1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phạm xuân ẩn ông là ai

133 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phạm Xuân Ẩn - Ông là ai?
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Hải
Trường học Nhà xuất bản Editions des Equateurs
Thể loại truyện ký văn học
Năm xuất bản 2002
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Chia sẻ ebook : http://downloadsach.com/ Follow us on Facebook : https://www.facebook.com/caphebuoitoi Phạm Xuân Ẩn - Ông ai? Thiếu tướng tình báo, Anh hùng Lực lượng Vũ trang nh}n d}n Phạm Xuân Ẩn.sinh ngày 12-9-1927 Biên Hòa ngày 20-9-2006 TP.Hồ Chí Minh, hưởng thọ 80 tuổi Những ng{y n{y, c|c phương tiện thông tin đại chúng, báo chí, số hãng thơng nước ngo{i đưa tin nh{ tình b|o vĩ đại, tầm cỡ giới, nhà báo chuyên nghiệp đ~ Những nhân vật tiếng thường chinh phục người khác tài chiến công, nghị lực sức tỏa sáng từ phẩm chất họ Nhưng với Phạm Xuân Ẩn, l{ ngoại lệ Trơng bề ngồi ơng bao người bình thường khác, thật khó phát điều ẩn chứa bên Năm 2002, sau gần 10 năm tiếp cận ông Ẩn, nh{ b|o, nh{ văn Nguyễn Thị Ngọc Hải đ~ ho{n th{nh sách ông với tựa đề Phạm Xuân Ẩn - Tên người đời Tác giả đ~ v{o chiều sâu tinh tế khó lột tả tư chất, phong thái, nghề nghiệp ông Vẻ thầm lặng đơi lúc h{i hước ơng có c|i đặc biệt Cuốn s|ch đ~ ph|c họa chân dung với đầy đủ ý nghĩa cao quý người lúc sinh thời ông Ẩn thường tâm niệm: Tôi chiến đấu cho độc lập công lý xã hội Trong s|ch có đoạn viết: “Vị tướng yếu bệnh tuổi cao Dáng ơng cịng xuống, cao gầy, thân thể mang Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! vác đời phong phú gian truân Chỉ vẻ mặt, đôi mắt to đen, thông minh đôi tai to, người nghề nhạc gọi đơi tai thẩm âm tốt, làm tốt lên vẻ linh hoạt trẻ trung trí tuệ mạnh mẽ” Cùng chung cảm nhận với nh{ b|o, nh{ văn Ngọc Hải, năm 2005, Jean-Claude Pomonti, nhà báo Pháp kỳ cựu nhật báo Le Monde, người nhiều năm quen biết, tác nghiệp ông Ẩn đ~ viết sách ông với tựa đề: Người Việt thầm lặng (Nhà xuất Editions des Equateurs) đ|nh giá cao phẩm chất làm báo ông Ẩn Hơn thế, từ vỏ bọc nhà báo chuyên nghiệp văn phòng tạp chí Time, ơng Ẩn đ~ l{m nên bất ngờ, chiến cơng nhà tình báo chiến lược chiến tranh Việt Nam “Phạm Xuân Ẩn, người Việt Nam mà phía Mỹ ưa chuộng đ~ lừa quyền Hoa Kỳ từ đầu đến cuối” Với 200 trang sách, Phạm Xuân Ẩn - Tên người đời, truyện ký văn học Nguyễn Thị Ngọc Hải lần đ~ giới thiệu người với cơng chúng Sau có c|c nh{ văn, nh{ b|o v{ ngo{i nước đ~ v{ viết ông Nhưng với tác phẩm này, đ~ g}y dấu ấn bạn đọc, đặc biệt giới trị, qn sự, tình báo với người viết văn Cuốn s|ch đ~ đoạt giải thưởng loại A “Giải thưởng văn học đề tài Vì an ninh Tổ quốc bình yên sống 1995-2005” Bộ Công an Hội Nh{ văn Việt Nam tổ chức Rất nhiều bạn đọc đ~ đề nghị cung cấp thêm thông tin người vĩ đại mà bí ẩn n{y Được cho phép tác giả, xin giới thiệu chương s|ch Hy vọng với bút lực nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Hải, bạn đọc gặp gỡ Thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn đời, người xương thịt Phạm Xuân Ẩn Tên người đời Nguyễn Thị Ngọc Hải 30 năm cịn bí mật Peter Ross Range - “burơ”, sếp ông thời kỳ Việt Nam ông làm cho tờ Time nghĩ hẳn tên sách để khuyến khích ơng viết lại đời Nếu khơng có câu chuyện anh, mảnh quan trọng lịch sử bị thiếu - Peter viết - Khơng có câu chuyện anh để kể lại: làm việc quan báo chí Mỹ cung cấp tin tức cho miền Bắc Khơng có đời đời anh, tham gia Việt Minh lứa tuổi trẻ - Một câu chuyện lý thú biết bao! Peter thuyết phục c|ch đầy hứng khởi Ơng ta cịn đề nghị tựa cho sách ấy: A man of honor: The life of Pham Xuan An Bây Peter dạy học viết sách: Khi Miền Nam giải phóng, ơng ta nước, dẫn theo bồ người Việt Trong khoảng thời gian dài sau n{y họ đ~ ly dị Thì Phạm Xuân Ẩn, năm đ~ ngo{i 70, tính h{i hước đặc sắc: “Th{nh họ nhà ma cịn gì” - Thời gian trơi nhanh Nói triết, chẳng có hết, chẳng có tồn m~i “Chuyển từ dạng sang dạng kh|c” C|c yếu tố tinh thần có khơng? Nó có chuyển c|c đặc điểm vào hệ sau? Hay l{ mang theo c|c người già nằm xuống? Có người khơng chịu viết hồi ký, dù có kh|ch quan đến viết - M{ người ta thường nhớ kỹ điều hay, quên điều dở… Nhưng đời vô số số họ, đ~ l{ t{i sản tinh thần, số phận cụ thể khơng có viện bảo tàng giữ được, họ không ghi lại… Rồi đến c|i chẳng hiểu ng{y xưa bố mẹ l{m Đó l{ lý thuyết đối chọi việc viết hồi ký Với Phạm Xuân Ẩn, lý mang đậm màu sắc khó tả: Ơng khơng viết hồi ký, từ chối tất gặp gỡ b|o chí để viết ơng Tuy nhiên ông sẵn sàng gặp với tư c|ch đồng nghiệp hay tình bạn Vừa mang đặc điểm thận trọng nghề tình báo, vừa ý thích “ông gi{” tự thấy cần sống thản Ln tự trào, nhìn việc c|i nhìn h{i hước: “Chẳng có ơng già khơng bảo thủ hết Thay đổi khó chịu Dọn nhà khổ Tụi trẻ lên, anh n{y lấy cô kia, chẳng sợ thay đổi Nó chưa trải Hồi nhỏ bạt mạng, thấy bạt mạng lại khơng cho Thì mày trả giá đời mày Học b{i người khác trả tiền l{ học trả…” Ơng đ~ trải đời với lịch sử kháng chiến Việt Nam, qu}n nh}n ba qu}n đội khác Tham gia Vệ quốc đo{n 18 tuổi, bị trả thiếu súng đạn, vũ khí lúc d{nh cho th{nh phần Ơng hịa vào phong trào học sinh sinh viên Trần Văn Ơn Sài Gịn năm 1950 Trở th{nh lính qu}n đội Pháp, khơng phải lính binh, mà bí thư cho trưởng phịng lo trị qu}n đội Khi hịa bình lập lại Đơng Dương sau hội nghị Genève, Mỹ can thiệp dựng Ngơ Đình Diệm với chủ trương ph| hoại Hiệp định, không chịu tổng tuyển cử thống Việt Nam sau hai năm đ~ ký kết Mỹ đổ tiền vào Việt Nam để giúp họ Ngô đứng vững Ba quan c|i trụ ba chân thành lập: Phịng thơng tin Mỹ (USIS), Quân (MAAG) kinh tế h{nh (USOM) Đến năm 1962 USIS đổi tên JUSPAO MAAG lấy tên MACV, USOM lấy tên USAID Ông Ẩn có tiếng Anh thạo nghề, nên lại trở thành nhân viên dịch thuật Bộ Tổng tham mưu, tham dự vào việc thành lập sư đo{n Mỹ tuyển chọn v{ đ{o tạo Năm 1957 ông l{ sinh viên Việt Nam đến học báo chí quận Cam sống California hai năm Ng{y niên giám trường Đại học Columbia Mỹ, trang in hình giới thiệu chàng sinh viên Việt Nam với tên Pham An, kỷ yếu c|c trường học Nhưng khơng biết ngồi việc học thực kiến thức, chàng sinh viên đ~ trở th{nh Đảng viên Cộng sản từ năm 1953, b|c sĩ Phạm Ngọc Thạch tuyển vào Chiến khu D từ 1952 Sang Mỹ học, Ẩn cịn có nhiệm vụ tìm hiểu văn hóa Mỹ Đảng đ~ nhìn thấy dính líu sâu sắc Mỹ Việt Nam Muốn chiến thắng kẻ thù này, việc đ{o tạo người có điều kiện Ẩn, “chuyển qua làm với Mỹ, phải đ{o tạo trình độ phù hợp với yêu cầu Mỹ” Sau học Mỹ về, Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí, từ Việt Tấn x~ thời Ngơ Đình Diệm, làm phóng viên cho h~ng nước ngồi Việt Nam Reuters, Time… Ông l{ người Việt Nam vào biên chế h~ng nước với lương cao thời đó, 750 la tháng Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí trở thành ký giả thực có tên tuổi Chỉ có điều khác lạ ơng cịn trở thành vị Thiếu tướng, Anh hùng lực lượng vũ trang Qu}n đội Nhân dân Việt Nam Vì sau đất nước giải phóng, nước giới biết rõ ông tình báo, m{ người Mỹ giới báo chí hoạt động thời với ơng trở lại Việt Nam đem lịng tin tưởng kính trọng ơng? Đó nhân cách, t{i Đời ông câu trả lời lớn cho nhiều câu hỏi l{m đau đầu nhiều người bạn Mỹ ông Đến hôm họ quay lại đất nước tìm ơng để mong có câu giải đ|p Mỹ thất bại Việt Nam Vì trí thức giỏi sống có nhân c|ch theo “kiểu Mỹ” ơng Ẩn lại l{ người đứng tổ chức chặt chẽ Qu}n đội Nhân dân Việt Nam, ngành tình báo vốn đầy hiểm nguy? Có người Mỹ bạn cũ giới báo chí ơng, đ~ dặn lại họ sang Việt Nam h~y tìm đến ơng Ẩn Họ nói học nhiều người Quả thật, sách viết ơng nên có tên l{ “Người có đời bí ẩn c|i tên” - không cần đến tựa đề Peter Ross Range đề nghị Bởi vì, đời ơng không ông viết Năm 1989, 14 năm sau ng{y miền Nam giải phóng, Morley Safer chủ biên chương trình 60 phút tiếng đ{i truyền hình CBS đ~ trở lại Sài Gịn, gặp ơng Phạm Xuân Ẩn người bạn l{m b|o cũ thời kỳ chiến tranh Cuộc gặp gỡ n{y đ~ viết thành hẳn chương sách Hồi tưởng: Khi trở lại thăm Việt Nam Morley Safer Nhà xuất Random House xuất năm 1989 H~y xem mắt nh{ b|o phương T}y, ông Ẩn đ~ nào: “Phạm Xuân Ẩn đứng nơi cổng sắt mở sẵn với cặp chó Đức kèm sát bên Ẩn chó thân yêu Anh ta thường dắt chó khắp nơi, hay uống café buổi sáng khách sạn Continental với chó Đức thị mõm đen khỏi gầm bàn Anh ta tiến phía tơi, mở rộng vịng tay chồng ơm hơn, cung cách thấy người Việt” Có lẽ Morley Safer sống lại cảm xúc thời đ~ xa, họ làm báo S{i Gòn v{ Continental l{ nơi họ tụ họp buổi sáng vừa điểm tâm vừa trao đổi tin tức Với Safer, lúc Ẩn nhà báo thực thụ tuần b|o Time, người nhạy bén vấn đề thời cuộc, trị lẫn quân Anh có nhiều mối quen biết quan trọng Lại lời Morley Safer: “Ở tòa báo Time anh coi người khôn khéo Ẩn luôn giao nhiệm vụ thuyết trình cho nhóm phóng viên tới Và người gỡ mối cho vấn đề trị rối mù giới Việt Nam lúc Anh người cởi mở, dấn thân có óc hài hước, ln niềm nở tiếp đón giới quân ngoại giao Việt - Mỹ số ký giả Việt cho phép tham dự buổi thuyết trình hạn chế phái Mỹ” Khi Safer đến gặp Phạm Xuân Ẩn muốn có người l{ Patti Hassler - nhà sản xuất chương trình 60 phút Safer khơng muốn ghi chép lần hành nghề khác Ơng muốn có nhân chứng cho gặp n{y, để chi tiết ghi nhớ Safer đ~ bộc bạch cảm giác người bình thường có bị làm nhân vật cho người khác vấn Đấy cảm giác thật mà dân nhà nghề đ~ quan s|t nhân vật Thật chẳng an t}m chút n{o nói m{ có người ghi chép, l{ có người dùng máy ghi âm Và Safer đ~ gặp ông Ẩn tư bạn bè cũ nghề, trao đổi thời “Ẩn thay đổi” - Safer viết - “Nay 61 trông anh tuổi cách 30 năm Có thể nói dáng anh vốn lịng khịng thêm gầy khơ đét…” Safer nói ơng Ẩn cịn bí mật Thật điều với cảm giác Safer, cịn với người Việt Nam ơng có bí mật ơng bộc bạch đời Người Việt Nam biết ông Anh hùng tình báo, Thiếu tướng kính trọng Khơng cịn hỏi Safer hỏi hơm đó: “Anh cịn bí mật Dân chúng chưa biết anh hoạt động cho phe Vậy thật sao?” “Ẩn cười lớn: Sự thật? Sự thật chứ? Có thật 10 năm tơi phóng viên cho tịa soạn tuần báo Time trước làm cho hãng Reuters Một thật khác gia nhập phong trào cách mạng từ năm 1944 thành viên họ từ với chức vụ khác Hai thật, hai thật… thật” Trong nhìn Safer, ơng Ẩn bí ẩn, khó giải thích có vấn đề chưa thể hiểu hết chiến Việt Nam mà Mỹ thất bại Vậy l{ ký giả Mỹ này, nhiệm vụ họ l{ “hai một” Hiểu người Phạm Xuân Ẩn tiến gần tới việc hiểu Mỹ thua Và nghề nghiệp thúc đẩy họ với chất nghề b|o “A nose for news” họ cịn muốn biết thế: Nhìn nhận đường phát triển nước Việt Nam thông qua người đ|ng tin cậy Ý muốn thơi thúc Safer phẩm chất c| nh}n, v{ khách quan ký giả lỗi lạc Theo Safer, ngày cuối chế độ Sài Gịn, ơng Ẩn l{ người đ~ thuyết phục giới chức Mỹ đem di tản số bạn hữu rời khỏi Việt Nam Ông Ẩn thu xếp để vợ lên máy bay, cịn lại Nhà báo Safer sau gần 15 năm S{i Gịn giải phóng, khơng hiểu làm ơng Ẩn giữ bí mật tung tích riêng suốt thời gian Ơng Ẩn đ~ bắt đầu đời hoạt động cách mạng sao? Ông phải làm nhiệm vụ suốt thời gian làm báo, ơng có “l{m gì” b|o Time khơng? Ơng có c|ch n{o chuyển tin tức đi? Ơng có sợ bị phát khơng? Điều xảy sau hơm người di tản? Tại cách mạng lại nhiều điều chưa th{nh công cải c|ch? Người ta có rình rập ơng khơng? Ơng có quyền khơng? Ơng có hối tiếc điều đ~ l{m v{ b}y ông đ~ thấy kết quả? Chỉ xem qua câu Safer hỏi đủ biết người Mỹ cịn vất vả, chí có điều họ không hiểu hết câu trả lời Phạm Xuân Ẩn Dĩ nhiên, ông khơng trả lời theo cơng thức l{ để “giữ mình” cách cần thiết “Tại cách mạng gặp thất bại?” Safer hỏi suy tho|i v{ khó khăn cải cách Ơng Ẩn khơng “sửa g|y” người hỏi để giữ cho “có lập trường” Ơng đ~ nói thẳng thắn xưa ph}n tích thực chất tượng cách khách quan “Có nhiều lý Có nhiều lỗi lầm dốt Như cách mạng, gọi cách mạng nhân dân, dĩ nhiên nhân dân thành phần chịu khốn khổ” Ơng khơng ngại ngần nhận định: “Khi mà dân chúng ngủ đầu đường xó chợ cách mạng cịn thất bại Khơng phải giới lãnh đạo người tàn nhẫn, hậu sách cha nhân dân lý thuyết lỗi thời kinh tế” Safer nhận thấy cịn nhiều người nằm vỉa hè ơng tản đường phố S{i Gịn v{o ban đêm “Khi tơi đề cập điều Ẩn bối rối anh tiếp tay cho thảm kịch Tơi nghĩ, theo nghĩa có liêm khiết để biết hổ thẹn” Khi nghe ông Ẩn nhận xét “những thất bại cách mạng”, nh{ báo Mỹ không khỏi bật câu hỏi: “Anh khơng ngại phải nói thẳng sao? Có nguy hiểm khơng?” Ơng Ẩn đ~ nói người biết ơng nghĩ gì, ơng khơng giấu giếm suy nghĩ trung thực Khơng phải bây giờ, mà từ ng{y xưa, từ chất Ông nhắc lại cho Safer nhớ thời họ làm báo S{i Gòn trước 1975: “Thời Thiệu, quyền biết rõ tơi nghĩ bọn trộm cắp Tơi đ~ qu| gi{ để thay đổi” Ẩn cười lớn: “Tôi qu| gi{ câm miệng lại” Trả lời cho câu hỏi: “Trong năm hoạt động anh có sợ bị phát khơng?” Ơng Ẩn bộc bạch khơng lên gân giả dối: ơng nói sợ thường xun Bởi ln có nguy hiểm “Anh biết vào khoảng năm 60 có tin đồn tơi làm việc cho CIA Tơi muốn trì tin đồn nghĩ điều che chở tơi phần Nhưng dĩ nhiên sau điều trở thành đe dọa Tôi hoạt động phạm vi an ninh chặt chẽ, người biết hoạt động tơi Vào khoảng năm 70 quyền Sài Gịn ngày tồi tệ, tơi sợ kkhi tình hình suy sụp, tơi chẳng có đâu để giải thích với cậu lính giải phóng trẻ với AK.47 tay tơi đại tá qn đội họ Tơi thường nói với người: Có lẽ tụi nhỏ giết tơi đồng thời nướng sống chó tơi nữa” Những mối lo thực tế chứng tỏ thêm nhiều hồn cảnh phức tạp mà nghề tình báo gặp phải Vậy mà Safer cho giải thích ơng Ẩn khơng làm sáng sủa m{ lại khiến ơng thêm bí ẩn “Anh có hối tiếc điều làm khơng? Và anh thấy kết quả?” Câu hỏi n{y đặt sau Safer đ~ hỏi ông Ẩn ng{y đầu sau giải phóng “Ẩn trại… trại cải tạo trại đặc biệt gần Hà Nội dành cho “đồng chí” bị nhiễm độc q gần gũi với người Mỹ” Ơng có phút giây hối tiếc khơng? “Tơi ghét câu hỏi đó, tơi tự hỏi câu hỏi hàng ngàn lần Nhưng lại ghét câu trả lời Không, không hối tiếc Tơi phải làm Hịa bình mà chúng tơi giành phải trả giá khốn khổ xứ sở chiến tranh giết chết sinh linh Cho dù yêu nước Mỹ đến nào, Mỹ có quyền Bằng cách hay cách khác người Mỹ bị đẩy khỏi Việt Nam Chúng phải tự chọn cách xây dựng xứ sở mình” Đó l{ câu kết chương s|ch Safer Im lặng nguyên tắc sống Tôi muốn tìm chất “Người Việt trầm lặng” Tơi muốn người Việt Nam đón lấy dịu dàng nhất, can đảm nhất, yêu thương tươi cười nhất, từ đời người cao gầy, mỏng manh sậy Ấy vài nét lộ tính cách ơng Phạm Xn Ẩn Cũng lời Peter Ross Range, Morley Safer, sau Henry Kamm Dragon Ascending xuất năm 1996 Có vẻ giới viết lách Mỹ quan t}m đến ông nhiều Do trước đ}y họ đ~ l{m việc với ông? Henry Kamm chương Heroes of war and peace đ~ nói biết Ẩn đ~ phần tư kỷ Vậy mà Kamm“không phút giây ngờ suốt chiến tranh ông đại tá Mặt trận giải phóng dân tộc mà kẻ thù họ gọi Việt Cộng Tôi biết ông đồng nghiệp hào phóng, hiểu biết hóm hỉnh” Kamm đ|nh gi| cao nữa: “Tướng Ẩn - nhân viên tình báo Cộng sản bí mật gan Sài Gòn suốt chiến tranh chống Hoa Kỳ…” Trong nói chuyện với c|c đồng nghiệp cũ họ trở lại Việt Nam sau này, ông Ẩn quan t}m thăm hỏi tin tức c|c đồng nghiệp cũ Frank McCulloch, gi|m đốc văn phòng tuần báo Time Sài Gòn, Richard M Clurman, trưởng ban phóng viên cho Time - Life có văn phịng New York Những người Mỹ đ~ biết ông Ẩn tới phần tư kỷ mà nhiều bất ngờ ơng Sau nữa, họ đ~ hiểu nước lên” (chữ dùng Snepp) cảnh hoảng hốt tán loạn cách chi tiết nhân vật tướng Timmes, Polgar (chủ nhiệm Sở CIA Việt Nam), Martin (đại sứ Mỹ) nhiều nhà báo nước cố gắng hành nghề đến giây phút cuối Cho m~i đến năm sau n{y, b|o chí Mỹ v{ c|c nước cố gắng tái lại chi tiết tốt xảy ng{y hơm đó, thời khắc hoi lịch sử giới “Đó l{ chiều Washington, Brent Snowcroft cắt ngang họp Nhà Trắng để trao cho Tổng thống Ford tờ giấy vừa nhận tin Đó phút bắt đầu chiến dịch “Gió lớn” (Operation Frequent Wind) tên gọi chiến dịch di tản khỏi S{i Gịn” V{o đó, đ{i ph|t S{i Gòn ph|t nhạc hiệu đ~ quy định mật hiệu rút lui, “White Christmas” b|o hiệu cho người Mỹ Các nhà báo mô tả lại giây phút phải chặt bỏ me Tòa Đại sứ Mỹ máy bay lên thẳng đổ xuống H{ng ng{n người Việt Nam hoảng sợ la hét trước tường Tịa Đại sứ Chính Snepp nhân viên sứ quán phải kéo người bạn quen họ qua tường để v{o bên v{ đạp người không quen xuống đất bên Những cảnh chen lấn hoảng sợ leo lên máy bay lên thẳng m|i nh{ Tòa Đại sứ mái nhà quan CIA đường Gia Long đ~ trở thành biểu tượng Sài Gòn sụp đổ Tuần báo Newsweek đ~ miêu tả câu chuyện ông Ẩn ngày 30-4 l{ chi tiết, cận cảnh tranh Đó l{ việc ơng Ẩn đ~ “cứu” Trần Kim Tuyến di tản chuyến cuối tháo chạy khỏi Việt Nam hoàn cảnh tưởng đ~ tuyệt vọng! Tờ Newsweek cho rằng: “Tuyến bị giết chết ơng ta cịn lại S{i Gịn” Khi ông Tuyến gọi điện cho Sứ quán Mỹ hôm đó, tìm giúp đỡ CIA đưa ơng tho|t, ông trả lời l{ quan CIA đ~ rời hết Quá hoảng sợ lo cho tính mạng, ông quay lại tìm người bạn thân Phạm Xuân Ẩn, người đ|nh gi| l{ có nhiều mối quan hệ rộng vào bậc Sài Gòn Sau vấn ký giả quay trở lại S{i Gịn đ~ giải phóng nhiều năm, ơng Ẩn đ~ miêu tả lại vẻ mặt hãi hùng ông Tuyến tìm ơng phịng khách sạn dành cho nhà báo Mỹ Ông Ẩn vội v~ l|i xe đưa ơng Tuyến đến Tịa Đại sứ Mỹ kiếm tìm hội cuối có Nhưng cảnh tượng thật h~i hùng: Tịa Đại sứ đơng nghẹt người cầu cứu hoảng loạn Chiếc xe cũ Renault ông Ẩn không len v{o Gọi điện khắp c|c địa cần thiết khác thành phố, cuối ông Ẩn liên lạc với nhà báo Mỹ nhắn cho Tịa Đại sứ Nhờ họ biết cịn chuyến di tản ngơi nhà CIA đường Gia Long nơi đ~ “diễn ra” hình ảnh biểu tượng Sài Gịn sụp đổ Ở tịa nhà này, họ st trượt chuyến C|nh cửa thép tịa nh{ đ~ đóng lại xe Renault ông Ẩn chở bạn chạy tới Người lính gác khơng mở cửa để tr|nh dịng người ập v{o “Đề nghị cho gọi ơng Polgar!” Ông Ẩn yêu cầu gặp sếp CIA mà ông quen Nếu gặp Polgar, chắn ông ta biết câu chuyện trầm trọng ông Tuyến, giải Nhưng người lính gác khơng chịu gọi Vừa may lúc người vợ anh lính g|c mua đồ ăn đến Cánh cửa cho bà ta vào, ông Ẩn dùng tay giữ chặt cửa, tay đẩy mạnh bạn vào lọt Tờ Newsweek kết luận: Thế là, vị trùm cảnh sát mật vụ S{i Gòn đ~ điệp viên Hà Nội cứu tho|t, leo lên m|i nh{ để lên m|y bay di tản Trong nhiều báo nhà báo giới trở lại Việt Nam tìm tịi câu chuyện, người ta ý chi tiết Một điệp viên tình báo chiến lược đ~ cứu mạng viên huy mật vụ, người cộng tác lâu năm CIA Bài vấn Morley Safer khơng bỏ qua chi tiết n{y “Chuyện xảy sau người khỏi?” Ông Ẩn: “Bob Shaplen đưa tơi chìa khóa phịng khách sạn Continental Mấy phóng viên ngoại quốc kh|c l{m theo Tơi trở nh{ đón mẹ tơi dọn lên khách sạn Tơi biết có an ninh Mẹ tơi lúc đau yếu nên tơi nghĩ chăm sóc mẹ tơi dễ d{ng khách sạn Tôi đo|n vợ v{ c|c đ~ chuyến m|y bay n{o Vì tơi lại? Ngồi việc đ~ đẩy hết người ngoại quốc khỏi xứ sở, gi{nh độc lập, cần phải góp phần xây dựng lại Tổ quốc, cịn lý mẹ đ~ qu| gi{ yếu, Những điều thật khó mà giải thích cho người hiểu được” Safer kết luận: “Ý thức bổn phận đứa con, chọn trung hiếu thay Tự do” Về câu chuyện ơng Ẩn cứu Trần Kim Tuyến, Safer viết: “Tuyến chắn mục tiêu trả thù Việt Cộng Với giúp sức Mỹ, Tuyến đ~ tổ chức huy mạng lưới tình b|o quyền Sài Gịn chống lại Cộng sản Miền Bắc Trong tình hình hỗn mang Sài Gịn sụp đổ, Tuyến bị lỡ hai chuyến bay CIA tổ chức cho v{ gia đình Vợ ơng ta đ~ tìm c|ch tho|t qua ngả bạn bè Tòa Đại sứ Anh Riêng Tuyến đến ngày cuối khơng cịn ngồi Phạm Xn Ẩn để nhờ cậy Ẩn đ~ đẩy Tuyến v{o xe chạy vòng vòng S{i Gòn sụp đổ để tới cao ốc Mỹ, vượt qua lính gác mở cánh cửa sắt đẩy Tuyến vào Trong ảnh ngày cuối ấy, lố nhố khn mặt nhào tới trực thăng Mỹ tịa cao ốc, có mặt Tuyến Nhưng Ẩn đ~ khơng có mặt hình Anh ta đ~ lại” Ngày 30-4 năm 2001, qua đ~ 26 năm, v{ dường vị tướng già lịch sử mà phải kể lại, khơng cịn câu chuyện quan trọng Ơng cho chuyện cũ Vì ông Tuyến lại rơi v{o cảnh đó, m{ ông ta đứng đầu bảng số người mà Mỹ phải đưa đi? “Ông ta l{ nh}n vật thứ ba sau Diệm Nhu L{m Gi|m đốc Sở Nghiên cứu trị - văn hóa - xã hội, người Mỹ gọi Sở Mật vụ Trong suốt đời làm việc, quan hệ lấy tin tức, ơng mến tơi Sau đảo Diệm 1963, ơng ta bị bắt Ơng ta máy bay với ký giả Stanley Karnow từ Hồng Kông Ổng bị bắt trước mắt Stanley Sau lúc ông ta bị bắt, tới nh{ thăm, bả mang bầu Vì ơng ta kẹt lại ngày 30-4 vợ rồi? Vì ơng ghét Thiệu Trước giải phóng th|ng, sau Đ{ Nẵng thất thủ, Tuyến }m mưu lật đổ Thiệu để lập phủ Tối 1-4 b|c sĩ Trương Khuê Quang, gi|m đốc trường Quốc gia nghĩa tử, người trung gian Tuyến đưa Tuyến đến gặp Trí Quang Đêm mồng rạng mồng Thiệu bắt nhốt hết phần tử }m mưu đảo Thành có vụ dân biểu, nghị sĩ, nh{ b|o bị nhốt Ông Tuyến hy vọng Thiệu sớm, thả đ{n em Nhưng m~i ông Hương lên thưa thả, 26 thả Ơng Tuyến n trí CIA đưa đi” Ngày 30-4 đó, c}u chuyện ơng Ẩn làm rõ thêm hình ảnh cuối cùng: “Người cháu ơng Tuyến, viên thiếu tá chở ông đến xe Hon-đa Tôi giục lo vợ con, để ơng Tuyến lại Tơi kêu Tịa Đại sứ telephone tất Sự thể diễn b|o chí nói Tuyến chuyến cuối CIA với ông Trần Văn Đơn Ơng Đơn trơng thảm, khơng lên chuyến trước Con ông bảo “Ba! Ba! Đừng bỏ cuộc” Cơ bí thư tên l{ H{ Hiếu Lang, em đại t| Điệp Sau bí thư ơng Polgar, chủ nhiệm CIA nhường chỗ cho gia đình trung tướng Đôn Người cuối lên máy bay ông Tuyến Trong hình, người thấp bé Chi tiết sau biết đọc báo b{i người ta vấn tướng Đơn Tấm hình cuối phóng viên h~ng UPI H~ng sử dụng 20 năm, gần đ}y t|c giả lấy quyền” Safer viết: “Ẩn đ~ can đảm giúp cho Trần Kim Tuyến thoát khỏi Việt Nam Tuyến viên chức cao cấp CIA Việt Nam Là tay }m mưu bất trị làm việc cho Thiệu sau chống lại quyền Thiệu Vào ngày cuối Sài Gòn Tuyến nỗ lực thương thuyết với Phật gi|o để lập quyền mới” Có lẽ việc cứu kẻ thù khơng diễn lần Ơng đ~ cứu người bạn Mỹ thoát chết tình phức tạp chiến tranh Vì ơng l{m điều đó? C|c nh{ b|o nước ngồi có phần cho ơng đ{o tạo từ nhiều văn minh Pháp - Mỹ, hiểu sống theo giá trị nh}n văn, tho|t khỏi quầng tối cực đoan nên nh}n c|ch cao quý đ~ giúp ông l{m nên nhiều việc phi thường Khi ông trả lời Henry Kamm “Những hoạt động ho{n to{n chia ngăn riêng biệt” nói tồn khác thường ơng hai phía Những mâu thuẫn thật khơng tả Nội làm nghề lấy tin tức b|o chí khơng thơi đ~ nghịch cảnh Làm báo, tìm c|ch moi tin, để đưa rộng rãi Cịn làm nhiệm vụ tình báo tìm cách lấy tin tình báo rồi, lại phải giấu biệt Ông thường phải sống với nghịch cảnh Cái ngày 30-4 b}y nhớ lại, ơng phát thêm tình trạng Vợ ơng đ~ cả, cịn ơng với mẹ già lại Ơng chưa nhận thị Đó l{ lúc hỗn loạn, chàng lính trẻ Giải phóng n{o khơng biết ơng l{ đại t| qu}n đội Cách mạng, với AK47 tay chẳng có lời giải thích lọt tai Và “tụi giết tơi đồng thời nướng sống chó tơi nữa” Ơng Ẩn nói nỗi sợ hãi, khơng phải ông cố tỏ can đảm, mà cho sợ h~i, lo }u đời người tình báo tất yếu, luôn “Những lần ông Tuyến làm muốn đ|i m|u”, giọng ôn hịa h{i hước dân dã mà khơng lộ liễu, ông kể cứu ông Tuyến gay go Không việc Tuyến cuống quýt leo lên chuyến máy bay cuối cùng, m{ trước nữa, st ơng lâm vào cảnh rắc rối Tuyến “Ơng Tuyến lo mưu đảo Đ{ Nẵng ngày 29-3, Tuyến gấp g|p C|i đêm đ|m 14, 15 đ{n em Tuyến lối chục tên tổ chức khác bị nhốt thật đ|ng sợ Tuyến bị bắt đứng đầu Tất thân thuộc qua lại nhà Tuyến bị bắt Nếu có bắt tơi lúc kẹt Sau chiến thắng Ban Mê Thuột biết địch di tản Phải chuẩn bị chờ lệnh mới, mà bị bắt, bị thủ tiêu thật khủng khiếp Suốt ng{y tơi khơng ăn uống Tơi vào ngủ tịa báo, khơng dám nh{” Sau ơng biết cảnh ông Tuyến nghe điện thoại vợ đ{n em báo tin chồng họ bị bắt Ông ta mặc đồ Tây sẵn s{ng đêm để bỏ trốn Ơng Tuyến khơng bị bắt có can thiệp Phó Thủ tướng Nguyễn Văn Hảo “Cịn với tơi, có lẽ họ cịn ngại đụng đến người b|o Time” Cho dù đ~ đọc chuyện 30-4 báo chí viết, lời ơng kể với bạn bè, tơi thấy ơng cịn l{ điều bí ẩn Có nhiều chuyện tuyệt mật chưa giải mật chẳng ơng kể đ~ đ{nh, có nhiều điều bình thường ơng khơng kể Nó thoảng qua câu chuyện khiến người tinh ý hiểu phía sau cịn nhiều chiến cơng thầm lặng “Có chuyến trước đi, vợ chồng phải x|c định với bắt, thủ tiêu tốt Hai l{ đ|ng sợ bắt tra khảo, lộ tài liệu liên lụy nhiều người” “Có lần nguy hiểm tay đưa |m hiệu, chân run bần bật Dù đ~ cố trấn tĩnh, phản xạ tự vệ thể khiến run lên trước tình q nguy hiểm” Trong câu chuyện, ơng trả lời vào câu hỏi người vợ B{ đ~ thơi hẳn công việc nhân viên tiểu công nghệ để l{m người nội trợ “Để cho khơng có mơi trường địch đ|nh v{o bên trong” Ơng giải thích sơ lược, động đến vấn đề kỹ thuật nghề tình báo Dù ln có ý thức cảnh gi|c nữa, mối quan hệ với bên ngồi tốt cho vợ ơng B{ khơng l{m việc ngồi Khơng có người giúp việc Bà riêng kín đ|o theo dõi từ xa chồng giao tài liệu cho giao liên “Rủi có bị bắt bả b|o cho sở ta biết” Mỗi ông đến nhà nhân vật quan trọng, b{ theo cốt kéo bà vợ hay nghe chuyện ông chủ nhà chỗ Hai người vợ nói chuyện, chồng bà nói chuyện với ông chủ nhà Từ ngày 23-4 vợ ông đ~ gửi sang Hoa Kỳ Họ bay chuyến bay sơ t|n th}n nh}n người làm báo Time Tòa báo muốn tránh cho khỏi vướng vào chiến trường đẫm máu Sài Gịn Sau này, họ đ~ trở Những chi tiết người vợ xuất Henry Kamm có v{i dịng sơ qua: “Chỉ có mẹ vợ ông Ẩn biết sống lưỡng diện đầy nguy hiểm ơng” Hình nhiệm vụ Cách mạng công việc kh|c thường vị tướng, mà gia đình ơng sống phong cách Ẩn Người ta thấy bóng bà phịng khách, ngồi tiếp khách chồng Mọi lo toan, can đảm bà êm thấm khu sau nh{, nơi sinh hoạt hậu cần diễn với tiếng la chí chóe đứa cháu nội nghịch ngợm nơ giỡn Cịn người mẹ ơng, khơng có hình ảnh nhiều ngồi vài chi tiết B{ khơng Mỹ với d}u v{ c|c ch|u m{ đến tòa báo với Qua câu chuyện ông Ẩn, hình ảnh cuối người mẹ, hình ảnh đ|m ma im lặng “B{ gi{ tơi ngơi nh{ n{y L{m đ|m ma m{ h{ng phố trước cửa không hay L{m êm rơ, lúc đưa cửa, hàng phố biết Có người nói nhà ơng Ẩn cách mạng, l{m đ|m ma nhanh qu|, ông cán Tôi bảo họ: “Không phải, cách mạng người ta đ{ng ho{ng, đ}u tơi, ơng nội!” Nói chuyện ơng Ẩn khơng nhìn xung quanh Ơng rót nước trà mời khách cho biết nhà sống đ~ bốn hệ, chết ba… Những người phụ nữ quan trọng đời ông, mẹ vợ xuất câu chuyện Nhưng lại gợi lên mong muốn tìm hiểu họ Càng mong muốn gặp im lặng Khơng phải ơng cố giấu, khiêm tốn Cũng có phần lối sống kín đ|o đời Phải vẻ đẹp mang chút “bệnh nghề nghiệp?” Vị tướng đ~ yếu ớt bệnh tuổi cao D|ng ơng cịng xuống, cao gầy, thân thể đ~ mang v|c đời phong phú gian truân Chỉ vẻ mặt, đôi mắt to đen thông minh v{ đôi tai to, người nghề nhạc gọi l{ đôi tai thẩm âm tốt, làm toát lên vẻ linh hoạt, trẻ trung trí tuệ mạnh mẽ Ơng ngồi giơ điếu thuốc, miêu tả cách gói tài liệu tài tình chị giao liên Họ nhét vào bụng c|, rình “Bọn lính mở khám bố m{y đưa trả Sao chịu mùi khắm rình” Khi giải thích từ kỹ thuật nghề nghiệp người tình báo hoạt động độc lập v{ đơn m{ thuật ngữ nghề nghiệp Anh - Mỹ gọi “Lone Wolf” (chó sói đơn) ơng lại có tho|ng cười h{i hước tự trào người già thông thái: Trong bầy sói thường có sói đầu đ{n dũng m~nh xơng pha Nhưng già, khơng theo kịp bầy đ{n nữa, m{ thường tách khỏi đ{n, kiếm ăn cho qua đời C|i cười h{i hước thân phận người, không chua chát Có vẻ ung dung người thơng minh chấp nhận quy luật thiên nhiên Có lẽ mà với nhà báo vấn kỳ cựu nhất, tỏ hiểu người phải chịu cảm giác Morley Safer: “Những giải thích Ẩn khơng làm sáng sủa m{ lại khiến thêm bí ẩn B{i to|n đố trở thành khó hiểu Ngồi cách tơi khơng xa vùng tranh tối tranh sáng nhìn qua kính dày, cặp mắt anh lớn cách tức cười Ẩn bước khỏi điểm, liệu lớp che giấu cịn thêm tự thú tình bạn bè?” Đúng l{ cảm giác Đôi ông bước “khỏi điểm” đời đầy bí ẩn lại bước vào, kiện quý báu lịch sử đ~ qua m{ khơng muốn để lại điều cá nhân Đ}y l{ bất lực ham muốn tái đời ông chữ nghĩa Ơng khơng cố ý làm họ đau đớn hay thất bại Giúp ơng cố giúp, ơng giữ lại cho lối sống tự nhiên, im ắng v{o chiến cơng sáng chói người anh hùng Nay lại im ắng rút lui khỏi hào quang sáng chói tơn vinh xã hội việc đ~ ho{n tất Kỳ cuối Ngọn gió nên đời anh hùng Với Phạm Xuân Ẩn, lắm, làm nên đời anh hùng, có phần thị theo gió rơi xuống, thơm lừng túi áo Bên hột thị, bé đinh ninh có Tấm, Cám thật… “Có ba văn hóa người Việt Nam tơi” Henry Kamm trích lời ơng Ẩn, b{i viết Kamm đưa biểu tượng văn hóa lịng u nước, u người, dũng cảm, khơn ngoan v{ độ lượng Những đặc tính lớn cụ thể đời sống ông nào? “Khổng học ông già nặng Gốc từ thời ông bà ông cố ông sơ từ Lớ quớ l{ tơi ăn địn liền Văn hóa văn minh Việt Nam nh}n nghĩa lễ trí tín thấm sâu vào lối sống Cụ Hồ trước lúc suốt đời Cụ học đối nhân xử Ơng nội tơi găng Tơi vô lớp bét Đồng Ấu về, ông hỏi: thầy dạy em học để làm Dạ, để học tính, học đọc, học viết Thế l{ ông đ|nh cho trận liền: Mày bỏ khúc đầu Thầy dạy: Tiên học lễ, hậu học văn…” Dường đ}y l{ người ông thấu hiểu nỗi khốn khổ trẻ nên ông thương thằng cháu nội lắm, thương trẻ nói chung Ơng cịn thấy hình ảnh khổ khơng hịa hợp quan niệm ơng, cha “Mình kẹt c|i đó”, vừa thương tuổi thơ, thương cha vừa khơng có trách giận, trách giận thân Bằng chứng để tự giận đứa trẻ ngày không gặp vấn đề ông Lứa trẻ ng{y nhiều đứa đ~ hịa hợp m{ nên người, cịn ơng khơng Ơng nhớ ln cha mẹ dạy kỹ phép tắc: “Đi đường thấy chai bể không phớt lờ qua, mà phải lượm để vào gốc c}y cho qua vô ý không đạp phải Kh|ch đến chơi, không leo lên sa lông, ghế ngồi hóng chuyện Đến chơi nh{ khơng phép khơng ngó nghiêng hay tự ý v{o phịng trong…” Ông nói sơ qua lối dạy dỗ thường gia đình truyền thống Việt Nam nặng Nho giáo Thế cịn văn hóa Ph|p? Ảnh hưởng sao? “Từ lúc học trung học đ~ thuộc văn hóa, lịch sử, văn chương Ph|p Lịch sử Việt Nam học cấp dưới, lên trung học Học địa lý Pháp phải thuộc từ cục đ|, sơng, có hình ảnh b}y thấy tồn vẽ khơng Chỉ có nước khơng cho học Liên Xơ Á Châu mà trừ Nga!” Ơng nhớ lại thuở học Cách dạy Pháp có nhồi sọ thật, lần có thêm cho người học sinh nhiều khái niệm “Kh|i niệm vấn đề quốc gia, nh{ nước lúc học sinh dạy Sách giáo khoa dày cộp, phải học kỹ Đi thi trả lời loạng choạng rớt liền Thí dụ dạy ăn cắp nh{ nước l{ ăn cắp người, phải nói khái niệm, khơng thể nói kiểu xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa b}y ta nói Phải học thuộc lòng Cả c|ch đối xử với người: lúc lên thang, ngồi xe có phụ nữ Học tí” Cịn ảnh hưởng văn hóa Mỹ, rõ r{ng ông đ~ học nhiều điều thiết thực l{m thay đổi c|c suy nghĩ thông thường Câu chuyện ông hay kể lại “có c|i thơng minh, có c|i ngu” Người ta hỏi l{m đường phải ngoằn ngoèo Nghĩ lúc trả lời làm cho tài xế phải ý mà không dám ngủ gật! Đ}u phải! Thực tế nhiều: đường chạy gặp khu mồ mả, đất riêng dân Có tiền khơng có nhiều phải l{m đường uốn vịng tránh khúc khó Thời Ph|p quy định sĩ quan cấp n{o không lái xe Binh nhì, hạ sĩ, l|i xe Jeep, sĩ quan khơng xe đạp Nếu cần phải ngồi xích lơ giữ tư Không xe điện Đến thời Mỹ, viên trung tá hẳn hoi xắn tay áo sửa xe Cái thuận lợi, tốt cho sống l{m… Văn hóa thực dụng kiểu Mỹ đ~ dạy nhiều thứ… Ông kể nhiều chuyện đời sống câu chuyện đơn giản thời đ~ tạo nên người: “Nặng chất Việt Nam, yêu nước số người Việt Nam Pháp mở khái niệm cơng tự bác Mỹ nặnglà vấn đề lao động, thực tế Có làm có sáng kiến kỷ luật Cai trị luật Thế giới nhiều luật sư Mỹ Tranh chấp việc bầu cử Tổng thống Bush Gore vừa bên 500 luật sư theo dõi Florida Trưởng cảnh sát cấp quận phải bầu…” Dưới dàn bóng mát, ơng vừa cho chim ăn, vừa trò chuyện nhỏ nhẹ câu chuyện mang ý nghĩa gần gũi đời sống “Rất Mỹ” C|i cảm gi|c khơng rõ Khó lịng tách bạch, ơng tốt lên nét nh}n văn Việt Nam Rõ ràng ông già yếu ớt lo sợ trước đời x|o động Có thể “Chung sống hịa bình” với bệnh tật, trào lộng hồn nhiên mà không lộ liễu Ở ơng vừa có cậu bé tinh nghịch yêu súc vật cỏ, người tò mò kỹ thuật lại sống nghề ph}n tích v{ tư trừu tượng Ơng khơng viết Đo{n Giỏi, Sơn Nam, chẳng nghiên cứu bác học cụ Vương Hồng Sển, ông sống thấm đẫm quê hương Có lẽ dáng vẻ thi nhân ơng mà ký giả nước ngồi cảm thấy mà họ khơng thể chứng minh Đời ơng hồn tồn xa cách với thi ca Ông làm nghề, từ lúc nhận nhiệm vụ đ~ không muốn, nghề khôn ngoan, suy xét trước sau không sai ly Một ly mạng, hỏng việc nước… Có thể phải l{ người ln mở to mắt nhìn, toan tính cho rõ, tránh sai lầm Vậy mà lại dáng thi nhân triết gia Vẻ phong nh~ thi sĩ v{ c|i khôn ngoan triết gia chắn đ~ thấm vào ơng từ văn minh Á Đơng mềm mại Nó đ}u nhỉ? Thật khó biết rạch rịi Bắt đầu từ thuở trước Đại chiến Thế giới thứ hai? “Lúc 9, 10 tuổi, sống Sài Gòn, bắt đầu biết cảm nhận thành phố nhiều chỗ để chơi n{y” Chú bé 10 tuổi xuống xưởng Ba Son, vào Sở Thú học l{m Tazan leo c}y đa, đu để rớt xuống sông lại bơi v{o đeo toòng teng rễ đa L{m quen với ông thợ xưởng Ba Son xin ông đúc cho đồng xu nặng để đ|nh đ|o: “Ổng cưa cho miếng, mài bóng lên Vào khoảng năm 1928 chưa có tiền xu đồng nặng, tới năm 1935 l{ nhẹ rồi, dùng làm chọi Mãi sau có đồng nửa xu” Một bé nghịch ngợm, ham chơi, say kh|m ph|, thành người nhiều tuổi yêu thành phố thuở xưa “Lúc d}n cịn thưa thớt, xa Dinh Đốc lý Sài Gòn cái, Chợ Lớn Thành phố thoải mái Tơi có tật lang bang chơi nhiều, khắp, c|i biết Tây sống mạn bến Bạch Đằng, Sở Thú, dinh Norodom Tây lựa đất cao ở, họ không chịu phong thấp xứ nóng Vùng cao Sài Gịn vùng Sở Thú Cây lớn Lúc l{ vườn bách thảo Sau dần có đem thú vơ T}y luẩn quẩn thơi, khu người Pháp Bao vậy: nhà ơng tồn quyền, dinh Norodom (nay dinh Thống nhất) Vừa hành chen lẫn khu nhà Xây tỉnh n{o vậy, ln có nhà ơng chánh tức tỉnh trưởng, đến tòa án, khám lớn Dân sang trọng gần đó…” Trong ký ức cậu bé, S{i Gịn xưa nhỏ, khỏi l{ đến Gia Định Bên cầu Thị Nghè l{ Gia Định Đakao đ~ l{ ngoại S{i Gịn lúc nhiều Tây, có tới 50 ng{n người Pháp cai trị toàn Nam Kỳ Xuống bờ sông hải quân Nhà cửa chạy từ Sở Thú xuống tới Đại Sứ quán Mỹ bây giờ, doanh trại trung đo{n binh thuộc địa 11 Ph|p 11e Régiment d’ Infanteric Coloniale (11e R.I.C) Ơng cịn nhớ: “Nh{ kiểu doanh trại, hình dáng gốc y nguyên, sửa bên ngo{i” Xem bé nghịch đủ thứ: “Cúng lăng Ông, vô coi hát bội Năm n{o cúng lớn Đứng coi cao phía sau Phía trước ngồi Nam nữ lúc cịn thụ thụ bất th}n Tơi đứng, nhổ nhang sướng Nhang lớn, cẳng Thích Tết Noel vào nhà thờ Gia Định coi lễ Ở đó, trước trống trơn, có ao hồ, xe điện từ Gị Vấp, Hóc Mơn Chợ Lớn Đi xe điện xu Muốn ciné lên xe điện Đakao gần Cầu Bông Đi sớm chút Thường mình, với đứa em gái tuổi Nếu kho|i hơn, chui vơ mua giấy xe điện Có nhiều suất coi: tới giờ, tới giờ, tới giờ, tới Coi suất tới có lợi: cịn coi T}y đầm Patin góc Đinh Tiên Ho{ng, xây tùm lum Coi đ~, lên xe Chủ nhật bộ, cầm ná bắn chim Nhà đường Cây Thị (gần Hàng Xanh), trồng tồn thị, lúc ruộng hết, khơng có nhà Chiều m|t T}y đầm chạy xe hóng mát vịng vịng Hàng Xanh, Cầu Bơng, chạy đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa b}y giờ, Sài Gịn Mùa thị chín, phố thơm 4, s|ng đ~ lượm thị Trái chín vàng bỏ túi thơm c|c chị thường làm Hễ thấy có gió thổi nhiều chạy liền ngồi chờ Ơng già tơi rảnh hay đem dạy học Hay đ|nh Vì lười, chơi khơng Vì tơi hay trốn chơi Cịn đem theo vắt cơm Đạn để bắn chim vị viên trịn phơi khơ đất sét Vị viên bây lớn, se lại phơi khô, để c|i bao, bên đ}y gi{n thun, vắt cơm muối mè Nói l{ chơi chút, l{ Bắn chim xong tắm Sông bần mọc đầy Mà sông lắm, nước vắt Hồi có nh{ Phú Hữu sản xuất gạch đỏ, gi{u Tơi sang lấy đất sét nắn nồi, soong, ba ông đầu rau Củi mục bẻ chỗ n{o có Gia Định lúc nhiều rừng cao su Từ chợ Gia Định có đường Chi Lăng mọc cao su, tay trái mả Lấy mủ cao su làm banh đ| nặng Rồi bắt c| ruộng Nghĩa địa thấp, mưa ngập nước, hòm mục, sọ người trồi lên, c| đẻ v{o Hễ thấy bọt, nắm lấy xương sọ đổ rút rổ l{ có c|!”… Đúng l{ bé chơi thật đ~, chẳng biết sợ Có lẽ lục lọi khắp ngõ ngách thành phố tuổi thơ khơng cịn bỏ sót xó Khơng có phố khơng có kỷ niệm Cho tới lúc thành chiến sĩ tình b|o rồi, l{m phóng viên cho h~ng Reuters rồi, phố chưa thơi “dính dấp” “Thời kỳ l{m cho Reuters, tơi l{m l|i xe vịng sau dinh Độc Lập Thời kỳ 1961 - 1962 Lệ Xuân cấm chơi bạc nên c|c tay chơi phải tụ tập qu|n, c| độ số xe qua lại Xe tơi qua bị ném đ| ho{i Có đứa quát chửi theo, Đ.M c|i xe n{y qua đ}y ho{i! Thì số tơi số NBC - 253 cộng lại 10, số bù, đ|m c| cược gặp xui Ơng Tuyến biết chuyện bảo tơi: “Đi lối kh|c Tr|nh đường đi” Đ|nh b{i c{o, nhảy đầm, c|i ơng chơi thử Thích hay chơi vịng vịng đ}y Một lần nh{ văn Nguyễn Khải hỏi ơng: “L{m nghề tình báo sống chết, đầu n~o địch, căng thẳng sống được” Ổng trả lời: “Chơi!” V{ nói giỡn: Đi nhảy đầm ơm quên hết… Cậu bé lớn lên, th{nh người hoạt động tình báo, chứng kiến Sài Gịn trải qua bao rung chuyển đổi thay Sài Gòn chống Mỹ, Sài Gòn biểu tình, S{i Gịn bom đạn Mậu Thân, Sài Gịn giải phóng Từ cậu bé xài đồng xu đồng điếu, (tiền xưa Bảo Đại lỗ vuông) hôm chưa “chơi” “trò chơi” sống Vẫn đòi hỏi gắng sức cho cơng việc khơng có kết thúc Bao nhiêu người bạn bè xa đ~ trở gặp gỡ, vấn không thỏa mãn mong muốn biết rõ đời ông Kể người đ~ sống với ông nhiều qu~ng đời khứ Cũng có người bạn ơng khác kiến đ~ đi, hẹn gặp không trở Họ đ~ nằm lại xứ sở kh|c, để khơng cịn thỏa lịng mong ước thấy lại Sài Gòn với người kiệt xuất Phạm Xuân Ẩn Những nh{ b|o nước ngồi khơng ngừng miêu tả nhịp sống Sài Gịn hơm với đủ cách nhìn Các nhà khoa học Nhật Bản tính giao thơng thành phố gặp rắc rối, mật độ d}n cư lại d{y đặc, tốc độ lại trung bình xe cộ đ~ giảm xuống 1012km/giờ Nhà báo khác so sánh tịa nhà cao ốc thích chụp ngõ hẻm Hậu trường thành phố xây dựng từ kỷ thứ 17 n{y đ~ biến đổi Khách sạn thuộc địa, tòa thị chính, nhà thờ xây theo kiệu Gơ-tích mờ dần sau c|c cao ốc văn phòng Người ta nói tới cầu vượt sơng, dự án tuyến đường xe điện, c|c chung cư v{ trung t}m thương mại lớn Kh|ch nước Việt kiều du lịch vịng vịng xích lơ để thấy h{ng qu|n, dòng người biển quảng cáo nhiều màu Tùy theo cách nhìn người, họ nói xây dựng, phát triển, thấy b|c xích lơ đẫm mồ hơi, người ăn xin tàn tật Hoặc thấy c|c vũ trường, nhà hàng với xúp cua, tơm… Tất với Sài Gịn có thứ nhịp điệu tăng trưởng Chỉ có điều, doanh nhân liên doanh với Hồng Kông, Đ{i Loan, Malaysia hay Singapore, đ}y đ~ l{ hệ Những vũ trường Queen B hay Cheers, Tropical Rainforest Gossip hay Pink Cadillac… l{ c|c qu|n ăn uống rực s|ng đèn đ}y không dành cho vị khách thời thượng ng{y xa xưa Thời đại mới, có lớp người với phẩm chất mà lớp người xưa khơng có Những ưu tú lớp người xưa, b}y khơng giống c|i ưu tú thời Nhiều phẩm chất kh|c hình thành Lớp người khơng cịn phải dùng đến thứ can đảm, chịu đòn tra, làm việc chiến đấu đạn bom Thử thách hôm khác Nhưng vượt lên hết, chất Việt Nam đ~ chắt tận lịng gửi v{o người Sức mạnh tinh thần đ~ truyền cách mầu nhiệm, bí ẩn Nó mầu nhiệm bí ẩn đến mức ta khó rạch rịi Nó giống l{ tơi khơng thể người tình báo Anh hùng Phạm Xuân Ẩn, đ}u phần rễ c}y đa v{ nước sông mát cho cậu nô nghịch thuở thiếu thời, đ}u l{ phần câu hát ru bà mẹ, roi dạy dỗ c|ch đớn đau người cha Đúng lời triết gia “Linh hồn khứ” (L’}me, c’est le Passe) Mà khứ đấu tranh anh dũng dân tộc n{y đ~ gửi vào cá nhân bao gồm gì? Đó câu hỏi, kh|m ph| m~i không thôi… Với Phạm Xuân Ẩn, lắm, l{m nên đời anh hùng, có phần thị theo gió rơi xuống, thơm lừng túi áo Bên hột thị, bé đinh ninh l{ có Tấm, Cám thật…

Ngày đăng: 02/11/2023, 12:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w