với giáo viên 29 3.2.2 Ðối với học sinh 29 3.3 Tổ chức khảo sát .29 3.3.1 Đối tượng khảo sát 30 3.3.2 Thời gian khảo sát .30 3.3.3 Tiến hành khảo sát 30 3.4 Phân tích kết khảo sát 30 3.4.1 Kết khảo sát học sinh 30 3.4.2 Kết khảo sát giáo viên 36 Kết luận chƣơng 40 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC .41 TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN 41 4.1 Ngun tắc đề xuất biện pháp 41 4.1.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục 41 4.1.2 Đảm bảo phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo người học 41 4.1.3 Đảm bảo tính đồng hệ thống 41 4.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi hiệu .41 4.2 Một số biện pháp góp phần nâng cao lực tự học cho học sinh lớp thơng qua giải tốn có lời văn 42 4.2.1 Biện pháp 1: Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng phát triển lực tự học 42 4.2.2 Biện pháp 2: Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực tự học .45 4.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng lực tự học cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm 48 4.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức tự học qua hình thức học nhóm nhằm phát triển lực tự học 51 4.2.5 Biện pháp 5: Thiết kế website hỗ trợ hoạt động tự học cho học sinh .57 4.3 Mối quan hệ biện pháp .63 Kết luận chƣơng 64 CHƢƠNG 5: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 5.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .65 TẠP CHÍ KY - THÁNG - 2022 o Q y Cô o i c i ụ d c G G d c c họ h hệ iết bị ọ o ọ g y h i h n a G a d o h o ản lý ệ h ng c T h h K ô K g C c u n ụ ọ c Q g h ụ n y d bị Giáo d ô c o y học C o dụ i ệ c v G h ọ ị ý g h i l n ọc G tb n ghệ d ế oa i ả g ho h u n T K ô h Q n C SỐ 272 a c c ụ c KYC1 -ôTHÁNG ng9 - 2022 t bị Kho ụ d ọ d h o o i iế dục Giá ạy học dạy t bị h G ý l T lý o n d ế n i ả c i ả ệ h u ụ G u T d n lý Q ngh Q o c c c i ụ ả g ụ ọ G d u n d h c Q y Cô o ọ áo i c h i ụ d c G a G d ọ ệ c h iết bị ọ ọc Giáo g h Kho dạy h h n a a o h g ý h n c T ho uản l hệ K ô K g C c n ụ ọ c Q g g h ụ ị iáo d n y d b ô c c t o C ụ ọ d ế iá ạy h ệ iáo d hi học G v G h T ị ý g l b n ọc G t n ghệ d ế i ả g dục Khoa h u n T ô oa h Q ng n C c c ụ c v ụ h d ọ ị ô d K o học o t b ục y h ị C i áo ế i i G d h G ý y d l b T ệ ý l h hiết o n d n ả g c i ả ệ u n ụ G u h T d n lý Q ng g Q o c c i ả g Côn o dục ụ ọ G u n d h y Cô o ọc c Q i h i ục d G a G d ọ ệ c ị o c h h ọ ọ o b h ọ t g y h i K h ế n i a G a d o g c ghệ o ản lý Th h n ụ h K ô d K c C c u o dụ c v Q họ ụ ị Giáo Công n y d b c i t o d iế ọc G iá ạy họ ệ h v G h T ị ý g h n tb c hoa n l ghệ d ết ụ i ả g d h u n T K ô o Q ng n C iá ục c ụ c G v d ọ c ị ô d h ọ o b C t y iá ế i a h lý Giáo v G d ị h ý l T hệ hiết b n n ả g c ả u n ụ d Q g ục T Qu Q n o ô c c i C ụ ọ G d d h c o v y o ọ ị i h i b d G t G ệ c h hoa ọ g Thiế oa học K h n g c oa h n ụ h K ô d K C o ọc SỐ ọ c i v h ụ ị G y d b ý l o 272 n iết i ả ệd h G u h T ý g l Q n c n ụ ả g d u n ô o Q C i cT ụ c G v d họ ọc o o bị t y h i ế i a G d o h lý T ệ h Kh n ả g c dụ Qu gn n o ô c c i EQUIPMENT C JOURNAL OF EDUCATIONAL ụ ọ G h d c v y o ọ ị W W W T A P C H Ih Giá oa T H I E T B I G I A O D U C VệNdạ iết b cG TẠP CHÍ ISSN 1859 - 0810 Thiêt bi Giáo duc Journal of Educational Equipment NĂM THỨ MƯỜI TÁM SỐ 272 kỳ THÁNG - 2022 Tổng biên tập PGS TS PHẠM VĂN SƠN Hội đồng biên tập GS TS VŨ DŨNG GS TS NGUYỄN THỊ MỸ LỘC GS TS PHẠM HỒNG QUANG GS TS THÁI VĂN THÀNH GS TS PHAN VĂN KHA Mr DANNY GAUCH - HH TBGD THẾ GIỚI PGS TS PHẠM VĂN SƠN - CHỦ TỊCH PGS TS MAI VĂN TRINH PGS TS NGUYỄN XUÂN THỨC PGS.TS DƯƠNG THỊ HỒNG YẾN PGS TS Đại tá MAI VĂN HĨA PGS TS NGUYỄN VĂN ĐỆ PGS TS BÙI VĂN HỒNG PGS TS NGUYỄN VŨ BÍCH HIỀN PGS TS THÁI THẾ HÙNG PGS TS LÊ VĂN GIÁO PGS TS PHẠM VĂN THUẦN PGS TS NGUYỄN MẠNH HƯỞNG PGS TS TRẦN THỊ MINH HẰNG PGS TS NGUYỄN NHƯ AN PGS TS NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN PGS TS LÊ CHI LAN TS BÙI ĐỨC TÚ - PHĨ CHỦ TỊCH TS LÊ HỒNG HẢO TS THÁI VĂN LONG Tòa soạn Số nhà 41, ngõ 199, phố Khương Thượng (ngõ 440 Trường Chinh), quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Điện thoại: 024.36658762 Fax: 024.36658761 Email: tapchitbgd@yahoo.com.vn Website: www.tapchithietbigiaoduc.vn Văn phịng giao dịch phía Nam PGS.TS Bùi Văn Hưng - Văn phịng đại diện Tạp chí TBGD phía Nam Số 58, đường 6, khu phố 2, P Linh Trung, Q Thủ Đức, TP HCM ĐT: 0916682685 Tài khoản: 0101613475555 Ngân hàng TMCP Quân đội, chi nhánh Thăng Long Hà Nội PGD Hai Bà Trưng Giấy phép xuất bản: Số 357/CBC-BCTƯ Ngày 15/12/2014 Bộ Thông tin Truyền thông Thiết kế Chế bản: Ngọc Anh In Công ty TNHH In - Thương mại Dịch vụ Nguyễn Lâm Giá: 35.000đ (Ba mươi lăm nghìn đồng) MỤC LỤC - CONTENT THIẾT BỊ VỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI - EQUIPMENT WITH NEW GENERAL EDUCATION PROGRAM Nhữ Ngọc Minh, Trần Dương Đạo: Hướng dẫn sử dụng thiết bị thí nghiệm Bộ thí nghiệm độ giãn lò xo - Instructions for using the spring expansion test kit Nhữ Ngọc Minh: Hướng dẫn sử dụng Bộ sa bàn Điều khiển đèn giao thông - User manual for traffic light controller NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG - APPLIED RESEARCH Phạm Thị Uyên, Đỗ Thị Hà: Ứng dụng phần mềm Azota kiểm tra, đánh giá lực học sinh dạy học môn Sinh học lớp 12 (hệ Giáo dục thường xuyên) Trường Cao đẳng Thái Nguyên - Applying Azota software in testing and assessing students’ ability in teaching grade 12 Biology (Continuous Education) Thai Nguyen College Ngô Tứ Thành: Dạy môn Tâm lý học ứng dụng theo phương thức Blended Learning Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Teaching applied psychology with Blended Learning at Hanoi University of Science and Technology Kiều Mạnh Hùng, Trần Hửu Bảo: Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh theo mơ hình B-learning thơng qua dạy học mơn Tốn lớp - Fostering self-study ability for students following the B-learning model in teaching 5th grade Mathematics Đỗ Thị Minh Đức: Nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh chuyển đổi số - Vietnamese human resources in the context of digital transformation Bùi Văn Hưng, Nguyễn Đình Duy: Giải pháp chuyển đổi số Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II - Digital transformation solutions at College of Technology II Bùi Văn Hưng, Võ Ngọc Bình: Phát triển học tập trực tuyến sở giáo dục nghề nghiệp - Development of online learning in vocational education institutions Lê Quang Minh: Đề xuất mơ hình lớp học đảo ngược giảng dạy lớp ứng dụng công nghệ thông tin trung tâm ngoại ngữ - tin học - Proposing the flipped classroom model in teaching basic information technology application classes at the foreign language informatics center Lê Thị Mai Hường: Cơ hội thách thức giảng viên hoạt động giảng dạy thời đại chuyển đổi số - Opportunities and challenges of lecturers in teaching activities in the current digital transformation era Đỗ Thị Thanh: Nghiên cứu hài lòng giảng viên hoạt động dạy học trực tuyến học phần Khoa học tự nhiên Khoa Khoa học bản, Trường Đại học công nghiệp Hà Nội – A study on the satisfaction of lecturers about online teaching activities of Natural Science modules at the Faculty of Basic Science, Hanoi University of Industry Lê Duy Hiếu: Giáo dục môi trường thông qua dạy học dự án - Environmental education through project teaching Nguyễn Thị Diệu Phương, Đặng Thị Dạ Thủy, Phạm Thị Hồng: Thiết kế hoạt động thực hành thí nghiệm theo hướng phát triển lực tìm hiểu giới sống dạy học phần Sinh học thể, Sinh học lớp 11- Design experimental activities in the direction of develop the ability to learn about the living world in teaching body biology, grade 11 biology Trần Thị Thùy Nhung: Thực trạng sử dụng dạy học dự án phát triển lực tìm hiểu giới sống, dạy học chương Sinh trưởng phát triển Sinh học lớp 11 trường trung học phổ thông tỉnh Long An - The current situation of using project-based teaching to develop the ability to learn about the living world in the Growth and Development chapter in 11th grade Biology at high schools in Long An province Bùi Thị Bảo Hoa: Vận dụng phương pháp dạy học dự án giảng dạy môn Tiếng Việt thực hành cho sinh viên khoa Giáo dục mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương - Applying project-based teaching in Practical Vietnamese to students of the Department of Preschool Education at the National College of Education Nguyễn Thị Dịu, Lê Xuân Trường: Một số biện pháp phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học chủ đề Phương pháp tọa độ khơng gian- hình học 12 - Some measures to develop mathematical communication competence for students in teaching the topic of coordinate methods in space – grade 12 Geometry Kiều Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Mai Uyên: Nâng cao lực tự học cho học sinh tiểu học thơng qua giải tốn có lời văn - Improving self-study ability for primary school students through solving mathematical problems with words Phạm Thị Thu Hương: Nâng cao hiệu phương pháp dạy học học phần Rèn kỹ sử dụng tiếng Việt theo hướng tiếp cận lực cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học - Some solutions to improve the effectiveness of teaching methods for the module of Training Vietnamese Language Skills following the competence-based approach for students in Primary Education Nguyễn Thị Thu Hương: Biện pháp tổ chức hoạt động đọc hiểu văn nhìn từ yêu cầu cần đạt - Some measures to organize reading comprehension activities from the requirements to be met Trần Thị Đoan Hạnh: Biện pháp tổ chức tình học tập trung tâm đọc hiểu văn trường trung học phổ thông - Some measures to organize focused learning situations in reading comprehension time in high schools Cấn Thị Thu Hà, Cấn Thanh Niên: Nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh cho học học viên cao học nhà trường quân đội - Improving the quality of teaching English for graduate student at military schools Nguyễn Thị Thu Hoài: Giải pháp tăng động lực học tiếng Anh cho sinh viên trường đại học xu dạy học kết hợp - Solutions to increase motivation to learn English for students at universities in the trend of blended teaching 12 16 19 21 23 26 29 32 35 39 42 45 48 51 54 57 60 63 Trần Thị Cúc, Lê Thị Thu Nga, Nguyễn Phan Quỳnh Thư: Những lỗi ngôn ngữ viết đoạn văn tiếng Anh sinh viên không chuyên Trường Đại học Nha Trang - Basic errors in language in writing English paragraphs of non-specialized students at Nha Trang University Vũ Mỹ Linh: Chiến lược học từ vựng sinh viên năm không chuyên tiếng Anh, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Vocabulary learning strategies of first-year non-English major students, Hanoi University of Natural Resources and Environment Trịnh Thị Việt Hương: Áp dụng hoạt động đối thoại đóng kịch nhằm phát triển kỹ nói - Using dialogue and role play to develop speaking skills Vũ Xuân Bích Hằng: Quy trình dạy học mơn Giáo dục Cơng dân lớp theo phương thức trải nghiệm - Teaching process of 6th grade Civic Education using experiential method Nguyễn Thị Thanh Huyền: Vận dụng phương pháp tự học dạy học môn Giáo dục công dân trường phổ thông - Applying self-study method in teaching Civic Education at high schools Trần Thị Huệ: Quy trình dạy học phát triển lực điều chỉnh hành vi cho học sinh lớp môn Giáo dục công dân - Teaching process to develop behavior adjustment competence for 6th grade students in Civic Education Nguyễn Thị Phương Chung: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ trường mầm non - Some measures to improve the quality of Music Education activities for children in preschools Lượng Minh Trí: Một số nội dung cần lưu ý Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Mỹ thuật - Some contents to note in the new general education program for Fine Arts Đặng Thị Duyên Ái: Giáo dục tính tự tin cho trẻ tuổi hoạt động vẽ số trường mầm non quận 5, thành phố Hồ Chí Minh - Training confidence for children aged 5-6 in drawing activities at some preschools in District 5, Ho Chi Minh City Nguyễn Đình Tuấn: Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh Solutions to improve the quality of defense - security education for students of Vinh University of Technology Education Tô Thị Thuý An: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên khoa Nghiệp vụ Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II giai đoạn - Improving the quality of teachers at Faculty of Basic Operations at People’s Police College II in the current period Trần Trọng Hùng: Ứng dụng đánh giá tập bổ trợ nâng cao hiệu kỹ thuật đá móc (vòng cầu) cho nam học viên học võ Trường Cao đẳng Cảnh sát Nhân dân I - Application and assessment of additional exercises to improve the efficiency of hook kick technique for male students majoring in Martial Arts at People’s Police College I Lê Quang Dũng, Lê Cát Nguyên, Phạm Đức Thạnh, Trần Thị Thùy Linh, Trịnh Xuân Hồng: Nghiên cứu lựa chọn môn thể thao phù hợp kết hợp với hoạt động du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế - A study on selection of sports combined with tourism activities in Thua Thien Hue province Nguyễn Thị Huyền: Khó khăn sai lầm thường gặp sinh viên học môn Xác suất thống kê Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội - Difficulties and common mistakes of students in learning Probability Statistics at Hanoi University of Natural Resources and Environment Nguyễn Thị Trang: Dạy học xác suất thống kê cho sinh viên ngành Khoa học nông nghiệp Môi trường theo hướng gắn với thực tiễn nghề nghiệp sau đào tạo - Teaching Probability Statistics for students majoring in Agricultural and Environmental Sciences following the approach associated with professional practice after training Ninh Thị Kim Anh: Biện pháp giáo dục kỹ sống cho sinh viên năm thứ Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội - Measures of life skills education for first-year students at Hanoi University of Natural Resources and Environment Lê Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Thị Thảo: Giải pháp nâng cao chất lượng Cán thư viện trường trung học phổ thơng tỉnh Ninh Bình Solutions to improve the quality of high school librarians in Ninh Binh province Nguyễn Ngọc Thịnh: Tổ chức hoạt động giáo dục giá trị trách nhiệm cho học sinh nội trú trung học sở quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh – Organizing the responsibility education activities for boarding students at secondary schools in Binh Tan district, Ho Chi Minh city Phạm Văn Tới, Chu Hoàng Hải: Biện pháp khắc phục khó khăn tâm lý hoạt động học tập học viên nhà trường quân đội - Measures to overcome psychological difficulties in students’ learning activities at military schools Phan Nguyễn Thu Minh, Nguyễn Tấn Phát, Phạm Phương Tâm: Giáo dục tiểu học quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ vượt qua nhiều khó khăn đạt nhiều khởi sắc năm học 2020 – 2021 - Primary education in Ninh Kieu district, Can Tho city overcoming many difficulties and achieving new prosperity in the 2020-2021 school year Tạ Thanh Vũ: Biện pháp chống bỏ học học sinh trung học sở tỉnh Cà Mau - Measures against dropping out of secondary high school students in Ca Mau province 66 69 72 75 79 82 85 88 91 94 97 100 103 105 108 111 114 117 120 123 126 QUẢN LÝ GIÁO DỤC - EDUCATION MANAGEMENT Phạm Thanh Dân: Quản lý thiết bị dạy học trường tiểu học thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang - Measures to manage teaching equipment at primary schools in Ha Tien city, Kien Giang province Đinh Quang Trần Phúc: Thực trạng hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động trải nghiệm trường tiểu học quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh - Actual situation of information technology application in experiential activities in primary schools in Phu Nhuan district, Ho Chi Minh City Lê Thị Thanh Tâm: Biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp trường mầm non thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long - Measures to manage teacher training activities according to professional standards in preschools in Binh Minh town, Vinh Long province Hồ Văn Thống, Lê Văn Vũ: Thực trạng quản lý hoạt động giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang – The actual situation of managing the activities of form teachers at high schools in Giong Rieng district, Kien Giang province Chu Thị Hà: Quản lý hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học - Experience-oriented activity managementcapacity development of students in primary school Kiều Thị Hải: Quản lý hoạt động sinh hoạt chuyên môn tổ xã hội theo tiếp cận linh hoạt trường trung học sở - Managing professional activities of social groups following the flexible approach at secondary schools Phạm Thị Xuân: Biện pháp phối hợp quản lý hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trường mầm non Hòa Phong, thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm - Coordination measures to manage language development education for preschool children aged 5-6 at Hoa Phong Preschool, My Hao town, Hung Yen province from the child-centered approach Nguyễn Thị Thắm: Quản lý dạy học nhóm mơn Khoa học tự nhiên trường trung học phổ thông huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018 - Managing the teaching of Natural Sciences at high schools in Bac Quang district, Ha Giang province to meet the requirements of the 2018 General Education Program Trần Bá Long: Quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận trị Trường Chính trị Nghệ An trung tâm bồi dưỡng trị huyện tỉnh Nghệ An - Managing the political theory training activities of Nghe An School of Politics at political training centers in Nghe An province Nguyễn Mạnh Trang: Quản lý hoạt động giáo dục, dạy nghề theo hướng đổi tự chủ - Management of innovative and autonomous vocational education and training activities Nguyễn Thị Mừng: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trường Mầm non Hoa Trà My, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội - Measures to manage the environmental awareness education for preschool children aged 5-6 at Hoa Tra My Preschool, Cau Giay District, Hanoi City 129 132 135 138 141 144 147 150 153 156 159 Journal of educational equipment: Applied research, Volume 1, Issue 272 (September 2022) ISSN 1859 - 0810 Nâng cao lực tự học cho học sinh tiểu học thơng qua giải tốn có lời văn Kiều Mạnh Hùng*, Nguyễn Thị Mai Uyên** *TS Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường ĐH Sư phạm-ĐH Đà Nẵng **HVCH khóa 42, ngành GD Tiểu học, Trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng Received: 20/8/2022; Accepted: 5/9/2022; Published:14/9/2022 Abstract: Self-study capacity is one of the necessary competencies for primary school students The reality shows that students’ self-study capacity is still limited, so the problem for educators is to have measures to help improve students’ self-study capacity In this article, we propose some measures to improve self-study capacity for primary school students through solving word problems Keywords: Capacity, self-study, problem solving with words, math, primary school Đặt vấn đề Trong xu phát triển xã hội này, nhiều nguồn tri thức nhanh chóng bị lạc hậu khơng theo kịp phát triển thời đại Trên hành trình chiếm lĩnh tri thức mình, học sinh (HS) khơng thể phụ thuộc hồn tồn vào giáo viên (GV) mà cần phải tự bước đi, tự lĩnh hội chiếm lĩnh kiến thức Tự học chìa khóa vàng mở đường đó; góp phần phát triển tư duy, giúp HS tích cực, chủ động trình học tập Qua việc tự học, HS trở nên tự chủ động sống Tốn học mơn học có nhiều ứng dụng sống Những kiến thức, kĩ toán học giúp người giải vấn đề thực tế sống cách có hệ thống xác Điều dẫn đến cần phải phát triển lực (NL) tự học cho HS giảng dạy học tập mơn Tốn Trong dạy học tốn tiểu học, “giải tốn có lời văn” nội dung xuyên suốt từ lớp đến lớp 5, tiền đề cho nhiều dạng toán cấp học cao hơn, giúp HS phát triển tư duy, tăng khả suy luận Đây dạng tập có nhiều ứng dụng thực tế sống Nội dung nghiên cứu 2.1 Sơ lược tự học Hoạt động dạy GV có hiệu HS tự giác, tích cực việc học Người học chủ thể nên cần phải xây dựng kế hoạch học tập phù hợp; chủ động để hoạt động học tập đạt chất lượng, tức phải có NL tự học (dẫn theo [2], Tr.22) Do cần phải có biện pháp giúp phát triển NL tự học cho HS Tự học hoạt động cá nhân, đòi hỏi người học phải có ý thức tích cực, tự giác [1] Tự học thể 48 tự điều khiển, thiết kế thực kế hoạch học tập; tự điều chỉnh, kiểm tra đánh giá việc học NL tự học hệ thống kiến thức, kĩ thái độ cần thiết để chủ thể hoạt động tự xác định đắn động học tập cho Biểu NL tự học ý, hứng thú sẵn sàng vượt qua thử thách 2.2 Vài nét thực trạng NLTH HS tiểu học HS tiểu học có độ tuổi từ đến 11 - cịn nhiều em chưa có nhận thức tự học chưa chủ động việc giải tình có vấn đề, cịn lệ thuộc vào GV HS thuộc không hiểu cốt lõi vấn đề dẫn đến gặp khó khăn q trình vận dụng vào sống Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển việc tìm hiểu trao đổi kiến thức dễ dàng HS tìm kiếm kiến thức cần thơng qua mạng internet Do có NL tự học, em thơng qua website học tập để tự nghiên cứu nội dung kiến thức trước lên lớp 2.3 Sơ lược giải tốn có lời văn Bài tốn có lời văn toán mà mối quan hệ đại lượng liệu yêu cầu toán biểu thị lời Nội dung tốn có lời văn ln sát thực gần gũi với sống Các số liệu tốn có lời văn thường kèm theo đơn vị đo đại lượng doanh số Khi giải tốn có lời văn, dựa mối quan hệ đại lượng mà HS phải tìm đại lượng chưa biết để đáp ứng yêu cầu đề Khơng giống cách giải tốn khác, giải tốn có Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipment: Applied research, Volume 1, Issue 272 (September 2022) ISSN 1859 - 0810 lời văn thường gồm ba phần: câu trả lời, phép tính tương ứng đáp số Bài tốn có lời văn gồm hai phần giả thiết toán (phần cho) kết luận tốn (phần cần tìm) Ngồi ra, đề tốn cịn nêu lên mối quan hệ cho cần tìm, tức mối tương quan giả thiết kết luận toán 2.4 Biện pháp nâng cao NLTH cho HS tiểu học thơng qua giải tốn có lời văn Biện pháp 1: Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng phát triển NL tự học Trong tốn có lời văn cần nêu câu hỏi gợi mở để HS nhận lời văn có chứa yếu tố tốn học, đâu lời văn khơng chứa yếu tố tốn học Nhằm tạo điều kiện cho HS nắm nội dung toán Sau hiểu nội dung toán, HS biết gạt bỏ yếu tố phi toán học để nhận cốt lõi (nhân) toán để tóm tắt tốn hình thức thích hợp Khi thiết kế tiến trình dạy học giải tốn có lời văn, GV cần thiết kế theo hướng nâng cao NL tự học thông qua việc giúp HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác Để làm điều này, tiến trình dạy học khơng thể theo hướng chiều mà cần có tương tác qua lại GV HS hay HS với Đối với tốn có lời văn, người GV nên để HS tự tìm phương pháp giải thay giải mẫu khơng qn yêu cầu HS giải toán tương tự Từ đó, GV phát HS hiểu bài, thiếu sót kiến thức, kĩ năng, tư Trong trình tìm cách giải, GV giúp em phát huy khả sáng tạo khắc phục mặt hạn chế, đưa vài gợi ý để em tìm cách giải Ví dụ 1: Tiến trình dạy học hướng dẫn HS giải tốn: “Có ba thùng dầu, thùng chứa 125l, người ta lấy 185l dầu từ thùng Hỏi cịn lại lít dầu?” Đầu tiên “Tìm số dầu thùng”, tiếp đến “Tìm số dầu cịn lại” (Trình tự xi theo kế hoạch giải phân tích: tính tổng số dầu trước tìm số dầu cịn lại Nếu sai tốn không giải được) Căn kế hoạch giải để thực hiện: + Đặt lời giải thứ nhất: Số dầu thùng là: + Viết phép tính:         125 x = 375 (l) + Đặt lời giải thứ hai:   Số dầu cịn lại là: + Viết phép tính:       375 – 185 = 190 (l) Như vậy, HS thiết lập mối quan hệ lời giải phép tính Đây yêu cầu thực trình bày giải tốn có lời văn Thực kế hoạch lớp theo hướng phát triển NLTH - Hướng dẫn HS tóm tắt tốn: + Bài tốn cho biết điều thứ gì? (HS: thùng, thùng 125l) + Bài tốn cịn cho biết điều nữa? (HS: lấy 185l) + Bài tốn u cầu điều gì? (HS: số dầu lại Còn:     l?) - Khi hướng dẫn HS giải toán trên, GV nêu câu hỏi:    + Muốn biết cịn lại lít dầu trước hết ta cần biết điều gì? (HS: số dầu có ban đầu (tổng số dầu thùng))  + Tìm số dầu thùng cách nào? (HS: 125 x = 375l)  + Có tổng số dầu muốn tìm số dầu cịn lại ta làm nào? (HS: 375 – 185 = 190l) Như vậy, hình thức trên, GV giúp HS tư duy, động não, tư độc lập, tạo phương pháp tự học học tập, ghi nhớ HS Đặc biệt tạo hứng thú khám phá sáng tạo HS học tập giải tốn có lời văn Lưu ý: GV cần phân tích rõ cho HS biết: i) Cách xác định để lập lời giải, thường là: câu hỏi toán; vào kế hoạch giải toán lập; vào yêu cầu tìm kiện chưa biết kết cần tìm ii) Cách tìm dự kiện chưa biết cần tìm để trả lời câu hỏi cuối toán hay nói cách khác phục vụ tìm đáp số cuối Biện pháp 2: Đổi kiểm tra, đánh giá học tập theo hướng phát triển NL tự học Hoạt động giải toán giúp HS củng cố, nâng cao vận dụng kiến thức học; rèn luyện kĩ tính tốn Chính nên việc kiểm tra, đánh giá dạng khơng nên gói gọn kiểm tra cuối kì mà cần đánh giá thường xuyên trình học tập Việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên không giúp GV HS điều chỉnh phương pháp dạy học theo hướng hiệu mà nâng cao tinh thần tự học HS, hạn chế việc HS đến kì thi bắt đầu ý học tập, qua làm giảm hiệu học tập HS hồn tồn vận dụng phương pháp giải tốn có lời văn vào tốn thực tiễn Chính vậy, việc đánh giá dạng không gói gọn trường học mà cịn Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn 49 Journal of educational equipment: Applied research, Volume 1, Issue 272 (September 2022) ISSN 1859 - 0810 cần phải xét đến việc vận dụng vào sống Tuy nhiên, cách đánh giá khiến nhiều GV gặp khó khăn khơng thể theo sát tất HS đời sống ngày Do đó, GV cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn, nhiều hình thức khác Ví dụ 2: Khi thực công tác kiểm tra đánh giá HS hoạt động học tập nội dung giải tốn có lời văn, GV cần đánh giá theo tiêu chí sau: Nội dung liên quan đến tài liệu tham khảo; Tái kiến thức liên quan nghe giảng; Xây dựng dàn ý; Làm tập theo yêu cầu; Dự kiến câu hỏi trả lời; Trình bày trước nhóm (lớp), trao đổi thảo luận với bạn bè; Có kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung nội dung chưa chuẩn Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển NL tự học Tổ chức hoạt động trải nghiệm, GV cần gợi động cơ, tạo hứng thú tự học cho HS, HS cần phải chia sẻ ý kiến, tự phân tích rút kiến thức Sau tự tìm kiến thức mới, HS không dễ dàng ghi nhớ, vận dụng kiến thức mà cịn tạo thói quen tự tìm tịi, phân tích gặp phải kiến thức Từ đó, NL tự học HS nâng cao Ví dụ 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm tốn diện tích mặt bàn học Trước hết thiết kế trò chơi “Ai nhanh, giỏi” Trị chơi có nội dung xếp kẹo vào mâm có mặt hình trịn hình chữ nhật Tiếp theo thiết kế hoạt động (việc làm) cụ thể tương thích với cấu trúc logic cấu thành khái niệm Do hoạt động trải nghiệm làm sản phẩm tự trải nghiệm HS một khái niệm làm nên phẩm chất, NL Nên GV cần vào chuẩn phẩm chất NL phải hình thành để thiết kế hoạt động trải nghiệm Mỗi hoạt động trải nghiệm thiết kế thành vài thao tác (nếu bỏ sót thao tác khơng tạo sản phẩm trải nghiệm có sản phẩm lỗi) Như vậy, việc làm hành động trải nghiệm, vài thao tác trải nghiệm Sau HS tự thực chuỗi hoạt động trải nghiệm đồng thời phẩm chất, NL hình thành Lưu ý: Khi thiết kế hoạt động trải nghiệm, GV nên ý: tính đầy đủ, tính mục đích, tính thực tiễn Biện pháp 4: Thiết kế website hỗ trợ hoạt động tự học Ngày này, với phát triển vũ bão công nghệ thông tin, người GV hồn tồn tạo website để hỗ trợ hoạt động tự học cho HS Các 50 website hỗ trợ học tập tạo tập trắc nghiệm, tự luận, video giảng, trò chơi học tập, Chỉ cần điện thoại máy tính, HS dễ dàng mở rộng kiến thức, ôn tập, kiểm tra nhà Ngồi ra, HS cịn tự đánh giá kết học tập thân tham gia diễn đàn kiến thức để trao đổi Những điều giúp rèn luyện cho HS khả tự học; làm tảng vững cho HS trình học tập, chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức cách có hiệu Ví dụ 4: Để thiết kế website hỗ trợ học động tự học thông qua giải tốn có văn, đặt tên “giaibtcoloivan.com” với trường chính: Lí thuyết, Ví dụ, Bài tập, Hỏi đáp Lí thuyết gồm: Định nghĩa, Các dạng tốn, Phương pháp giải, Lưu ý Ví dụ gồm: Ví dụ (có lời giải), Ví dụ (tương tự, khơng có lời giải) Bài tập gồm: Bài tập trắc nghiệm, Bài tập tự luận (có lời giải), Bài tập (tương tự, khơng có lời giải) Hỏi đáp gồm: Các câu hỏi điển hình (có trả lời), Phần trống để HS nhập câu hỏi Kết luận Giải toán có lời văn giúp HS sáng tạo hơn, tạo cho HS có thói quen làm việc cách khoa học HS phải biết tự xem xét vấn đề đặt ra, tự tìm tịi cách giải vấn đề đó, tự thực phép tính để tìm kết quả,… Những vấn đề không nằm sách giáo khoa hay đề kiểm tra mà nằm thực tiễn sống mà em bắt gặp hàng ngày Do đó, việc giải tốn có lời văn cách tốt để nâng cao NL tự học cho HS Tài liệu tham khảo Kiều Mạnh Hùng, Trần Quỳnh Mai (2020), Nâng cao khả tự học HS khoa Dự bị Tạo nguồn, Trường Đại học Tây Nguyên, Đề tài NCKH cấp trường Cao Xuân Phan (2018), Tổ chức dạy tự HS học tế bào cho HS chuyên Sinh học trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Trọng Tuấn (2016), Phát triển kĩ tự học cho HS trường dự bị đại học dân tộc, Luận án Tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thúy Vân (2021), Phát triển NLTH cho SV dạy học theo học chế tín trường đại học, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn

Ngày đăng: 03/11/2023, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w