1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ VÂN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG CỦA HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH[.]
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ VÂN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG CỦA HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ VÂN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG CỦA HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN ĐỨC DŨNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Vân Ngày sinh: 16 tháng 09 năm 1981 Đắk Lắk, Đơn vị công tác Ngân hàng Chính sách xã hội TP.HCM, học viên cao học khóa 21, lớp CH21B1 Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn tín dụng Hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hồ Chí Minh cơng trình nghiên cứu tơi, thực sở nghiên cứu lý thuyết thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Đức Dũng Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ sở đào tạo Các thông tin, số liệu sử dụng luận văn trung thực, kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 12 năm 2020 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Vân ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với hướng dẫn giúp đỡ Khoa Sau Đại học trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cảm ơn nhà trường Khoa Sau Đại học tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn PGD TS Phan Đức Dũng người trực tiếp hướng dẫn cho ý kiến quý báu q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh tạo mơi trường làm việc, học tập tích cực để tơi có điều kiện thuận lợi hồn thành luận văn.Tơi xin cảm ơn đến tồn thể người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, động viên cho tơi hồn thành luận văn iii TĨM TẮT Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng nguồn vốn tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt: Chương trình cho vay Xóa đói giảm nghèo chương trình chủ đạo Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh TP.HCM (NHCSXH CN TP.HCM) Chính sách hỗ trợ vay vốn tạo điều kiện cho hàng ngàn hộ nghèo, hộ cận nghèo tiếp cận nguồn vốn để đầu tư vào sản suất, kinh doanh, tăng thu nhập, cải thiện sống, giảm nghèo bền vững Một tiêu chí để quan trọng để xem xét hiệu hoạt động chương trình hiệu sử dụng vốn vay Hộ nghèo Hiệu sử dụng nguồn vốn tín dụng vấn đề quan tâm từ cấp Ủy, Chính quyền địa phương NHCSXH CN TP HCM Mục đích nghiên cứu kiểm tra tính hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo NHCSXH CN TP HCM Một câu hỏi đặt là: đâu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay Hộ nghèo? Để trả lời câu hỏi có phân tích sâu đề tài xây dựng phân tích mơ hình đánh giá tác động bao gồm yếu tố ảnh hưởng đặc điểm nhân học, đặc điểm liên quan đến khoản vay, đặc điểm định chế Bằng nghiên cứu này, khẳng định yếu tố tác động đến hiệu sử dụng vốn tín dụng Hộ nghèo, thơng qua phân tích kiểm định thống kê với mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến với số liệu điều tra khảo sát từ 400 hộ nghèo có vay vốn chương trình Xóa đói giảm nghèo địa bàn TP HCM để xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo Kết cho thấy yếu tố tín dụng hộ nghèo với biến đại diện quy mơ vốn vay tác động tích cực đến hiệu sử dụng vốn tín dụng hộ nghèo, bên cạch đặc điểm hộ nghèo thơng qua yếu tố học vấn số lao động tác động đến hiệu sử dụng vốn vay thông qua việc thu nhập tăng thêm từ nguồn vốn vay Từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nghèo thông qua sử dụng vốn vay hiệu đề xuất nhằm tăng cường công tác tín dụng NHCSXH CN TP HCM người nghèo góp phần giảm nghèo bền vững TP HCM Từ khóa: Hiệu sử dụng vốn vay iv ABSTRACT Title: Factors affecting the efficiency of using credit capital of the poor at the Bank for Social Policies Ho Chi Minh City Branch Abstract: The loan program for hunger eradication and poverty reduction is one of the key programs of the Bank for Social Policies HCM City Branch The loan support policy has created conditions for thousands of poor and near-poor households to access capital to invest in production and business, increase income, improve their lives, and reduce poverty sustainably One of the important criteria to consider the effectiveness of this program is the efficiency in using loans from the Poor The efficiency in using this credit source is a matter of great concern from the Party Committee, local authorities and the Bank for Social Policies HCM City Branch The purpose of the study is to test the effectiveness of loans used by the poor at the Bank for Social Policies HCM City Branch A question is posed: what are the factors affecting the efficiency of using loans of the Poor? To answer that question and have more in-depth analysis, the topic has built and analyzed the impact assessment model that includes factors affecting demographic characteristics, characteristics related to the loan, institutional characteristics By this study, confirming the factors affecting the efficiency of the use of credit capital of the Poor, through statistical verification analysis with multivariate linear regression model with survey data from 400 poor households have borrowed money from the hunger eradication and poverty reduction program in the city To determine the factors affecting the efficiency of loan use of poor households The results show that the credit factor of the poor with the representative variable being the size of the loan has a positive impact on the efficiency of the use of credit capital of the poor, in addition to the characteristics of poor households through educational factors and numbers Labor also affects the efficiency of loan use through the increased income from loans From there, proposing solutions to improve income for poor households through effective use of loans is proposed to enhance credit activities of the Bank for Social Policies HCM City Branch for the poor contributes to sustainable poverty reduction in HCM City Keywords: Efficient use of loans v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 12 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 12 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 13 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 13 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu: .13 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 14 1.6 Phương pháp nghiên cứu 14 1.7 Quy trình nghiên cứu 15 1.8 Đóng góp đề tài 15 1.8.1 Đóng góp mặt lý luận 15 1.8.2 Đóng góp mặt thực tiễn .16 1.9 Bố cục luận văn 16 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 18 2.1 Các vấn đề chung nghèo 18 2.1.1 Khái niệm nghèo 18 2.1.2 Tiêu chí xác định hộ nghèo 21 2.2 Tổng quan tài vi mô 25 2.2.1 Tài vi mơ đời tài vi mơ Việt Nam .25 2.2.2 Đặc điểm vai trò tài vi mơ giảm nghèo 27 2.2.3 Cách thức tài vi mơ hỗ trợ người nghèo 30 2.3 Tổng quan Ngân hàng Chính sách xã hội 32 2.3.1 Quá trình đời Ngân hàng Chính sách xã hội 32 2.3.2 Đặc điểm tín dụng hộ nghèo ngân hàng sách xã hội 34 2.3.3 Hiệu cho vay tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội 35 2.4 Xây dựng mơ hình nghiên cứu .37 2.4.1 Mơ hình yếu tố tác động đến hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo 37 vi 2.4.2 Xây dựng sở chọn biến đo lường biến mơ hình .38 2.4.3 Giả thuyết nghiên cứu 40 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 44 3.1.1 Xác định kích thước mẫu: 44 3.1.2 Quy trình chọn mẫu thu thập liệu 44 3.2 Phương pháp nghiên cứu 47 3.2.1 Phương pháp thống kê mô tả 47 3.2.2 Phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến 47 3.2.3 Các kiểm định 47 3.2.4 Quy trình phân tích xử lý liệu SPSS .49 CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢN NGHIÊN CỨU 51 4.1 Thực trạng cho vay hộ nghèo NHCSXH TP HCM 51 4.2 Thống kê mơ tả biến mơ hình nghiên cứu: .53 4.3 Kiểm định kết nghiên cứu 54 4.4 Thảo luận kết hồi quy 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Khuyến nghị 62 5.3 Hạn chế nghiên cứu định hướng nghiên cứu .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO i Tài liệu tham khảo tiếng việt i Tài liệu tham khảo tiếng anh iv PHỤ LỤC .vi Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát vi Phụ lục 2: Bảng câu hỏi vấn tham khảo ý kiến chuyên gia x vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội XĐGN Xóa đói giảm nghèo TK&VV Tiết kiệm vay vốn TCVM Tài vi mơ TDVM Tín dụng vi mơ TC CT-XH Tổ chức Chính trị xã hội UBND Ủy ban nhân dân NHCSXH CN TP.HCM Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh TP.HCM ESCAP Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á – Thái Bình Dương PGD Phịng giao dịch UNDP Chương trình phát triển liên hợp quốc Việt Nam NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn BLĐTBXH Bộ Lao động – Thương Binh Xã hội CBCNV Cán cơng nhân viên viii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ STT Nội dung Nguồn Trang Hình 1.1 Giá trị hoàn trả biên khoản vay nhỏ Bateman (2010) 30 Hình 1.2 Lợi ích TCVM cho an sinh xã hội Bateman (2010) 31 Hình 1.3 Lợi ích TCVM cho sản xuất Bateman (2010) 31 Hình 3.1 Mơ hình tác động yếu tố đến hiệu sử dụng vốn vay Tác giả 37 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình phân tích xử lý liệu Tác giả 38 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ Scatter Plot kiểm tra giả định liên Kết khảo hệ tuyến tính sát tác giả 56 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Kết khảo Histogram sát tác giả 56 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-P Kết khảo Plot sát tác giả 56 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trong chương 5, đề tài trình bày kết luận số khuyến nghị dựa kết nghiên cứu đạt liên quan đến hoạt động cho vay hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo NHCSXH CN TP HCM Bên cạnh đó, số hạn chế đề tài rút nêu rõ hướng nghiên cứu Nghiên cứu tổng luận sở lý thuyết tảng TDVM nhận diện nhân tố tác động đến hiệu sử dụng vốn vay của hộ nghèo đánh giá mức độ tác động nhân tố Từ đó, nghiên cứu phác họa giải pháp cần thiết góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn vay cho hộ nghèo Đề tài nghiên cứu đề mục tiêu bản: (1) Xác định hộ nghèo sử dụng vốn vay hiệu làm thay đổi thu nhập hộ nghèo; (2) Từ mục tiêu thứ đề tài xác định nhân tố tác động đến hiệu sử dụng vốn vay mức độ tác động nhân tố đến hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo; (3) Những hàm ý sách góp phần làm cải thiện nâng cao hiệu sử dụng vốn vay cho hộ nghèo NHCSXH CN TP.HCM Dựa vào đặc điểm TDVM đặc điểm tín dụng hộ nghèo NHXSXH thông qua biến: quy mô vốn vay thành tố tác động đến thu nhập hộ nghèo Bên cạnh đó, khơng có đặc trưng TDVM đặc điểm tín dụng hộ nghèo NHXSXH làm thay đổi hiệu sử dụng vốn vay mà cịn phụ thuộc đặc tính cá nhân hộ (quy mô lao động, tuổi, số lao động, rủi ro) nhân tố trực tiếp hoặ gián tiếp góp phần làm thay đổi hiệu sử dụng vốn vay cụ thể nguồn thu nhập hộ nghèo (phần trình bày chi tiết Chương 4: Thực trạng cho vay hộ nghèo NHCSXH TP HCM kết kiểm định nghiên cứu) Bên cạnh đó, đề tài khảo lược nghiên cứu trước, ý kiến chuyên gia trực tiếp thực sách để xây dựng thêm tảng lý thuyết cho việc nghiên cứu Việc lựa chọn biến mơ hình nghiên cứu đồng thời có 61 62 vào tính thực tiễn địa phương nghiên cứu Theo đó, kết nghiên cứu sau: Mục tiêu thứ nhất: Khẳng định tín dụng hộ nghèo NHXSXH XN TP HCM làm thay đổi thu nhập đề tài sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính để xác định thành tố tín dụng hộ nghèo tác động lên hiệu sử dụng vốn vay từ tạo nên thay đổi thu nhập hộ nghèo theo chiều hướng tăng lên Kết cho thấy nhân tố biến quy mơ vốn vay thơng qua hệ thống kiểm định thống kê cho biết có tương quan với hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo với mức ý nghĩa cao (99%) Bên cạnh đó, tính chất đặc điểm cá nhân hộ hỗ trợ hướng dẫn sau vay quyền địa phương giúp hộ vay sử dụng vốn có hiệu làm sáng tỏ nghiên cứu Mục tiêu thứ hai: Xuất phát từ mục tiêu trước, mục tiêu thứ hai đưa khuyến nghị giải pháp cho mục tiêu nghiên cứu chung đề tài đề - Người nghèo dễ bị tổn thương sống, họ thường phải đối diện với rủi ro thường nhật hàng như: ốm đau, bệnh tật, triều cường, dịch bệnh, việc làm…, thu nhập giảm Khi gặp phải rủi ro sống họ khơng có khả chống chọi nguyên nhân khoản thu nhập hàng ngày họ giá trị tài sản tích lũy lại khơng nhiều Tuy nhiên, việc rủi ro ốm đau, bệnh tật, triều cường, dịch bệnh, việc,… làm ảnh hưởng đến hộ nghèo thời gian phục hồi thường lâu Theo số liệu thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, nhóm nguyên nhân nghèo tập trung nhiều tình trạng hộ nghèo thiếu đất canh tác; thiếu vốn sản xuất, ốm đau nặng; gia đình đơng người phụ thuộc thiếu lao động Để góp phần giúp cho hộ nghèo có đời sống ổn định hơn, có hội nâng cao chất lượng sống, tăng thu nhập, cần thiết tập trung vấn đề như: - Tăng cường quy mơ khoản vay tín dụng cho hộ nghèo: Cần tăng cường quy mô khoản vay tín dụng đến với hộ nghèo, huy động mạnh dạn bỏ đị tâm tý hộ nghèo vay nhiều tiền sợ không trả nợ, mở rộng nguồn vốn cho vay kịp thời phân bổ nguồn vốn đến đối tượng cần vốn để họ có nguồn lực thực phương án sản xuất kinh doanh Mặt khác, xuất phát từ đặc điểm hoạt động NHCSXH cho vay ủy thác cho tổ chức trị - xã hội, mạnh phát huy 62 63 tính chủ động, nâng cao trách nhiệm người nghèo quyền sở thông qua việc giữ mối liên hệ, hướng dẫn làm ăn, đôn đốc giải ngân, thu nợ ngân hàng - Để sử dụng vốn vay hiệu người nghèo cần sử dụng vốn vay mục đích, để làm điều nhân viên ngân hàng, tổ trưởng tổ TK & VV, Tổ chức trị - xã hội cấp cần tuyên truyền, vận động ý thức trách nhiệm hộ vay vốn, mặt khác cần tư vấn, hỗ trợ, giám sát việc sử dụng vốn vay hộ nghèo để kịp thời phát hạn chế thấp trường hợp sử dụng vốn vay khơng mục đích xin vay làm ảnh hưởng đến hiệu - Chính quyền địa phương cấp, tổ trưởng tổ TK & VV, Tổ chức trị - xã hội cấp phối hợp với NHCSXH việc tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật sản xuất, phương án kinh doanh - Vấn đề số lượng lao động: số lượng lao động mang lại nguồn thu nhập cho gia đình, nghiên cứu tìm thấy có tương quan quy mô thu nhập hộ Việc mở rộng quy mô lao động cần đa dạng hóa lao động, việc làm cho thân thành viên gia đình Để làm điều cần xuất phát từ nội hộ gia đình Hộ nghèo có em đến tuổi lao động cần ý thức nỗ lực học tập nghề qua chương trình dạy nghề địa phương tổ chức, khơng để khơng có nghề nghiệp chây lười việc làm thời vụ thiếu ổn định Nghiên cứu khẳng định mặt lý thuyết thông qua kiểm định thống kê TDVM có tác động đến thu nhập hộ nghèo Tuy nhiên, nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế: - Trong vùng nghiên cứu thành phố TP HCM, với kinh nghiệm cá nhân thời gian cón hạn nên việc bao phủ hết vấn đề nội hộ nghèo chưa sâu Cụ thể qua việc tìm hiểu hết tâm tư nguyện vọng sử dụng nguồn vốn vay hộ nghèo bỏ sót nhiều yếu tố khác có liên quan đến nghiên cứu - Có nhiều biến số làm thay đổi hiệu sử dụng vốn vay mà nghiên cứu chưa liệt kê hết đưa hết vào mơ hình nghiên cứu, chưa nhược điểm cơng trình nghiên cứu ngồi nước liệt kê luận văn, thiết nghĩ thời gian tới mong muốn tìm hiểu cách cặn kẽ -Trong giai đoạn công giảm nghèo với tiêu chí đánh giá đa chiều khơng xác định dựa vào tiêu chí thu nhập mà cịn nhiều tiêu chí khác: y tế, giáo 63 64 dục, nhà ở; nước vệ sinh; tiếp cận thông tin người nghèo nên việc nhìn nhận đánh giá dựa vào tiêu chí thu nhập chưa đủ, chưa thể cách toàn diện vấn đề Do vậy, thời gian tới, tác giả mong muốn nghiên cứu sau nghiên cứu để mang tính tồn diện cơng tác giảm nghèo khơng TPHCM mà nước 64 i TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành trung ương (2015) Nghị số 15/NQ-TW ban chấp nhành trung ương số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 Ban hành ngày 01/06/2012 Ban bí thư Đảng (2014) Chỉ thị số 40-CT/TW 2014 Ban Bí Thư tăng cường lãnh đạo Đảng Tín dụng Chính sách xã hội Ban hành ngày 22/11/2014 BLĐTBXH (2016) Quyết định số 1095/2016/QĐ-BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội việc Phê duyệt kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2016 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 –2020 Ban hành ngày 22/8/2016 Bùi Văn Trịnh Nguyễn Thị Thùy Phương (2014),” Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo địa bàn tỉnh Sóc Trăng”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 19 Chương trình phát triển Liên hợp quốc Việt Nam (UNDP) Truy cập trang Web: https://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/ourwork/povertyreduction/ove rview.html (n.d.), (Truy cập ngày 19/05/2020) Chính phủ (2002) Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc Thành lập Ngân hàng sách xã hội Ban hành ngày 04/10/2002 Chính phủ (2015) Quyết định số 852/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011 – 2020 Ban hành ngày 10/07/2012 Chính phủ (2015) Quyết định 59/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 –2020 Ban hành ngày 19/11/2015 Đinh Phi Hổ Đông Đức (2015) “Tác động tín dụng thức đến thu nhập nơng hộ Việt Nam” Tạp chí Phát triển kinh tế, số 26 (2), tháng 2/2015 Dương Quyết Thắng (2015) “Phát huy tính ưu việt Ngân hàng người nghèo” Tạp chí Ngân hàng Số 18 Tháng Hạ Thị Thiều Dao ctg (2017) “Giải pháp phát triển bền vững tổ chức tài vi mơ Việt Nam” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, năm 2017 i ii Lê Khương Ninh (2016) Kinh tế học ứng dụng tài vi mơ, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Lê Thị Tuyết Hoa Đặng Văn Dân (2017), Giáo trình Lý thuyết Tài Chính – Tiền Tệ, Nhà xuất Kinh tế Ngân hàng Thế giới (2004), Báo cáo Phát triển Thế giới 2004: Cải thiện dịch vụ để phục vụ người nghèo, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Ngân hàng giới Việt nam Truy cập trang Wep: https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview/, (Truy cập ngày 17/05/2020) Nguyễn Đắc Hưng (2014), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng nhóm giải pháp việc đầu tư vốn tín dụng NHCSXH” , Tạp chí Ngân hàng , số 23, 22 – 23 Nguyễn Hồng Thu (2018) “Tác động tín dụng vi mơ thu nhập hộ nghèo khu vực Đông Nam Bộ” Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM Nguyễn Hồng Thu (2018) “Vai trị tín dụng vi mô với sinh kế hộ nghèo khu vực Đơng Nam Bộ” Tạp chí Quản lý kinh tế, Số 88 (tháng 4+5/2018) Nguyễn Kim Anh, Ngô Văn Thứ, Lê Thanh Tâm Nguyễn Thị Tuyết Mai (2011) Nghiên cứu tài vi mơ với người nghèo Việt Nam –Kiểm định so sánh NXB Thống Kê Nguyễn Trọng Hồi (2005) “Nghiên cứu ứng dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói đề xuất giải pháp xóa đói giảm nghèo Đơng Nam Bộ” Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Trường Đại học Kinh tế TP HCM Nguyễn Thị Nhung Nguyễn Ngọc Dung (2016) “Tài vi mơ giảm nghèo quan điểm”, Tạp chí ngân hàng, số 19 Nguyễn Thị Xuân Hương (2018) “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn tín dụng cho hộ nghèo từ ngân hành Chính sách xã hội Quận Ơmơn, thành phố Cần Thơ”, Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp, số NHCSXH (2006), Hệ thống văn nghiệp vụ NHCSXH (Tập 1,2,3), Tài liệu lưu hành nội NHCSXH (2019) Số 66/BC-NHCS việc báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng người nghèo năm 2019; phương hướng, nhiệm vụ năm 2020 Ban hành ngày 10/01/2020 ii iii Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại (Commercial Bank Management), Nhà XB Tài chính, (Sách dịch) Quách Khánh Ngọc Trương Quốc Hảo (2012), “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay hộ nông dân địa bàn tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí Kinh tế Quản trị kinh doanh, số 05 Quốc hội (2018), Luật hợp tổ chức tín dụng 2017 Ban hành ngày 12/12/2017 Tổng cục Thống kê (2011) Niên giám thống kê năm 2011 UBND TP HCM (2015) Quyết định số 58/2015/QĐ-UBND UBND TP việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo TP áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 Ban hành ngày 31/12/2015 UBND TPHCM (2019) Quyết định số 07/2019/QĐ-UBND việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 58/2015/QĐ-UBND UBND TP việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo TP áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Ban hành ngày 31/12/2015 Ủy ban Liên Hợp Quốc kinh tế xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (UNESCAP) Truy cập trang wep: https://www.unescap.org truy cập ngày 23/05/2020 Võ Khắc Thường Trần Văn Hồng (2013) “Tài vi mơ số nước giới học kinh nghiệm nhằm hạn chế đói nghèo Việt Nam” Tạp chí Phát triển Hội Nhập 2013, số10 tr.16-21 –2013 iii iv Afrin, S., Islam, N., & Ahmed, S (2010) “Micro credit and rural women entrepreneurship development in Bangladesh: A multivariate model” Journal of Business and Management, 16(1) Ahmed, F., Siwar, C., Idris, N A H., & Begum, R A (2011) “Microcredits contribution to the socio-economic development amongst rural women: A case study of Panchagarh District in Bangladesh” African Journal of Business Management, 5(22), 9760-9769 Akinlabi, B H., Kehinde, J., & Jegede, C (2011) Impact of microfinance on poverty alleviation in Nigeria: An empirical investigation European Journal of Humanities and Social Sciences, 2(1) Alterna (2010) “Strengthening our community by empowering individuals.” Bateman, M (2010) The illusion of poverty reduction Red Pepper magazine Bateman, M (2010) Why doesn't microfinance work?: the destructive rise of local neoliberalism Zed Books Ltd Bauchet, J., Marshall, C., Starita, L., Thomas, J., & Yalouris, A (2011) Latest findings from randomized evaluations of microfinance World Bank Bhatt, N., & Tang, S Y (2002) Determinants of repayment in microcredit: Evidence from programs in the United States International Journal of Urban and Regional Research, 26(2), 360-376 Duong, H A., & Nghiem, H S (2014) Effects of microfinance on poverty reduction in Vietnam: A pseudo-panel data analysis Journal of Accounting, Finance and Economics, 4(2), 58-67 Ledgerwood J., (1999) Microfinance handbook The world bank Wasington, D.C Lensink, R., & Pham, T T T (2012) The impact of microcredit on self‐ employment profits in Vietnam Economics of transition, 20(1), 73-111 Maheswaranathan, S., & Kennedy, F B (2010) “Impact of micro-credit programs on eliminating economic hardship of women” University of Kelaniya, 43, 876-87 Mohummed Shofi Ullah Mazumder, Lu Wencong (2013) “micro-credit and poverty reduction: a case of bangladesh” prague economic papers, 3, 2013 iv v Morduch, J (2000).The Microfinance Schism.World Development, 28 :( 4), 61729 Hulme, D., & Mosley, P (1996) Finance against poverty Routledge Vol 1&2 Hussain, A M (Ed.) (1998) Poverty alleviation and empowerment: the second impact assessment study of BRAC's rural development programme BRAC, Research and Evaluation Division Ibn Boamah, M., & Alam, J (2016) “Canadian micro-credit programs: an investigation of model differences” Journal of Small Business & Entrepreneurship, 28(4), 307-324 Islam, T (2012) Microcredit and poverty alleviation Ashgate Publishing, Ltd Rahman, H (1995) “Mora Kartik: Seasonal deficits and the vulnerability of the rural poor” In H Rahman, & M Hossain (Eds.), Rethinking rural poverty Bangladesh as a case study Dhaka: University Press Limited (UPL) Reta, F K (2011) Determinants of loan repayment performance: A case study in the Addis credit and saving Institution, Addis Ababa, Ethiopia Wageningen University, 20, 15 Sankaran, M (2005) “Micro credit in India: an overview World Review of Entrepreneurship”, Management and Sustainable Development, 1(1), 91-100 Summit, M C (1997) The Micro-Credit Summit: Declaration an d Plan for Action, Washington, DC Grameen Foundation pp, 89-95 United Nations (1999) “Role of Microcredit in the Eradication of Poverty”, Report of the Secretary General, UN Vento, G A., & La Torre, M (2006) Microfinance Springer v vi PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT HỘ NGHÈO, HỘ CẬN NGHÈO, HỘ MỚI THOÁT NGHÈO TP HCM (Dữ liệu khảo sát nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hồn tồn giữ bí mật Rất mong hợp tác Quý Ông/ Bà) I THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC HỎI Ngày vấn: Tp HCM,Quận (huyện) phường (xã) Tên chủ hộ Nghề nghiệp (kể tên ngành nghề làm chưa có việc làm) : Nếu có việc làm có ổn định không? Nếu khơng ổn định tháng ngày khơng có việc làm? Năm sinh ; Giới tính: Nam Nữ Dân tộc Trình độ học vấn chủ hộ: Không biết chữ Tiểu Học Trung học sở Phổ thông trung học Khác II PHẦN THƠNG TIN VỀ HỒN CẢNH XÃ HỘI CỦA HỘ GIA ĐÌNH Số nhân sống gia đình Số lao động gia đình (lao động có tạo thu nhập) Những khó khăn gia đình gặp phải thời gian qua (có/khơng) ? Những khó khăn câu sau: Gia đình có người ốm đau, tai nạn, bệnh nan y, bệnh hiểm nghèo Bị thiên tai hạn hán, mùa, giá sản phẩm không bán Thành viên gia đình khơng có việc làm Khác (ghi rõ) Số lượng trẻ em độ tuổi lao động (15 tuổi) Số người già 60 tuổi nam 55 tuổi nữ Mức thu nhập nhận hàng tháng? vi vii Gia đình ơng bà có nhận sách ưu đãi vay vốn từ quyền địa phương? Có sách Khơng có sách Kể tên sách ưu đãi gì? Vay vốn sửa chữa nhà Vay vốn để học nghề, vay vốn xuất lao động Vay vốn mua giống, trồng, vật nuôi SXKD Vay vốn chữa bệnh, chi tiêu nhà học hành Khác (kể rõ) Nếu có sách sách sau: Được hướng dẫn học nghề, đào tạo nghề giới thiệu việc làm Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt kỹ thuật SXKD Hướng dẫn cách sử dụng quản lý vốn có hiệu Tổ chức học tập kinh nghiệm làm ăn người thành cơng việc nghèo Trao đổi giới thiệu thị trường tiêu thụ sản phẩm SXKD Khác(kể rõ) III THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH TÍN DỤNG Ơng bà vay vốn Ngân hàng sách xã hội khơng? Có Khơng Nếu có vay giá trị khoản vay/lần vay 3.Thời hạn vay (bao nhiêu tháng/lần vay) 4.Mục đích vay vốn để làm gì? Sửa nhà Sản xuất kinh doanh, bn bán hoạt động chăn nuôi, trồng trọt Chữa bệnh Trả nợ chi tiêu gia đình Khác (kể rõ) Ơng bà có tham gia sinh hoạt Hiệp, hội đồn thể địa phương khơng? vii viii Có Khơng Số lần tham gia sinh hoạt Tên tổ chức xã hội hộ gia đình đà tham gia: Đồn niên Hội nơng dân Hội cựu chiến binh Hội phụ nữ Khác (ghi rõ) Mong muốn ông/bà khoản vay tương lai so với tại? mong muốn mức vay: Tăng lên Giữ nguyên Giảm Mức vay tối đa Lãi suất Mong muốn ông/bà thời gian tới tiếp tục vay hay khơng? Có khơng 10 Nếu có, 11 Nếu không, sao? IV HIỆU QUẢ VỀ VAY VỐN 1.Theo ông bà sau vay vốn ông bà thấy thu nhập có tăng lên khơng? Có khơng Nếu có so với trước thu nhập tăng (ước tính) 3.Theo đánh giá ơng/bà mức sống chung gia đình trước sau vay vốn là: Tốt hơn; Không thay đổi; Kém So với trước ông bà cho việc làm hộ gia đình có tăng lên khơng? khơng viii Có ix 5.Nói chung, mức độ hài lịng với dịch vụ tổ chức tín dụng ơng/bà là? lịng Bình thường Khơng hài lịng 6.Những ý kiến khác với tổchức tín dụng 7.Những ý kiến khác quyền địa phương Xin chân thành cảm ơn gia đình trả lời vấn ix Hài x (Phần câu hỏi vấn cán tham gia công tác giảm nghèo địa phương) Xin chào Quý Ông/Bà Tơi HV ngành Tài Ngân hàng Trường Đại học Ngân hàng TPHCM, thực nghiên cứu nhân tố tác động điến hiệu sử dụng vốn vay Hộ nghèo Để hoàn thành nghiên cứu, xin Q Ơng/Bà vui lịng trả lời số thông tin sau: I Thông tin liên lạc Họ tên: Cơ quan/tổchức Địa chỉ: Chức vụ: Số điện thoại liên hệ: II Câu hỏi khảo sát 1.Xin ông bà cho biết sách tín dụng triển khai đến hộ nghèo địa phương? 2.Theo ông, bà thời gian qua cơng tác triển khai sách tín dụng cịn gặp khó khăn khơng? Công tác huy động vốn đơn vị thếnào? 3.Công tác tuyên truyền hướng dẫn sử dụng vốn vay đơn vị triển khai thếnào? có khó khăn gì? 4.Ơng bà đánh giá hiệu sử dụng vốn khách hàng nào? 5.Theo ông/bà để nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng vủa hộ nghèo cần có giải pháp nào? Và định hướng thời gian tới sao? Xin chân thành cảm ơn Quý Ông/bà tham gia trả lời câu hỏi Xin cảm ơn! x xi xi