1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các Yếu Tố Tác Động Đến Rủi Ro Tín Dụng Của Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam Luận Văn Thạc Sĩ Tài Chính Ngân Hàng.pdf

93 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Đề cương luận văn thạc sỹ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHÂU THẢO DUYÊN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHÂU THẢO DUYÊN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHÂU THẢO DUYÊN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ ANH ĐÀO Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi xin chịu trách nhiệm khóa luận tốt nghiệp Tác giả luận văn Châu Thảo Duyên ii LỜI CÁM ƠN Để thực đề tài cách tốt nhất, xin đặc biệt gửi lời tri ân sâu sắc đến Cô Lê Thị Anh Đào tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, hỗ trợ suốt thời gian thực đề tài Mặc dù có cố gắng học tập, tìm hiểu, nghiên cứu thu thập thông tin thực tế, với hạn chế kiến thức thời gian thực có hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận bảo, đóng góp ý kiến Thầy Cơ để đề tài nghiên cứu hồn thiện nâng cao Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Châu Thảo Duyên iii TÓM TẮT Tiêu đề Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Tóm tắt Nghiệp vụ tín dụng xem hoạt động đem lại lợi nhuận cho ngành ngân hàng nhiên tiềm ẩn rủi ro vô lớn, vậy, việc kiểm sốt xử lý rủi ro tín dụng, cụ thể nợ xấu trở thành mục tiêu ưu tiên hàng đầu hệ thống ngân hàng Bài nghiên cứu yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam với mẫu liệu 27 ngân hàng thương mại giai đoạn 2009 – 2019, tác giả sử dụng phương pháp ước lượng khác để tìm mơ hình phù hợp làm sở để phân tích mức độ yếu tố đến rủi ro tín dụng Tác giả áp dụng mơ hình hồi quy Moments GMM để khắc phục khuyết tật tồn mơ hình sử dụng hai kiểm định Arellano – Bond Hansen để kiểm định phù hợp mơ hình hồi quy Kết phân tích cho thấy, lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu cao có tỷ lệ nợ xấu thấp danh mục dư nợ cho vay Tăng trưởng kinh tế góp phần cải thiện khả tốn người vay từ giảm thiểu rủi ro tín dụng Tỷ lệ thất nghiệp có quan hệ ngược chiều với rủi ro tín dụng Trong khi, gia tăng lạm phát có tác động làm suy yếu thị trường gây khó khăn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp dẫn đến giảm lực trả nợ từ rủi ro tín dụng tăng cao Những biến khác thuộc đặc điểm ngân hàng tỷ lệ nợ xấu năm trước, địn bẩy tài chính, quy mơ dự phịng rủi ro tín dụng có quan hệ đồng biến với rủi ro tín dụng Bài nghiên cứu cung cấp cho ngân hàng nhìn tổng quát vấn đề rủi ro tín dụng Việt Nam Từ đó, tác giả đưa số khuyến nghị cho nhà quản trị ngân hàng công tác quản lý, kiểm sốt hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Từ khóa: Rủi ro tín dụng, Tỷ lệ nợ xấu, Nợ xấu, Ngân hàng thương mại, Việt Nam iv ABSTRACT Title Factors affecting credit risk of commercial banks in Vietnam Abstract Credit operations are currently considered as the main profitable business activity for banks, but there is also a huge potential risk, so the control and handling of credit risks Non-performing loan has become a top priority target in the banking system The study on factors affecting credit risk of commercial banks in Vietnam with data samples of 27 commercial banks in the period 2009 - 2019, the author used different estimation methods to find the most suitable model which is the basis to analyze the level of each factor to credit risk The author also applied the GMM model to correct the existing defects in the model and used two tests Arellano - Bond and Hansen to test the appropriateness of the regression model The analysis results show that commercial banks with high after-tax profit on equity have low non-performing loan in their loan portfolio Economic growth contributes to improve borrowers' solvency, thereby reducing credit risk The unemployment rate has an opposite relationship with the credit risk Meanwhile, the increase in inflation will have the effect of weakening the market and causing difficulties in the business operations of enterprises, leading to a decrease or loss of repayment capacity, thereby increasing the credit risk Other variables in the characteristics of banks such as non-performing loan ratio in the previous year, financial leverage, size and credit risk provision are positively related to bank credit risk The research provides banks with an overview of the credit risk in Vietnam From there, the author can give some recommendations for administrators-banks in the management, control and mitigate credit risk of commercial banks in Vietnam Keywords: Credit risk, Non-performing loan, Bad Debts, Commercial Banks, Vietnam v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa FEM Fixed Effects Model – Mô hình ảnh hưởng cố định GMM Generalized Method of Moments NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước OLS Ordinary Least Square – Phương pháp bình phuong nhỏ REM Random Effects Model – Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên RRTD WB Rủi ro tín dụng World Bank - Ngân hàng Thế giới vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 1.6 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.7 KẾT CẤU ĐỀ TÀI CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1 TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG 2.1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 2.1.1.2 Sản phẩm tín dụng ngân hàng 2.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 10 2.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 10 2.1.3 Các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng 11 2.1.3.1 Nợ xấu 11 2.1.3.2 Dự phòng rủi ro tín dụng 12 2.1.3.3 Thu nhập lãi cận biên 14 vii 2.2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG 14 2.2.1 Nhóm yếu tố kinh tế vĩ mô 14 2.2.1.1 Tăng trưởng kinh tế 14 2.2.1.2 Lạm phát 15 2.2.1.3 Lãi suất danh nghĩa 16 2.2.1.4 Tỷ lệ thất nghiệp 16 2.2.1.5 Tỷ giá hối đoái 16 2.2.2 Các yếu tố thuộc ngân hàng 17 2.2.3 Các yếu tố thuộc khách hàng 18 2.2.3.1 Yếu tố tài 18 2.2.3.2 Yếu tố phi tài 19 2.3 LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 20 2.3.1 Các nghiên cứu nước 20 2.3.2 Các nghiên cứu nước 23 2.3.3 Khoảng trống nghiên cứu 30 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 33 3.1.1 Dữ liệu nghiên cứu 33 3.1.2 Thống kê mô tả liệu 34 3.1.3 Phân tích tương quan 35 3.1.4 Phân tích hồi quy 35 3.1.5 Kiểm định phù hợp mơ hình 37 3.2 LỰA CHỌN MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 37 3.3 ĐO LƯỜNG BIẾN VÀ GIẢ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIẾN 40 3.3.1 Biến phụ thuộc 40 3.3.2 Biến độc lập 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ 48 4.2 KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ TƯƠNG QUAN 50 4.3 KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN 52 4.4 KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MƠ HÌNH 52 viii 4.5 KẾT QUẢ HỒI QUY 56 4.6 THẢO LUẬN KẾT QUẢ 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 64 5.1 KẾT LUẬN 64 5.2 KHUYẾN NGHỊ 64 5.2.1 Đối với ngân hàng thương mại 64 5.2.2 Đối với ngân hàng Nhà nước 66 5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÊ TÀI 67 5.3.1 Hạn chế 67 5.3.2 Hướng nghiên cứu 68 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC vi 68 việc đưa hệ thống hóa yếu tố chủ yếu tổng hợp thông qua nghiên cứu thực nghiệm trước nước Việt Nam, nghiên cứu tập trung vào tiêu tài đo lường theo thang đo tỷ lệ mà chưa quan tâm đến tác động nhân tố phi tài khác đến RRTD Bên cạnh đó, yếu tố khơng lựa chọn khơng đầy đủ mặt thơng tin đến từ báo cáo tài ngân hàng thông tin không cơng bố bên ngồi Chính dẫn đến trường hợp số lượng yếu tố chọn để đưa vào mơ hình ước lượng chịu hạn chế Thứ hai, nghiên cứu bị hạn chế số lượng NHTM taị Việt Nam thu thập giai đoạn nghiên cứu từ năm 2009 đến năm 2019 Do đề tài lấy mẫu nghiên cứu từ 27 ngân hàng hệ thống NHTM Việt Nam nay, kết nghiên cứu chưa phản ánh đưuọc toàn hệ thống NHTMM Việt Nam Một lý khác không liền mạch hợp lý số liệu q trình thu thập từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên trang thống NHNN giai đoạn 2009-2019 số ngân hàng tiến hành tái cấu trúc hay sáp nhập Thứ ba hạn chế đối tượng nghiên cứu thời gian thực nghiên cứu Đề tài tập trung vào RRTD NHTM Việt Nam mà không đề cập đến loại hình ngân hàng khác ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước chi nhánh ngân hàng nước Thời gian nghiên cứu 11 năm nhiều nghiên cứu khác giới xây dựng mẫu nghiện cứu cho đề tài lên đến khoảng 14-20 năm Mặc dù thời gian 11 năm mơ hình khơng q ngắn nhiên liệu thu thập cho mơ hình khơng đủ mạnh để phản ánh rõ xu hướng tác động số yếu tố mơ hình nghiên cứu đề tài 5.3.2 Hướng nghiên cứu Thông qua kết nghiên cứu tìm đề tài kết hợp với hạn chế nêu trên, tác giả đề xuất số hướng nghiên cứu thực tương lai sau: 69 Những nghiên cứu tiếp tục phát triển mở rộng mẫu nghiên cứu thông qua việc đưa thêm biến thuộc nhân tố phi tài vấn đề đạo đức sử dụng vốn vay, lực tài khách hàng, kinh nghiệm cán tín dụng, đa hóa nghành nghề kinh doanh, kiểm tra giám sát khoản vay Việc đa đạng hóa yếu tố tác động thuộc tài phi tài cung cấp nhìn toàn vẹn RRTD NHTM Việt Nam góp phần hồn thiện bổ sung cho kết nghiên cứu Mở rộng mẫu nghiên cứu số lượng loại hình ngân hàng cân nhắc thực cho nghiên cứu sau Tương tự yếu tố phi tài chính, mẫu khảo sát mơ hình nghiên cứu lựa chọn ngân hàng liên doanh, ngân hàng có 100% vốn nước ngồi chi nhánh ngân hàng nước nhằm làm bật lên tác động yếu tố đến RRTD loại ngân hàng Hướng nghiên cứu cho phép phân tích riêng cho loại ngân hàng, tìm mặt tích cực khó khăn vấn đề giảm thiểu RRTD loại từ đề xuất biện pháp hạn chế RRTD phù hợp hiệu Thêm hướng nghiên cứu khác phát triển tương lai kết hợp nghiên cứu thực nghiệm ngân hàng Việt Nam với số ngân hàng khu vực Đông Nam Á Châu Á Sự khác yếu tố tác động đến RRTD nước thông qua đặc điểm, thể chế ngân hàng, môi trường kinh tế làm bật lên kết nghiên cứu cho Việt Nam Từ học tập kinh nghiệm phát huy thành tựu công tác quản lý kiểm soát RRTD Việt Nam quốc gia khác 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết thu mơ hình nghiên cứu chương đề tài, khuyến nghị chương đưa tập trung khắc phục vấn đề tồn tại, nhằm hạn chế RRTD năm tiếp theo, hướng phát triển chủ yếu nghiên cứu xoay quanh yếu tố tác động tác giả lựa chọn để kiểm định Bên cạnh đó, tác giả đưa số khuyến nghị NHTM NHNN công tác quản lý kiểm sốt nhằm giảm thiểu RRTD thơng qua sách hỗ trợ hiệu hợp lý giúp cho hệ thống NHTM Việt Nam phát triển bền vững hiệu thời gian tới 71 KẾT LUẬN Đề tài “Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” hoàn thành mục tiêu nghiên cứu cụ thể: (1) Nghiên cứu tổng quan sở lý thuyết rủi ro tín dụng mơ hình nghiên cứu (2) Xác định đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM Việt Nam (3) Đưa khuyến nghị nhằm giúp NHTM có thêm chứng thực nghiệm việc hạn chế RRTD Tác giả thiết lập giả thuyết mơ hình kiểm định gồm tám nhân tố có tác động trực tiếp đến RRTD dựa liệu 27 NHTM Việt Nam giai đoạn nghiên cứu 2009 - 2019 Bao gồm năm biến nội ngân hàng tỷ lệ nợ xấu năm trước, dự phịng rủi ro tín dụng, địn bẩy tài chính, quy mơ lợi nhuận ngân hàng ba nhân tố thuộc kinh tế vĩ mô tăng trưởng GDP, lạm phát tỷ lệ thất nghiệp Kết cho thấy yếu tố lợi nhuận ngân hàng, tăng trưởng GDP tỷ lệ thất nghiệp có tác động ngược chiều RRTD NHTM, yếu tố tỷ lệ nợ xấu năm trước, tỷ lệ lạm phát, địn bẩy tài chính, dự phịng rủi ro tín dụng quy mơ ngân hàng có tác động chiều Kết sở quan trọng cho việc đề khuyến nghị nhằm giúp ngân hàng ngăn ngừa hạn chế RRTD cơng tác quản lý, kiểm sốt cấp tín dụng Do thời gian nghiên cứu có hạn nên nghiên cứu thực phân tích yếu tố tiêu biểu mà chưa đề cập đến tác động nhân tố phi tài đến RRTD NHTM Việt Nam Các nghiên cứu sau tiếp tục hướng phát triển nhằm cung cấp nhìn hồn thiện mức độ ảnh hưởng yếu tố thuộc nhóm tài phi tài đến RRTD hệ thống NHTM Việt Nam Mặc dù thân tác giả cố gắng việc thực đề tài, nhiên trình thực khơng tránh khỏi những thiếu sót Tác giả luận văn mong đóng góp chân thành quý thầy cô anh chị để giúp cho việc nghiên cứu đề tài hoàn thiện i DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục tài liệu tiếng Anh Arellano, M., & Bover, O (1995) Another look at the instrumentalvariable estimation of error-components models J Econom, 68, 29– 52 Ahlem Selma, Messai Fathi Jouini (2013) “Micro and macro determinants of Non-performing Loans” International Journal of Economics and Financial Issues, Vol 3, No.4, 2013, pp 852-860 Ahmed, A S., Kilic, E., & Lobo, G J (2006) Does recognition versus disclosure matter? Evidence from value-relevance of banks’ recognized and disclosed derivative financial instruments The Accounting Review, 81(3), 567-588 Anthony Saunders & Helen Lange (1996) Financial institutions management: A modern perspective Artarmon, N.S.W: Mosby-Williams and Wilkins, c1996 Baboucek and Jancar (2005), “A var analysis of the effects of macroeconomic shocks to the quality of the aggregate Loan portfolio of the Czech banking sector”, Czech national bank Working Paper series 1/2005 Barbara Casu Claudia Girardone (2006) Efficiency and stock performance in European banking Journal of business finance & accounting 33 (1-2), 245-262 Boudriga, A., Taktak, N B., & Jellouli, S (2009) Bank specific, business and institutional environment determinants of nonperforming loans: Evidence from MENA countries Paper for ERF сonference on «Shocks, Vulnerability and Therapy», Cairo, Egypt Brock K Short (1979) The relation between commercial bank profit rates and banking concentration in Canada, Western Europe, and Japan Journal of Banking & Finance, vol.3, issue 3, 209-219 Castro (2013) Macroeconomic determinants of the credit risk in the banking system: The case of the GIPSI Econ Model 31, 672-683 ii Chaibi, Hasna and Zied Ftiti (2015) Credit risk determinants: Evidence from a cross-country study Research in International Business and Finance 33: 1–16 Chemykh, L, & Theodossiou, A (2011) Determinants of Bank Longterm Lending Behavior: Evidence from Russia Multinational Finance Journal, 15(3/4), 193-216 Das A, Ghosh S Determinants of Credit Risk in Indian State-owned Banks: An Empirical Munich Personal RePEc Archive Paper; 2007 Espinoza, Raphael A and Prasad, Ananthakrishnan (2010), Nonperforming Loans in the GCC Banking System and Their Macroeconomic Effects IMFWorking Papers, Vol., pp 1-24, 2010 Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=1750712 Galindo, J., & Tamayo, P (2000) Credit risk assessment using statistical and machine learning: basic methodology and risk modeling applications Computational Economics, 15(1-2), 107-143 George H Hempel and Donald G Simonson (2001) Bank Management: Text and Cases, 5th Edition, published by Wiley Fischer, K.P., Gueyie, J.P and Ortiz, E (2000) ‘Risk-taking and Charter Value of Commercial Banks’ From the NAFTA Countries’, paper presented at the 1st International Banking and Finance Conference, Nikko Hotel, Kuala Lumpur, Malaysia Jorion, P (2009) Financial risk manager handbook Introduction to credit risk Laeven, L and Majnoni, G., (2003) Loan Loss Provisioning and Economic Slowdowns: Too Much, Too late? World Bank Policy Research Working Paper, no 2749 Fofack, Hippolyte (2005) Non-performing loans in sub-Saharan Africa: Causal Analysis and Macroeconomic Implications World Bank Policy Research Working Paper No 3769, November iii Hasna, C., & Zied, F (2015) Credit risk determinants: Evidence from a cross-country study Research in International Business and Finance, 33 (2015), 1–16 Hu Jin-Li, Yang Li and Yung-Ho Chiu (2004) Ownership and Nonperforming Loans: Evidence from Taiwan’s Banks The Developing Economies, XLII-3, pp.405-20 Klein, N (2013) Non-performing loans in CESEE: Determinants and impact on macroeconomic performance (No.13-72) International Monetary Fund Louzis, D., Vouldis, A & Metaxas, V., (2012) Macroeconomic and bank-specific determinants of nonperformancing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios Joural of Banking & Finance, 36(4), 1012-1027 Marijana Curak, Sandra Pepur, Klime Poposki (2013) Determinants of non-performing loans – evidence from Southeastern European baking systems Banks and Bank Systems 8(1), 45-53 Misman, F.N & Ahmad, W., (2011) Loan Loss Provisions: Evidence from Malaysian Islamic and Conventional Banks International Review of Business Research Papers Vol No July 2011 Pp 94-103 Mohd, Z., A Karim, Sok-Gee Chan, and Sallahundin Hassan 2010 “Bank Efficiency and Non-Performing Loans: Evidence from Malaysia and Singapore” Prague Economic Papers, Thomas P.Fitch, Dictionary of banking terms, Copyright 1993 by Barron’s Educational Series, Inc.Page 529 Salas, V., & Saurina, J (2002) Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks Journal of Financial Services Research, 22(3), 203-224 Somoye, R.O.C (2010), The Variation of Risks on Non-Performing Loans on Pank performances in Nigeria India Journal of Economics and iv Business Vol Somanadevi Thiagarajan, S Ayyappan, A Ramachandran 2011, “Credit Risk Determinants of Public and Private Sector Banks in India”, European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, (34) Koch, Timothy W (1995) Bank Management Orlando, Florida: Dryden Dress (4rd edition) Tehulu, T A (2013) Determinants of financial sustainability of microfinance institutions in East Africa, European Journal of Business and Management, 5(17), 152-158 Wahlen, J M 1994 The Nature of Information in Commercial Bank Loan Loss Disclosures The Accounting Review 69 (3):455-478 Wang Zongjun (2013) The impact of capital strucure on performance: An empirical study of non-financial listed firms in Pakistan International Journal of Commerce and Management 23(4) Zribi N, Boujelbene Y The factors influencing bank credit risk: The case of Tunisia Journal of Accounting and Taxation, 2011; 4; 70-78  Danh mục tài liệu tiếng Việt Bùi Diệu Anh (2009) Giáo trình “Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng” - đại học Ngân hàng TPHCM NXB Phương Đông Đỗ Quỳnh Anh & Nguyễn Đức Hùng (2013) Phân tích thực tiễn yếu tố định nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Nghiên cứu Kinh tế Chính sách http://dl.ueb.edu.vn/handle/1247/10499 Lê Vân Chi, Hồng Trung Lai (2014) Các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam KT&PT, số 207 (II), tháng 09 năm 2014, tr 98-107 Trương Đông Lộc, Nguyễn Văn Thép (2015) Các yếu tố ảnh hưởng rủi ro tín dụng quỹ tín dụng nhân dân khu vực Đồng sông Cửu Long Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, T 44, S Nguyễn Hồng Thụy Bích Trâm (2014) Kiểm định rủi ro tín dụng cho v ngân hàng thương mại niêm yết Việt Nam Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 14(24) – Tháng 01-02/2014, tr.19-26 Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Hữu Thạch (2015) Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng – Bằng chứng thực nghiệm ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, tr 27-39 Nguyễn Thị Kim Anh (2018) Tác động vốn ngân hàng đến khả sinh lời rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, tr 59-66 Phạm Dương Phương Thảo Nguyễn Linh Đan (2018) Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, số 194 – Tháng 7.2018, tr1-10 Phan Thị Thu Hà (2007).Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Võ Thị Quý, Bùi Ngọc Toản (2014) Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tin dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở TP.HCM, số (36) 2014, tr 16-25 Trần Huy Hoàng (2013) Khủng hoảng kinh tế, Quản trị Ngân hàng vấn đề nợ xấu Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, Số 84, pp.4-9 Quốc hội, 2010 Luật tổ chức tín dụng http://thoibaotaichinhvietnam.vn/ vi PHỤ LỤC THÔNG KÊ MÔ TẢ Quantiles -Variable n Mean S.D Min 25 Mdn 75 Max npl 287 2.12 1.31 0.34 1.26 1.90 2.70 7.25 lnpl 281 2.16 1.32 0.34 1.30 1.91 2.72 7.25 lev 291 0.88 0.13 0.16 0.89 0.92 0.93 0.97 roe 290 10.14 7.33 0.07 4.66 8.95 14.23 28.48 uep 297 1.87 0.27 1.11 1.74 1.98 2.05 2.13 inf 297 6.17 4.75 0.69 2.80 4.08 9.09 18.68 gdp 297 6.23 0.63 5.25 5.42 6.24 6.81 7.08 llr 291 -1.78 5.13 -27.44 -1.63 -0.76 0.96 2.62 lnsize 291 18.43 1.14 15.02 17.56 18.46 19.19 20.94 - TƯƠNG QUAN CÁC BIẾN | npl lnpl lev roe uep inf gdp llr lnsize -+ npl | 1.0000 lnpl | 0.5240 lev | 0.0307 0.0686 1.0000 roe | -0.2467 -0.2149 0.0136 1.0000 uep | -0.0691 0.0543 0.0330 -0.2225 1.0000 inf | 0.1258 -0.0558 -0.0943 0.1849 -0.4578 1.0000 gdp | -0.2997 -0.2372 0.0948 0.1494 0.2775 -0.3775 1.0000 llr | 0.0031 -0.1206 -0.1394 0.4650 -0.3116 0.3341 -0.1250 1.0000 lnsize | -0.1803 -0.1372 0.1211 0.3812 0.2614 -0.2307 0.2967 -0.0504 1.0000 KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN Collinearity Diagnostics SQRT Variable VIF VIF RTolerance Squared -lnpl 1.13 1.06 0.8843 0.1157 lev 1.05 1.02 0.9535 0.0465 roe 1.81 1.35 0.5510 0.4490 uep 1.45 1.21 0.6881 0.3119 inf 1.51 1.23 0.6634 0.3366 gdp 1.38 1.18 0.7223 0.2777 llr 1.49 1.22 0.6689 0.3311 lnsize 1.50 1.22 0.6670 0.3330 -Mean VIF 1.42 1.0000 vii KẾT QUẢ HỒI QUY Source | SS df MS Number of obs -+ = 279 F(8, 270) = 17.92 Model | 152.465045 19.0581306 Prob > F = 0.0000 Residual | 287.112248 270 1.0633787 R-squared = 0.3468 Adj R-squared = 0.3275 Root MSE = 1.0312 -+ -Total | 439.577293 278 1.58121328 -npl | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -lnpl | 4641688 0509171 9.12 0.000 3639238 lev | 3441589 roe | -.0385166 uep | 5644138 5268871 0.65 0.514 -.6931705 1.381488 0112924 -3.41 0.001 -.0607489 -.0162844 -.2065322 2806845 -0.74 0.462 -.7591407 3460763 inf | 03064 0164165 1.87 0.063 -.0016805 0629605 gdp | -.1983896 1154331 -1.72 0.087 -.425653 0288737 llr | 0261949 0145117 1.81 0.072 -.0023756 0547655 lnsize | 04383 0666503 0.66 0.511 -.0873904 1750504 _cons | 1.883419 1.379283 1.37 0.173 -.8320983 4.598937 Fixed-effects (within) regression Number of obs = 279 Group variable: id Number of groups = 27 R-sq: Obs per group: = 0.3022 = between = 0.0008 avg = 10.3 overall = 0.1555 max = 11 within corr(u_i, Xb) = -0.3954 F(8,244) = 13.21 Prob > F = 0.0000 -npl | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -lnpl | 3509051 0550491 6.37 0.000 242473 4593372 lev | -3.246328 2.124782 -1.53 0.128 -7.431585 938928 roe | -.0465246 0129947 -3.58 0.000 -.0721208 -.0209284 uep | -.3976674 3137317 -1.27 0.206 -1.015635 2203006 inf | 0286214 0168513 1.70 0.091 -.0045713 061814 gdp | -.3603097 1383109 -2.61 0.010 -.6327455 -.087874 llr | 0374446 0167659 2.23 0.026 0044203 0704689 lnsize | 4667239 2057313 2.27 0.024 061488 8719599 _cons | -1.017723 3.214108 -0.32 0.752 -7.348661 5.313214 -+ -sigma_u | 74504515 viii sigma_e | 1.0137526 rho | 3507057 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(26, 244) = 1.36 Prob > F = 0.1200 Random-effects GLS regression Number of obs = 279 Group variable: id Number of groups = 27 R-sq: Obs per group: = 0.2794 = between = 0.7806 avg = 10.3 within overall = 0.3468 corr(u_i, X) = (assumed) max = 11 Wald chi2(8) = 143.38 Prob > chi2 = 0.0000 -npl | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -lnpl | 4641688 0509171 9.12 0.000 3643731 5639645 lev | 3441589 5268871 0.65 0.514 -.6885207 1.376839 roe | -.0385166 0112924 -3.41 0.001 -.0606493 -.016384 uep | -.2065322 2806845 -0.74 0.462 -.7566636 3435993 inf | 03064 0164165 1.87 0.062 -.0015356 0628157 gdp | -.1983896 1154331 -1.72 0.086 -.4246343 027855 llr | 0261949 0145117 1.81 0.071 -.0022476 0546374 lnsize | 04383 0666503 0.66 0.511 -.0868022 1744622 _cons | 1.883419 1.379283 1.37 0.172 -.819926 4.586765 -+ -sigma_u | sigma_e | 1.0137526 rho | (fraction of variance due to u_i) Coefficients -| (b) (B) | b2 b3 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -+ -lnpl | 3509051 4641688 -.1132637 023304 lev | roe | -3.246328 3441589 -3.590487 2.096152 -.0465246 -.0385166 -.0080079 0068709 uep | -.3976674 -.2065322 -.1911352 1518601 inf | 0286214 03064 -.0020187 0049322 gdp | -.3603097 -.1983896 -.1619201 0804323 llr | 0374446 0261949 0112497 008959 lnsize | 4667239 04383 422894 1983753 ix Linear regression Number of obs = 279 F(8, 270) = 12.97 Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.3468 Root MSE = 1.0312 -| Robust npl | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -lnpl | 4641688 077434 5.99 0.000 3117175 6166201 lev | 3441589 5144724 0.67 0.504 -.6687286 1.357046 roe | -.0385166 0145046 -2.66 0.008 -.0670731 -.0099602 uep | -.2065322 3366603 -0.61 0.540 -.8693453 456281 inf | 03064 0109829 2.79 0.006 0090171 0522629 gdp | -.1983896 1141585 -1.74 0.083 -.4231436 0263643 llr | 0261949 0191541 1.37 0.173 -.0115155 0639053 lnsize | 04383 0630963 0.69 0.488 -.0803933 1680532 _cons | 1.883419 1.174785 1.60 0.110 -.4294834 4.196322 KIỂM ĐỊNH GMM Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM -Group variable: id Number of obs = 279 Time variable : year Number of groups = 27 Number of instruments = 26 Obs per group: = Wald chi2(8) = 2677.95 avg = 10.33 Prob > chi2 = 0.000 max = 11 -npl | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -lnpl | 491621 0288404 17.05 0.000 4350947 5481472 lev | 4338252 115614 3.75 0.000 2072259 6604244 roe | -.0466066 0063014 -7.40 0.000 -.0589572 -.0342561 uep | -.3374432 0649268 -5.20 0.000 -.4646973 -.210189 inf | 0485487 0064216 7.56 0.000 0359627 0611347 gdp | -.1354485 0304246 -4.45 0.000 -.1950797 -.0758174 llr | 022499 0061872 3.64 0.000 0103723 0346257 lnsize | 1231465 0407448 3.02 0.003 0432881 2030048 _cons | 0775077 7020352 0.11 0.912 -1.298456 1.453471 KIỂM TRA SỰ PHÙ HỢP CỦA MƠ HÌNH x Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -3.28 Pr > z = 0.001 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -1.11 Pr > z = 0.267 -Sargan test of overid restrictions: chi2(17) = 29.10 Prob > chi2 = 0.034 Prob > chi2 = 0.287 (Not robust, but not weakened by many instruments.) Hansen test of overid restrictions: chi2(17) = 19.75 (Robust, but weakened by many instruments.) -(1) (2) (3) (4) OLS-ROBUST FEM REM GMM -lnpl 0.464*** (0.077) lev roe uep inf 0.344 -3.246 0.344 (2.125) (0.527) -0.039*** (0.011) -0.207 -0.398 -0.207 (0.337) (0.314) (0.281) 0.031*** -0.198* 0.026 0.044 (0.063) _cons -0.039*** (0.013) (0.019) lnsize -0.047*** (0.015) (0.114) llr 0.464*** (0.051) (0.514) (0.011) gdp 0.351*** (0.055) 0.029* (0.017) -0.360*** (0.138) 0.037** (0.017) 0.467** (0.206) 0.031* (0.016) -0.198* (0.115) 0.026* (0.015) 0.044 (0.067) 0.492*** (0.029) 0.434*** (0.116) -0.047*** (0.006) -0.337*** (0.065) 0.049*** (0.006) -0.135*** (0.030) 0.022*** (0.006) 0.123*** (0.041) 1.883 -1.018 1.883 0.078 (1.175) (3.214) (1.379) (0.702) -N 279 279 0.327 0.205 BIC 850.445 812.672 rss 287.112 250.757 adj R-sq 279 279 -Standard errors in parentheses * p

Ngày đăng: 01/11/2023, 11:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w