1856 Sigmund Freud sinh ngày 6 tháng 5, ở Freiberg (Moravie) 1860 Đến Viên, thủ đô Áo, cùng với bố mẹ ông.
1865 Vào học trường trung học mẫu mực Sperl, Kleine Sperlgasse, (Viên II).
1881 Tiến sĩ ở Trường đại học tổng hợp Viên.
1883 Trợ lý giáo sư Theodor Meynert, nhà sinh lý học ở Viên.
1885 Giảng viên về bệnh lý thần kinh ở trường đại học Viên. Thực tập tại nơi làm việc của J.M.
Charcot, nhà thần kinh học ở bệnh viện Salpêtrière tại Pari.
1887 Bắt đầu trao đổi thư từ kéo dài tới năm 1902 với nhà sinh học và thầy thuốc Wilhelm Fliess.
1891 Công bố hai cuốn sách khoa học đầu tiên của ông; đó là những công trình thuộc lĩnh vực sinh lý học thần kinh.
1893 Trên Neurologischen Zentralblatt xuất hiện bài đầu tiên cùng viết với Josef Breuer:
“Thông báo tạm thời về cơ chế tâm thần của những hiện tượng hystêri”.
1895 Công bố những Nghiên cứu về hystêri, được soạn chung với Josef Breuer.
1896 Dùng từ “phân tâm học” trên các ấn phẩm, thay cho “phương pháp cathartique” (phương pháp thanh lọc).
1902 Lập ra cái được gọi là “Hội ngày thứ tư” – các nhà phân tâm học ở Viên họp mặt đều đặn tại nhà của Freud.
1908 Lập “Hội phân tâm học Viên”, tiếp theo đó lập các hội tương tự ở các thành phố khác trong năm. Tháng tư, “Đại hội phân tâm học quốc tế” đầu tiên ở Salzbourg.
1909 Lập Niên giám Phân tâm học (Annuaire de la Psychanalyse). Tháng chín, Sigmund Freud đi thăm Mỹ; năm bài giảng ở trường đại học Calrk tại Worcestor, Massachusetts.
1917 Những buổi giảng cuối cùng ở trường đại học Viên.
1918 Lập “Nhà xuất bản Phân tâm học”.
1922 Khai trương “Ambulatorium” (Phòng khám lưu động) phân tâm học ở Pelikangasse, Viên.
1923 Freud mắc chưng ung thư ở hàm. Mổ lần đầu vào tháng tư.
1924 Công bố những tập đầu thuộc Toàn tập của Freud.
1930 Tháng tám: trao giải thưởng Goethe của thành phố Francfort cho Freud.
1933 Các tác phẩm của Freud bị thiêu cháy vào tháng năm, trước công chúng, ở Berlin.
1938 Di cư sang Luân Đôn.
1939 Sigmund Freud mất ở Luân Đôn ngày 23 tháng chín.
* * *
Phụ lục 2:
Danh mục những tài liệu tham khảo được đánh số trong văn bản:
Những tài liệu tham khảo này trước tiên mang nhan đề, tiếp theo – trong trường hợp những trước tác của chính Freud – là ngày tháng công bố đầu tiên, tên nhà xuất bản, số tập và số trang.
1. Si. Rudyard Kipling.
2. Contribution à l’histoire du mouvement psychanalytique, 1914, Petite bibliothèque Payot, pp.
88-89.
3. Ma vie et la psychanalyse, 1925, Gallimard, p.76.
4. Nouvelles conférences sur la psychanalyse, 1932, Gallimard, pp. 188-189.
5. Contribution à l’histoire du mouvement psychanalytique, 1914, Petite bibliothèque Payot, pp.76.
6. Études sur l’hystérie, 1893-1895, P. U. F. Breuer et Freud , pp. 127-128 7. Études sur l’hystérie, 1893-1895, P. U. F. Breuer et Freud , p.3.
8. Études sur l’hystérie, 1893-1895, P. U. F. Breuer et Freud , pp. 3-4.
9. Études sur l’hystérie, 1893-1895, P. U. F. Breuer et Freud , p.5.
10. Études sur l’hystérie, 1893-1895, P. U. F. Breuer et Freud , p.6.
11. Études sur l’hystérie, 1893-1895, P. U. F. Breuer et Freud , p.8.
12. “Signes de l’immortalité dans les souvenirs de la petite enfance.” Wordsworth.
13. Macbeth, par William Shakespeare, acte V, scène III.
14. Études sur l’hystérie, 1893-1895, P.U.F., pp. 12-13 15. Études sur l’hystérie, 1893-1895, P.U.F., pp. 142-143 16. Études sur l’hystérie, 1893-1895, P.U.F., p. 159 17. Études sur l’hystérie, 1893-1895, P.U.F., p. 200
18. Lettre à Flicss, 8rr. 1895. La Naissance de la psychanalyse, P.U.F., p. 119.
19. Études sur l’hystérie, 1893-1895, P.U.F., pp. 206-207.
20. Études sur l’hystérie, 1893-1895, P.U.F., pp. 206.
21. Ma vie et la psychanalyse, 1925, Gallimard, pp. 22, 23, 24, 25, 27.
22. Études sur l’hystérie, 1893-1895, P.U.F., pp. 222-223.
23. Études sur l’hystérie, 1893-1895, P.U.F., pp. 239.
24. Études sur l’hystérie, 1893-1895, P.U.F., pp. 244-245.
25. Cinq lecons sur la psychanalyse, 1910, Petite bibliothè que Payot, pp.36.
26. Cinq lecons sur la psychanalyse, 1910, Petite bibliothè que Payot, pp.36-42.
27. La Science des rêves, 1900, S.E., vol IV, p. XXXII.
28. La Science des rêves, 1900, Alcan, p.135.
29. La Science des rêves, 1900, Alcan, p. 250.
30. Morbid Fears and Compulsions, Frink. (Cité par Roland Dalbiez dans la Méthode psychanalytique et la doctrine freudienne, 1936, Desclée de Brouwer, vol I, pp. 96-97)
31. La Science des rêves, Freud. (Cité par Roland Dalbiez dans la Méthode psychanalytique et la doctrine freudienne, 1936, Desclée de Brouwer, vol. I, p.97.)
32. Morbid Fears and Compulsions, Frink. (Cité par Roland Dalbiez dans la Méthode psychanalytique et la doctrine freudienne, 1936, Desclée de Brouwer, vol. I, p.97).
33. La Science des rêves, 1900, Alcan, p.279.
34. Introduction à la psychanalyse, 1916-1917, Payot, p.167.
35. Introduction à la psychanalyse, 1916-1917, Payot, pp. 170-173.
36. Introduction à la psychanalyse, 1916-1917, Payot, pp. 175-176.
37. Introduction à la psychanalyse, 1916-1917, Payot, p.182.
38. Introduction à la psychanalyse, 1916-1917, Payot, p.184
39. La Méthode psychanalytique et la doctrine freudienne, par, Roland Dalbiez, 1936, Desclée de Brouwer, vol. I, pp. 67-69.
40. La Science des rêves, 1900, Alan, pp. 354-355.
41. La Science des rêves, 1900, Alan, pp. 353.
42. Introduction à la psychanalyse, 1916-1917, Payot, p. 188.
43. Sixième promenade. Les Réveries du promeneur solitaire, par Jean-Jacques Rouseau. (Cité par Roland Dalbiez dans la Méthode psychanalytique et la doctrine freudienne, 1936, Desclée de Brouwer, vol. I, p.8).
44. Psychopathologie de la vie quotidienne (édition francaise). Introduction de Claparède (Cité par Roland Dalbiez dans la Méthode psychanalytique et la doctrine freudienne, 1936, Desclée de Brouwer, vol. I, p.8).
45. Introduction à la psychanalyse, 1916-1917, Payot, pp.89-90 46. Psychopathologie de la vie quotidienne, 1901, Payot, p.80 47. Psychopathologie de la vie quotidienne, 1901, Payot, p.183.
48. Psychopathologie de la vie quotidienne, 1901, Payot, p. 168 (Note en bas de page à propos de Nietzche).
49. Abrégé de psychanalyse, 1939, P.U.F., pp. 12-14
50. Introduction à la psychanalyse, 1916-1917, Payot, p. 329 51. La Sciene des rêves, 1900, Alcan, p.121
52. Trois essais sur la théorie de la sexualité, 1905, Idées, N.R.F, p. 12
53. Trois essais sur la théorie de la sexualité, 1905, Idées, N.R.F, pp. 136, 140-141.
54. Abrégé de psychanalyse, 1939, P.U.F, Avant –propos 55. Abrégé de psychanalyse, 1939, P.U.F, pp. 3-8
56. Introduction à la psychanalyse, 1916-1917, Payot, p.424.
57. Introduction à la psychanalyse, 1916-1917, Payot, pp 280-282.
58. Le Moi et le Ca, 1923-1925, S.E, vol. XIX, p. 152
59. Cinq psychanalyses, P.U.F, pp. 95-96 60. Cinq psychanalyses, P.U.F, pp. 220 61. Cinq psychanalyses, P.U.F, p. 349
62. Comme il vous plaira, par William Shakespeare, acte III, scène II.
63. L’Avenir d’une illusion, le malaise de la civilisation, 1927-1931, S.E, vol XXI, p.III
64. Au-delù du principe du plaisir, 1920. Dans Essais de psychanalyse, Petite bibliothèque Payot, p.74.
65. Au-delù du principe du plaisir, 1920. Dans Essais de psychanalyse, Petite bibliothèque Payot, p.74.
66. Trois essais sur la théorie de la sexualité, 1905, Idées, N.R.F, p.36 67. Le Moi et le Ca, 1923-1925, E.S, vol XIX p.142
68. Psychanalyse et Médecine, 1926, Gallimard, p.170
69. Nouvelles conférences sur la psychanalyse, 1933, Gallimard, p. 155 70. . Nouvelles conférences sur la psychanalyse, 1933, Gallimard, p. 182.
71. . Nouvelles conférences sur la psychanalyse, 1933, Gallimard, p. 183.
72. . Nouvelles conférences sur la psychanalyse, 1933, Gallimard, p. 184.
73. . Nouvelles conférences sur la psychanalyse, 1933, Gallimard, p. 185.
74. Un souvenir d’ enfance de Leonard de Vinci, 1910, Gallimard, p.212 75. Introduction à la psychanalyse, 1916-1917, Payot pp. 403-404.
76. Essais de psychanalyse, Petite bibliothèque Payot, pp. 206-207
77. Cinq lecons sur la psychanalyse, 1910, Petite bibliothèque Payot, p.36
78. Cinq lecons sur la psychanalyse. Un souvenir d’enfance de Leonard de Vince, et autres ouvrages, 1910, S.E, vol XI, P. 145
79. La Naissance de la psychanalyse, 1887-1902, 1950, P.U.F, pp. 207-208.
80. Nouvelles conférences sur la psychanalyse, 1932-1936, vol. XXII, p.234.
81. Freud. Une réévaluation critique de ses théories, par Reuben Fine, 1962, George Allen &
Unwin Ltd, p.37.
82. Psychanalyse et Médecine, 1962, Gallimard, p.209.
83. Psychanalyse et Médecine, 1962, Gallimard, p.238.
84. Moise et le monothéisme. Abrégé de psychanalyse et autres ouvrages, 1937-1939, S.E, vol.
XXIII, p.249.
85. Totem et Tabou, 1914, Petite bibliothèque Payot, p.117.
86. Totem et Tabou, 1914, Petite bibliothèque Payot, p.179 – 180.
87. Moise et le monothéisme, 1939, Gallimard, p.87 88. Moise et le monothéisme, 1939, Gallimard, p. 127-128 89. Moise et le monothéisme, 1939, Gallimard, p. 134-135 90. Moise et le monothéisme, 1939, Gallimard, p.137.
91. La Méthode psychanalytique et la doctrine freudienne, par Roland Dalbiez. Introduction par E.B. Strauss, 1941, vol. I, Longmans, Green & Co. Ltd., p.v.
92. Ma vie et la psychanalyse, 1925, Gallimard, p.55
93. Encyclopaedia britannica, 13e e1dition, vol. XXV. Encyclopédie mythologique Larousse, 1959, Paul hamlyn Ltd. p.207
94. Un cas d’homosexualité féminine, 1920-1922, S.E, vol XVIII, p.167.
95. La Méthode psychanalytique et la doctrine freudienne, par Roland Dalbiez, 1936, Desclée de Brouwer, vol II, p.371-372.
96. . La Méthode psychanalytique et la doctrine freudienne, par Roland Dalbiez, 1936, Desclée de Brouwer, vol II, p.384
97. La Chasse aux oiex oies sauvages, Rex Warner, 1937, epigraphe. (II s’agit d’ne traduction originale du grec par Rex Warner; elle diffère de la trauduction autorisée et de la traduction revisée de la Bible).
* * *
Phụ lục 3: