BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO oo0oo QU Ằ Ỏ Ừ Ơ AM CHI NHÁNH BIÊN HÒA U – 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! oo0oo QU Ằ Ỏ Ừ Ơ Ê Ò U ã số 60 31 12 GVCC TS UYỄ – 2013 I LỜI CAM ĐOAN i Quách A h B[.]
oo0oo QU Ằ Ỏ Ừ Ơ AM CHI NHÁNH BIÊN HÒA U Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! – 2013 oo0oo QU Ằ Ỏ Ừ Ơ Ê U ã số: 60 31 12 : GVCC.TS – 2013 UYỄ Ò I LỜI CAM ĐOAN i : Quách A h Bằ g i h g Qu 20 há g ăm 1987 – i: Đồ g Nai uá : Vĩ h Cửu – Đồ g Nai i c g ác i: Ng h g C Ngo i hƣơ g Vi Nam – Chi nhánh Biên Hòa h c i cao h c h a: III c a ƣ g Đ i h c Ng h g Ch Minh h c i : 020113110011 Cam oa hƣơ g ề Ngƣ i hƣ u ă a i Ng g 31 12 g hoa h c: N ND VCC ƣ c hực hi i c c i g, h g ƣ c uc a i g i i u u; o Ngu g Đ i h c Ng g ao ch h ch guồ g c i i ho i h ghi i u g ƣ c ch h g h: Ki h ế, i ch h g n hàng :6 h g cho oa h ghi i Cổ hầ Ngo i hƣơ g Vi Nam – Chi Nhánh Biên Hòa Chu Đề i: h g i, ế o i u, guồ g, mi h Vă u Ch i h ghi c uc chƣa ƣ c c ch g o g u o ă ch chịu ách hi m ề i cam oa Ch i h, g a h ực a i 29 tháng 11 ăm 13 Ký tên QUÁCH ANH BẰNG II MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khái ni m doanh nghi p 1.1.2 Phân lo i doanh nghi p 1.1.3 Khái ni m doanh nghi p nh v a 1.1.3.1 Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa số quốc gia vùng lãnh thổ 1.1.3.2 Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 1 Đặc iểm c a doanh nghi p nh v a 1.1.5 Vai trò c a doanh nghi p nh v a 11 1.2 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤN N ÂN ÀN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 13 1.2.1 Lý lu n chung tín d ng tín d ng ngân hàng 13 1.2.1.1 Tín dụng 13 1.2.1.2 Tín dụng ngân hàng 14 1.2.1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng 14 1.2.1.4 Phân loại tín dụng ngân hàng 15 1.2.1.5 Đặc điểm tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 17 III 1.2.1.6 Vai trị tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 17 1.2.2 Ch ƣ ng tín d ng c a ngân hàng 18 1.2.2.1 Khái niệm 18 1.2.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 19 1.2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng 24 KẾT LUẬN C ƢƠN 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BIÊN HÒA 30 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI ƢƠN VIỆT NAM VÀ CHI NHÁNH BIÊN HÒA 30 2.1.1 Ngân hàng TMCP Ngo i hƣơ g Vi t Nam 30 2.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 30 2.1.1.2 Mạng lưới hoạt động 32 2.1.1.3 Những kết đạt 32 2.1.1.4 Định hướng phát triển năm tới 35 2.1.2 Ngân hàng TMCP Ngo i hƣơ g Vi t Nam – Chi nhánh Biên Hòa 36 2.1.2.1 Quá trình hình thành phát triển 36 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức 37 2.1.2.3 Kết hoạt động kinh doanh VCB Biên Hòa qua năm 08 tháng đầu năm 2013 40 22 ÌN 2.2.1 Ho ÌN UY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY TẠI VCB BIÊN HÒA 41 g hu ng v n 41 2.2.1.1 Thực trạng huy động vốn 41 2.2.1.2 Đánh giá chung hoạt động huy động vốn 43 2.2.2 Ho ng cho vay 44 IV 2.2.2.1 Phân tích dư nợ theo loại tiền tệ 44 2.2.2.2 Phân tích dư nợ theo theo thời gian 45 2.2.2.3 Phân tích dư nợ theo ngành kinh tế 47 2.2.2.4 Phân tích dư nợ theo hình thức đảm bảo nợ vay 49 2.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈN ĐỒNG NAI 50 231 ƣ c tình hình kinh tế, xã h i c a tỉ h Đồng Nai 50 2.3.2 Tình hình phát triển doanh nghi p nh v a ịa bàn tỉ h Đồng Nai 51 2.3.2.1 Số lượng cấu doanh nghiệp nhỏ vừa 51 2.3.2.2 Quy mô vốn cách tiếp cận nguồn vốn DNNVV tỉnh Đồng Nai 55 2.4 THỰC TRẠNG CHẤ ƢỢNG TÍN DỤN ĐỐI VỚI DNNVV TẠI VCB BIÊN HÒA 58 2.4.1 Quy mô ch ƣ ng tín d g i v i DNNVV t i VCB Biên Hòa 58 2.4.1.1 Chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 58 2.4.1.2 Chỉ tiêu nợ có đảm bảo 61 2.4.1.3 Chỉ tiêu nợ hạn nợ xấu 63 2.4.1.4 Tỷ lệ tổng vốn huy động DNNVV tổng dư nợ cho vay DNNVV 66 2.4.1.5 Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng 67 2.4.1.6 Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng DNNVV 67 2.4.2 Kết qu ƣ c tồn t i ch ƣ ng tín d ng c a DNNVV t i VCB Biên Hòa 69 2.4.2.1 Những kết đạt 69 2.4.2.2 Những tồn hoạt động tín dụng DNNVV 70 V 2.4.3 Nguyên nhân h hƣ g ến ch ƣ ng tín d ng c a DNNVV t i VCB Biên Hòa 72 KẾT LUẬN C ƢƠN 76 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BIÊN HÒA 77 ĐỊN ƢỚNG HOẠ ĐỘNG KINH DOANH VÀ MỞ RỘNG TÍN DỤN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VCB BIÊN HÒA 77 3.1.1 M c tiêu chung 77 3.1.2 M t s i u i h oa h ế ăm 15 78 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤ ƢỢNG TÍN DỤN ĐỐI VỚI DNNVV TẠI VCB BIÊN HÒA 78 ƣ ng thẩm ị h hách h g 3.2.1 Ch hƣơ g a n 78 3.2.1.1 Thẩm định phương án, dự án sản xuất kinh doanh 78 3.2.1.2 Tư vấn hỗ trợ DNNVV hoàn thiện phương án vay vốn đầu tư 80 3.2.1.3 Linh hoạt, hoàn thiện kỹ phân tích dự án vay vốn hiệu 80 ƣ ng thơng tin tín d ng 81 3.2.2 Ch 323 h nghi p v c a i gũ cá 81 3.2.3.1 Đánh giá lực nhân viên theo cấp độ 82 3.2.3.2 Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, đạo đức cho cán tín dụng 82 3.2.4 Cơng tác kiểm tra, kiểm soát n i b 83 3.2.5 Xử lý n x u 84 3.3 KIẾN NGHỊ 85 3.3.1 Kiến nghị v i Chính Ph 85 3.3.1.1 Khuyến khích tổ chức tài chính, DNNN hỗ trợ, hợp tác phát triển với DNNVV 85 VI 3.3.1.2 Giám sát chặt chẽ hoạt động DNNVV 85 3.3.1.3 Hướng dẫn áp dụng thống quy định giao dịch bảo đảm 86 3.3.1.4 Xây dựng chế cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm 87 3.3.1.5 Vấn đề xử lý tài sản bảo đảm 87 3.3.2 Kiến nghị v i Ng h g Nh ƣ c 88 3.3.2.1 Hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) 88 3.3.2.2 Nâng cao hiệu vốn đầu tư tín dụng cho DNNVV 89 3.3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm sốt nhằm đảm bảo độ an tồn hệ thống ngân hàng 89 3.3.3 Kiến nghị v i Ngân hàng TMCP Ngo i hƣơ g Vi t Nam 90 3.3.3.1 Về lãi suất cho vay 90 3.3.3.2 Về sách giá cho khách hàng DNNVV 90 3.3.3.3 Về chế quy định cho vay 90 3.3.4 Kiến nghị v i DNNVV 91 3.3.4.1 Đảm bảo tình hình tài minh bạch, rõ ràng 91 3.3.4.2 Tăng cường mối quan hệ xã hội mức độ tin cậy tổ chức tín dụng 92 3.3.4.3 Nâng cao hi u qu n lý sử d ng v n vay 92 KẾT LUẬN C ƢƠN 93 Kết luận 94 Danh m c tài li u tham kh o 96 VII DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ***** Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt DN Doa h ghi DNNVV Doa h ghi h DNTN Doa h ghi ƣ h CT TNHH C g KCN Khu c NH Ngân hàng NHTM Ng h g hƣơ g m i NHNN Ng h g Nh a ách hi m hữu h g ghi g g TDNH ƣ c Vi Nam h g Vietcombank Ng h g C Ngo i hƣơ g Vi Nam VCB Biên Hòa Ng h g C Ngo i hƣơ g Vi Nam – Chi nhánh Biên Hòa TCTD ổ ch c CLTD Ch CBTD Cá BĐ i ƣ g g g g o m VIII DANH MỤC BẢNG BIỂU ***** STT THỨ TỰ TÊN BẢNG TRANG BẢNG B g11 B g12 B g21 B g22 B g23 i u ch ác ị h DNNVV i m i u ch ác ị h oa h ghi u c gia h 08 a i Vi Nam Kế u ho h h h hu g i h oa h c a VCB Bi g òa i VCB Bi òa giai o g heo o i iề giai o 2010-2012 hh h ƣ 09 40 42 44 2010-2012 B g24 hh h ƣ g heo h i gia giai o 46 g heo g h i h ế giai o 48 2010-2012 B g25 hh h ƣ 2010-2012 B g26 Cơ c u ƣ a giai o B g27 ƣ B g28 ƣ o m iề 49 2010-2012 g oa h ghi Đồ g Nai 10 g heo h h h c h ăm 11 ế hế g oa h ghi a ịa ỉ h uý 3/2 13 ă g ý i h oa h ă g ý i ỉ h Đồ g Nai 51 ăm 11 ế hế 56 uý 3/2013 11 B g29 h h h cho a c a N Đồ g Nai ịa ăm 11 ế hế há g 8/2 13 ỉ h 57 85 3.3 IẾN NGHỊ 3.3.1 3.3.1.1 iến nghị với Chính Phủ huyến khích tổ chức tài chính, DNNN hỗ trợ, hợp tác phát triển với DNNVV Để hỗ trợ DNNVV tiếp cận nguồn tài chính thức, số dự án nước ngồi cung ứng nguồn tín dụng cho DNNVV thông qua hệ thống NHTM Ngân hàng Thế giới (WB) Ngân hàng Châu Á (ADB) hai nhà tài trợ hoạt động tích cực lĩnh vực Với dự án "Tài trợ cho DN vùng nông thôn" ADB, dự án "Tài trợ cho DN vùng nông thôn giai đoạn I, II" WB Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JIBIC) với dự án "Tài trợ cho DNNVV" Ngân hàng Tái thiết Đức với hai dự án "Tái hoà nhập kinh tế người hồi hương" dự án "Chương trình tín dụng tiết kiệm nơng thơn" tiến hành cung ứng khoản vay cho DNNVV với hỗ trợ kỹ thuật nhằm cải thiện hoạt động cho vay DNNVV Quỹ DN Mê Kông nhiều tổ chức đồng tài trợ để đầu tư vào DNNVV thuộc khu vực tư nhân thông qua Quỹ Hỗ trợ phát triển số NHTM Chính phủ cần kêu gọi tổ chức tài giới hỗ trợ nhiều cho DNNVV, xúc tiến thực nhiều dự án hợp tác “Phát triển Cụm DNNVV” nguồn tài trợ phủ nước với DNNVV lĩnh vực nhằm nâng cao khả cạnh tranh Thông qua hỗ trợ kỹ thuật chuyên môn từ chuyên gia quốc tế kết nối kinh doanh với DN nước đó, nhờ hiệu kinh doanh DNNVV ngày nâng cao 3.3.1.2 Giám sát chặt chẽ hoạt động DNNVV Bộ tài quan quản lý tỉnh thành, địa phương cần tổ chức thực tốt việc kiểm tra, buộc DN phải hạch toán theo quy định Bộ, đảm bảo tính xác thực báo cáo tài Đây sở tốt cho ngân hàng mạnh dạn việc tài trợ cho DNNVV Bên cạnh đó, DN vi phạm quy định Nhà nước cơng tác hạch tốn kế tốn cần 86 phải bị xử phạt cách nghiêm túc 3.3.1.3 Hƣớng dẫn áp dụng thống quy định giao dịch bảo đảm Trong thời gian gần đây, số tòa án nhân dân cấp có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng tun vơ hiệu hợp đồng chấp quyền sử dụng đât bên thứ ba với lý do: Nội dung hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bên thứ ba biện pháp chấp mà biện pháp bảo lãnh vay vốn ngân hàng Việc Tòa án định Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bên thứ ba bên chấp bên nhận chấp vô hiệu không phù hợp với quy định Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai Thông tư liên tịch Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên môi trường hướng dẫn giao dịch bảo đảm Cụ thể điển hình sau đây: - Khoản Điều 72 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm: "Việc bảo lãnh quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng theo quy định Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai, quy định khoản Điều 32, khoản Điều 33, khoản Điều 34, khoản Điều 35 khoản Điều 36 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng văn hướng dẫn thi hành chuyển thành việc chấp quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng người thứ ba"; - Khoản Điều 31 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất có quy định: "Bảo lãnh quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất theo quy định Luật Đất đai hiểu chấp quyền sử dụng đất cho người thứ ba vay vốn theo quy định Bộ luật Dân (sau gọi chung chấp quyền sử dụng đất)"; - Điểm 1.1 khoản mục I Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT 87 ngày 13/6/2006 Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên môi trường hướng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn thực quyền người sử dụng đất quy định: "Thông tư hướng dẫn việc cơng chứng Phịng Cơng chứng chứng thực Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn hợp đồng, văn sau đây: a) Hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, thuê, thuê lại quyền sử dụng đất; Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất, hợp đồng chấp quyền sử dụng đất người thứ ba mà Luật Đất đai gọi bảo lãnh quyền sử dụng đất (gọi hợp đồng chấp quyền sử dụng đất)"; Như vậy, quy định Nghị định Chính Phủ Thơng tư liên tịch Bộ Tư Pháp, Bộ Tài Nguyên Môi Trường dẫn chiếu nêu quy định rõ hợp đồng bảo lãnh quyền sử dụng đất Bên thứ ba chuyển thành hợp đồng chấp quyền sử dụng đất Bên thứ ba Việc ký kết hợp đồng chấp quyền sử dụng đất Bên thứ ba bên chấp bên nhận chấp hồn tồn có sở pháp lý phù hợp với quy định pháp luật hành Do để đảm bảo quyền lợi hợp pháp TCTD bên tham gia giao dịch bảo đảm cần phải có hướng dẫn áp dụng thống cho Tòa án nhân dân cấp xét xử trường hợp chấp quyền sử dụng đất Bên thứ ba 3.3.1.4 Xây dựng chế cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Hiện loại tài sản bảo đảm cho vay tương đối đa dạng, Ngân hàng thường gặp khó khăn vấn đề xác định tình trạng tài sản bảo đảm chấp TCTD khác hay chưa, trường hợp giả mạo giấy tờ tài sản Do cần xây dựng Hệ thống liệu quốc gia giao dịch bảo đảm, việc tìm hiểu thơng tin giao dịch bảo đảm tất loại tài sản thực tập trung thống 3.3.1.5 Vấn đề x lý tài sản bảo đảm Việc định giá tài sản bảo đảm xử lý quy định Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính Phủ Theo đó, giá bán tài sản xử lý phải đồng 88 thuận hai bên Tuy nhiên, đứng góc độ quyền xử lý tài sản bảo đảm việc xử lý tài sản bảo đảm quyền bên nhận chấp phát sinh sở thỏa thuận trường hợp dẫn đến việc xử lý tài sản hợp đồng bảo đảm giao kết hợp pháp Trong thực tế bên chấp khơng hợp tác, không thống giá bán tài sản với Ngân hàng, kể Ngân hàng thuê tổ chức độc lập định giá tài sản Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính Phủ có quy định việc dùng Hợp đồng chấp, hợp đồng đấu giá tài sản chấp để thay Hợp đồng chuyển nhượng thực thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng Tuy nhiên, phát sinh việc xử lý tài sản bên chấp khơng bàn giao tài sản chấp để xử lý Trong trường hợp tranh chấp buộc phải khởi kiện Tòa theo thủ tục tố tụng dân vốn thời gian, thủ tục rườm rà Để kịp thời tháo gỡ khó khăn thực tiễn, Bộ Tư Pháp, Bộ Tài Nguyên Môi Trường Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần khẩn trương xây dựng Thông tư liên tịch hướng dẫn cụ thể vấn đề xử lý tài sản bảo đảm 3.3.2 iến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc 3.3.2.1 Hoàn thiện nâng cao chất lƣợng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Thơng tin tín dụng đóng vai trị vơ quan trọng NHTM Tuy nhiên hoạt động trung tâm CIC chưa phát huy hết hiệu Các NHTM thường dựa chủ yếu vào hệ thống thơng tin tự thiết lập Do đó, thơng tin thường khơng bao qt Do NHNN nên hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng (CIC) theo hướng cung cấp thông tin ngày đa dạng hơn, đặc biệt thông tin phi tài như: lực quản lý đội ngũ lãnh đạo, chun mơn đội ngũ nhân viên, tình hình kỹ thuật công nghệ DNNVV… thông tin cần thiết cho ngân hàng việc đánh giá, thẩm định khách hàng vay vốn 89 Để có thơng tin phi tài có chất lượng, NHNN cần xây dựng, ban hành quy định, quy trình, thông tư phối hợp với quan truyền thông, báo chí, quan thuế, tổ chức quốc tế, quan kiểm tốn, DNNVV NHTM Có vậy, CIC cung cấp thơng tin tín dụng xác, phong phú, đa dạng cho tổ chức thành viên Ngồi ra, với nguồn thơng tin thu thập từ NHTM, NHNN cần đặc biệt đưa quy định chặt chẽ để buộc NHTM phải cung cấp kịp thời, xác thơng tin quan trọng có liên quan đến khách hàng tình hình dư nợ, tình hình trả nợ, nợ xấu khách hàng tài sản chấp Cần tăng cường kiểm tra việc tuân thủ quy định NHTM nhằm xử lý thích đáng truờng hợp vi phạm, có CIC thật kênh thông tin đáng tin cậy để NHTM khai thác, phục vụ cho công tác thẩm định khách hàng cách xác 3.3.2.2 Nâng cao hiệu vốn đầu tƣ tín dụng cho DNNVV Để nâng cao hiệu đầu tư vốn tín dụng cho DNNVV thời gian tới, NHNN Việt Nam phải đạo tổ chức tín dụng cân đối ưu tiên nguồn vốn cho vay nông nghiệp, nơng thơn, xuất DNNVV, điều hành sách tiền tệ cách thận trọng, linh hoạt để hỗ trợ khoản cho TCTD tạo điều kiện cho TCTD giảm lãi suất cho vay từ đến cuối năm 2011 mức hợp lý Bên cạnh đó, NHNN theo dõi xử lý kịp thời vướng mắc, kiến nghị chế tín dụng nhằm tạo điều kiện cho DNNVV tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng để phục vụ sản xuất kinh doanh với hiệu cao chất lượng tín dụng cao 3.3.2.3 Tăng cƣờng công tác kiểm tra kiểm sốt nhằm đảm bảo độ an tồn hệ thống ngân hàng Hiện nay, NHTM cạnh tranh khốc liệt nhiều cách Do vậy, để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh NHTM NHNN nên tăng 90 cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt NHTM Ngồi ra, điều cịn đảm bảo an tồn cho hệ thống ngân hàng Vì ngân hàng chạy đua để cạnh tranh mà lơi lỏng quy định NHNN dẫn đến khả tốn tất ngân hàng tồn hệ thống bị ảnh hưởng nghiêm trọng, chất lượng tín dụng khó đảm bảo Cơng tác tra kiểm sốt phải thực cách nghiêm túc khơng làm ảnh hưởng đến hoạt động NHTM Các vi phạm phải có chế tài xử lý rõ ràng, minh bạch phải thực thi cách xác, công 3.3.3 iến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 3.3.3.1 Về lãi suất cho vay Hiện tại, TCTD khác địa bàn có mức lãi suất cạnh tranh với Vietcombank, đặc biệt lãi suất trung dài hạn theo kỳ hạn Về tổng thể lãi suất trung dài hạn Vietcombank tương đương với Ngân hàng Thương mại Nhà Nước lớn, thấp so với khối NHTMCP Tuy nhiên, Vietcombank chưa áp dụng khung lãi suất trung dài hạn riêng cho loại kỳ hạn (VD: 1-3 năm; 4-5 năm; 5-7 năm; 8-12 năm; 12-15 năm) mà có mức lãi suất trung dài hạn nhất, nên số trường hợp gây khó khăn cho chi nhánh cạnh tranh lãi suất kỳ hạn 05 năm 3.3.3.2 Về sách giá cho khách hàng DNNVV Nhằm phát triển đối tượng khách hàng DNNVV, cần ứng dụng phát triển chương trình “Báo cáo lợi nhuận khách hàng doanh nghiệp” để tính lợi nhuận khách hàng sở tiền gửi tiền vay, từ đưa sách giá hợp lý cho khách hàng nhằm đáp ứng cạnh tranh gay gắt thị trường 3.3.3.3 Về chế quy định cho vay - Cho vay trả nợ TCTD khác: Hiện Vietcombank chưa có quy định cho vay trả nợ TCTD khác nên 91 việc tìm kiếm tiếp thị khách hàng cịn gặp nhiều khó khăn, cần xây dựng quy định cho vay tái cấu trúc tài doanh nghiệp - Cho vay đầu tư dự án doanh nghiệp thành lập: Chính sách tín dụng Vietcombank doanh nghiệp thành lập: đánh giá có độ rủi ro cao nên phải có bảo đảm tồn tài sản bảo đảm khơng phải tài sản hình thành từ vốn vay Tuy nhiên, số trường hợp nhận tài sản bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay doanh nghiệp thành lập đáp ứng điều kiện: Là công ty cơng ty mẹ có quy mơ lớn, uy tín, xếp hạng tín dụng tốt; Cơng ty mẹ cam kết khơng thối vốn cơng ty xuống tỷ lệ 50% thời gian trả nợ không Vietcombank đồng ý; Công ty mẹ bảo lãnh suốt thời gian trả nợ - Giải ngân tiền mặt bù đắp vốn lưu động: Vietcombank có văn hướng dẫn việc giải ngân theo tinh thần Thông tư 09/2012/NHNN ngày 10/04/2012 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “quy định việc sử dụng phương tiện toán để giải ngân vốn cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng”, theo việc giải ngân tiền mặt áp dụng trường hợp bên thụ hưởng khơng có tài khoản toán ngân hàng, số tiền toán trăm triệu đồng, bù đắp phần vốn tự có, nguồn tài dự án đầu tư Riêng với bù đắp vốn lưu động phương án sản xuất kinh doanh khơng áp dụng giải ngân tiền mặt Điều số trường hợp gây khó khăn cho khách hàng cạnh tranh với TCTD khác (ví dụ Agribank) Đề xuất cho vay bù đắp vốn lưu động với thời hạn cho vay thời gian luân chuyển vốn lưu động trừ thời gian từ ngày tốn hóa đơn (hàng hóa) đến ngày vay 3.3.4 iến nghị với DNNVV 3.3.4.1 Đảm bảo tình hình tài minh bạch, rõ ràng Về phía DNNVV, hạn chế họ thơng tin báo cáo tài thiếu minh 92 bạch, nên nhiều ngân hàng không duyệt cho vay vốn Vì vậy, DNNVV cần phải đầu tư cho cơng tác đào tạo đội ngũ chuyên gia có kiến thức tài chính, kế tốn, có khả làm dự án vay, phải minh bạch thông tin tài trình dự án vay vốn 3.3.4.2 Tăng cƣờng mối quan hệ xã hội mức độ tin cậy tổ chức tín dụng Để tiếp cận tốt với tổ chức tín dụng DNNVV cần phát triển mạnh mối quan hệ cộng đồng DN qua Hiệp hội, ngân hàng Thông qua việc tham gia buổi hội thảo hay trao đổi chuyên đề cộng đồng DN, DNNVV trao đổi, chia sẻ thơng tin với nhau, tìm hiểu rõ hình thức tín dụng khả thích ứng DNNVV với hình thức Để giải vấn đề thơng tin, DNNVV phải có kế hoạch tiếp cận nguồn thông tin khác phục vụ cho sản xuất kinh doanh DN Tham gia hiệp hội ngành nghề biện pháp tốt để thu thập, chia sẻ thơng tin, qua giúp giải phần khó khăn DN 3.3.4.3 Nâng cao hiệu quản lý s dụng vốn vay Bản thân DNNVV cần phải nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn vay trả nợ ngân hàng hạn để tạo lòng tin uy tín ngân hàng Các DNNVV cần trọng khâu quản lý, cải tiến công nghệ sản xuất để nâng cao sản lượng chất lượng sản phẩm, có sức cạnh tranh cao tiêu thụ tốt Ngồi ra, DNNVV phải kiểm sốt rủi ro tài có sở cân đối hợp lý nguồn vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất kinh doanh vốn vay ngân hàng Coi vốn vay ngân hàng nguồn vốn bổ sung, cần thiết thực dự án, phương án sản xuất kinh doanh để đạt hiệu tốt 93 ẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở lý luận chương khoa học thực tiễn chương 2, chương luận văn đưa hệ thống giải pháp kiến nghị sau: Thứ nhất, giải pháp VCB Biên Hòa bao gồm: Chất lượng thẩm định phương án vay vốn, tư vấn cho DNNVV; chất lượng thơn tin tín dụng; trình độ cán cơng tác kiểm tra , kiểm sốt nội Thứ hai, kiến nghị với Chính phủ việc tăng cường hỗ trợ giám sát DNVVV; hoàn thiện mơi trường pháp lý cịn nhiều chồng chéo bất cập lĩnh vực kinh doanh ngân hàng Đối với NHNN, hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng kiểm tra giám sát hệ thống ngân hàng Đối với Vietcombank, cần điều chỉnh sách lãi suất, chế cho vay sản phẩm tín dụng phù hợp với tình hình thị trường vốn nhiều biến động Đối với doanh nghiệp, cần đảm bảo minh bạch tài nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn Hệ thống giải pháp nhằm hướng đến mục tiêu mà đề tài đặt nâng cao chất lượng tín dụng VCB Biên Hòa 94 ẾT LUẬN Các DNNVV thừa nhận đóng vai trị đặc biệt quan trọng nhiều lý do: tạo khối lượng lớn hàng hoá dịch vụ cho kinh tế; tạo cạnh tranh lành mạnh, góp phần tập trung vốn xã hội, thu hút lao động, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp xã hội, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt khu vực nông nghiệp, nông thôn Ở Việt Nam nay, số lượng DNNVV chiếm 90% tổng số DN kinh tế, đóng góp 40% GDP nước, sử dụng tới 51% lao động xã hội Có thể nói, thời gian qua quan hệ tín dụng DNNVV với NHTM nói chung VCB Biên Hịa nói riêng có bước phát triển Tuy nhiên, VCB Biên Hòa, tỷ trọng dư nợ DNNVV so với tổng dư nợ chưa cao, việc hỗ trợ vốn tín dụng cho DNNVV số hạn chế định, điều ảnh hưởng không nhỏ đến đối tượng khách hàng DNNVV khả tiếp cận khách hàng chi nhánh Chính lý đó, đề tài tác giả đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế tồn từ phía doanh nghiệp ngân hàng, nhằm nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV VCB Biên Hòa Trên sở tập hợp lý luận kết hợp với phân tích số liệu thực tế, luận văn hoàn thành nội dung sau: Thứ nhất, nghiên cứu lý luận DN DNNVV như: Khái niệm, phân loại, đặc điểm vai trò kinh tế Thứ hai, nghiên cứu lý luận chung tín dụng, tín dụng ngân hàng, vai trị tín dụng ngân hàng DNNVV chất lượng tín dụng ngân hàng Thứ ba, nghiên cứu tình hình hoạt động DNNVV địa bàn tỉnh Đồng Nai, từ cho thấy thực trạng phát triển số lượng, quy mô nguồn vốn, cấu theo ngành tỉnh Đồng Nai qua năm Thứ tư, nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng nói chung tín dụng DNNVV VCB Biên Hòa hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay, tình hình nợ xấu lợi nhuận từ cho vay DNNVV Đồng thời đánh giá chất lượng tín 95 dụng VCB Biên Hịa DNNVV Từ phân tích số liệu tình hình thực tế rút mặt đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế cấp tín dụng DNNVV để làm sở đề xuất giải pháp kiến nghị Thứ năm, hệ thống hóa định hướng phát triển VCB Biên Hịa thời gian tới, từ đề xuất giải pháp kiến nghị: - Đối với VCB Biên Hòa, vận dụng giải pháp thẩm định phương án vay vốn, nguồn thơng tin tín dụng, nâng cao trình độ cán xử lý nợ xấu vào thực tiễn để phát triển đối tượng khách hàng DNNVV đảm bảo an toàn hoạt động cấp tín dụng cho DNNVV - Các kiến nghị quan quản lý nhà nước Vietcombank nhằm giúp hỗ trợ DNNVV, đồng thời tháo gỡ vướng mắc quan hệ tín dụng với ngân hàng Trên sở giải pháp áp dụng thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng phát triển tín dụng với đối tượng khách hàng DNNVV VCB Biên Hòa Các giải pháp kiến nghị đưa có sở lý luận thực tế nên có tính ứng dụng cao Tác giả mong luận văn đóng góp phần nhỏ việc nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV VCB Biên Hòa Với nổ lực, cố gắng thân, với hướng dẫn tận tình NGND.GVCC.TS Nguyễn Văn Hà, thầy cô giáo Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, Ban lãnh đạo VCB Biên Hòa anh chị em đồng nghiệp giúp tơi hồn thành luận văn Song, luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến từ phía Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ, độc giả để luận văn hoàn thiện 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM HẢO TIẾNG VIỆT Tác giá: Ths Bùi Diệu Anh – TS Hồ Diệu – TS Lê Thị Hiệp Thương (2009), “Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng”, NXB Phương Đơng TS Hồ Diệu (2001), “Tín dụng ngân hàng”, NXB Thống Kê TS Lê Thị Tuyết Hoa (Chủ biên), ThS Lê Thị Mận, ThS Lê Văn Hải, ThS Nguyễn Văn Nghiện (2007), Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống Kê TS Nguyễn Minh Kiều (2007), “Nghiệp vụ Ngân Hàng Hiện Đại”, NXB Thống Kê Hoàng Minh (2007), “Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa”, Tạp chí ngân hàng, số 13, tháng 07 năm 2007, 21-26 PGS.TS Lê Văn Tề (2006), “Nghiệp vụ Tín dụng tốn quốc tế”, NXB Thống Kê TS Trương Quang Thông (2010), “Tài trợ tín dụng cho DNNVV”, NXB Tài Chính Tài liệu: Chính phủ, Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001- việc trợ giúp phát triển DNNVV,2001 Chính phủ,Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 - giao dịch bảo đảm,2006 10 Chính phủ, Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 - Quy định bổ sung việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai,2007 11 Chính phủ, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 - Về việc trợ giúp phát triển DNNVV, thay nghị định số 90/2001/NĐ-CP”,2009 12 Chính phủ, Nghị số 22/NQ-CP ngày 05/05/2010 - việc triển khai thực nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/3009 trợ giúp phát 97 triển doanh nghiệp nhỏ vừa,2010 13 Chính phủ, Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 - Về sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, 2012 14 Cục Thi hành án dân tỉnh Đồng Nai, Báo cáo hội thảo nâng cao hiệu công tác bán đấu giá tài sản để thi hành án thi hành án cho Tổ chức tín dụng,2013 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 - Ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng,2005 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 - Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐNHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước,2007 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 09/2012/NHNN ngày 10/04/2012 - Quy định việc sử dụng phương tiện tốn để giải ngân vốn cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng,2012 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh Đồng Nai, Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng toàn tỉnh (từ năm 2010 đến nay) 19 Quốc Hội, Luật số 60/2005/QH11 - Luật Doanh nghiệp,2005 20 Quốc Hội, Luật số 47/2010/QH12 - Luật Tổ chức tín dụng,2010 21 Sở Kế Hoạch Đầu Tư tỉnh Đồng Nai, Báo cáo kết hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa giải pháp thực (từ năm 2011 đến 2012) 22 Sở Kế Hoạch Đầu Tư tỉnh Đồng Nai (2013),Báo cáo kết hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa 09 tháng đầu năm 2013 nhiệm vụ tháng cuối năm 2013 địa bàn tỉnh 23 Vietcombank Biên Hòa, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (từ năm 98 2010 đến tháng 08/2013) 24 Bộ Tư Pháp Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 - hướng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn thực quyền người sử dụng đất,2006 Tài liệu điện t : 25 Bùi Kiến Thành, Ngân hàng “chẳng giống ai”,2013, http://www.baomoi.com/Ngan-hang-chung-ta-chang-giongai/126/11871117.epi 26 TS Cao Sỹ Kiêm,Doanh nghiệp nhỏ vừa: Thực trạng giải pháp hỗ trợ năm 2013,2013, http://www.thutuchanhchinh.vn/index.php/tin-hoat-dong/item/1682-doanhnghiep-nho-va-vua-thuc-trang-va-giai-phap-ho-tro-nam-2013.html 27 Doanh nghiệp,2013, 28 http://vi.wikipedia.org/wiki/Doanh_nghi%E1%BB%87p 29 Doanh nghiệp vừa nhỏ với hộp nhập kinh tế quốc tế,2013, http://www.vysajp.org/news/tin-ngoai/kinh-te-xa-hoi/doanhnghi%E1%BB%87p-v%E1%BB%ABa-va-nh%E1%BB%8Fv%E1%BB%9Bi-h%E1%BB%99i-nh%E1%BA%ADp-kinht%E1%BA%BF-qu%E1%BB%91c-t%E1%BA%BF/ 30 Khái niệm phân loại tín dụng ngân hàng,2013, http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/khai-niem-va-phan-loai-tin-dungngan-hang.html 31 Khái quát chung doanh nghiệp vừa nhỏ,2013, http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/khai-quat-chung-ve-doanh-nghiepvua-va-nho.html 32 Lý luận doanh nghiệp nhỏ vừa,2013, http://www.voer.edu.vn/module/ly-luan-ve-doanh-nghiep-nho-va-vua 33 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam,2013, http://www.vietcombank.com.vn 34 Nợ xấu ngân hàng,2013, http://bfinance.vn/tu-dien-thuat-ngu-vn/ke-toan- 99 kiem-toan/no-xau-ngan-hang.aspx 35 Tỉnh Đồng Nai,2013, http://dpidongnai.gov.vn/Pages/vitridialy.aspx