Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
32,17 KB
Nội dung
NÓI VỚI CON - Y Phương I Giới thiệu chung: Tác giả: - Y Phương tên thật Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948, quê gốc xã Lăng Hiếu, huyện Trùng Khánh, Cao Bằng - Là hội viên hội nhà văn Việt Nam từ năm 1988 Là chủ tịch hội văn học nghệ thuật tỉnh Cao Bằng - Thơ có sắc riêng: + Là tiếng hát ngợi ca người sống miền núi (Tiếng hát tháng Giêng) + Là thức tỉnh tinh thần dân tộc (Lời chúc) + Là khẳng định sức sống mạnh mẽ dân tộc (Đàn then) Thơ Y Phương lúc tốt lên tình u lịng nhân Thắm thiết tình u làng bản, quê hương sắc dân tộc thơ Y Phương bộc lộ rõ nét loạt thơ viết quê hương tình quê hương: Tên làng, Nói với con, Người khai sinh ca, Bài ca thứ 9, Sông Hiến yêu Điều quan trọng từ tình cảm mình, Y Phương khái quát số phận dân tộc Trong thơ, Y Phương thể tâm hồn người miền núi chân thật, mạnh mẽ với cách tư sống động hình ảnh người dân tộc Thơ Y Phương tranh thổ cẩm đan dệt màu sắc khác nhau, phong phú đa dạng có màu sắc chủ đạo, âm điệu sắc dân tộc đậm nét độc đáo Thơ Y Phương mang chất suy tư, giàu trải nghiệm lẽ sống, đạo lí làm người MB: Sinh lớn lên mảnh đất Trùng Khánh - Cao Bằng, thấm nhuần tinh hoa, đẹp dân tộc Tày, Y Phương (1948) nhà thơ tiêu biểu cho dân tộc miền núi "Thơ Y Phương tranh thổ cẩm đan dệt nhiều màu sắc khác nhau, phong phú đa dạng, có màu sắc chủ đạo, âm điệu sắc dân tộc đậm nét độc đảo” Bài thơ “Nói với con” thơ độc đáo thế! Tác phẩm: a Hoàn cảnh đời - Những năm cuối thập niên 70, đầu thập niên 80 kỉ XX, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nước nói chung, nhân dân dân tộc thiểu số miền núi nói riêng vơ khó khăn, thiếu thốn đất nước vừa bước khỏi kháng chiến chống Mĩ lâu dài gian khổ Hiện thực tác động sâu sắc đến đời sống người - Trong hoàn cảnh đó, đại phận nhân dân kiên trì khắc phục tìm cách để vượt qua, để trì sống Họ tồn khơng ngừng sinh trưởng nhờ vào phép màu lực lượng siêu nhiên mà dựa chủ yếu vào truyền thống tinh thần ngàn đời cha ông để lại - Cuối năm 1975, Y Phương từ mặt trận trở Sau năm đánh giặc xa nhà trở lấy vợ sinh bối cảnh túng thiếu bần hàn chung tồn xã hội Nhìn cầm bát cơm ăn khơng thịt cá, lịng nhà thơ đau xót khơn tả Bởi nhà thơ nhiều gia đình cán khác sống đồng lương q ỏi hàng hóa khan hiềm, giá leo thang hàng ngày Bên cạnh tốt người làm ăn lương thiện, khơng kẻ tha hóa biến chất, bn gian bán lận, lợi dụng kẽ hở nhà nước móc nối làm ăn phi pháp Ở miền Nam, phận công chức thời ngụy quyền Sài Gịn khơng chịu gian khổ tìm cách vượt biên nước ngồi - Từ thực khó khăn ấy, Y Phương làm thơ để tâm với mình, động viên để nhắc nhở sau b Thể thơ - bố cục - chủ đề: - Thể thơ tự khơng gị bó, 28 câu thơ ngắn dài khác khơng cầu kì đẽo gọt, khơng q trau chuốt mà gần gũi, bình dị lời nói hàng ngày NĨI VỚI CON Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng yêu ơi! Đan lờ cài hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con! - Bố cục: + Bốn câu đầu: kí ức thân thương buổi đầu đời + Bảy câu tiếp: vẻ đẹp quê hương, nguồn cội ni dưỡng tình u, tạo nên gia đình + Mười bảy câu lại: sức sống bền bỉ, mãnh liệt quê hương điểm tựa cho sức mạnh người - Chủ đề: mượn lời nói với con, nhà thơ gợi cội nguồn sinh dưỡng người, gợi sức sống bền bỉ quê hương để tự tìm điểm tựa mà trưởng thành lên, vượt qua gian khó; mà ngẩng cao đầu sống II Đọc - hiểu thơ: Đoạn 1: Mở khung cảnh đầm ấm gia đình, đứa chập chững bước niềm vui cha mẹ: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Đây hình ảnh chân thật bình dị mà ta tìm thấy gia đình - Cha, mẹ: Là người sinh, người dưỡng, người nuôi, người dạy, điểm tựa, nguồn động viên Cha mẹ động viên, cổ vũ từ bước đầu đời Động viên, cổ vũ cho “tiếng nói”, “tiếng cười” để đem đến cho từ bước cảm giác ấm áp, niềm tin tự tin - Con: Bé bỏng, non nớt bước đầu đời Từng bước, bước chập chững: chân phải bước tới bước, chân trái bước tới bước Song bước chân chập chững mà hăm hở bước tới cha, hai bước tới mẹ, bước có tiếng nói cha cổ vũ, hai bước có tiếng cười mẹ khích lệ Và thế, cất bước - Câu thơ ngắn, hình thức điệp cú pháp, giọng kể Lời thơ lời cha nói với con, song dường diễn tả xác xúc động điều cảm nhận - Ở vị trí mở đầu, dòng thơ dung dị đem lại cho người đọc cảm giác thân thương gần gũi, trả người thuở ấu thơ để sống lại với yêu thương có tâm thật bình n trước tiếp nhận điều lớn lao thiêng liêng khác Đoạn 2: Cuộc sống lao động thiên nhiên thơ mộng, quê hương ăm ắp nghĩa tình đem lại niềm hạnh phúc Người đồng yêu ơi! Đan lờ cài hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời - Hình thức lời kể xen lẫn lời tâm tình tạo cho giọng thơ thở ấm áp, trìu mến, thân thương để làm đọng lại cảm xúc thấm thía - “Người đồng mình”: cách nói người dân tộc người sống vùng đất, quê hương, dân tộc, cách nói thể thái độ thân thương, trìu mến - “Người đồng yêu ơi!” - hình thức câu cảm thán, bộc lộ trực tiếp cách nhìn, thái độ, lại lời chia sẻ cha với nên chân tình “Yêu lắm” cách biểu tình yêu, niềm tự hào, gợi mở nét đẹp riêng để gợi niềm yêu mến Là cách nhìn tình cảm người cha, song cách nhìn, tình cảm cha muốn truyền cho - Đan”, “cài”, “ken” động tác lao động bình thường người lao động để tạo dựng sống cho mình: đan lờ bắt cá, ken vách dựng nhà tạo thành mái ấm Song bình thường trở nên lạ lùng, đáng yêu động tác lao động lại gắn với vẻ đẹp thiên nhiên tâm hồn người: “hoa” rừng rực rỡ, hoa tạo từ nan tre đan lờ duyên dáng - dù hiểu theo cách gợi hình dung vẻ đẹp dụng cụ lao động bàn tay tài hoa, khéo léo, tình yêu đẹp ‘người đồng mình”; “câu hát” tiếng vọng, ngân rung tâm hồn “Vách nhà ken câu hát” khiến nhà thành nhà yêu thương, lời ca tiếng hát từ sâu thẳm trái tim phóng khống tâm hồn Đây lí, sở dẫn đến cách nhìn mà Y Phương diễn đạt “yêu lắm”! Không yêu với đôi tay tài hoa nhường ấy, tâm hồn đẹp đẽ phóng khống nhường Mà tài hoa, phóng khống hành động bình dị đời sống người Hơn nữa, ý chút tới động từ sử dụng, ta thấy thêm điều thú vị: đan (kết nan mỏng vào thành tấm), cài (làm cho vật nhỏ mắc vào vật khác), ken (làm cho thật kín cách đệm thêm vào khe hở, bịt kín chỗ hở) động từ diễn đạt q trình hồn thiện hóa “Người đồng mình” thiếu thốn vật chất, song “người đồng mình” biết hồn thiện sống vẻ đẹp thiên nhiên tâm hồn mình, để sống có trịn đầy, viên mãn ấm áp Đó nét đáng yêu sao? - Ở câu 4, đoạn thơ, không gian mở rộng với “rừng” “con đường” Song quan trọng là, khơng phải hình ảnh khơng gian khách quan Trong cách thể Y Phương, “rừng” “con đường” cội nguồn nuôi dưỡng tâm hồn cho cha mẹ nuôi Từ “cho” (chuyển sở hữu sang người khác mà khơng đổi lấy cả) điệp lại lần để diễn tả vơ cùng, khơng giới hạn lịng q hương người “Cho hoa” cho vẻ đẹp rực rỡ thiên nhiên để nuôi dưỡng cảm xúc, tâm hồn “Cho lòng” cho tình yêu thương, gần gũi sẻ chia để làm điểm tựa “Rừng cho hoa” câu thơ phản ánh thực tế tự nhiên, dễ hiểu Song “con đường cho lịng” khơng đơn giản Ta cần trở với nét chất tâm hồn người miền núi: chân thật, rộng lượng hiếu khách Họ sống với thật bụng, giúp đỡ thật lòng Gặp đường đi, dù người lạ sẵn lòng sẻ chia giúp đỡ anh em, bầu bạn Trở với đường người đồng khơng sợ lạc, khơng cảm thấy đơn Nói “con đường cho tâm lịng” Con đường đáng u, q hương hào phóng, rộng lượng Bước chân trước bước tới cha mẹ, sau bước quê hương lo sợ Dường Y Phương muốn nói với sinh linh bé nhỏ sinh lớn lên vòng tay đầy yêu thương cha mẹ, che chở cha mẹ, mái nhà, núi rừng quê hương Con sản phẩm hoàn hảo đời đời ban tặng cho đẹp đẽ Đây lí để Y Phương “nói với con” điều ngõ riêng tư nhất: “Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời” “Ngày cưới” ngày mẹ cha nên vợ nên chồng, ngày tình n đơm hoa kết trái để sau có Bởi mà ngày cha mẹ “nhớ mãi”, “ngày đẹp đời” Chữ “đầu tiên” xác định điểm khởi đầu mối quan hệ gắn bó cha mẹ, điểm khởi đầu sống tươi đẹp đời sống có tình yêu Giữa núi rừng thân thương, quê hương hào phóng rộng lượng, ngơi nhà ấm áp, tình yêu mẹ ca khiến cho ngày cưới “ngày đầu tiên” ngày đẹp Lời nói với đường trở thành lời nói với Đặt mối quan hệ với thực tế sống khó khăn thiếu thốn lúc giờ, lời nói có sức nâng tâm hồn, tiếp thêm sức mạnh để tiếp tục để tiếp tục sống cách vững vàng, mạnh mẽ Đoạn 3: Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá không chê gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con! a Lưu ý: - Có lần tác giả nhắc lại cụm từ “người đồng mình” song lần cụm từ nhắc lại lại gợi đặc điểm khác, đem đến biểu cảm xúc, tình cảm khác Và khác biểu hiện, đặc điểm, cảm xúc song việc lặp lại nhấn mạnh thống cách nhìn nhà thơ “người đồng mình” - Nếu đoạn 2, chủ thể đón nhận tình u thương, chăm sóc, chí q vô cha mẹ quê hương trao tặng đoạn thơ này, người lại chủ thể hành trình chinh phục thử thách - hành trình lâu dài gian khổ dễ khiến người từ bỏ, buông xuôi hay trở nên tầm thường bé nhỏ Người cha dường muốn đem tất hiểu biết trải nghiệm “người đồng mình” trao lại cho con, để truyền vào ý chí nghị lực sống “người đồng mình” để không trở nên nhỏ bé - Để biểu điều này, Y Phương không huy động trí tuệ với hiểu biết, trái tim với rung động cảm nhận mà huy động tài nhà thơ sử dụng ngôn ngữ: + Hệ thống động từ “sống” (trên đá, thung), “sống” (như sông, suối), lên (thác), xuống (ghềnh), đục (đá), kề (cao quê hương), lên (đường) động từ hành động dạng chưa hoàn thành, chưa tới đích, cịn dở dang, cịn có q trình tiếp diễn lâu dài khơng gian thời gian, cần ý chí, nghị lực tình yêu mãnh liệt người + Hệ thống tính từ tình trạng, tính chất nội vật: gập ghềnh, nghèo đói, cực nhọc, thơ sơ, nhỏ bé, Tất gợi tình trạng khó khăn, chơng chênh, khó vượt qua, khó chiến thắng + Hệ thống danh từ: đá, thung lũng, thác ghềnh, sông, suối gợi khung cảnh không gian miền núi hiểm trở, gập ghềnh, đầy khó khăn song chất chứa sức mạnh thật hoang sơ dội + Hệ thống mệnh đề thể thái độ người đối diện với tất gian khổ, nguy hiểm, đói nghèo, cực “không chế”, “không lo”, “chẳng ai”, “không bao giờ” – thái độ dứt khoát, mạnh mẽ, đầy tâm + Hình thức câu vắng chủ ngữ, vắng quan hệ từ làm câu thơ trở nên chắn, đanh gọn, rắn rỏi: “Sống đá không chê gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc” + Trên phương diện ngữ âm, đoạn 2, âm tiết kết thúc dòng thơ âm tiết mở (cha, mẹ, hoa), nửa mở (nói, cười, ơi, cưới, đời), nửa khép (lòng) âm tiết khép (hát) lại mang sắc tạo âm cao Tất tạo cho đoạn thơ âm điệu nhẹ nhàng, phù hợp với giọng trần thuật diễn tả êm đềm, nên thơ Đến đoạn thơ này, nhà thơ lại sử dụng âm khép, trắc có âm thấp (cực nhọc, da thịt, phong tục, ) Sở dĩ có thay đổi lời thơ đoạn lời cầu khiến, nhắn nhủ, giục giã người cha con, lời tự động viên khích lệ nên mang giọng điệu rắn rỏi, mạnh mẽ, khỏe khoắn sức vóc, tâm hồn người vùng cao + Lời thơ rắn rỏi, mạnh mẽ song khơng thơ cứng Sự có mặt yếu tố tình thái (cách xưng hơ với con, câu cảm thán) làm mềm câu thơ Lời trần thuật đầy tự hào kiêu hãnh “Người đồng thơ sơ da thịt/ Chẳng bé nhỏ đâu con”, lời nhắn gửi mang theo bao yêu thương, kì vọng “Con thô sơ da thịt/ Lên đường / Không nhỏ bé được/ Nghe con” Giọng điệu bao trùm toàn thơ giọng điệu cảm thán, bộc lộ lòng thiết tha gắn bó, biết ơn nguồn cội nhà thơ Đồng thời, tình cảm mực u thương người cha dành cho ocn – tựa bàn tay vuốt ve âu yếm dịu dàng (đoạn 1, 2), tựa bàn tay khỏe sẵn sàng nâng dậy vấp ngã đường đời b Phân tích cụ thể: b.1 Người đồng thương (9 câu) - Câu thơ đầu lặp lại gần nguyên vẹn câu thơ đoạn trước “Người đồng u ơi” Chỉ có từ thay đổi: từ “yêu” chuyển thành “thương” Nếu từ “yêu” ngữ cảnh đoạn thơ biểu tình cảm thương mến, quý trọng từ “thương” lại biểu niềm xót xa Cơ sở “yêu” vẻ đẹp tâm hồn cách sống Còn sở “thương” lại nhọc nhằn, cực sống nhiều gian khổ, thử thách Và dạt niềm yêu, niềm thương đọng lắng, khắc khoải: “thương lắm” – nỗi thương đầy ắp, tràn thành lời bộc bạch chân thành - Cách nói độc đáo, mang đậm sắc miền núi: “Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn” Người miền núi tư hình ảnh “Cao” độ cao núi – chất ngất so với vóc dáng nhỏ bé người Lấy chiều cao núi non mà đo chiều cao nỗi buồn, Y Phương gợi cho người đọc hình dung nỗi buồn chất ngất núi Đó nỗi buồn bao khổ nhọc chất chồng Nếu có vế này, ta thấy “người đồng mình” nhỏ bé, đáng thương Song “thương lắm” bên cạnh vế cịn có vế kia: “Xa ni chí lớn” Lại sử dụng lối tư hình ảnh, “xa” khoảng cách đứng từ đỉnh núi mà hướng tận chân trời Đó khoảng cách đủ để tạo nên tầm nhìn, đủ để tạo nên tầm vóc “chí lớn” Đặt hai vế bên cạnh nhau, thấy khổ nhọc dường không tạo thành cản trở, thấy nỗi buồn khơng ngăn chí lớn Mà khổ nhọc, chí lớn hình thành Từ “ni” dùng giản dị mà thật hay: nỗi buồn, khổ nhọc đời sống lại trì phát triển chí lớn người đồng Ta thấy lại hình ảnh Đăm Săn, Đăm Bơri, Xinh Nhã hình ảnh “người đồng mình” thơ Y Phương - Từ nhận thức sâu sắc thực đời sống thực tế tinh thần “người đồng mình”, người cha bộc lộ khát vọng, cách khẳng định lĩnh sống, sức sống “người đồng mình”: “Sống đá không chê gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc” (Không chê: Vẻ đẹp đạo lí “con khơng chê cha mẹ khó” – thái độ sống tình nghĩa, gắn bó với q hương) Hai câu đầu, nhà thơ sử dụng biện pháp lặp cú pháp, nhịp 3/5, hình thức sóng đơi sử dụng điệp ngữ “không chê” để nhấn mạnh thái độ, cách sống Hình ảnh “đá”, “thung” vừa mang nghĩa thực, vừa mang nghĩa ẩn dụ, vừa hình ảnh không gian miền núi, vừa gợi cực nhọc, đói nghèo Thực tế khắc nghiệt sống dễ làm người ta sờn lịng, nhụt chí mà rời bỏ, xa lìa q hương Song “khơng chế” lại khơng chấp nhận mà sẵn sàng đón nhận gắn bó hiểu rõ quê hương đủ để khơng nhìn thấy đói nghèo cực nhọc trước mắt mà thấy vẻ đẹp hào phóng quê hương từ trước Bởi nên khổ cực đói nghèo, tình cảm ni dưỡng tầm vóc khẳng định, lĩnh hình thành sức sống bộc lộ: Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc “Như sông, suối” băng phía trước khơng ngối nhìn lại phía sau “Như sơng suối” cịn gắn bó, hịa nhập để tạo thành sức mạnh băng qua ghềnh thác “Như sơng suối” cịn hồn nhiên, bộc trực, khơng tính tốn “người đồng mình” Tất điều để để “người đồng mình” “lên thác xuống ghềnh”, trải qua bao gian lao thử thách mà “không lo cực nhọc” Một cách tự nhiên, Y Phương khẳng định cách mạnh mẽ thấm thía vẻ đẹp nghị lực, ý chí “người đồng mình” b.2 Người đồng thơ sơ da thịt (2 câu) - “Thô sơ da thịt” + Vẻ ngồi khơng điểm tơ, chăm chút nên mộc mạc, chất phác, giản dị đến giản đơn + Ẩn ý tâm hỗn chân chất, mộc mạc, hồn nhiên, lối sống, cách sống chất phác, khiết - “Chẳng nhỏ bé đâu con” + Cách nói khẳng định đầy tự hào + “Nhỏ bé” vóc dáng hình hài mà tầm vóc tạo nên cốt cách, khí phách “Chẳng nhỏ bé” khơng chịu cúi mình, cam chịu mà ln ngẩng cao đầu trước khó khăn Niềm tự hào, kiêu hãnh người quê hương lời nhắn nhủ với lời tự động viên, tự dặn Hiểu tâm nhà thơ tâm trạng, hoàn cảnh viết thơ này, người đọc thêm trân trọng niềm kiêu hãnh, điểm tựa tinh thần thực tế sống nhà thơ b.3 Người đồng tự đục đá kê cao quê hương (2 câu) - Lối nói độc đáo người miền núi “người đồng tự đục đá kê cao quê hương”: “Đục đá kê cao” hành động có thực, thường thấy miền núi “Quê hương” vồn kỉ niệm trìu tượng, nơi chốn sinh thành người, gia đình Nói “tự đục đá kê cao quê hương” nói tới ý thức bảo tồn nguồn cội, tinh thần tự tôn người miền núi Chính tinh thần “đục đá kê cao quê hương” giúp người đồng đưa quê hương lên tầm cao - “Cịn q hương làm phong tục”: Nếu câu trên, chủ thể hành động người câu thơ chủ thể hành động lại “quê hương” Nếu hành động “đục đá” đêm đến cảm nhận khỏe khoắn, mạnh mẽ người ý thức hành động để nâng cao tầm vóc quê hương hành động “làm phong tục” lại đem đến cảm nhận trình bền bỉ quê hương để hình thành nên tục lệ, nét đẹp văn hóa mà làm thành cội nguồn tinh thần thiêng liêng cho người Sự hô ứng câu thơ cịn cho thấy gắn bó người với quê hương, bao bọc nuôi dưỡng quê hương để tạo nên vóc dáng tinh thần người b.4 Con Sau tất điều “nói với con” “người đồng mình” để truyền cho tất hiểu biết rung động cốt cách, văn hóa, tầm vóc chiều sâu tâm hồn người quê hương, thơ khép lại lời dặn dò giản dị mà sâu lắng: Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe Một lần nữa, nhà thơ lại nhắc lại đặc điểm “người đồng mình”, đặc điểm cha con: “thô sơ da thịt” Đây vấn đề cốt lõi khiến Y Phương trăn trở Vì thực tế, có nhiều kẻ thiếu thốn, khó khăn mà đánh đạo đức, văn hóa, có nhiều em dân tộc không mặn mà với văn hóa truyền thống, họ tự nguyện nhập ngoại, lai căng cách dễ dãi Cho nên, lời dặn dị cha với có ý nghĩa cao sâu tình phụ tử Nhà thơ Y Phương tâm “văn hóa dân tộc tài sản lớn Giữ cho giữ cho cháu Tơi người dân tộc Tày Chúng tơi sinh hoạt người Tày lịng thủ Khơng phải tơi sợ đánh sắc riêng mà niềm tự hào đáng văn hóa dân tộc mình” Với ý thức ấy, nhà thơ dặn con, tự nhắc nhở mình, để truyền cho tạo thêm sức mạnh cho “bước tới” - “Lên đường” hành động để tới nơi, tới đích, tới chân trời khát vọng, ý chí Khi “lên đường”, người cha nhắc nhở cho cho thật điều tưởng đầy đối lập: “thô sơ da thịt” mà “không nhỏ bé được” Cặp liên từ “tuy – nhưng) ẩn đi, từ “nhưng” tạo cho hai câu thơ hình thức hai mệnh đề mà mệnh đề trước (phụ) phủ định mệnh đề sau (chính) phủ định từ “khơng bao giờ” để thể niềm tin mạnh mẽ tầm vóc người q hương kì vọng vào tầm vóc đứa – kì vọng thiết tha mà người cha ln mong muốn trở thành thực đứa sinh thành, ni dưỡng thay nối dài sống, nối dài truyền thống gia đình, quê hương III Tổng kết: Ngôn ngữ: - Sự kết hợp khái niệm vật chất cụ thể khái niệm tinh thần trìu tượng có tác dụng vật chất hóa, cụ thể hóa trừu tượng VD: Vách nhà ken câu hát (Vách nhà: cụ thể; câu hát: trừu tượng) Cụ thể yếu tố văn hóa dân tộc: người trai ngồi ngồi vách, người gái bên vách Họ hát cho nghe Hát tràn đêm đến sáng bạch Bức vách khơng cịn vách cụ thể đất đá hay tre nứa gỗ lạt mà trở thành chủ thể văn hóa - Sự lắp ghép cách phi logic từ ngữ vốn không dùng để miêu tả đối tượng cấu trúc ngữ pháp VD: Cao đo – nỗi buồn Xa ni – chí lớn Thơ sơ – da thịt Đục đá kê cao – quê hương Tạo thành nét đặc sắc thi pháp thơ Y Phương: kết hợp từ ngữ giống việc thả cánh diều Phần khái niệm vật chất, cụ thể đầu sợi dây giữ chặt để phía bên khái niệm trừu tượng cánh diều thả sức bay bổng Mà từ đầu dây đến cánh diều khoảng không vô trí tưởng tượng liên tưởng Nó vừa phù hợp với tâm lí người đọc (liên tưởng cần từ cụ thể - trừu tượng) lại vừa biểu đạt sâu rộng ý tưởng, cảm xúc nhà thơ Kiểu tư duy: - Là lối tư hình ảnh: Hình ảnh phương thức chủ đạo chiếm lĩnh tái đời sống thơ Y Phương Theo đó, biện pháp tu từ hốn dụ, ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, điệp đối phương tiện tạo hình, tạo nghĩa hiệu - Hình ảnh thơ phong phú mang giá trị biểu trưng sâu sắc - Có nhiều cách tạo hình thú vị Chính cách tạo hình nhà thơ vẽ nên tranh đời sống vùng cao với màu sắc, đường nét, hình khối, âm thực đời thực Vì thế, tồn giới nghệ thuật thơ Y Phương vào tâm trí bạn đọc tự nhiên qua đường trực giác – để cảm nhiều để hiểu Tư hình ảnh lối tư đặc trưng người miền núi, khiến lời văn, lời thơ vừa cụ thể, vừa thể trí tưởng tượng bay bổng diệu kì, vừa hồn nhiên trẻ thơ lại vừa gợi lại liên tưởng sâu sắc VD: Người Ê đê ví “Ngơi nhà dài tiếng chuông” (Sử thi Đam săn), người H’mông so sánh “Gái mồ côi cha mẹ chết từ lâu/ Như gà mái, vịt để lại ổ trứng ung” (Tiếng hát mồ côi), người Xơ Đăng tả “Chim Chil tắm nước Krông/ Chim Choong bay nước cả/ Lúa ta vào chòi/ Tuổi ta đầy năm (Pít pút cheng choong), người Thái ví “Nghĩ đến anh mà nát ruột gan/ Như nặn nến sáp không nên/ Như ôm to không xuể”, “Cây tre thành giấy/ Cây nứa thành ống/ Con gái thành nàng dâu”, “Lời trao liền chiếu/ Lời đanh dao sắc chặt dong/ Như rong ủ men nồng” (Tiễn dặn người yêu) Bản sắc độc đáo văn chương miền núi thấm vào tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt cho thơ Y Phương Tư tưởng: Thể tư tưởng lớn lao, đầy tính nhân văn lẽ sống: - Sống mạnh mẽ, vững chãi, không lùi bước trước khó khăn - Sống gắn bó với gia đình, quê hương, với cộng đồng dân tộc LUYỆN TẬP PHẦN CÂU ĐIỂM Nói với – Y Phương a Hoàn cảnh đời: - Vào năm cuối thập niên 70, đầu thập niên 80 kỉ XX, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nước nói chung, nhân dân dân tộc thiểu số miền núi nói riêng vơ khó khăn, thiếu thốn đất nước vừa bước khỏi chiến chống Mĩ lâu dài gian khổ Hiện thực tác động sâu sắc đến đời sống người khơng kẻ lợi dụng kẽ hở nhà nước móc nối, làm ăn phi pháp, buôn gian bán lận Ở miền Nam, phận cơng chức thời ngụy quyền Sài Gịn tìm cách vượt biên nước Tuy nhiên, hoàn cảnh đó, đại phận nhân dân kiên trì khắc phục tìm cách vượt qua khó khăn, trì sống Họ tồn khơng phải nhờ vào phép màu lực lượng siêu nhiên mà dựa chủ yếu vào truyền thống tinh thần ngàn đời cha ông để lại - Cuối 1975, Y Phương từ mặt trận trở Sau năm đánh giặc xa nhà trở lấy vợ sinh Nhìn cầm bát cơm ăn khơng có thịt cá, lịng nhà thơ đau xót khơn tả Bởi nhà thơ nhiều gia đình cán khác sống đồng lương q ỏi hàng hóa khan hiếm, giá leo thang hàng ngày Hơn nữa, bên cạnh tốt người lương thiện khơng xấu kẻ tha hóa biến chất bày khiến người ta khó tránh khỏi cảm giác đau lịng - Từ thực khó khăn ấy, Y Phương làm thơ để tâm với mình, tự động viên để nhắc nhở sau Bằng lời trò chuyện với con, thơ thể gắn bó, niềm tự hào quê hương đạo lí sống dân tộc - Bài thơ in “Thơ Việt Nam 1945 - 1985” b Nhan đề: “Nói với con” - “Con” kết tinh tình yêu cha mẹ, người nối dài sống, nối dài khát vọng mẹ cha Bởi vậy, ln đón nhận từ mẹ, từ cha tình yêu thương, chăm sóc, dạy bảo - “Nói với con” lời nói người cha hướng tới tâm tình, chia sẻ với hiểu biết, tình yêu thương niềm kì vọng Theo trình trưởng thành con, lời nói có nhiều thay đổi để mở rộng dần cho hiểu biết khơi sâu cho nhiều nghĩ suy Tuy nhiên, dù thời khắc đời lời cha nói với lời u thương mong mỏi, hi vọng - Từ ý nghĩa nhan đề, hiểu, thơ lời tâm tình trị chuyện cha với để gửi gắm yêu thương, tin tưởng, hi vọng vào trưởng thành sau c Đặc sắc nghệ thuật: - Ngơn ngữ thơ độc đáo: + Có kết hợp khái niệm vật chất cụ thể với khái niệm tinh thần trừu tượng để vật chất hóa, cụ thể hóa trừu tượng Ví dụ: “Đen lò cài nan hoa/ Vách nhà ken câu hát” + Sự lắp ghép cách phi lô gic từ ngữ vốn không dùng để miêu tả đối tượng câu thơ, cấu trúc ngữ pháp Ví dụ: “Cao đo nỗi buồn, xa ni chí lớn”, “thơ sơ da thịt”, “Đục đá kê cao quê hương” Tạo thành nét đặc sắc thi pháp thơ Y Phương: vừa cụ thể, gần gũi lại vừa phóng túng tự do, bay bổng tưởng tượng - Kiểu tư hình ảnh với hình ảnh phong phú có ý nghĩa biểu trưng sâu sắc Nhà thơ có nhiều cách tạo hình thú vị để tạo nên tranh đời sống vùng cao có màu sắc, đường nét, hình khối, âm thực đời thực - Thể thơ tự khơng gị bó, 28 câu thơ dài ngắn khơng cầu kì đẽo gọt, khơng q trau chuốt mà gần gũi bình dị lời nói hàng ngày