1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình công nghệ xử lý chất thải rắn nguy hại

159 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

tjhm pGf> TS- TR!NH™! THANH CD N H À X U Ấ T B Ả N G IÁ O D Ụ C V IỆ T NAM Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! PG S.TS TRỊNH THỊ THANH GIÁO TRÌNH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI TRƯỞNG ĐẠI H Ệ C QUY NHƠN _ THƠ VIỆN VVD 44^49 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC V IỆT NAM LỜI GIỚI THIỆU Theo công trình khảo sát chất thải tồn cầu Tổ chức Hàng hải Quốc tế, tạo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tỷ USD làm phát sinh khoảng 4.500 chất thải cơng nghiệp, 20% chất thải nguy hại Việt Nam trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, bản, Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp hố tất yếu thị hố thành phố lớn Cùng vối tăng trưỏng kinh tế, Việt Nam phải đốì mặt vối thực tế nan giải, vấn đề nhiễm mơi trường vấn đề độc học mơi trường sử dụng hố chất gây Đây vấn đề thời xúc xã hội, nhà quản lý, người sản xuất tiêu dùng ỏ Việt Nam Theo số liệu điều tra Tổng cục Bảo vệ Môi trường, riêng tổng lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh hàng năm chủ yếu khu vực kinh tế trọng điểm Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh ỏ miền Bắc; thành phơ" Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa —Vũng Tàu ỏ miền Nam Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi ỏ miền Trung Bên cạnh chất thải cơng nghiêp*cịn có loại chất thải nguy hại từ nguồn phát sinh khác chất thải chứa thuốc bảo vệ thực vật, chất thải nguy hại y tế, Theo dự báo tới năm 2020, lượng châ"t thải rắn đô thị khu công nghiệp Việt Nam tăng mức tối thiểu l,3kg/ngưịi/ngày Với quy mơ thị hố Việt Nam, gia tăng dân sơ cơng nghiệp hố trên, lượng chất thải nói chung chất thải nguy hại nói riêng tăng lên nhanh chóng Chất thải nguy hại nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tác động xấu tới sức khoẻ người Vì vậy, vấn để cấp bách công tác bảo vệ môi trường ỏ nước ta quản lý/xử lý châ"t thải, đặc biệt chất thải nguy hại Giáo trình Cậng n g h ê x lý ch ấ t thải r ắ n n gu y h i nhằm mục đích cung cấp cho sinh viên kiến thức phân loại chất thải rắn theo nhóm biện pháp xử lý, nguyên tắc, chê biện pháp xử lý chất thải rắn nguy hại Do khả có hạn, chắn khơng tránh khỏi thiêu sót biên soạn, tác giả mong bạn đọc góp ý bổ sung để sách hoàn thiện lần xuất sau Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Cơng ty Sách Đại học — Dạy nghề, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 25 Hàn Thuyên, Hà Nội Xin trân trọng cảm ơn TÁC GIẢ CÁ C CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG SÁCH Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ KHCNMT Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CTR CTRNH Chất thải rắn Chất thải rắn nguy hại EPA Hội Bảo vệ môi trường Mỹ IARC Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam Sở KHCNMT Sỏ Khoa học Công nghệ Môi trường Chương MỘT SỐ VÂN ĐỂ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN x LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI 1.1 C Á C KHÁI NIỆM Chất thải rắn chất thải ỏ thể rắn, thẫi từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải rắn nguy hại chất thải rắn chứa chất, hợp chất có đặc tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác Thu gom chất thải rắn hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lưu giữ tạm thịi chất thải rắn nhiều điểm thu gom tói địa điểm, sở quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận Lưu g iữ chất thải rắn việc giữ chất thải rắn khoảng thời gian định nơi quan có thẩm quyền chấp thuận trước vận chuyển đến sỏ xử lý Vận chuyển chất thải rắn trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thụ gom, lưu giữ, trung chuyển đên nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng bãi chôn lấp cuối X lý chất thải rắn trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu huỷ thành phần có hại, khơng có ích chất thải rắn; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại thành phần có ích chất thải rắn X lý ban đầu trình khử khuẩn, tiệt khuẩn chất thải có nguy lây nhiễm cao gần nơi phát sinh trưốc vận chuyển tới nơi lưu giữ tiêu huỷ Tiêu huỷ q trình sử dụng cơng nghệ nhằm cô lập (bao gồm chôn lấp) chất thải nguy hại, làm khả gây nguy hại môi trường sức khoẻ người Cô định trình thêm chất phụ gia vào chất thải để giảm đên mức thấp khả phát tác chất nguy hại khỏi khối chất thải giảm tính độc hại chúng Hố rắn trình bổ sung vật liệu vào chất thải để tạo thành khơi rắn Trong có liên kết hoá học chất độc hại phụ gia Ngưõng chất thải rắn nguy hại (CTRNH) giới hạn định lượng tính chất nguy hại, thành phần nguy hại chất thải làm sở để phân định, phân loại quản lý CTNH Dung dịch ngâm chiết dung dịch pha chế để sử dụng cho việc ngâm chiêt chất thải theo phương pháp ngâm chiêt Dung dịch sau ngâm chiết dung dịch thu từ trình ngâm chiết mẫu chất thải theo phương pháp ngâm chiêt Phương pháp đốt: Quá trình đốt trình biên đổi chất thải rắn tác dụng nhiệt trình oxy hố hố học Bằng cách đơt chất thải, giảm thể tích đến 80 —90% Nhiệt độ buồng đôt phải cao 800°c sản phẩm sau bao gồm khí có nhiệt độ cao (nitơ cacbonic), nưốc tro Năng lượng có thê thu hồi từ q trình trao đổi nhiệt khí sinh có nhiệt độ cao Nhiệt phân: Nhiệt phân q trình phân huỷ hay biên đổi hố học chất thải rắn xảy nung nóng điều kiện khơng có tham gia oxy tạo sản phẩm cuối q trình biên đơi chât thai rắn chất dưói dạng rắn, lỏng khí Q trình nhiệt phân gơm hai giai đoạn Giai đoạn q trình khí hố Chất thai gia nhiệt để tách thành phần dễ bay khí cháy, nưốc, khỏi thành phần cháy khơng hố tro Giai đoạn hai, cac phần bay đốt điều kiện phù hợp để tiêu huỷ hêt cấu tư nguy hại 1.2 QUY ĐỊNH K Ỹ THUẬT V Ề NGƯỠNG CH ẤT THẢI RẮN NGUY HẠI (CTRNH) (THEO QCVN 07/2009 BTNMT) Nguyên tắc chung: - Một chất thải phân định CTRNH có điều kiện sau đây: _ + Có tính chất nguy hại vượt ngưỡng CTRNH (nhiệt độ chớp cháy, độ kiềm, độ axit tương đương VƠI cac mưc gia tri quy định QCVN) + Có thành phần nguy hại vô cơ, hữu mà đồng thời giá trị hàm lượng tuyệt đối (Htc) giá trị nồng độ ngâm chiết (Ctc) vượt ngưõng CTRNH Trường hợp không sử dụng hai giá trị hàm lượng tuyệt đối, nồng độ ngâm chiết (đối vối thành phần nguy hại khơng có hai ngưỡng Htc Ctc, khơng có điều kiện sử dụng hai ngưỡng) việc phân định CTRNH áp dụng theo ngưỡng sử dụng - Một chất thải có ký hiệu * Danh mục CTRNH phân định CTRNH tất tính chất, thành phần nguy hại khơng vượt ngưỡng CTRNH (hay cịn gọi dưối ngưõng CTRNH), cụ thể sau: + Nhiệt độ chốp cháy, độ kiềm, độ axit không tương đương vối mức giá trị quy định QCVN + Tất thành phần nguy hại có giá trị nhỏ hai ngưỡng Htc Ctc quy định QCVN + Một CTRNH sau xử lý mà tất tính chất thành phần nguy hại hai ngưỡng Htc Ctc khơng cịn CTRNH khơng phải quản lý theo quy định CTRNH —Ngưỡng Htc ngưỡng Ctc xác định theo nguyên tắc sau: + Ngưỡng nồng độ ngâm chiết (Ctc, mg/1) quy định QCVN + Ngưỡng hàm lượng tuyệt đối (Htc, ppm) tính cơng thức sau: H _ H.(l + 19 T) ,c 20 Trong đó: * H (ppm) giá trị quy định cột Hàm lượng tuyệt đôi sở, H Bảng Quy chuẩn, làm sỏ tính tốn giá trị Htc; * T tỷ số khối lượng thành phần rắn khô mẫu chất thải tổng khối lượng mẫu chất thải Giá trị ngưởng nguy hại: Theo QCVN 07/2009 thành phần nguy hại vơ sau (Bảng 1.1): Bảng 1.1 Các thành phẩn nguy hại vô cớ Ngưỡng CTRNH Thành phần nguy hại(1' Cơng thức hố học Hàm lượng tuyệt đối sỏ, H (ppm) Nồng độ ngâm chiết, C tc (mg/l) Nhóm kim loại nặng hợp chất vơ chúng (tính theo nguyên tố kim loại) Antimon (Antimony)(2) Sb 20 Asen (Arsenic)(#) As 40 Bari (Barium) trừ bari sunphat (barium sulfate) Ba 2.000 100 Bạc (Silver)™2' Ag 100 5 Beryn (Beryllium)(#) Be 0,1 Cadimi (Cadmium)w Cd 10 0,5 Chì (Lead)12' Pb 300 15 Coban (Cobalt) Co 1.600 80 Kẽm (2) Zn 5.000 250 10 Molybden (Molybdenum) trừ moỉybden disunphua (molybdenum disulfide) Mo 7.000 35Ó 11 Nicken (Nickel)(2) Ni 1.400 70 12 Ị Selen (Selenium)^ Se 20 13 Tali (Thallium) Ta 140 14r Thuỷ ngânw Hg 0,2 1£j Crom VI (Chromium V I) (#)(2) Cr 100 Va 500 25 3.600 180 1(s I Vanadi (Vanadium) c ác thành phần vô khác 17 Muối florua (Fluoride) trừ canxi florua (calcium floride » 18 Xyanua hoạt động (Cyanides amenable)(#) CN~ 30 119 Tổng Xyanua (Total cyanides)(3) CN- 590 20 10 Amlăng (Abestos)(4' F- 10.000 Chú thích ký hiệu: (1) Trong ngoặc tên hoá chất theo tiếng Anh; (2) Trường hợp phế liệu kim loại antimon, bạc, chì, kẽm, nicken crom phế liệu hợp »kim có chứa kim loại làm sạch, không lẫn tạp chất, không chứa thành phần nguy hại khác vượt ngưỡng CTRNH, dạng thanh, khối, tấm, đoạn thanh, đoạn ống, đầu mẩu, đầu tấm, đẩu cắt, phoi, sợi, mảnh (không phải dạng bột), tách riêng cho mục đích tái chế, tái sử dụng kim loại khơng tính thành phần nguy hại vô phế liệu; (3) Phải áp dụng giá trị tổng thành phần này; (4) Chỉ áp dụng amiăng (bao gồm loại chrysotile hay amiăng trắng, amosite hay amiăng nâu, crocidolite hay amiăng xanh, tremolite, antbophyllỉte actỉnolite) chất thải dạng bột, sợi, bở, dễ vụn; không áp dung vật liệu amiăng-ximăng thải; (#) Thành phần nguy hại đặc biệt (có tính chất cực độc có khả gây ung thư hay gây đột biến gen cao) với ngưỡng hàm lượng tuyệt đối nhỏ 100 ppm (mg/l) 1.3 C Á C Đ Ặ C TÍNH C Ủ A CH Ấ T THẢI RẮN NGUY HẠI - Chất thải rắn nguy hại chất thải có đặc tính sau: dễ phản ứng, dễ bốc cháy, ăn mịn, độc hại phóng xạ + Chất dễ phản ứng chất không bền vững điều kiện thông thường Nó dễ dàng gây nổ phóng thích khói, mù, khí độc hại, chúng tiếp xúc vối nưốc hay dung môi + Chất cháy chất dễ bắt lửa, dễ bị cháy, cháy to cháy dai dẳng Ví dụ xăng dầu, chất hữu bay hơi, chúng dễ bắt lửa, cháy nhiệt độ thấp (bằng dưối 60°C) + Chất ăn mịn: bao gồm chất lỏng có độ pH thấp lớn 12,5 Chúng ăn mòn kim loại mạnh + Chất độc hại chất có tính độc hại gây tai hoạ người ăn uống thực phẩm có chứa chúng, hít thở hấp thụ chúng, hố chất độc hại, kim loại nặng, xianua, cadimi, + Chất có tính phóng xạ Ngồi ra, chất thải y tế bao gồm mầm mông gây bệnh truyền nhiễm chất thải nguy hại - Tính chất nguy hại nhóm chất thải thể bảng 1.2 11 - Phân phối oxy chuẩn: Độ xốp không đủ phối trộn không gây rãnh khí hốc vật liệu làm đói oxy hay yếm khí, dẫn đến tình trạng tỷ lệ phân huỷ không dự báo hiệu thành phẩm - Kiểm soát nhiệt độ: Tuy nhiệt độ 5 °c thích hợp để diệt mầm bệnh giết hạt cỏ dại, song nhiệt độ 62°c lại khơng thích hợp làm giảm đáng kể số sinh vật có ích làm chậm q trình ủ compost Ngồi ra, nhiệt độ cao làm cho vi sinh vật sản xuất hữu tạo nhiều axit béo dễ bay thay tạo nhiệt Những axit có mùi cản trở sinh trưỏng cầ n phải làm chủ việc đảo đống ủ để giảm nhiệt độ cần áp dụng thơng khí cưỡng tác nhân khử nhiệt tạo oxy —Tiêp thêm nước: Khi đống ủ đảo nhiều khơng khí bị cưỡng đống ủ để trao đổi nhiệt, lúc đống ủ thực chức giống thiết bị sấy khơ, compost tự đốt nóng ẩm bị đẩy Nếu độ âm có ích q trình ủ compost sơ 55% độ ẩm 60% hệ thống thơng gió cưõng cần phải điều chỉnh lập lại độ ẩm đống ủ khoảng 50 - 55% mức ẩm tụt xuống 45% Các mức ẩm tối ưu có ý nghĩa quan trọng để có tỷ lệ phân huỷ tối đa Thực tế cho thấy, trình ủ compost dừng lại mức ẩm dưối 40% —Bảo vệ nước ngầm nưốc mặt: ủ phân compost có kiểm soát đặc trưng phương thức quản lý ngăn ngừa nưốc rị rỉ bão hồ dinh dưỡng dịng chảy thải từ sở chế biến, gây nhiễm đất nưốc mặt, kết hợp biện pháp sau: + Làm nhà mái che đơng (lng) ủ thơng gió + Bê mặt cứng đổ bê tông hay ximăng đất (tránh dùng nhựa đường gặp nhiệt phân compost bị chảy dễ bị đứt gãy) 146 + Thu gom nước mưa bên đống ủ thơng gió + Dùng vải sợi che đống ủ phân compost (nếu lộ thiên) để khơng khí ngồi lại ngăn nước mưa ẹ) ưu điểm củ a c ô n g n g h ệ —Chi phí đầu tư khơng lớn, thực tê nhà máy lắp đặt dựa việc sử dụng sô" thiết bị chế tạo nước (trừ sô" thiết bị tự động dụng cụ thí nghiệm) —Độ bền cao, địi hỏi bảo dưõng —Đơn giản, dễ vận hành Cán bộ, công nhân khơng địi hỏi phải đào tạo cao, trừ sô" cán chủ chốt —Đảm bảo vệ sinh môi trường ngồi xí nghiệp —Quy trình xử lý không- chịu ảnh hưởng thời tiêt, hoạt động thường xuyên, liên tục quanh năm (hoạt động nhà có mái che) —Thời gian xử lý tương đối nhanh —Quy trình kiểm sốt điều khiển từ khâu đến sản phẩm cì cùng, hạn chê rủi ro, ma*ng tính thực tiễn —Năng lượng thu hồi mức đa nhờ cải tiên công nghệ ủ lên men, phân huỷ chất thải —Dựa vào việc phân loại máy móc thủ cơng cho phép có loại phân tốt từ nguyên liệu thô, không gây ô nhiễm môi trường, đồng thời tận thu đa nguyên liệu tái chê —Diện tích chiếm đất so vơi phương pháp xử lý khác Tuy nhiên, phương pháp chê" biến phân hữu nói chung có nhược điểm xử lý thành phần hữu rác thải, tỷ lệ xử lý chất thải mối đạt khoảng 30% sơ thu gom f) Ví d ụ: Q uy trình n g n g h ệ x lý rác thành p hân b ó n nhà m áy Cẩu Diễn —Quy trình ủ: + Rác sinh hoạt tươi chuyển nhà máy: Khoảng 7% lượng rác thải sinh hoạt thành phô: gồm 100 rác hữu công ty Urenco phân loại + rác chợ, rác có đặc điểm giàu chất hữu cơ, nhiên chứa nhiều tạp chất 147 + Xác định khốỉ lượng + Xử lý sơ bộ: Rác chất bãi chứa, sau ủ (ủ đống) Đây giai đoạn nuôi cấy vi sinh vật ủ thòi gian để vi sinh vật thích nghi vối mơi trường Các vi sinh vật tham gia vào q trình thường có sẵn thành phần rác thô + Tuyển chọn: Khoảng 50% lượng rác gồm chất vơ cơ, hữu khó phân huỷ chuyển tái chế, chơn lấp Phần cịn lại gồm rác hữu có lẫn tạp chất đưa qua máy nghiền rác + ủ lên men: Máy xúc đưa vật liệu vào ngăn ủ, bổ sung vi sinh vật Sau ngày ủ, nhiệt độ khối ủ tăng lên đến khoảng 45°c sau —7 ngày đạt 65 —70°c Duy trì khơng khí độ ẩm tối ưu cho vi sinh vật quạt gió cưõng bức, hệ thống kiểm sốt nhiệt độ tự động Độ ẩm trì mức 50 - 60% Thời gian ủ 21 ngày Khoảng 15% khối lượng rác thải ban đầu bị tiêu hao q trình bay + ủ chín: Bổ sung độ ẩm nưốc sạch, ủ chín 28 ngày Khoảng 15% khối lượng rác thải ban đầu bị tiêu hao q trình bay hơi, cịn lại 35% lượng rác thải đầu vào tiếp tục đưa vào xử lý cơng đoạn sau + Hồn thiện sản phẩm xuất thị trường: Sản phẩm nhà máy phân compost cầu Diễn sau giai đoạn chê biến cần phối trộn thêm số loại khoáng dinh dưỡng vô phân N, p, K số thành phần khác để đảm bảo chất lượng sản phẩm - Ưu, nhược điểm công nghệ: + Ưu điểm: * Tận dụng 50% chất hữu có thành phần rác thải * Ngồi cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng cịn có tác dụng bảo vệ đất 148 * Giảm nguy gây ô nhiễm khơng khí, nước, đất * Cơng nghệ giúp tăng vòng quay vật chất thiên nhiên * Giá thành tương đốì thấp * Hạn chê việc nhập phân hoá học * Tận thu vật liệu tái chế + Nhược điểm: * Thòi gian dài * Mức độ tự động công nghệ chưa cao * Dây chuyền chế biến đóng bao cịn sơ sài, thủ công * Chịu ảnh hưởng thời tiết * Nguy phát sinh ô nhiễm mùi hệ thống chưa khép kín * Dễ gây ảnh hưỏng đến sức khỏe mùi sol khí sinh học * Nguy ô nhiễm kim loại nặng hay hoá chất độc hại nguyên liệu đầu vào 8.11 C Ô N G N G H Ệ SẢN X U Ấ T PHÂN HỮU c TỪ R Á C THẢI Á P DỤNG ĐỐI VỚI C Á C Đ Ơ THỊ NHỎ Đối vối thị nhỏ, kinh phí đầu tư có hạn, để sản xuất phân hữu từ rác thải, sử dụng biện pháp sinh học tự nhiên —ủ bán hiếu khí ngồi trời —Quy trình xử lý phương pháp sau: + Rác sau thu gom, phân loại sơ nguồn đưa vào bãi rác, đánh luống cao khoảng 3m Xung quanh bãi rác có đê chắn có chiều cao tương đương để hạn chế rò rỉ nước thải từ bãi rác môi trường xung quanh + Phủ lên luông rác lớp áo than bùn mùn rác thô dày 20 - 30cm Lớp ão than bùn có tác dụng khử mùi toả q trình ủ, ngăn cản thất nhiệt toả q trình phân huỷ sinh hố, chông sâu bọ, ruồi nhặng sản sinh đông rác, đồng thời cịn có tác dụng tăng thêm khơi lượng chất hữu có ích cho phân rác Q trình ủ kéo dài khoảng 16 tuần + Trong trình ủ rác, cần giữ đủ độ ẩm (khoảng 70%) để làm tăng hiệu việc phân huỷ rác cách hút nước thải từ ao 149 chứa nước thải bãi rác tưới lên luông rác ủ Điều làm giảm lượng nưốc thải bãi rác ao chứa cách đáng kể, Nhờ thế, việc xử lý nước thải dễ dàng tốn + Kết thúc trình ủ, rác đưa vào hệ thống sàng rung với lỗ sàng 10 —15mm để tách lọc tạp chất có kích thưốc cồng kềnh, tách riêng rác khơng phân huỷ vối rác phân huỷ * Rác phân huỷ phân thành phân hữu mùn rác thơ Phân hữu làm phân bón cho trồng, mùn rác thô tái sử dụng dùng làm chất phủ để ủ rác * Rác không phân huỷ sau tách riêng làm nguyên liệu tái sinh hay mang chơn lấp Lợi ích lốn điều lượng rác phải chơn cịn lại nhiều so vói lượng rác thải ban đầu, góp phần làm kéo dài gấp nhiều lần tuổi thọ bãi đổ rác Loại rác cứng không cịn e ngại gây nhiễm chất hữu dính bị phân huỷ ủ thịi gian dài Q trình phân huỷ sinh học tự nhiên diễn chậm, cần diện tích mặt lốn Tuy nhiên, biện pháp đơn giản, dễ ứng dụng chi phí đầu tư thấp —Những điểm cần lưu ý trình sản xuất phân hữu cỢ phương pháp ủ bán hiếu khí ngồi trời: + Định hướng dịng chảy mặt: Định hướng dòng chảy mặt kênh rãnh dẫn xung quanh bãi Việc định hướng dòng chảy mặt nhằm ngăn chặn nưốc mưa từ khu vực xung quanh chảy vào bãi, hạn chê phát sinh nước rác + Nước rò rỉ: Dưới bãi bố trí hệ thống thu gom nưốc rò rỉ gồm tầng thu nưốc rác (lớp cát thô, lốp dưối đá dăm) hệ thống ống thu gom nước rác, hô thu nước rác + Phát thải mùi, bụi: Việc phủ bùn bao trùm đông rác hạn chê phần lớn phát thải mùi bụi Tuy nhiên, kết hợp trồng hàng rào xanh đảm bảo cách ly, chắn gió bụi ảnh hưỗng đến khu vực xung quanh (trồng loại rễ chùm, có gai, phát triển nhanh) 150 8.12 XỬ LÝ X Á C GIA CẦM , GIA s ú c DỊCH BỆN H a) Gia s ú c , gia cẩm p h ả i đ ợ c làm ch ê t trư ớc tiêu h u ỷ —Gia cầm giết cách làm trật khớp cổ, bỏ vào bao nilón Khi đầy bao, dùng dây cột chặt miệng bao, xếp thành đống chò vận chuyển đến nơi tiêu huỷ — Gia súc làm chết cách dùng búa đập vào đầu Xác gia súc, gia cầm xếp vào xe, phun thuốíc sát trùng (chlorine glutaraldehyde) lên bề mặt đống xác trước vận chuyển đến nơi chôn Thùng xe chở xác gia súc, gia cầm cần kín, khơng đe phân, xác gia cầm rơi dọc đường vận chuyển, cầ n phải có xe cảnh sát kèm để giảm đến mức thấp việc xảy tai nạn để ngăn chặn vi phạm an toàn sinh học —Việc tiêu huỷ cần hoàn thành sốm tốt để hạn chế tối đa hội phát tán mầm bệnh Nếu việc tiêu huỷ chậm trễ, xác gia súc, gia cầm phải phun thuốc sát trùng chlorine glutaraldehyde, đồng thời ngăn ngừa lồi vật ni khác, dộng vật hoang dã, côn trùng chim tiếp xúc b) Lụ a ch ọ n địa điểm ch ô n thích hợp —Chôn lấp gia cầm nơi có dịch xảy (trang trại): Biện pháp có ưu điểm hạn chê phát tán mầm bệnh vận chuyển xác gia súc, gia cầm Các trại chăn ni có diện tích lớn, cách xa khu dân cư chơn lấp gia cầm trang trại Hô" chôn cách khu chăn nuôi, nguồn nước giếng nơi cơng nhân 50 —1 0 m, tuỳ thuộc vào sô" lượng gia súc gia cầm cần chôn lấp Nên chôn xác gia cầm khu vực có nhiều cơi (cây lấy gỗ, lấy nhựa ăn quả) để q trình vơ hố hơ chơn xảy nhanh chóng, hạn chê ô nhiễm môi trường —Chôn lấp khu vực quy hoạch: + Đường vào khu chôn lấp phải đảm bảo cho việc vận chuyển xác gia súc, gia cầm thứ cần chôn dễ dàng 4- Khoảng cách từ bãi chôn lấp đến đô thị, thành phơ", thị xã, thị trấn, thị tứ, cơng trình văn hoá, khu du lịch, chùa chiền, bệnh viện, trạm y tê phải từ 3.000m trở lên Khoảng cách từ bãi chôn lấp đến cụm dân cư phải 300m Khoảng cách từ bãi chôn lấp đến 151 công trình khai thác nưốc ngầm, nưốc bề mặt phục vụ cấp nước cho sinh hoạt (ăn uống, tắm, giặt, ) từ 50 — 100m Khoảng cách từ bãi chôn lấp tới nguồn nước xung quanh (nguồn nước phục vụ cho tưới tiêu nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản) từ 30m trỏ lên c) Đào hô ch ô n Chọn nơi khơ ráo, khơng bị xói mịn, ngập lụt mưa lũ, xa khu dân cư, trường học, bệnh viện, xa khu chăn thả gia súc, gia cầm, xa nguồn nước mặt sông, suối, ao, hồ, kênh, mương , xa trục đường giao thông để đào hố chôn gia súc, gia cầm bị dịch bệnh Nếu không chứa gà bao nilón, cần trải lốp nilón toàn bề mặt hố, đổ xác gà xuống, phun thuốc sát trùng (vôi bột, chlorine crezine) lên bề mặt lấp đất, khoảng cách từ xác chết đến mặt đất tối thiểu —l,5m, nén đất thật chặt Kích thước hơ" chơn phụ thuộc khối lượng chất cần chôn Hô chôn không rộng 3m, chiều sâu 1,5 —3m (tuỳ vào mực nước ngầm), chiều dài khơng định Tính tốn kích thưốc hơ" chơn: Thể tích hơ" gấp —4 lần khối lượng cần chơn Ví dụ: - Chơn gia súc, gia cầm (500 - 700 gia cầm/ hô" 15 - 20 lợn/ hố), kích thưốc hơ: sâu (1,5 —2m) X rộng (1,5 —2m) X dài (1,5 —2m) - Chôn gia súc, gia cầm (2.500 - 3.500 gia cầm/ hơ" 100 —120 lợn/ hơ), kích thưốc hô: sâu (2 —3m) X rộng (2,5 — 3m) X dài (3 —4m) - Chôn 10 tân gia súc, gia cầm (5.000 —7.000con gia cầm/ hô" 200 —250 conlợn/ hơ), kích thước hơ: sâu (2 —3m) X rộng (2,5 —3m) X dài (6 - 7m) - Sô" lượng gia súc gia cầm chôn lấp/ hô" lớn khoảng cách an tồn (cách nhà dân, nguồn nước ) xa d) Trình tự ch n lấp - Hô đào xong (bằng máy hoăc tay); - Rải lớp vôi bột (lkg/ lm diện tích đáy hơ" chơn); - Khơng cần dùng xăng đốt chất hơ' chơn; - Đố bao nilón chứa xác gia súc, gia cầm xuông hô Phun thuôc sát trùng (chlorine, glutaraldehyde vôi bột bể mặt đông gia cầm); dồn đất xuông hô", nén chặt; đắp thêm đất mặt hô 152 —Lớp đất yêu cầu tối thiểu cao mặt đất 60cm — lm Rải lốp vơi bột phủ kín bề mặt hơ" phun thuốc sát trùng (nhóm chlorin, Iodine glutaraldehyde) khu vực vừa xử lý e) X lý c h n g thấm lót đáy Trộn đất bột với — 4% Bentonic đổ xuống đáy hô" lớp dày khoảng 10cm san cho phẳng Bentonic B T chất gia cô chơng thấm có đặc tính gặp nước trương nở bít kín kẽ hỏ tạo nên lốp chơng thấm đáy tô"t Dùng vải nhựa PVC bạt dứa may liền mảnh để lót đáy lót thành hơ" Diện tích lót cần tính tốn cho đủ để bao gói tồn sơ' gia súc, gia cầm chết bị chôn cộng thêm - 10 % kích thước dự phịng Rải lên lốp vải bạt lớp đất bột dày khoảng 10 cm trưốc lúc thả xác động vật f) X lý x c đ ộ n g vật hô ch ôn Thả bao chứa xác động vật, gia súc, gia cầm bị bệnh xuông hô" cho gọn, cho kín để tận dụng diện tích thể tích Cứ lớp gia súc, gia cầm thả xuống lại phun lượt chê phẩm sinh học để khử tạp khuẩn sinh mùi kích thích q trình phân huỷ sinh học chất: Biotic, Biomix, EM (Effective Microorganisms - nhóm vi sinh vật hữu ích), Entroy, có bán thị trường Sau phủ lên gia súc, gia cầm lớp đất dày từ ,8 —lm đầm nén cho chặt g) Đặt ơng k h í ống thu k h í - Cấu tạo ơng thu khí gồm có đoạn ơng nhựa PVC đường kính —5cm nốì vối bàng ơng gen chữ T đê nơi tiếp vối ơng khí có đường kính cm ống thu khí có chiều dài chiều dài hô' chôn, đục nhiều lỗ nhỏ thu khí xác động vật phân huỷ để dẫn vào ống khí dẫn ngồi —Rải lớp sỏi đá cuội đường kính —2cm, đặt ông thu khí, phủ lên ông thu khí tiếp lốp sỏi đá cuội nữa, trải tiếp lớp vải bạt lên Dùng kéo cắt vải bạt lỗ nhỏ chỗ ông gen chữ T đế nơi ơng thu khí với ơng khí phủ đất lên lớp vải bạt lớp đất báo vệ Chú ý san phẳng đánh dô"c mái từ tâm hô xung quanh 153 h) Bảo vệ h ố ch ôn —Trộn đất bột với —4% Bentonic phủ lên lốp đất bảo vệ Chú ý lóp đất chơng thấm phải có diện tích bề mặt lớn diện tích hố chơn mối có tác dụng chống thấm cho hố chơn —Dùng cưa sắc cắt ống khí cao mặt đất —2 cm rải sỏi, đá lên Dùng lót vải bao bì xác rắn phủ lên miệng ống khí Dùng đất phủ xung quanh lót để giữ cho khỏi bị gió bay, chừa lại phần nơi có miệng ống khí — Dùng vơi bột chất diệt khuẩn Clorua vôi, Cloramin B phủ lên bề mặt hố chơn Quy trình chơn lấp áp dụng với tất loại rác thải hữu độc hại, xác súc vật, động vật, i) Kiểm tra sa u ch ôn lấp —Khu vực chôn lấp phải kiểm tra tuần / lần vịng tháng đầu sau chơn lấp Nếu phát thấy tượng lún, sụp, bôc mùi cần có biện pháp xử lý: lấp đất, phun thuốíc sát trùng, — Các hộ gia đình trang trại cách hô" chôn < 0 m, cần lấy mẫu kiểm tra nguồn nước sau chôn lấp kiểm tra lại tháng / lần đê kịp thời phát ô nhiễm nguồn nưốc, có biện pháp xử lý —Mẫu nước yêu cầu kiểm tra tiêu COD, BOD, TN, TP, E coli mầm bệnh k) Đối với ch u ô n g trông, đất xung quanh khu chăn nuôi Phun thuốíc sát trùng lên tồn bề mặt nền, tường, máng ăn, máng uống, trần, mái chuồng ni —Thuốíc sát trùng phun bảo đảm làm ưốt toàn bề mặt vật sát trùng (80 - 120 ml/m2 diện tích) phun thuốc theo chiều từ cao xuống thấp —Sau 24 dùng nước rửa nền, để khô sát trùng lại lần Trưốc công bố hết dịch, tồn khu vực chăn ni phải tiêu độc sát trùng —Các thuổic sát trùng sử dụng: chlorine —6 %, glutaraldehyde - 4%, ophenylphenol - 5% 154 - Khu vực xung quanh chuồng nuôi phải phát quang, thu gom dụng cụ phê thải để tiêu huỷ, sau phun thuốc sát trùng 8.13 CHƠN LẤP HỐ CHẤT PHỊNG THÍ NGHIỆM Các hố chất thí nghiệm phát sinh từ trường học, bệnh viện, viện nghiên cứu hay từ sở tương tự thải bỏ bãi thải phải quan có thẩm quyền môi trường giám sát Những chất thải đổ vào bãi thải phải để vào hốc (hố) sâu lm đào sẵn từ trước nơi xe chở chất thải đến đổ vào bãi thải Hố chất để ngun bao gói thùng chứa Sau đổ phần vữa ximăng portland lỏng phần cát vào hố đổ đầy cách mặt thùng chứa lớp dày 250mm, chất thải từ xe đô xuống lấp dần lên chất thải hố CÂU HỎI ÔN TẬP Tóm tắt phương án tiêu huỷ HCBVTV phương pháp đốt Trung tâm Công nghệ xử lý Mơi trường —Bộ Tư lệnh Hố học — Bộ Quốc phịng Tóm tắt cơng nghệ xử lý chất thải SERAPHIN, ưu điểm hạn chê công nghệ Tóm tắt cơng nghệ xử lý chất thải y tế nguy hại Nêu công nghệ xử lý chất thải rắn ngành Điện tử Nêu công nghệ xử lý chất thải rắn nông thôn 155 TÀI L IỆ U THAM KHẢO Bộ Khoa học —Công nghệ môi trường Quy chuẩn Việt Nam ¡Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường Bộ Tài nguyên môi trường, 2006 Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT —Hướng dẫn điều kiện hành nghề thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại, 2006 Đặng Văn Lợi —Cục bảo vệ Môi trường Công nghệ xử lý chất thải rắn đô thị Việt Nam Trần Hiếu Nhuệ, Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1992 Tông cục Bảo vệ Môi trường —Viện Môi trường tài nguyên, Công nghệ Môi trường (Nhà xuất Nông nghiệp), 0 Trịnh Thị Thanh - Nguyễn Khắc Kinh, Quản lý chất thải nguy hại NXB Đại học Quốíc gia, 2005 Nguyễn Trần Thiện Khánh, Vi sinh hoá kỹ thuật môi trường —Nhà xuất Đại học Quốc gia, 2005 Trần Hiếu Nhuệ, ứng Quốíc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái, Quản lý chất thải rắn Tập Nhà xuất Xây dựng, 2001 Hiệp hội nhà chê tạo máy công nghiệp Nhật Bản, Tài liệu hội thảo xử lý chât thải công nghiệp, Hà Nội, 17/2/2009 10 Shin - Ichi SaKai, Đại học Tokyo Nhật Bản Quan điểm kiểm soát chát thải nguy hại phát triển sách 3R Hội thảo khoa học Hà Nội ngày 16 tháng 10 năm 2009 11 WHO - Assessment of sources of Air, Water and Land Pollution US EPA , Pesticide Disposal Technology, 1995 156 MỤC LỤC Lời giói th iệ u Các chữ viết tắt dùng sách C hương MỘT SỐ VẤN Đ Ể CHUNG L IÊ N QUAN Đ ẾN x L Ý CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI 1.1 Các khái niệm 1.2 Quy định kỹ thuật ngưỡng chất thải rắn nguy hại (CTNH) (theo QCVN 07/2009 BTNM T) 1.3 Các đặc tính chất thải rắn nguy h i 11 Câu hỏi ôn tập 13 Chương NGUỒN GỐC VÀ DẶC TÍNH CÁC CHẤT THẢI N G UY HẠI 2.1 Nguồn gốc chất thải nguy h ại 14 2.2 Chất thải nguy hại nguồn từ hộ gia đĩnh 15 2.3 Chất thải nguy hại nguồn sản xuất công nghiệp 19 2.4 Chất thải nguy hại nguồn nông nghiệp 21 2.5 Chất thải nguy hại nguồn y tế 21 2.6 Chất thải nguy hại từ nguồn phục vụ hoạt động du lịch 23 Câu hỏi ôn tập 24 Chương NGUYÊN TẮC CHUNG VỂ QUẢN LÝ VÀ x LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI 3.1 Nguyên tắc chung quản lý chất thải rắn nguy hại 25 3.2 Hệ thông quản lý kỹ thuật chất thải rắn nguy h i .25 3.3 Quy trình quản lý kiểm soát chất thải rắn nguy h i 27 3.4 Nguyên tắc chung xử lý chất thải rắn nguy h i 29 Câu hỏi ôn tập 31 Chương PHÂN LOẠI, XỬ LÝ C HỌC VÀ c ố ĐỊNH, ĐÓNG RAN c h ấ t t h ả i r a n n g u y h i 4.1 Phân loại, lưu giữ, xử lý học chất thải rắn nguy h i 32 4.1.1 Phân loại 32 4.1.2 Lưu giữ 32 4.1.3 Xử lý học chất thải rắn nguy h i 35 4.2 Biện pháp cô định đóng rắn chất thải nguy h i 35 4.2.1- Một sô khái niệm 35 157 4.2.2 Các loại chất thải, xử lý biện pháp hoá rắn ổn định hố 36 4.2.3 Các yếu tơ"ảnh hưỏng đến khả áp dụng cơng nghệ định hố răn 37 4.2.4 Các tiêu chuẩn cần đạt chất thầi sau đóng rắ n 37 4.2.5 Các phương án hoá rắ n 38 4.2.6 Ưu nhược điểm biện pháp hoá r ắ n 38 4.2.7 Một sơ" chất thường dùng để hố rắn chất thải nguy h i .38 4.2.8 Lựa chọn quy trình cơng nghệ cơ" định hố rắ n 40 4.2.9 Chơn lấp chất thải nguy hại sau cơ" định hố r ắ n 48 Câu hỏi ôn tập 48 Chương XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI BANG p h n g p h p N H ÍỆT 5.1 Các loại chất thải sử dụng phương pháp đốt 49 5.2 Các dạng đốt 49 5.3 Cơ chê trình đốt 55 5.4 Thải bỏ tro cặn chất thải nguy h i .56 Câu hỏi ôn tập 57 Chương BÃI CHỒN LẤP CHẤT THẢI RAN n g u y h i 6.1 Danh mục chất thải rắn nguy hại phép chôn lấp 58 6.2 Yêu cầu lựa chọn địa điểm bãi xử lý chôn lấp chất thải rắn nguy h i 61 6.3 Quy mô bãi xử lý chôn lấp chất thải rắn nguy hại 62 6.4 Nguyên tắc thiết kê" bãi chôn lấp chất thải rắn nguy h i 64 Câu hỏi ôn tập .71 C hương THU HỔI VÀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI 7.1 Thu hồi tái chê" vật liệu chất dẻo 72 7.2 Thu hôi chê biến sản phẩm cao su 74 7.3 Thu hồi tái chế sản phẩm khác 76 Câu hỏi ôn tập 77 C hư ơng MỘT SỐ VÍ DỤ ỨNG DỤNG x LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI TẠI VIỆT NAM 8.1 Chê" tạo lị đơ"t chất thải rắn công nghiệp độc hại VH I-18B 78 8.2 Phương án tiêu huỷ HCBVTV phương pháp đốt Trung tâm Công nghệ xử lý Môi trường - Bộ Tư lệnh Hoá học - Bộ Quốc phịng 79 8.3 Cơng nghệ xử lý chất thải SERAPHIN 81 8.4 Xử lý chất thải y tế nguy h i 96 8.5 Xử lý bùn cặn từ hệ thông xử lý nước th ả i 103 158 8.6 Xử lý chất thải rắn ngành Điện t 105 8.7 Tiêu huỷ xyanua tồn đọng đất (xái vàng) 111 8.8 Các giải pháp kỹ thuật chung tiêu huỷ thuốíc bảo vệ thực v ậ t 113 8.8.1 Các phương pháp chung cho xử lý thuốc BVTV tồn đọng nước 113 8.8.2 Thuyết minh công nghệ tiêu huỷ thuốíc bảo vệ thực v ậ t 122 8.8.3 Phương pháp chiết dioxyt cacbon điều kiện tới h ạn 125 8.8.4 Xử lý theo phương pháp sinh học ; 126 8.9 Xử lý phân gia s ú c 129 8.9.1 Xử lý kỵ khí (anaerobic treatm ent) ' 130 8.9.2 Xử lý hiếu khí (aerobic treatm ent): 133 8.10 Quy trình cơng nghệ sản xuất phân vi sinh phương pháp nhà ủ sục khí áp dụng đơi với đô thị lốn .141 8.11 Công nghệ sản xuất phân hữu từ rác thải áp dụng đôi vối đô thị nhỏ 149 8.12 Xử lý xác gia cầm, gia súc dịch bệnh 151 8.13 Chôn lấp hố chất phịng thí nghiệm 155 Câu hỏi ôn tậ p TÀI L IỆ U THAM K H Ả O 156 159 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGƠ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYÊN QUÝ THAO Tô chức thảo chịu trách nhiệm nội dung: Phó Tổng biên tập NGUYÊN v ă n t Giám đốc Cơng ty CP Sách ĐH-DN NGƠ THỊ THANH BÌNH Biên tập nội dung sửa in: NGUYỄN HỔNG ÁNH Trình bày bìa: ĐINH XUÂN DŨNG Thiết kế sách chế bản: TRỊNH THỤC KIM DUNG G IÁ O TRÌNH C Ố N G N G H Ệ x L Ý C H Ấ T TH ẢI RẮN n g u y hại Mã số: 7K889Y1 - DAI In 1.000 (QĐ: 11), khổ 16 X 24 cm In Nhà in Đại học Quốc Gia Hà Nội Địa chỉ: 16 Hàng Chuối, Hà Nội Sô' ĐKKH xuất : 196 - 2011/CXB/9 - 140/GD In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2011

Ngày đăng: 02/11/2023, 12:10