Trong tối Ngoài sángTủ dự trữ Bể đầu Rửa loại Hiện hình Ngng Rửa Tẩy Rửa Định Xả cuối Tủ sấy lớp than hình nớc bạc nớc hình Trang 13 Nhằm giữ hoạt lực của các dung dịch thuốc ổn đị
Trang 2Lêi cam ®oan
T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña t«i, cha ®îc c«ng
bè trong bÊt cø c«ng tr×nh nµo vµ cha ®îc ®¨ng trong bÊt kú tµi liÖu, t¹p chÝ, héi nghÞ nµo kh¸c Nh÷ng kÕt qu¶ nghiªn cøu trong luËn v¨n lµ trung thùc
Hµ Néi, ngµy 30 th¸ng 10 n¨m 2008
T¸c gi¶ luËn v¨n
TrÇn NghÜa Hµ
Trang 3
mục lục
Trang
phim điện ảnh và vấn đề môi trờng 11
1.5.1 Tác động ô nhiễm môi trờng do nớc thải tráng phim ảnh 2 3
1 5 2 Hiện trạng nớc thải gia công tráng phim tại Việt Nam 26
I.6 Tình hình nghiên cứu xử lý nớc thải tráng phim ảnh ở trong
Trang 4Chơng II: Sản xuất sạch hơn trong công nghệ
gia công tráng phim điện ảnh 32
II.2 Sản xuất sạch hơn trong công nghệ gia công tráng tráng phim
II.3 Một số giải pháp SXSH đã áp dụng trong ngành gia công
nớc thải bằng phơng pháp đông
keo tụ và oxy hoá 4 3
III.1.1 Cơ sở lý thuyết xử lý nớc thải bằng phơng pháp đông
III.2.1 Cơ sở lý thuyết xử lý nớc thảI bằng phơng pháp oxy hoá 47
IV.2.1 Đặc điểm nớc tải tráng phim sử dụng trong nghiên cứu 62
Trang 5IV.2.2 Xử lý sơ bộ một số dòng thải 64
IV.2.2.2 ử lýX sơ bộ dịch thải định hình bằng dịch thải
IV.2.3.1 Nghiên cứu ảnh hởng của phèn sắt đến hiệu suất quá
IV.2.3.2 Nghiên cứu ảnh hởng của sữa vôi đến hiệu suất quá
IV.2.3.3 Nghiên cứu ảnh hởng của tác nhân trợ keo PAA đến
IV.2.4 Xử lý cấp 2 bằng phơng pháp perozon hoá (O3/H2O2) 81
IV.3.1 Đề xuất quy trình công nghệ xử lý nớc thải tráng phim 87
IV.3.2.2 Sơ đồ công nghệ xử lý cấp một bằng đông keo tụ,
Trang 6danh môc c¸c ký hiÖu, c¸c ch÷ viÕt t¾t
b¶n
mµu Eastman hÖ 2 cña h·ng Kodak
b¶n mµu hÖ 2 cña h·ng Kodak
Trang 7Danh mục các bảng
Bảng 1.1: Thành phần nớc thải tráng phim đen trắng do hãng Kodak
công bố [11]
Bảng 1.2: Quy trình tráng phim Neg màu theo công nghệ ECN – 2
dùng thuốc tẩy "UL" [11]
Bảng 1.3: Quy trình tráng phim Pos màu theo công nghệ ECN – 2
dùng thuốc tẩy "UL" [11]
Bảng 1.4: Thành phần nớc thải tráng phim màu do hãng Kodak
công bố [11]
Bảng 1.5: Thành phần nớc thải tráng phim tại xởng in tráng, Trung
tâm Kỹ thuật Điện ảnh Việt Nam [9]
Bảng 4.1: Đặc trng nớc thải tráng phim của xởng In tráng [9]
Bảng 4.2: Tác nhân oxy hoá dùng xử lý chất thải [13]
Bảng 4.3: Lu lợng các dòng thải tham gia hoà vào nớc thải tổng
khi chạy máy tráng phim
Bảng 4.4 Chỉ số COD của một số dịch tham gia trong nớc thải :
tráng phim
Bảng 4.5: Kết quả xử lý dịch hiện hình bằng sục không khí
Bảng 4.6: Kết quả xử lý nớc thải chứa thuốc định hình bằng dịch thải
ngng hình kèm sục khí
Bảng 4.7: Kết quả xử lý sơ bộ
Bảng 4.8 Kết quả xử lý nớc thải bằng tác nhân phèn sắt:
Bảng 4.9: Kết quả xử lý nớc thải bằng tác nhân sửa vôi
Bảng 4.10: Kết quả xử lý nớc thải bằng tác nhân trợ đông PAA
Bảng 4.11: Kết quả xử lý nớc thải bằng perozon kết hợp lắng keo tụ
Bảng 4.12: Kết quả tổng hợp xử lý nớc thải tráng phim qua các công đoạn
Trang 8Danh mục các hình vẽ, các đồ thị
Hình 1.1: Sơ đồ tổng quan quy trình gia công làm phim nhựa
Hình 1.2: Sơ đồ máy tráng phim âm bản theo quy trình ECN-2
Hình 1.3: Cấu tạo phim đen trắng (mặt cắt ngang)
Hình 1.4 : Cấu tạo phim Neg màu
Hình 1.5: Sơ đồ công nghệ tráng phim đen trắng và dòng thải
Hình 1.6: Sơ đồ công nghệ tráng phim Neg màu và dòng thải
Hình 3.1: Điện tích trên hạt lơ lửng khi giải thích bằng lý thuyết hai lớp
Hình 3.2: Giảm điện tích thực trên hạt rắn bằng thêm các ion trái dấu hoá
-Hình 4.6: ảnh hởng của hàm lợng sữa vôi đến xử lý COD
Hình 4.7: ảnh hởng của hàm lợng sữa vôi đến xử lý độ màu Pt-Co
Hình 4.8: ảnh hởng của hàm lợng sữa vôi đến hiệu suất xử lý COD,
độ màu Pt Co và SS
-Hình 4.9: ảnh hởng của hàm lợngPAA đến xử lý độ màu Pt-Co
Hình 4.10: ảnh hởng của hàm lợng PAA đến hiệu suất xử lý độ màu Pt-Co Hình 4.11 : Quan hệ giữa COD và thời gian xử lý bằng perozon
Hình 4.12 : Quan hệ giữa độ màu Pt-Co và thời gian xử lý bằng perozon
Trang 9Hình 4.13: ảnh hởng của thời gian perozon hoá đến iệu suất xử lý COD và h
độ màu Pt co
-Hình 4.14: COD của nớc thải giảm dần qua từng công đoạn xử lý
Hình 4.15: ộ màu CoĐ -Pt của nớc thải giảm qua các công đoạn xử lý
Hình 4.16: ợng SSL của nớc thải g ảm qua các công đoạn xử lýi
Hình 4.17: Sơ đồ công nghệ xử lý sơ bộ một số dòng nớc thải tráng phim
Hình 4.18: Sơ đồ xử lý nớc thải cấp một đông keo tụ, cấp hai perozon hoá
Hình 4.19: Sơ đồ tổng thể công nghệ xử lý nớc thải gia công tráng phim
Trang 10Mở đầu
Điện ảnh là một ngành công nghiệp phục vụ đời sống văn hóa tinh thần của con ngời Tuy nhiên, đây là ngành sử dụng nhiều hóa chất trong sản xuất phim sống và gia công hậu kỳ Các chất thải của những khâu này khá đa dạng, gồm rất nhiều loại dung dịch với các thành phần hóa học khác nhau, có mức hoạt hóa ôxi hóa học và mức hoạt hóa sinh học rất khác nhau, tác động khác nhau đối với môi trờng guồn phát N thải gây ô nhiễm môi trờng từ sản xuất
điện ảnh với mức độc hại có thể cha nghiêm trọng nh những ngành công nghiệp hóa chất khác nhng lại đòi hỏi sự quan tâm thích đáng bởi hầu hết các cơ sở gia công phim điện ảnh đều nằm tập trung ở các khu đông dân c, nội
đô thành phố lớn
ở những nớc phát triển do luật định và công tác quản lý môi trờng rất nghiêm nên các xởng gia công in tráng phim ảnh buộc phải xử lý nớc thải của mình đạt tiêu chuẩn thải cho phép trớc khi đổ thải vào cống thành phố hoặc thuê dịch vụ đa nớc thải đến nơi xử lý chung của thành phố Hiện tại ở Việt nam, nớc thải tráng phim của các xởng in tráng phim vẫn đổ trực tiếp vào cống thải thành phố
Điện ảnh là một ngành sản xuất đặc thù, lợng phát thải nói chung không lớn nên ở Việt nam cha đợc các cơ quan hữu quan quan tâm nghiên cứu đa ra công nghệ xử lý thích hợp cho nớc thải gia công tráng phim ảnh
Do vậy, nghiên cứu xử lý nớc thải gia công tráng phim ảnh là đề tài mang tính thực tiễn và cấp thiết cao phục vụ công tác quản lý môi trờng sản xuất của ngành điện ảnh
Đề tài tập trung vào nghiên cứu ứng dụng hai phơng pháp đông keo tụ
và oxi hoá trong xử lý nớc thải gia công tráng phim Trên cơ sở đó xác định
điều kiện tối u và thiết lập mô hình công nghệ xử lý nớc thải tráng phim hiệu quả có thể áp dụng cho các cơ sở in tráng phim ở Việt Nam
Trang 11Chơng I: Tổng quan về công ngh gia công tráng ệ
phim điện ảnh và vấn đề môi trờng
I 1 Tổng quan về công nghệ gia công phim điện ảnh
Để có một bản phim trình chiếu ngoài rạp, bộ phim phải qua nhiều công
đoạn: sản xuất tiền kỳ (quay phim, thu thanh), sản xuất hậu kỳ (in tráng phim, dựng, hoà âm, làm bản đầu, nhân bản) Hình 1.1 giới thiệu tổng quan quy trình gia công làm phim nhựa
Hình 1.1: Sơ đồ tổng quan quy trình gia công làm phim nhựa
Xởng in tráng là nơi cung cấp dịch vụ gia công các bản phim trên Công nghệ gia công in tráng phim nhựa khá phức tạp, từ khâu tráng phim gốc quay
âm bản cho đến khi làm ra phim dơng bản trình chiếu bao gồm nhiều công
đoạn Nhng chỉ có công đoạn tráng phim dùng nhiều hoá chất và nớc nênsinh ra lợng nớc thải lớn
Tuỳ theo chủng loại phim sống, hãng Kodak đa ra các quy trình công nghệ tráng khác nhau [ ]: 11
• Quy trình tráng phim đen trắng âm bản D 96, dơng bản D- -97
Hoà âm
Trang 12• Quy trình tráng phim màu âm bản ECN-2
• Quy trình tráng phim màu dơng bản ECP-2
• Quy trình tráng phim trực hình màu VNF-1 hay RVNP
Các xởng gia công in tráng phim ở Việt nam chủ yếu gia công phim
đen trắng và phim màu, không gia công phim trực hình Vì vậy, các xởng
đều chỉ áp dụng công nghệ tráng phim:
• Quy trình tráng phim đen trắng âm bản D 96, dơng bản D- -97
• Quy trình tráng phim màu âm bản ECN-2
• Quy trình tráng phim màu dơng bản ECP-2
Quy trình tráng quy định trình tự, bài thuốc, thời gian, nhiệt độ của từng công đọan Phim chạy liên tục qua máy từ bể dung dịch thuốc này sang bểdung dịch khác tiếp theo rớc khi ra khỏi bể dịch thuốc tráng, phim đợc Tvuốt chặn không cho dung dịch của bể thuốc kéo theo sang bể kế bên Tuy nhiên vẫn có một lợng nhất định bị cuốn theo phim (do lớp gelatine và các lỗ răng phim) Máy tráng phim đợc thiết kế phù hợp với quy trình do nhà sản xuất phim sống quy định cho từng loại phim Ví dụ hình 1.2 giới thiệu sơ đồ máy tráng phim âm bản màu theo quy trình ECN-2
T rong tối Ngoài sáng
Tủ dự trữ Bể đầu Rửa loại Hiện hình Ngng Rửa T ẩy Rửa Định Xả cuối Tủ sấy lớp than hình nớc bạc nớc hình
Hình 1.2: Sơ đồ máy tráng phim âm bản theo quy trình ECN-2
Trang 13Nhằm giữ hoạt lực của các dung dịch thuốc ổn định, trong suốt quá trình tráng phim luôn phải bổ sung một lợng thuốc mới theo quy định Để tiết kiệm hoá chất và giảm thiểu tác động môi trờng, một số dung dịch thuốc tráng phim đợc tái sử dụng nhờ các phơng pháp hoàn nguyên nh thuốc
định hình, thuốc tẩy bạc
I.2 Phim và cấu tạo phim
Trong công nghiệp điện ảnh, ngời ta dùng nhiều chủng loại phim khác nhau và các định dạng kích cỡ khác nhau (16mm, 35mm, 70mm) tuỳ theo mục đích sử dụng Ví dụ nh phim Neg quay (âm bản), phim trực hình, phim Pos (dơng bản), phim đúp (intermediat ) và lại phân ra phim màu, phim đen etrắng Chúng còn đợc gọi chung là phim nhựa để phân biệt với phim video trên chất liệu băng, đĩa
Phim có cấu tạo là tấm băng dài, mềm, trong suổt, thờng làm bằng
Triacetat xenllulo hoặc P lyeste, trên có phủ lớp nhủ tơng chứa chất bắt sáng o(AgX), cấu tử màu (phim màu) và một số hợp chất khác hỗ trợ cho quá trình hoá lý tạo ảnh Tính nhạy phổ cũng nh đặc tính tạo ảnh của phimtuỳ thuộc vào thành phần cấu tạo và công nghệ sản xuất ra lớp nhũ tơng này
Phim đen trắng là phim mang hình ảnh đen trắng do các phần tử hạt
bạc kim loại rất nhỏ tạo thành Phim có cấu tạo đơn giản, gồm thứ tự các lớp nh hình 1.3
Trang 14Phim màu có cấu tạo phức tạp hơn phim đen trắng, bao gồm nhiều lớp.
Hình 1.4 mô tả khái quát cấu tạo các lớp đặc trng của phim màu nói chung
1- Lớp gelatin bảo vệ 2- Lớp nhủ tơng nhạy ánh sáng lam, chứa cấu tử không màu sẽ chuyển tạo màu vàng trong quá trình hiện hình 3- Lớp kính lọc vàng cản ánh sáng lam 4- Lớp nhủ tơng nhạy ánh sáng lục, chứa cấu tử không màu sẽ chuyển tạo màu hồng trong quá trình hiện hình 5- Lớp gelatin cách giữa
6- Lớp nhủ tơng nhạy ánh sáng đỏ, chứa cấu tử không màu sẽ chuyển tạo màu xanh trong quá trình hiện hình 7- Đế phim
8- Lớp than đen chống phản xạ
Hình 1.4 : Cấu tạo phim Neg màu
Phim Pos màu thế hệ cũ cũng có cấu tạo thứ tự các lớp tơng tự nh của phim Neg màu Nhằm tăng độ nét và thuận lợi cho quá trình gia công khi tráng, phim đợc cải tiến về trật tự đảo lớp, nhuộm các lớp thuốc và bỏ lớp than đen chống phản xạ Nh vậy, công nghệ tráng phim Pos sẽ không cần khâu làm mềm và đánh rửa lọai bỏ lớp than
I.3 Nguyên lý tạo ảnh trên phim
I.3.1 Nguyên lý tạo ảnh trên phim đen trắng
Khi phim bắt sáng (quay phim hay chụp ảnh), dới tác động quang năng tinh thể AgBr sẽ tạo ra ngyên tử Ag dạng, ảnh ẩn tại các mầm nhạy với lợng rất nhỏ cha thể quan sát đợc bằng mắt Số nguyên tử Ag ảnh ẩn sinh
ra nhiều hay ít tại điểm ảnh tuỳ thuộc vào quang lợng Sau đó, qua quá trình hiện hình, ảnh ẩn này đợc kích lên hàng nghìn lần tạo ra ảnh nhìn thấy Quá trình tạo ảnh khi tráng phim đen trắng có thể khái quát nh sau:
ÁNH SÁNG
12345678
Trang 15Bảng 1.1: Quá trình tạo ảnh khi tráng phim đen trắng
Việc kiểm soát thời gian và nhiệt độ trong công đoạn này
để cho chất lợng ảnh tối u cực kỳ quan trọng
C6H6O2 + AgBr C 6 H 4 O 2 + 2Ag + 2 HBr
Ngng (tuỳ chọn) Ngng tác động của chất hiện hình kéo theo phim và loại
chất hiện hình ra khỏi phim Rửa nớc Loại chất hiện hình ra khỏi phim và dừng tác động của
thuốc hiện hình, tuy nhiên sẽ chậm hơn là thuốc ngng
3Na2S2O3 + 2Ag r NaB 4[Ag2(S2O3)3] + 2NaBr
in phim
Do ảnh tạo thành có mật độ đen trắng ngợc với hình ảnh khi quay chụp nên còn gọi là âm bản Muốn có hình ảnh dơng bản phải in phim âm bản sang một phim khác
I.3.2 Nguyên lý tạo ảnh trên phim màu
Phim màu có cấu tạo ba lớp Emulsion nhạy ứng với ba màu chính (đỏ, lục, lam) Màu sắc của đối tợng quay chụp sẽ đợc ba lớp nhạy màu này ghi lại tạo ảnh ẩn ở từng lớp tơng ứng quang lợng của mỗi màu chính Trong quá trình tráng phim, ảnh ẩn của mỗi lớp đợc kích hiện hình và chuyển hoá tạo ra ảnh màu Tỉ lệ phối trộn màu của ba lớp ảnh ứng với ba màu chính (đỏ, lục, lam) khi bắt sáng là ba màu phụ (vàng, hồng, xanh) khi tạo ảnh âm bản màu Trình tự diễn biến quá trình tạo ảnh trên Neg màu nh sau:
Trang 16Bảng 1.2: Quá trình tạo ảnh khi tráng phim màu
Công đo ạn Diễn biến quá trình
rã
Đánh đế
+ rửa phun
Loại bỏ ớp than chống phản xạ đã mềm khỏi mặt đế phim l
trong phim tạo ảnh bạc và ảnh chất mầu Việc kiểm soát thời gian và nhiệt độ trong công đoạn này để cho chất lợng ảnh tối u đặc biệt quan trọng
CD3 + 2AgBr (CD3)•+ 2Ag + 2HBr(CD3)•+ Cấu tử màu + 2AgBr 2Ag + Chất màu + 2HBr
Ngng hình Ngng thuốc hiện hình cuốn theo phim và loại bỏ thuốc
hiện khỏi bề mặt phim
Bể tẩy bạc
(Fenicyanid, UL)
Chuyển đổi bạc kim loại sinh ra khi hiện hình trở lại bạc
halogen
Ag + K3[Fe(CN)6] + KBr K4[Fe(CN)6] + AgBr
Định hình Loại bỏ Halogen bạc sinh ra ở bể tẩy ra khỏi lớp nhũ tơng
3Na2S2O3 + 2AgBr Na4[Ag2(S2O3)3] + 2NaBr
bề mặt của nớc Chuẩn bị phim cho quá trình sấy
Trang 17Nguyên lý tạo ảnh trên phim Pos màu cũng tơng tự Tráng phim Pos thế hệ mới sẽ không có bể đầu và đánh rửa loại lớp than đen ở mặt đế
I.4 Công nghệ tráng phim và đặc tính nớc thải
I.4.1 Công nghệ tráng phim đen trắng và đặc tính nớc thải
Hãng Kodak thiết lập công nghệ tráng phim điện ảnh đen trắng gồmquy trình D-96 cho phim Neg và quy trình D-97 cho phim Pos (tham khảo chi tiết công nghệ và các đơn thuốc ở phần phụ lục) Hình 1.5 thể hiện sơ đồ công nghệ tráng kèm dòng thải
Trang 18thành phần nớc thải, hãng Kodak công bố số liệu của mình trong bảng 1.3 Trong bảng có tính thêm một lợng 40% thuốc định hình đi vào dòng thải vì lợng thu hồi táI sử dụng chỉ đạt khoảng 60%
Bảng 1.3 : Thành phần nớc thải tráng phim đen trắng do hãng Kodak
Trang 19I.4.2 Công nghệ tráng phim màu và đặc tính nớc thải
ECP-2 bảng 1.3 tráng phim Pos màu Phim màu của các hãng nh Agfa, Fuji cũng đợc chỉ định tráng theo hai quy trình trên Tham khảo chi tiết về công nghệ và các đơn thuốc xem ở phần phụ lục
dùng thuốc tẩy "UL" [11]
Các bớc tráng Bài thuốc Kodak Lợng bổ sung cho 100ft
Trang 20Röa níc - - 270mL
Nguån: Kodak H-24
dïng thuèc tÈy "UL" [11]
C¸c bíc tr¸ng Bµi thuèc Kodak Lîng bæ sung cho 100ft
Trang 21độ, liệu lợng bổ sung … Hình 1.6 trình bày sơ đồ công nghệ tráng phim Neg màu và dòng thải.
Phim vào máy
Rửa nớc Thuốc bổ sung
Rửa nớc Thuốc bổ sung
Nớc
Phim ra
Nh vậy, trong nớc thải tráng phim màu ngoài nớc rửa giữa các công đoạn còn phải tính đến lợng dịch thuốc tráng không tái sử dụng tràn thải ra ngoài nh thuốc hồ đàu, thuốc hiện hình, thuốc ngng, thuốc ổn định
Trang 22(khi tráng Pos màu còn thêm thuốc táI hiện đờng tiếng) Phân tích thành phần nớc thả tráng phim màu, hãng Kodak công bố số liệu của mình trong i bảng 1.4 Trong bảng có tính thêm một lợng 40% thuốc định hình và 10% thuốc tẩy bạc đi vào dòng thải
Trang 23b: Nồng độ chất thải sẽ biến thiên khi sử dụng bài thuốc tráng thay thế
I 5 Vấn đề môi trờng do nớc thải tráng phim ảnh
I.5.1 Tác động ô nhiễm môi trờng do nớc thải tráng phim ảnh
Tại các xởng gia công phim ảnh, các photominilab thải ra rất nhiều các loại hoá chất khác: thể lỏng nh dung dịch gia công hiện hình, hãm hình tẩy phim, thể khí nh các dung môi hữu cơ dùng để rửa phim siêu âm, in phim và
tu sửa làm sạch phim ảnh, hoặc thể rắn nh các phim phế thải và các chất cặn lắng Chất thải chính, kể cả về khối lợng và mức độ độc hại là nớc thải
Trang 24công nghiệp trong quá trình gia công tráng phim ảnh Đó là một lợng đáng
kể các dung dịch thuốc chảy tràn và nớc rửa phim trong quá trình chạy máy Trong thành phần các dung dịch thải gia công phim có tới hơn 60 loại chất khác nhau [9 ] Đó là các chất khử nh chất hiện hình (hiđroquinon, pheniđon, metol, chất hiện hình màu dietilparaphenilendiamin sunfat) các chất khử vô cơ nh thiosunfat natri, sunfit natri, bisunfit và metabisunfat natri , các chất ôxi hóa nh ferrixianua kali, bicromat kali Trong các dung dịch gia công phim ảnh còn có đủ các loại axit khác nhau, kiềm mạnh, các loại muốn vô cơ và hữu cơ (phốtphát Sunfat, bromua, axetat ), các hợp chất làm mềm nớc nh trilon B, hexametaphốtphát, các chất làm đanh phim nh phèn, nhôm - kali, các chất hoạt hóa bề mặt, các chất ổn định hình nh foocmalin, Các chất đợc coi là độc hại thờng dùng trong công nghệ gia công phim
ảnh là chất hiện hình màu (dietilparaphenilendiamin sunfat), hiện hình đen trắng, ion bạc, crom và ferrixianua cũng nh ferroxianua kali Các chất đợc xếp vào chất độc hại một khi lợng nhỏ chất này có thể tác động xấu đến cơ thể sống ở trong môi trờng sinh thái Những chất nh ion bạc, crom và hecxaxianoferrat (ferrixianua và ferroxianua) đợc tính là chất độ hại cao vì chúng không bị phân huỷ bằng vi sinh tại các trạm làm sạch nớc thải sinh hoạt
Chất hiện hình đen trắng có ảnh hởng đáng kể đến độ hoạt hóa vi sinh
và độ hoạt hóa hóa học của hồ chứa nớc (làm giảm lợng ôxi có trong hồ chứa nớc và có khả năng gây sự huỷ diệt sinh vật sống)
Các chất hữu cơ dùng để hoạt hóa bề mặt cũng có tính độc hại cao Tuy nhiên nồng độ của chúng trong dung dịch không lớn và ngời ta hầu nh loại trừ khâu này khỏi gia công phim nên chúng trở nên không đáng kể
Các ion kim loại nặng, ngay cả ở nồng độ rất thấp vẫn có tác động huỷ diệt vi sinh sống trong nớc cũng nh cá Sự có mặt của các ion này trong trạm làm sạch nớc thải sinh hoạt kéo theo nhiều khó khăn về thiết bị
Trang 25Ion bạc thực tế rất độc Tuy vậy, trong quá trình gia công phim ion bạc hầu nh không có ở dạng tự do mà chỉ ở dạng muối phức bạc, ít độc hại hơn nhiều hoặc tạo thành các halogienua bạc hoặc sunfua bạc kết tủa
Ion crom hóa trị sáu (thờng có trong các dung dịch tẩy phim) tơng đối
độc hại và có khả năng phá huỷ hoạt động trạm làm sạch phơng pháp sinh học Sản phẩm phản ứng là ion crom hóa trị ba cũng độc hại không kém Tuy vậy lợng muối crom chỉ sử dụng trong gia công phim rất ít trong quá trình tăng - giảm mật độ phim mà thôi
Hecxaxianoferrat (II và II ) là các muối phức của xianua Chính bản thân Inhững hợp chất này không độc hại nhiều lắm Tuy nhiên, khi đa vào trạm làm sạch bằng vi sinh, và nhất là ở điều kiện hồ chứa mở, dới tác động trực tiếp của ánh sáng mặt trời, chúng phân huỷ tạo sản phẩm trung gian là ion xianua rất độc.Theo các số liệu của nhiều phòng thí nghiệm, trong quá trình phân huỷ hecxaxianoferrat có nồng độ 50mg/l sẽ hình thành ion xianua có nồng độ tối đa là 0,4mg/l Trong điều kiện tự nhiên, con số này sẽ thấp hơn nhng cũng đủ gây hại cho con ngời và sinh vật sống đặc biệt khi chúng thải vào các ao tù Cũng theo tài liệu [18], trong cống nớc thải hở dù chỉ có 2mg/l Hecxaxianoferrat (II) khi gặp sáng sáng mặt trời sẽ sinh sinh ra một lợng ion xianit đủ lớn làm chết cá
Thioxianat, sunfua, phenol là những chất độc đặc biệt nguy hiểm cho - những hồ thả cá Các chất phenol thờng đợc đa vào trong dung dịch hiện hình để giảm tác dụng của vi sinh (chống khuẩn)
Khi sử dụng dung dịch hãm hình bằng thiosunfat ammon, có khả năng tạo khí NH3 (ammoniăc tự do), nhất là môi trờng kiềm mạnh
Các chất khử vô cơ và hữu cơ (axit axetic và muối, foocmalin, cồn benzen ) có trong thành phần các dung dịch gia công phim là những chất xác
định mức ôxi hóa vi sinh và mức ôxi hóa hóa học của nớc thải gia công phim
ảnh
Trang 26Ngày 26 tháng 12 năm 2006, Bộ Tài nguyên và Môi trờng ban hành danh mục chất thải nguy hại trong đó có chất thải từ ngành phim ảnh [1] Mục
19 01 nêu các dung dịch thải nh thuốc hiện hình, thuốc hãm hình, thuốc tẩy
đều là chất thải nguy hại
I 5.2 Hiện trạng nớc thải gia công tráng phim tại Việt Nam
Hiện tại Việt Nam có ba xởng in tráng phim lớn, một ở thành phố Hồ Chí Minh và hai xởng ở Hà Nội Cả ba xởng đều không có trạm xử lý nớc thải và cho thải thẳng ra cống thành phố Để đánh giá thực trạng ô nhiễm nớc thải từ các xởng gia công in tráng phim ảnh một số nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát Năm 2000, nhóm khảo sát của Hãng phim Tài liệu và Khoa học TW đa ra bảng số liệu thống kê hoá chất và nớc sử dụng trong xởng In tráng phim của Hãng 5 năm trớc đó [ ] Năm 2002, một nhóm nghiên cứu 9của Trung tâm Kỹ thuật Điện ảnh lấy mẫu phân tích nớc thải in tráng phim của mình Các mẫu phân tích đợc lấy khi máy tráng phim đang hoạt động ngay sau dòng thải của từng máy và dòng hoà chung của các máy
Trang 27Các chỉ số nớc thải trong bảng 1.5 khi kiểm tra thực tế tại xởng in tráng, Trung tâm Kỹ thuật Điện ảnh Việt Nam thấp hơn nhiều so với kết quả trong bảng 1.1 do hãng Kodak công bố Điều này có thể giả thích bởi các i lý
do sau:
• Công nghệ tráng phim đen trắng tại Trung tâm Kỹ thuật Điện ảnh sử dụng đơn thuốc định hình dùng Natri thiosunphat thay vì dùng Amoni thiosunphat;
• Hiệu suất tái sử dụng thuốc định hình thực tế đạt cao hơn (80% so với 60% do hãng Kodak tính toán);
• Lợng nớc rửa phim cao hơn gấp nhiều lần so với mức tối thiểu mà hãng Kodak khuyến nghị
Nhìn chung, nồng độ các chất trong nớc thải gia công tráng phim cao hơn mức cho phép nhiều lần Để đạt tiêu chuẩn nớc thải loại B theo TCVN 5945-200 cần có biện pháp xử lý tại chỗ trớc khi cho đổ vào cống nớc thải 5 thành phố
I.6 Tình hình nghiên cứu xử lý nớc thải tráng phim ảnh ở trong
và ngoài nớc
I.6.1 Tình hình nghiên cứu ở nớc ngoài
Trang 28So với phần lớn các quy trình gia công công nghiệp khác, quy trình gia công tráng phim ảnh có lợng nớc thải tơng đối thấp và biểu hiện mức độ gây ô nhiễm không lộ phát rõ rệt Do đó ở nhiều nớc có những quy định riêng cho loại nớc thải này
ở Mỹ áp dụng quy trình bảo vệ môi trờng khác nhau có liên quan đến các xởng gia công in tráng phim ảnh Cơ quan chịu trách nhiệm thực thi là
Uỷ ban Bảo vệ Môi trờng Mỹ (EPA) Hiện tại quan trọng nhất là luật giữ sạch hệ thống nớc (Clean Water Act) Luật đa ra các chỉ tiêu giới hạn cho dẫn xuất của các chất mà theo EPA định nghĩa là chất gây ô nhiễm môi trờng rong trờng hợp này các xởng in tráng phim phải đợc sự đồng ý Tkhi họ đổ nớc thải gia công trực tiếp vào hệ thống kênh th át nớc Việc dẫn o
đổ vào sông suối, ao hồ, biển v.v hay vào hệ thống làm sạch sinh học hoặc
bể lọc chỉ đợc khi có giấy phép tơng ứng Để đáp ứng các điều kiện cấp phép, phần lớn đều phải tiến hành tiền xử lý
Các xởng in tráng phim đổ phần lớn nớc rửa phim và dung dịch gia công chảy tràn vào kênh nớc thải Khi đố sẽ áp dụng các chỉ số giới hạn cho phép do nhà chức trách bảo vệ môi trờng quy định và mức dung lợng tuỳ theo hệ thống xử lý nớc thải công nghiệp và nớc thải sinh hoạt Các chỉ số giới hạn đợc gộp lại trong "mã nớc thải" Phần lớn các địa phơng xếp xởng in tráng phim ảnh là đơn vị công nghiệp, do vậy các xởng này phải có giấy phép thải nớc gia công có chứa hoá chất và giữ đúng mã nớc thải
Theo các tài liệu tra cứu [9], phần lớn các nớc nh Mỹ, Đức, Liên xô
cũ đều xây dựng tiêu chuẩn nớc thải riêng cho ngành điện ảnh Vì đây là ngành sản xuất đặc thù nên cố bổ sung thêm một số tiêu chuẩn thải cho phép
đối với hoá chất dùng trong gia công tráng phim ảnh nh chất hiện hình, bạc,
Hexaxyanoferrat (II) v.v Tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO xây dựng các phơng pháp xác định riêng cho những chất này [12 trong nớc thải gia công ] phim ảnh, nh iso 7760:1986 xác định nồng độ Hydrrochinon, - iso
Trang 297766:1993 xác định nồng độ Hexacyanoferat bằng phổ kế, - iso 10348:1993- xác định nồng độ bạc v.v
Cuối những năm 90 trở về trớc, tát cả các xởng in tráng phim đều sử dụng bài thuốc tẩy bạc chứa thành phần Fericyanua trong công nghệ tráng phim mầu Đây là chất thải nguy hại khó xử lý Fericyanua dới tác động trực tiếp của ánh sáng mặt trời, chúng phân huỷ tạo sản phẩm trung gian là ion xianua rất độc Chính vì vậy có nhiều cơ quan nghiên cứu việc giảm thiểu tải lợng Fericyanua ra môi trờng hoặc nghiên cứu bài thuốc thay thế thân thiện môi trờng hơn Trong báo cáo "Phân tích và xử lý nớc thải tráng phim" [ ] 18
TS Goetz Pollakowski trình bày sâu về thuốc tẩy bạc Fericyanua với các giải pháp:
• Hoàn nguyên tái sử dụng: phơng pháp hoá học, phơng pháp điện phân, phơng pháp trao đôi ion
• Xử lý nớc thải chứa Fericyanua: Phơng pháp kết tủa, phơng pháp trao đổi ion, phơng pháp xử lý cyanua
• Bài thuốc thay thế: tẩy bạc dùng Bicromat, tẩy bạc dùng Persulfat
Vấn đề thu hồi bạc trong dung dịch định hình, hoàn nguyên tái sử dụng
đợc hai ông K Dittrich và Th Gruessner trình bày sâu trong một loạt bài
đăng trên chuyên san của Trung tâm công nghệ điện ảnh DEFA [16] Hai ông nghiên cứu chế độ tối u điện phân thu hồi bạc trên cơ sở thiết lập mật độ dòng điện phân tối u theo nồng độ bạc có trong dung dịch
Kodak là hãng sản xuất phim sống lớn nhất và hiện nay là hãng duy nhất xây dựng quy trình gia công tráng phim điện ảnh áp dụng cho tất cả các loại phim của những nhà sản xuất khác Đáp ứng yêu cầu sản xuất sạch hơn, Hãng đã nghiên cứu thành công đa ra một số bài thuốc tráng phim thay thế thân thiện môi trờng hơn [11] nh bài thuốc tẩy Persulfat, tẩy "UL" (SR 33)-thay thế bài tẩy Fericyanua (SR-29), bài thuốc xả cuối (FR 2) thay thế bài -
Trang 30thuốc ổn định (S-1c) và việc tái sử dụng dung dịch thuốc hiện hình, thuốc định hình, thuốc tẩy bạc Tuy nhiên khi áp dụng công nghệ mới, các chỉ số thành phần hoá học nớc thải tráng phim vẫn còn cao Trong tài liệu [11], sau khi phân tích mức độ tác động xấu của nớc thải đến môi trờng, đến hệ sinh thái, thuỷ sinh và sức khoẻ con ngời, Hãng cũng chỉ khuyến cáo giải pháp xử lý giảm thải chung và để ngỏ cho cơ sở nghiên cứu lựa chọn tuỳ theo điều kiện của mình
I.6.2 Tình hình nghiên cứu trong nớc
Cuối những năm 90, ngành Điện ảnh cụ thể là Viện Kỹ thuật Điện ảnh
và Video Việt Nam bắt đầu quan tâm đến vẫn đề chất thải trong sản xuất điện
ảnh Năm 1994, trong bài "Các phơng pháp xử lý và hoàn nguyên dung dịch
lý thuyết dựa theo các tài liệu tham khảo của nớc ngoài, không có số liệu cụ thể Giải pháp bài chuyên san đa ra chủ yếu áp dụng xử lý cục bộ từng loại dung dịch tráng phim, không xem xét tổng thể và chỉ số đặc tính nớc thải
chủ trì đề tài cấp Bộ kết hợp với Trung tâm Tiêu Chuẩn Chất lợng, Tổng cục (
Tiêu chuẩn Đo lờng Chất lợng) "Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn ngành về
có đa thêm một số tiêu chuẩn thải cho phép đối với hoá chất dùng trong gia công tráng phim ảnh nh nồng độ thải chất hiện hình (đen trắng và màu), bạc, Hexaxyanoferrat (II), Thiosulfat v.v
Từ đầu những năm 2000 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trờng, ĐH Bách Khoa Hà Nội đã quan tâm nghiên cứu vấn đề nớc thải tráng phim ảnh,
đặc biệt là nớc thải của các hiệu ảnh Minilab tại Hà Nội Một trong những nội dung chính nghiên cứu khi đó là xử lý thu hồi bạc trong dung dịch định hình Năm 2006, một nhóm đề tài của Viện đã nghiên cứu, khảo sát, lựa chọn mô hình công nghệ xử lý nớc thải xởng in tráng tráng phim điện ảnh có
Trang 31công suất 30m3/ngày đêm Nhằm xử lý triệt để, nhóm đề xuất sau khi xử lý bằng phơng pháp đông keo tụ, xử lý tiếp bằng phơng pháp lọc, hấp phụ dùng than hoạt tính Năm 2007 và năm 2008 có hai sinh viên làm đồ án tốt nghiệp liên quan đến xử lý nớc thải tráng phim Cả hai đồ án đều nghiên cứu
xử lý nớc thải tráng phim bằng phơng pháp đông keo tụ nhằm giảm COD, BOD và độ màu Một đồ án nghiên cứu thêm phơng pháp xử lý bằng oxi hoá dùng KMnO4 tiếp sau khâu xử lý bằng đông keo tụ
Trang 32chơng II: sản xuất sạch hơn trong cộng nghệ
gia công tráng phim điện ảnh
II 1 Khái niệm về sản xuất sạch hơn
Mục tiêu của s n xuấ ạả t s ch hơn là tránh ô nhiễm bằng cách s dụng ửtài nguyên, nguyên vật liệu và năng lượng m t cách có hi u qu nh tộ ệ ả ấ Theo
định nghĩa của UNEP [7] sản xuất sạch hơn là " áp dụng liên tục chiến lợc phòng ngừa tổng hợp về môi trờng vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con ngời
và môi trờng"
: Các giải pháp s n xuấ ạả t s ch hơn có thể là [7]
a) Giảm chất thải tại nguồn
• Quản lý nội vi: Bằng các giải pháp đơn giản nh khắc phục các điểm
rò rỉ, đóng van nớc hay tắt thiết bị khi không sử dụng nhằm giảm
định mức tiêu hao nguyên liệu, nhiên liệu và chất thải
• Kiểm soát quá trình tốt hơn: ảm bảo các điều kiện sản xuất đợc Đtối u hoá về mặt tiêu thụ nguyên liệu, sản xuất và phát sinh chất thải nhờ khống chế các thông số công nghệ nh nhiệt độ, áp suất,
pH, tốc độ
• Thay đổi nguyên liệu: Thay thế các nguyên liệu đang sử dụng bằng các nguyên liệu khác thân thiện với môi trờng hơn hoặc đạt hiệu suất sử dụng cao hơn
• Cải tiến thiết bị, công nghệ: Thay đổi thiết bị hoặc cải tiến kết cấu thiết bị, công nghệ nhằm giảm tổn thất nguyên liệu
b) Giảm chất thải tuần hoàn
• Tận thu, tái sử dụng tại chỗ: Chất thải đợc tái sử dụng ngay tại chính dây chuyền sản xuất
• Tạo ra sản phẩm mới từ tái sử dụng chất thải
Trang 33c) Cải tiến sản phẩm
• Thay đổi sản phẩm: Thiết kế các sản phẩm thân thiện môi trờng, tiết kiệm về tiêu thụ nguyên liệu
• Thay đổi bao bì: Thay các nguyên vật liệu làm bao bì sao cho dễ xử
lý, tiêu huỷ sau khi sử dụng
Kinh nghiệm thực tế đó ch ra rằỉ ng s n xuấ ạả t s ch hơn không ch mang ỉ
lại lợi ích kinh tế mà còn cả ợi ích về ặt môi trường Các lợi ích này có l mthể tóm tắt như sau:
• Cải thi n sức khoẻệ ngh nghi p và an toàn ề ệ
II 2 Sản xuất sạch hơn trong công nghệ gia công tráng p him điện ảnh
Việc xây dựng các quy trình công nghệ hóa học ít chất thải là một phơng pháp tốt nhất đúng để giảm các chất gây độc hại và ô nhiễm môi trờng, trong đó quan trọng nhất là nớc thải công nghiệp Các quy trình này giải quyết đồng thời cả yêu cầu sạch với môi sinh lẫn yêu cầu tiết kiệm nguyên nhiên liệu nh giảm mức tiêu hao hóa chất và nớc sử dụng
Trớc những năm 90, một trong những biện pháp đợc dùng để giảm nồng độ các chất thải nguy hại trong nớc thải tráng phim là phơng pháp hòa loãng Tuy nhiên, nớc bây giờ cũng là một nguồn tàinguyên quý phục vụ đời sống, sản xuất và phát triển kinh tế nên việc sử dụng phơng pháp này trở nên tốn kém và lãng phí Hơn nữa, các quy định trong luật Môi trờng cũng không cho phép xả thải theo phơng pháp pha loãng Vì vậy, gời ta đặt ra một loạt n
Trang 34những hớng nghiên cứu mới giải quyết vấn đề bảo vệ môi trờng trong công nghệ gia công phim điện ảnh và nhiếp ảnh theo hớng sản xuất sạch nh sau:
1 Hoàn nguyên dung dịch và thu hồi các chất quý hiếm từ các dung dịch gia công đã sử dụng Có thể áp dụng một số giải pháp sau:
• Nghiên cứu thu hồi chất hiện hình CD2 từ dung dịch hiện hình tráng phim Pos màu bằng chất hấp phụ hay hoàn nguyên tái sử dung dung dịch hiện hình bằng phơng pháp trao đổi ion hoặc pha dung dịch hiện hình bổ sung có dùng một phần dịch hiện hình thu hồi
• Nghiên cứu điện phân tách thu hồi bạc từ dung dịch định hình và hoàn nguyên tái sử dụng thuốc định hình
• Nghiên cứu hoàn nguyên thuốc tẩy bạc Fericyanua bằng phơng pháp
điện phân hay phơng pháp oxi hoá dùng persulfat hoặc ozon
2 Sử dụng các hóa chất có mức độc hại thấp hơn thay thế cho các chất
• Nghiên cứu các đơn thuốc tẩy bạc Persulfat hay tẩy “UL” dùng nitrat sắt (III) cùng chất kích tẩy Kodak thay thế đơn thuốc tẩy bạc dùngFericyanua độc hại
• Nghiên cứu đơn thuốc xả kết thúc không dùng Formalin
3 Cải tiến công nghệ và cơ cấu thiết bị nhằm giảm lợng tiêu hao dung
• Thời gian tráng phim đợc rút ngắn do thời gian phản ứng xảy ra nhanh hơn, máy tráng có kết cấu gọn, nhỏ hơn;
• Các đơn thuốc tráng có nồng độ thành phần hoá chất thấp hơn;
• Tạo thuận lợi cho việc ổn định nhiệt độ và tiết kiệm năng lợng
4 Giảm lợng tiêu hao nớc rửa phim và đa ra những quy trình gia công rút gọn, ví dụ nh:
• Cải tiến đầu phun rửa nớc;
Trang 35• áp dung phơng pháp rửa ngợc chiều;
• Dùng đơn thuốc tẩy bạc “UL” một bể thay thế đơn thuốc tẩy Persulfat cần hai bể;
• áp dụng công nghệ tráng phim không dùng đơn thuốc Bể đầu
5 Xử lý cục bộ từng loại dung dịch đã gia công trớc khi thải vào cống rãnh chung Đặc biệt lu ý khi thải bỏ các dung dịch nằm trong mỗi kỳ tổng
vệ sinh máy tráng phim
ví dụ nh:
• Kết cấu bộ vuốt nơi phim vợt từ bể này sang bể khác bằng lỡi vuốt mềm kèm hút chân không;
• Dùng amooc kéo phim loại không lỗ răng
Trên thế giới, ngời ta đã nghiên cứu và thực hiện triệt để các công nghệ gia công phim ít chất thải Hàng loạt các bài báo viết về các hớng công nghệ khác nhau Phim và giấy ảnh hiện đại đợc chế tạo với lợng bạc thấp nhất và lợng nguyên liệu ít nhất (độ dày giảm đi) nhờ công nghệ tinh thể AgBr phiến mỏng dạng T Các thiết bị gia công phim đợc cải tiến sao cho mức dung dịch cuốn theo phim đi vào nớc rửa là thấp nhất và rút gọn các bớc gia công [11, 17]
Kodak là hãng nổi tiếng toàn cầu về công nghệ giải trí hình ảnh Hãng luôn ý thức đợc trách nhiệm cùng uy tín hình ảnh của mình gắn với sản phẩm
và công nghệ Chính vì vậy, Kodak đầu t rất nhiều vào nghiên cứu hoàn thiện sản phẩm và công nghệ sản xuất của mình nhằm đa ra những gì tốt nhấtkhôngchỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn cả ợ l i ích về ặ m t môi trường Điển hình là sản phẩm phim sống cùng công nghệ tráng những loại phim đó Một loạt các biện pháp sản xuất sạch hơn đợc áp dụng nh [11]:
Trang 36• Thiết kế lại sản phẩm phim sống: Các phim dơng bản KODAK VISION Color Print Film 2383/3383 và KODAK VISION Premier Color Print Film 2395 không có lớp than đen chống phản xạ làm mất nét Rút gọn các bớc gia công nh công nghệ tráng phim ECP-2D không cần công đoạn bể đầu làm mềm và rửa sạch lớp than đen Dùng tẩy bạc “UL” một bể thay thế tẩy Persulfat hai bể (bể dung dịch kích tẩy và bể tẩy);
• Thiết kế lại đơn thuốc tráng phim đen trắng D-96 và D 97 có nồng độ chất hiện hình giảm đi một nửa;
-• Tránh sử ụ d ng các nguyên vật liệu độc hại bằng cách dùng các nguyên
liệu thay thế khác Dùng các bài thuốc thân thiện môi trờng nh bài : thuốc tẩy bạc "UL" hay tẩy bạc Persulfa thay thế bài thuốc tẩy chứa t Fericyanua, dùng bài thuốc xả cuối thay thế bài thuốc ổn định chứa Formaldehyde có hại cho sức khoẻ nghề nghiệp;
• Tái sử dụng một số dung dịch tráng phim: Hoàn nguyên, tái sử dụng dung dịch chảy tràn nh thuốc định hình, thuốc tẩy bạc, thuốc hiện hình
Nghiên cứu các khuyến nghị trên của hãng Kodak áp dụng cho các cơ
sở in tráng phim sẽ mang lại cho họ những lợi ích kinh tế và môi trờng
II.3 Một số giải pháp SXSH đã áp dụng trong ngành gia công tráng
phim điện ảnh
II 3.1 Lựa chọn công nghệ gia công tráng phim
Nhờ những nỗ lực nói trên, sản phẩm phim sống của hãng Kodak đã chiếm lĩnh hầu hết thị phần trên thế giới Các sản phẩm phim sống khác nh
nghệ gia công tráng phim đều áp dụng quy trình của hãng Kodak đa ra Chính vì vậy, phần lớn các nớc có nền công nghiệp điện ảnh phát triển đều
Trang 37chọn phim sống và công nghệ gia công tráng phim của Kodak Trong triển khai áp dụng cần lu ý những điểm sau:
a/ Chọn sản phẩm gia công phim sống ( ):
Hãng kodak đa ra thị trờng phim thế hệ mới, phim dơng bản KODAK VISION Color Print Film 2383/3383 và KODAK VISION Premier Color Print Film 2395 không có lớp than chống phản xạ làm mất nét Công nghệ tráng phim ECP-2D không cần công đoạn hồ đầu làm mềm và rửa sạch lớp than [11]
: b/ Chọn công nghệ SXSH
Chọn công nghệ gia công tráng phim mới nhất của hãng Kodak thân thiện môi trờng Trong công nghệ áp dụng hoàn nguyên tái sử dụng dịch chảy tràn của thuốc tẩy bạc "UL" và thuốc định hình Đó là [11]:
• Quy trình D- 96 tráng phim đen trắng âm bản, D 97 cho dơng bản -
• Quy trình ECN-2 dùng bài thuốc tẩy bạc "UL" tráng phim màu âm bản
Ưu thế của loại thuốc tẩy "UL" đợc chứng minh qua các điểm sau:
- Tẩy "UL" giữ cho hồ sạch hơn
- Tẩy "UL" không tạo màu xanh phổ
-Tẩy "UL" dễ dàng hoàn nguyên
- Tẩy "UL" khi hoàn nguyên trở thành thuốc bổ sung sạch hơn
- Tẩy "UL"không bị giới hạn thải ra môi trờng
- Tẩy "UL" so với tẩy Persulfat có lực đẩy mạnh hơn, có tuổi thọ lâu hơn và ít nhạy cảm khi có biến động về thành phần
Tuy thuốc tẩy Persulfat rẻ hơn và cũng thân thiên môi trờng, nhng so với tẩy "UL" có một số bất cập sau:
- Cần phải có hai bể riêng
- Làm bạc màu phim
- Khả năng hoàn nguyên tái sử dụng kém
- Ăn mòn mạnh ghim nối phim
Trang 38- Tuổi thọ dung dịch thấp
• Quy trình ECP-2D dùng bài thuốc tẩy bạc "UL" tráng phim màu dơng bản Quy trình này không có thuốc hồ đầu cho các loại phim không có lớp than chống phản xạ và dùng bài thuốc xả kết thúc FR 2 thay thế bài-
ổn định S 1 không dùng Formalin chất gây ức chế hoạt động sinh học
-và ảnh hởng sức khoẻ ngời tiếp xúc
II.3.2 Hoàn nguyên, tái sử dụng một số dung dịch thuốc tráng phim
Trong công nghệ gia công phim ảnh, sự tiêu hao hóa chất chủ yếu xảy ra trên máy tráng do sự chảy tràn dung dịch gia công (bổ sung dung dịch trong quá trình chạy máy) và do việc phim ảnh cuốn theo một lợng dung dịch từ hồ này sang hồ khác trên máy tráng Mức tiêu hao hóa chất cho các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình gia công không hơn 20% Do vậy, lợng tiêu hao
có ích các hóa chất trong các dung dịch gia công, thí dụ nh chất hiện hình chỉ chiếm tới 7% ở các xởng in tráng bản đầu và 16% ở các xởng in tráng hàng loạt [11 Từ đó, việc hoàn nguyên và sử dụng lại dung dịch gia công]phim (hiện hình, định hình, ngng, tẩy ) là cách tốt nhất để giảm bớt mức thải các chất gây ô nhiễm môi trờng vào cống rãnh chung và tăng hiệu quả kinh tế quá trình gia công Hoàn nguyên dung dịch cho phép đa 80% các chất quay trở lại quá trình gia công và giảm đáng kể lợng thải các chất vào môi trờng xung quanh Cụ thể có thể tiến hành:
1/ Hoàn nguyên, tái sử dụng dung dịch hiện hình.
Các halogen bạc trong lớp thuốc nhũ tơng sau khi bắt sáng khi vào dung dịch hiện hình sẽ phản ứng theo nguyên lý tạo ảnh màu dới đây:
(CD2)-+ Cấu tử màu + 2AgBr → chất màu + 2Ag + 2HBr (2.2)
Nh vậy trong dung dịch hiện hình một phần lợng chất hiện hình bị tiêu hao và kèm sinh ra một lợng Brômua
Trang 39Trong những năm gần đây quá trình hoàn nguyên và sử dụng lại dung dịch hiện hình màu đợc nghiên cứu kỹ và đa vào áp dụng Ngời ta đa ra một loạt các phơng pháp hoàn nguyên và giảm bớt sự tiêu hao vô ích các chất hiện hình nh :
- Sử dụng dung dịch bổ sung không có bromua : Trong quá trình hiện hình dung dịch hiện hình tích tụ bromua Lợng bromua đợc khống chế ở mức tiêu chuẩn nhằm đảm bảo chất lợng hiện hình Nếu ít bromua phim ảnh
có thể bị xám mù và trờng hợp ngợc lại cũng vậy Để đảm bảo giữ nồng độ ion bromua cần thiết ngời ta không pha vào dung dịch bổ sung bromua kali nữa mà chỉ pha những chất khác tính toán sao dung dịch hiện chảy tràn có lợng bromua nằm trong hoặc thấp hơn mức chuẩn để dùng một phần dung dịch đó vào pha bổ sung
- Tận thu các chất hiện hình đắt tiền từ dung dịch hiện hình đã sử dụng bằng các phơng pháp kết tủa, tách chiết rồi quay vòng tái sử dụng
- Khử bromua và các sản phẩm ôxi hóa khác trong dung dịch hiện hình bằng các phơng pháp tra đổi ion, hấp thụ, lọc màng thấo m tách
Trong các phơng pháp đa ra trên đây ngời ta tập trung vào hai phơng pháp chính, có hiệu quả kinh tế cao là phơng pháp trao đổi ion và phơng pháp thấm tách điện phân 11 [ ]
Tuy nhiên, do tính chất của dung dịch hiện hình rất dễ bị oxi hoá và nhất
là đối với các xởng gia công in tráng phim có sản lợng thấp, làm việc không liên tục, việc hoàn nguyên quay vòng sử dụng không kinh tế, không đảm bảo chất lợng phim tráng ra Đặc biệt, hãng Kodak khuyến cáo không nên áp dụng cho quy trình tráng phim âm bản màu
2/ Hoàn nguyên, tái sử dụng dung dịch định hình
Trong thuốc định hình, ảnh đợc định lại nhờ muối Thiosulfat chuyển các muối Halogen bạc không hiện hình sang muối phức hoà tan
2AgX + 3(S2O3)-2 → Ag2(S2O3)3-4 2+ X - (2.3)
Trang 40Dung dịch định hình sau khi sử dụng cho quá trình gia công phim thờng chứa một lợng rất nhiều bạc (từ 2 5g/l) Do vậy ngời ta đa dung -dịch này vào điện phân thu hồi bạc
Ag2(S2O3)3-4 2+ e- 2→ Ag0 + 3(S2O3)-2 (2.4)
Dung dịch định hình sau điện phân tách bạc đợc hoàn nguyên bổ sungcác thành phần theo đúng quy định và đa quay trở lại máy tráng tái sử dụng
Có thể áp dụng phơng pháp điện phân liên tục hoặc theo mẻ
Chi tiết các thông số kỹ thuật cần lu ý trong quá trình điện phân dung dịch định hình, xem tài liệu [16]
3/ Hoàn nguyên, tái sử dụng dung dịch tẩy "UL"
Trong thuốc tẩy bạc "UL", muối sắt ba với chất trợ "Kodak" sẽ oxy hoá chuyển bạc kim loại thành muối halogen bạc
Fe+3 + Ag0 + Br - chất trợ Kodak
Fe+ 2 + AgBr (2.5)
Do vậy, dung dịch tẩy bạc "UL" chảy tràn ra khỏi máy so với dung dịch thuốc bổ sung có lợng Fe+++ thấp hơn và lợng Fe++ lớn hơn Việc chuyển hoá Fe++ về Fe+++ khá đơn giản nhờ thiết bị sục khí Các thành phần khác kể cả lợng Fe+++ sau hoàn nguyên còn thiếu sẽ đợc bổ sung về đúng quy định cho bài thuốc bổ sung
4/ Giảm lợng tiêu hao dung dịch gia công trên máy tráng
Có thể giảm bớt sự tiêu hao vô ích dung dịch gia công vào nớc thải chung bằng cách tăng hiệu quả gạt dung dịch từ bề mặt phim khi chuyển từ công đoạn tráng này sang công đoạn tráng tiếp theo Nếu lợng dung dịch bị phim kéo theo sang bể nớc rửa càng thấp thì nớc rửa phim có nồng độ chất thải càng nhỏ Để giảm bớt lợng dung dịch bị phim kéo đi, ngời ta sử dụng các cơ cấu vuốt dịch khác nhau trên máy tráng Hiện nay có rất nhiều loại khác nhau nh vuốt bằng bánh xe, thổi gió, vuốt bằng kẹp lỡi cao su, vuốt