Trần Phương Anh Lớp GDTC – K19 BÀI KIỂM TRA SỐ 1 Môn Tâm lý học giáo dục Câu 1 Bằng các kiến thức đã học hãy chứng minh tâm lý người mang tính chủ thể Từ đó rút ra các kết luận sư phạm cần thiết ? Trả[.]
Trần Phương Anh Lớp GDTC – K19 BÀI KIỂM TRA SỐ Môn : Tâm lý học giáo dục Câu 1: Bằng kiến thức học chứng minh tâm lý người mang tính chủ thể Từ rút kết luận sư phạm cần thiết ? Trả lời Tâm lý học mang tính chủ thể: Là tâm lý học phản ánh thức khách quan vào não người thông qua chủ thể, tâm lý người có chất xã hội – lịch sử Tính chủ thể phản ánh tâm lý thể chổ: - Cùng nhận tác động giới chủ thể khác cho ta hình ảnh tâm lý với mức độ, sắc thái biểu khác - Cùng thực khách quan tác động đến chủ thể vào thời điểm khác nhau, với trạng thái thể, trạng thái tinh thần khác nhau, cho ta hình ảnh tâm lý có mức độ sắc thái biểu tâm lý khác chủ thể - Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý người cảm nhận, cảm nghiệm thể hình ảnh tâm lý rõ thơng qua mức độ *Kết luận sư phạm - Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não nên nghiên cứu tâm lý người phải nghiên cứu hồn cảnh có người sống hoạt động - Hình ảnh, phát triển tâm lý tích cực cần phải xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh để người sống hoạt động - Tâm lý người mang đậm tính chủ thể dạy học giáo dục cần phải ý đến đặc điểm riêng người, nghĩa phải ý đến đặc điểm riêng người để có tác động phù hợp, khơng nên áp đặt người phải giống người Câu 2: Bằng kiến thức tâm lý học tâm lý học giáo dục bình luận thơ sau “ Ngủ lương thiện Tỉnh dậy phân kẻ gữi hiền Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên “ Trả lời Trước hết, hai câu đầu thơ nhận xét có giá trị tổng kết trải nghiệm nhân cách người: “Ngủ lương thiện, Tỉnh dậy phân kẻ dữ, hiền” Ở đây, Bác đúc kết thật thông qua quan sát, lúc ngủ, người hậu, hiền lành; tỉnh dậy phân biệt người thiện, kẻ ác Chúng ta biết rằng, người thực thể tự nhiên, người thực thể xã hội Cái làm nên chất người Năng lực người Năng lực bao gồm lực ngôn ngữ, lực chế tác-sử dụng công cụ lao động đặc biệt, lực biết “lao động theo quy luật đẹp” (K Marx), lực thiết lập mối quan hệ xã hội… Bản chất lực người kết tinh văn minh xã hội theo hai đường: mặt, người hướng tác động bên , mặt khác, người “nhập tâm” giá trị văn minh xã hội theo chế chuyển “cách” hành động vật chất bên vào thành hoạt động tâm lý tinh thần bên Cả hai trình ấy, suy cho thông qua đường hoạt động vàgiao lưu Cũng qua hoạt động giao lưu, người hình thành phát triển lực người, tạo nên cho mặt nhân cách riêng Bộ mặt nhân cách thơ Bác biểu đạt từ “hiền“, “dữ“, ” lương thiện“ Khi ta nói hiền, lúc ta muốn nói tính tình, tính cách vốn đặc điểm riêng không lặp lại cá nhân, đặc điểm riêng tạo nên phân biệt rõ ràng cá nhân với cá nhân khác Ta lại thường dùng từ “lương thiện”, bất lương” để phẩm chất, tính cách bên người Những từ ngữ tâm lý học hội lại khái niệm Nhân cách – “tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân, mặt tâm lý cá nhân giá trị xã hội người đó“ Hiền bộc lộ lúc thức, hành động cụ thể hàng ngày Việc nhìn nhận, đánh giá, phân định người hành động hậu việc làm tốt xấu người Câu thơ vừa có giá trị kết luận tâm lý học đại: hoạt động-giao lưu phương thức tồn người, có hoạt động – giao lưu hoạt động- giao lưu, cá thể người tự sinh thành mình, tự tạo nhân cách cho mình; lại vừa có giá trị học giáo dục việc nhìn nhận xem xét người Đồng thời, phản ánh vấn đề chủ nghĩa vật lịch sử macxit: hoạt động, lao động sản sinh người Hai câu thơ sau thể quan điểm vật biện chứng việc xem xét tính người nhận diên rõ xem yếu tố có vai trị chủ đạo việc hình thành phát triển nhân cách:” Hiền phải đâu tính sẵn, Phần nhiều giáo dục mà nên.” Bản tính người vốn tính thiện hay tính ác? ác hay thiện có phải tiền định cố hữu? Vấn đề này, xưa đến nay, qua bao đời, bao hệ, từ người bình thường tới bậc hiền triết, nhiều bàn cãi Trung Hoa, từ Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử… hệ nho gia sau này, người cho người ta vốn tính thiện, kẻ bảo người vốn tính ác Theo dòng thời gian, vấn đề chưa ngã ngũ, thu hút tâm trí của trí tuệ lớn với cách lý giải, khẳng đinh không giống Ta biết rằng, trình hình thành phát triển nhân cách diễn ảnh hưởng nhiều yếu tố: bẩm sinh, di truyền, hoàn cảnh sống, việc giáo dục tự giáo dục Quan điểm vật biện chứng khơng phủ nhận hồn tồn quan điểm trên, mà khẳng định tính chất quan trọng của yếu tố bẩm sinh di truyền hồn cảnh sống với hình thành phát triển tâm lý Yếu tố bẩm sinh-di truyền coi tiền đề vật chất có ảnh hưởng định đến yếu tố tâm lý tính cách, lực, trí nhớ… Câu thơ khơng định tính mà xác định định lượng cho vai trò giáo dục phát triển tâm lý người Bác không coi giáo dục yếu tố vạn năng, tất cả, mà “phần nhiều”, phần chủ đạo yếu tố Ta biết rằng, hoạt động giáo dục có tính ưu việt cao Tính ưu việt thể chỗ, khơng khơng phủ nhận mà phát huy lợi yếu tố bẩm sinh di truyền, hoàn cảnh sống, bù đắp thiếu hụt khiếm khuyết yếu tố trên, tạo điều kiện cho cá nhân thông qua hoạt động giao lưu mà tự rèn luyện giáo dục Tuy nhiên, dù có tính ưu việt trội bật, yếu tố giáo dục thay yếu tố khác Bởi thế, ta thấy Bác dùng chữ “phần nhiều” thật xác Con người sinh có phần thiên tính Nhưng “tính sẵn” hồn tồn khơng phải thuộc tính cố hữu, bất biến Nó cải biến Đây luận điểm triết học rút từ thực tế cụ thể, đồng thời xuất phát từ lòng tinh thần nhân văn người Hồ Chí Minh Từ luận điểm triết học này, Bác đặt quan điểm giáo dục nghiêm túc: Thiện hay ác, hiền hay dữ, tốt hay xấu “phần nhiều giáo dục mà nên” Luận điểm triết học quan điểm giáo dục gần gũi với quan niệm nhân dân “Gần mực đen, gần đèn rạng” Nó tương đồng với quan điểm Nguyễn Trãi – nhà tư tưởng, nhà thơ lớn dân tộc kỷ XV: “Nên thợ nên thày có học” Rõ ràng, tư tưởng Hồ Chí Minh bắt rễ sâu xa từ nguồn mạch truyền thống dân tộc Có điều là, hiền triết Hồ Chí Minh đặt giải vấn đề tầm rộng Từ góc nhìn tâm lý sư phạm, thơ tứ tuyệt hàm súc Bác gợi lên nhiều điều suy nghĩ cho người làm công tác giáo dục: Trong cá nhân người có lực tiềm ẩn Làm để phát hiện, khơi dậy phát huy lực ấy? Đó mục đích cao giáo dục, nhà trường, nhà giáo, người cho người Do giáo dục hoạt động chủ đạo nên cần coi trọng việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động trẻ em Trẻ hoạt động với giới khách quan nâng cao chất lượng q trình xã hội hố cá nhân chúng Xây dựng môi trường giáo dục tốt tạo ảnh hưởng tích cực phát triển nhân cách trẻ em, ” người tạo hoàn cảnh tới mức hồn cảnh tạo người mức ấy” Cần giáo dục trẻ tự ý thức hoạt động thân Yếu tố tự giáo dục trẻ cao có ý nghĩa định tới phát triển nhân cách nhiêu