Ngôn ngữ văn hóa trong ngọa long cương vãn và tư dung vãn của đào duy từ

94 8 0
Ngôn ngữ văn hóa trong ngọa long cương vãn và tư dung vãn của đào duy từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HỒNG THỊ THANH THÚY NGƠN NGỮ VĂN HĨA TRONG NGỌA LONG CƢƠNG VÃN VÀ TƢ DUNG VÃN CỦA ĐÀO DUY TỪ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn: TS VÕ MINH HẢI Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Tất hệ thống số liệu đƣợc trình bày luận văn tốt nghiệp hoàn toàn trung thực Các kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Võ Minh Hải - ngƣời tận tình hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo Khoa Khoa học xã hội nhân văn, Phòng Sau đại học Trƣờng Đại học Quy Nhơn quan tâm, tạo điều kiện cho suốt trình thực luận văn Xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, quan, đồng nghiệp, ngƣời ln động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng ĐÀO DUY TỪ VÀ THỂ LOẠI VÃN 12 - TỪ HƢỚNG TIẾP CẬN VĂN HOÁ VÀ LỊCH SỬ 12 1.1 Hƣớng tiếp cận văn hoá nghiên cứu văn học trung đại 12 1.1.1 Tác phẩm văn học nhƣ sinh thể văn hoá 12 1.1.2 Những ảnh hƣởng văn hoá quan niệm sáng tác nhà văn cổ điển Việt Nam 14 1.1.3 Vãn Nôm – thể loại văn học đặc biệt Đàng Trong Nam Trung 18 1.2 Đào Duy Từ - Tác gia tiên phong văn học Hán Nôm khu vực Đàng Trong Nam Trung 21 1.2.1 Đào Duy Từ - ngƣời nghiệp 21 1.2.2 Những sáng tác văn chƣơng Đào Duy Từ 28 1.2.3 Đào Duy Từ - ngƣời khai mở văn học Hán Nôm Đàng Trong Nam Trung 36 Tiếu kết Chƣơng 42 Chƣơng HỆ THỐNG NGỮ LIỆU VĂN HOÁ 43 TRONG NGOẠ LONG CƢƠNG VÃN VÀ TƢ DUNG VÃN 43 2.1 Cơ sở tiêu chí khảo sát hệ thống ngữ liệu văn hoá 43 2.1.1 Cơ sở văn phong cách sáng tác Đào Duy Từ 43 2.1.2 Tiêu chí khảo sát ngữ liệu văn hóa 45 2.2 Kết khảo sát hệ thống ngữ liệu 48 2.2.1 Kết khảo sát theo tiêu chí phong cách văn hóa 49 2.2.2 Kết khảo sát theo tiêu chí hình thức ngơn ngữ 51 2.3 Nghệ thuật sử dụng ngữ liệu văn hoá ngôn ngữ Ngoạ Long cƣơng vãn Tƣ Dung vãn 54 2.3.1 Hệ thống ngữ liệu đƣợc sử dụng chuẩn xác, hiệu quả, thích đáng 54 2.3.2 Hệ thống ngữ liệu đƣợc sử dụng nhuần nhuyễn, linh động, sáng tạo 57 Tiểu kết Chƣơng 62 Chƣơng GIÁ TRỊ THẨM MĨ CỦA HỆ THỐNG NGỮ LIỆU 63 VĂN HÓA TRONG NGỌA LONG CƢƠNG VÃN VÀ TƢ DUNG VÃN 63 3.1 Hệ thống ngữ liệu với thể quan niệm, tƣ tƣởng tác giả 63 3.1.1 Tinh thần khai phóng dân chủ 63 3.1.2 Tinh thần trung quân gắn liền với phụng chân chúa 66 3.2 Hệ thống ngữ liệu với thể hình tƣợng ngƣời 68 3.2.1 Hình tƣợng Nho sĩ dấn thân 68 3.2.2 Hình tƣợng ngƣời anh hùng thời loạn 72 3.3 Hệ thống ngữ liệu với thể giọng điệu, khơng gian văn hố thời khai mở khu vực Đàng Trong 74 3.3.1 Giọng điệu chân chất, trữ tình 74 3.3.2 Khơng gian văn hố đa sắc Đàng Trong 77 Tiếu kết Chƣơng 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 85 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Ngữ liệu văn hóa bác học bình dân 49 Bảng 2.2 Ngữ liệu văn hóa bác học vãn Nơm Đào Duy Từ 50 Bảng 2.3 Ngữ liệu văn hóa bình dân ngôn ngữ vãn Nôm Đào Duy Từ 51 Bảng 2.4 Ngữ liệu văn hoá vãn Nơm Đào Duy Từ theo hình thức ngơn ngữ…………………………………………… … 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa khái niệm động, mở rộng ngoại diên phụ thuộc vào điểm nhìn hệ quy chiếu nhà nghiên cứu Tuy nhiên, nội hàm, “cái gốc” hƣớng “cái đẹp” Mỗi cộng đồng có đặc trƣng văn hóa riêng, vậy, văn hóa “thẻ cƣớc” đại diện cho quốc gia, dân tộc Văn hóa bao hàm nhiều thành tố, có văn học Trong thập niên gần đây, việc tiếp cận tác phẩm văn học trung đại từ góc nhìn văn hóa hƣớng nghiên cứu phổ biến đạt đƣợc thành tựu đáng ghi nhận Việt Nam Bởi vì, tiếp cận tác phẩm văn học mà dừng lại cấp độ hình ảnh, hình tƣợng, thi pháp chƣa lên hết vẻ đẹp toàn diện nhƣ trầm tích văn hóa Ta cần phải lý giải tên gọi nó, đặt vào hồn cảnh đời, vào thời điểm lịch sử biến động xã hội xung quanh thấy đƣợc hết thành cơng độc đáo, thấy đƣợc vị trí tiến trình phát triển văn học Do trình nghiên cứu tác phẩm văn học quan hệ với văn hóa giúp ta thấy đƣợc ảnh hƣởng vận động cấu trúc văn hóa ý thức quan niệm nghệ thuật tác giả Xuất giai đoạn hình thành văn học Đàng Trong, Đào Duy Từ đồng thời tác giả văn học điển hình vùng đất suốt chặng đƣờng phát triển từ lúc khởi thủy năm 1672 Ơng có nghiệp văn chƣơng khiêm tốn nhƣng lại lƣu giữ ấn tƣợng rõ nét liên hệ giao thoa văn học Đàng Trong với Đàng Ngoài Sự nghiệp sáng tác Đào Duy Từ thể biến chuyển có tính định hình cho đặc điểm riêng có văn học Đàng Trong Trong điều kiện lịch sử cụ thể, sáng tác ơng khẳng định vị trí tầm ảnh hƣởng quan trọng cá nhân tới trình phát triển vùng văn học Nam Trung Nam sau Trong tiến trình văn học trung đại Việt Nam, vãn thể loại có tính trữ tình tự sự, có nhiều đóng góp cho văn học dân tộc Vãn ca điếu Ở Trung Quốc, từ thời Xuân Thu - Chiến Quốc loại này, gồm phần âm nhạc ca từ hợp thành đƣợc dùng để hát lên tang lễ (chủ yếu phần lễ nghi tầng lớp quý tộc) Vãn tồn phát triển trở thành thể loại văn học Vãn thể thơ dân tộc, có đặc trƣng gần giống Ngâm khúc nhƣng Ngâm khúc Trong nghiệp sáng tác Đào Duy Từ nói riêng văn học miền Nam Trung nói chung, Ngoạ Long cƣơng vãn Tƣ Dung vãn hai tác phẩm mở đầu cho việc phát triển thể loại vãn văn học Nôm Đàng Trong Nam Trung Việc tìm hiểu giá trị văn hố qua lớp ngôn ngữ đặc sắc hai tác phẩm giúp hình dung đƣợc ảnh hƣởng lan tỏa cá nhân tác giả đến văn học Đàng Trong văn học Nam Trung tiến trình vận động văn học cổ điển Việt Nam Từ lý trên, chọn đề tài Ngơn ngữ văn hố Ngọa Long cƣơng vãn Tƣ Dung vãn Đào Duy Từ làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ cá nhân L ch sử nghiên c u v n đề 2.1 Lƣợc sử nghiên cứu thể loại vãn văn học cổ điển Việt Nam Trong tính hành chức nó, vãn loại văn học trƣờng kí Vãn 挽: kéo lại Lời vãn: lời viếng thƣơng kẻ chết gọi vãn ca Vãn ca: tiếng họa lại kẻ cầm phất theo xe tang, nên đời sau gọi viếng ngƣời chết vãn Về mặt từ ngữ vãn, ngâm, khúc, oán, thán ca, từ, hành tên gọi định danh cho thể loại văn học có nguồn gốc từ thƣ tịch cổ Trung Hoa Vãn viếng ngƣời chết; vãn ca điếu ngƣời chết Vãn ca điếu Trong Văn thể biện minh (1989), nhà nghiên cứu Trung Quốc Chử Bân Kiệt cho rằng: Ở Trung Quốc, từ thời Xuân Thu - Chiến Quốc loại này, gồm phần âm nhạc ca từ hợp thành đƣợc dùng để hát lên tang lễ (chủ yếu giai cấp trên) Đến thời Hán Ngụy (sau nhà Ngụy diệt xong Tây Thục Đông Ngơ) Vãn ca đƣợc triều đình quy định nhƣ lễ tục tang lễ [dẫn lại 9; tr.102] Nhƣ vậy, vãn hay vãn ca lời thƣơng tiếc ngƣời chết Vãn tồn phát triển trở thành thể loại văn học Theo soạn giả Từ điển thuật ngữ văn học (1996), vãn đồng nghĩa với ngâm khúc, đƣợc xác định là: Một thể loại thể thơ trữ tình dài thƣờng đƣợc làm theo thể song thất lục bát để ngâm nga, than vãn nhằm bộc lộ tâm trạng tình cảm buồn phiền đau xót triền miên day dứt [10, tr.254] Trong Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam (1999), Trần Đình Sử xếp vãn tán vào thể loại thơ ngợi ca Khi bàn nguyên tác Chinh phụ ngâm, ông cho rằng: Đặng Trần Côn sáng tạo thể ngâm để thƣơng tiếc tuổi trẻ, nội dung mà thể ngâm thông với thể vãn nhƣ Ai tƣ vãn công chúa Ngọc Hân - ca đƣa linh, đƣa tang (phân biệt với Phóng cuồng ngâm, Tƣ Dung vãn, Ngọa long cƣơng vãn có tính chất ngợi ca, tiến cử, thể lục bát, chữ vãn cịn có nghĩa đề cao, cất nhắc) [28, tr.212] Vãn đƣợc xem thể loại văn học dân tộc Trần Đình Sử cho “thơ Tiếng Việt với hình thức thể loại đƣợc hình thành chín muồi: Lục bát, Song thất lục bát, Đƣờng luật, Diễn ca, truyện Nôm, Ngâm khúc, Vãn, Hát nói” [28, tr.212] Ơng đánh giá “việc sáng tạo khúc ngâm, vãn sáng tạo thể loại độc đáo thi ca Việt Nam Sự xuất thể loại đánh dấu nhu cầu nội dung biểu đạt mới” [28, tr.213] Tác giả Đào Thị Thu Thủy viết “Về thể loại ngâm khúc” cho vãn tên gọi khác Ngâm khúc, tác giả nhấn mạnh: Các khái niệm thƣờng đƣợc dùng để gọi tên tác phẩm Ngâm khúc là: “khúc”, “vãn”, “than”, “oán”, “ngâm khúc” thể hiểu thể Vãn tác phẩm diễn ca chủ yếu viết thể thơ lục bát song thất lục bát chữ Nôm, thuật lại tƣ tƣởng câu chuyện Phật giáo với mục đích tán tụng, ngợi ca” [40, tr.13] Về mặt hình thức, thể vãn Văn học trung đại Việt Nam đƣợc viết theo thể thơ lục bát, song thất lục bát - thể thơ dân tộc Việt Ngôn ngữ đƣợc sử dụng thể vãn chữ Nơm - ngơn ngữ dân tộc ta sáng tạo nên Nhƣ vậy, ranh giới vãn ngâm khúc chƣa phân định rõ ràng, nhƣng vãn tồn nhƣ hình thức thể loại văn học riêng biệt Giống nhƣ truyện Nôm, ngâm khúc hát nói, vãn thể loại văn học túy Việt Nam, khẳng định sáng tạo văn học Việt Nam 2.2 Lƣợc sử nghiên cứu Đào Duy Từ tác phẩm tiêu biểu ông Trƣớc tác Đào Duy Từ khơng nhiều có tính phức tạp mặt văn học Ngoài Hổ trƣớng khu tác phẩm binh pháp mà nhiều vấn đề cần đƣợc thẩm định thêm văn Ơng cịn có hai vãn Ngọa Long Cƣơng vãn Tƣ Dung vãn đƣợc viết chữ Nôm thơ vơ đề đƣợc viết chữ Hán có dịch Nôm Bài thơ đƣợc chép lại Nam triều cơng nghiệp diễn chí Trực tiếp bàn thảo Đào Duy Từ sáng tác ông số cơng trình, chun luận nhƣ sau: Trƣớc hết có số nhà nghiên cứu hệ tiền chiến ý đến số tác giả tiêu biểu nhƣ: Bùi Văn Lăng, Tô Văn Cần biên soạn Lịch sử Đào Duy Từ Trung Bắc Tân Văn ấn hành Hà Nội năm 1937) Dƣơng Tụ Quán viết Đào Duy Từ tiểu sử thơ văn Đông Tây thƣ quán xuất Hà Nội năm 1944 Trong giai đoạn trƣớc năm 1954, theo chúng tơi, ngƣời đặt móng việc nghiên cứu Đào Duy Từ Nghiêm Toản Năm 1949, Hạo Nhiên Nghiêm Toản công bố tập Việt Nam văn học sử trích yếu Đúng nhƣ tinh thần tựa sách, cơng trình có “tính chất 74 manh nha cho loại hình nhân vật - ngƣời anh hùng thời loạn - vốn có vị trí quan trọng tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam” [9, tr.109] Bàn vấn đề này, Trần Ngọc Vƣơng cho là: Một nguồn cảm hứng mới, phát sinh từ khoảng đầu kỷ XVII, nối dài liên tục đến kỷ thứ XIX, chuỗi hình tƣợng hình tƣợng Khổng Minh Ngọa Long cƣơng vãn khép lại hình ảnh kẻ đại trƣợng phu, ngƣời anh hùng thƣ kiếm thơ Nguyễn Cơng Trứ [47, tr.98] Hình tƣợng ngƣời anh hùng thời loạn đƣợc tiếp nối dáng vẻ Nho tƣớng lĩnh, có tài thao lƣợc dũng mãnh đối diện với thực tế nhiệm vụ mở mang bờ cõi Những thành tựu văn hóa, tƣ tƣởng văn chƣơng mà Lộc Khê hầu đóng góp lớn cho lịch sử xã hội văn học miền đất tƣ tƣởng an dân Điều đƣợc ông phản ánh qua tác phẩm vãn tiêu biểu ông Sự nghiệp văn học Đào Duy Từ gắn với tâm chí khí kinh bang tế thế, có khí vị phong cách biên tái vừa sôi nổi, hùng tráng vừa lắng đọng, suy tƣ, trầm tĩnh, thống thiết 3.3 Hệ thống ngữ liệu với thể giọng điệu, khơng gian văn hố thời khai mở khu vực Đàng Trong 3.3.1 Giọng điệu chân chất, trữ tình Khảo sát đặc trƣng giọng điệu tác phẩm Ngoạ Long cƣơng vãn, Tƣ Dung vãn, để chuyển tải tâm tình bậc khanh tƣớng quốc gia, dân tộc, nhiệm vụ kẻ sĩ ông thƣờng sử dụng hàng loạt từ ngữ có tính chất Nho giáo để khẳng định tính triết luận học thuyết ngƣời quân tử - anh hùng theo mẫu hình Khổng Mạnh Đi với hệ thống ngữ liệu ngôn ngữ giọng điệu chân chất trữ tình đặc trƣng mang tính tỏ bày, bộc lộ nghĩ suy, tâm tƣ Ngoạ Long cƣơng vãn chủ yếu mang tính chất trần thuật với nội dung tái đời nghiệp ngƣời anh hùng thời Tam Quốc - Khổng Minh 75 Sự khuôn khổ tƣ liệu lịch sử vào lề lối câu lục bát cách uyển chuyển linh hoạt cho thấy ƣu giọng điệu tâm tình việc tái nội dung tự kỹ thuật văn chƣơng tinh xảo nhà thơ: Doãn chƣa đặng lễ Thang vời, Cây chƣa dễ buông nơi nội Sằn Lữ dầu chƣa gặp xe Văn Câu chƣa dễ gác cần Bàn Khê Gẫm xem thánh hiền kia, Tài có khác tài xƣa Nẻo mầu máy nhiệm binh cơ, Lục thao học, thất thƣ lại bàn (Ngọa long cƣơng vãn) Với giọng điệu trữ tình, quan niệm đặc trách kẻ sĩ đƣợc chuyển tải cách nhuần nhụy, mềm mại, không lên gân, khô cứng Nó vừa thể tính cách ngƣời tác giả vừa thể đặc tính ngƣời phƣơng Nam Nói bổn phận, trách nhiệm, ngƣời phƣơng Nam hành động chính, lý thuyết sáo rỗng Với bậc cao nhân nói điều nhẹ nhàng, bình đạm Đào Duy Từ mƣợn hình ảnh Ngọa Long, nhân tài đợi chân chúa, nhƣng chân chúa phải có lịng cầu hiền mong nhận đƣợc trợ giúp ngƣời tài Tam cố thảo lƣ điển cố chân thành, mong mỏi cầu ngƣời hiền tài Lƣu hoàng thúc Gia Cát Lƣợng Tƣ Dung vãn cảm nhận tinh tế Đào Duy Từ vùng đất tốt đẹp xứ Đàng Trong Từ ơng bộc lộ cảm nghĩ sứ mệnh thiêng liêng kẻ sĩ, lối sống phù hợp với đất ngƣời, cảnh tình nơi Thơng qua ngơn ngữ tự bộc lộ nhân vật mang tính đại diện cho quần chúng bình dân, Đào Duy Từ kể lể, tâm tình hậu quan niệm lối sống lý tƣởng mình: 76 Dịng nguồn sạch, Bóng thẳng ngay, Thái bình mừng gặp hội, Chốn chốn hứng say (Tƣ Dung vãn) Lời lẽ ngƣời làm nghề đánh cá mang khí bậc quân tử nhân Tuy vậy, khơng kiểu cách, khó hiểu mà gần gũi bộc trực Sự gặp gỡ đời có nhân duyên, nhân duyên tốt có đƣợc mối thâm tình Vì thế, gặp gỡ ngƣời ngƣời, đất ngƣời chốn biển trời bao la, xanh thẳm đem lại nguồn cảm hứng vô tận cho tác giả sáng tác nên Tƣ Dung vãn Trong tác phẩm mình, Đào Duy Từ cố diễn đạt điển nghĩa phức tạp diễn ngôn Nho giáo sống Khổng Minh trƣớc gặp minh chủ, mối quan hệ minh chủ hiền thần thân tín, tài trác tuyệt bậc anh tài… chất giọng chân chất mộc mạc Những ngữ liệu Việt góp phần giúp ơng thể đƣợc điều này: Bèn xem lằng lặng hiên, Nhà tranh lều cỏ tính quen bơ sờ Của kho vô tận xiết đâu Thú vui ta thú, dầu mặc (Ngọa Long cƣơng vãn) Bèn, lằng lặng, nhà tranh, lều cỏ, bơ sờ, xiết đâu, dầu mặc ai… ngữ liệu Việt, diễn đạt đƣợc tính cách gần gũi, giản đơn, yêu thích sống đơn sơ, mộc mạc Ngọa Long Từ đó, tạo nên gần gũi, quen thuộc cho ngƣời đọc tìm hiểu tác phẩm Hơn nữa, xen lẫn chất giọng trữ tình, giọng điệu chân chất mộc mạc khiến tác phẩm khơng q khó để ngƣời đọc tiếp nhận ngồn ngộn điển tích điển cố từ kinh sách Trung Hoa Chẳng hạn điển tích Khổng Minh đánh Nam Man vƣơng Mạnh 77 Hoạch, bảy lần bắt đƣợc, bảy lần tha đƣợc diễn đạt nôm na, dễ hiểu: Chƣớc dùng bảy bắt bảy tha, Oai trời nhƣờng giặc đà chạy (Ngọa Long cƣơng vãn) Với giọng điệu chân chất, mộc mạc đậm chất trữ tình, Đào Duy Từ chuyển tải thành cơng ngữ liệu văn hóa Hán Việt, bán Hán Việt uyên bác, khó tiếp cận ngƣời đọc Từ đó, hình ảnh nhân vật văn hóa Trung Hoa trở nên gắn bó khơng tách rời với ngƣời tác giả, ngƣời mang phần cá tính phƣơng Nam Đồng thời, chất giọng chân chất, trữ tình giúp cho tranh miền đất hứa Tƣ Dung trở nên đẹp đẽ, thấm tình qua lời lẽ khơng q chau chuốt, khó hiểu: Thiên Thai ngƣời khéo lang Dạ lăm cắp núi, chí toan vá trời… Buồm dàng dạng chân trời Phất phơ cờ gió, thẳng vời chèo trăng… (Tƣ Dung vãn) 3.3.2 Khơng gian văn hố đa sắc Đàng Trong Đi bƣớc chân di cƣ, chuyển dịch tác gia đàng Ngoài, văn học đàng Trong có hịa trộn tiếp biến nhiều giá trị văn hóa văn học nhiều tộc ngƣời địa bàn cộng cƣ: Việt, Hoa, Chăm… Từ đó, tạo nên biệt sắc mà văn học đàng Ngồi khơng dễ có đƣợc Với vai trị nhà văn hóa, tƣ tƣởng từ Đàng Ngoài gia nhập mảnh đất Đàng Trong, Đào Duy Từ đại diện tiêu biểu cho đặc sắc văn hóa vùng đất Tổ Tuy nhiên, trình cộng cƣ, cống hiến cho đời sống Đàng Trong khiến ơng có ứng biến, hội nhập để trở thành ngƣời mảnh đất Những đặc sắc vùng miền quê làm nên nhiều khác biệt khơng gian văn hóa tác phẩm Đào Duy Từ Từ cảm nhận sâu sắc Đào Duy Từ khắc họa tranh mảnh đất Đàng Trong mang nhiều nét khu 78 biệt đáng ghi nhận Nhìn tổng thể, khơng gian Đàng Trong diện với nhiều sắc thái, nhiều góc độ nhìn ƣu ái, trìu mến mà tác giả dành cho mảnh đất ngƣời đàng Trong Mảnh đất lên với bao cảnh sắc tƣơi đẹp Có thể nhận thấy nhiều đặc trƣng văn hóa, văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần, ngƣời đàng Trong đƣợc miêu tả thật diễm tình Trong Ngọa Long cƣơng vãn, Đào Duy Từ khắc họa tổng thể mảnh đất văn hóa ni dƣỡng nên ngƣời anh hùng Ngọa Long nhƣ mảnh đất hun đúc nên tài Đào Duy Từ: Đất lành cấu khí linh thiêng, Một bầu giới thiên nhiên hữu tình Lâm tuyền có thị thành, Phàm trần tựa ít, cảnh thêm nhiều Các ngữ liệu đất lành, cấu khí, hữu tình diễn tả đƣợc vẻ đẹp kỳ thú, hội tụ khí thiêng sơng núi để nuôi dƣỡng anh tài Vẻ đẹp phố gắn liền với suối sơng, gị đồi, rừng núi khiến cho phong cảnh thêm phần tao, mẻ Hình ảnh phần thể đƣợc đặc điểm văn hóa thị xứ đàng Trong kỷ XVI – XVII Đây giai đoạn phát triển đô thị cổ với phong quang xen lẫn núi non, gò đồi, nơi bến dƣới thuyền, đón nhận nhiều luồng văn hóa từ Á, Âu… - Đơng Tây khách vãng lai, Rƣớc quán, đƣa đị - Dập dìu buồm xuống thuyền lên, Cánh hồng lƣớt gió, khách tiên nghiêng hồ (Tƣ Dung vãn) Khung cảnh dập dìu khách vãng lai hơm sớm ghé thăm mảnh đất cho thấy phồn thịnh, nhƣ sách rộng mở, đón nhận luồng văn hóa quyền Đàng Trong Khung cảnh trở nên quen 79 thuộc phần văn hóa mảnh đất Bên cạnh đó, nói, khai phóng, khơng khí dân chủ khiến ngƣời ngƣời đón nhận cách hồ hởi luồng văn hóa Những ngữ liệu cánh hồng, khách tiên, Đông Tây, khách vãng lai… miêu tả đƣợc tranh phồn thịnh mảnh đất đàng Trong nhƣ thái độ cởi mở, háo hức ngƣời viết trƣớc điều mẻ Bên cạnh đó, Đào Duy Từ cịn dành nhiều ngữ liệu thuộc nhiều lĩnh vực văn hóa khác để khắc họa vẻ đẹp muôn màu sắc vùng đất phƣơng Nam Chẳng hạn, vẻ đẹp thoát tục nhuốm mùi thiền đƣợc miêu tả đầy ắp ngữ liệu liên quan đến tƣ tƣởng Phật giáo - Đối nhìn tháp chùa, Trinh Măng đỉnh cổ cị khen Bửu Đông nên hồ thiên, Trăng thiền soi tỏ, rừng thiền rạng - Những khói tỏa yên hà, Mảng âu chốn Di Đà Tây thiên (Tƣ Dung vãn) Hệ thống địa danh gắn liền với cõi phật đàng Trong nhƣ Trinh Măng, Bửu Đông, hay ngữ liệu có ý nghĩa chung chung cõi Phật nhƣ trăng thiền, rừng thiền, Di Đà Tây Thiên… đƣợc sử dụng phù hợp để khắc họa vẻ đẹp n bình, vùng đất đồng thời phản ánh thực tế sùng mộ đạo Phật cƣ dân đàng Trong Rất nhiều chùa tháp đƣợc xây dựng xứ Huê nói riêng, vùng miền khác xứ đàng Trong nhằm phục vụ nhu cầu tâm linh cƣ dân vùng văn hóa Có thể nói, với phong phú vốn sống nhƣ lịng giàu tình cảm đàng Trong, Đào Duy Từ khắc họa phong quang, cảnh sắc nhƣ đa dạng văn hóa vùng đất qua tác phẩm vãn Nôm Hai tác phẩm góp phần phản ánh cách trọn vẹn, sinh động đặc 80 trƣng văn hóa vật chất nhƣ tinh thần nhân dân địa phƣơng Những ngữ liệu văn hóa xứng đáng đƣợc xem “tấm bia văn hóa”, nơi lƣu giữ nhiều hình ảnh, kí ức đẹp truyền thống văn hóa vùng đất qua nhiều hệ 81 TIẾU KẾT CHƢƠNG Với hệ thống ngữ liệu phong phú kiến văn sâu rộng, Đào Duy Từ khắc họa hai tác phẩm vãn nhiều nội dung độc đáo, sâu sắc Đó tƣ tƣởng nghệ thuật tác giả nhƣ tinh thần khai phóng, dân chủ, tƣ tƣởng trung qn phục vụ chân chúa Đó đặc điểm ngƣời Đào Duy Từ tƣ tƣởng lớn lao ông trời đất phƣơng Nam Hệ thống ngữ liệu cịn thể đƣợc giới hình tƣợng phong phú tiêu biểu hình tƣợng ngƣời Nho sĩ dấn thân hình tƣợng ngƣời anh hùng thời loạn Hai hình tƣợng tồn thống quan niệm nghệ thuật tác giả Ngoài ra, tranh văn hóa đa sắc đất đàng Trong với đặc điểm riêng có vùng miền đƣợc thể sâu sắc Tất nội dung đƣợc thể giọng điệu chân chất trữ tình đƣợc tác giả vận dụng hai tác phẩm vãn Nôm Ngọa Long cƣơng vãn Tƣ Dung vãn 82 KẾT LUẬN Trong gần năm có mặt mảnh đất đàng Trong, Đào Duy Từ với tài năng, trí lực diện với vị trí khó sánh đƣợc chúa Nguyễn Ông giúp cho lực lƣợng quân dội quyền Đàng Trong trở nên hùng mạnh, vị địa trị Đàng Trong đủ sức chống chọi chí ngăn cản hữu hiệu bƣớc tiến binh hùng tƣớng mạnh Đàng Ngoài Với cơng trình qn kiệt xuất nhƣ thành lũy Quảng Bình, sách binh pháp, kế sách quân đặc sắc… Đào Duy Từ xứng danh nhà quân tài ba xứ Đàng Trong Trên lĩnh vực văn hóa, với lĩnh đƣợc hun đúc từ đất Đàng Ngoài, với tiếp biến, giao lƣu mạnh mẽ với văn hóa Đàng Trong, Đào Duy Từ có dấu ấn sâu đậm cho tranh văn hóa Đàng Trong Với sáng tạo độc đáo sâu sắc mình, ông trở thành vị tổ nghệ thuật hát tuồng, đƣợc nhân loại biết đến nhƣ giá trị văn hóa phi vật thể nhân loại Cùng với hai tác phẩm vãn mang phong vị văn hóa đặc sắc đất phƣơng Nam, Đào Duy Từ tác gia văn học có tính tiên phong sáng tạo thể loại nghệ thuật, văn hóa văn học… Những tác phẩm ông đáp ứng cần thiết phải có tranh văn học Đàng Trong vốn yên ả, thiếu vắng tác tác gia, tác phẩm có sức ảnh hƣởng lớn Vãn thể loại không văn học cổ điển phƣơng Đơng, đặc biệt có gốc rễ từ Trung Hoa Đây thể loại trữ tình xen lẫn tự đặc trƣng mà vai trị đặc biệt để tạo móng đời thể loại văn học mang tính chất đại diện cho dân tộc nhƣ truyện Nơm, ngâm khúc Tính chất kể vãn nhƣ Ngọa Long cƣơng vãn ta thấy hết hành trình đời Khổng Minh gần với lối kể chuyện mang tính tự thể loại Truyện Nơm, đằng sau việc tâm tình ẩn chứa ngƣời mang 83 nhiều khát vọng Đào Duy Từ dần bộc lộ qua câu thơ trữ tình Cũng tƣơng tự thế, Tƣ Dung vãn, bên cạnh dòng miêu tả vẻ đẹp mỹ miều mảnh đất Tƣ Dung lát cắt đất Đàng Trong, Đào Duy Từ ngụ ý ca ngợi tự hào vẻ đẹp thoát tục xứ sở rộng mở, bao dung Thể loại vãn đƣợc đặt bối cảnh văn hóa Đàng Ngồi trở thành thể loại mang tính tiên phong mở đƣờng cho thể loại văn học dân tộc bƣớc định hình phát triển theo hƣớng chuyên biệt Hai tác phẩm Ngọa Long cƣơng vãn Tƣ Dung vãn Đào Duy Từ có vai trị quan trọng lịch sử văn học Đàng Trong tính chất tiên phong dẫn đƣờng, phá vỡ khơng khí n ắng văn học xứ Đàng Trong quan thời gian Kể trƣớc Đào Duy Từ, khơng có tác phẩm văn học mang tính dài trội bật Đàng Trong Vì sáng tác Đào Duy Từ đến đƣợc ghi nhận nhƣ dấu mốc mở đầu cho văn học Đàng Trong sau gần 150 năm khai khẩn, hình thành phát triển Để tiếp sau hàng loạt tên tuổi làm hƣng thịnh cho tranh văn học Đàng Trong nhƣ Nguyễn Cƣ Trinh, Lê Ngọc Hân, Phạm Phú Thứ, Đào Tấn, Hà Đình Nguyễn Thuật, … Các ngữ liệu văn hóa hai tác phẩm vãn Nôm Đào Duy Từ đƣợc ông vận dụng với tài độc đáo Chia theo nguồn gốc, hệ thống ngữ liệu Hán Việt, bán Hán Việt, Việt đƣợc sử dụng linh hoạt, đa dạng nhuần nhụy, góp phần thể phong phú hình ảnh Ngọa Long hành trạng đời ông khát khao cháy bỏng phụng chân chúa Đào Duy Từ Ngọa Long cƣơng vãn Trong Tƣ Dung vãn, hệ thống ngữ liệu miêu tả vẻ đẹp mỹ lệ, ơn hịa, thống mở mảnh đất Tƣ Dung khát khao thầm kín sống lý tƣởng nhàn tác giả Hệ thống ngữ liệu bác học, bình dân góp phần đáng kể việc thể nhiều khía cạnh nội dung nhƣ nghệ thuật hai tác phẩm Qua đó, hình tƣợng ngƣời Nho tƣớng Đào Duy Từ xuất với nhiều phẩm chất đáng 84 quý nhƣ nho sĩ dấn thân với lý tƣởng trung quân phục vụ chân chúa, khanh tƣớng uy võ, xông pha thời chiến loạn Cũng nhờ hệ thống ngữ liệu, giọng điệu chân chất, trữ tình tác giả thể rõ nét cách biểu đạt hệ thống từ Việt hệ thống ngơn ngữ bình dân Và ngữ liệu làm bật tranh đa sắc giàu mỹ cảm Đàng Trong Luận văn góp phần nghiên cứu hai tác phẩm vãn Đào Duy Từ phƣơng diện khai thác ngữ liệu văn hóa đặc sắc, từ nhiều góc độ khác Từ đó, phƣơng diện tƣ tƣởng tình cảm, nội dung tác phẩm dần đƣợc hiển lộ Ngƣời đọc nhận diện tác phẩm vãn Nơm cịn chƣa đƣợc nhiều ngƣời nghiên cứu Đào Duy Từ phƣơng diện ngữ nghĩa ngữ liệu thấy đƣợc tài năng, đóng góp lớn lao ơng tranh văn hóa, văn học Đàng Trong Nghiên cứu Đào Duy Từ nhƣ hai tác phẩm vãn ông mở nhiều hƣớng nghiên cứu tiếp sau: nghiên cứu theo hƣớng tiếp cận văn học sử, nghiên cứu theo hƣớng liên ngành, vận dụng trƣờng phái lý luận văn học để tiếp cận tác phẩm nhƣ thi pháp, sinh thái… Đây hƣớng tiếp cận hứa hẹn phát góp phần đánh giá trọn vẹn đóng góp văn hóa, văn chƣơng Lộc Khê hầu Đào Duy Từ tiến trình phát triển văn học cổ điển Việt Nam nói chung vùng Nam Trung bộ, Bình Định nói riêng 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Lê Bảo (2020), Giải mã văn hóa tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội D.C Likhachốp (2009), Thi pháp văn học Nga cổ xƣa, Trung tâm Quốc học – Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Chung (2018), Khảo luận hồ sơ tác giả văn học Hán Nôm Việt Nam, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Nguyễn Cảnh Chƣơng (2019), Nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam theo hƣớng tiếp cận liên ngành, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Dân (2012), Phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đặng Quý Địch (1998), Đào Duy Từ khảo biện, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Võ Minh Hải (2020), Ngôn ngữ Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Võ Minh Hải (2021), Văn tế Hán Nơm Bình Định – Nghiên cứu tuyển chú, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Võ Minh Hải nhóm nghiên cứu (2021), Văn học Hán Nơm miền Nam Trung tiến trình văn học cổ điển Việt Nam, Đề tài KH & CN cấp Bộ, mã số B2019 – DQN - 08 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Ha Nội 11 Nguyễn Thị Việt Hằng (2015), Văn học Phật giáo kỷ XVII - XIX, Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Thƣơng Huyền (2005), Đào Duy Từ bƣớc hoạch định vùng văn học Đàng Trong, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội 86 13 Trần Đình Hƣợu, Lê Chí Dũng (1990), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Đình Hƣợu (1996), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Vũ Ngọc Khánh (1994), Lƣợc truyện tổ nghề Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 16 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân (1964), Văn học cổ Việt Nam, Tập 2, “Thế kỷ XVI - Thế kỷ XVII”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Thanh Lãng (1967), Bảng lƣợc đồ văn học Việt Nam, Quyển Thƣợng, “Nền văn học cổ điển (từ kỷ XIII đến 1862)”, Nxb Trình Bầy, Sài Gịn 18 Bùi Văn Lăng, Tô Văn Cần (1937), Lịch sử Đào Duy Từ, Trung Bắc tân văn xuất bản, Hà Nội 19 Vũ Đình Liên, Đỗ Đức Hiểu, Lê Trí Viễn, Huỳnh Lý, Trƣơng Chính, Lê Thƣớc (1957), Lƣợc thảo lịch sử văn học Việt Nam, Tập 2, “Từ kỷ XVI đến kỷ XIX”, Nxb Xây dựng, Hà Nội 20 Hình Phƣớc Liên, “Truyện thơ vãn Khánh Hòa”, Website: http://www.ninhhoatoday.net/stbkky87-7.asp 21 Trần Thị Liên (1992), Đào Duy Từ - Con ngƣời tác phẩm, Nxb Văn hóa, Hà Nội 22 Phạm Thế Ngũ (1963), Việt Nam văn học sử giản ƣớc tân biên, Tập 1, “Văn học truyền khẩu, văn học lịch triều: Hán văn”, Quốc học tùng thƣ xuất bản, Sài Gòn 23 Phạm Thế Ngũ (1963), Việt Nam văn học sử giản ƣớc tân biên, Tập 2, “Văn học lịch triều: Việt văn”, Quốc học tùng thƣ xuất bản, Sài Gòn 24 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (1971), Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (2020), Kỷ yếu hội thảo Văn học Hán Nôm miền Nam Trung 87 tiến trình văn học cổ điển Việt Nam, Khoa KHXH & NV, Trƣờng Đại học Quy Nhơn 26 Dƣơng Tụ Quán (1944), Đào Duy Từ tiểu sử thơ văn, Đông Tây thƣ quán xuất bản, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Sâm (1974), Văn học Nam Hà (Văn học xứ Đƣờng Trong), Lửa Thiêng xuất bản, Sài Gòn 28 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Đình Sử (chủ biên) (2020), Lƣợc sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 30 Quốc Sử quán (1992), Đại Nam liệt truyện tiền biên (nhiều ngƣời dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Li Tana (2014), Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 17 - 18 (Nguyễn Nghị dịch), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 32 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Bùi Duy Tân (Chủ biên) (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 6, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại, tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Tập 2, Nxb ĐHQG Hà Nội 35 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi (1958), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Quyển 2: “Từ kỷ X đến hết kỷ XVII”, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 36 Phan Thạnh (2020), “Tìm hiểu thể loại Vãn sáng tác thiền sƣ Toàn Nhật Quang Đài”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 16 (3), tr 55 – 66 37 Lê Mạnh Thát (2005), Toàn tập Toàn Nhật Quang Đài, tập 1- 2, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 38 Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn 88 hóa, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 39 Trần Nho Thìn (2018), Phƣơng pháp tiếp cận văn hoá nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 40 Đào Thị Thu Thủy (2005), “Về thể loại ngâm khúc”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 41 Trần Thanh Thủy (2017), Văn học Đàng Trong kỷ XVII – XVIII tiến trình phát triển văn học dân tộc, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trƣờng Đại học KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội 42 Bùi Đức Tịnh (2005), Lƣợc khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỷ 20, Nxb Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Tú (1986), Địa chí Đồng Hới, Sở Văn hóa Thơng tin Bình Trị Thiên xuất 44 Hạo Nhiên Nghiêm Toản (1968), Việt Nam văn học sử trích yếu, Tái bản, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 45 Trần Ngọc Vƣơng (1995), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam (loại hình học tác giả văn học), Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Ngọc Vƣơng (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Ngọc Vƣơng (Chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỷ X - XIX vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Quốc Vƣợng (1999), Việt Nam nhìn địa – văn hố, Nxb VHDT – Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Hà Nội

Ngày đăng: 02/11/2023, 12:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan