Tiết 27 : LUYỆN TẬP (tiết 2) pptx

4 245 0
Tiết 27 : LUYỆN TẬP (tiết 2) pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 27 : LUYỆN TẬP (tiết 2) A: Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau ccc và cgc - Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp cgc để suy ra cặp cạch còn lại, cặp góc còn lại bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL và chứng minh hình học - Thái độ: Phát triển trí lực, tính cẩn thận cho học sinh B: Trọng tâm Vận dụng trường hợp bằng nhau cgc vào giải toán C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, đo góc, đọc tài liệu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(6’) -Câu 1: +Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh. + Làm BT 30/ 120 SGK : Trên hình 90 các tam giác ABC và A’BC có cạnh chung BC = 3cm, CA = CA’ = 2cm, góc ABC = góc A’BC nhưng hai tam giác không bằng nhau. Tai sao không áp dụng được trường hợp c-g-c ? 2: Giới thiệu bài(2’) Tiếp tục sử dụng các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác vào làm một số bài tập 3: Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 16’ HĐ1 . Lên bảng vẽ hình, viết GT, KL MA = MB   IAM =  IBM  IA = IB IM chung . Lấy N thuộc đường trung trực. Chứng minh rằng : a, NA = NB GT: AB, M nằm trên đường trung trực KL: MA = MB . Lên bảng chứng minh NA = NB . Chỉ ra được  ANM và  BNM có ba cặp cạnh bằng nhau Bài 31 A B M CM : Gọi I là trung điểm của AB Xét  IAM và  IBM Là hai tam giác vuông có IA = IB IM chung   IAM =  IBM ( cgc) Nên MA = MB ( hai 12’ b,  ANM =  BNM HĐ2 . Quan sát hình và dự đoán tia nào là tia phân giác của góc nào? BC là tia phân giác · ABK  · · ABH KBH   HAB = HKB -Nhận định: có khả năng BC là tia phân giác của góc ABK và CB là tia phân giác của góc ACK. -Cần chứng minh HAB = HKB để suy ra hai góc tương ứng bằng nhau và rút ra kết luận cần thiết. -1 HS lên bảng chứng minh cạnh tương ứng) Bài 32 Xét HAB và HKB là hai tam giác vuông có: HA = HK (gt) HB chung.  HAB = HKB ( hai cạnh góc vuông)  · · ABH KBH  (hai góc tương ứng). Vậy BC là tia phân giác của · ABK . Chứng minh tương tự · · ACH KCH  do đó CB là tia phân giác của góc ACK -Cả lớp làm vào vở BT. 4: Củng cố, luyện tập(6’) Vì sao  ABC và  A’BC ở hình 90 có AC = A’C = 2 cm · · ' ABC A BC  = 30 0 BC = 3 cm Mà hai tam giác đó lại không bằng nhau theo trường hợp cgc 5: Hướng dẫn về nhà(3’) - Học kĩ các trường hợp bằng nhau của tam giác - Xem lại các cách vẽ các tam giác đã hạo -BTVN: 30, 35, 39, 47/102, 103 SBT -Ôn trước 2 chương để hai tiết sau ôn tập học kỳ. Chương I: Ôn 10 câu hỏi ôn tập chương. Chương II: Ôn các định lí về tổng 3 góc của tam giác. Tam giác bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Xem trước bài: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác gcg . Tiết 27 : LUYỆN TẬP (tiết 2) A: Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau ccc và cgc - Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp cgc để suy. cách vẽ các tam giác đã hạo -BTVN: 30, 35, 39, 47/102, 103 SBT -Ôn trước 2 chương để hai tiết sau ôn tập học kỳ. Chương I: Ôn 10 câu hỏi ôn tập chương. Chương II: Ôn các định lí về tổng 3 góc. - Thái đ : Phát triển trí lực, tính cẩn thận cho học sinh B: Trọng tâm Vận dụng trường hợp bằng nhau cgc vào giải toán C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, đo góc, đọc tài liệu HS : Chuẩn bị

Ngày đăng: 20/06/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan