Tiết39LUYỆNTẬP(Tiếp) A: Mục tiêu - Kiến thức: Vận dụng định lí Pytago vào giải các bài toán thực tế - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán, chứng minh hình - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tính toán B: Trọng tâm Áp dụng định lí Pytago vào lam các bài tập C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, com pa, ê ke, đo độ HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(7’) Tam giác ABC có AB = 3 cm; AC = 3 cm; BC = 3 2 cm. Hỏi tam giác đã cho là tam giác gì? 2: Giới thiệu bài(2’) Tiếp tục vận dụng định lí Pytago vào làm một số bài toán thực tế 3: Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 15 ’ HĐ1 . Lên bảng vẽ hình, viết GT, KL của bài toán . Làm thế nào tính đ- ợc AC? . Dựa vào đâu tìm đ- ợc BC? . Trong hai đoạn thẳng đó ta đã biết đoạn thẳng nào? . Nếu cách tìm BH ? A B C H . Để tính AC ta dựa vào tam giác vuông nhận AC làm cạnh . Để tính đợc BC ta cần biết BH và HC . Biết HCvì vậy cần tính đoạn BH . Dựa vào tam giác vuông ABH Bài 60( trang 133) GT : ABC nhọn; AH BC; AB = 13 cm AH = 12 cm; HC = 16 cm KL : AC = ?; BC = ? CM: Xét AHB vuông tại H có: AB 2 = AH 2 + HB 2 BH 2 = AB 2 – AH 2 BH 2 = 13 2 - 12 2 BH 2 = 25 BH = 5 cm Mà BC = BH + HC BC =5+16 =21 cm AHC vuông tại H. Theo định lí Pytago ta có: AC 2 = AH 2 + CH 2 14 ’ . Gọi học sinh lên bảng trình bày HĐ2 . Làm thế nào để biết con cún có đến đợc vị trí A hay không ? . Trình bày mẫu phần a . Gọi học sinh lên bảng làm các phần còn lại . Học sinh lên bảng trình bày. Các bạn nhận xét . So sánh độ dài OA với độ dài của dây xích. Nếu OA 9 thì con cún có thể đến vị trí A. Còn nếu OA > 9 thì con cún không thể đến vị trí A . Lên bảng trình bày. các bạn nhận xét AC 2 = 16 2 + 12 2 AC 2 = 256+144 AC 2 = 400 AC = 20 cm Bài 62( Trang 133) OA 2 = 4 2 + 3 2 OA 2 = 16+9=25 OA = 5 m Vì OA < 9 m nên con cún có thể đến vị trí A +, OB 2 = 6 2 +4 2 OB 2 = 36+16 = 52 OB = 52 < 9 m nên con cún có thể đến vị trí B +, OC 2 = 8 2 +6 2 OC 2 = 64+36 = 100 OC = 10 > 9 m nên con cún không thể đến vị trí C +, OD 2 = 8 2 +3 2 OD 2 = 64 + 9 = 73 OD = 73 <9 m nên con cún có thể đến vị trí D 4: Củng cố, luyện tập(5’) - Nhắc lại định lí Pytago, định lí Pytago đảo. Vẽ hình và viết biểu thức minh họa - Tác dụng của mối định lí ? 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học thuộc các định lí, đọc bài đọc thêm trang 134 để thấy cái hay của toán học - Làm các bài tập 59; 60 trang 133 - Xem trước bài : “Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông” . Tiết 39 LUYỆN TẬP (Tiếp) A: Mục tiêu - Kiến thức: Vận dụng định lí Pytago vào giải các bài toán thực tế. 8 2 +3 2 OD 2 = 64 + 9 = 73 OD = 73 <9 m nên con cún có thể đến vị trí D 4: Củng cố, luyện tập( 5’) - Nhắc lại định lí Pytago, định lí Pytago đảo. Vẽ hình và viết biểu thức minh họa -. dục tính cẩn thận, chính xác khi tính toán B: Trọng tâm Áp dụng định lí Pytago vào lam các bài tập C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, com pa, ê ke, đo độ HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: