Dàn ý phân tích vẻ đẹp hung bạo của sông Đà a) Mở bài Là một nhà văn tài hoa, độc đáo, Nguyễn Tuân thích miêu tả những cái gì dữ dội, mãnh liệt hoặc đẹp một cách tuyệt đỉnh Những trang viết hay nhất c[.]
Dàn ý phân tích vẻ đẹp bạo sơng Đà a) Mở bài: - Là nhà văn tài hoa, độc đáo, Nguyễn Tuân thích miêu tả dội, mãnh liệt đẹp cách tuyệt đỉnh Những trang viết hay ông thường trang tả đèo cao, vực sâu, thác nước - Nguyễn Tn u thiên nhiên tha thiết, ơng có nhiều phát tinh tế vẻ đẹp núi sông, cỏ đất nước Bút kí "Người lái đị sơng Đà" thể đậm nét phong cách Nguyễn Tn Cảm hứng dịng sơng Đà "hung bạo trữ tình" chảy trang văn Nguyễn Tuân biến vùng sơng nước thành hình tượng nghệ thuật đặc sắc - trích đoạn văn vào, phân hóa b) Thân bài: * Phân tích tính cách bạo sông Đà: - Vách đá "đá bờ sông dựng vách thành" thành vách đá cao chẹt chặt lấy lịng sơng hẹp Cái hẹp lịng sơng tác giả tả theo đủ cách: "Mặt sông chỗ lúc ngọ có mặt trời" "Con hổ nai vọt qua sơng, cần nhẹ tay thơi ném đá từ bờ bên qua bên vách" "Ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè thấy lạnh, cảm thấy đứng hè ngõ mà ngóng vọng lên khung cửa sổ tầng nhà thứ vừa tắt đèn điện" -> So sánh vừa xác, tinh tế, vừa bất ngờ Thế sông hiểm trở, vách đá dựng đứng, đô cao vách đá, độ sâu nhỏ hẹp dịng sơng, khơng khí âm u lạnh lẻo - Gió sông Đà: "Dài hàng số nước xô đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm" -> lối viết tài hoa, câu văn diễn đạt theo kiểu móc xích, cấu trúc câu trùng điệp, gợi hình ảnh sơng Đà cuồng nộ, dằn lúc muốn tiêu diệt người - Những hút nước quãng Tà Mường Vát: "nước thở kêu cửa cống bị sặc", "chỗ giếng nước sâu ặc ặc lên", "những hút nước lôi tuột bè gỗ xuống hút thuyền xuống đánh chúng tan xác" -> Lối so sánh độc đáo khiến sông Đà khơng khác lồi thủy qi với tiếng kêu ghê rợn muốn khủng bố tinh thần uy hiếp người - Âm thác nước sông Đà: Nguyễn Tuân nhạc trưởng điều khiển dàn giao hưởng chơi thật hùng tráng ca gió thác xơ sóng đá Ban đầu tác giả để cất lên khúc "oán trách", "van xin", "khiêu khích", "giọng gằn mà chế nhạo" Thế bất ngờ âm phóng to hết cỡ, nhạc khí bừng bừng thét lên khúc nhạc thiên nhiên đỉnh điểm phấn khích mạnh mẽ man dại: "nó rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa", "rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng" -> Sự liên tưởng vô phong phú, âm thác nước sông Đà Nguyễn Tuân miêu tả khơng khác âm trận động rừng, động đất hay nạn núi lửa thời tiền sử Lấy lửa để tả nước, lấy rừng để tả sông, Nguyễn Tuân chơi ngông nghệ thuật - Bằng thủ pháp nhân hóa, người đọc nhận sắc diện người hình thù đá vô tri Nguyễn Tuân dùng sức mạnh điêu khắc ngôn từ để thổi hồn vào thớ đá: "Cả chân trời đá" mặt hịn trơng "ngỗ ngược", "nhăn nhúm", "méo mó" -> Những hịn đá vơ tri vơ giác qua nhìn Nguyễn Tuân chúng mang vẻ du côn thiên nhiên hoang dại với ba trùng vi thạch trận Trùng vi thạch trận thứ I: Bọn đá đứa "hất hàm" đứa "thách thức", "mặt nước hị la ùa vào bẻ gãy cán chèo", sóng nước "đá trái, thúc gối vào bụng vào hông thuyền" Trùng vi thạch trận thứ II: "Sông nước binh bố trận khắp nơi, tăng nhiều cửa tử, cửa sinh nằm phía hữu ngạn" Trùng vi thạch trận thứ III: Sông Đà đặt bên phải bên trái luồng chết, luồng sống => Con sơng Đà bạo, tàn ác khơng khác "kẻ thù số người" Nhưng từ hình ảnh sơng lại kẻ tơn vinh tài nghệ thuật tài hoa, tài tử un bác ngịi bút số thể loại tùy bút Việt Nam - Nghệ thuật: Thể loại bút kí Sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, liên tưởng tưởng tượng thú vị, bất ngờ, độc đáo Phong cách tài hoa uyên bác Vận dụng kiến thức nhiều lĩnh vực nhu quân sự, giao thơng , võ thuật, địa lí Ngơn ngữ giàu hình ảnh - Đi phân hóa( tự viết theo đề): c) Kết bài: Cảm nhận em tính cách bạo sơng Đà Trữ tình dịng chảy - Từ cao nhìn xuống, sông Đà "cái dây thừng ngoằn ngoèo" - Ở qng n thiếu nữ kiều diễm "tn dài, tn dài tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo." - Điệp ngữ "tuôn dài" nhịp văn mềm mại ru tạo nên vẻ đẹp uyển chuyển, thướt tha dịng sơng Phép so sánh dịng sơng "áng tóc trữ tình" sáng tạo nghệ thuật độc đáo - Như người cố nhân bệnh chứng, "chốc dịu dàng đấy, chốc lại tính gắt gỏng ngay" Trữ tình màu nước - Mùa xuân, nước sơng Đà "xanh ngọc bích" khơng "xanh màu xanh canh hến màu sông Gâm, sông Lô" - Mùa thu, nước "lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa" Liên hệ: màu nước sơng Hương "sớm xanh, trưa vàng, chiều tím" Hoặc màu nước đỏ nặng phù sa sông Hồng - Chưa màu đen "thực dân Pháp đè ngửa sông đổ mực Tây vào gọi tên láo lếu' Trữ tình đôi bờ sông - Đôi bờ sông lặng tờ: "từ đời Lý, Trần, Lê, quãng sông lặng tờ đến mà thôi" - "Bờ sông hoang dại bờ tiền sử", "hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa" - "Bờ sơng Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn, bươm bướm sông Đà", đẹp thơ mộng "Chao ôi, trông sông, vui thấy nắng giòn tan sau kỳ mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng" - Dọc bờ sơng: "tịnh khơng bóng người; cỏ gianh đồi núi nõn búp, đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm" - Trên mặt nước "con cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bung trắng bạc rơi thoi Tiếng cá đập sông đuổi đàn hươu mất" - Sông Đà liên tưởng đến thơ Tản Đà "dải Đà bọt nước lênh đênh - Bao nhiêu cảnh nhiêu tình" người tình nhân chưa quen biết III Kết luận Nêu cảm nghĩ ý nghĩa hình ảnh vẻ đẹp trữ tình sơng Đà Thân - Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình sơng Đà Thác ghềnh lúc lại nỗi nhớ Thuyền trơi êm: câu văn mở đầu đoạn hồn toàn gợi cảm giác lâng lâng, mơ màng; ý lặng tờ nhắc lại trùng điệp tạo chất thơ Thiên nhiên hài hòa mang vẻ trẻo nguyên sơ, kỳ thú: Cỏ gianh đồi núi búp non, đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương So sánh bờ sông hoang dại bờ tiền sử, hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa mở liên tưởng bát ngát, lãng mạn, hư hư thực thực dịng sơng Người với cảnh có tương giao, hư thực đan xen: Tiếng cịi, hươu ngộ ngẩng đầu nhìn hỏi ông khách sông Đà Cảnh làm cho vị tình nhân non nước sông Đà xúc động thực mơ - Nghệ thuật ngòi bút lãng mạn tài hoa, tinh tế Nhà văn hiến cho độc giả hình ảnh sống động, ấn tượng sâu sắc: Lấy động tả tĩnh: Cá quẫy đủ khiến ta giật Cái tĩnh hàm chứa bất ngờ biến hóa liên tiếp: thuyền thả trôi, hươu thơ ngộ vểnh tai, cỏ sương, tiếng còi sương, đàn cá dầm xanh quẫy vọt Cảnh vật trạng thái động, không chịu ép mang thở vận động sống nhiều chiều - Nhà văn trải lịng với dịng sơng, hóa thân vào để lắng nghe nhịp sống đời mới, để nhớ, để thương cho dịng sơng, cho q hương đất nước: Thưởng ngoạn vẻ đẹp sơng Đà, lịng ơng dậy lên cảm giác liên tưởng lịch sử, tình cảm cố nhân: nhắc tới đời Lí đời Trần Trước vẻ đẹp hoang dại nhà văn suy nghĩ tiếng cịi tàu, sống đại Trải lịng, hóa thân vào dịng sơng đắm đuối tình non sơng đất nước: Nhớ thương đá thác, lắng nghe giọng nói, trơi đị nở Kết Khái quát lại vẻ đẹp thơ mộng trữ tình sơng Đà nói riêng tùy bút Người lái đị sơng Đà nói chung Dàn ý phân tích hình tượng Người lái đị I Mở - Nguyễn Tuân tác giả tài hoa, uyên bác, kiếm tìm đẹp Trước cách mạng ơng tìm kiếm vẻ đẹp khứ, cách mạng thành công ông tìm kiếm vẻ đẹp sống Người lái đị sơng Đà tùy bút tiêu biểu cho sáng tác sau cách mạng ông - Ơng lái đị chất vàng mười thử lửa mà Nguyễn Tuân tìm kiếm, người anh hùng thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên hệ hình ảnh người anh hùng thơ ca Nguyễn Tuân trước cách mạng (Huấn Cao – Chữ người tử tù) II Thân -Cơng việc: lái đị sông Đà, ngày đối diện với thiên nhiên bạo - Về lai lịch: tác giả xóa mờ xuất thân, tập trung miêu tả ngoại hình để ngợi ca người vô danh âm thầm cống hiến: “tay nghêu sào Chân ông lúc khuỳnh khuỳnh, chất mun”, ngoại hình khỏe khoắn người lao động ln gắn bó với nghề - Là người có lịng dũng cảm, tình u nghề: “giữ mái chèo, nén vết thương, hai chân kẹp chặt lấy cuống lái” - Có thể liên hệ đến hình ảnh Huấn Cao – người anh hùng quan niệm Nguyễn Tuân trước cách mạng để dẫn dắt sang hình tượng ơng lái đị - Cơng việc: lái đị sơng Đà, ngày đối diện với thủy quái bạo - Là người trải, hiểu biết thành thạo nghề lái đị: “trên sơng Đà ông xuôi ngược trăm lần”, “nhớ tỉ mỉ luồng nước”, “sông Đà ông lái đị thiên anh hùng mà ơng thuộc xuống dòng”, - Là người mưu trí dũng cảm, lĩnh tài ba: + Ung dung đối đầu với thác “nén đau giữ mái chèo, tỉnh táo huy bạn chèo ” để phá trùng vi thạch trận thứ nhất, + Ơng lái đị “khơng chút nghỉ tay, nghỉ mắt phá ln vịng vây thứ hai đổi chiến thuật, ông ”“nắm binh pháp thần sông thần đá, ông thuộc quy luận phục kích lũ đá nơi ải nước”, động tác điêu luyện “cưỡi bờm sóng, phóng thẳng thuyền vào thác ” + Là người nghệ sĩ tài hoa: ưa khúc sông nhiều ghềnh thác, khơng thích lái đị khúc sơng phẳng, coi việc chiến thắng “con thủy quái” chuyện thường: sau vượt thác nhà đò đốt lửa nướng cơm lam toàn bàn chuyện cá anh vũ, cá dầm xanh, - Khái quát phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: nhà văn tài hoa uyên bác, suốt đời tìm đẹp, ln khám phá giới bình diện văn hóa, thẩm mĩ, ln miêu tả người vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ III Kết - Nêu cảm nhận hình tượng nhân vật ơng lái đị: đại diện cho người lao động Tây Bắc giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội, người vừa có phẩm chất anh hùng vừa tài hoa nghệ sĩ, chứa đựng chất vàng mười qua thử lửa - Người lái đò sông Đà tùy bút xuất sắc miêu tả chân thực vẻ đẹo vừa bạo vừa trữ tình thiên nhiên Tây Bắc, thiên nhiên bật lên vẻ đẹp người lao động bình dị Đất nước cảm nhận từ phương diện lịch sử, văn hóa, chiều sâu khơng gian, chiều dài thời gian a Đất nước có từ bao giờ? (lí giải cội nguồn đất nước) (9 câu đầu) - Tác giả khẳng định điều tất yếu: “Khi ta lớn lên đất nước có rồi”, điều thơi thúc người muốn tìm đến nguồn cội đất nước - Đất nước bắt nguồn từ diều bình dị, gần gũi đời sống người Việt Nam từ xa xưa: “ngày xửa ngày xưa” gợi nhớ đến câu mở đầu câu chuyện dân gian, “miếng trầu” gợi nhớ tục ăn trầu người Việt truyện cổ tích trầu cau, “Tóc mẹ bới sau đầu”: thói quen búi tóc người phụ nữ Việt Nam, “Thương hau gừng cay muối mặn” thói quen tâm lí, truyền thống u thương dân tộc - Đất nước trưởng thành trình lao động sản xuất “cái kèo cột thành tên”, “một nắng hai sương”, trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm - Nhận xét: Tác giả có nhìn mẻ cội nguồn đất nước, đất nước bắt nguồn từ chiều sâu văn hóa, văn học, lịch sử truyền thống dân tộc b Định nghĩa đất nước (28 câu thơ tiếp theo) - Về phương diện khơng gian địa lí: Tác giả tách riêng hai yếu tố “đất” “nước” để suy tư cách sâu sắc Đất nước không gian riêng tư quen thuộc gắn với không gian sinh hoạt người: “nơi anh đến trường”, “nơi em tắm”; gắn với kỉ niệm tình u lứa đơi: “nơi em đánh rơi thương thầm” Đất nước không gian bao la trù phú, không gian sinh tồn cộng đồng qua bao hệ: “Đất nơi chim phượng hồng dân đồn tụ” - Nhìn đất nước nhìn xuyên suốt chiều dài lịch sử từ khứ, đến tương lai: Trong khứ đất nước nơi thiêng liêng, gắn với truyền thuyết, huyền thoại: “Đất nơi chim bọc trứng” Trong tại: đất nước có lòng người, người thừa hưởng giá trị đất nước, có gắn kết người đất nước nồng thắm, hài hịa, lớn lao Đó gắn kết giưa riêng chung Trong tương lai: hệ trẻ “mang đất nước xa” “đến ngày mơ mộng”, đất nước trường tồn, bền vững - Suy tư trách nhiệm cá nhân với đất nước: “Phải biết gắn bó san sẻ”, đóng góp, hi sinh để góp phần dựng xây đất nước - Nhận xét: qua nhìn tồn diện nhà thơ, đất nước lên vừa gần gũi, thân thuộc lại vừa thiêng liêng, hào hùng trường tồn đến muôn đời sau Tư tưởng cốt lõi, cảm nhận đất nước: đất nước nhân dân - Thiên nhiên địa lí đất nước khơng sản phẩm tạo hóa mà hình thành từ phẩm chất số phận người, phần máu thịt, tâm hồn người: Nhờ tình nghĩa u thương, thủy chung mà có “hịn Vọng Phu”, “hòn Trống Mái” Nhờ tinh thần bất khuất, anh hùng trình dựng nước giữ nước mà có ao đầm, di tích lịch sử trình dựng nước Nhờ truyền thống hiếu học mà có “núi Bút non Nghiên” - Nhân dân làm nên lịch sử 4000 năm: Họ người trai, gái bình dị ln thường trực tình yêu nước Tác giả nhấn mạnh đến người vô danh làm nên lịch sử, khẳng định vai trò cá nhân với lịch sử dân tộc - Nhân dân tạo giữ gìn giá trị vật chất, tinh thần cho đất nước: văn hóa: “truyền hạt lúa”, “truyền lửa”, “truyền giọng nói”, “gánh theo tên xã, tên làng”, từ xây dựng móng phát triển đất nước lâu bền - Tư tưởng cốt lõi, cảm hứng bao trùm đoạn trích: “đất nước đất nước nhân dân đất nước ca dao thần thoại”, đất nước thể qua tâm hồn người: biết yêu thương, biết q trọng trọng tình nghĩa, cơng sức biết chiến đấu đất nước - Nhận xét: Về nội dung: đoạn trích “Đất nước” thể nhìn mẻ đất nước nhiều bình diện: văn hóa, lịch sử, địa lí dựa tư tưởng cốt lõi: “đất nước nhân dân” Về nghệ thuật: sử dụng đa dạng sáng tạo chất liệu văn hóa dân gian, ngơn ngữ giàu chất suy tư, triết luận sâu sắc III Kết - Khẳng định lại giá trị đoạn trích: đoạn trích nhấn mạnh tư tưởng “đất nước nhân dân”, thể tinh thần yêu nước tác giả, đánh thức tinh thần yêu nước người - Nêu cảm nhận riêng đoạn trích đất nước có liên hệ thực tiễn đến trách nhiệm hệ hôm với đất nước Tơ Hồi kể lại rằng: “Cái kết lớn trước chuyến tám tháng đất nước người miền Tây để thương, để nhớ nhiều quá, quên Tôi quên lúc vợ chồng A Phủ tiễn khỏi hốc núi làng Tà Sùa vẫy tay gọi theo: Chéo lù! Chéo lù!" Có lẽ lí để ơng viết tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” lời tri ân dành cho người nơi rẻo cao Tây Bắc Truyện ngắn in tập “Truyện Tây Bắc” (1952) tặng giải Nhất - Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 1955 “Vợ chồng A Phủ” tranh Tây Bắc với phong tục, tập quán riêng biệt Ở phần tác phẩm, Tơ Hồi chủ yếu khắc họa sống nhân vật Mị A Phủ họ Hồng Ngài, sống sống nơ lệ nhà thống lí Pá Tra Trước làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí, Mị cô gái xinh đẹp, yêu đời, yêu sống tự Mị có tài thổi sáo giỏi, “thổi hay thổi sáo” khiến “có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị” Tuy sinh gia đình nghèo khổ, bố mẹ phải vay tiền để cưới nhau, đến mẹ Mị chết chưa trả hết nợ Mị ln có ý thức sống Cơ nói với bố: “Con biết cuốc nương làm ngô, phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố Bố đừng bán cho nhà giàu” thống lí muốn bắt Mị làm dâu gạt nợ Đó tiếng nói phản kháng tục dùng người làm vật mạng cho nợ tiền bạc dân tộc miền núi Lệ tục cổ hủ cướp sống tự người Đồng thời câu nói thể niềm tin vào sức sống thân người Mị Mị tin làm nương ngơ để trả nợ thay cho bố Nhưng Mị bị A Sử cướp đem “cúng trình ma” nhà thống lí Cuộc đời Mị gắn liền với số phận người dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra Cơ phẫn uất, đau đớn cho thân phận Có đến hàng tháng, đêm khóc Mị định tự tử ngón “khơng đành lịng chết” thương bố Có lẽ chết cách tốt để Mị giải thoát đời nơ lệ, Mị khơng phải xót xa hay căm hờn Từ thái độ phản kháng, Mị trở nên cam chịu hoàn cảnh Mị quen với khổ, “Mị tưởng trâu, ngựa” quần quật làm việc ngày lẫn đêm không nghỉ ngơi Những công việc hái thuốc phiện, giặt đay, xe đay, bẻ bắp, quay sợi, dệt vải, chẻ củi, cõng nước,…cứ nối tiếp “vẽ trước mặt” thúc giục cô phải làm Phải mà “mỗi ngày Mị khơng nói, rùa ni xó cửa” Càng ngày, Mị câm lặng, chấp nhận số phận mà không lời ốn trách Khn mặt dù hồn cảnh “buồn rười rượi” Người phụ nữ bị khổ cực làm chai lì cảm xúc, niệm thời gian, khơng gian buồng Mị nằm có cửa sổ có lỗ vuông bàn tay, “lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng” Tưởng Mị vô cảm với giới bên ngồi thiên nhiên Tây Bắc vào mùa xn mà âm tiếng sáo tác nhân khơi dậy lòng yêu đời, sức sống người Mị Tiếng sáo đánh thức tâm hồn lâu ngủ quên cô Mị cảm nhận âm hưởng "thiết tha bổi hổi” tiếng sáo gọi bạn chơi Khơng khí ngày Tết khiến Mị “sống ngày trước” Mị uống rượu, “uống ừng ực bát” nuốt trôi tất niềm phẫn uất vào Tâm hồn Mị “phơi phới trở lại” Điều đặc biệt Mị có ý thức thân, nhận cịn trẻ muốn chơi ngày Tết Mong muốn chuyển sang thành hành động: “Mị lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng” quấn lại tóc, “lấy váy hoa vắt phía vách” sửa soạn chơi Tiếng sáo lửng lơ, mời gọi khiến Mị chối từ Cô thực hồi sinh lột xác để khỏi vịng áp chế lực cường quyền, thần quyền, phu quyền Nhưng ý định Mị chưa thực bị A Sử trói đứng vào cột nhà thúng sợi đay Dường Mị quên nỗi đau thể xác để tâm hồn theo chơi Tiếng chân ngựa đạp vào vách đưa Mị trở thực tại, “Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa” Thân phận làm dâu gạt nợ nhà thống lí khơng khác chí khơng thân phận vật trâu, ngựa Ẩn đằng sau người cam chịu sức sống tiềm tàng đến mãnh liệt Điều thể qua chi tiết Mị cắt dây trói cho A Phủ anh trốn khỏi Hồng Ngài Đây hành động cởi trói, tự giải cho Nó xuất phát từ lòng “thương người thể thương thân” Mị tự giải cho khỏi áp bức, đè nén cường quyền, thần quyền, phu quyền Hành động có tính tự phát vơ hợp lí Tình cảnh lay động tình thương, lịng đồng cảm Mị Cơ nghĩ rằng: “Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết” Mị cắt dây trói cứu A Phủ Hành động “quật sức vùng lên chạy” phần cho thấy khát vọng sống, khát vọng chấm dứt thân phận trừ nợ anh Anh thức tỉnh để đến với khu du kích Phiềng Sa, tham gia vào cách mạng Truyện “Vợ chồng A Phủ” chứa đựng giá trị thực giá trị nhân đạo cao Thơng qua tác phẩm, nhà văn Tơ Hồi muốn tố cáo chế độ phong kiến giai cấp thống trị bóc lột người hình thức cho vay nặng lãi Vì nợ cha mẹ mà Mị bị mang làm vật mạng Ông lên án hủ tục lạc hậu “cúng trình ma” buộc người vào vịng mê tín, khiến họ khơng dám vịng vây để tự cứu lấy Đồng thời, tác giả thể lịng xót xa, cảm thông với người dân lao động miền núi phải cam chịu áp tầng lớp thống trị thủ đoạn, gian ác Tơ Hồi ca ngợi sức sống mãnh liệt tiềm tàng người họ Chính sức sống giúp họ giải thoát họ khỏi đời nô lệ để đến với cách mạng, đến với sống tự Bằng bút pháp cá thể hóa, nhà văn xây dựng nên hai nhân vật đại diện cho người có phẩm chất tốt đẹp phải chịu số phận bất hạnh, đau khổ Mị tiêu biểu cho kiểu nhân vật tâm trạng A Phủ tiêu biểu cho kiểu nhân vật hành động Làm cho bật người thiên truyện tranh thiên nhiên Tây Bắc tuyệt đẹp: “gió thổi vào gianh vàng ửng”, “trong làng Mèo Đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ” Đây chi tiết nghệ thuật giàu tính tạo hình Cùng với phong tục, tập quán tục bắt vợ, cảnh phạt vạ, cảnh xử kiện lên độc đáo Truyện kể theo thứ ba, điểm nhìn trần thuật có thay đổi từ điểm nhìn người xa đến điểm nhìn người nên vừa mang tính khách quan lại vừa chứa chan cảm thông với nhân vật Ngồi ra, Tơ Hồi cịn xây dựng chi tiết giàu sức gợi ý nghĩa chi tiết tiếng sáo, tiếng chân ngựa đạp vào vách, Ngôn ngữ văn xuôi đậm chất thơ yếu tố quan trọng tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm Với tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, Tơ Hồi mang đến cho bạn đọc nhìn bao qt, tồn diện tranh sống người dân Tây Bắc Trang sách khép lại dư âm cịn vang Và Tơ Hồi tác phẩm ông vẹn ngun giá trị lịng bạn đọc hơm mai sau Nhân vật Mị a Trước trở thành dâu gạt nợ - Mị cô gái người Mơng trẻ trung, hồn nhiên, có tài thổi sáo Mị yêu, khao khát theo tiếng gọi tình yêu Hiếu thảo, chăm chỉ, ý thức giá trị sống tự nên sẵn sàng làm nương ngô trả nợ thay cho bố