Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
781,59 KB
Nội dung
Ngày soạn: 20/10/2023 Ngày giảng: 23/10/2023 Lớp 8B Ngày giảng: 24/10/2023 Lớp 8C Ngày giảng: 26/10/2023 Lớp 8A CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN VIỆT NAM BÀI KHÍ HẬU VIỆT NAM Thời lượng: dạy tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức - Trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa VN - Chứng minh phân hóa đa dạng khí hậu VN Về lực a Năng lực chung: - Năng lực tự học: khai thác tài liệu phục vụ cho học - Năng lực giao tiếp hợp tác: làm việc nhóm có hiệu - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ học, biết phân tích xử lí tình b Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: + Trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa VN + Chứng minh phân hóa đa dạng khí hậu VN - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Khai thác kênh hình kênh chữ SGK từ tr113-117 + Quan sát bảng số liệu: 4.1 SGK tr113, 4.2 SGK tr114 để nhận xét tính chất nhiệt đới, ẩm khí hậu VN + Quan sát đồ hình 4.1 SGK tr115 để trình bày đặc điểm gió mùa khí hậu VN + Quan sát biểu đồ hình 4.2 SGK tr117 để trình bày phân hóa khí hậu Lào Cai Sa Pa - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn: tìm hiểu cho biết đặc điểm khí hậu địa phương em Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê u thích tìm tịi thơng tin khoa học khí hậu VN II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên (GV) - KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat Địa lí VN - Bảng 4.1 Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng, năm trạm khí tượng Lạng Sơn Cà Mau, bảng 4.2 Lượng mưa độ ẩm khơng khí trung bình tháng trạm khí tượng Hà Đơng, Hà Nội, hình 4.1 Bản đồ khí hậu VN, hình 4.2 Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa trạm khí tượng Lào Cai Sa Pa phóng to - Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm bảng nhóm cho HS trả lời Học sinh (HS): SGK, ghi, Atlat Địa lí VN III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 1 Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS b.Nội dung: GV cho HS nghe lời hát “Sợi nhớ sọi thương” nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác c Sản phẩm: HS đoán “Sợi nhớ sọi thương” GV đặt d Tổ chức thực hiện: Bước Giao nhiệm vụ: * GV cho HS nghe lời hát “Sợi nhớ sọi thương” nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác “Trường Sơn Ðông Trường Sơn Tây Bên nắng đốt bên mưa quây Em dang tay em xoè tay Chẳng thể mà xua tan mây Mà chẳng thể mà che anh Chứ rút sợi thương mái lợp Rút sợi nhớ đan vòm xanh Nghiêng sườn Đông mà che mưa anh Nghiêng sườn Tây xỗ bóng mát Rợp trời thương màu xanh suốt Mà em nghiêng hết phương anh Mà em nghiêng hết phương anh” * Sau HS nghe hát, GV yêu cầu HS cho biết tên hát Bước HS thực nhiệm vụ: * HS nghe lời hát hiểu biết thân, suy nghĩa để trả lời câu hỏi * GV quan sát, đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: * Sau HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: tên hát: “Sợi nhớ sợi thương” * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước GV dẫn dắt vào nội dung mới: lời hát “Sợi nhớ sọi thương” nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu phản ánh rõ nét đặc điểm bật khí hậu Việt Nam chịu sư tác động kết hợp giữ gió mùa địa hình Vậy “Trường Sơn Ðông Trường Sơn Tây, Bên nắng đốt bên mưa quây”? Để biết điều này, lớp tìm hiểu qua học hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Tìm hiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa a Mục tiêu: HS trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa VN b Nội dung: Quan sát bảng 4.1, 4.2, hình 4.1 Atlat ĐLVN kết hợp kênh chữ SGK tr113-115, suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: trả lời câu hỏi GV d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung Bước Giao nhiệm vụ: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa * GV gọi HS đọc nội dung mục SGK a Tính chất nhiệt đới - Nhiệt độ trung bình năm 200C (trừ vùng núi cao) tăng dần từ Bắc vào Nam - Số nắng nhiều, đạt từ 1400 3000 giờ/năm - Cán cân xạ từ 70-100 kcal/cm2/năm b Tính chất ẩm - Lượng mưa trung bình năm lớn: từ 1500 - 2000 mm/năm - Độ ẩm khơng khí cao, 80% b Tính chất gió mùa * GV treo hình 4.1, bảng 4.1 4.2 lên bảng * GV yêu cầu HS quan sát đồ hình 4.1 Atlat ĐLVN, bảng 4.1, 4.2 thông tin bày, trả lời câu hỏi sau: Tính chất nhiệt đới khí hậu VN biểu nào? Giải thích nguyên nhân Tính chất ẩm khí hậu VN biểu nào? Giải thích ngun nhân Nước ta có mùa gió chính? Vì nước ta lại có tính chất gió mùa? Cho biết thời gian hoạt động, nguồn gốc, hướng gió đặc điểm gió mùa mùa đơng nước ta Vì Ở miền Bắc: nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, nửa sau mùa đơng thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn? Cho biết thời gian hoạt động, nguồn gốc, hướng gió đặc điểm gió mùa mùa hạ nước ta Vì loại gió lại có hướng ĐN Bắc Bộ gây khơ nóng vào đầu mùa cho Trung Bộ Tây Bắc? Bước HS thực nhiệm vụ: * HS quan sát đồ hình 4.1 Atlat ĐLVN, bảng 4.1, 4.2 đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - Tính chất nhiệt đới thể qua: + Nhiệt độ trung bình năm 200C (trừ vùng núi cao) tăng dần từ Bắc vào Nam (Lạng Sơn: 21,50C, Cà Mau: 27,50C) + Số nắng nhiều, đạt từ 1400 - 3000 giờ/ năm + Cán cân xạ từ 70-100 kcal/cm2/năm - Nguyên nhân: nước ta nằm hoàn toàn vùng nội chí tuyến - Tính chất ẩm thể qua: + Lượng mưa trung bình năm lớn: từ 1500 2000 mm/năm (Hà Nội 1724,2mm) + Độ ẩm khơng khí cao, 80% (từ tháng – 11 Hà Nội 80%) - Nguyên nhân: tác động khối khí * Gió mùa mùa đông: - Thời gian: từ tháng 11 – năm sau - Nguồn gốc: áp cao Xi-bia - Hướng gió: ĐB - Đặc điểm: + Ở miền Bắc: nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, nửa sau mùa đơng thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn + Ở miền Nam, Tín phong chiếm ưu đem đến mùa khô cho Nan Bộ Tây Nguyên, gây mưa cho vùng biển Nam Trung Bộ * Gió mùa mùa hạ: - Thời gian: từ tháng – 10 - Nguồn gốc: áp cao Bắc Ấn Độ Dương áp cao cận chí tuyến Nam bán cầu - Hướng gió: TN, miền Bắc ĐN - Đặc điểm: + Đầu mùa hạ: gây mưa cho Nam Bộ, Tây Nguyên gây khơ nóng cho phía đơng Trường Sơn, Tây Bắc + Giữa cuối mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều nước di chuyển qua biển kết hợp với vai trị Biển Đơng Nước ta có mùa gió gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ Do nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ khối khí hoạt động theo mùa * Gió mùa mùa đơng: - Thời gian: từ tháng 11 – năm sau - Nguồn gốc: áp cao Xi-bia - Hướng gió: ĐB - Đặc điểm: + Ở miền Bắc: nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, nửa sau mùa đơng thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn + Ở miền Nam, Tín phong chiếm ưu đem đến mùa khô cho Nan Bộ Tây Nguyên, gây mưa cho vùng biển Nam Trung Bộ * Nguyên nhân: - Do vào đầu mùa đơng, gió mùa Đơng Bắc xuất phát từ áp cao Xibia qua phần lãnh thổ rộng lớn Trung Quốc sau đổ trực tiếp vào nước ta, quãng đường dài vậy, khối khí lại lạnh ẩm nên vào nước ta gây nên kiểu thời tiết đặc thù lạnh khô - Vào cuối mùa đông, khối khơng khí lạnh di chuyển qua vùng biển phía đông Nhật Bản Trung Quốc nên tăng cường ẩm Vì vậy, thời kì gió mang tính chất lạnh, ẩm gây mưa phùn vùng ven biển Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ * Gió mùa mùa hạ: - Thời gian: từ tháng – 10 - Nguồn gốc: áp cao Bắc Ấn Độ Dương áp cao cận chí tuyến Nam bán cầu - Hướng gió: TN, miền Bắc ĐN - Đặc điểm: + Đầu mùa hạ: gây mưa cho Nam Bộ, Tây Ngun gây khơ nóng cho phía đơng Trường Sơn, Tây Bắc + Giữa cuối mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều nước * Nguyên nhân: - Ở miền Bắc, ảnh hưởng áp thấp Bắc Bộ nén gió thổi vào đất liền theo hướng ĐN - Nửa đầu mùa hạ, sau gây mưa cho Nam Bộ, Tây Nguyên, gió vượt dãy Trường Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao gây hiệu ứng phơn khơ nóng cho vùng đồng ven biển miền Trung phía Nam khu vực Tây Bắc Ở hai bên dãy Trường Sơn Trường Sơn Tây hay Tây Nguyên mưa quây, Trường Sơn Đông hay ven biển miền Trung nắng đốt * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt * GV mở rộng: Hiện tượng gió vượt đèo gọi Phơn (foehn) Từ bên sườn núi gió thổi lên, lên cao khơng khí bị bị lạnh dần ngưng kết tạo thành mây cho mưa sườn đón gió, đồng thời thu thêm nhiệt ngưng kết toả Sau vượt qua đỉnh gió thổi xuống bên núi, nhiệt độ tăng dần lên q trình khơng khí bị nén đoạn nhiệt, đến chân núi bên khơng khí trở nên khơ nóng Hiện tượng gọi “Hiệu ứng phơn” Đỉnh núi cao chênh lệch nhiệt độ lớn Hết tiết Ngày soạn: 23/10/2023 Ngày giảng: 26/10/2023 Lớp 8C Ngày giảng: 27/10/2023 Lớp 8A Ngày giảng: 27/10/2023 Lớp 8B TIẾT 12: ƠN TẬP GIỮA KÌ I Thời gian thực hiện: Tiết I MỤC TIÊU : Kiến thức - Củng cố khắc sâu kiến thức học về: + Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Việt Nam + Địa hình Việt Nam + Khống sản Việt Nam Năng lực - Năng lực chung + Tự tự học: HS tự lên kế hoạch ôn tập nội dung học + Giao tiếp hợp tác: Trao đổi, thảo luận thành viên làm việc nhóm để ơn tập lại kiến thức học - Năng lực chuyên biệt: HS khái quát nội dung kiến thức địa lí học dạng sơ đồ tư duy, kẻ bảng…Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng sống hàng ngày Phẩm chất - Trách nhiệm: Tích cực tham gia hoạt động làm việc cá nhân nhóm - Chăm chỉ: Chủ động, tích cực ôn tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Kế hoạch dạy, đồ khí hậu Việt Nam, máy tính, máy chiếu - SGK, giấy A4, bút, ghi, Atlat Địa lí Việt Nam III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động xuất phát/ khởi động a Mục tiêu - Khái quát nội dung ôn tập Tạo phấn khởi trước bước vào học b Nội dung - HS chơi trò chơi “Hộp quà bí mật” c Sản phẩm - Câu trả lời cá nhân học sinh d Cách thức tổ chức Bước Giao nhiệm vụ học tập - Gv tổ chức cho HS chơi trị chơi “Hộp q bí mật” Mỗi hộp quà ẩn chứa câu hỏi, trả lời câu hỏi nhận phần quà tương ứng; trả lời sai bạn khác có quyền trả lời Câu 1: Điểm cực Bắc phần đất liền nước ta thuộc tỉnh thành nào: A Điện Biên B Hà Giang C Khánh Hòa D Cà Mau Câu 2: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng vĩ độ A 150 vĩ tuyến B 160 vĩ tuyến C 170 vĩ tuyến D 180 vĩ tuyến Câu 3: Nơi hẹp theo chiều tây-đông nước ta thuộc tỉnh thành A Quảng Nam B Quảng Ngãi C Quảng Bình D Quảng Trị Câu 4: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào: A Thừa Thiên Huế B Đà Nẵng C Quảng Nam D Quảng Ngãi Câu 5: Than phân bố chủ yếu A Đông Bắc B Đông Nam Bộ C Tây Nguyên D Tây Bắc Câu 6: Địa hình đồi núi nước ta chia thành khu vực A B C.4 D Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS thực nhiệm vụ cá nhân Bước 3: - HS trao đổi thảo luận báo cáo kết - Cá nhân báo cáo kết làm việc - Các học sinh/nhóm khác có ý kiến nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình thực học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối học sinh (cho điểm cộng cho nhóm) Hình thành kiến thức (ơn tập) Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Rung chng vàng” - Luật chơi: HS lớp chuẩn bị sẵn tờ giấy A4, sau nghe giáo viên cơng bố câu hỏi, HS nhanh chóng viết đáp án vào tờ giấy a4 giơ lên cao, bạn trả lời tiếp tục trả lời câu hỏi tiếp theo, trả lời sai dừng chơi Nếu giơ đáp án sau chuông báo hết bị loại Hoc sinh trả lời đến câu hỏi cuối người chiến thắng - Bộ câu hỏi: Kể tên quốc gia có chung đường biên giới đất liền với Việt Nam Các phận lãnh thổ VN (vùng đất, vùng biển vùng trời) Diện tích vùng đất nước ta (331.212km2) Diện tích vùng biển VN (khoảng triệu km2) Chiều dài đường bờ biển nước ta (3260km) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm sau: …………………… khống khơng gian bao trùm lãnh thổ nước ta, đất liền xác định đường biên giới, biển ranh giới bên ngồi lãnh hải khơng gian đảo Dạng địa hình chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ nước ta? (đồi núi thấp) hướng địa hình nước ta (TB-ĐN, vòng cung) Hướng vòng cung thể rõ nét vùng núi nước ta (vùng núi ĐB) 10 Vùng núi cao VN (Tây Bắc) 11 Phạm vi vùng núi ĐB (tả ngạn sông Hồng) 12 Hướng núi vùng núi Tây Bắc (TB – ĐN) 13 Phạm vi vùng núi Trường Sơn Bắc (từ phía nam sơng Cả đến dãy Bạch mã) 14 Địa hình vùng núi TSN phổ biến (núi cao nguyên) 15 Diện tích đồng sơng Hồng (15000 km2) 16 Diện tích ĐBSCL (40000 km2) 17 ĐB duyên hải miền Trung hình thành chủ yếu (phù sa sơng biển) 18 Đặc điểm thềm lục địa vùng biển Bắc Bộ Nam Bộ (nông mở rộng) 19 Dãy núi ngăn cản ảnh hưởng gió mùa ĐB xuống phía nam nước ta (Bạch Mã) 20 Hạn chế địa hình đồi núi (bị chia cắt => khó khăn giao thơng, lũ qutét, sạt lở…) 21 Nước ta thăm dị loại khống sản (60) 22 Quy mơ mỏ khống sản nước ta (trung bình nhỏ) 23 Khống sản nước ta phân bố tập trung chủ yếu khu vực nào? (miền Bắc, miền Trung Tây Nguyên) 24 Than đá phân bố chủ yếu đâu? (Quảng Ninh) 25 Sắt tập trung chủ yếu đâu? (khu vực ĐB) 26 Apatit phân bố chủ yếu đâu? (Lào Cai) Bước Thực nhiệm vụ - HS tham gia chơi trò chơi Bước HS báo cáo kết Bước GV nhận xét, trao thưởng cho HS chiến thắng Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức học b Nội dung: HS hoạt động nhóm, lập bảng so sánh dạng địa hình c Sản phẩm: Kết thảo luận nhóm học sinh d Tổ chức hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm, dựa vào kiến thức học nhóm so sánh dạng địa hình đối núi nước ta + Nhóm 1: So sánh vùng núi ĐB TB + Nhóm 2: So sánh vùng núi TSB TSN Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận thống kết học tập Bước 3: Báo cáo kết - Đại diện nhóm HS trả lời – nhận xét – bổ sung Bước 4: Đánh giá kết - GV nhận xét ý thức kết học tập nhóm - GV chuẩn kiến thức Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: Liên hệ tình hình khống sản thực tế địa phương nơi em sinh sống b Nội dung: HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức hoạt động: Bước Giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: Ở tỉnh em sinh sống có loại khống sản nào? Em phân loại cho biết giá trị sử dụng chúng? Thực trạng khai thác tài nguyên khoáng sản địa phương em? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết - HS trả lời – nhận xét – bổ sung Bước 4: Đánh giá kết - GV nhận xét ý thức kết học tập lớp - Gv chốt kiến thức