1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Freud đã thực sự nói gì = ce que freud a vraiment dit

152 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! DAVID STAFFORD – CLARK *** FREUD ĐÃ THỰC SỰ NĨI GÌ (SÁCH THAM KHẢO) *** Người dịch: LÊ VĂN LUYỆN HUYỀN GIANG NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIỚI HÀ NỘI – 1998 Dịch từ tiếng Pháp “Ce que Freud a vraiment dit”, nhà xuất Stock, 1967 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Sigmund Freud học thuyết ông, với độc giả Việt Nam, quen mà chưa thuộc Bởi vậy, nhận định đánh giá ông, người ta thường rơi vào thái độ cực đoan: ca ngợi đáng, phủ nhận trơn Vậy thực chất Freud phân tâm học ơng nào? Nó có phải khoa học huyễn tưởng? Việc sử dụng thuyết phân tâm vào lĩnh vực khác đời sống xã hội, nghiên cứu phê bình văn học nghệ thuật, nào? Có nên coi phương pháp giả thuyết để làm việc? Để trả lời băn khoăn bạn đọc, cho dịch inh Freud thực nói Stafford – Clark, giáo sư Viện Tâm bệnh học thuộc trường Đại học London Đây sách tóm tắt theo vấn đề tồn cơng trình lý thuyết Freud dành cho người đọc không chuyên môn Cuốn nhập môn tư tưởng Freud viết sáng rõ với nhiều trích dẫn, bạn đọc nước hoan nghênh Tuy nhiên, để bạn đọc dễ theo dõi hơn, chúng tơi in Lời nói đầu nhà văn hóa Nguyễn Khắc Viện Sinh thời, thầy thuốc nhi khoa, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, bác sĩ Nguyễn Khắc Viện nhiều năm nghiên cứu Freud Bởi vậy, trải nghiệm thân dẫn chứng Việt Nam, ông trình bày thuyết phân tâm cách sáng sủa sinh động Ơng cịn điểm khả thủ học thuyết phê phán chỗ “thái quá” Freud Là sách tham khảo, mong muốn sách in giúp bạn đọc nhận chân học thuyết Freud, mặt mặt chưa nó, để có ứng xử đắn cơng tác Hiểu phân tâm học khó, dịch sách phân tâm học lại khó hơn, việc kiếm tìm thuật ngữ, từ chun mơn Vì vậy, sách khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận thư góp ý bạn đọc để sách tốt NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIỚI LỜI NÓI ĐẦU B.S NGUYỄN KHẮC VIỆN Một người sáng định bắt tay vào công việc quan trọng Ra ngõ gặp gái liền quay về, hôm không Đúng mê tín Một người thứ hai đi, lỡ chân bước hụt tam cấp ngã Cho điềm gở không chịu Một nhà “khoa học” cười mê tín Nhưng hỏi Freud ơng bảo người làm Vì lỡ chân st ngã khơng phải điềm gở mà biểu vướng mắc tâm tư, cho biết người chưa thực sẵn sàng hào hứng bắt tay vào công việc định làm Sự kiện “lỡ chân” biểu vô thức Freud người nêu lên khái niệm vô thức người bày “thuật” để thăm dị tìm hiểu vơ thức từ để chữa bệnh rối nhiễu tâm lý THUẬT PHÂN TÂM Sigmund Freud (1856 – 1939) xuất thân bác sĩ sinh lớn lên Viên, thủ đô nước Áo vào cuối kỷ XIX nước lớn Tây Âu Là bác sĩ xuất sắc, Freud tiếp nhận sâu sắc phương pháp y học Âu châu vào cuối kỷ XIX với phận chủ yếu: bên lâm sàng kỹ lưỡng vận dụng phương tiện vật lý học nghiên cứu thể chất người, tạo nên y khoa sinh học, phát thực tổn nguyên bệnh tật Mỗi giả thuyết phải chứng minh thông qua thực nghiệm Tốt nghiệp y khoa, Freud vào cơng tác phịng thí nghiệm sinh lý thần kinh có cơng trình đáng kể mặt Nhưng theo Freud ghi lại hồi ức cần phải tìm nghề có thù lao làm phịng thí nghiệm, nên phải chuyển sang nghề chữa bệnh ông vào chuyên khoa bệnh gọi thần kinh Vào thời ấy, giải phẫu sinh lý thần kinh não có thành tựu đáng kể, ngành y vấp phải loại tượng tâm lý, dù tìm tịi khơng thể phát tổn thương thực thể, bệnh không để lại dấu tích thể chất cả, thật bệnh “vơ tích sự” Đặc biệt chứng bệnh phổ biến, với loại triệu chứng xuất cơn, ra, biến mất, đột xuất không hiểu đâu Cứ bệnh nhân đóng kịch vậy, nhiên liệt chân không được, mù không thấy, câm tịt khơng nói nữa, lúc bệnh lại biến Y học gọi hystêri Các bác sĩ thời ấy, người nhún vai bĩu môi bảo bệnh tưởng tượng, chẳng cần quan tâm đến, người cho vật lý học tiến lên tìm tổn thương hệ thần kinh, não, người cho phải tìm ngun nhân khơng phải thể chất mà “tâm” Nhưng lý luận chưa rõ, bệnh nhân gia đình địi hỏi chăm chữa Bắt đầu, Freud dùng phương pháp miên thông dụng thời Kết nhiều ngoạn mục, có bệnh nhân bại liệt hàng tháng, mù câm, đau bụng, đau đầu, nhức xương kinh niên, sau miên “thầy” cần bảo: đứng dậy mà đi, nói đi, bệnh anh hết rồi, lành bệnh Freud ơng bạn chí thân Bruer vận dụng miên bắt đầu tiếng Nhưng dần thấy rõ kết miên không lâu dài sau thời gian, hết chứng lại xuất tượng khó hiểu Trong bệnh hystêri có ca bệnh nhân tưởng tượng có thai, bụng phình lên tâm tư thay đổi người thai nghén Một hôm, phụ nữ xinh đẹp xơng vào phịng khám bác sĩ Breuer bảo: tơi sinh ơng Breuer hoảng hốt có có vợ con, phải bỏ trốn khỏi thành phố Viên tuần sau đó, bỏ ln nghề chữa bệnh thần kinh Freud tiếp tục, phát người hystêri có nét tâm lý đặc biệt khác với người bình thường, có hành vi, lời nói bị xui khiến khơng làm chủ Bình thường sống hàng ngày, phải đối phó với giới vật chất phản ứng người khác văn hóa xã hội định, hành vi phải có ý thức để thích nghi với thực tế Làm việc thường có ý định, có ý nghĩa, tức phù hợp với hồn cảnh thực tế, có lý lẽ phù hợp với lý lẽ thơng thường xã hội Nhưng có hành vi vô lý, vô nghĩa, làm người bị “ma quỷ” thúc ép hay cấm đốn Điển hình giấc mộng diễn thời gian, không gian với câu chuyện vô lý Freud nhận triệu chứng nhiều bệnh nhân, với giấc mộng, hành vi lỡ tay, lỡ lời tượng gần gũi đoán từ tượng có đường dẫn đến cấu trúc chế vô thức Muốn hiểu phân tâm học, bước phải hiểu thuật phân tâm phương pháp để nhìn vào vô thức chữa trị bệnh nhân Và muốn phê phán phân tâm học bắt nguồn từ triết lý, từ hệ tư tưởng mà từ đối chiếu kết chẩn đoán chữa trị rối nhiễu tâm lý LUẬN THUYẾT PHÂN TÂM HỌC Với vốn học vấn đồ sộ thân, Freud lòng với kinh nghiệm chữa bệnh túy Từ kinh nghiệm cụ thể, Freud kiến tạo hệ thống khái niệm để lý giải phức tạp tâm lý học Hệ thống gọi métapsychologie, có người dịch siêu tâm lý học Thực chất khơng có siêu nhiên cả, luận thuyết nhiều luận thuyết khác tâm lý học Bài tựa khơng sâu vào khái niệm trình bày sách, nêu lên ý nghĩa vài từ Luận thuyết Freud mang tính thứ topique Topos vị trí, khu trú, có ý xem tâm người chia thành khu riêng biệt với nhân cách người có ngơi riêng biệt với vị trí riêng biệt Luận điểm thứ hai mang tên dynamique, có ý nói hành vi tượng tâm lý phải có nguồn lượng thể tâm thường xuyên vào tình trạng động với xu chuyển động định Luận điểm thứ ba ông gọi économique tức kinh tế, phải hiểu theo nghĩa nguồn lượng nói phân phối nào, đầu tư vào đâu Cái lực thúc đẩy tâm lý học thường gọi (instinct) nhận hai bản: bảo vệ tồn cá thể bảo đảm tái sinh sản nòi giống Lúc đầu Freud chấp nhận hai này, sau nhiều năm tiếp xúc với thực tiễn nghiền ngẫm, ông đến kết luận có hai (ơng gọi xung – tiếng Pháp: pulsion – tiếng Anh: drive – tiếng Đức: Triebe): Eros vừa tính dục vừa xung sống, hai Thanatos tức xung chết Ông cho sinh từ đầu người mang chất chết, người có tự bảo tồn để sống Luận thuyết gây tranh cãi sôi nổi, đến chưa ngã ngũ Một điều đáng ý Freud từ tượng bệnh lý người lớn vạch trình phát triển tâm lý suốt thời bé nhấn mạnh xảy vào thời bé có ảnh hưởng định đến đời người Freud quan sát ông vài lần nghiên cứu ca bệnh trẻ em, mà khái niệm luận điểm ông nêu lên phát triển tâm lý tuổi bé phần lớn sau học giả chuyên trẻ em công nhận Ngày nay, giở sách khoa tâm lý nào, nước (quyển Tâm lý học Trung Quốc nhận năm 1996) thấy trình bày khái niệm Freud đưa Học tập nghiên cứu tâm lý, tâm lý trẻ em đến phân tâm học NỖI KHỔ ƠNG FREUD Trên có nhắc đến việc ông Freud thời trẻ buộc phải chuyển làm nghề chữa bệnh để bảo đảm sống Thực ngày theo hồi ký ơng nhiều tình tiết đời riêng mà đồ đệ sưu tầm câu chuyện lại khác Vả lại quy luật chung, nhà tâm lý học sâu sắc người trải qua nhiều nỗi gian truân vướng mắc tâm tư, thơi thúc tìm hiểu cho nỗi khổ tiến tới hiểu thấu nỗi khổ người, từ suy bụng ta bụng người trông người lại ngẫm đến ta, hai trình cảm nghĩ tác động lẫn suốt đời Sau nghiên cứu nhiều ca bệnh nhân đề xuất phương pháp phân tâm, ông vận dụng phương pháp cho thân tiến hành trình tự phân tâm Freud sinh gia đình Do Thái phức tạp Bố lấy ba đời vợ Vợ thứ ba sinh Sigmund, thua chồng 20 tuổi, Sigmund lớn lên gần người anh chị ngang tuổi với mẹ Học thông minh, năm đứng đầu lớp, đẹp trai thường xuyên bị ám ảnh đau tim, tin chết sớm trải qua nhiều suy nhược thần kinh Lại thêm sợ tàu, mặt dù tàu hỏa châu Âu thời nhanh đầy đủ tiện nghi Ông mắc triệu chứng lạ: hai lần muốn đến thăm Rơ ma – thành phố cổ kính vào bậc châu Âu với di tích lịch sử cơng trình kiến trúc tiếng, nơi mà học giả Âu châu phải đến thăm lần, đến cửa thành phố Sigmund lại quay lại, khơng hiểu có lực giữ chân ơng lại Ơng muốn đến Rơ-ma để nghiên cứu lịch sử nghệ thuật, vào Sau tự phân tâm , ông nhớ lại ký ức thời bé Thời giáo hội Công giáo ngự trị nước Áo thúc đẩy phong trào bải đạo Do Thái Ông bố cậu bé Sigmund lần kể cho nghe: hôm bố vỉa hè gặp ông lớn người Công giáo bảo: “Thằng Do Thái tránh cho tao Bố chần chừ, chụp lấy mũ bố ném lòng đường” Cậu bé hỏi: “Rồi bố làm gì?” – “Bố cúi đầu lượm mũ chuồn đi” Từ lịng cậu bé Sigmund đầy căm thù với đạo Công giáo, sau lớn quên Cũng thời bé học lịch sử, Freud có lần say mê chuyện tướng Annibal người Carthage, thành phố bên Địa Trung Hải nhiều lần bị quân Roma đốt trụi thành phố để trả thù cho quê hương Cứ lần vào cửa thành Roma, thâm tâm Freud lại lên ý đồ đốt trụi thành phố Từ sau nhận thức vậy, ông thản vào thăm Roma ơng cho biết từ hết sợ đau tim suy nhược thần kinh Ơng cịn nói thêm, từ ơng có óc thực tế hơn; trước người Do Thái khoa học tiếng không phong giáo sư Đại học, lương thường thấp, sống cực Có bà q tộc, bệnh nhân ông bảo ông bà can thiệp với Bộ trưởng Bộ Giáo dục (và đút lót cách tặng tranh q) để ơng làm giáo sư, hưởng lương cao Lúc đầu ông không chịu, sau giải tỏa mặc cảm kia, ông chấp nhận năm 46 tuổi ông phong giáo sư Đại học, sinh sống đàng hoàng để tiếp tục nghiên cứu 67 tuổi, ông bị ung thư xương hàm, phải cắt khúc cho hàm giả thay thế, bệnh tái phát nhiều lần, 16 năm trời phải mổ cắt 30 lần Nhưng năm ông tiếp tục viết nhiều sách, rà rà lại giả thuyết luận điểm ông đưa trước Năm 1938 Hitler chiếm đóng nước Áo, bắt tất người Do Thái dồn vào trại tập trung để hủy diệt Cả gia đình ơng trốn sang Luân Đôn, giới khoa học Anh nhà nước Anh đón tiếp nồng hậu Năm 1939 ơng Ln Đơn, thọ 83 tuổi TÍNH CHẤT KHOA HỌC CỦA THUYẾT FREUD Từ phân tâm học Freud nêu năm 1896 100 năm Trong 100 năm ấy, nhiều nước diễn tranh luận gay gắt toàn luận thuyết, điểm điểm nọ, đến chưa ngả ngũ Có thể nói khoảng 50-60 năm đầu, tranh luận gần “tơn giáo chiến” Có nhiều người dọa bắt ơng Freud bỏ tù, có người lên án cho Freud kẻ tội phạm lớn văn minh Âu châu Trong nhiều thập kỷ, số người mác xít lên án mãnh liệt; phát xít Đức đốt sách ơng Rồi từ khoảng năm 1960 tranh luận tiếp tục đỡ gay gắt Trước rõ ràng có hai phe “tín đồ” đối lập: bên tín đồ Freud cho phân tâm học chìa khóa vạn giải tất vấn đề nhân sinh xã hội, bên cần nghe đến Freud hay phân tâm học, nhiều không cần đọc tác phẩm ơng phê phán phản bác kịch liệt Đó thời xã hội châu Âu giai đoạn công nghiệp hóa bước đầu nghiêm ngặt bảo vệ cấm kỵ tình dục đạo Ki tơ (ít bề ngồi sách vở) lại Đó thời mà số học thuyết tâm lý đời với phương pháp trị liệu riêng, trường phái tự xem tìm chân lý gạt bỏ trường phái khác Phân tâm học đụng đến hai vấn đề xưa gây nên mối xúc động to lớn: tính dục chết Trong xã hội xưa tỉ lệ tử vong cao, trẻ chết nhiều, người lớn chết sớm, sống ngày thường bắt gặp chết Sống nơng thơn, chết làng xóm Đến thời đại cơng nghiệp hóa, tỉ lệ tử vong trẻ em người lớn giảm nhiều, mồ mả người chết đưa xa thành phố, thờ cúng tổ tiên châu Âu bị loại bỏ từ lâu theo đạo Kitơ, người sống có dịp gặp mặt với chết, không muốn nghĩ đến chết Hơn nữa, người ta cảm tưởng khoa học đẩy lùi chết, mà Freud lại nêu lên chết Từ sau 1960, sau nhiều thập kỷ nghiên cứu tâm lý vận dụng phương pháp tâm lý trị liệu khác nhau, hầu hết học giả nước đến nhận định tâm người sâu thẳm mênh mông không vũ trụ vật chất Mỗi học thuyết xây dựng cách nghiêm túc có khả soi sáng mặt tâm lý người khơng thể có học thuyết làm bá chủ tất cả, trở thành “chính thống” Thực ra, nhận định ngày chấp nhận cho tất ngành khoa học khoa học nhân văn Bản thân Freud tiến hành nghiên cứu theo qui trình chung cho mơn khoa học; xuất phát từ quan sát thực tiễn lâm sàng, đề xuất giả thuyết, tìm cách chứng nghiệm, năm qua năm khác, có 10, 15 năm sau lại thay đổi, từ bỏ khái niệm luận điểm đưa ra, cuối đời ông tiếp tục kiểm tra lại học thuyết ông Và ông viết luôn sẵn sàng từ bỏ mà khơng thực tiễn chứng nhận Ơng thường xem luận điểm ơng có tính cách tạm thời, ơng tiên đốn ngày tiến kỳ diệu sinh học làm cho học thuyết ông sụp đổ lâu đài giấy Các đồ đệ chân ông sau tiếp tục truyền thống bổ sung, phủ nhận số điểm mà ơng tổ nêu Đó có vài tín đồ kiểu xưa Freud số người cuồng tín chống Freud Quyển sách xây dựng với tinh thần tiếp nhận có phê phán phải nói với lịng hâm mộ người xem nhà tư tưởng vĩ đại (chứ khơng phải ơng thánh) lồi người Có thể tiếp nhận phần thuật phân tâm vận dụng hồn cảnh nước ta Cịn muốn phê phán lý luận, khơng lấy hệ tư tưởng để phán xét, mà phải thực cách nghiêm túc kết hợp lâm sàng trị liệu, điều tra xã hội Xuất phát từ mà đến kết luận TIẾP NHẬN, PHÊ PHÁN PHÂN TÂM HỌC Đã qua thời kỳ đấu tranh gay gắt hai phe giáo điều, bên giáo điều phân tâm học gồm người cho phát kiến Freud chân lý tuyệt đối, bên cho sai lầm mà cịn phi lý phải gạt bỏ hồn tồn Trong thời gian dài, có đến gần nửa kỷ, hội Phân tâm học hoạt động giáo phái, khai trừ hội viên bị kết án sai lệch ngược lại bị số người xem tà đạo Điển hình trường hợp Vilhem Reich vào năm 30, hội viên Phân tâm học Đức đồng thời đảng viên Đảng cộng sản Đức Ông Reich đề xuất ý kiến kết hợp hai học thuyết Marx Freud để lý giải vấn đề xã hội người Kết Reich bị hai bên khai trừ Ngày đại đa số học giả nghĩ rằng: - Freud có thiên tài phát nhiều vấn đề mới, đề xuất số khái niệm tâm lý giúp hiểu sâu người, quan tâm đến người phải nắm - Mặt khác, lúc chuyển sang suy luận vận dụng vào thực tiễn, Freud đồ đệ sau có nhiều kết luận cách làm khó chấp nhận khoa học Ở không đến vấn đề xã hội triết lý mà Freud đề cập mà đứng góc độ tâm lý học Đặc biệt nhà tâm bệnh học (thường gọi tâm thần học) người chuyên theo dõi lâm sàng chăm chữa tâm bệnh có nhận định nói chặt chẽ phân tâm học, mặt họ vận dụng số khái niệm phương pháp Freud để chữa bệnh, đồng thời lại đối chiếu phân tâm học với thực tiễn lý luận tâm bệnh học Phải nói tâm bệnh học, người lớn, có hai đặc điểm: - Một bắt nguồn từ y học, vận dụng khái niệm phương pháp luận y học thực nghiệm - Hai thường tiếp xúc với bệnh loạn tâm rối loạn hành vi nghiêm trọng, chống đối, quấy phá xã hội chứng nhiễu tâm (névroses) Trong y học phải tìm cho sở vật chất thương tổn gây bệnh chứng, khơng chưa thể nói đến khoa học Chưa tìm phải nghĩ đủ cách dựa vào phát minh vật lý, hóa học để phát cho vết tích bệnh chứng Y học khơng phủ nhận vai trị yếu tố tâm lý, khơng chấp nhận quan điểm tâm lý túy biết đến cấu chế tâm lý, bỏ quên sinh lý Freud xuất thân bác sĩ chun thần kinh, có cơng trình thần kinh học tiến hành theo phương pháp y học; lý thuyết ông khẳng định sinh học chỗ dựa quan trọng tâm lý học Ông không cho tâm lý học lĩnh vực độc lập với qui luật riêng Điều đúng, song sau, gần thân ông nhiều đồ đệ lúc xây dựng học thuyết không đặt quan hệ với sinh học Phương pháp y học thực nghiệm, điều suy luận phải chứng nghiệm, qua thống kê, qua thực nghiệm Đề xuất khái niệm, xây dựng học thuyết phải thân nhiều người khác kiểm tra chứng nghiệm Nhiều nhà tâm bệnh học cho điểm yếu phân tâm học làm cho học thuyết giống triết lý siêu hình hay thuộc văn học khoa học Đặc biệt phân tâm học số đông hưởng ứng, say mê tiếp nhận cách mù qng tính khơng khoa học Những địi hỏi tính khoa học xác đáng, nhiều nhà phân tâm học tỏ thiếu tính khoa họ, sản phẩm họ mang nhiều tính hư cấu khơng thuyết phục, nhiều đọc thấy thú vị Ở phải nói lên vấn đề quan trọng tính khoa học tâm lý môn khoa học khác người, có thiết phải vận dụng phương pháp thực nghiệm sinh học không ? Hay tâm lý học khó mà khỏi ảnh hưởng trực tiếp triết học văn học? Dù gọi tâm lý học thiết phải cố gắng vận dụng tối đa phương pháp thực nghiệm Thí dụ giải đáp câu hỏi: Trong xã hội Việt Nam có mặc Odeipe hay khơng? Khơng thể nói chung chung xã hội ta khác với xã hội phương Tây thời Freud mà bảo Đó kiểu suy luận thiếu tính khoa học Thực ra, muốn trả lời câu hỏi phân tâm phải nhiều năm vận dụng phương pháp Freud, quan sát theo dõi nhiều ca kết luận có hay khơng có Cũng khơng thể dùng mắt bình thường mà kết luận có vi khuẩn vi khuẩn mà không vận dụng kính hiển vi phương pháp cấy ni hay miễn dịch học Để cụ thể hóa nhận xét khái qt nói trên, chúng tơi xin trình bày ý kiến nhóm tâm bệnh học người Anh qua sách “Tâm bệnh học lâm sàng” (Clinical Psychiatry) Freud tìm cách giải khỏi điểm khó khăn tất muốn đưa tâm bệnh học vào khuôn khổ y học cổ điển Freud nhà thần kinh học kỷ 19 học thuyết ơng có hai tính chất: - Tính máy móc tức muốn thẳng từ nguyên nhân đến kết với đường nhân đơn tuyến chiều, - Tính nhị nguyên đối lập với Tâm Thể Bệnh án gốc Freud ca hystêri chữa miên Trong buổi miên, bệnh nhân sống lại cố từ thời bé, quên từ lâu, sống lại với cảm xúc sơi động sau chứng bệnh giảm hẳn Từ Freud đề xuất quan niệm vô thức, khái niệm trấn áp luận điểm cho cảm xúc bị trấn áp từ xa xưa tác động đến cách đối phó kiện Đối với thời ấy, quan điểm mang tính cách mạng tiến lớn Ngày hình thức hay hình thức khác điều đa số công nhận Những trường phái tâm bệnh học khác trọng đến mô tả rối nhiễu tâm lý, tác động qua lại nhân cách người môi trường xã hội Quá trình triển khai học thuyết dẫn đến chủ nghĩa tâm lý túy, bỏ qua yếu tố thực thể địa tập trung vào chứng nhiễu tâm, đặc biệt hystêri tâm trạng lo hãi Có phát thiên tài, tư biện khơng có kìm hãm, kiểm nghiệm Lúc đầu Freud cịn tìm cách lấy lâm sàng làm sở cho học thuyết sau không thấy ông lo việc chứng nghiệm Kết cuối hệ thống lý luận phức tạp, khơng liên quan đến sinh lý thần kinh học, liên quan đến dự kiến lâm sàng ban đầu Có đồ đệ có óc biệt phái địi hỏi học thuyết phải chấp nhận tồn phủ nhận, khơng thể cải biên tí nào! Một thái độ thống cứng nhắc không phù hợp với khoa học Phân tâm học xâm nhập rộng rãi dư luận, làm cho người không chuyên môn viết đề tài thường đồng phân tâm học với tâm bệnh học Các trường phái Mỹ hào hứng nắm lấy xem có nhiệm vụ xuất trở lại cho châu Âu mà họ coi lạc hậu Trái lại châu Âu, sau cao trào năm sau đại chiến thứ nhất, thời mà từ ngữ văn học giới trí thức châu Âu đầy rẫy phân tâm học, phổ biến hình thức thô sơ vấp phải phản bác mạnh mẽ nhiều học giả Như Gruhle phê phán sở lý giải phân tâm học, nhiều trường hợp không chứng minh sai chỗ Ông xem học thuyết kiểu chơi hấp dẫn gắn với văn thơ, huyền thoại, phương thuật, xếp vào khoa học Điều rõ học thuyết Jung hoàn toàn thờ với tính khoa học quan tâm nhiều đến mê tín Á Đơng Ơng cho bề ngồi lý học thuyết Freud khốc áo khoa học, có lẽ phương pháp chữa bệnh niềm tin hữu hiệu ngày Gruhle dặn vội vàng kết luận với cách làm tín ngưỡng khác Jaspers khơng thể tìm tiêu chuẩn để phân định sai cách biện giải thao thao phân tâm học, điều đưa để nói ngược lại Đơi Freud xem bệnh tật tội lỗi, thái độ phản y học, trái với đạo lý ngành y Trong vài tác phẩm ơng thấy rõ xu hướng cuồng tín, nắm lấy cách chăm chữa để áp đặt quyền hành lên tâm trí người khác Jaspers phản đối mạnh mẽ tính hẹp hòi Hội Trường phái phân tâm học đòi hỏi người muốn hành nghề phải qua q trình ơng thầy phân tích cặn kẽ Đấy kiểu hy sinh tự tư tưởng giống cách tu luyện đạo Giáo Jaspers nghĩ khó mà phù hợp với khơng khí tự văn hóa phương Tây Ngay đồ đệ, có nhiều người địi hỏi thái độ khoa học hơn, tránh kiểu tư biện khơng có chứng nghiệm, vượt qua thống “… Vì tranh luận thịt hay máu mà thống trị, uy quyền, người lãnh đạo giới mù quáng cõi đời này, tinh thần ác bên chuyện trời…” (97) Hết -–-–Chú thích: (*) Việc công bố kết Viện phân tâm học Berlin thu từ 1920 đến 1930 – Freud dẫn Những giảng phân tâm học, Gallimard, Lời Tựa “Mười năm Viện phân tâm học Berlin” ông (1930) – thú vị mặt Những kết sau: Tổng số bệnh nhân chữa trị (1920-1930)………… 312 Tổng số bệnh nhân hoàn thành chữa trị (1920-1930)… 200** (Sự khác 312 200 có số bệnh nhân (112) sau trải qua chữa trị phân tâm học ngừng lại từ bỏ lý đó) Tỉ lệ chữa khỏi tiến triển hơn: Trong tổng sống bệnh nhân ………………………………… 58% Trong số người hồn thành việc phân tích …… 91% Tài liệu tham khảo: 91 La Méthode psychanalytique et la doctrine freudienne, par Roland Dalbiez Introduction par E.B Strauss, 1941, vol I, Longmans, Green & Co Ltd., p.v 92 Ma vie et la psychanalyse, 1925, Gallimard, p.55 93 Encyclopaedia britannica, 13e e1dition, vol XXV Encyclopédie mythologique Larousse, 1959, Paul hamlyn Ltd p.207 94 Un cas d’homosexualité féminine, 1920-1922, S.E, vol XVIII, p.167 95 La Méthode psychanalytique et la doctrine freudienne, par Roland Dalbiez, 1936, Desclée de Brouwer, vol II, p.371-372 96 La Méthode psychanalytique et la doctrine freudienne, par Roland Dalbiez, 1936, Desclée de Brouwer, vol II, p.384 97 La Chasse aux oiex oies sauvages, Rex Warner, 1937, epigraphe (II s’agit d’ne traduction originale du grec par Rex Warner; elle diffère de la trauduction autorisée et de la traduction revisée de la Bible) *** Phụ lục 1: TIỂU SỬ CỦA FREUD 1856 Sigmund Freud sinh ngày tháng 5, Freiberg (Moravie) 1860 Đến Viên, thủ đô Áo, với bố mẹ ông 1865 Vào học trường trung học mẫu mực Sperl, Kleine Sperlgasse, (Viên II) 1881 Tiến sĩ Trường đại học tổng hợp Viên 1883 Trợ lý giáo sư Theodor Meynert, nhà sinh lý học Viên 1885 Giảng viên bệnh lý thần kinh trường đại học Viên Thực tập nơi làm việc J.M Charcot, nhà thần kinh học bệnh viện Salpêtrière Pari 1887 Bắt đầu trao đổi thư từ kéo dài tới năm 1902 với nhà sinh học thầy thuốc Wilhelm Fliess 1891 Công bố hai sách khoa học ơng; cơng trình thuộc lĩnh vực sinh lý học thần kinh 1893 Trên Neurologischen Zentralblatt xuất viết với Josef Breuer: “Thông báo tạm thời chế tâm thần tượng hystêri” 1895 Công bố Nghiên cứu hystêri, soạn chung với Josef Breuer 1896 Dùng từ “phân tâm học” ấn phẩm, thay cho “phương pháp cathartique” (phương pháp lọc) 1902 Lập gọi “Hội ngày thứ tư” – nhà phân tâm học Viên họp mặt đặn nhà Freud 1908 Lập “Hội phân tâm học Viên”, lập hội tương tự thành phố khác năm Tháng tư, “Đại hội phân tâm học quốc tế” Salzbourg 1909 Lập Niên giám Phân tâm học (Annuaire de la Psychanalyse) Tháng chín, Sigmund Freud thăm Mỹ; năm giảng trường đại học Calrk Worcestor, Massachusetts 1917 Những buổi giảng cuối trường đại học Viên 1918 Lập “Nhà xuất Phân tâm học” 1922 Khai trương “Ambulatorium” (Phòng khám lưu động) phân tâm học Pelikangasse, Viên 1923 Freud mắc chưng ung thư hàm Mổ lần đầu vào tháng tư 1924 Công bố tập đầu thuộc Toàn tập Freud 1930 Tháng tám: trao giải thưởng Goethe thành phố Francfort cho Freud 1933 Các tác phẩm Freud bị thiêu cháy vào tháng năm, trước công chúng, Berlin 1938 Di cư sang Luân Đôn 1939 Sigmund Freud Ln Đơn ngày 23 tháng chín *** Phụ lục 2: Danh mục tài liệu tham khảo đánh số văn bản: Những tài liệu tham khảo trước tiên mang nhan đề, – trường hợp trước tác Freud – ngày tháng công bố đầu tiên, tên nhà xuất bản, số tập số trang Si Rudyard Kipling Contribution l’histoire du mouvement psychanalytique, 1914, Petite bibliothèque Payot, pp 88-89 Ma vie et la psychanalyse, 1925, Gallimard, p.76 Nouvelles conférences sur la psychanalyse, 1932, Gallimard, pp 188-189 Contribution l’histoire du mouvement psychanalytique, 1914, Petite bibliothèque Payot, pp.76 Études sur l’hystérie, 1893-1895, P U F Breuer et Freud , pp 127-128 Études sur l’hystérie, 1893-1895, P U F Breuer et Freud , p.3 Études sur l’hystérie, 1893-1895, P U F Breuer et Freud , pp 3-4 Études sur l’hystérie, 1893-1895, P U F Breuer et Freud , p.5 10 Études sur l’hystérie, 1893-1895, P U F Breuer et Freud , p.6 11 Études sur l’hystérie, 1893-1895, P U F Breuer et Freud , p.8 12 “Signes de l’immortalité dans les souvenirs de la petite enfance.” Wordsworth 13 Macbeth, par William Shakespeare, acte V, scène III 14 Études sur l’hystérie, 1893-1895, P.U.F., pp 12-13 15 Études sur l’hystérie, 1893-1895, P.U.F., pp 142-143 16 Études sur l’hystérie, 1893-1895, P.U.F., p 159 17 Études sur l’hystérie, 1893-1895, P.U.F., p 200 18 Lettre Flicss, 8rr 1895 La Naissance de la psychanalyse, P.U.F., p 119 19 Études sur l’hystérie, 1893-1895, P.U.F., pp 206-207 20 Études sur l’hystérie, 1893-1895, P.U.F., pp 206 21 Ma vie et la psychanalyse, 1925, Gallimard, pp 22, 23, 24, 25, 27 22 Études sur l’hystérie, 1893-1895, P.U.F., pp 222-223 23 Études sur l’hystérie, 1893-1895, P.U.F., pp 239 24 Études sur l’hystérie, 1893-1895, P.U.F., pp 244-245 25 Cinq lecons sur la psychanalyse, 1910, Petite bibliothè que Payot, pp.36 26 Cinq lecons sur la psychanalyse, 1910, Petite bibliothè que Payot, pp.36-42 27 La Science des rêves, 1900, S.E., vol IV, p XXXII 28 La Science des rêves, 1900, Alcan, p.135 29 La Science des rêves, 1900, Alcan, p 250 30 Morbid Fears and Compulsions, Frink (Cité par Roland Dalbiez dans la Méthode psychanalytique et la doctrine freudienne, 1936, Desclée de Brouwer, vol I, pp 96-97) 31 La Science des rêves, Freud (Cité par Roland Dalbiez dans la Méthode psychanalytique et la doctrine freudienne, 1936, Desclée de Brouwer, vol I, p.97.) 32 Morbid Fears and Compulsions, Frink (Cité par Roland Dalbiez dans la Méthode psychanalytique et la doctrine freudienne, 1936, Desclée de Brouwer, vol I, p.97) 33 La Science des rêves, 1900, Alcan, p.279 34 Introduction la psychanalyse, 1916-1917, Payot, p.167 35 Introduction la psychanalyse, 1916-1917, Payot, pp 170-173 36 Introduction la psychanalyse, 1916-1917, Payot, pp 175-176 37 Introduction la psychanalyse, 1916-1917, Payot, p.182 38 Introduction la psychanalyse, 1916-1917, Payot, p.184 39 La Méthode psychanalytique et la doctrine freudienne, par, Roland Dalbiez, 1936, Desclée de Brouwer, vol I, pp 67-69 40 La Science des rêves, 1900, Alan, pp 354-355 41 La Science des rêves, 1900, Alan, pp 353 42 Introduction la psychanalyse, 1916-1917, Payot, p 188 43 Sixième promenade Les Réveries du promeneur solitaire, par Jean-Jacques Rouseau (Cité par Roland Dalbiez dans la Méthode psychanalytique et la doctrine freudienne, 1936, Desclée de Brouwer, vol I, p.8) 44 Psychopathologie de la vie quotidienne (édition francaise) Introduction de Claparède (Cité par Roland Dalbiez dans la Méthode psychanalytique et la doctrine freudienne, 1936, Desclée de Brouwer, vol I, p.8) 45 Introduction la psychanalyse, 1916-1917, Payot, pp.89-90 46 Psychopathologie de la vie quotidienne, 1901, Payot, p.80 47 Psychopathologie de la vie quotidienne, 1901, Payot, p.183 48 Psychopathologie de la vie quotidienne, 1901, Payot, p 168 (Note en bas de page propos de Nietzche) 49 Abrégé de psychanalyse, 1939, P.U.F., pp 12-14 50 Introduction la psychanalyse, 1916-1917, Payot, p 329 51 La Sciene des rêves, 1900, Alcan, p.121 52 Trois essais sur la théorie de la sexualité, 1905, Idées, N.R.F, p 12 53 Trois essais sur la théorie de la sexualité, 1905, Idées, N.R.F, pp 136, 140-141 54 Abrégé de psychanalyse, 1939, P.U.F, Avant –propos 55 Abrégé de psychanalyse, 1939, P.U.F, pp 3-8 56 Introduction la psychanalyse, 1916-1917, Payot, p.424 57 Introduction la psychanalyse, 1916-1917, Payot, pp 280-282 58 Le Moi et le Ca, 1923-1925, S.E, vol XIX, p 152 59 Cinq psychanalyses, P.U.F, pp 95-96 60 Cinq psychanalyses, P.U.F, pp 220 61 Cinq psychanalyses, P.U.F, p 349 62 Comme il vous plaira, par William Shakespeare, acte III, scène II 63 L’Avenir d’une illusion, le malaise de la civilisation, 1927-1931, S.E, vol XXI, p.III 64 Au-delù du principe du plaisir, 1920 Dans Essais de psychanalyse, Petite bibliothèque Payot, p.74 65 Au-delù du principe du plaisir, 1920 Dans Essais de psychanalyse, Petite bibliothèque Payot, p.74 66 Trois essais sur la théorie de la sexualité, 1905, Idées, N.R.F, p.36 67 Le Moi et le Ca, 1923-1925, E.S, vol XIX p.142 68 Psychanalyse et Médecine, 1926, Gallimard, p.170 69 Nouvelles conférences sur la psychanalyse, 1933, Gallimard, p 155 70 Nouvelles conférences sur la psychanalyse, 1933, Gallimard, p 182 71 Nouvelles conférences sur la psychanalyse, 1933, Gallimard, p 183 72 Nouvelles conférences sur la psychanalyse, 1933, Gallimard, p 184 73 Nouvelles conférences sur la psychanalyse, 1933, Gallimard, p 185 74 Un souvenir d’ enfance de Leonard de Vinci, 1910, Gallimard, p.212 75 Introduction la psychanalyse, 1916-1917, Payot pp 403-404 76 Essais de psychanalyse, Petite bibliothèque Payot, pp 206-207 77 Cinq lecons sur la psychanalyse, 1910, Petite bibliothèque Payot, p.36 78 Cinq lecons sur la psychanalyse Un souvenir d’enfance de Leonard de Vince, et autres ouvrages, 1910, S.E, vol XI, P 145 79 La Naissance de la psychanalyse, 1887-1902, 1950, P.U.F, pp 207-208 80 Nouvelles conférences sur la psychanalyse, 1932-1936, vol XXII, p.234 81 Freud Une réévaluation critique de ses théories, par Reuben Fine, 1962, George Allen & Unwin Ltd, p.37 82 Psychanalyse et Médecine, 1962, Gallimard, p.209 83 Psychanalyse et Médecine, 1962, Gallimard, p.238 84 Moise et le monothéisme Abrégé de psychanalyse et autres ouvrages, 1937-1939, S.E, vol XXIII, p.249 85 Totem et Tabou, 1914, Petite bibliothèque Payot, p.117 86 Totem et Tabou, 1914, Petite bibliothèque Payot, p.179 – 180 87 Moise et le monothéisme, 1939, Gallimard, p.87 88 Moise et le monothéisme, 1939, Gallimard, p 127-128 89 Moise et le monothéisme, 1939, Gallimard, p 134-135 90 Moise et le monothéisme, 1939, Gallimard, p.137 91 La Méthode psychanalytique et la doctrine freudienne, par Roland Dalbiez Introduction par E.B Strauss, 1941, vol I, Longmans, Green & Co Ltd., p.v 92 Ma vie et la psychanalyse, 1925, Gallimard, p.55 93 Encyclopaedia britannica, 13e e1dition, vol XXV Encyclopédie mythologique Larousse, 1959, Paul hamlyn Ltd p.207 94 Un cas d’homosexualité féminine, 1920-1922, S.E, vol XVIII, p.167 95 La Méthode psychanalytique et la doctrine freudienne, par Roland Dalbiez, 1936, Desclée de Brouwer, vol II, p.371-372 96 La Méthode psychanalytique et la doctrine freudienne, par Roland Dalbiez, 1936, Desclée de Brouwer, vol II, p.384 97 La Chasse aux oiex oies sauvages, Rex Warner, 1937, epigraphe (II s’agit d’ne traduction originale du grec par Rex Warner; elle diffère de la trauduction autorisée et de la traduction revisée de la Bible) *** Phụ lục 3: APPENDICE – TỪ VỰNG (Những định nghĩa đây, trừ Complexe (mặc cảm) Psychiatrie (tâm bệnh học) ra, mượn từ Dictionnaire de psychologie (Từ điển Tâm lý học) James Drever.) ABRÉACTION – GIẢI TỎA Được nhà phân tâm học dùng để trình giải tỏa xúc cảm bị dồn nén cách sống lại kinh nghiệm ban đầu tưởng tượng AFFECT – CẢM XÚC Theo cách dùng nay, loại tình cảm hay xúc cảm gắn với ý nghĩ hay tổ hợp ý nghĩ - Déplacement d’ (di chuyển cảm xúc), nhà tâm lý học dùng để cố định cảm xúc, đặc biệt giấc mơ, vào vấn đề hay đối tượng khác với vấn đề hay đối tượng khác thuộc cảm xúc cách bình thường - Fixation d’ (cố định cảm xúc), dùng để tượng phát triển mà quan tâm chúng gắn với đối tượng, cách tư hành động hay nhiều đặc trưng giai đoạn đầu tiên, thay mở rộng thay đổi cách bình thường tiến trình phát triển CA – CÁI ẤY Được Freud dùng để khối lượng hay sức mạnh tác động qua lại có tính phi cá nhân, tạo nên vơ thức theo nghĩa hẹp, hay mà người ta gọi vô thức cấu trúc (inconscient structural), nằm đằng sau q trình tạo thành đời sống có ý thức, nhân tố định trình CATHEXIS – TÍCH LŨY NĂNG LƯỢNG TÂM THẦN Sự tích lũy lượng tâm thần vào ý nghĩ đó, ký ức đó, chuỗi tư tưởng hay hàng động riêng biệt (rất hay dùng theo cách hiểu nhà phân tâm học) COMPLEXE – MẶC CẢM Chùm ý nghĩ có âm vang xúc cảm mạnh mẽ; q trình nhờ mà mặc cảm vùi vào phần vơ thức tinh thần gọi dồn nén (xem REFOULEMENT) Toàn chùm ý nghĩ tinh thần cá nhân người liên kết với tình cảm mạnh mẽ, gọi cách thích đáng mặc cảm; thật ra, thường ký ức kinh nghiệm thực tưởng tượng, có kèm theo kết luận chủ thể ký ức tình cảm mạnh mẽ ký ức gây Chúng có lợi hay có hại thích nghi xúc cảm chủ thể đó, gặp dịp, lại trồi lên phần hay toàn khu vực tiền ý thức tinh thần; mục đích dồn nén ngăn cản tái trồi lên CONDENSATION – CÔ ĐẶC Thuật ngữ Freud người kế tục ơng dùng để hịa lẫn phần hai ý nghĩ hay nhiều Sự hòa lẫn đặc biệt xảy giấc mơ đem lại kiểu bóp méo (được minh họa, chẳng hạn, từ alcoholidays để kỳ nghỉ Noel; từ gồm có alcohol: rượu holidays: kỳ nghỉ.) DÉPLACEMENT – DI CHUYỂN Theo nghĩa chung chuyển dịch vật từ chỗ sang chỗ khác Theo nghĩa phân tâm học chuyển xúc cảm từ đối tượng sang đối tượng khác mà xúc cảm thật không thuộc đối tượng này, giấc mơ DISSOCIATION – TÁCH CHIA Sự phá vỡ loại liên kết kết hợp nào: dùng theo cách hiểu đặc biệt, lúc đầu trường phái tâm bệnh lý Pháp, để đứt quãng chức liên tưởng hay liên kết tinh thần hay vỏ não, liên tưởng hay liên kết chi phối phục hồi ký ức hệ thống ý tưởng, kiểm soát cá nhân thực bình thường trình vận động khác nhau, đứt quãng gây quên lãng, ảo giác (tiêu cực), trạng thái cảm giác, v,v…và, nói cách chung hơn, tượng dồn nén kiểu Freud gây ÉTILOGIE – BỆNH CĂN HỌC Sự nghiên cứu nguyên nhân tượng hay chuỗi tượng định; mặt y học, nghiên cứu nguyên nhân hay nhiều bệnh FIXATION – CỐ ĐINH (tâm lý) Trạng thái gắn với giai đoạn phát triển ban đầu, nói chung lý giải theo lối tâm lý-tính dục, hay gắn với đối tượng thuộc giai đoạn ấy, kèm theo khó khăn hình thành liên hệ mới, phát triển lợi ích mới, hay tạo thích nghi HYSTÉRIE – HYSTÊRI Rối loạn thần kinh với đặc trưng tách chia (xem DISSOCIATION), nhạy cảm mạnh mẽ với tự ám thị, rối loạn chức khác có nguồn gốc tâm lý; nhà phân tâm học xếp hystêri vào chứng loạn nhiễu tâm (PSYCHONÉVROSES); theo họ, nảy sinh từ xung đột dồn nén, xung lực hay căng thẳng bị dồn nén biểu triệu chứng khác nhau, v.v…được thấy bệnh nhân; số dạng đặc trưng thuật ngữ riêng hystêri lo hãi, hystêri chuyển đổi, hystêri cố định LIBIDO – HAM MUỐN TÍNH DỤC, NHỤC DỤC Thuật ngữ nhà phân tâm học dùng, ban đầu theo nghĩa thông thường ham muốn tính dục, sau theo cách hiểu chung hơn, xung lực hay “năng lượng” sống MATURATION – CHÍN MUỒI, TRƯỞNG THÀNH Trong sinh học đại cương, việc đạt tới trình độ chín muồi (trưởng thành) hay chấm dứt tăng trưởng; tâm lý học, q trình tăng trưởng phát triển, tương phản với trình giáo dục MOI – CÁI TÔI Kinh nghiệm cá nhân thân mình, hay quan niệm thân mình, hay thống động (unité dynamique) cá nhân; nhà phân tâm học dùng theo nghĩa khách quan hẹp để phần thực thể phía ngồi, tiếp xúc trực tiếp với thực bên ngồi, có ý thức Vì thế, bao gồm biểu tượng thực giác quan đem lại tồn tiền ý thức hình thức ký ức, đồng thời với lựa chọn xung động ảnh hưởng đến từ bên trong, chấp nhận chế ngự NÉVROSE – NHIỄU TÂM Theo nghĩa cũ, hoạt động biểu hệ thần kinh; theo nghĩa nay, rối loạn chức có gốc tâm lý hệ thần kinh, khó phân biệt với loạn nhiễu tâm (psychonévrose); nhà phân tâm học coi nhiễu tâm tượng xung đột, bao hàm chống lại xung lực (nhưng họ nói tới chứng nhiễu tâm tức thời (névrose actuelle) loại có nguồn gốc thể chất ONANISME – THỦ DÂM Việc tạo cực khối tính dục cách dùng tay hay kích thích nhân tạo khác để kích thích quan sinh dục PSYCHANALYSE – PHÂN TÂM HỌC Hệ thống tâm lý học phương pháp chữa trị rối loạn tinh thần thần kinh, Sigmund Freud xây dựng, đặc trưng cách nhìn động tất mặt đời sống tinh thần, hữu thức vô thức, đặc biệt nhấn mạnh tới tượng vô thức, kỹ thuật tìm tịi chữa trị tinh tế, dựa vào việc sử dụng liên tục liên tưởng tự PSYCHIATRIE – TÂM BỆNH HỌC Nhánh y học xem xét yếu tố tinh thần sức khỏe bệnh tật, kể bệnh dị thường (anomalies) tinh thần PSYCHOGENÈSE – HÌNH THÀNH TÂM LÝ Nguồn gốc phát triển tượng tinh thần nói chung, nét đặc biệt hay dị thường trình tinh thần, chúng biểu ứng xử PSYCHOLOGIE – TÂM LÝ HỌC Là ngành khoa học, tâm lý học định nghĩa theo cách khác nhau, ùy theo đặc tính phương pháp tiếp cận sử dụng hay trường nghiên cứu nhà tâm lý học đề xướng; đưa định nghĩa bao hàm tất dạng đại diện cách đáng cho mặt định nghĩa ban đầu lịch sử thuật ngữ này, kiểu như: nhánh sinh vật học nghiên cứu tượng đời sống hữu thức nguồn gốc, phát triển biểu chúng, cách dùng phương pháp sẵn có, áp dụng vào lĩnh vực nghiên cứu riêng biệt vấn đề riêng biệt nhà bác học đề xướng; bất đồng nhà tâm lý học nói chung triết học khoa học, dù bất đồng khơng nhiều, khoa học bất đồng quan trọng nhiều so với điểm tương đồng; ngành thừa nhận rộng rãi tâm lý học là: tâm lý học bất thường (psychologie anormale), tâm lý học công nghiệp, tâm lý học xã hội PSYCHONÉVROSE – LOẠN NHIỄU TÂM Thuật ngữ thơng dụng, khơng phải có nghĩa giống nhau, để nhóm rối loạn chức năng, thần kinh hay tinh thần, nghiêm trọng chứng loạn tâm, theo kiểu hystêri PSYCHOSE – LOẠN TÂM Trạng thái tinh thần bất thường hay bệnh lý, tạo thành thức thể bệnh cụ thể; ngày xưa, thuật ngữ nói chung áp dụng cho trạng thái hay trình tinh thần xem xét chung; chứng loạn tâm đưa tới tổn thất chức tinh thần gọi loạn tâm hủy hoại (psychose détériorante) REFOULEMENT – DỒN NÉN, ẨN ỨC Khái niệm này, lúc đầu Freud nhà phân tâm học phát triển, thay hẳn khái niệm tách chia (dissociation) phái tâm bệnh lý Pháp, mà khác chỗ dồn nén tính mơ tả, mà cịn mang tính động giải thích; với Freud, áp dụng trước hết vào trình tinh thần gây xung đột nguyên lý khoái cảm nguyên lý thực, xung lực ham muốn xung đột với qui tắc hành vi áp đặt; kết quả: xung lực ham muốn ấy, ký ức hệ thống ý nghĩ liên kết với chúng, giống xúc cảm nặng nề nảy sinh từ xung đột, bị đẩy cách chủ động hay tự động từ hữu thức vào vơ thức, chúng tích cực định ứng xử cảm giác, phần lớn theo lối gián tiếp, tạo triệu chứng nhiễu tâm thuộc loại khác nhau, giấc mơ ban đêm ban ngày, sở cho nhiều kiểu lệch lạc, nằm ứng xử bình thường Rivers đề nghị dùng thuật ngữ dồn nén theo nghĩa thơng thường “chủ động vứt bỏ khỏi đầu óc”, dùng thuật ngữ xóa bỏ (suppression) để q trình tự động, khiến cho thực tế từ dồn nén Freud dùng hẹp lại RÉGRESSION – THOÁI LÙI (phân tâm học) Việc libido quay trở với kênh biểu thuộc giai đoạn phát triển trước đó, việc chủ thể quay trở với lợi ích hay kiểu ứng xử đặc trưng cho giai đoạn trước hay giai đoạn trẻ con, thường sau cố định SEXE – GIỚI TÍNH Sự phân biệt có liên quan với sinh đẻ loài, chia loài hai thành phần, đực cái, theo sản xuất tế bào tinh dịch (đực) hay trứng (cái) Theo lý thuyết phân tâm học, giới tính yếu tố tính dục (sexuel) có nghĩa rộng để đưa vào tượng khơng có liên hệ trực tiếp với sinh đẻ, lấy lý khoái cảm đạt loại thực tế, khối cảm giống với khối cảm gắn liền với tượng tính dục theo nghĩa hẹp thuật ngữ này, đặc biệt trường hợp trẻ nhỏ; trường hợp đó, từ nhục dục (sensuel) dùng thay cho từ tính dục (sexuel), nhiều ý kiến phân tâm học đón nhận dễ dàng SOUVENIR – ÉCRAN – KÝ ỨC – MÀN CHẮN Từ ngữ phân tâm học dùng để yếu tố tản mạn ký ức, có từ thời thơ ấu, thực tầm thường trình cô đặc nội dung biểu giấc mơ Đôi gọi ký ức vỏ bọc (souvenier de couverture) SURMOI – CÁI SIÊU TÔI Thuật ngữ nhà phân tâm học dùng để cấu trúc nằm bên vô thức, dựng lên kinh nghiệm đầu tiên, chủ yếu sở liên hệ đứa trẻ với bố mẹ, cấu trúc hoạt động loại ý thức, phê phán ý nghĩ hành động tôi, gây tình cảm phạm tội lo hãi, thỏa mãn muốn thỏa mãn xung lực nguyên thủy SYNDROME – HỘI CHỨNG Tập hợp phức hợp gồm triệu chứng khác bệnh; tổ hợp triệu chứng TRANSFERT – CHUYỂN DỊCH Thuật ngữ nhà phân tâm học dùng để phát triển thái độ xúc cảm, tích cực hay tiêu cực, yêu hay ghét, nhà phân tâm từ phía bệnh nhân hay chủ thể; dùng theo thừa nhận chung để việc chuyển từ thái độ hay sắc thái tình cảm đối tượng hay người sang đối tượng hay người khác, gắn với liên tưởng kinh nghiệm người hay vật TRAUMATISME – CHẤN THƯƠNG Mọi thương tổn, thương tích hay cú sốc, thường thể chất hay cấu trúc, tinh thần, hình thức cú sốc xúc cảm, tạo rối loạn hay nhiều kéo dài chức tinh thần TRAVAIL DU RÊVE – CÔNG VIỆC GIẤC MƠ Do chấp nhận quan điểm nhà nghiên cứu trước cho nội dung giấc mơban đầu gồm có ấn tượng giác quan khác người nằm mơ giấc ngủ, lo âu ngày hôm trước kinh nghiệm gây hưng phấn, chủ yếu thuộc khứ đây, Freud người kế tục ông cho xu hướng hay mong muốn bị dồn nén đến từ vơ thức cố định nội dung Nhưng để tránh kiểm duyệt ngăn người ngủ thức dậy – cách mà thực chức giấc mơ, chức thỏa mãn mong muốn ngủ -, xu hướng mong muốn bị dồn nén làm thay đổi nội dung có đến mức bị che đậy chúng, thay đổi diễn vô thức Freud gọi công việc giấc mơ - – - HẾT – - -

Ngày đăng: 02/11/2023, 12:22

w