1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phương đông luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

100 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC DUYÊN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƢƠNG ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC DUYÊN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƢƠNG ĐƠNG Chun ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ HÀ THƢƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông” đƣợc thực dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dung cho luận văn cấp khác Tp.HCM, ngày tháng Ngƣời thực Nguyễn Thị Ngọc Duyên năm ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập trƣờng Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hƣớng dẫn luận văn TS Đỗ Thị Hà Thƣơng, Cơ Thƣơng ln nhiệt tình hƣớng dẫn, hỗ trợ, động viên suốt thời gian vừa qua Trong q trình thực luận văn tơi gặp khơng khó khăn nhƣng với dẫn tận tình, định hƣớng nhừng lời khun bổ ích giúp tơi n tâm, có thêm động lực để hồn thành tốt luận văn văn Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, hỗ trợ tơi trơng suốt q trình học tập thực luận văn Luận văn tránh đƣợc thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý Q Thầy Cơ bạn Lời sau cùng, tơi xin kính chúc sức khỏe Q Thầy Cơ Trân trọng cảm ơn! iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đơng Tóm tắt: Để phát triển ổn định, hạn chế rủi ro Ngân hàng thƣơng mại nói chung Ngân hàng TMCP Phƣơng Đơng nói riêng ln quan tâm đến vấn đề phải quản trị rủi ro tín dụng nhƣ cho hiệu Mục tiêu luận văn đánh giá rủi ro tín dụng quy trình quản trị rủi ro tín dụng OCB để đƣa giải pháp cho công tác quản trị rủi ro tín dụng phù hợp Bằng việc thu thập thơng tin, xử lý phân tích số liệu tín dụng OCB đặc biệt sử dụng phƣơng pháp so sánh, tác giả có nhận xét khách quan cơng tác quản trị rủi ro tín dụng OCB nhƣ: doanh số dƣ nợ tín dụng tăng trƣởng qua năm, việc trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ theo quy định NHNN, phân loại, xếp hạng tín dụng khách hàng trƣớc cấp tín dụng Đồng thời luận văn hạn chế việc thực nội dung công tác QTRRTD, yếu công tác nhận biết, đo lƣờng, kiểm sốt xử lý rủi ro tín dụng Qua hạn chế nguyên nhân, tác giả khuyến nghị số giải pháp thực tiễn áp dụng OCB nhằm nâng cao hiệu phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Luận văn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu liên quan đến hoạt động tín dụng, cho vay quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cho định hƣớng phát triển nghiên cứu sau hoạt động ngân hàng khác Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông hay nghiên cứu sâu vào nhóm đối tƣợng khách hàng cụ thể ngân hàng thƣơng mại khác Từ khóa: Quản trị rủi ro tín dụng, quy trình quản trị rủi ro, OCB iv ABSTRACT Title: Credit risk management at Orient Commercial Joint Stock Bank Summary: In order to develop stably and limit risks, commercial banks in general and Orient Commercial Joint Stock Bank in particular always pay attention to how to manage credit risk effectively The objective of the essay is to assess credit risk and the current credit risk management process at OCB to provide solutions for appropriate credit risk management By collecting information, processing and analyzing credit data about OCB, especially using the comparative method, the author has made objective comments on credit risk management at OCB such as: sales and credit balance grew over the years, making full risk provisions under the SBV's regulations, classifying and ranking customer credit before granting credit At the same time, the thesis also points out the limitations in implementing the contents of credit risk management, the weaknesses in the identification, measurement, control and handling of credit risks Through limitations and causes, the author recommends a number of practical solutions that can be applied at OCB to improve the effectiveness of credit risk prevention and restriction The essay will serve as a reference for research related to credit operations, lending and credit risk management at commercial banks and for further research development directions for future other banking activities at Orient Commercial Joint Stock Bank or further studies into specific groups of customers at other commercial banks Keywords: Credit risk management, risk management process, OCB v DANH MỤC VIẾT TẮT CBTD Cán tín dụng CN Chi nhánh CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CTCP Cơng ty cổ phần DN Doanh nghiệp DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ DPRR Dự phòng rủi ro KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp KT Kế toán KH Khách hàng NH Ngân hàng NSNN Ngân sách nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phƣơng OCB Đông QHKH Quan hệ khách hàng RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế TMCP Thƣơng mại cổ phần TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên TSĐB Tài sản đảm bảo XDCB Xây dựng vi MỤC LỤC GIỚI THIỆU 1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu .3 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng NHTM 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3.1 Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro 1.1.3.2 Căn vào mức độ tổn thất 1.1.3.3 Căn vào nguyên nhân khách quan hay chủ quan 1.1.3.4 Căn vào giai đoạn phát sinh rủi ro tín dụng 1.1.3.5 Căn vào phạm vi rủi ro tín dụng 1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 10 1.1.4.1 Nguyên nhân xuất phát từ mơi trƣờng bên ngồi 10 1.1.4.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng 11 1.1.4.3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 12 1.1.5 Dấu hiệu rủi ro tín dụng 13 1.1.5.1 Nợ hạn 13 1.1.5.2 Lãi treo 14 vii 1.1.5.3 Một số dấu hiệu khác 14 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng NHTM .15 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng NHTM .15 1.2.2 Sự cần thiết cần phải quản trị rủi ro tín dụng 16 1.2.2.1 Đối với khách hàng 16 1.2.2.2 Đối với ngân hàng 17 1.1.2.3 Đối với kinh tế 17 1.2.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 18 1.2.3.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 18 1.2.3.2 Đo lƣờng rủi ro tín dụng 19 1.2.3.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 23 1.2.3.4 Xử lý rủi ro tín dụng 24 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lực quản trị rủi ro tín dụng NHTM 25 1.2.4.1 Nhân tố mơi trƣờng vĩ mô 25 1.2.4.2 Nhân tố thuộc ngân hàng 26 1.3 Lƣợc khảo nghiên cứu trƣớc 27 1.3.1 Các nghiên cứu nƣớc 27 1.3.2 Các nghiên cứu nƣớc 28 1.3.3 Thảo luận nghiên cứu trƣớc khoảng trống đề tài .30 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng giới học rút cho ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 30 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng giới 30 1.4.1.1 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng KasiKorn Thái Lan 30 1.1.4.2 Ngân hàng ING-Hà Lan 31 1.1.4.3 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng ANZ (của ÚC) 32 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƢƠNG ĐÔNG 37 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông 37 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 37 2.1.2 Cơ cấu tổ chức .38 viii 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh .40 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông 42 2.2.1 Tỷ lệ nợ hạn 42 2.2.2 Tỷ lệ nợ xấu 43 2.2.2.1 Nợ xấu theo thành phần kinh tế 43 2.2.2.2 Phân tích tình hình nợ xấu theo lĩnh vực ngành nghề 44 2.2.3 Tỷ lệ nợ có khả vốn .45 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng OCB .46 2.3.1 Bộ máy quản trị rủi ro 46 2.3.2 Cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng 48 2.3.3 Thực trạng đo lƣờng rủi ro tín dụng OCB 51 2.3.4 Thực trạng công tác kiểm sốt rủi ro tín dụng OCB 53 2.3.4.1 Né tránh rủi ro 53 2.3.4.2 Kiểm sốt khoản tín dụng có vấn đề 54 2.3.4.3 Chuyển giao rủi ro 54 2.3.5 Thực trạng cơng tác xử lý rủi ro tín dụng OCB .54 2.4 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Phƣơng Đông 57 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 57 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế .59 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 60 2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan 60 2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƢƠNG ĐÔNG 68 3.1 Định hƣớng Ngân hàng TMCP Phƣơng Đơng quản trị rủi ro tín dụng 68 3.1.1 Định hƣớng chung .68 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 69 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông .71 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng .71 74 hàng tháng CBTD tiến hành kiểm tra việc sử dụng vốn vay lần kiểm tra đột xuất (khi cần thiết), qua kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh đơn vị để nắm bắt kịp thời tình hình DN; đơn vị phát sinh chậm 10 ngày giải ngân chuyển khoản chậm 05 ngày giải ngân tiền mặt CBTD phải kiểm tra việc sử dụng vốn vay Trƣờng hợp phát đơn vị sử dụng sai mục đích u cầu đơn vị phải trả nợ trƣớc hạn Chậm 05 ngày trƣớc đến hạn trả nợ gốc, lãi CBTD có văn thông báo tới KH thu xếp nguồn trả nợ hạn, đôn đốc KH trả nợ theo lịch trả nợ thỏa thuận DN OCB Định kỳ hàng năm phân tích, đánh giá ngành hàng, lĩnh vực hoạt động theo nhóm nhóm KH để định hƣớng đầu tƣ tín dụng phù hợp nhƣ lâu dài đảm bảo an toàn hiệu Thực sách KHDN, KHCN có chọn lọc, nâng cao chất lƣợng tín dụng Ngồi NH cịn phải thực kiểm tra cân đối nợ vay hàng quý thơng qua báo cáo tốn q đơn vị định kỳ 06 tháng tiến hành phân tích đảm bảo nợ vay Để hạn chế việc KH sử dụng vốn vay khơng mục đích nâng cao hiệu sử dụng, OCB cần phải dựa vào kế hoạch vay vốn doanh nghiệp, cá nhân để từ đƣa định cho vay thực kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên trình sử dụng vốn khách hàng sau vay OCB cần phải tổ chức theo dõi chặt chẽ tiến độ hoàn thành hạn mục dự án đầu tƣ, trình nhập vật tƣ, hàng hóa thơng qua báo cáo định kỳ khách hàng cung cấp Theo dõi việc sử dụng hiệu chặt chẽ nguồn tiền doanh nghiệp sở xây dựng chế tra soát loại vay Nếu phát khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích cán giám sát kiến nghị thu hồi nợ trƣớc hạn chuyển nợ q hạn Ngồi cán tín dụng phải quan tâm đến việc nhận diện rủi ro thông qua dấu hiệu cảnh báo nhƣ khách hàng gặp khó khăn việc trả nợ, thay đổi mơi trƣờng kinh doanh, tình hình thị trƣờng ảnh hƣởng xấu đến phƣơng án kinh doanh, dấu hiệu vi phạm pháp luật…dựa hệ thống tín hiệu cảnh bảo sớm 75 rủi ro cho vay để nắm bắt khả xử lý chủ động kịp thời rủi ro có nguy xảy Nhƣ vậy, kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng đƣợc thực trƣớc, sau để xác định xem KH có khả trả nợ hay khơng, có thực hợp đồng tín dụng hay khơng, sở để đánh giá chất lƣợng khoản tín dụng cho KH, trích lập dự phịng xử lý rủi ro tín dụng 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng dội ngũ nhân ngân hàng Hiện nay, cịn tồn số cán tín dụng ngân hàng nói chung Ngân hàng TMCP Phƣơng Đơng nói riêng có hiểu biết mơ hồ nguyên tắc, quy định tín dụng NHNN ngân hàng mình, họ giải hồ sơ tín dụng theo kinh nghiệm đƣợc chuyển giao theo suy luận riêng Đây thực trạng đáng lo ngại mà lãnh đạo ngân hàng cần đặc biệt lƣu ý hoạt động tín dụng hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Hạn chế cán khả năng, kiến thức làm cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trở nên khơng hiệu quả, làm rối loạn cho hệ thống quản trị Bên cạnh đó, chất lƣợng nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng q trình áp dụng, triển khai Basel II vào cơng tác quản trị RRTD, ngân hàng cần: Lựa chọn cán có lực, có trình độ chun mơn đạo đức tốt để bố trí vào phận tín dụng Xây dựng đƣợc chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cụ thể đề cao tính trung thực, độc lập hành xử nghề nghiệp đội ngũ cán nhân viên Bố trí đủ phân cơng cơng việc hợp lý cho cán bộ, phịng ban có nhiệm vụ, chức riêng Tăng cƣờng cơng tác đào tạo, tái đào đạo để nâng cao trình độ kiến thức cho nhân viên ngân hàng, công việc quan trọng cần thực thƣờng xuyên Xây dựng chế độ đánh giá, quy định khen thƣởng kỷ luật dựa chất lƣợng tín dụng hiệu cơng việc mà cán thực Định kỳ tháng lần OCB nên tổ chức kiểm tra, đánh giá lại trình độ cho cán tín dụng Nếu kết khơng đạt, cán tín dụng bị trừ lƣơng, thƣởng Ngân hàng nên khoán triệt để đến cán để nâng cao trách nhiệm cán 76 việc mở rộng tín dụng, nâng cao chất lƣợng tín dụng, giảm thiểu rủi to vào kết đạt đƣợc để trả lƣơng 3.2.6 Nâng cấp hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin Một vấn đề quan trọng khác ngân hàng cần giải để hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro hồn thiện nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin Mục tiêu hƣớng tới có hệ thống cơng nghệ thông tin đại, hoạt động hiệu quả, phù hợp với tính chất hoạt động ngân hàng OCB cần trọng đầu tƣ vào hệ thống công nghệ thông tin, phát triển nâng cấp kho liệu điện tử để tăng cƣờng việc trao đổi thông tin, dễ dàng việc tiếp cận thông tin khách hàng ngân hàng Phải đảm tính chun mơn hóa phận, vừa khơng làm khả nắm bắt kiểm sốt thơng tin phận quản lý rủi ro tín dụng Những thông tin quan trọng cần phải đƣợc cán quan hệ khách hàng cập nhật định kỳ, sau chuyển tiếp cho phận quản lý rủi ro tín dụng để phân tích, đối chiếu, đánh giá đƣa vào kho liệu Cần tăng cƣờng hệ thống an tồn, bảo mật thơng tin, liệu an ninh mạng Xây dựng hệ thống bảo mật thông tin, liệu an toàn mạng kết hợp với nghiên cứu xây dựng đƣờng truyền liệu, liên kết với mạng thông tin quốc gia để tạo chủ động cho ngân hàng Triển khai xây dựng kho liệu hồn thiện hệ thống phân tích tồn diện đảm bảo cung ứng nguồn thơng tin xác, đáng tin cậy cho phận chun mơn có liên quan Với hệ thống công nghệ thông tin đại, hiệu phù hợp, giảm thiểu khối lƣợng công việc phải xử lý cho nhân viên, nâng cao hiệu suất làm việc công tác quản lý rủi ro tín dụng Thêm vào đó, việc tự động hóa giúp giảm thiểu sai sót, nhầm lẫn thực thủ cơng, nâng cao hiệu cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Bên cạnh đó, việc ứng dụng triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II đòi hỏi ngân hàng phải có hạ tầng cơng nghệ thơng tin đại Đầu tƣ sở hạ tầng CNTT tạo tảng cho phát triển ngân hàng số, gắn với chiến lƣợc kinh doanh Để đáp ứng chuẩn mực Basel II đo lƣờng rủi ro tín dụng, OCB cần có kế hoạch đầu tƣ cơng nghệ phân tích rủi ro, tính tốn 77 thơng số, dự báo rủi ro tín dụng Cơng nghệ phân tích, đo lƣờng phải đáp ứng đƣợc yêu cầu: Các phần mềm tính tốn, đo lƣờng đƣợc tiêu PD, LGD, EAD, EL, UL theo quy định Basel II Có khả lƣu trữ, quản lý thơng tin hệ thống lâu dài, tối thiểu từ 3-5 năm Hỗ trợ đắc lực cho quy trình giám sát rủi ro ngân hàng, tạo điều kiệ cho hệ thống kiểm tra, rà soát, phát hiện, đánh giá dự báo rủi ro tín dụng Đa số ngân hàng thƣơng mại thực việc đầu tƣ công nghệ để đo lƣờng RRTD qua việc mua phần mềm hãng sản xuất nƣớc ngồi Do đó, để đảm bảo công nghệ phù hợp với nhu cầu sử dụng ngân hàng, tiết kiệm chi phí, ngân hàng cần chủ động hợp tác với hãng sản xuất phần mềm nhằm có kế hoạch trao đổi thơng tin ngân hàng với bên sản xuất công nghệ để nắm bắt rõ nhu cầu sử dụng công nghệ, lực công nghệ thực ngân hàng 3.2.7 Tăng cƣờng xử lý rủi ro Xử lý giải dứt điểm nợ xấu nhằm lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng, Chi nhánh cần có biện pháp để phát khoản vay có vấn đề đƣa phƣơng án thích hợp giải dứt điểm Do nguyên nhân khách quan dẫn dến doanh nghiệp có tổn thất tài sản đƣợc hình thành từ vốn vay chi nhánh NHTM chi nhánh NHTM xem xét miễn giảm tiền vay doanh nghiệp Các doanh nghiệp có nợ xấu nguyên nhân bất khả kháng có khả trả nợ cần vốn để khơi phục SXKD, OCB xem xét tạm khoanh nợ cũ Các doanh nghiệp có khả trả nợ mà cố tình khơng trả nợ Chi nhánh phải phối hợp với quyền, quan pháp luật để có biện pháp xử lý nghiêm minh làm gƣơng cho doanh nghiệp khác Đối với doanh nghiệp có hàng tồn đọng nhiều chƣa bán đƣợc để có tiền trả nợ Chi nhánh giới thiệu đơn vị mua hàng giúp doanh nghiệp giải số hàng tồn đọng này, sớm thu hồi vốn để trả nợ Chi nhánh Đối với nợ xấu, nhân viên Chi nhánh cần phân tích thực trạng dƣ nợ cách thƣờng xuyên, theo dõi xử lý nợ xấu tiềm ẩn, nợ xấu phát sinh nên phân tích 78 tình hình nợ xấu qua xác định đƣợc CBTD có vấn đề, xác định đƣợc nợ xấu tiềm ẩn thuộc khách hàng đơn vị Khai thác tài sản đảm bảo nợ vay: Trƣớc hết phải rà sốt lại tồn hồ sơ thủ tục đảm bảo tiền vay khản nợ xấu, từ có biện pháp bổ sung, hồn chỉnh, đảm bảo hợp lệ, đầy đủ để tạo điều kiện cho việc xử lý Tiến hành bƣớc biện pháp xử ký tài sản phù hợp với thực trạng trƣờng hợp cụ thể 3.2.8 Giải pháp bảo hiểm rủi ro tín dụng Sử dụng cơng cụ bảo hiểm Rủi ro tín dụng xuất phát từ ngun nhân mà ngân hàng khơng lƣờng trƣớc đƣợc Vì vậy, sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay để hạn chế tổn thất rủi ro xảy quan trọng Ƣu điểm biện pháp sử dụng bảo hiểm tín dụng rủi ro tín dụng xảy khắc phục cách tốt hậu rủi ro đó, nhiên, nhƣợc điểm biện pháp phải đóng khoản phí bảo hiểm trƣớc mắt nhiều ngƣời lại có xu hƣớng coi trọng lợi ích trƣớc mắt lợi ích lâu dài, thêm vào đó, ngành bảo hiểm nƣớc ta chƣa thực phát triển đạt đến mức độ tạo dựng đƣợc niềm tin cho KH nên nhiều KH nhƣ NH không hứng thú việc mua sử dụng bảo hiểm tín dụng Hiện nay, khơng nhiều NHTM Việt Nam sử dụng công cụ sử dụng sản phẩm tính phức tạp thủ tục thẩm định nhƣ thủ tục vay vốn có nguy vốn cao (nhƣ cho vay mua xe, tàu thuyền đánh bắt xa bờ,…) Tuy nhiên, việc phòng ngừa rủi ro tín dụng xảy cần phải đƣợc đặt lên hàng đầu dẫn đến việc sử dụng công cụ bảo hiểm đóng vai trị quan trọng Vì vây, NHTM nói chung hay OCB nói riêng cần đƣa công cụ bảo hiểm điều kiện để đƣợc vay vốn Chất lƣợng tín dụng cao tỷ lệ bảo hiểm RRTD thấp, RRTD DN tăng lên, OCB cần yêu cầu tỷ lệ bảo hiểm rủi ro tín dụng cao Rõ ràng, việc tăng lên khoản bảo hiểm cần thiết để bù đắp cho mát dự kiến cao khoản tín dụng khả khoản tín dụng khơng đƣợc hồn trả 79 Ngoài ra, OCB cần kết hợp thêm số công cụ bảo hiểm cho nguồn thu nợ thứ hai cách: Yêu cầu DN mua bảo hiểm tài sản chấp, giải thích rõ lợi ích mà DN có đƣợc rủi ro xảy đƣợc bên bảo hiểm toán hộ nợ vay Xem xét k tính pháp lý TSBĐ, tuân thủ thủ tục pháp lý, công chứng đăng ký đầy đủ TSBĐ theo quy định trƣớc giải ngân Hiện nay, bảo hiểm ngƣời vay OCB áp dụng sản phẩm tín chấp, thẻ tín dụng Vì thế, nên mở rộng hình thức bảo hiểm trƣớc mắt ngành nghề có độ rủi ro cao: cho vay mua xe ô tô, xe tải, xe chở khách, bất động sản, tàu thuyền nhằm đảm bảo khả tốn khoản tín dụng có rủi ro xảy Chứng khốn hóa khoản cho vay Chứng khốn hóa tài sản địi hỏi OCB phải dành riêng nhóm TSĐB cho khoản vay mua nhà chấp cho vay tiêu dùng bán thị trƣờng chứng khoán đƣợc phát hành tài sản Khi tài sản đƣợc toán, OCB ssẽ chuyển khoản toán cho ngƣời sở hữu chứng khoán đƣợc mua bán tự Cịn OCB nhận lại phần vốn bỏ để có tài sản sử dụng nguồn vốn chi trả cho chi phí hoạt động hay tạo sản phẩm Chứng khốn hóa khoản vay giúp: cho phép thực yêu cầu đầu tƣ hay tiêu OCB, đảm bảo tính khoản cho khoản vay đóng băng; đồng thời NH thu thêm khoản lệ phí qua việc quản lý khoản vay đƣợc chứng khốn hóa Trong quản lý khoản vay đƣợc chứng khốn hóa, OCB đƣa khoản cho vay khỏi bảng cân đối kế toán, giúp OCB loại trừ đƣợc RRTD xảy 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc Thứ nhất, hoàn thiện văn pháp quy Ngoài văn sở pháp lý cần thiết hoạt động kiểm soát rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM theo Basel II đòi hỏi điều kiện đầy đủ, thống khoa học quy định quản lý, điều tiết hoạt động đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh TCTD Điều tất 80 yếu, lẽ hoạt động tra, giám sát cần phải dựa vào văn quy định pháp luật Song, để kiểm soát rủi ro theo nguyên tắc chuẩn mực Basel II, hệ thống văn quy định hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn NHTM cần phải đƣợc chuẩn hóa từ q trình xây dựng, ban hành có nội dung phù hợp với chuẩn mực quốc tế nói chung Basel II nói riêng Văn pháp quy tạo hành lang pháp lý cho hoạt động NHTM Tuy nhiên thực tế tồn nhiều bất cập trình áp dụng thực thi Để khắc phục tình trạng này, NHNN cần đƣợc bổ sung sửa đổi theo nội dung nhƣ đổi nội dung phƣơng pháp tra tra NHNN theo hƣớng đƣa quyền đánh giá kiểm soát hoạt động cho vay NHTM thành nội dung quan trọng công tác tra, giám sát Ngân hàng Nghiên cứu ban hành quy chế mẫu, điều lệ mẫu tổ chức, hoạt động kiểm toán nội doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng theo chuẩn mực quốc tế, đảm bảo tính thống thực Hồn thiện hai luật, Luật NHNN, Luật TCTD nhằm khắc phục tình trạng mâu thuẫn đƣa vào áp dụng nhƣ Xây dựng chế phối hợp, chia sẻ thông tin NHTM nƣớc nƣớc để nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Thứ hai, nâng cao hiệu công tác tra, giám sát NHNN Những thay đổi môi trƣờng hoạt động ngân hàng kèm theo yêu cầu đổi quan quản lý, giám sát ngân hàng để theo kịp phát triển hệ thống ngân hàng bảo đảm quản lý, giám sát hữu hiệu TCTD Để đảm bảo trì phát triển hệ thống Tài vững mạnh cần phải đổi cơng tác tra, giám sát Ngân hàng Nhà nƣớc theo giải pháp đồng sau: Hồn thiện mơi trƣờng pháp lý ngân hàng, từ hệ thống giám sát, kiểm tra phải phù hợp, tuân thủ quy định Đổi phƣơng pháp, quy trình tra, giám sát phù hợp với ngân hàng vào thời điểm khác Quy trình phải đƣợc thực nghiêm túc Hoạt động ngân hàng tiềm ẩn rủi ro gây tổn thất tài chính, tra, giám sát ngân hàng phải làm việc sát sao, chặt chẽ Tăng cƣờng phối 81 hợp quan tra, giám sát ngân hàng với quan tra, giám sát tài phi ngân hàng nƣớc, quan giám sát tài nƣớc ngồi để bƣớc triển khai hình thức giám sát hợp TCTD hoạt động đa năng, tập đoàn tài - ngân hàng giám sát chặt chẽ TCTD nƣớc hoạt động Việt Nam Nâng cao lực kĩ đội ngũ tra viên ngân hàng thông qua công tác cán ngân hàng Thứ ba, nâng cao chất lƣợng thơng tin tín dụng Khi cho vay khách hàng cần phải có thông tin chuẩn xác cho ngân hàng Ngân hàng Nhà nƣớc sớm cho chủ trƣơng xây dựng hệ thống (gọi tắt CIC) Ngân hàng Hệ thống CIC làm cải thiện tình trạng thiếu thơng tin tín dụng, nhiên, CIC cịn gặp nhiều khó khăn việc thu thập xử lý thơng tin.Vì nên Ngân hàng Nhà nƣớc cần sớm có giải pháp để hoạt động trung tâm phát huy hiệu Thứ tƣ, hồn thiện mơi trƣờng pháp lý cho hoạt động ngân hàng Việc xử lý tài sản đảm bảo qua trung tâm đấu giá khởi kiện tịa án thời gian qua gây khó khăn, tốn nhiều thời gian gây khơng trở ngại cho NHTM Vì thế, Nhà nƣớc cần cải cách quy trình giải thủ tục tố tụng có liên quan đến xử lý nợ hạn đƣợc tiến hành nhanh, đơn giản, triệt để để tạo điều kiện thuận lợi cho TCTD nói chung cho Ngân hàng TMCP Phƣơng Đơng nói riêng việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi vốn cho vay ngân hàng, Đối với doanh nghiệp, Nhà Nƣớc cần ban hành chế độ kiểm toán để xác minh độ xác, tính minh tình hình tài doanh nghiệp Từ giúp ngân hàng có sở đánh giá khả tài doanh nghiệp để có định đầu tƣ đắn, hạn chế rủi ro Chính phủ cần hoàn chỉnh đề án nghiên cứu cải tiến cách định giá tài sản 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông Để xây dựng hệ thống QTRR có hiệu theo tiêu chuẩn Basel II, OCB 82 cần xây dựng phƣơng thức lộ trình cụ thể để áp dụng Basel II nội ngân hàng, đảm bảo lộ trình đề NHNN Việt Nam, nhƣ phù hợp với điều kiện, lực tài OCB OCB cần tập trung thực công việc sau: Thứ nhất, OCB cần bám sát tuân thủ văn pháp luật, quy định NHNN Việt Nam việc xây dựng tăng cƣờng hệ thống QTRR ngân hàng có số văn bản, quy định bật nhƣ Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN; Thông tƣ số 36/2014/TT-NHNN; Thông tƣ số 44/2011/TT-NHNN; Thông tƣ số 49/2014/TT-NHNN… đồng thời chủ động nghiên cứu, áp dụng chuẩn mực/ nguyên tắc QTRR Ủy ban Basel II nhƣ 16 nguyên tắc quản trị RRTD; 10 nguyên tắc QTRR lãi suất; nguyên tắc quản trị RRTN; 17 nguyên tắc BIS QTRR khoản Trong chiến lƣợc sách ngân hàng liên quan tới hoạt động QTRR, cần xác định lại mục tiêu chiến lƣợc, vị rủi ro, sách quản trị rủi ro nhƣ nhận thức tầm quan trọng hoạt động QTRR ngân hàng, coi phận thiếu hoạt động kinh doanh ngân hàng Thứ hai, OCB cần hoàn thiện quy trình cấp tín dụng thực đồng tồn hệ thống Quy trình cấp tín dụng cần phải đảm bảo yếu tố sau: Đảm bảo chặt chẽ, đầy đủ bƣớc thực có quản lý sau hoạt động quy trình Quy trình khơng bị chồng chéo, khơng có khâu trung gian thừa nhằm tối thiểu hóa thời gian nhƣ nhân lực thực Từ ngân hàng tiết kiệm đƣợc chi phí nhƣ đem lại dịch vụ tốt cho khách hàng Tuy nhiên trình thực chi nhánh cần áp dụng linh hoạt điều kiện khác đơn vị Nhƣ đơn vị thực cấp tín dụng cách hiệu nhất, phù hợp với lực nhƣ cách thức hoạt động đơn vị Thứ ba, OCB cần tăng cƣờng công tác đào tạo rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán tín dụng chi nhánh Những cách thức đào tạo cán tín dụng quản lý mà OCB thực nhƣ sau: 83 Chặt chẽ khâu tuyển dụng: Ngay từ bƣớc tuyển dụng, ngân hàng nên đƣa yêu cầu, tiêu chí chặt chẽ kinh nghiệm, trình độ chuyên môn Cần ƣu tiên ứng viên đảm nhiệm vai trò tƣơng tự ngân hàng khác Ngân hàng cần có biện pháp thu hút nhân tài nhƣ sách đãi ngộ, lƣơng, thƣởng, hội phát triển để thu hút đƣợc ngƣời có kinh nghiệm, trình độ cao Mặt khác sinh viên trƣờng chƣa có kinh nghiệm nhƣng có nhiệt huyết tuổi trẻ, ngân hàng cần tuyển dụng để đào tạo, nuôi dƣỡng đội ngũ nhân tài cho Tổ chức khóa đào tạo, huấn luyện: Đối với cán tuyển dụng cần đƣợc đào tạo k lƣỡng từ đầu khóa đào tạo tân tuyển Các khóa học cần trang bị cho cán kiến thức chung OCB, quy trình, cách thức, yêu cầu kiến thức chuyên môn liên quan đến công việc OCB Bên cạnh cần thƣờng xuyên tổ chức khóa đào tạo chuyên sâu, khóa k để nâng cao trình độ cán nhân viên Tổ chức kiểm tra, sát hạch định kỳ: OCB cần thực thi, khảo sát định kỳ tháng tháng lần để đánh giá lại trình độ tồn cán nhân viên, từ có biện pháp sàng lọc, đào tạo thêm cho cá nhân yếu, đề bạt xứng đáng cho cán có thành tích cao Xây dựng đƣợc chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cụ thể đề cao tính trung thực, độc lập hành xử nghề nghiệp đội ngũ cán nhân viên Xây dựng chế độ đãi ngộ tốt xứng đáng Kết hơp với công tác đào tạo, ngân hàng cần tạo môi trƣờng làm việc lành mạnh, sách thƣởng phạt cơng minh, sách tiền lƣơng đắn giúp ngân hàng giữ chân đƣợc ngƣời tài nâng cao tinh thần, chất lƣợng đội ngũ nhân Thứ tƣ, khuyến nghị OCB cần trì mức an toàn vốn tối thiểu (CAR) đồng thời phải thực tăng trƣởng vốn bền vững OCB cần chủ động thực giải pháp để tăng mức độ vốn nhƣ: i) Xây dựng chiến lƣợc tăng vốn kèm sử dụng vốn hợp lý nhƣ phát hành cổ phiếu trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu; ii) Cân nhắc lựa chọn cổ đông chiến lƣợc nƣớc nƣớc NHTM áp dụng Basel II để hợp tác, chia sẻ, học hỏi chuyển giao kinh nghiệm, 84 công nghệ quản lý; iii) Cần có tầm nhìn chiến lƣợc cân đối quyền lợi cổ đông lớn cổ đông nhỏ để tạo uy tín lịng tin nhà đầu tƣ; iv) Nghiên cứu phƣơng án sáp nhập, mua lại ngân hàng để có chuẩn bị hiệu đóng vai trò ngân hàng mua lại, ngân hàng đƣợc mua lại Thứ năm, nâng cao chất lƣợng hoạt động đo lƣờng rủi ro OCB thông qua việc áp dụng mơ hình đo lƣờng rủi ro tiên tiến Từ kinh nghiệm đo lƣờng quy trình QTRR ngân hàng giới, OCB xem xét áp dụng mơ hình tiên tiến vào đo lƣờng rủi ro nhƣ: mơ hình thời lƣợng (Duration), mơ hình hệ số nhạy cảm (Factor Sensitivity – FS), mơ hình giá trị tổn thất VaR rủi ro lãi suất; lập bảng chi tiết thời gian đáo hạn công cụ tài chính, bảng dịng tiền rủi ro khoản…OCB cần tiếp tục xây dựng đổi hệ thống XHTDNB theo hƣớng tồn diện, q trình từ thẩm định, xét duyệt, cấp tín dụng, hồ sơ tín dụng đến quy trình đánh giá, xếp hạng, phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro, sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro; sách dự phịng rủi ro để quản lý trình phân loại nợ, trích lập, sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro; việc phân cấp, ủy quyền xác định quyền hạn, trách nhiệm phận, cá nhân suốt trình Hệ thống XHTD nội đƣợc xây dựng cách thống nhất, rõ ràng, đảm bảo mức tối đa khách hàng giống phải đƣợc quản lý giống Hoàn thiện phƣơng pháp XHTD Cần hƣớng tới việc xây dựng hệ thống XHTDNB theo phƣơng pháp tiếp cận nội nâng cao (FIRB AIRB) theo chuẩn Basel II Có nhƣ vậy, việc XHTD thực công cụ hạn chế rủi ro hữu dụng để định giá theo rủi ro NHTM Thứ sáu, OCB cần xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng nội ngân hàng đồng thời thực liên kết thông tin với NHTM khác Hệ thống thông tin sở liệu nội ngân hàng cần đƣợc thống cách chặt chẽ đồng bộ, đồng thời đơn vị dễ dàng truy cập thơng tin theo phân quyền Từ chi nhánh ngân hàng giảm đƣợc rủi ro tín dụng nhƣ cấp hạn mức cho khách hàng khách hàng thực hiên vay chi nhánh khác nhau…Việc liên kết, đồng thông tin với ngân hàng khác có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế rủi ro tín dụng Hiện hệ thống ngân hàng Việt Nam 85 ngày mở rộng quy mô, chất lƣợng, NHTM vị cạnh tranh với nhƣng cần thống góp phần nâng cao hiệu hoạt động toàn ngành ngân hàng Việc liên kết thông tin với ngân hàng đối tác giúp OCB có thêm tiêu chí đánh giá, thẩm định khách hàng, từ ngăn chặn đƣợc nguy rủi ro trình thẩm định KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ việc nghiên cứu, phân tích thực trạng quản trị rủi ro tin dụng OCB kết hợp định hƣớng phát triển ngân hàng, Chƣơng đƣa số giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế OCB nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng OCB nằm tầm kiểm soát ngân hàng Từ đƣa kiến nghị với OCB, với NHNN nhằm mục đích tăng cƣờng hiệu hoạt động tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng mức thấp giúp cho công tác quản trị RRTD OCB đƣợc nâng cao hiệu 86 KẾT LUẬN Rủi ro tín dụng khơng thể tránh khỏi tất ngân hàng nói chung Ngân hàng TMCP Phƣơng Đơng nói riêng Ngành ngân hàng phải đối mặt với vụ đại án liên quan đến tín dụng, để đạt đƣợc lợi nhuận lịng tham khơng ngân hàng, cụ thể lãnh đạo ngân hàng giả mạo hồ sơ, đơn giản hóa quy trình cấp tín dụng để giải ngân, cho vay chấp nhận rủi ro Tuy nhiên, việc làm làm tăng rủi ro cho ngân hàng, khoản tín dụng khơng đảm bảo chất lƣợng dễ dẫn đến tình trạng khơng có khả thu hồi nợ Với tình hình địi hỏi quản lý rủi ro tín dụng phƣơng pháp phù hợp mà đảm bảo tốc độ tăng trƣởng tín dụng, đem lại lợi nhuận cho ngân hàng Việc đánh đổi lợi nhuận rủi ro địi hỏi nhà quản lý phải có quy trình quản lý rủi ro tín dụng hồn thiện cho rủi ro tín dụng mức cho phép Với hạn chế công tác quản lý rủi ro tín dụng, OCB cần nỗ lực việc xây dựng quy trình quản lý rủi ro, nâng cao chất lƣợng chuyên môn đội ngũ nhân viên tín dụng… để hạn chế mức cho phép rủi ro tín dụng Đề tài nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông” đƣa khung lý thuyết thực tế mà OCB vận hành hoạt động tín dụng, rủi ro cách quản lý Hy vọng đóng góp có giá trị thực tiễn giúp hạn chế rủi ro tín dụng OCB, góp phần mở rộng hoạt động tín dụng theo hƣớng an toàn hơn, hiệu bền vững i DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Phần tiếng Việt [1] Trần Quang Đạt, 2017, Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại, Tạp chí Ngân hàng số 34, trang 11-14; [2] Nguyễn Thị Gấm, Nguyễn Thanh Tùng, Phạm Quang Hƣng (2017), Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/quan-tri-rui-ro-tin-dung-doi-voi-doanh-nghiep-tai-cacngan-hang-thuong-mai-viet-nam-128356.html [3] Nguyễn Thị Hà, 2016, Nguyên tắc quản trị rủi ro Ngân hàng thƣơng mại, Nhà xuất Trẻ; [4] Nguyễn Thị Hà, 2018, Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Quân Đội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân; [5] Tô Ngọc Hƣng, Phạm Quỳnh Trang, 2018, Những vấn đề quan tâm để triển khai Basel II quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 197, trang 2-6, trang 73; [6] Đinh Thu Hƣơng, Phan Đăng Lƣu (2014), Hồn thiện mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng Agribank nhằm nâng cao lực cạnh tranh hội nhập quốc tế, Tạp chí Ngân hàng số năm 2014, tr 24 – 26 [7] Đỗ Đoan Trang (2019), Về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/ve-quan-tri-rui-ro-tin-dung-taicac-ngan-hang-thuong-mai-o-viet-nam-302221.html [8] Nguyễn Đức Tú (2012), Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP công thƣơng Việt Nam, luận án tiến sĩ trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân [9] Đặng Quang Tuyến, 2019, Kiểm soát rủi ro hoạt động ngân hàng thƣơng mại Việt Nam theo hiệp ƣớc Basel II, Luận án tiến sĩ; [10] Báo cáo thƣờng niên 2016, 2017, 2018, 2019 OCB Website tham khảo: [1] http://thoibaonganhang.vn/ve-quan-tri-rui-ro-tin-dung-tai-nhtm-62918.html [2] http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/bai-hoc-kinh-nghiem-ve-quan-tri-rui-rotin-dung-tu-ngan-hang-anz-131574.html - Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro ii [3]http://m.tapchicongthuong.vn/quan-tri-rui-ro-tin-dung-o-cac-nhtm-kinh-nghiemcua-my-va-mot-vai-goi-y-cho-viet-nam-20170419021012699p0c488.htm [4] http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-hoan-thien-cong-tac-quan-ly-ruiro-tin-dung-tai-ngan-hang-tmcp-cong-thuong-viet-nam-chi-nhanh-an-giang67864.htm [5] http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/mot-so-van-de-ve-rui-ro-tin-dung-cua- ngan-hang-thuong-mai-133627.html [6] http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/ve-quan-tri-rui-ro-tin-dung-tai-cac-ngan- hang-thuong-mai-o-viet-nam-302221.html [7]https://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_k2&view=item&id=9716:nghi en-cuu-du-phong-rui-ro-tin-dung-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam&lang=vi [8] Ocb.com.vn [9] http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/quan-tri-rui-ro-tin-dung-doi-voi-doanh- nghiep-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-128356.html [10] http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/ve-quan-tri-rui-ro-tin-dung-tai-cac-ngan- hang-thuong-mai-o-viet-nam-302221.html B Phần tiếng Anh [1] Ping Han (2015), Credit risk management of commercial banks, Journal of Business Administration Research, Vol 4, No 1; 2015 [2] Stephan Cowan, Glen Bullivant, Robet addeston (2004) “Effective credit control & debt recovery handbook – Tottel Publisher”

Ngày đăng: 01/11/2023, 12:39

w