1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 4 khí hậu việt nam tiết 2

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 03/11/2023 Ngày giảng: 06/11/2023 Lớp 8A Ngày giảng: 07/11/2023 Lớp 8C Ngày giảng: 10/11/2023 Lớp 8B CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN VIỆT NAM BÀI KHÍ HẬU VIỆT NAM Thời lượng: dạy tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức - Trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa VN - Chứng minh phân hóa đa dạng khí hậu VN Về lực a Năng lực chung: - Năng lực tự học: khai thác tài liệu phục vụ cho học - Năng lực giao tiếp hợp tác: làm việc nhóm có hiệu - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ học, biết phân tích xử lí tình b Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: + Trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa VN + Chứng minh phân hóa đa dạng khí hậu VN - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Khai thác kênh hình kênh chữ SGK từ tr113-117 + Quan sát bảng số liệu: 4.1 SGK tr113, 4.2 SGK tr114 để nhận xét tính chất nhiệt đới, ẩm khí hậu VN + Quan sát đồ hình 4.1 SGK tr115 để trình bày đặc điểm gió mùa khí hậu VN + Quan sát biểu đồ hình 4.2 SGK tr117 để trình bày phân hóa khí hậu Lào Cai Sa Pa - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn: tìm hiểu cho biết đặc điểm khí hậu địa phương em Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê u thích tìm tịi thơng tin khoa học khí hậu VN II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên (GV) - KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat Địa lí VN - Bảng 4.1 Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng, năm trạm khí tượng Lạng Sơn Cà Mau, bảng 4.2 Lượng mưa độ ẩm khơng khí trung bình tháng trạm khí tượng Hà Đơng, Hà Nội, hình 4.1 Bản đồ khí hậu VN, hình 4.2 Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa trạm khí tượng Lào Cai Sa Pa phóng to - Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm bảng nhóm cho HS trả lời Học sinh (HS): SGK, ghi, Atlat Địa lí VN III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 2.2 Tìm hiểu Sự phân hóa đa dạng khí hậu Việt Nam a Mục tiêu: HS chứng minh phân hóa đa dạng khí hậu VN b Nội dung: Quan sát hình 4.1 Atlat ĐLVN, hình 4.2 kết hợp kênh chữ SGK tr116-117, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: trả lời câu hỏi GV d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung Bước Giao nhiệm vụ: * GV gọi HS đọc nội dung mục SGK * GV treo hình 4.1, 4.2 lên bảng * GV chia lớp làm nhóm, nhóm từ đến em, yêu cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 4.1 Atlat ĐLVN, hình 4.2 thơng tin bày, thảo luận nhóm 10 phút để trả lời câu hỏi theo phiếu học tập sau: Nhóm 1, – phiếu học tập số Sự phân hóa đa dạng khí hậu Việt Nam a Phân hoá theo chiều bắc – nam - Miền khí hậu phía Bắc: nhiệt độ trung bình năm 200C, có mùa đơng lạnh, mưa; mùa hạ nóng, ẩm mưa nhiều - Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ trung bình năm 250C, có mùa Phần câu hỏi Phần trả lời Trình bày phân hố khí hậu trạm khí tượng Lào Cai b Phân hóa theo chiều đơng - tây - Vùng biển thềm lục địa có khí hậu ơn hồ đất liền Trình bày phân hố khí hậu trạm khí tượng Sa Pa Nhóm 3, – phiếu học tập số Phần câu hỏi Phần trả lời Nguyên nhân tạo nên phân hóa bắc – nam khí hậu nước ta? Nhóm 5, – phiếu học tập số Phần trả lời Ngun nhân tạo nên phân hóa đơng - tây khí hậu nước ta? Nêu biểu sự phân hóa đơng tây khí hậu nước ta Nhóm 7, – phiếu học tập số Phần câu hỏi - Vùng đồng ven biển có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - Vùng đồi núi phía tây khí hậu phân hóa phức tạp tác động gió mùa hướng dãy núi c Phân hóa theo độ cao Nêu biểu sự phân hóa bắc – nam khí hậu nước ta Phần câu hỏi mưa, khơ phân hóa rõ rệt Phần trả lời Nguyên nhân tạo nên phân hóa theo độ cao khí hậu nước ta? Nêu biểu sự phân hóa theo độ cao khí hậu nước ta Bước HS thực nhiệm vụ: * HS quan sát quan sát hình 4.1 Atlat ĐLVN, hình 4.2 thơng tin bày, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực Khí hậu VN phân hóa thành đai cao gồm: nhiệt đới gió mùa; cận nhiệt đới gió mùa núi ơn đới gió mùa núi nhiệm vụ học tập HS Bước Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: * Sau nhóm HS có sản phẩm, GV cho nhóm HS trình bày sản phẩm mình, đại diện nhóm 2, 4, 6, lên thuyết trình câu trả lời trước lớp: Nhóm – phiếu học tập số Phần câu hỏi Phần trả lời Trình bày phân hố khí hậu trạm khí tượng Lào Cai - Về nhiệt độ: + Tháng có nhiệt độ cao nhất: Tháng (khoảng 280C) + Tháng có nhiệt độ thấp nhất: Tháng 12 tháng (khoảng 150C) + Nhiệt độ trung bình năm: 22,4 0C - Về lượng mưa: + Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng (khoảng 350mm) + Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng (khoảng 35mm) + Tổng lượng mưa năm : 1765mm Trình bày phân hố khí hậu trạm khí tượng Sa Pa - Về nhiệt độ: + Tháng có nhiệt độ cao nhất: Tháng (khoảng 200C) + Tháng có nhiệt độ thấp nhất: Tháng 12 (khoảng 80C) + Nhiệt độ trung bình năm: 15,5 0C - Về lượng mưa: + Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng tháng (khoảng 500mm) + Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng (khoảng 80mm) + Tổng lượng mưa năm: 2674mm Nhóm – phiếu học tập số Phần câu hỏi Phần trả lời Nguyên nhân tạo nên phân hóa bắc Lãnh thổ Việt Nam trải dài 15 vĩ độ, nên từ Bắc vào Nam yếu tố khí hậu có thay đổi ⟹ Sự phân hóa khí hậu (nhiệt độ, gió – nam khí hậu nước ta? mùa) nguyên nhân dẫn đến phân hóa thiên nhiên theo chiều Bắc – Nam Nêu biểu sự phân hóa bắc – nam khí hậu nước ta - Miền khí hậu phía Bắc, từ dãy Bạch Mã trở ra: + Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 20°C + Mùa đông lạnh (nửa đầu mùa đông tương đối khô nửa cuối mùa đơng ẩm ướt); Mùa hạ nóng, ẩm mưa nhiều - Miền khí hậu phía Nam từ dãy Bạch Mã trở vào: + Nhiệt độ không khí trung bình năm 25°C khơng có tháng 20°C, biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ 9°C; + Khí hậu phân hóa thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khơ Nhóm – phiếu học tập số Phần câu hỏi Phần trả lời Nguyên nhân tạo nên phân hóa đơng - tây khí hậu nước ta? Địa hình kết hợp với hướng gió làm cho khí hậu nước ta phân hóa Đơng - Tây (Đơng Bắc Tây Bắc ranh giới dãy Hoàng Liên Sơn; phân hóa sườn Đơng sườn Tây Trường Sơn; mùa mưa-khô đối lập khu vực Nam Bộ, Tây Nguyên ven biển Trung Bộ ) Nêu biểu sự phân hóa đơng - tây khí hậu nước ta - Vùng biển thềm lục địa có khí hậu ơn hồ đất liền - Vùng đồng ven biển có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - Vùng đồi núi phía tây khí hậu phân hóa phức tạp tác động gió mùa hướng dãy núi Nhóm – phiếu học tập số Phần câu hỏi Phần trả lời Nguyên nhân tạo nên phân hóa theo độ cao khí hậu nước ta? - Càng lên cao nhiệt độ giảm (cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C) Nêu biểu - Ở thấp (miền Bắc đến độ - Càng lên cao độ ẩm lượng mưa tăng, đến giới hạn bắt đầu giảm của sự phân hóa theo độ cao khí hậu nước ta cao 600 - 700 m, miền Nam đến độ cao 900 - 000 m) có khí hậu nhiệt đới gió mùa Mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình tháng mùa hạ 25°C Độ ẩm lượng mưa thay đổi tuỳ nơi - Lên cao (đến 600 m) có khí hậu cận nhiệt đới gió mùa núi Nhiệt độ trung bình tháng 25°C, lượng mưa độ ẩm tăng lên - Từ độ cao 600 m trở lên có khí hậu ôn đới gió mùa núi, tất tháng có nhiệt độ trung bình 15°C * HS nhóm cịn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp nhóm bạn sản phẩm nhóm Bước Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt Hết tiết

Ngày đăng: 02/11/2023, 18:03

w