1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của hồ chí minh về cơcấu nền kinh tế nước ta trong thời kỳ quá độ lên cnxh

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 11,2 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -*** - BÀI TẬP LỚN MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề bài: Anh, chị tìm hiểu phân tích quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế nước ta thời kỳ độ lên CNXH? Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng quan điểm nêu xây dựng kinh tế nước ta nay? Họ tên sinh viên: Tô Ngọc Diệp MSV: 11217051 Lớp tín chỉ: Tư tưởng Hồ Chí Minh 41 Giảng viên: TS Nguyễn Chí Thiện HÀ NỘI - 2023 LỜI MỞ ĐẦU Trải qua trình phát triển cách mạng, Đảng ta trung thành với chủ nghĩa Mác – Lênin Ngay sau Liên Xô tan rã khối xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, cách mạng giới lâm vào thối trào vấn đề lên chủ nghĩa xã hội lại đặt trở thành tâm điểm thu hút bàn thảo, chí tranh luận gay gắt Và vào thời điểm này, cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam lại phải đối đầu với khó khăn mới, thử thách Các lực thù địch, phản động nước lợi dụng tình hình khơng ngừng xun tạc, cơng kích chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối chủ nghĩa xã hội chống phá Đảng ta, chế độ ta; chống phá công xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta, nhân dân ta dày công gầy dựng Thế nhưng, bất chấp xuyên tạc, chống phá lực thù địch, phản động, nhân dân ta đặt tất niềm tin sâu sắt vào đường cách mạng mà Đảng, Bác Hồ kính yêu lựa chọn Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa lựa chọn đắn Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng nhân dân ta, phù hợp với xu vận động tiến thời đại điều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam Nhờ đó, đất nước ta giành thắng lợi vĩ đại nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng đất nước, đặc biệt thành tựu to lớn Kinh tế có ý nghĩa lịch sử suốt năm đổi Vì vậy, việc hiểu rõ vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cấu kinh tế Việt Nam thời kì độ lên CNXH vấn đề quan trọng, có ý nghĩa to lớn Hy vọng qua tập lớn em làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên CNXH vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng kinh tế nước ta THÂN BÀI A PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ CƠ CẤU NỀN KINH TẾ NƯỚC TA TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH I Bối cảnh điều kiện Việt Nam thời kì độ lên CNXH Ở nước ta, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1954 miền Bắc từ năm 1975, sau đất nước hoàn toàn độc lập nước thống nhất, cách mạng dân tộc - dân chủ nhân dân hồn tồn thắng lợi phạm vi nước nước tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, độ lên chủ nghĩa xã hội Đây thời kì cải tạo cách mạng xã hội tư chủ nghĩa thành xã hội xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân giành quyền kết thúc xây dựng xong sở chủ nghĩa xã hội Đặc điểm độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội điều kiện vừa thuận lợi vừa khó khăn Việt Nam xuất phát từ xã hội vốn thuộc địa, nửa phong kiển, lực lượng sản xuất thấp Ngoài ra, đất nước trải qua chiến tranh ác liệt, kéo dài nhiều thập kỷ, hậu để lại nặng nề Những tàn dư thục dân, phong kiển nhiều Hơn nữa, thể lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ xã hội chủ nghĩa độc lập dân tộc nhân dân ta Bên cạnh đó, cách mạng khoa học công nghệ đại diễn mạnh mẽ, sân xuất vật chất đời sống xã hội q trình quốc tế hố sâu sắc, ảnh hưởng lớn tới nhịp độ phát triển lịch sử sống dân tộc Qúa độ lên CNXH thực vừa hội, vừa thách thức cho đất nước ta lúc Nhân dân ta nghèo khổ, lạc hậu Đây đường phát triển "rút ngắn" lên chủ nghĩa xã hội Về trị, bỏ qua chế độ tư bỏ qua giai đoạn thống trị giai cấp tư sản, kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa Về kinh tế, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa bỏ qua thống trị quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, phải biết tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại Đó rút ngắn thời gian thực trình xã hội hố sản xuất tư chủ nghĩa đường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tức rút ngắn cách đáng kể trình phát triển lên chủ nghĩa xã hội nước ta Tuy nhiên, cần nhận thức đầy đủ rút ngắn công việc làm nhanh chóng Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: "tiến lên chủ nghĩa xã hội, khơng thể sớm chiều Đó công tác tổ chức giáo dục" II Tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa xã hội Quan niệm Hồ Chí Minh Chủ nghĩa xã hội thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội a Định nghĩa Chủ nghĩa Xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh Vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh hình thành hệ thống quan điểm đặc sắc chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trong phương thức tiếp cận chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh có nhiều định nghĩa khác định nghĩa chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội hoàn chỉnh đối lập với chế độ tư chủ nghĩa, định nghĩa chủ nghĩa xã hội cách mặt riêng biệt (về kinh tế, trị, xã hội, văn hoá, quan hệ quốc tế ), định nghĩa chủ nghĩa xã hội bắng cách nêu bật mục tiêu,… Song, tất hướng đến mục tiêu Bởi lẽ, theo Người, mục tiêu thể đọng chất đặc trưng, tính ưu việt vốn hàm chứa chế độ xã hội tương lai mà xây dựng: “Chủ nghĩa xã hội cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày sung sướng, học, ốm đau có thuốc, già khơng lao động nghỉ, phong tục tập qn khơng tốt dần xóa bỏ… Tóm lại, xã hội ngày tiến bộ, vật chất ngày tăng, tinh thần ngày tốt, chủ nghĩa xã hội" Theo Hồ Chí Minh, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ cải biến xã hội cũ thành xã hội – xã hội hoàn toàn chưa có lịch sử dân tộc ta Thời kỳ dân tộc ta phải thay đổi triệt để nếp sống, thói quen, ý nghĩ thành kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm; phải xóa bỏ giai cấp bóc lột; phải biến nước dốt nát, cực khổ thành nước văn hóa cao đời sống tươi vui hạnh phúc điều kiện nước ta nước nơng nghiệp lạc hậu, khỏi ách thực dân, phong kiến nên cơng biến đổi sâu sắc nhất, khó khăn nhất, chí cịn khó khăn, phức tạp việc đánh giặc, vậy, tiến lên chủ nghĩa xã hội sớm chiều, làm mau mà phải làm b Đặc điểm thời kì độ Việt Nam Đặc điểm lớn thời kỳ độ Việt Nam từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Hồ Chí Minh ý thức rõ ràng giá trị chủ nghĩa xã hội mặt lý luận quan trọng, vấn đề quan trọng tìm đường để thực giá trị Điểm then chốt, có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng Hồ Chí Minh đề mục tiêu chung mục tiêu cụ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội giai đoạn cách mạng khác nước ta Chính thơng qua q trình đề mục tiêu đó, chủ nghĩa xã hội biểu với việc thỏa mãn nhu cầu, lợi ích thiết yếu người lao động, theo nấc thang từ thấp đến cao, tạo tính hấp dẫn, động chế độ xã hội c Tiến lên chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan Trải qua trình phát triển cách mạng, Đảng ta Hồ Chí Minh ln trung thành với chủ nghĩa Mác – Lênin Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội C.Mác khẳng định phát triển xã hội loài người trình lịch sử - tự nhiên Theo trình này, “Sự sụp đổ giai cấp tư sản thắng lợi giai cấp vô sản tất yếu nhau” Từ quan điểm đó, Hồ Chí Minh cho rằng, tiến lên chủ nghĩa xã hội trình tất yếu, tuân theo quy luật khách quan, trước hết quy luật sản xuất vật chất; song, tùy theo bối cảnh cụ thể mà thời gian, phương thức tiến lên chủ nghĩa xã hội quốc gia diễn cách khác nhau; đó, nước qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa “đi thẳng” lên chủ nghĩa xã hội Những nước chưa qua giai đoạn phát triển lên chủ nghĩa xã hội sau “đánh đổ đế quốc phong kiến” lãnh đạo Đảng vô sản tư tưởng MácLênin dẫn đường Hồ Chí Minh viết: “Điều mong muốn cuối tơi là: Tồn Đảng, tồn dân, toàn quân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới” Bởi Việt Nam, hàng nghìn năm ách thống trị tàn bạo chế độ phong kiến, thực dân, nhiều khuynh hướng cứu dân, cứu nước thử nghiệm không đem lại kết cuối mà dân tộc khát khao đạt Chỉ có chủ nghĩa xã hội nguồn gốc tự do, bình đẳng, bác ái, xóa bỏ tường dài ngăn cản người yêu đoàn kết, yêu thương Con đường lên chủ nghĩa xã hội nhân loại nói chung, Việt Nam nói riêng vừa tất yếu lịch sử, vừa đáp ứng khát vọng lực lượng tiến xã hội trình đấu tranh tự giải phóng Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế nước ta thời kỳ độ lên CNXH Thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam trải qua khoảng thời gian lâu dài giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, thời kỳ độ - giai đoạn chuyển tiếp từ hình thái kinh tế xã hội cũ sang hình thái kinh tế xã hội chặng đường thời kỳ độ lên CNXH tiến lên CSCN Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta thời kỳ lịch sử mà: "nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hố khoa học tiên tiến Trong trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, phải cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế mới, mà xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu dài" Bác rõ ràng mục tiêu kinh tế phải xây dựng kinh tế phát triển cao gắn bó mật thiết với mục tiêu trị Với Bác, phải kinh tế phát triển cao “với công nghiệp nông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên Document continues below Discover more from: Finance FIN300 999+ documents Go to course Bai tap Gia tri thoi gian cua tien 10 Finance 100% (63) GT học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học K Tr 67 Tr144 78 Finance 100% (17) Bài tập Nguyên Lý thống kê có đáp án 38 Finance 95% (205) Bai Tập Nguyen Lý Thống Ke Bản Đủ 38 Finance 95% (41) Chapter answer key 28 Finance 100% (10) Ch answer keys FOR corporate finance Finance 100% (10) tiến”, “một kinh tế nhất, dựa chế độ sở hữu toàn dân sở hữu tập thể” Mà để làm điều đó, phát triển lực lượng sản xuất vấn đề mấu chốt, tăng suất lao động sở cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, với thiết lập quan hệ sản xuất, chế quản lý kinh tế, cấu thành phần kinh tế, ngành, vùng, lãnh thổ thời kỳ độ a Cơ cấu thành phần kinh tế Hồ Chí Minh kế thừa vận dụng sáng tạo quan điểm Các Mác - Ăngghen, Lênin vấn đề kinh tế - trị thời kỳ q độ lê CNXH, Hồ Chí Minh quan tâm đến việc phát triển kinh tế nước nhà thời kỳ độ lên CNXH Từ quan điểm Lênin kinh tế thời kỳ độ lên CNXH phải phát triển kinh tế nhiều thành phần, Hồ Chí Minh vận dụng vào hồn cảnh cụ thể Việt Nam Trong thời kì độ lên CNXH nước nước ta, chế độ sở hữu thiết yếu phải đa dạng, cấu kinh tế phải có nhiều thành phần Và với điểm xuất phát lên CNXH nước ta kinh tế thấp kém, cho thấy cần tồn kinh tế nhiều thành phần Cơ cấu thành phần kinh tế phụ thuộc vào tồn hình thức sở hữu, kiểu quan hệ sản xuất, vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất, sản xuất hàng hoá thời kỳ độ Như Lênin rõ: Nền kinh tế thời kỳ độ, xét tồn bộ, kinh tế q độ, cịn tồn nhiều hình thức sở hữu, tồn thành phần kinh tế khác tất yếu khách quan Mỗi thành phần kinh tế cịn phát huy tác dụng tích cực, có đóng góp vào quốc kế dân sinh khơng thể dùng mệnh lệnh hành mà xố bỏ lúc Khi nghiên cứu sách mới, người thành phần kinh tế vùng tự trước năm 1954 nước ta bao gồm thành phần kinh tế:       Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tô Kinh tế quốc doanh Các hợp tác xã Kinh tế cá nhân nông dân thủ công nghệ Kinh tế tư tư nhân Kinh tế tư quốc gia Khi miền bắc hồn tồn giải phóng lên CNXH, Hồ Chí minh hình thức sở hữu thành phần kinh tế cụ thể tương ứng: Sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân; tương ứng với ba loại hình sử hữu năm thành phần kinh tế: Kinh tế quốc doanh; hợp tác xã; kinh tế cá nhân, nông dân thủ công nghệ; tư tư nhân; tư nhà nước Trong thành phần kinh tế nêu thành phần kinh tế quốc doanh thành phần kinh tế lãnh đạo, phát triển mau Bác cho rằng: “Kinh tế quốc doanh hình thức sở hữu tồn dân, lãnh đạo kinh tế quốc dân Nhà nước phải đảm bảo cho phát triển ưu tiên” Bên cạnh đó, Bác cịn khẳng định, kinh tế hợp tác xã hình thức sở hữu tập thể Nhân dân lao động; Nhà nước cần đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn giúp đỡ cho phát triển Hợp tác hóa nơng nghiệp khâu thúc đẩy công cải tạo XHCN miền Bắc Như vậy, cấu thành phần kinh tế chế độ dân chủ Miền Bắc Việt Nam sau năm 1954 so với cấu kinh tế Việt Nam vùng tự 1945-1954 có điều thay đổi Đầu tiên, khác với thời kháng chiến, chế độ dân chủ khơng cịn thành phần kinh tế phong kiến Cải cách ruộng đất triệt tiêu chế độ sở hữu phong kiến ruộng đất Người nông dân trở thành người cày có rộng, chủ sở hữu ruộng đất Điều lần khẳng định lại nhận định Hồ Chí Minh: “làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Muốn tới chủ nghĩa cộng sản dân tộc phải độc lập dân cày phải có ruộng Bên cạnh đó, thành phần kinh tế thay đổi vị trí vai trị kinh tế Kinh tế quốc doanh hình thức sở hữu toàn dân, lãnh đạo kinh tế quốc dân, cần phải ưu tiên phát triển thành phần kinh tế quốc doanh để tạo tảng vật chất cho CNXH thúc đẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa Như vậy, vị trí, vai trị thành phần kinh tế quốc doanh có bước phát triển mới, từ chỗ có tính chất chủ nghĩa xã hội trở thành thành phần kinh tế thực đại diện cho chủ nghĩa xã hội có vai trị “lãnh đạo” kinh tế đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế "Kinh tế quốc doanh cơng Nó tảng sức lãnh đạo kinh tế dân chủ Cho nên phải sức phát triển nhân dân ta phải ủng hộ b Cơ cấu ngành vùng kinh tế Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa nước ta cần phát triển toàn diện ngành mà ngành chủ yếu công nghiệp, nơng nghiệp, thương nghiệp, "cơng nghiệp nông nghiệp hai chân kinh tế nước nhà" Kết hợp loại lợi ích kinh tế vấn đề Hồ Chí Minh quan tâm Người đặc biệt nhấn mạnh chế độ khoán hình thức kết hợp lợi ích kinh tế chủ thể quy mô khác Hồ Chí Minh rõ vai trị đặc biệt quan trọng nông nghiệp kinh tế - xã hội nước ta: “Việt Nam nước sống nông nghiệp Nền kinh tế ta lấy canh nông làm gốc Trong công xây dựng nước nhà, Chính phủ trơng mong vào nơng dân, trơng cậy vào nơng nghiệp phần lớn Nơng dân ta giàu nước ta giàu Nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh” Như vậy, phải lấy nơng nghiệp làm chính, phải tồn diện, phải ý mặt cơng nghiệp, thương nghiệp, tài chính, ngân hàng, giao thơng, kiến trúc, văn hóa, giáo dục, y tế… Các ngành phải lấy phục vụ nông nghiệp làm trung tâm Bác Hồ thăm ruộng lúa dân Sở dĩ Hồ Chí Minh cho rằng, nơng nghiệp ngành kinh tế chủ yếu do, nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm Theo Bác: “Có thực vực đạo Vì vậy, vơ luận nào, phải giải vấn đề lương thực cho tốt Muốn nâng cao đời sống Nhân dân trước hết phải giải tốt vấn đề ăn, đến vấn đề mặc vấn đề khác Muốn giải tốt vấn đề ăn phải làm cho có đầy đủ lương thực Mà lương thực nông nghiệp sản xuất Vì vậy, phát triển nơng nghiệp việc quan trọng, không đáp ứng nhu cầu thiết yếu nước mà cịn góp phần phát triển kinh tế đất nước.Do đó, đường lối, sách Đảng Chính phủ chăm lo đến đời sống Nhân dân, phải lãnh đạo tổ chức, giáo dục Nhân dân tăng suất, chất lượng, tiết kiệm ý đến khâu lưu thông Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh nơng nghiệp có ý nghĩa kim nam cho việc đẩy nhanh cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng nông nghiệp sinh thái phát triển tồn diện nơng lâm ngư nghiệp theo hướng đại, bền vững sở phát huy lợi so sánh tổ chức lại sản xuất, thúc đẩy ứng dụng sâu rộng khoa học, công nghệ, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất, quản lý nhà nước đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn để tăng suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài Về cấu vùng kinh tế, Việt Nam nên chọn cấu vùng trọng điểm cho phù hợp với nông thơn, thành thị hải đảo để từ rút ngắn khoảng cách thu nhập, văn minh nhận thức vùng Việt Nam nên trọng hợp tác quốc tế, áp dụng Khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao chất lượng xuất lao động Người cho khơng có điều kiện thuận lợi cho khoa học kĩ thuật cần phải học tập tiếp thu từ nước trước, tìm tịi tiếp thu khoa học kĩ thuật, nguồn vốn nước họ đặc biệt kinh nghiệm trước quản lý sản xuất đặc biệt sản xuất hàng hóa Hơn nữa, cần trọng đào tạo người, đội ngũ quản lý kinh tế Phải người có tâm, tầm tài, có chun mơn cao lãnh đạo giúp kinh tế phát triển Bác Hồ thăm khu cơng nghiệp dầu khí Bacu (Liên Xơ) c Các ngun tắc đảm bảo đồn kết, phát huy sức mạnh thành phần kinh tế chiến lược phát triển kinh tế Một là, công tư lợi: "công" kinh tế quốc doanh, thành phần kinh tế lãnh đạo kinh tế dân chủ Đảng, Nhà nước phải sức phát triển kinh tế quốc doanh, Nhân dân phải ủng hộ kinh tế quốc doanh; đồng thời phải trừng trị người có hành động phá hoại kinh tế quốc doanh trộm cắp công, khai gian lậu thuế "Tư" bao gồm nhà tư dân tộc, kinh tế cá nhân nông dân thủ công nghệ Hai là, chủ thợ lợi: thừa nhận bóc lột nhà tư tất yếu, Chính phủ cần phải “ngăn cấm họ bóc lột cơng nhân q tay”(8) Đối với cơng nhân, Đảng Chính phủ phải bảo vệ quyền lợi đáng họ Để đảm bảo lợi ích lâu dài, Người dặn: “Anh chị em thợ chủ số lợi hợp lý, không yêu cầu mức Chủ thợ tự giác tự động, tăng gia sản xuất lợi đôi bên”(9) Sự hợp tác sản xuất, việc chấp nhận quyền lợi chừng mực định chủ thợ động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế Ba là, công nông giúp nhau: lĩnh vực công thương đẩy mạnh phát triển thương nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa nơng nghiệp để làm sợi dây đồn kết “Liên minh cơng nơng” Bốn là, lưu thơng - ngồi, tức phải thực sách mở cửa phát triển hợp tác kinh tế theo hướng bên có lợi Nói theo ngơn ngữ hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập quốc tế, tham gia vào chuỗi cung ứng, chuỗi sản phẩm, chuỗi giá trị Như vậy, Bác kế thừa vận dụng sáng tạo lý luận V.I.Lênin tính chất nhiều thành phần kinh tế độ lên CNXH, nhận thức cấu thành phần kinh tế Việt Nam hoàn cảnh lịch sử cụ thể Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam góp phần giải phóng lực sản xuất, vấn đề có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên CNXH Phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN nước ta, mặt tiếp tục logic khách quan kinh tế, mặt khác tiếp tục tư tưởng Lê-nin Hồ Chí Minh kinh tế nhiều thành phần tảng hoàn cảnh khác, phát triển lên trình độ hình thức Nhận thức Bác kinh tế nhiều thành phần Việt Nam tuân thủ quy luật chung q trình lên CNXH, mà cịn thể đánh giá sâu sắc tính đặc thù điều kiện trị, kinh tế, xã hội bắt đầu xây dựng CNXH Những nhận thức tạo sở cho sách khoa học Hồ Chí Minh Đảng ta lĩnh vực kinh tế trình xây dựng CNXH miền Bắc trước phạm vi nước sau B NHỮNG VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY I Thực trạng vận dụng Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng kinh tế Quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam trình lịch sử lâu dài với bước giải pháp phù hợp với điều kiện trình độ xã hội nước ta từ sản xuất nhỏ phổ biến lên CNXH Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thành phần kinh tế kinh tế vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu, làm sáng tỏ lý luận thực tiễn vấn đề thành phần kinh tế khẳng định, đặc điểm kinh tế có tính quy luật thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam tồn khách quan nhiều thành phần kinh tế dựa nhiều hình thức sở hữu khác Đây đặc trưng kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam Đại hội XIII Từ năm 1986 đến nay, độ lên CNXH nước ta lĩnh vực Kinh tế có bước chuyển bản, thể rõ vấn đề bật sau đây: Chuyển sang thực kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Một là, từ mơ hình kinh tế vật với tuyệt đối hóa sở hữu xã hội (nhà nước tập thể) với phát triển vượt trước quan hệ sản xuất phát triển lực lượng sản xuất sang thực kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo thống biện chứng với tính đa dạng hình thức sở hữu, phân phối, lấy phân phối theo lao động làm đặc trưng chủ yếu, thúc đẩy sản xuất phát triển Đại hội VIII Đảng ta khẳng định: “Thực quán, lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Thực chủ trương, sách thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước; kinh tế hợp tác mà nòng cốt hợp tác xã; kinh tế tư nhà nước; kinh tế cá chủ, tiểu chủ; kinh tế tư tư nhân” Đại hội rõ thành phần kinh tế nước ta giai đoạn gồm: Kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể tiểu chủ; kinh tế tư tư nhân; kinh tế tư nhà nước; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Đại hội X Đảng khẳng định, Việt Nam có ba chế độ sở hữu toàn dân, tập thể tư nhân, sở hình thành nhiều thành phần kinh tế gồm: Kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế tư nhân; kinh tế tư nhà nước; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Vai trị chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nước thể qua việc đầu nâng cao suất lao động, chất lượng hiệu quả, nhờ mà thúc đẩy tăng trưởng nhanh bền vững kinh tế quốc dân; Bằng nhiều hình thức hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng XHCN; Tăng cường sức mạnh vật chất làm chỗ dựa để Nhà nước thực có hiệu lực chức điều tiết, quản lý vĩ mô kinh tế định hướng XHCN Đây bước chuyển mà ý nghĩa sâu xa tôn trọng quy luật khách quan phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất; dựa vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất mà bước thiết lập quan hệ sản xuất tương ứng Nhờ đó, mở đường giải phóng sức sản xuất, giải phóng tiềm xã hội Nhân tố quan trọng bậc thúc đẩy lợi ích, lợi ích người lao động coi trọng động lực trực tiếp để thực hiện, phát triển lợi ích tập thể lợi ích xã hội Bước chuyển có ý nghĩa cách mạng, đặt vị trí tầm quan trọng tất yếu kinh tế phát triển độ lên CNXH theo đường phát triển “rút ngắn”, loại hình độ “gián tiếp” mà quy luật lịch sử đặt Chuyển sang mơ hình quản lý thích ứng với kinh tế thị trường định hướng XHCN Từ quản lý kinh tế dựa mơ hình kế hoạch hóa tập trung tuyệt chế bao cấp, bình qn, cào sang mơ hình quản lý thích ứng với kinh tế thị trường định hướng XHCN, có điều tiết tầm vĩ mơ, thơng qua quản lý, kiểm sốt pháp luật Nhà nước Nền kinh tế vận hành chế thị trường dẫn đến tác động, thâm nhập lẫn thành phần kinh tế, tạo thành đan xen hình thức sở hữu, phương thức quản lý phân phối lợi ích phù hợp với quan hệ sản xuất, có tác dụng thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ độ lên CNXH Trong trình phát triển đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội XI Đảng khẳng định: “Phát triển nhanh, hài hòa thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Phát triển kinh tế tập thể mà nòng cốt hợp tác xã Hồn thiện chế, 10 sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân trở thành động lực kinh tế Khuyến khích kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phát triển theo quy hoạch” Đại hội rõ thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế tư nhân; kinh tế có vốn đầu tư nước Trong chế thị trường, chủ thể sản xuất kinh doanh, vừa chủ thể tiêu dùng sản phẩm hàng hóa đặt vào hội để phát triển, thể tài năng, thử thách trình độ, lực, phẩm chất sáng tạo hoạt động kinh tế, sản xuất kinh doanh đòi hỏi chấp nhận cạnh tranh Cơ chế thị trường có mặt trái cạnh tranh, dẫn đến chênh lệch thu nhập, bất bình đẳng phân hóa giàu nghèo Vấn đề đặt phải có sách đắn để hạn chế tác động tiêu cực từ mặt trái chế thị trường, hướng tới mục tiêu công xã hội, theo định hướng XHCN Để phát triển nhanh bền vững đất nước, Đại hội XIII Đảng nhấn mạnh: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng củng cố, phát triển, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển” Phát triển vùng kinh tế trọng điểm, chọn ngành Nông nghiệp trọng tâm để thúc đẩy kinh tế Văn kiện Đại hội XIII Đảng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 nhấn mạnh tầm quan trọng việc ứng dụng phát triển khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo địa phương, đồng thời yêu cầu xác định rõ tiêu, chương trình hành động thúc đẩy hoạt động Khoa học, công nghệ đổi sáng tạo nhân tố then chốt, động lực thúc đẩy tốc độ chất lượng tăng trưởng tỉnh, thành phố, đặc biệt vùng kinh tế động lực (vùng kinh tế trọng điểm) đô thị lớn Hiện nay, Việt Nam phân chia thành vùng kinh tế trọng điểm, phụ thuộc vào đặc điểm địa lý, dân cư, tập tục thói quen vùng mà Đảng nhà nước có vận dụng phương hướng định để phát triển kinh tế vùng Nhà nước phát huy tối đa tiềm năng, lợi so sánh, đổi mới, sáng tạo để tạo động lực phát triển chung vùng phát triển chung đất nước 11 Phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam Hơn nữa, quán triệt vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển nông nghiệp, thời gian qua, Đảng, Nhà nước ta ban hành nhiều nghị quyết, thị phát triển nông nghiệp như: Nghị số 26-NQ/TW ngày 5-8-2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” Nghị số 19NQ/TW ngày 16-6-2022 “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” Nghị số 19-NQ/TW xác định quan điểm: “Nông nghiệp lợi quốc gia, trụ đỡ kinh tế Phát triển nơng nghiệp hiệu quả, bền vững, tích hợp đa giá trị theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, lực cạnh tranh, gắn với phát triển nông nghiệp chế biến, bảo quản sau thu hoạch phát triển thị trường nơng sản nước ngồi nước”(14) Quyết định số 150/QĐ-TTg ngày 28-1-2022 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thơn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045,… Đảng ta sức nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể phát triển nông nghiệp, tiếp tục thực chuyển dịch cấu trồng vật ni gắn với thị trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, điều chỉnh, bổ sung chế, sách phù hợp, hiệu để phát triển nông nghiệp II Những thành tựu Đảng Việt Nam thực có kết chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy ngày tốt tiềm thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước xếp, đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu quả, tập trung vào ngành then chốt lĩnh vực trọng yếu kinh tế Cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước đổi bước quan trọng theo hướng xóa bao cấp, thực mơ hình cơng ty, phát huy quyền tự chủ trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, huy động ngày tốt nguồn lực tiềm nhân dân, động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có tốc độ tăng trưởng tương đối 12 cao, trở thành phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân; cầu nối quan trọng với giới chuyển giao công nghệ, giao thông quốc tế, đóng góp vào ngân sách nhà nước tạo việc làm cho nhiều người dân Tổng Bí thư chứng minh, trước đổi (năm 1986), Việt Nam vốn nước nghèo lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, để lại hậu to lớn người, môi trường sinh thái Nhờ thực đường lối đổi mới, kinh tế bắt đầu phát triển phát triển liên tục với tốc độ tương đối cao suốt bao năm qua với mức tăng trưởng trung bình khoảng 7% năm Quy mô GDP không ngừng mở rộng, năm 2022 đạt gần 409 tỷ đô la Mỹ (USD), trở thành kinh tế lớn thứ tư ASEAN Thu nhập bình quân đầu người tăng khoảng 17 lần, lên mức 4.110 USD; Việt Nam khỏi nhóm nước có thu nhập thấp từ năm 2008 cấu tổng sản phẩm quốc nội xét phương diện quan hệ sở hữu, gồm khoảng 27% từ kinh tế nhà nước, 4% từ kinh tế tập thể, 30% từ kinh tế hộ, 10% từ kinh tế tư nhân nước 20% từ khu vực có vốn đầu tư nước Đặc biệt, sau khống chế đại dịch COVID-19, từ quý IV-2021 kinh tế Việt Nam mở cửa trở lại có bước hồi phục tăng trưởng mạnh mẽ Năm 2022, tăng trưởng GDP đạt 8,02%, lạm phát bình quân tăng 2,59% so với năm 2021, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 371,85 tỷ USD, tăng 10,6% so với năm trước; kim ngạch nhập hàng hóa đạt 360,65 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm trước Thặng dư cán cân thương mại 11,2 tỷ USD Vốn đầu tư trực tiếp nước thực Việt Nam đạt 22,4 tỷ USD, tăng 13,5% so với năm trước Hơn nữa, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành, kinh tế vĩ mô ổn định Trải qua 25 năm đổi mới, hệ thống pháp luật, sách chế vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng tương đối đồng Hoạt động loại hình doanh nghiệp kinh tế nhiều thành phần máy quản lý Nhà nước đổi 13 bước quan trọng Với chủ trương tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế Việt Nam với nước, tổ chức quốc tế ngày mở rộng Việt Nam tham gia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), thực cam kết Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), Đến nay, Việt Nam có quan hệ thương mại với 200 nước vùng lãnh thổ, ký 90 hiệp định thương mại song phương với nước, tạo bước phát triển quan trọng kinh tế đối ngoại Hội nghị tổng kết năm Việt Nam Chủ tịch ASEAN 2020 Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục xây dựng hoàn thiện; chủ trương, đường lối đổi Đảng tiếp tục thể chế hóa thành luật pháp, chế, sách ngày đầy đủ, đồng hơn; môi trường đầu tư, kinh doanh cải thiện; yếu tố thị trường loại thị trường tiếp tục hình thành, phát triển; kinh tế nhiều thành phần có bước phát triển mạnh Việc kiện tồn tổng cơng ty, thí điểm thành lập tập đồn kinh tế nhà nước đạt số kết Giai đoạn 2006 - 2010, số doanh nghiệp tăng 2,3 lần, số vốn tăng 7,3 lần so với giai đoạn 2001 - 2005 Doanh nghiệp cổ phần trở thành hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phổ biến Có thể nói, việc thực đường lối đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đem lại chuyển biến rõ rệt, sâu sắc tích cực Việt Nam: Kinh tế phát triển, lực lượng sản xuất tăng cường; nghèo đói giảm nhanh, liên tục; đời sống nhân dân cải thiện, nhiều vấn đề xã hội giải quyết; trị, xã hội ổn định, quốc phịng, an ninh bảo đảm; đối ngoại hội nhập quốc tế ngày mở rộng; lực quốc gia tăng cường; niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng củng cố III Đề xuất 14 Mục tiêu Việt Nam đến năm 2025, phấn đấu: Là nước phát triển, có cơng nghiệp theo hướng đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp; đến năm 2030: Là nước phát triển, có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao đến năm 2045, trở thành nước phát triển, thu nhập cao Do vậy, việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có vai trị quan trọng, trụ cột, nhiệm vụ trọng tâm, cần phải quán triệt sâu sắc nhận thức hành động Đối với Đảng Để đạt mục tiêu đề ra, Đảng ta cần ý điều sau: Một là, bảo đảm lãnh đạo thống nâng cao lực lãnh đạo Đảng, hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước, phát huy sức mạnh hệ thống trị phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tiếp tục nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế; tham khảo, tiếp thu có chọn lọc quan điểm, kinh nghiệm từ thực tiễn phát triển kinh tế thị trường nước giới; tổng kết mơ hình mới, cách làm hay, điển hình phát triển kinh tế nước nhằm nâng cao lực hoạch định đường lối, chủ trương Đảng, kịp thời đạo, điều hành hoạt động kinh tế Hai là, tạo đồng thuận nhận thức hành động tồn hệ thống trị, tồn dân phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tổng qt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam; ba trụ cột phát triển thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Ba là, đề cao vai trị, lợi ích nhân dân, nhân dân phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Lấy hạnh phúc, ấm no nhân dân làm mục tiêu xây dựng, hoạch định, tổ chức thực quan điểm, sách phát triển kinh tế Gắn kết sách kinh tế với sách xã hội, sách kinh tế phải hướng tới mục tiêu phát triển xã hội; sách xã hội phải nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Bảo đảm quyền làm chủ hoạt động kinh tế nhân dân theo quy định Hiến pháp, pháp luật; phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội xây dựng giám sát việc thực đường lối, chủ trương, pháp luật kinh tế phát triển kinh tế - xã hội Bốn là, bám sát thực tiễn kinh tế đất nước giới; đồng thời, nắm bắt, dự báo xác, kịp thời diễn biến khu vực, giới để xác định mục tiêu, lộ trình, bước đi, quan điểm, sách phù hợp phát triển kinh tế 15 thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Giải hài hòa, cân bằng, hợp lý mối quan hệ: tuân theo quy luật thị trường bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội Năm là, nhận thức đầy đủ, tôn trọng vận dụng đắn quy luật kinh tế thị trường, phù hợp với điều kiện phát triển Việt Nam Bảo đảm tính đồng phận cấu thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, yếu tố thị trường loại thị trường, thể chế kinh tế với thể chế trị, xã hội; Nhà nước, thị trường xã hội Sáu là, đạo liệt, kiên trì, sáng tạo để tổ chức thực thắng lợi chủ trương đắn Đảng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tăng cường lãnh đạo việc thể chế hóa tổ chức thực đường lối, chủ trương Đảng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tập trung lãnh đạo Nhà nước hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, lành mạnh, công cho thành phần kinh tế, thúc đẩy đổi sáng tạo Bảy là, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, trọng tâm hội nhập kinh tế quốc tế, gắn kết kinh tế Việt Nam với kinh tế khu vực, giới; phát huy tối đa nội lực, tính tự chủ kinh tế, tranh thủ ngoại lực để phát triển đất nước Đối với nhân dân Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa đào tạo người Bởi lẽ, mục tiêu cao nhất, động lực định công xây dựng chế độ xã hội người Trong lý luận xây dựng người xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh quan tâm trước hết mặt tư tưởng Người cho rằng: "Muốn có người xã hội chủ nghĩa, phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa", tư tưởng xã hội chủ nghĩa người kết việc học tập, vận dụng, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, nâng cao lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội Theo Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, cần xã hội mà phát triển thực người, khơng phải lợi nhuận mà bóc lột chà đạp lên phẩm giá người Chúng ta cần phát triển kinh tế đôi với tiến công xã hội, gia tăng khoảng cách giàu nghèo bất bình đẳng xã hội Chúng ta cần xã hội nhân ái, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới giá trị tiến bộ, nhân văn, cạnh tranh bất cơng, "cá lớn nuốt cá bé" lợi ích vị kỷ số cá nhân phe nhóm Chúng ta cần hệ thống trị mà quyền lực thực thuộc nhân dân, nhân dân phục vụ lợi ích nhân dân, khơng phải cho thiểu số giàu có Con đường lên chủ nghĩa xã hội cách mạng Việt Nam hoàn toàn tất yếu, toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta sức học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, tâm ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên, thực tốt nguyên tắc tổ chức xây dựng Đảng, giữ vững chất cách mạng, làm cho 16 tổ chức đảng máy Nhà nước ngày sạch, vững mạnh, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng C LIÊN HỆ BẢN THÂN Thế giới ngày thay đổi với nhiều biến động to với nhanh chóng phương diện đời sống xã hội Hiện nay, khơng riêng Việt Nam mà tất quốc gia giới, nước giàu hay ghèo, phát triển hay phát triển, phải đối mặt với hang loạt vấn đề phức tạp nan giải mang tính tồn cầu Thực tế buộc phải có suy tư sâu sắc nhận thức ngày đầy đủ trách nghiệm thân Mỗi người sinh mang sứ mệnh riêng, tất cả, sứ mệnh chung bảo vệ phát triển Đất nước Là người mảnh đất hình chữ S, sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân, em ngưỡng mộ tư tưởng Bác ngưỡng mộ thành tựu kinh tế nói riêng, q trình lên chủ nghĩa xã hội nói chung Đảng ta Những thành tựu kết nhiều người chung chí hướng làm nên, Việt Nam dân giàu nước mạnh Sinh viên Tô Ngọc Diệp Lễ kết nạp Đảng viên Là sinh viên Kinh tế, em cố gắng nâng cao, phát triển nhận thức thân theo tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng, Ngồi ra, em tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong, có lỗi sống sáng lành mạnh, biết đấu tranh chống biểu lối sống lai căng, thực dụng, xa rời giá trị văn hóa đạo đức – truyền thống dân tộc Bên cạnh đó, em không không ngừng tu dưỡng, học tập, nâng cao trình độ để trở thànhmột cơng dân giỏi góp phần xây dựng phát triển đất nước, có lập trường tưtưởng vững vàng, có lịng u nước, có niềm tin vào lãnh đạo Đảng nghiệp xây dựng đất nước Hơn nữa, em tích cực tham gia xây dựng Đảng, nhà nước đoàn thể, tự nguyện tham gia hội Thanh niên, phấn đấu trở thành đoàn viên, Đảng viên xuất sắc, tuyên truyền tầm quan trọng 17 việc đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Có Việt Nam ta phát triển, dân giàu, xã hội dân chủ văn minh KẾT LUẬN Có thể nói, thành phần kinh tế nước ta lên chủ nghĩa xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh hữu đầy đủ đường lối Đảng thời kỳ đổi Với thành tựu vang dội, khẳng định Việt Nam hoàn toàn tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng; lên chủ nghĩa xã hội lựa chọn đắn, phù hợp với nguyện vọng nhân dân Các thành phần kinh tế kinh tế Việt Nam đảm bảo tính quy luật chung tính đặc thù phù hợp với thực tiễn đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Mỗi thành phần kinh tế tồn có ví trí, vai trị riêng để thực nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn chủ nghĩa xã hội thể tinh thần dân chủ kinh tế tuân thủ theo pháp luật Kế thừa thành tựu đạt sau năm đổi đất nước, với lãnh đạo sáng suốt Đảng; tinh thần kiên cường, cần cù, sáng tạo lao động, dám nghĩ, dám làm dân tộc Việt Nam, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đất nước ta tiếp tục phát triển vượt bậc nữa, tiến xa đường hội nhập kinh tế toàn cầu, sánh vai với cường quốc năm châu mà sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu mong muốn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2021), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, H.1987, tr.56 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, H.1987, tr.56-57 18 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb.CTQG, H.2011, tr.101- 102 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H.2011, t.12, tr.372 Tạp chí cộng sản (2011): Tìm hiểu quan điểm Đại hội XI Đảng thành phần kinh tế - Tạp chí Cộng sản (tapchicongsan.org.vn) Tạp chí Tổ chức nhà nước (2022): Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng kinh tế nhiều thành phần vận dụng Đảng ta thời kỳ đổi (tcnn.vn) Tạp chí cộng sản: “Thành tựu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam qua 35 năm đổi 19

Ngày đăng: 02/11/2023, 06:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w