1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại seabank chi nhánh hồ chí minh luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 793,18 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TIẾN MẠNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI SEABANK (SEABANK) CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH - 2020 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TIẾN MẠNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI SEABANK (SEABANK) CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã ngành: 8340201 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ANH XUÂN TP HỒ CHÍ MINH – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng cá nhân SeABank (SeABank) chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu của riêng tơi Các số liệu đề tài được thu thập sử dụng một cách trung thực Kết quả nghiên cứu được trình bày luận văn khơng chép của bất cứ luận văn cũng chưa được trình bày hay cơng bớ ở bất cứ cơng trình nghiên cứu khác trước Tp.Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 06 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Mạnh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô trường Đại học ngân hàng Tp Hồ Chí Minh, đặc biệt Khoa Sau Đại học, Khoa Tài dạy dỡ trùn đạt cho những kiến thức quý báu làm nền tảng cho việc thực hiện luận văn Tôi đặc biệt cám ơn TS Lê Anh Xuân tận tình hướng dẫn, chỉ bảo để tơi có thể hồn tất luận văn cao học Tôi cũng xin chân thành cám ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp những người giúp trả lời bảng câu hỏi khảo sát làm nguồn dữ liệu cho việc phân tích cho kết quả nghiên cứu của luận văn cao học Ći cùng, tơi hết lịng biết ơn đến những người thân gia đình động viên tạo động lực để tơi hồn thành luận văn một cách tớt đẹp Tp Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 06 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Mạnh Mục lục LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Nguyễn Tiến Mạnh CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 10 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 10 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 11 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 12 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 1.5 Ý nghĩa của đề tài 12 1.6 Phương pháp nghiên cứu 13 1.7 Kết cấu của luận văn 13 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 14 2.1 Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại 14 2.1.1 Khái niệm 14 2.1.2 Phân loại cho vay khách hàng cá nhân 14 2.1.3 Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân tại NHTM 19 2.1.4 Các hình thức cho vay khách hàng cá nhân tại NHTM 21 2.2 Các yếu tố tác động đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân 21 2.2.1 Khái niệm khả năng trả nợ vay 21 2.2.2 Các yếu tố tác động đến khả năng trả nợ của KHCN 22 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm về yếu tố tác động đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân 25 2.3.1 Một số nghiên cứu thế giới 25 2.3.2 Một số nghiên cứu nước 27 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Quy trình nghiên cứu 30 3.2 Mơ hình nghiên cứu 30 3.2.1 Mơ hình Logit 30 3.2.2 Đề x́t mơ hình nghiên cứu khả năng trả nợ tại SeABank TP Hồ Chí Minh 32 3.3 Thiết kế nghiên cứu 34 3.3.1 Thiết kế khảo sát 34 3.3.2 Mẫu nghiên cứu 35 3.3.3 Thống kê mô tả 35 3.3.4 Hồi quy tuyến tính 36 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Giới thiệu về SeABank – chi nhánh TP Hồ Chí Minh 37 4.1.1 Quá trình hình thành phát triển 37 4.1.2 Chức năng nhiệm vụ của SeABank – Chi nhánh TP Hồ Chí Minh 37 4.1.3 Các hoạt động cơ bản của SeABank – Chi nhánh TP Hồ Chí Minh 38 4.2 Thực trạng cho vay KHCN của SeABank Chi nhánh TP Hồ Chí Minh 39 4.2.1 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân 39 4.2.2 Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân 40 4.2.3 Thực trạng khả năng trả nợ của khách hàng 43 4.2.4 Đánh giá tình hình cho vay KHCN 43 4.3 Phân tích ́u tớ ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của KHCN tại SeABank chi nhánh Tp Hồ Chí Minh 48 4.3.1 Các đặc trưng thống kê mô tả về mẫu nghiên cứu 48 4.3.2 Ma trận tương quan 53 4.3.3 Các kiểm định khuyết tật 54 4.3.4 Phân tích hồi quy 56 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Giải pháp cho yếu tố tác động đến khả năng trả nợ vay của KHCN 62 5.3 Kiến nghị 63 5.3.1 Kiến nghị với SeABank TP Hồ Chí Minh 63 5.3.2 Kiến nghị với phủ 67 5.4 Hạn chế hướng nghiên cứu tiếp theo 68 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng nhà nước SeABank Ngân hàng TMCP Đông Nam Á SeABank Minh TP Hồ Chí Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á Chi nhánh TP.HCM NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần QL Quốc lộ TCTD Tổ chức tín dụng XHTD Xếp hạng tín dụng KHCN Khách hàng cá nhân TD Tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh CSTT Chính sách tiền tệ HSBC ANZ Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC (Việt Nam) Ngân hàng TNHH một thành viên ANZ (Việt Nam) UOB Ngân Hàng United Oversea Bank SOB Ngân hàng TMCP Sài Gòn TĨM TẮT LUẬN VĂN Tiêu đề: Các ́u tớ ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại SeABank chi nhánh Thành phớ Hồ Chí Minh Nội dung: Ngay từ những ngày đầu hoạt động, SeABank xác định KHCN đối tượng khách hàng mục tiêu định hướng phát triển hoạt động kinh doanh tại địa bàn của SeABank Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Kiên định với định hướng hoạt động này, SeABank một những ngân hàng đầu hệ thống ngân hàng Việt Nam địa bàn Tp Hồ Chí Minh cung cấp sản phẩm tín dụng dành cho KHCN như: cho vay sản xuất kinh doanh; cho vay trả góp mua nhà, nền nhà, sửa chữa nhà; cho vay sinh hoạt tiêu dùng; cho vay du học Cho vay KHCN tạo nhiều lợi nhuận cho ngân hàng hoạt động hàm chứa nhiều rủi ro mà ngân hàng cần quan tâm Nguyên nhân bắt nguồn từ khả năng trả nợ của khách hàng Nghiên cứu sử dụng mơ hình Logit kết hợp phương pháp thớng kê mơ tả, phân tích hồi quy, nhằm phân tích ́u tớ tác động đến khả năng trả nợ của KHCN tại SeABank Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Nghiên cứu phân tích 230 mẫu dữ liệu được chọn ngẫu nhiên từ dữ liệu KHCN của SeABank Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Căn cứ vào kết quả của mơ hình ta thấy khả năng trả nợ vay của KHCN chịu tác động của ́u tớ: giới tính, nghề nghiệp, tình trạng nhân, thời hạn vay, thu nhập bình quân của hộ chi tiêu bình qn của hộ Những ́u tớ tác động làm tăng khả năng trả nợ vay của KHCN Mơ hình cho thấy, chủ hộ nam giới có khả năng trả nợ vay cao Nghề nghiệp ổn định khả năng trả nợ vay tớt, chủ hộ lập gia đình khả năng trả nợ cao hơn chủ hộ chưa lập gia đình tình trạng sở hữu nhà ở cũng làm tăng khả năng trả nợ vay Thời hạn vay dài khả năng trả nợ vay tớt hơn những hộ vay thời gian ngắn Thu nhập bình quân của hộ cao đảm bảo khả năng trả nợ tốt hơn Sau tiến hành nghiên cứu, dựa những kết quả đạt được, tác giả đề xuất một số giải pháp để tăng cường nhận diện khả năng trả nợ vay của cá nhân tại SeABank Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Từ khóa: khả năng trả nợ, ́u tớ ảnh hưởng, SeABank, khách hàng cá nhân ABSTRACT SUMMARY Title: Factors affecting the solvency of individual customers at SeABank Ho Chi Minh Branch Abstract: Right from the first days of operation, SeABank has identified personal as the target customers in the orientation of business development in Ho Chi Minh Branch of SeABank Consistent with this operational orientation, SeABank is the leading bank in the Vietnamese banking system in the province providing credit products such as production and business loans; loan for mortgage payment, house foundations, home repairs; consumer living loans; loans for overseas study Although lending to personal creates a lot of profits for banks, this activity contains many risks that banks need to be concerned about The reason comes from the customers' ability to repay debts The study uses Logit model combining descriptive statistical method, regression analysis, in order to analyze the factors affecting the debt repayment capacity of Personal at SeABank, Ho Chi Minh City Branch The study analyzed 230 randomly selected data samples from S&T data of SeABank Ho Chi Minh City Branch Based on the results of the model, we can see that personal's ability to repay loans is affected by factors such as gender, occupation, marital status, loan term, average income of the household and expenditure household average Those factors increase the ability of S&T to pay debts The model shows that the male head of household is more likely to repay the loan The more stable the main occupation, the better the ability to repay the loan, the married households are able to pay the debt higher than the unmarried household head and the house ownership also increases the ability to pay the loan Mortgaged assets are movable assets, the ability to repay loans is better than other collateral The longer the loan term, the better ability to repay the loan than those who borrow for a short time The higher the average household income, the better solvency is guaranteed After conducting research, based on the achieved results, the author has proposed some solutions to enhance the identification of individuals' ability to repay loans at SeABank Ho Chi Minh City Branch Keyword: the solvency, factors, SeABank, individual customers CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong bới cảnh tình hình kinh tế đà tăng trưởng ổn định, hoạt động cho vay của ngân hàng cũng diễn sôi tăng trưởng chiều với diễn biến nền kinh tế Trong vài năm gần đây, rất nhiều ngân hàng chuyển hướng sang tập trung phục vụ đối tượng khách hàng cá nhân, hộ gia đình, SMEs Cho vay lĩnh vực này, lãi suất thường cao hơn so với mặt chung, nên lợi nhuận thu về cho ngân hàng cũng tốt hơn Các chuyên gia cũng nhận thấy, Việt Nam có cơ hội phát triển vàng, có những điều kiện rất tiềm năng để thúc đẩy lĩnh vực tài tín dụng cá nhân: nền kinh tế giai đoạn phát triển, quy mô dân số đạt ngưỡng gần 95 triệu dân với tỷ lệ dân số độ tuổi lao động chiếm 52% Theo VNDirect, Covid-19 bùng phát làm gián đoạn hoạt động kinh doanh ở nhiều lĩnh vực khác sự đóng cửa tạm thời của doanh nghiệp địa phương của nền kinh tế lớn Sự gián đoạn khiến tăng trưởng tín dụng giảm tớc, với mức tăng trưởng tín dụng tồn ngành ở mức 1,3% vào ći Q1/2020, thấp nhất sáu năm Kịch bản cơ sở của VNDirect đại dịch kết thúc Q2/2020, tăng trưởng tín dụng tăng nửa sau của năm 2020 Tuy nhiên, VNDirect dự báo tăng trưởng tín dụng có thể đạt 11,0% năm 2020 Hiện nay, tín dụng hoạt động trùn thớng mang lại lợi nhuận cho NHTM Tuy nhiên hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro, nợ xấu tồn tại ở bất cứ ngân hàng Quản lý phòng ngừa rủi ro tín dụng điều kiện hiện rất phức tạp khó khăn Ngân hàng khơng thể hồn tồn loại trừ khả năng rủi ro, có thể đưa những giải pháp đồng bộ hữu hiệu để có thể ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng Cùng với q trình mở cửa phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam, KHCN ngày đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển của NHTM Các dịch vụ KHCN đặc biệt sản phẩm tín dụng được ngân hàng cung cấp rất đa dạng, phong phú trở thành những công cụ cạnh tranh chủ yếu Không chỉ những NHTMCP Việt Nam mà Ngân hàng nước tên tuổi HSBC, ANZ, UOB, SCB cũng tham gia vào thị trường KHCN SeABank một những ngân hàng hoạt động lâu năm tiên phong tại Việt Nam Với tham vọng vươn cao hơn đạt mục tiêu chỉ sớ về hiệu quả kinh doanh cơng tác quản trị rủi ro tín dụng rất cần thiết Đặc biệt tín dụng cá nhân có sự phong phú về cơ cấu khách hàng sản phẩm, nhu cầu đa dạng, nhiều tiềm năng để khai Tuổi tác của KHCN tăng lên bao nhiều xác suất trả nợ của khách hàng giảm xuống đặc biệt lứa tuổi từ 40-60 tuổi số lượng khách hàng khơng trả nợ có tần śt rất lớn Đây ́u tớ nhân viên tín dụng quản lý chi nhánh cần lưu ý về chiến lược tín dụng của nên tập trung vào đới tượng trẻ hơn độ tuổi lao động nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng Theo kết quả hồi quy giới tính cũng đóng vai trị quan trọng đới với xác śt trả nợ tác động tích cực đến giá trị này, sớ liệu nghiên cứu giới tính nữ chiếm ưu thế, có thể cân hoặc nghiêng về đối tượng nữ vay vốn tại chi nhánh ưu tiên cho vay vốn Số lượng thành viên hộ gia đình lớn xác suất trả nợ hạn của khách hàng cá nhân thấp, cơng tác tín dụng cần lưu ý xem xét đầy đủ khía cạnh thu nhập, chi tiêu, nghề nghiệp của khách hàng cân đối với số thành viên gia đình mức lãi śt phụ hợp đới với đới tượng Tình trạng nhân của cá nhân vay vốn tác động tiêu cực đến khả năng trả nợ, cần xem xét cơ cấu khách hàng theo đối tượng thật hợp lý hơn để nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn Dư nợ cao xác suất khả năng trả nợ hạn thấp, hiện tình trạng cho vay KHCN với dư nợ cao diễn phổ biến nguyên nhân công tác thẩm định yếu kém, yếu tố đạo đức, phẩm chất của nhân viên tín dụng ́u tớ x́t phát từ bản thân khách hàng Khách hàng có nhu cầu vay vớn cao nhiều cách khiến nhân viên tín dụng buông lỏng hoạt động thẩm định mà dựa uy tín của bản thân nhân viên cũng khách hàng để cho vay dẫn đến nợ xấu bên cạnh quy trình, sách tín dụng cịn nhiều bất cập, công tác đào tạo, tuyển dụng cán bộ chưa được đầu tư dẫn đến áp lực, khó khăn cho nhân viên hoạt động tín dụng Ngân hàng cần có thời hạn cho vay hợp lý, thời hạn cho vay cần kéo dài hơn nữa nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng, tạo điều kiện cho khách hàng hoạt động kinh doanh tốt hơn nhằm nâng cao xác suất trả nợ vốn vay Thẩm định nghề nghiệp cơng việc của khách hàng hiện cịn nhiều bất cấp, thủ tục giấy tờ cho vay đơn giản, u cầu khơng cao, áp lực doanh sớ tín dụng lớn nên khách hàng nhiều biện pháp khác giả mạo giấy tờ hồ sơ để vay được vớn, sự hỡ trợ của nhân viên tín dụng dẫn đến hậu quả vô to lớn về rủi ro tín dụng hiện Qua phân tích hồi quy cho thấy để nâng cao hiệu quả tín dụng cần làm tớt cơng tác quản trị nguồn vốn, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, tăng cường cơng tác kiểm tra, tra kiểm sốt hoạt động tín dụng, nâng cao hiệu quả sách tín dụng nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng vay vốn, cấp thiết cần xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng của chi nhánh, kiến nghị ngân hàng nhà nước về sách tiền tệ, nới lỏng tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng Tóm tắt chương Sau tìm hiểu những thơng tin về tình hình kinh tế, xã hội điều kiện phát triển địa bàn TP Hồ Chí Minh, nắm được tình hình cho vay KHCN khả năng trả nợ của khách hàng, có cơ sở để tiến hành phân tích ́u tố tác động đến khả năng trả nợ KHCN địa bàn TP Hồ Chí Minh Căn cứ vào kết quả của mơ hình ta thấy khả năng trả nợ vay của KHCN chịu tác động của yếu tớ: giới tính, nghề nghiệp, tình trạng nhân, thời hạn vay, thu nhập bình quân của hộ chi tiêu bình qn của hộ Những ́u tớ tác động làm tăng khả năng trả nợ vay của KHCN Mơ hình cho thấy, chủ hộ nam giới có khả năng trả nợ vay cao Nghề nghiệp ổn định khả năng trả nợ vay tớt, chủ hộ lập gia đình khả năng trả nợ cao hơn chủ hộ chưa lập gia đình tình trạng sở hữu nhà ở cũng làm tăng khả năng trả nợ vay Thời hạn vay dài khả năng trả nợ vay tớt hơn những hộ vay thời gian ngắn Thu nhập bình quân của hộ cao đảm bảo khả năng trả nợ tốt hơn CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong nghiên cứu về khả năng trả nợ của KHCN tại SeABank Chi nhánh TP Hồ Chí Minh, tác giả phân tích thực trạng hoạt động tín dụng nói chung hoạt động tín dụng cá nhân nói riêng Từ tác giả tìm những kết quả đạt được, những hạn chế tồn tại nguyên nhân phục vụ nhiệm vụ phân tích khả năng trả nợ KHCN của chi nhánh Mơ hình Logit (M) đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân được xây dựng dựa một mẫu dữ liệu gồm 230 quan sát được thu thập từ bảng câu hỏi khảo sát báo cáo tài được cung cấp bởi SeABank TP Hồ Chí Minh Mơ hình Logit bao gồm một biến phụ thuộc thể hiện khả năng trả nợ của KHCN 11 biến độc lập thể hiện nhiều chỉ tiêu khác liên quan đến phía khách hàng cũng phía ngân hàng Hệ sớ R-bình phương 0,4876 cho thấy sự tổng hịa của 11 biến độc lập đại diện cho nhiều thông tin khác liên quan đến SeABank KHCN sử dụng dịch vụ cho vay của ngân hàng giải thích được hơn 48.76% những thay đổi khả năng trả nợ của KHCN Tuy nhiên, không phải biến số cũng thể hiện ý nghĩa thống kê đáng ý việc giải thích những biến thiên của khả năng trả nợ của KHCN Chỉ tiêu của số người phụ thuộc trình độ, khơng thể hiện ý nghĩa thớng kê việc giải thích khả năng trả nợ của KHCN với tất cả mức ý nghĩa thống kê thường được áp dụng 99%, 95%, 90% Mô hình khơng có hiện tượng phương sai sai sớ thay đổi khuyết tật đa cộng tuyến Thu nhập thường xuyên của khách hàng thể hiện ý nghĩa thống kê bật việc giải thích khả năng trả nợ của KHCN Theo một đồng tăng lên thu nhập tháng của khách hàng vay kéo theo sự tăng lên xác suất khả năng trả nợ hạn của khách hàng Điều với thực tiễn hoạt động cho vay KHCN tại chi nhánh khách hàng thu nhập cao khả năng trả nợ lớn phân tích ở phần thớng kê mơ tả - Theo kết quả hồi quy giới tính cũng đóng vai trị quan trọng đới với xác śt trả nợ tác động tích cực đến giá trị này, sớ liệu nghiên cứu giới tính nữ chiếm ưu thế, có thể cân hoặc nghiêng về đối tượng nữ vay vốn tại chi nhánh ưu tiên cho vay vốn - Số lượng thành viên hộ gia đình lớn xác suất trả nợ hạn của khách hàng cá nhân thấp, cơng tác tín dụng cần lưu ý xem xét đầy đủ khía cạnh thu nhập, chi tiêu, nghề nghiệp của khách hàng cân đối với số thành viên gia đình mức lãi suất phụ hợp đối với đối tượng - Mức lãi suất của ngân hàng cũng không nên cao mức 12% theo kết quả khảo sát khách hàng của chi nhánh, nếu để mức lãi suất cao mức làm giảm khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân, nhiên cũng không để mức thấp 9% hiện tại làm giảm lợi nhuận hoạt động tín dụng - Tình trạng nhân của cá nhân vay vốn tác động tiêu cực đến khả năng trả nợ, cần xem xét cơ cấu khách hàng theo đối tượng thật hợp lý hơn để nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn - Dư nợ cao xác suất khả năng trả nợ hạn thấp, hiện tình trạng cho vay KHCN với dư nợ cao diễn phổ biến nguyên nhân công tác thẩm định yếu kém, yếu tố đạo đức, phẩm chất của nhân viên tín dụng ́u tớ x́t phát từ bản thân khách hàng Khách hàng có nhu cầu vay vớn cao nhiều cách khiến nhân viên tín dụng buông lỏng hoạt động thẩm định mà dựa uy tín của bản thân nhân viên cũng khách hàng để cho vay dẫn đến nợ xấu bên cạnh quy trình, sách tín dụng cịn nhiều bất cập, công tác đào tạo, tuyển dụng cán bộ chưa được đầu tư dẫn đến áp lực, khó khăn cho nhân viên hoạt động tín dụng - Ngân hàng cần có thời hạn cho vay hợp lý, thời hạn cho vay cần kéo dài hơn nữa nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng, tạo điều kiện cho khách hàng hoạt động kinh doanh tốt hơn nhằm nâng cao xác suất trả nợ vốn vay - Thẩm định nghề nghiệp cơng việc của khách hàng hiện cịn nhiều bất cấp, thủ tục giấy tờ cho vay đơn giản, yêu cầu không cao, áp lực doanh số tín dụng lớn nên khách hàng nhiều biện pháp khác giả mạo giấy tờ hồ sơ để vay được vốn, sự hỗ trợ của nhân viên tín dụng dẫn đến hậu quả vơ to lớn về rủi ro tín dụng hiện Qua phân tích hồi quy cho thấy để nâng cao hiệu quả tín dụng cần làm tớt cơng tác quản trị nguồn vốn,đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, tăng cường cơng tác kiểm tra, tra kiểm sốt hoạt động tín dụng, nâng cao hiệu quả sách tín dụng nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng vay vốn, cấp thiết cần xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng của chi nhánh, kiến nghị ngân hàng nhà nước về sách tiền tệ, nới lỏng tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng 5.2 Giải pháp cho yếu tố tác động đến khả trả nợ vay KHCN Từ mô hình nghiên cứu nêu trên, tìm những yếu tố tác động đến khả năng trả nợ vay của KHCN địa bàn TP Hồ Chí Minh như: giới tính, tuổi, tình trạng nhân, lãi śt, người phụ thuộc, nhân khẩu, trình độ, sớ tiền vay, thời hạn vay, thu nhập bình quân của hộ chi tiêu bình qn của hộ Sau một sớ giải pháp cho yếu tố tác động đến khả năng trả nợ vay của KHCN: - Đối với yếu tố giới tính: Đây được coi một ́u tớ tương đối quan trọng thẩm định cho vay KHCN Cán bộ thẩm định cần phải đánh giá khả năng hiểu biết về thị trường, ngành nghề, nhạy bén sản xuất kinh nghiệm của chủ hộ - Đối với ́u tớ tình trạng nghề nghiệp: Khi thẩm định cho vay nghề nghiệp của KHCN cần phải được xem xét một cách cụ thể, kỹ càng, cán bộ thẩm định cần phải tìm hiểu KHCN có kinh doanh ngành khác nữa khơng… Ngồi ra, KHCN có nghề nghiệp ổn định cũng yếu tố quan trọng để đánh giá khả năng trả nợ vay của KHCN Cán bộ thẩm định thường rất quan tâm đến nguồn tạo thu nhập của KHCN nghề nghiệp yếu tớ rất quan trọng Nếu KHCN có nghề nghiệp nhân viên văn phịng được đánh giá rất cao, đới tượng có nguồn thu nhập ổn định, uy tín xã hội nên khả năng trả nợ vay cũng tớt Nếu KHCN khơng có nghề nghiệp ổn định, mức độ rủi ro tương đới cao cho vay Do vậy, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của KHCN - Đới với ́u tớ tình trạng hôn nhân: Thông thường cán bộ thẩm định đánh giá rất cao KHCN lập gia đình Những KHCN lập gia đình tính tự chủ rất cao, thường chăm lo sản xuất kinh doanh tốt hơn chủ hộ chưa có gia đình - Đới với yếu tố thời hạn vay: Đây yếu tố xem quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chu kỳ sản xuất của KHCN Nếu cán bộ tín dụng tính tốn chu kỳ sản x́t sai rất dễ xảy tình trạng hạn của KHCN Do vậy, thẩm định cần tính tốn hợp lý chu kỳ sản xuất loại hình kinh doanh để đưa phương án phù hợp cho KHCN - Đối với ́u tớ thu nhập bình qn: Đây ́u tớ đánh giá khả năng trả nợ vay của KHCN Thông thường, cán bộ thẩm định cần phải xem xét nguồn thu nhập của KHCN có những nguồn thu nhập nào, nguồn nguồn quan trọng nhất nhằm đánh giá khả năng trả nợ cho Ngân hàng đến hạn - Đới với ́u tớ chi tiêu bình qn: Cán bộ thẩm định thường đánh giá chi phí hàng tháng của KHCN chi phí cho bản thân, chi phí dành cho sản xuất kinh doanh Chi phí dành cho người phụ thuộc cũng một khoản chi phí được tính đến thẩm định Sớ người phụ thuộc ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu nhập trả nợ vay của KHCN, số người phụ thuộc nhiều chi phí dành cho người phụ thuộc lớn, dẫn đến việc nguồn thu nhập bị giảm, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của KHCN - Lãi suất tiền vay vấn đề quan trọng cần phải ý khách hàng vay vốn tại Ngân hàng nên để đảm bảo cho việc trả nợ vay hạn sử dụng nguồn vớn vay có hiệu quả, khách hàng cần phải: + Tính tốn dự báo thật đầy đủ, chi tiết xác về chi phí lãi vay xem xét, đánh giá hiệu quả quyết định thực hiện phương án, dự án kinh doanh, đầu tư + Trích lập đầy đủ khoản dự phịng về tài hoạt động kinh doanh, tổng nguồn thu nhập nhằm tạo nguồn lực dự phòng, giúp cho khách hàng đứng vững trước cú sốc về lãi suất Đảm bảo nguồn thu nhập đủ đều đặn Chuẩn bị sẵn kế hoạch dự phòng để giải quyết có sự thâm hụt về nguồn thu nhập hoặc có sự kiện đặc biệt xảy KHCN cần cải thiện năng lực bản thân, tăng cường khả năng dự đoán được những biến động lên xướng của nhu cầu thị trường, hiểu biết nhiều việc sản xuất, phân phối khuyết trương sản phẩm,… đảm bảo vốn vay được sử dụng hiệu quả Phải trung thực với Ngân hàng, cung cấp số liệu xác về thu, chi, tình trạng sở hữu tài sản,…giúp Ngân hàng việc nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh cũng việc sử dụng vốn vay của KHCN để từ đưa quyết định cho vay đắn Nếu khách hàng sử dụng vốn khơng mục đích khơng trả được nợ hạn 5.3 Kiến nghị 5.3.1 Kiến nghị với SeABank TP Hồ Chí Minh 5.3.1.1 Hồn thiện chế, sách bảo đảm tín dụng hiệu Trong khâu thẩm định khách hàng, cán bộ tín dụng phải ln đặt tiêu chí thẩm định tư cách, năng lực pháp lý, năng lực điều hành, năng lực tài chính, năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, chỉ tiêu phản ánh khả năng hoàn trả nợ vay, uy tín của khách hàng những thơng tin được xếp vào vị trí hàng đầu phải được cán bộ tín dụng tn thủ một cách nghiêm ngặt quy trình thực hiện tất cả quy định đề thực hiện tất cả quy định đề thực hiện thẩm định khách hàng Ngân hàng cần xây dựng thủ tục quy trình kiểm tra chéo kiểm tra đột x́t đới với những khách hàng vay giữa địa bàn giữa cán bộ tín dụng với Ngân hàng cần nhanh nhạy tiếp cận, mở rộng quy mô theo xu thế phát triển chung của nền kinh tế Các điều kiện tín dụng thường thay đổi theo thời gian ảnh hưởng đến điều kiện tài của người vay cũng khả năng hoàn trử nợ vay của khách hàng, sau cho vay cần trọng nhiều hơn khâu kiểm tra, giám sát trình sử dụng vớn vay trả nợ của khách hàng để nắm bắt kịp thời thực trạng chất lượng khoản vay đảm bảo cho vớn tín dụng phát huy được hiệu quả mong ḿn Vì thế dịnh kỳ ngân hàng cần tổ chức theo dõi chặt chẽ tiến độ hoàn thành hạng mục của dự án đầu tư, q trình nhập vật tư hàng hóa thơng qua báo cáo định kỳ của khách hàng Thực hiện tốt việc phân loại nợ sử dụng quỹ dự phịng để tài trợ rủi ro tín dụng Việc phân loại nợ phải được thực hiện công khai, minh bạch, bản chất khoản nợ, tránh trường hợp mục tiêu đạt kế hoạch lợi nhuận mà phân loại nợ không mức độ rủi ro của khoản nợ dẫn đến thiếu nguồn vốn để tài trợ rủi ro tín dụng; cần có phương án trích lập đủ quỹ dự phịng để tài trợ rủi ro tín dụng, sử dụng dự phịng để tài trợ rủi ro tín dụng phải đới tượng, điều kiện, trình tự thủ tục theo quy định của ngân hàng Tích cực chủ động triển khai biện pháp hiệu quả để tận dụng thu hồi nợ xấu, nợ được tài trợ rủi ro nhằm giảm thiểu đến mức tối đa tổn thất hoạt động tín dụng Xây dựng danh mục tín dụng theo ngành, lĩnh vực, nhóm khách hàng có liên quan phù hợp với tiềm năng, lợi thế phát triển của ngành, lĩnh vực, nhóm khách hàng có liên quan nhằm đa dạng hóa danh mục tín dụng Đa dạng hóa danh mục tín dụng biện pháp mang tính chủ động cao nhằm phân tán rủi ro tín dụng Đa dạng hóa danh mục tín dụng đầu tư tín dụng vào nhiều lĩnh vực, ngành nghề, nhóm khách hàng có liên quan có mức độ rủi ro khác nhau, mức sinh lời khác 5.3.1.2 Hồn thiện sách tín dụng, quy trình cấp tín dụng Có thể nói sách tín dụng cương lĩnh về hoạt động tín dụng của mỡi ngân hàng quy trình tín dụng tổng hợp nguyên tắc, quy định của ngân hàng việc cấp tín dụng đới với khách hàng, u cầu mỡi cán bộ ngân hàng từ nhân viên đến cấp lãnh đạo, điều hành hoạt động tín dụng phải tuân thủ, thực hiện nghiêm túc sách tín dụng quy trình cấp tín dụng đảm bảo hoạt động tín dụng xảy nâng cao doanh lợi cho ngân hàng Khi xây dựng sách tín dụng cần quan tâm xây dựng giới hạn, cơ cấu tín dụng; danh mục tín dụng của ngành, lĩnh vực, thành phần kinh tế, nhóm khách hàng liên quan phải cơ sở định hướng phát triển kinh tế xă hội địa bàn, mức độ rủi ro có thể chấp nhận được ở hiện tại dự báo ở tầm trung, dài hạn Để đảm bảo hoạt động tín dụng diễn thống nhất, khoa học, tạo cơ chế giám sát hiệu quả, hạn chế, phịng ngừa rủi ro, khơng ngừng nâng cao chất lượng tín dụng cần tiếp tục rà sốt, hồn thiện quy trình cấp tín dụng theo hướng: Tiếp tục tách bạch, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm pháp lý của khối quan hệ khách hàng, khối quản lý rủi ro, khối tác nghiệp khối hỗ trợ một cách thật sự độc lập, khách quan để thực hiện nhiệm vụ quản trị rủi ro tín dụng quy trình cấp tín dụng; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trước, sau cấp tín dụng đới với khoản tín dụng tồn bộ danh mục tín dụng 5.3.1.3 Tổ chức phân công trách nhiệm cán quản trị rủi ro tín dụng Vấn đề tồn tại lớn nhất hoạt động quản trị rủi ro của ngân hàng chưa có cán bộ chuyên trách về quản trị rủi ro cũng chưa thành lập được một phòng ban hay bộ phận chuyên trách về rủi ro cả Quản trị rủi ro một khái niệm mẻ với cán bộ của ngân hàng Để quy trình quản trị rủi ro tín dụng vào hoạt động mang lại hiệu quả thực sự địi hỏi phải giải qút nhiều nhân tớ có liên quan một cách đồng bộ trước hết ngân hàng phải xây dựng được chiến lược quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với điều kiện thực tế ngân hàng cơ sở thiết lập một cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tín dụng đào tạo cán bộ vận hành; đặc biệt phải có những chuyên gia giỏi về quản trị rủi ro, việc xếp loại tín dụng cũng phải thực hiện song song máy tính phương pháp chuyên gia để đưa quyết định cuối chuẩn xác nhất Trong tương lai gần, ngân hàng phải xây dựng bộ phận chuyên trách xử lý vấn đề rủi ro của ngân hàng chứ không thể tiếp tục quản lý một cách rời rạc, nhỏ lẻ ở bộ phận, quản trị theo kiểu đới phó, thụ động với rủi ro phát sinh ở nghiệp vụ tình trạng hiện 5.3.1.4 Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt nội Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ có ý nghĩa rất quan trọng, một mặt cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ giúp ngân hàng phát hiện những sai sót q trình cấp tín dụng để chấn chỉnh, khắc phục, từ có những biện pháp ngăn ngừa rủi ro kịp thời; mặt khác thông qua hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nội bộ cịn giúp phát hiện những điểm bất hợp lý của cơ chế, quy trình, sách cấp tín dụng để kịp thời bổ sung, sửa đổi cho phù hợp Chính vậy, ngân hàng cần thiết lập một cơ chế kiểm tra, kiểm soát hoạt động cấp tín dụng một cách có hiệu lực, hiệu quả để giám sát śt q trình cấp tín dụng đối với khách hàng Để công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ vào thực chất đạt hiệu quả cao việc phát hiện xử lý sai phạm, góp phần phịng ngừa hạn chế rủi ro, cần thực hiện theo hướng sau: Định kỳ hoặc đột xuất thực hiện việc kiểm tra, kiểm sốt tín dụng để kịp thời phát hiện những sai sót, rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp phịng ngừa hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Nội dung kiểm tra bao gồm: Kiểm tra việc chấp hành quy trình cấp tín dụng; sách khách hàng; kiểm tra việc thực hiện cơ chế đảm bảo tiền vay; kiểm tra hồ sơ cấp tín dụng; kiểm tra việc thực hiện phân cấp, ủy quyền hoạt động tín dụng,… Bớ trí cán bộ làm cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ những cán bộ có trình độ, kinh nghiệm, am hiểu lĩnh vực tín dụng, pháp luật liên quan đến cơng tác tín dụng xử lý những khoản tín dụng xấu 5.3.1.5 Nâng cao chất lượng nhân Chú trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đào tạo nâng cao năng lực quản trị điều hành của cán bộ lãnh đạo ngân hàng Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nhân viên chuyên sâu hơn nữa về mặt chuyên môn, phẩm chất nghề nghiệp, am hiểu pháp luật lĩnh vực chun mơn của Xây dựng đội ngũ cán bộ làm cơng tác tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng đáp ứng yêu cầu cơ bản như: Cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp có đủ khả năng, kỹ năng quản lý điều hành công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng hiện đại Cán bộ nghiệp vụ phịng ban có liên quan đến cơng tác tín dụng quản trị tín dụng có ý thức tuân thủ pháp luật, có tinh thần trách nhiệm đới với cơng việc, có đủ trình độ chuyên môn, kỹ năng tác nghiệp, phong cách làm việc chuyên nghiệp để phân tích, đánh giá khách hàng, thẩm định phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư, nhận diện rủi ro, quản trị rủi ro một cách hiệu quả Hình thành đội ngũ chun mơn giỏi lĩnh vực cấp tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng nên xây dựng chế độ lương thưởng hợp lý, tạo cơ hội thăng tiến yếu tố quan trọng động viên tinh thần nâng cao ý thức trách nhiệm Tất cả những ưu đãi nhằm đảm bảo cho cán bộ tín dụng thỏa mãn được nhu cầu của cuộc sớng n tâm cơng việc Xây dựng văn hóa, phẩm chất đạo đức, lối sống cho đội ngũ cán bộ, làm tớt cơng tác phân tích, đánh giá cán bộ; xây dựng cơ chế phân phối thu nhập cơ sở chức danh công việc năng suất lao động, đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ gắn với kết quả kinh doanh của ngân hàng; xây dựng cơ chế sách hỡ trợ, khún khích đội ngũ cán bơ làm cơng tác tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng 5.3.2 Kiến nghị với phủ Một là, cần thực hiện đồng bộ giải pháp nhằm đảm bảo một môi trường vận hành CSTT một cách thuận lợi, nâng cao vai trị của cơng cụ CSTT gián tiếp + Các giải pháp tiết giảm tình trạng la hóa vàng hóa, ổn định thị trường ngoại hối được NHNN thực hiện nhịp nhàng với giải pháp điều hành sách tỷ giá chủ động, mang tính dẫn dắt thị trường; sách đấu thầu vàng đảm bảo sự ổn định của thị trường Chính sách tỷ giá năm 2013 được NHNN điều hành linh hoạt hơn so với năm 2012 đảm bảo được xu hướng ổn định để góp phần kiểm sốt lạm phát, khún khích x́t khẩu, kiểm sốt nhập khẩu, tăng dự trữ ngoại hới; + Các giải pháp giải phóng kênh tín dụng được NHNN thực hiện mạnh mẽ thơng qua chương trình tái cấu trúc, giải quyết nợ xấu tồn đọng, hoàn thiện cơ chế quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, thơng qua chương trình tọa đàm xúc tiến đầu tư theo vùng lãnh thổ, theo ngành nghề Bên cạnh đó, NHNN cũng tổ chức buổi làm việc trực tiếp với doanh nghiệp cả nước để nắm bắt nút thắt chung tay tháo gỡ những khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh; + Các giải pháp nhằm tăng cường vai trò của thị trường tiền tệ, đặc biệt thị trường liên ngân hàng việc truyền tải những thay đổi điều hành CSTT của NHNN tới điều kiện tiền tệ (mức cung tiền lãi suất thị trường) đối với nền kinh tế; cung cấp chỉ báo về tình hình vớn khả dụng của hệ thớng TCTD; + Các biện pháp điều hành lãi suất với những bước thích hợp, đảm bảo giảm nhanh chóng hiệu quả mặt lãi suất, phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mơ, bước hình thành đường cong lãi suất, hỗ trợ đắc lực cho mục tiêu ổn định tỷ giá thị trường ngoại hối; + Các giải pháp thiết lập kỷ luật thị trường tiền tệ được thực hiện nghiêm túc cơ sở điều hành CSTT gắn kết chặt chẽ với công tác tra, giám sát, đảm bảo thực thi nghiêm sách của NHNN, qua giúp cơ chế trùn tải CSTT được vận hành tốt hơn Hai là, phối hợp công cụ điều hành một cách linh hoạt, hiệu quả, bước tạo lập điều kiện cần thiết để chuyển sang cơ chế điều hành gián tiếp thuận lợi + Phối hợp giữa điều hành lãi suất tỷ giá hướng tới đảm bảo lợi ích nắm giữ đồng nội tệ, khuyến khích doanh nghiệp xuất bán lại ngoại tệ cho TCTD, ổn định kỳ vọng lạm phát ổn định tỷ giá theo cam kết điều hành hàng năm; + Tăng cường vai trị của cơng cụ thị trường mở, phới hợp nhịp nhàng với kênh của thị trường tiền tệ để điều tiết lượng tiền cung ứng Theo đó, nghiệp vụ OMO được điều hành linh hoạt, thận trọng thông qua hoạt động mua giấy tờ có giá bán tín phiếu NHNN với kỳ hạn lãi suất được điều chỉnh phù hợp với diễn biến của thị trường để hỡ trợ khoản điều hịa vớn khả dụng cho TCTD; + Phối hợp điều chỉnh mức lãi suất chỉ đạo một cách chủ động, truyền dẫn hiệu quả tín hiệu điều hành của NHNN để định hướng thị trường NHNN điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô mối quan hệ của lãi suất với cung tiền, lạm phát, tăng trưởng kinh tế diễn biến của thị trường tiền tệ 5.4 Hạn chế hướng nghiên cứu Bài nghiên cứu đạt được những kết quả nhất định việc tìm những yếu tố tác động đến khả năng trả nợ của KHCN địa bàn TP Hồ Chí Minh Qua giúp cho ngân hàng hạn chế được những khách hàng không đáp ứng được khả năng trả nợ vay phát triển thêm những khách hàng tiềm năng, từ mở rộng hoạt động cho vay Tuy nhiên, nghiên cứu những hạn chế sau đây: - Nghiên cứu chỉ thực hiện với những khách hàng địa bàn tỉnh TP Hồ Chí Minh nên tính khái quát chưa cao Nghiên cứu tiếp theo nên thực hiện ở những tỉnh thành phớ lớn khác của cả nước, khả năng tổng quát cao hơn - Đề tài tiếp cận theo hướng nhận thức, chọn lọc một số yếu tố tác động đến khả năng trả nợ vay để đưa vào mơ hình nghiên cứu Do đó, có thể cịn có những ́u tớ khác ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng mà tác giả chưa đề cấp đến Điều địi hỏi, những nghiên cứu sau có thể mở rộng nhiều ́u tớ khác thuộc về phía ngân hàng phạm vi nghiên cứu rộng hơn, tăng số lượng mẫu nghiên cứu Tóm tắt chương Sau tiến hành nghiên cứu, dựa những kết quả đạt được, tác giả đề xuất một số giải pháp để tăng cường nhận diện khả năng trả nợ vay của cá nhân tại SeABank Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Trong đó, vai trò quan trọng nhất những giải pháp dành cho ngân hàng Để đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng địi hỏi ngân hàng phải khơng ngừng nâng cao chất lượng thẩm định, định hướng sách rõ ràng, minh bạch, thắt chặt kiểm soát khoản vay, phát triển sản phẩm cho vay phù hợp với đặc thù của địa phương,….hạn chế khách hàng có điều kiện gian lận, lừa đảo ngân hàng, giảm thiểu khả năng không trả được nợ vay của khách hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Khánh Hiền – Phó Giám đớc Khới Phân tích, Lê Minh Thùy – Chun viên Khới Phân tích thuộc CTCP Chứng Khốn VNDirect (2020) Báo cáo ngành ngân hàng Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng; Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng; Báo cáo kết quả thực hiện năm 2014 của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, 2014 Đường Thị Thanh Hải, 2014 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng cá nhân Việt Nam, Tạp chí tài chính, sớ 4, tr.61-62 Vương Quân Hoàng cộng sự, 2006 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Techcombank Tạp chí Ngân hàng Sớ Trang 10 Trần Huy Hoàng, 2011 Quản trị Ngân hàng thương mại NXB Lao động xã hội Trầm Thị Xuân Hương cộng sự, 2012 Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại NXB Kinh tế TP HCM Trương Đông Lộc Nguyễn Thanh Bình, 2011 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay hạn nông hộ tỉnh Hậu Giang Công nghệ ngân hàng Số 64 Trang 3-7 10 Bùi Văn Trịnh Nguyễn Trường Kỳ, 2012 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc trả nợ vay hạn nông hộ Thành phố Cần Thơ Tạp chí khoa học Sớ Trang 110 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2005 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày22/05/2005 ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng của TCTD 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2007 Quyết định 18/2007QĐ-NHNNngày 25/04/2007 về việc sữa đổi một số điều của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/05/2005 13 Nguyễn Văn Tiến, TS Nguyễn Thị Lan, 2014 Giáo trình Tín dụng ngân hàng, Nhà x́t bản Thớng kê 14 Alex White (2008) The Gumball Machine: Linking Research and Practice about the Concept of Concept of Variability, Journal of Statistics Education, Volume 16, Number 15 Denzin, N.K., & Lincoln, Y.S (2005) Introduction: The discipline and practice of qualitative research In N.K Denzin & Y.S Lincoln (Eds.), The sage handbook of qualitative research (2nd ed.) Thousand Oaks, CA: Sage 16 Yörük, N., Erdem, C., & Erdem, M S (2006) Testing for linear and nonlinear Granger Causality in the stock price–volume relation: Turkish banking firms’ evidence Applied Financial Economics Letters, 2(3), 165-171 17 Bell, E., & Bryman, A (2007) The ethics of management research: an exploratory content analysis British Journal of Management, 18(1), 63-77 18 Özdemir, Ö., & Boran, L (2004) An empirical investigation on consumer credit default risk (No 2004/20) Discussion Paper, Turkish Economic Association 19 Thanh Dinh, T H., & Kleimeier, S (2006) Credit Scoring for Vietnam’s Retail Banking Market: Implementation and Implications for Transactional versus Relationship Lending (No 012) 20 Zelizer, V A (1994) The creation of domestic currencies The American Economic Review, 138-142 21 Kohansal, M R., & Mansoori, H (2009, October) Factors affecting on loan repayment performance of farmers in Khorasan-Razavi province of Iran In Conference on International Research on Food Security, Natural Resource Management and Rural Development, University of Hamburg 22 Ifeanyi A Ojiako, A.O Idowu and Blessing C Ogbukwa (2014) Determinants of Loan Repayment Behaviour of Smallholder Cooperative Farmers in Yewa North Local Government Area of Ogun State, Nigeria: an Application of Tobit Model Journal of Economics and Sustainable Developmen ISSN 2222-1700 (Online) Vol.5, No.16, 2014 23 Dadson Awunyo-Vitor 2012 Determinants of loan repayment default among farmers in Ghana Journal of Development and Agricultural Economics Vol 4(13), pp 339-345, November 2012 24 C A Wongnaa1 , D Awunyo-Vitor, 2013 Factors Affecting Loan Repayment Performance Among Yam Farmers in the Sene District, Ghana Agris on-line Papers in Economics and Informatics 5(2):111-122 25 Chiara Pederzoli, Costanza Torricelli, (2010) A parsimonious default prediction model for Italian SMEs, Banks and Bank Systems, Volume 5, Issue 26 Flannery M J, (1986) Asymmetric Information and Risk Debt Maturity Choice The Journal of Finance, Vol XLI, n 1, pp 19-37 10 Gabriel Jiménez Jesús Saurina (2002) Loan Characteristics and Credit Risks, Bank of Spain

Ngày đăng: 01/11/2023, 12:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN