1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của hồ chí minh về cơcấu nền kinh tế nước ta trong thời kỳ quá độ lên cnxh

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Của Hồ Chí Minh Về Cơ Cấu Nền Kinh Tế Nước Ta Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên CNXH
Tác giả Nguyễn Khánh Ngân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Chí Thiên
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

TRƯNG ĐI HC KINH T QUC DÂN VIÊN THƯƠNG MI V KINH T QUC T BI TÂP LN MÔN HC: TƯ TƯ!NG H" CH# MINH Đ$ BI: Anh, chị tìm hiểu phân tích quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế nước ta thời kỳ độ lên CNXH? Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng quan điểm nêu xây dựng kinh tế nước ta nay? H% v' tên: Nguy:n Khánh Ngân M+ sinh viên: 11214213 L/p t1n ch3: LLTT1101(123)_24 Gi4ng viên: TS Nguy:n Chí ThiênH H NÔI – 2023 M:C L:C LI M! ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I QUAN ĐIỂM H" CH# MINH V$ CƠ CẤU N$N KINH T NƯC TA TRONG THI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa x+ hội Quan điểm Hồ Ch1 Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa x+ hội Việt Nam .6 2.1 Quan điểm Hồ Ch1 Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa x+ hội Việt Nam 2.2 Quan điểm Hồ Ch1 Minh cấu kinh tế thời kf đô  lên chủ nghĩa x+ hô i Viêt Nam 2.2.1 Cơ cấu thành phIn kinh tế 2.2.2 Cơ cấu ngành kinh tế 2.2.3 Cơ cấu vLng kinh tế .10 CHƯƠNG II: VÂN D:NG TƯ TƯ!NG H" CH# MINH CỦA ĐiNG CÔNG SiN VIÊT NAM TRONG VIÊC XÂY DlNG N$N KINH T NƯC TA HIÊN NAY 11 Thời kỳ đô  lên chủ nghĩa x+ hô i Viêt Nam 11 Thmc trnng viêc  vâ n dqng quan điểm Hồ Ch1 Minh phát triển cấu th'nh phần kinh tế v' xây dmng kinh tế nư/c ta 11 Mô  t su hnn chế trfnh vân dqng 14 Đề xuất gi4i pháp .15 KT LUÂN 16 TI LIÊU THAM KHiO 18 LI M! ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà trị bàn kinh tế, tư tưởng kinh tế Người tư tưởng kinh tế - trị Trên cương vị lãnh đạo quốc gia, Hồ Chí Minh đưa quan điểm đạo xây dựng phát triển kinh tế nước nông nghiệp độ lên chủ nghĩa xã hội, chưa trải qua chế độ tư chủ nghĩa Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh thành phIn kinh tế phận đặc sắc tư tưởng kinh tế Người giữ nguyên giá trị đạo đất nước ta công đổi phát triển kinh tế nhiều thành phIn định hướng xã hội chủ nghĩa Thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam trải qua 60 năm, khoảng thời gian lâu dài giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, thời kỳ độ - giai đoạn chuyển tiếp từ hình thái kinh tế xã hội cũ sang hình thái kinh tế xã hội chặng đường thời kỳ độ lên CNXH Việc lên chủ nghĩa xã hội tất yếu theo quy luật tiến hóa lịch sử Tuy nhiên, xây dựng chủ nghĩa xã hội nước kinh tế phát triển Việt Nam q trình phấn đấu đIy “khó khăn” “gian khổ”, song Đảng cộng sản Việt Nam, nhân dân Việt Nam kiên định đường lên chủ nghĩa xã hội suốt năm qua Để thực mục tiêu cIn thiết phải xây dựng cấu kinh tế hợp lý, xác vai trò, tỷ trọng mối quan hệ hợp thành ngành kinh tế quốc dân, vLng, lãnh thổ thành phIn kinh tế Các yếu tố hợp thành cấu kinh tế phải thể mặt số lượng mặt chất lượng xác định giai đoạn định, phL hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội cụ thể quốc gia qua thời kỳ Tóm lại, việc xây dựng cấu kinh tế hợp lý yếu tố quan trọng để đạt mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Với đề tài “Tìm hiểu phân tích quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế nước ta thời kỳ độ lên CNXH? Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng quan điểm nêu xây dựng kinh tế nước ta nay?” tìm hiểu phân tích sâu vào ý tưởng triết lý kinh tế Chủ tịch Hồ Chí Minh, cách Người áp dụng chúng thực tế để xây dựng kinh tế cho đất nước cách mà Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng phát triển quan điểm Hồ Chí Minh q trình xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam Sự liên tục việc thích nghi phát triển Đảng giúp nước ta vượt qua khó khăn, đạt thành tựu ấn tượng lĩnh vực kinh tế xã hội NỘI DUNG CHƯƠNG I QUAN ĐIỂM H" CH# MINH V$ CƠ CẤU N$N KINH T NƯC TA TRONG THI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa x+ hội “Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội” C.Mác Ph.Ăngghen phát minh tạo nên cách mạng quan niệm lịch sử xã hội loài người, sở khoa học để nhận thức chân thực thời kỳ độ Trên sở quan điểm sản xuất vật chất sở đời sống xã hội, phương thức sản xuất định mặt đời sống xã hội, đồng thời sở định hình thành, phát triển, thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội, hai ơng làm sáng tỏ, xã hội loài người tuIn tự trải qua hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao đỉnh cao, tiến hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Giữa hình thái ln có thời kỳ chuyển tiếp gọi thời kỳ độ Thời kỳ Mác Ăngghen bối cảnh kỷ XIX phương Tây vấn đề kinh tế thời kỳ độ chưa đặt nên ơng đề cập đến nội dung trị V.I.Lênin kế thừa, phát huy tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen, đồng thời Lênin cụ thể hóa việc phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa thành ba giai đoạn: Giai đoạn thấp chủ nghĩa cộng sản gọi chủ nghĩa xã hội; Giai đoạn cao gọi chủ nghĩa cộng sản hay xã hội cộng sản; Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội tất yếu lâu dài V.I.Lênin phân tích đặc điểm kinh tế quốc gia độ lên chủ nghĩa xã hội, từ cho có nhiều kiểu độ lên chủ nghĩa xã hội Đó kiểu “quá độ” nước qua chủ nghĩa tư “quá độ” nước “bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” lên chủ nghĩa xã hội Lênin rõ đặc điểm kinh tế bật thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tồn kinh tế với nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phIn kinh tế hệ thống kinh tế quốc dân thống Điều bao gồm yếu tố xã hội truyền thống cLng với yếu tố chủ nghĩa xã hội, chúng tồn đấu tranh với mối quan hệ vừa thống vừa đấu tranh Điều xem bước độ trung gian tránh khỏi trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Khơng thể dLng ý chí để loại bỏ cấu trúc với nhiều thành phIn kinh tế, đặc biệt quốc gia chưa trải qua phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Nền kinh tế với nhiều thành phIn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thiết lập dựa diện khách quan nhiều loại hình sở hữu tài sản sản xuất, với hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, phức tạp, hỗn hợp CLng với đó, xuất hình thức phân phối khác nhau, hình thức phân phối dựa lao động ngày trở thành hình thức phân phối chủ đạo Trong trình thực sách kinh tế mới, Lênin ln đánh giá cao vị trí, vai trị thành phIn kinh tế chủ nghĩa tư nhà nước, sử dụng chủ nghĩa tư nhà nước hình thức tơ nhượng, hợp tác xã, tư nhân đại lý, cho tư nhân thuê sở sản xuất.v.v.được xem “chiếc cIu nhỏ vững xuyên qua” chủ nghĩa tư để vào chủ nghĩa xã hội Phát triển chủ nghĩa tư nhà nước không biện pháp “quá độ đặc biệt” mà khâu “trung gian” để chuẩn bị vật chất đIy đủ cho chủ nghĩa xã hội Về kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ, điểm xuất phát trình xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phIn phải đáp ứng lợi ích kinh tế cho đại đa số nơng dân, mà trước hết từ nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dựa vào khôi phục phát triển kinh tế tiểu nông để khôi phục phát triển đại công nghiệp Không phải đề quan điểm lý luận, mà V.I.Lênin người trực tiếp lãnh đạo, đạo thực hiện, vận dụng luận điểm lý luận vào thực ti:n xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga sau nội chiến Ngay Đại hội X Đảng cộng sản Bolshevik Nga, Lênin yêu cIu quyền Xơ viết phải nhanh chóng phát triển sản xuất tiểu nơng cách khuyết khích kinh tế nông dân cá thể với biện pháp “quá độ”, hình thức “trung gian” có khả cải tạo nông dân, đổi nông thôn chuyển đổi kinh tế tiểu nông người nông dân cá thể thành sản xuất tập thể có tính xã hội chủ nghĩa, di:n cách tuIn tự, có tính kế thừa, thận trọng Từ mLa xn năm 1921, Nga chuyển sang giai đoạn cách mạng Trong bối cảnh này, Chính sách cộng sản thời chiến khơng cịn phL hợp chí trở thành lực cản đối phát triển làm suy yếu động lực nhà sản xuất Chính vậy, Lênin cLng với Đảng Bolshevik Nga đưa thực Chính sách Kinh tế Mới (NEP) biện pháp thay Trong đó, điểm quan trọng sử dụng sức mạnh kinh tế nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phIn kinh tế khác Chính sách tập trung vào việc phát triển sản xuất lưu thông hàng hóa Nó khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa nhỏ nơng nghiệp cơng nghiệp thủ công, thúc đẩy kinh tế tư tư nhân, phát triển chủ nghĩa tư nhà nước Ngồi ra, Chính sách Kinh tế Mới đánh dấu chấn chỉnh lại doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi mạnh mẽ sang hệ thống hạch toán kinh tế Lênin ủng hộ việc tăng cường hợp tác kinh tế với nước tư phương Tây để học hỏi công nghệ, thu hút vốn đIu tư, tích luỹ kinh nghiệm quản lý Như vậy, Chính sách Kinh tế Mới đánh dấu giai đoạn quan trọng phát triển Nga sau cách mạng, tạo điều kiện thuận lợi cho phục hồi phát triển kinh tế nước Quan điểm Hồ Ch1 Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa x+ hội Việt Nam 2.1 Quan điểm Hồ Ch1 Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa x+ hội Việt Nam Hồ Chí Minh kế thừa vận dụng sáng tạo quan điểm Các Mác - Ăngghen, Lênin vấn đề kinh tế - trị thời kỳ độ lên CNXH, Người dành quan tâm lớn đến việc phát triển kinh tế nước nhà thời kỳ độ lên CNXH Xuất phát từ đặc điểm, điều kiện Việt Nam, theo Hồ ChíMinh “Nói cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bIn cLng, làm cho người có cơng ăn việc làm, ấm novà sống đời hạnh phúc, cho dân giàu nước mạnh” Ở Việt Nam hình thái độ gián tiếp với: “Đặc điểm to từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” Đặc điểm chi phối tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội, nhằm bước xóa bỏ triệt để tàn tích chế độ thực dân, phong kiến, đồng thời bước gây dựng mIm mống cho chủ nghĩa xã hội phát triển, tất yếu Về nhiệm vụ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Phải tạo điều kiện cIn đủ sở vật chất đồng thời, Đảng phải “lãnh đạo toàn dân thực dân chủ mới, xây dựng điều kiện để tiến lên chủ nghĩa xã hội” Trong đó, “nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội,… tiến dIn lên chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hóa khoa học tiên tiến Trong trình cách mạng Document continues below Discover more Tư tưởng Hồ Chí from: Minh LLTT1101 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Bài tập lớn - Cơ cấu 16 kinh tế thời kỳ quá… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (28) Phân tích luận điểm 15 Hồ Chí Minh: “Nước… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (25) Bộ câu hỏi trắc 40 18 nghiệm Tư tưởng… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (19) Tóm tắt mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí… 100% (15) BT lớn Tư tưởng Hồ 14 Chí Minh_20212022 Tư tưởng Hồ Chí… 100% (14) xã hội chủ nghĩa, phải cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế mới, mà Trắc nghiệm tư xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu dài” tưởng Hồ Chí Minh… Về bước đi, biện pháp thời kỳ độ lên CNXH, Hồ Chí Minh xác định 15 bước đi, cách làm phL hợp, Người khẳng định: Chúng ta Tư cũngtưởng phải có phương pháp 95% (44) Chí… xây dựng CNXH riêng mình, gắn với thực ti:n lịch Hồ sử Việt Nam Bước xây dựng XHCN nước ta “phải làm dIn dIn”, nói d: chủ quan thất bại, phải thực “đi bước vững bước ấy” Hồ Chí Minh cịn biện pháp quan trọng để xây dựng CNXH, là: Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng, lấy xây dựng làm chính; kết hợp thực hai nhiệm vụ xây dựng bảo vệ, đồng thời tiến hành hai chiến lược cách mạng; xây dựng CNXH phải có kế hoạch, biện pháp tâm Đặc biệt, Người xác định biện pháp bản, lâu dài định xây dựng CNXH nước ta phát huy sức mạnh toàn dân, đem dân, tài dân, sức dân lãnh đạo Đảng để làm lợi cho dân Những nội dung tư tưởng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh không tiếp thu, kế thừa giá trị hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác Lênin thời kỳ q độ mà cịn bổ sung, phát triển điều kiện lịch sử, tự nhiên phL hợp với dân tộc ta mà Bác làm sáng tỏ trực tiếp vận dụng cách hiệu 2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2.2 Quan điểm Hồ Ch1 Minh cấu kinh tế thời kf đô  lên chủ nghĩa x+ hô i Viê t Nam 2.2.1 Cơ cấu th'nh phần kinh tế Cơ cấu thành phIn kinh tế phụ thuộc vào tồn hình thức sở hữu, kiểu quan hệ sản xuất, vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất, sản xuất hàng hoá thời kỳ độ Như Lênin rõ: Nền kinh tế thời kỳ q độ, xét tồn bộ, kinh tế q độ, cịn tồn nhiều hình thức sở hữu, tồn thành phIn kinh tế khác tất yếu khách quan Mỗi thành phIn kinh tế phát huy tác dụng tích cực, có đóng góp vào quốc kế dân sinh khơng thể dLng mệnh lệnh hành mà xoá bỏ lúc Từ quan điểm Lênin kinh tế thời kỳ độ lên CNXH, phải phát triển kinh tế nhiều thành phIn, Hồ Chí Minh vận dụng vào hồn cảnh cụ thể Việt Nam, Người thành phIn kinh tế vLng tự trước năm 1954 nước ta bao gồm: Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tơ; kinh tế quốc doanh; hợp tác xã; kinh tế cá nhân nông dân thủ công nghệ; kinh tế tư tư nhân; kinh tế tư quốc gia Khi miền bắc hồn tồn giải phóng lên CNXH, Hồ Chí minh hình thức sở hữu thành phIn kinh tế cụ thể tương ứng Sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân; tương ứng với ba loại hình sử hữu năm thành phIn kinh tế: Kinh tế quốc doanh; hợp tác xã; kinh tế cá nhân, nông dân thủ công nghệ; tư tư nhân; tư nhà nước Trong thành phIn kinh tế nêu thành phIn kinh tế quốc doanh thành phIn kinh tế lãnh đạo, phát triển mau Đặc điểm kinh tế Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 tồn kinh tế nhiều thành phIn Đặc biệt, bên cạnh thành phIn kinh tế xã hội chủ nghĩa có tồn thành phIn kinh tế phong kiến Đây thành phIn kinh tế mang tính đặc thL, thành phIn kinh tế phản ánh trình độ phát triển kinh tế thấp với chế độ sở hữu phong kiến ruộng đất hoàn cảnh đặc thL yêu cIu phải tiếp tục kháng chiến để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc, cách mạng dân chủ Trên sở nhận thức tính quy luật chung, tính đặc thL kinh tế nước Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo quan điểm V.I.Lênin đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam giai đoạn cụ thể Về cấu kinh tế Việt Nam vLng tự 1945-1954, bên cạnh đảm bảo tính quy luật chung đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tồn khách quan kinh tế nhiều thành phIn với thành phIn kinh tế phổ biến, kinh tế độ tồn thành phIn kinh tế mang tính đặc thL Như vậy, điểm sáng tạo Hồ Chí Minh, nhận thức rõ vị trí, vai trị thành phIn kinh tế kinh tế có sơ sở để hoạch định sách đảm bảo ổn định kinh tế góp phIn quan trọng đảm bảo kháng chiến thắng lợi Khi nước ta hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ, q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước tiền tư phải “kinh qua chế độ dân chủ mới” Trong chế độ dân chủ có loại kinh tế khác nhau: kinh tế quốc doanh (thuôcHchủ nghĩa xã hôi), H hợp tác xã (thuô cHnửa chủ nghĩa xã hôiHvà tiến đến chủ nghĩa xã hôi), H Kinh tế cá nhân, nông dân thủ công nghệ (có thể tiến dIn vào hợp tác xã, tức nửa chủ nghĩa xã hội), tư tư nhân cuối cLng tư Nhà nước Như vậy, so sánh cấu thành phIn kinh tế chế độ dân chủ Miền Bắc Việt Nam sau năm 1954 cấu kinh tế Việt Nam vLng tự từ 1945-1954, nhận thấy thống điểm thay đổi sau: Về điểm thống nhất: Trong hai thời kỳ, đặc điểm kinh tế trình chuyển đổi lên chủ nghĩa xã hội Miền Bắc Việt Nam tồn nhiều thành phIn kinh tế Các thành phIn kinh tế phổ biến bao gồm kinh tế quốc doanh, kinh tế cá nhân, nông dân thủ công nghệ, tư tư nhân Thêm vào đó, q trình độ, xuất hợp tác xã tư Nhà nước Về điểm thay đổi: Thứ khác với thời kháng chiến, chế độ dân chủ khơng cịn thành phIn kinh tế phong kiến Cải cách ruộng đất triệt tiêu chế độ sở hữu phong kiến ruộng đất Người nông dân trở thành người cày có rộng, chủ sở hữu ruộng đất Điều lIn khẳng định lại nhận định Hồ Chí Minh: “làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Muốn tới chủ nghĩa cộng sản dân tộc phải độc lập dân cày phải có ruộng Thứ hai thành phIn kinh tế thay đổi vị trí vai trị kinh tế Ví dụ, kinh tế quốc doanh hình thức sở hữu tồn dân, lãnh đạo kinh tế quốc dân, phát triển thành phIn kinh tế quốc doanh tạo tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội thúc đẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa Như vậy, vị trí, vai trị thành phIn kinh tế quốc doanh có bước phát triển mới, từ chỗ có tính chất chủ nghĩa xã hội trở thành thành phIn kinh tế thực đại diện cho chủ nghĩa xã hội có vai trị “lãnh đạo” kinh tế đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế 2.2.2 Cơ cấu ng'nh kinh tế Hồ Chí Minh khẳng định: “nền kinh tế xã hội chủ nghĩa có hai chân công nghiệp nông nghiệp… hai chân không nhau, bước mạnh được” Ngay từ bước đIu phát triển kinh tế, Hồ Chí Minh coi trọng ngành nông nghiệp nước ta Theo Người, nông nghiệp phải gốc, trụ cột nông nghiệp bảo đảm lương thực, thực phẩm nguồn sống người, sở cho ngành kinh tế khác Hơn nữa, Viê tHNam nước nhiệt đới cận xích đạo lấy nơng nghiệp ngành kinh tế chủ yếu với bề dày lịch sử nông nghiệp lúa nước trải dài suốt trình 10 kiến quốc, nông dân chiếm đại đa số dân cư, việc quan tâm phát triển nông nghiệp vấn đề quan trọng chiến lược phát triển kinh tế nước nhà Phát triển nông nghiệp nước ta lúc thực quan trọng, không để đảm bảo lương thực, thực phẩm cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm việc làm cho người lao động, tạo nhiều sản phẩm cho xã hội, mà điều quan trọng sở ban đIu cho ngành kinh tế khác, sở cho vấn đề cơng nghiệp hóa nước nhà Nơng nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp đủ lương thực cho nhân dân cung cấp đủ ngun liệu,…Bên cạnh cơng nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp hàng tiêu dLng cIn thiết cho nhân dân, trước hết cho nông dân; cung cấp máy bơm nước, phân hóa học, để đẩy mạnh nông nghiệp cung cấp dàn máy cày, máy bừa cho hợp tác xã nông nghiệp Vâ yHnên công nghiệp nông nghiệp phải phát triển cLng hỗ trợ lẫn nhau, hai chân khỏe tiến bước nhanh nhanh chóng đến mục đích Thế thực liên minh công nông để xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no, sung sướng cho nhân dân Tiếp đó, theo Người chìa khóa để thúc đẩy mối quan hệ nông nghiệp công nghiệp khơng đâu xa mà thương nghiệp Vai trị thương nghiệp Người giải thích sau: “Trong kinh tế quốc dân có ba mặt quan trọng: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp Ba mặt tác động quan hệ mật thiết với Thương nghiệp khâu công nghiệp nông nghiệp Thương nghiệp đưa hàng đến nông thôn phục vụ nông dân thương nghiệp lại đưa nông sản, nguyên liệu cho thành thị tiêu dLng Nếu khơng thương nghiệp bị đứt khơng liên kết nông nghiệp với công nghiệp, không củng cố liên minh cơng nơng, cơng tác khơng chạy hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, bị rời rạc” 2.2.3 Cơ cấu vvng kinh tế Về cấu vLng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa phương hướng cấu vLng kinh tế trọng điểm để phL hợp với nơng thơn, thành thị hải đảo từ rút ngắn khoảng cách thu nhập, văn minh nhận thức vLng Tiếp nữa, Người khẳng định phải xây dựng kinh tế tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế Bác cho độc lập tồn diện địi hỏi quốc gia phải độc lập mặt, bao gồm trị, kinh tế, quốc phịng, văn hóa tư tưởng Mà quan trọng 11 độc lập trị kinh tế, tức không lệ thuộc vào quốc gia dân tộc khác Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định vai trò khoa học kĩ thuật phát triển kinh tế nước nhà Người cho khơng có điều kiện thuận lợi cho khoa học kĩ thuật cIn học hỏi từ quốc gia khác, tìm hiểu áp dụng kiến thức kinh nghiệm từ họ, đồng thời phải giữ vững sắc tôn trọng độc lập chủ quyền, phải biết “hịa nhập mà khơng hịa tan”, giữ vững tơn trọng độc lập chủ quyền, ngăn cấm hành động ảnh hưởng đến độc lập quốc gia khơng can thiệp tới độc lập chủ quyền quốc gia dân tộc khác Ngoài ra, Nhà nước cIn thực tốt việc tập trung quản lý kinh tế, tức quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế, đưa nguyên tắc trình quản lý cho hợp lý, đảm bảo lợi ích chung thành phIn kinh tế, công với vLng kinh tế, ngành kinh tế, cải thiện mâu thuẫn kinh tế nước nhà Người khẳng định cIn đối phó với tiêu cực quản lý, đảm bảo trung thực xử lý nghiêm minh trường hợp tham ô tham nhũng, bao gồm việc xử lý nghiêm trọng Đảng viên cIn thiết để đảm bảo minh bạch hoạt động Đảng CHƯƠNG II: VÂN D:NG TƯ TƯ!NG H" CH# MINH CỦA ĐiNG CÔNG SiN VIÊT NAM TRONG VIÊC XÂY DlNG N$N KINH T NƯC TA HIÊN NAY Thời kỳ đô  lên chủ nghĩa x+ hôi Viê t Nam Nước ta trải qua trình quan trọng chuyển đổi xã hội tiến hành hướng đến chủ nghĩa xã hội Quá trình bắt đIu từ sau năm 1954 miền Bắc giải phóng, sau lan rộng sang miền Nam năm 1975 đất nước hoàn toàn thống Trong giai đoạn này, mục tiêu quốc gia phục hồi phát triển kinh tế, xã hội, đổi hệ thống xã hội lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đối với nước ta, thời kỳ phản ánh nước nơng nghiệp lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, khó khăn lớn Trong đó, với lý tưởng ứng dụng cơng nghệ, kỹ thuật khoa học đại cLng với thúc đẩy đảm bảo cho chất lượng sống người Với tinh thIn đó, chuyển dịch hay 12 tác động di:n chậm mà bên cạnh lợi lực thời cịn Bởi mà Việt Nam trải qua thời kỳ độ tương đối dài Thmc trnng viêc  vâ n dqng quan điểm Hồ Ch1 Minh phát triển cấu th'nh phần kinh tế v' xây dmng kinh tế nư/c ta Khởi xướng lãnh đạo nghiệp đổi mới, Đảng ta khẳng định; “Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thIn to lớn Đảng dân tộc ta” Trong việc áp dụng tư tưởng Người chủ nghĩa xã hội phát triển kinh tế trình đổi mới, Đảng Chính phủ tập trung vào việc giải phóng tiềm sản xuất, đặt bước đánh dấu ý nghĩa chiến lược, xuất phát từ việc phát triển sản xuất từ mức nhỏ trước tiến lên hướng đến chủ nghĩa xã hội Theo tư tưởng Hồ Chí Minh “nhiệm vụ quan trọng nhất” thời kỳ độ “là phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội” vào thực tế đất nước thời kỳ đổi mới, Đảng ta xác định nhiệm vụ trọng tâm trình đổi phát triển kinh tế Điều thể rõ qua hội nghị định Đảng, đặc biệt Đại hội VI vào tháng 12 năm 1986 xác định tư tưởng đạo cốt lõi giải phóng tiềm sản xuất có sẵn, tận dụng tiềm đất nước, hợp cách hiệu hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế để phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Đến Hội nghị Trung ương (khóa VI), Đảng ta khẳng định: phát triển kinh tế nhiều thành phIn sách quán có ý nghĩa chiến lược lâu dài thành phIn kinh tế bình đẳng trước pháp luật Xuyên suốt kỳ Đại hội Đảng từ đổi (Đại hội VI đến Đại hội XIII) “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020” “Cương lĩnh xây dựng đất nước tròn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” thông qua năm 1991 bổ sung phát triển năm 2011, khẳng định quan điểm quán Đảng đổi mới, “Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phIn theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Có thể nói, trải qua 35 năm đổi mới, mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày hoàn thiện, trở thành đóng góp lý luận sâu sắc Đảng Cộng sản Việt Nam Và Đại hội đại biểu toàn quốc lIn thứ XIII Đảng di:n gIn lIn giúp nhận thức rõ tIm 13 quan trọng thành phIn kinh tế thời kỳ đổi mới, nhấn mạnh việc cải tiến để phL hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước ta giai đoạn tiếp theo, làm rõ vai trò, định hướng phát triển thành phIn kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xác định rõ mối quan hệ Nhà nước,thị trường xã hội chế vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đề nhiều nhiệm vụ mới, nội dung để tiếp tục hoàn thiện toàn diện,đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cIu phát triển bền vững đất nước năm tới VânHdụng tư tưởng Hồ Chí Minh viê cHphát triển đa dạng thành phIn kinh tế hiênHnay Việt Nam thực liệt sách mở cửa thu hút đIu tư trực tiếp từ nước (FDI) Điều tạo điều kiện cho đa dạng hóa thành phIn kinh tế nước, doanh nghiệp tư nhân ngoại quốc xuất phát triển mạnh mẽ Bên cạnh đó, kinh tế Nhà nước hợp tác xã đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo cân đối phát triển bền vững Kinh tế quốc doanh thành phIn quan trọng kinh tế Việt Nam, đặc biệt ngành có vai trị chiến lược lượng, vi:n thơng, hàng không Điều giúp đảm bảo ổn định an ninh quốc gia lĩnh vực quan trọng Các hợp tác xã, đặc biệt hợp tác xã nông nghiệp, đóng góp đáng kể vào việc cải thiện thu nhập nông dân nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp Việt Nam thể linh hoạt việc kết hợp kinh tế Nhà nước kinh tế tư nhân Điều bao gồm việc Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân hoạt động tham gia vào lĩnh vực chiến lược Sự hợp tác hai thành phIn tạo nên phát triển đột phá nhiều lĩnh vực, đặc biệt ngành công nghiệp dịch vụ Để đảm bảo cấu kinh tế nhiều thành phIn phát triển cách cân đối bền vững, Việt Nam áp dụng sách quản lý vĩ mơ, điều tiết thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Điều giúp đảm bảo khơng có thành phIn chiếm nhiều quyền lực ảnh hưởng lớn đến kinh tế quốc gia VânHdụng tư tưởng Hồ Chí Minh thực cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế: Từ cơng nghiệp hóa theo kiểu cũ, khép kín, hướng nội, thiên phát triển cơng nghiệp nặng, chủ yếu dựa vào lợi lao động, tài nguyên, đất đai nguồn 14 viện trợ nước xã hội chủ nghĩa trước chuyển dIn sang cơng nghiệp hóa gắn liền với đại hóa kinh tế mở; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ, gắn cơng nghiệp hóa, đại hóa với bước phát triển kinh tế tri thức, ngành, lĩnh vực kinh tế địi hỏi hàm lượng trí tuệ, chất xám cao Theo Tổng cục Thống kê, năm 1986, nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao với 38,1% Tỷ trọng ngành dịch vụ 33%, cịn cơng nghiệp chiếm tỷ trọng thấp với 28,9% Đến năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 11,88%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 38,26%; khu vực dịch vụ chiếm 41,33%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,53% Từ chỗ xác định lực lượng chủ yếu thực công nghiệp hóa, đại hóa Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước, Đảng Nhà nước ta xác định, cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp tồn dân, tồn xã hội Nhà nước phải có sách để khơi dậy,phát huy nguồn lực nhân dân, thành phIn kinh tế, đồng thời huy động sử dụng có hiệu nguồn lực từ bên ngồi để cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mơ t su hnn chế trfnh vân dqng Bên cạnh kết đạt được, thực trạng phát triển kinh tế việc vận dụng tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh số hạn chế tồn như: Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam mức thấp Nền kinh tế nước ta chủ yếu dựa vào việc mở rộng quy mô sản xuất thay tập trung vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Các ngành công nghiệp thường sử dụng công nghệ thấp, tiêu hao vật tư cách lớn, chưa đặt trọng mức vào việc tạo sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao Ngồi ra, kinh tế cịn phụ thuộc nhiều vào đIu tư bảo hộ từ phía Nhà nước Các lĩnh vực cơng nghiệp phụ trợ dịch vụ khác chưa phát triển đIy đủ, dẫn đến giá trị quốc gia sản phẩm dịch vụ mức thấp HIu hết ngành công nghiệp tiêu thụ lượng nguyên liệu với hệ số tiêu hao cao so với nước khu vực Mặc dL lực cạnh tranh có cải thiện, thấp so với yêu cIu phát triển hội nhập vào kinh tế quốc tế Một thách thức thiếu hụt nhân lực chất lượng cao trongcác ngành kinh tế công nghệ thông tin lượng tái tạo Việc đào tạo vàgiáo dục nhân lực chất lượng cao yếu tố quan trọng để đảm bảo sựphát 15 triển bền vững kinh tế Việc đIu tư vào giáo dục đào tạo nhân lực chấtlượng cao cách để giải vấn đề Tiếp đó, thành phIn kinh tế chưa phát triển tiềm năng: Kinh tế nhà nước chưa làm thật tốt vai trò chủ đạo; chất lượng, hiệu sức cạnh tranh thấp Kinh tế tập thể phát triển chậm nhỏ bé Kinh tế tư nhân chưa đáp ứng vai trò động lực kinh tế, chưa quan tâm tạo điều kiện thỏa đáng Kinh tế có vốn đIu tư nước ngồi cịn khó khăn mơi trường đIu tư số vướng mắc chế, sách Việc đẩy mạnh hội nhập kinh tế đặt thách thức khác cho Việt Nam.Việc tham gia vào hiệp định thương mại tự hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều hội lợi ích cho Việt Nam, nhiên đồng nghĩa với việc phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ đối tác kinh tế khác Việc nâng cao lực cạnh tranh đưa sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao cách để giải vấn đề Bên cạnh đó, việc tổ chức tuyên truyền, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh cịn hình thức, giáo điều, hiệu chưa cao Công tác tuyên truyền, biểu dương, nhân rộng điển hình tiên tiến, mơ hình hay, cách làm hiệu học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chưa thực tạo sức lan tỏa xã hội Ngồi ra, yếu tố trị pháp lý yếu tố ảnh hưởng đến trình xây dựng phát triển cấu kinh tế hợp lý Việc đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh đIu tư vào pháp lý cách để đảm bảo ổn định phát triển bền vững kinh tế Tóm lại, xây dựng cấu kinh tế hợp lý trình địi hỏi kiên trì vànỗ lực phủ nhân dân Việt Nam Việc đối mặt với thách thức khókhăn q trình xây dựng phát triển cấu kinh tế hợp lý điều tất yếu Tuy nhiên, với tâm nỗ lực người, Việt Nam đạt mục tiêu xâydựng chủ nghĩa xã hội phát triển kinh tế bền vững Đề xuất gi4i pháp Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế, thứ Việt Nam cIn áp dụng sách phL hợp để thúc đẩy phát triển ngành kinh tế mới, bao gồm công nghệ thông tin, lượng tái tạo du lịch Điều giúp đa dạng hóa kinh tế 16 giảm bớt phụ thuộc vào số ngành kinh tế cụ thể Ngoài ra, việc tăng cường hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa quan trọng để tăng cường đóng góp họ vào kinh tế Thứ hai, tiếp tục tập trung bổ sung, phát triển, làm sáng tỏ nhận thức lý luận sau vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng phL hợp với điều kiện đất nước tình hình giới Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn liền với xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa văn hóa xã hội chủ nghĩa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Bên cạnh đó, cIn bảo đảm điều kiện tốt nghiên cứu lý luận, đổi tư kinh tế; bảo đảm dân chủ xây dựng thực thi sách, thể chế kinh tế vừa mục tiêu, nhiệm vụ vừa phương thức, động lực giải pháp chiến lược cho vấn đề tạo lập sở kinh tế để thực dân chủ xã hội chủ nghĩa lĩnh vực kinh tế nước ta Thứ ba tối ưu hóa quy trình thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhà đIu tư để thúc đẩy phát triển kinh tế Xây dựng phát triển khu công nghiệp khu chế xuất, đồng thời thu hút đIu tư từ doanh nghiệp, nhằm gia tăng lực sản xuất đất nước Tăng cường hỗ trợ cho doanh nghiệp quy mô nhỏ vừa nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiêp H Thứ tư tăng cường giáo dục đào tạo nhân lực để đáp ứng với nhu cIu thị trường lao động thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việc tăng cường quan hệ hợp tác với nước khu vực giới để tăng cường thương mại đIu tư cIn thiết Thứ năm, xây dựng hệ thống hạ tIng kinh tế, bao gồm mạng lưới tuyến đường, sở đường sắt, cảng biển, sân bay sở hạ tIng khác để nâng cao khả vận chuyển quản lý logistics đóng vai trị quan trọng Đồng thời, việc đIu tư mạnh vào nghiên cứu phát triển công nghệ trở thành yếu tố thiết yếu để củng cố sức cạnh tranh sản phẩm Việt Nam thị trường quốc tế Thứ sáu, xây dựng khu kinh tế đặc biệt để tăng cường phát triển kinh tế vLng kinh tế khó khăn cLng việc nghiên cứu áp dụng mơ hình kinh tế xanh bền vững để giảm thiểu tác động hoạt động kinh tế đến môi trường tài nguyên thiên nhiên giải pháp hiệu 17 Nhờ biện pháp giải pháp nêu, Việt Nam tiến phát triển kinh tế cách toàn diện bền vững giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội, góp phIn quan trọng cho phát triển đất nước KT LUÂN Thông qua việc tìm hiểu phân tích, rõ ràng nhận thức điểm mạnh yếu thành phIn kinh tế, điều quan trọng để định hướng phát triển phL hợp cho phIn cấu kinh tế tổng thể Việt Nam Đảng ta có nhìn sâu sắc đặc điểm tiềm thành phIn kinh tế ln nỗ lực để hồn thiện chúng thực tế Dựa nhận thức này, Đảng xây dựng lộ trình đường lối sách cụ thể, quán với loại hình kinh tế phL hợp với mục tiêu hướng phát triển kinh tế đa dạng Việt Nam Điều thể linh hoạt hiểu biết sâu rộng tình hình kinh tế xã hội đất nước sở để xây dựng sách định phL hợp nhằm thúc đẩy phát triển ngành kinh tế Như vậy, việc quản lý điều hành cấu kinh tế cách thơng minh linh hoạt yếu tố quan trọng giúp Việt Nam đạt mục tiêu xây dựng kinh tế phát triển, bền vững hội nhập quốc tế Xây dựng cấu kinh tế hợp lý yếu tố quan trọng để đảm bảo mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam thực cách hiệu Sự cân đối đồng phát triển kinh tế, việc tạo ngành kinh tế tăng cường phát triển ngành kinh tế ưu tiên, việc tham gia vào hiệp định thương mại tự đIu tư vào khoa học cơng nghệ, tất đóng góp quan trọng vào bền vững hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Điều góp phIn quan trọng vào thành cơng q trình đổi mới, nâng cao chất lượng sống nhân dân Việt Nam 18 TI LIÊU THAM KHiO Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2016), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh: Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia C.Mác Ph.Ăng ghen (2002): Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế bối cảnh Việt Nam | Tạp chí Kinh tế Dự báo https://kinhtevadubao.vn/van-dung-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-phat-trien-kinh-tetrong-boi-canh-hien-nay-cua-viet-nam-12550.html Lý luận thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác-Lênin bổ sung, phát triển Đảng ta https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/ly-luan-ve-thoi-ky-qua-do-len-chunghia-xa-hoi-cua-chu-nghia-mac-lenin-va-su-bo-sung-phat-trien-cua-dang-ta619688.html PGS, TS ĐẶNG QUANG ĐỊNH Một số vấn đề lý luận thực ti:n kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Tạp chí Cộng sản 19 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/823673/mot-so-vande-ly-luan-va-thuc-tien-ve-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-oviet-nam.aspx TRƯỜNG CHÍNH TRỊ LÊ DUẨN https://truongleduan.quangtri.gov.vn/vi/hoatdong-khoa-hoc/Nghien-cuu-trao-doi/quan-diem-cua-chu-tich-ho-chi-minh-venhung-thanh-phan-kinh-te-trong-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-va-su-vandung-sang-tao-cua-dang-ta-350.html 20

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN