1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả kiểm soát rủi ro bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC HUY HIỆU QUẢ KIỂM SỐT RỦI RO BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC HUY HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT RỦI RO BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TSKH NGUYỄN NGỌC THẠCH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: NGUYỄN QUỐC HUY Sinh ngày 25 tháng 10 năm 1991 Quê quán: TP.HCM Hiện cơng tác tại: Ngân hàng TMCP Sài Gịn Học viên cao học lớp: CH20B2, Khoa Tài - Ngân hàng, Trường Đại Học Ngân Hàng TP HCM Mã số học viên: 020120180037 Cam đoan đề tài: “Hiệu Kiểm soát rủi ro bảo lãnh Ngân hàng TMCP Sài Gòn” Người hướng dẫn khoa học: PGS TSKH NGUYỄN NGỌC THẠCH Luận văn thực Trường Đại Học Ngân Hàng TP.Hồ Chí Minh Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ Trường Đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP HCM, ngày 25 tháng 12 năm 2020 Học viên Nguyễn Quốc Huy ii LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Để có luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, phịng Đào tạo sau đại học đặc biệt PGS TSKH Nguyễn Ngọc Thạch trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hình thành đề tài “Hiệu Kiểm soát rủi ro bảo lãnh Ngân hàng TMCP Sài Gịn” Tơi gửi lời cám ơn chân thành đến Quý Thầy Cô Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh, người truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Đề tài nghiên cứu với tâm huyết tơi, nhiên q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp q thầy Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô tạo điều kiện cho tác giả thời gian nghiên cứu đề tài Trân trọng iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Phần tiếng Việt 1.1 Tiêu đề: Hiệu kiểm soát rủi ro bảo lãnh Ngân hàng TMCP Sài Gịn 1.2 Tóm tắt: Cấp tín dụng nghiệp vụ chủ đạo truyền thống Ngân hàng thương mại Việt Nam nghiệp vụ mang lại lợi nhuận chủ yếu cho họ Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, bối cảnh ngân hàng có xu hướng giảm dần phụ thuộc vào cho vay, thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi truyền thống trở thành yếu tố định tốc độ tăng trưởng thu nhập hoạt động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB) với vị năm Ngân hàng Thương mại Cổ phần có tổng tài sản lớn nhất, có vai trị cốt lõi hệ thống Ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Theo chiều hướng chung hệ thống Ngân hàng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gịn (SCB) khơng đứng ngồi xu hướng chung Tuy nhiên, tăng trưởng dịch vụ bảo lãnh kéo theo gia tăng rủi ro bảo lãnh phát sinh Do đó, việc kiểm soát rủi ro bảo lãnh việc quan trọng để giúp hoạt động ngân hàng trở nên hiệu quả, bền vững, trở thành đầu tàu cho phát triển kinh tế đất nước Xuất phát từ lý trên, luận văn “Hiệu kiểm soát rủi ro bảo lãnh Ngân hàng TMCP Sài Gòn” tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, phương pháp điều tra, phương pháp diễn dịch quy nạp Trên sở đó, đề xuất số giải pháp kiểm sốt rủi ro bảo lãnh NHTM 1.3 Từ khóa: Bảo lãnh, kiểm soát rủi ro bảo lãnh, giải pháp iv English 2.1 Topic: Effectiveness in controlling guarantee risks at Sai Gon Commercial Bank (SCB) 2.2 Abstract: Credit granting is the primary and traditional Vietnamese commercial bank's profession because it brings them the main profit However, in the past few years, in the context of banks tending to reduce dependence on loans gradually, income from non-traditional service activities has become one of the determinants of speed operating income growth Sai Gon Commercial Bank, as one of the five joint-stock commercial banks with the most considerable total assets, plays a core role in the banking system in particular and the economy in general Following the banking system's general trend, SCB's business activities are not out of that general trend However, the growth in guarantee services will lead to an increase in the risks of underwriting Therefore, the control of guarantee risks is significant to help the banking operations become efficient and sustainable, becoming a essential factor for developing the country's economy Following the above reasons, the thesis "Effectiveness in controlling guarantee risk at Sai Gon Commercial Bank" was selected by the author as a research topic The thesis uses research methods such as statistical methods, synthesis, analysis, investigation methods, inductive interpretation methods On that basis, the author proposes several solutions to control guarantee risks at joint-stock commercial banks 2.3 Key words: Guarantee, controlling guarantee risks, solution v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Việt NHNN : Ngân hàng Nhà nước NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng Thương mại TMCP : Thương mại Cổ phần SCB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn TCTD : Tổ chức Tín dụng VAMC : Cơng ty Quản lý tài sản Tổ chức Tín dụng Việt Nam BL : Bảo lãnh ngân hàng RRTD : Rủi ro Tín dụng RRBL : Rủi ro Bảo lãnh TSĐB : Tài sản đảm bảo DN : Doanh nghiệp CN : Chi nhánh CNTT : Công nghệ thông tin TT1 : Thị trường vi DANH MỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO BẢO LÃNH VÀ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT RỦI RO BẢO LÃNH 1.1 Khái niệm bảo lãnh Ngân hàng Thương mại 1.1.1 Khái niệm - 1.1.2 Chức vai trò bảo lãnh Ngân hàng 1.1.3 Các hình thức cấp bảo lãnh Ngân hàng 1.2 Rủi ro nguyên nhân dẫn đến rủi ro nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng - 14 1.2.1 Khái niệm rủi ro bảo lãnh Ngân hàng: - 14 1.2.2 Rủi ro bảo lãnh ngân hàng 15 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro bảo lãnh 16 1.2.4 Ảnh hưởng rủi ro bảo lãnh hoạt động Ngân hàng - 18 1.3 Kiểm soát rủi ro bảo lãnh - 19 1.3.1 Khái niệm kiểm soát rủi ro bảo lãnh 19 1.3.2 Nội dung kiểm soát rủi ro bảo lãnh - 19 1.3.3 Các tiêu đánh giá hiệu kiểm soát rủi ro bảo lãnh 22 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kiểm soát rủi ro bảo lãnh - 24 1.4 Kinh nghiệm kiểm soát rủi ro hoạt động bảo lãnh số ngân hàng nước học kinh nghiệm SCB 27 1.4.1 Kinh nghiệm nước giới hoạt động kiểm soát rủi ro bảo lãnh - 27 1.4.2 Bài học kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Việt Nam với SCB - 30 1.5 Tóm tắt Chương I 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT RỦI RO BẢO LÃNH TẠI SCB - 32 2.1 Khái quát trình hình thành hoạt động SCB từ 2005-2020 - 32 2.1.1 Giới thiệu ngân hàng TMCP Sài Gòn - 32 2.1.2 Sơ đồ cấu tổ chức 33 2.1.3 Tình hình Hoạt động kinh doanh SCB từ 2018 đến 2019 34 2.2 Thực trạng hiệu kiểm soát rủi ro bảo lãnh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - 37 vii 2.2.1 Chính sách tín dụng bảo lãnh Chính Phủ NHNN Việt Nam 37 2.2.2 Chính sách tín dụng bảo lãnh Ngân hàng TMCP Sài Gòn 39 2.2.3 Các phòng ban tham gia hoạt động bảo lãnh SCB - 40 2.2.4 Tình hình hiệu kiểm sốt bảo lãnh SCB từ 2015 đến năm 2019 41 2.3 Thực trạng hiệu kiểm soát rủi ro bảo lãnh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - 43 2.3.1 Chính sách kiểm sốt hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Sài Gòn 43 2.3.2 Thực trạng kiểm soát rủi ro hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - 46 2.4 Phân tích hiệu kiểm sốt rủi ro bảo lãnh SCB 53 2.4.1 Chỉ tiêu dư nợ bảo lãnh phải thực - 53 2.4.2 Chỉ tiêu dư nợ bảo lãnh hạn - 54 2.4.3 Chỉ tiêu dư nợ bảo lãnh hạn thu hồi 55 2.4.4 Chỉ tiêu khác - 55 2.5 Đánh giá hiệu kiểm soát rủi ro bảo lãnh SCB 57 2.5.1 Kết đạt hoạt động bảo lãnh - 57 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân - 58 2.6 Tóm tắt chương II 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT RỦI RO BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 64 3.1 Định hướng Chính Phủ NHNN hoạt động tín dụng - 64 3.2 Định hướng phát triển bảo lãnh quản trị rủi ro bảo lãnh SCB 64 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát rủi ro bảo lãnh Ngân hàng TMCP Sài Gòn 66 3.3.1 Hoàn thiện văn hướng dẫn thực kiểm soát rủi ro bảo lãnh 66 3.3.2 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định khách hàng 67 3.3.3 Hoàn thiện việc thẩm định tài sản đảm bảo khả kiểm soát, xử lý tài sản đảm bảo - 69 3.3.4 Thực đa dạng hoá loại hình bảo lãnh đa dạng hóa lĩnh vực bảo lãnh nhằm phân tán rủi ro - 69 3.3.5 Hồn thiện phát triển hệ thống thơng tin, hệ thống công nghệ ngân hàng 70 viii 3.3.6 Các giải pháp Tổ chức cán 71 3.3.7 Thực tốt trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 73 3.3.8 Nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội 74 3.4 Một số kiến nghị - 74 3.4.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 74 3.4.2 Đối với Chính Phủ quan chức 76 3.5 Tóm tắt chương III - 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO - i 68 phụ thuộc nhiều vào cán bộ, làm cho việc cung cấp bảo lãnh thời gian có nhiều nguy từ phía cán Để khắc phục tình trạng SCB cần tổ chức đội ngũ nghiên cứu xây dựng mơ hình thích hợp để phân tích xác định mức độ rủi ro khách hàng Ví dụ SCB áp dụng mơ hình tính điểm tín dụng cơng cụ hỗ trợ cho định cung cấp tín dụng Trước mắt hỗ trợ tạo cho nhân viên kinh nghiệm thói quen sử dụng mơ hình quản trị rủi ro đại, xác hiệu Sau thẩm định nên đưa hạn mức cấp bảo lãnh cho khách hàng để thời gian định ngân hàng dựa vào mà phát hành bảo lãnh Ngồi thơng qua q trình thẩm định cán tư vấn cho khách hàng vấn đề có liên quan đến tính khả thi dự án nhằm nâng cao chất lượng dự án hạn chế rủi ro phát sinh Khách hàng nhân tố gây rủi ro chủ yếu hoạt động bảo lãnh cơng tác đặt lên hàng đầu Về yếu tố khả quản lý điều hành chủ doanh nghiệp, thực tế ngân hàng coi trọng vấn đề Thực ra, chủ doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn tới định kinh doanh hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Do đó, để ngăn ngừa hạn chế rủi ro, ngân hàng cần đánh giá toàn diện lực lãnh đạo, lực tổ chức, lực chuyên môn uy tín chủ doanh nghiệp Về chất lượng phục vụ khách hàng: SCB tập trung trì mối quan hệ lâu dài, hợp tác, đồng hành phát triển phục vụ nhu cầu tài khách hàng Từ Ngân hàng hiểu nhiều tình hình tài khách hàng có lợi nhuận bán sản phẩm tài đa dạng Khi đó, SCB ngày tạo chuỗi đối tác có tiềm lực, có sức khỏe tài tốt đem lại lợi nhuận ngày cho Ngân hàng Ngoài kinh nghiệm làm việc thân, cán bảo lãnh tiến hành thẩm định nên phối hợp với phận liên quan quan chuyên môn, quan có thẩm quyền để nâng cao chất lượng tính pháp lý q trình thẩm định Ngân hàng nên cho phép luân chuyển hồ sơ cán trước thơng qua Trưởng phịng trình lên Giám đốc để kiểm tra lại cách khách quan 69 3.3.3 Hoàn thiện việc thẩm định tài sản đảm bảo khả kiểm soát, xử lý tài sản đảm bảo Lập phận chuyên trách quản lý định giá TSĐB địa bàn khu vực địa lý để hỗ trợ cán tín dụng thực tốt cơng tác quản trị rủi ro TSĐB Một đội ngũ nhân viên nắm TSĐB quy định theo pháp luật từ việc đủ tiêu chuẩn giao dịch đảm bảo, điều kiện pháp lý để sau xử lý TSĐB bù đắp cho rủi ro Các TSĐB nước ta thiết bị, máy móc, dây chuyền cơng nghệ có giá trị pháp lý mặt kinh tế lại khơng đạt u cầu tính khoản thấp… Cán tín dụng phải phối hợp với phận chuyên trách TSĐB, tài sản chấp tài sản cố định có hao mịn hữu hình hao mịn vơ hình Cán tín dụng phải tính tốn xác mức độ hao mịn hay giá tài sản dựa phương pháp tính hao mòn doanh nghiệp, đồng thời định kỳ đánh giá giá trị TSĐB, đảm bảo tuân thủ quy định tỷ lệ an toàn TSĐB Trong thực tế nay, ngân hàng thực gặp khó khăn đấu giá tài sản chấp doanh nghiệp nhà nước chế lý, phát phức tạp Do đó, trước tiếp nhận tài sản chấp doanh nghiệp nhà nước, cán tín dụng cần nắm rõ quy thời tài sản chấp để có phương hướng giải phù hợp hồn cảnh 3.3.4 Thực đa dạng hố loại hình bảo lãnh đa dạng hóa lĩnh vực bảo lãnh nhằm phân tán rủi ro Đây biện pháp tốt nhất, chủ động việc phân tán rủi ro hoạt động bảo lãnh Ngân hàng nên bảo lãnh cho nhiều loại hình, nhiều ngành nghề khác nhiều khách hàng địa bàn khác Điều vừa mở rộng phạm vi hoạt động ngân hàng, khuếch trương thế, vừa đạt mục đích phân tán rủi ro Để thực điều ngân hàng cần vạch số chiến lược kinh doanh thích hợp sở quán triệt số vấn đề sau: − Đầu tư vào nhiều ngành nghề kinh tế khác để tránh cạnh tranh tổ chức tín dụng khác việc chiếm lĩnh thị trường, đặc biệt ngành phát triển, đồng thời tránh rủi ro sách Nhà nước Ngồi ra, SCB cần đầu tư vào nhiều đối tượng khách hàng, nhiều loại hàng hóa khác nhau, 70 − Tránh bảo lãnh vói dư nợ lớn khách hàng, đảm bảo tỷ lệ định tổng số vốn hoạt động khách hàng để tránh tập trung rủi ro phát sinh từ nhóm khách hàng Tuân thủ theo quy chế bảo lãnh SCB: “Tổng dư nợ cấp bảo lãnh khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có tổ chức tín dụng, trừ trường hợp khoản bảo lãnh từ nguồn vốn uỷ thác Chính phủ, tổ chức cá nhân Trường hợp nhu cầu vốn khách hàng vượt 15% vốn tự có cuả tổ chức tín dụng khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn tổ chức tín dụng cho vay hợp vốn theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” − Bảo lãnh với với nhiều loại thời hạn khác đảm bảo cân đối thời hạn bảo lãnh ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đảm bảo phát triển vững tránh rủi ro tín dụng thay đổi lãi suất thị trường Tuy nhiên, việc đa dạng hóa danh mục đầu tư tín dụng q mức có nhược điểm là: làm cho việc quản lý trở nên khó khăn, tốn nhiều cơng sức điều tra, thẩm định, phân tích, đánh giá khách hàng, làm tăng chi phí kiểm tra, giám sát…và làm giảm bớt hội đạt lợi nhuận cao Phát triển thực đa dạng hóa dịch vụ nhằm đem lại lợi ích cho khách hàng Hiện hợp đồng tập trung vào toán L/C trả sản phẩm có độ rủi ro thấp phải thực ký quỹ Và loại hình bảo lãnh “ít rủi ro” bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh bảo hành… bảo lãnh có độ rủi ro cao bảo lãnh vay vốn cịn Việc phát triển sản phẩm quy mô cần nghiên cứu cụ thể đáp ứng nhu cầu thị trường Việc phát triển sản phẩm phải vừa đem lại uy tín cho ngân hàng, vừa nâng cao lực cạnh tranh, lại đem lại lợi nhuận cho ngân hàng 3.3.5 Hoàn thiện phát triển hệ thống thông tin, hệ thống công nghệ ngân hàng Cơng nghệ thơng tin ngày đóng vai trị quan trọng hoạt động ngân hàng, đó, cần trọng việc đầu tư nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin Tuy nhiên, tốc độ tiến công nghệ thông tin nhanh, vi cần trọng đến việc đầu tư nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin nhằm phục vụ tích cực cho việc phân tích, đánh giá, đo lường RRTD 71 Như nêu phần thực trạng, công nghệ sử dụng đại SCB chưa khai thác hết ưu điểm cơng nghệ có Vì phải có biện pháp để khắc phục tình trạng này, cần phát triển nguồn lực Công nghệ thông tin, tổ chức chương trình hợp tác với nước ngồi việc đào tạo nguồn nhân lực thân dự án Tổ chức đào tạo theo chiều rộng, đào tạo theo hệ thống trường đào tạo theo hình thức trực tuyến đảm bảo tốc độ nhanh phạm vi rộng nhằm đáp ứng nhu cầu triển khai nhanh hoạt động ứng dụng Công nghệ thông tin phát triển ngân hàng Tiếp tục nghiên cứu xây dựng hệ thống báo cáo quản trị, báo cáo tài chính, báo cáo quản trị rủi ro báo cáo theo mảng kinh doanh khác Tiếp tục tăng cường đầu tư sở hạ công nghệ thiết bị kèm phục vụ hệ thống CNTT để đảm bảo đủ công suất hệ thống lưu trữ, đạt hiệu yêu cầu, đẩy nhanh tốc độ xử lý, truy xuất đáp ứng yêu cầu ngân hàng khách hàng sử dụng dịch vụ Thiết lập hệ thống an ninh mạng, tư vấn xây dựng kế hoạch khắc phục thảm họa, đảm bảo hoạt động liên tục hệ thống CNTT Nghiên cứu, thiết lập chương trình phần mềm có tính ứng dụng cao hoạt động ngân hàng ngày nâng cấp chương trình hữu Tăng cường tự động hóa báo cáo bên ngồi hệ thống thơng tin báo cáo Xây dựng hệ thống công nghệ hỗ trợ việc tra cứu chứng thư bảo lãnh online: biện pháp mà ngân hàng nước áp dụng SCB cấp mã số số tham chiếu kèm theo thư bảo lãnh Khi bên thụ hưởng nhận bảo lãnh nhập thông tin lên hệ thống ngân hàng điện tử SCB để tra cứu thơng tin chứng thư có khớp với thơng tin hệ thống Điều góp phần ngăn chặn rủi ro chứng thư bảo lãnh giả rủi ro ký phát chứng thư vượt thẩm quyền người đại diện theo pháp luật Ngân hàng Vì ký phát vượt thẩm quyền bảo lãnh, người đại diện theo pháp luật không nhập thông tin chứng thư lên hệ thống ngân hàng để tránh việc tra ban kiểm soát 3.3.6 Các giải pháp Tổ chức cán Con người yếu tố định quan trọng hoạt động ngân hàng, ngành cung cấp dịch vụ tài chính, sản phẩm vơ hình Và đặc biệt cơng tác 72 quản trị rủi ro hoạt động phức tạp khó lượng hố yếu tố người trở thành thành phần quan trọng Khi mơ hình đánh giá rủi ro chưa có cần có cán có lực, có phẩm chất Yêu cầu nhân bảo lãnh cao, địi hỏi nhân viên có lực sau: Trình độ nghiệp vụ thành thạo, am hiểu luật Việt Nam luật quốc tế bảo lãnh, am hiểu sách, luật nước ngồi ngoại thương có liên quan đến bên nước ngồi, am hiểu tình hình kinh tế xã hội trị nước, am hiểu ngành nghề lĩnh vực kinh tế, luật tài sản đảm bảo, phải giỏi ngoại ngữ hợp đồng yêu cầu bảo lãnh hợp đồng thương mại quốc tế… Đây nhiệm vụ khó khăn cho công tác tổ chức Giải pháp cho vấn đề là: Thứ nhất, cấu lại tổ chức bảo lãnh khó có nhiều nhân viên có tất kỹ SCB tổ chức chun mơn hố, trước thực đề án tái cấu toàn hệ thống ngân hàng cách phân công cán mảng lĩnh vực Mỗi nhân viên chuyên khâu có đảm bảo quản lý xác hiệu Nhưng việc tổ chức có quy mơ lớn có đội ngũ cán đầy đủ, cịn chi nhánh nhỏ khó tổ chức thành phòng, đòi hỏi khả liên kết hợp tác cán tín dụng Giải pháp thành lập phận chuyên trách hỗ trợ Pháp luật, Ngoại ngữ TSĐB hoạt động bảo lãnh, kinh nghiệm Ngân hàng nước cho thấy phận cần thiết hữu ích Đây việc SCB phải làm xu hội nhập toàn cầu, giao dịch bảo lãnh nước nước ngày nhiều, đợi đến có tranh chấp xảy xem lại hồ sơ gốc, tìm hiểu luật xin tư vấn cơng ty luật muộn Điều giúp cán bảo lãnh giảm bớt áp lực công việc tập trung cho chuyên môn nghiệp vụ nhiều Thứ hai, tiến hành tuyển dụng nhân viên Bảo lãnh hoạt động với số lượng nhân viên khơng đủ để đáp ứng cho nhu cầu cao bảo lãnh mà cần tuyển dụng cán cho bảo lãnh Do bảo lãnh có nhiều đặc điểm giống với hoạt động tín dụng, cán bảo lãnh cần phải có nhiều kinh nghiệm cán tín dụng có thêm kỹ khác SCB đào tạo thêm cho cán tín dụng chuyển cán tín dụng có kinh nghiệm sang hoạt động bảo lãnh Hoặc tuyển dụng nhân viên có lực tốt cho hoạt động bảo lãnh 73 Thứ ba, cán nghiệp vụ cần phải tiếp tục đào tạo, đào tạo không chuyên môn mà đào tạo kỹ khác, mặt khác luật có liên quan thường xun có thay đổi phải tổ chức hội thảo khoá tập huấn Để nâng cao lực có hình thức sau: Ngân hàng nên tiến hành đào tạo chuyên sâu cho cán nghiệp vụ, khuyến khích cán tiếp tục nâng cao bậc học ngành nghề đồng thời cam kết hồn trả học phí sau kết thúc khố học có chứng Việc đào tạo cần tập trung theo trọng điểm để tránh đào tạo tràn lan gây lãng phí Tự ngân hàng đứng tổ chức đợt tập huấn kỹ năng, luật tổ chức khoá tập huấn luật đất đai… Và thảo luận chuyên đề mà gặp khúc mắc, bất cập Thứ 4, Các cán nhân viên phải giỏi tiếng anh tin học để thực xác nghiệp vụ lợi để tiếp xúc tài liệu nước ngồi Khuyến khích học tập sáng tạo qua hội thi, có chế độ ưu tiên cho cán xuất sắc Thứ 5, Cập nhật thông tin cho cán cách cung cấp cho cán công cụ đầy tiện ích để cán tự nghiên cứu Đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm cán thực cơng tác Thứ 6, Khơng đào tạo lực trình độ mà đạo đức nghề nghiệp phải trọng, tạo điều kiện cho đời sống vật chất tinh thần cán công nhân viên cịn phải có hình phạt, kỷ luật vi phạm nhân viên để nhân viên không bị sa vào chủ nghĩa tư lợi mà gây thiệt hại cho ngân hàng 3.3.7 Thực tốt trích lập dự phịng rủi ro tín dụng SCB phải thường xuyên theo dõi phân loại khoản bảo lãnh thành loại theo mức độ rủi ro ví dụ khoản bảo lãnh đủ tiêu chuẩn khoản bảo lãnh mà khả thực khách hàng cao, khoản bảo lãnh cần ý khoản bảo lãnh có nguy khách hàng khơng thực hay khoản bảo lãnh thực mà chưa thu hồi từ phía khách hàng thời gian định (90 ngày), khoản bảo lãnh tiêu chuẩn khoản bảo lãnh thực hạn thời gian định, khoản bảo lãnh hạn mà khả thu hồi thấp khơng có khả thu hồi… Tuỳ vào mức độ mà có tỷ lệ trích phù hợp Đồng thời SCB phải thực việc bù đắp rủi ro cách thích hợp 74 3.3.8 Nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội Việc thực phát hành bảo lãnh có quy định cụ thể chức thẩm quyền cán bộ, có phân cấp thẩm quyền quy chế, sách quản lý bảo lãnh Nếu việc quản lý khơng tốt dẫn tới việc vi phạm vượt cấp thẩm quyền cán Những rủi ro đạo đức khác cán bảo lãnh, vấn đề đạo đức cán mà sơ xuất… Do cần phải có giám sát nội phịng bảo lãnh, ban kiểm sốt nội bộ, ngồi cịn có tra NHNN Tăng cường kiểm tra, tra để phòng ngừa xử lý kịp thời vi phạm người nhận bảo lãnh Cần bổ sung nhân tham gia cơng tác kiểm sốt, thực phương pháp kiểm tra chéo hồ sơ bảo lãnh chi nhánh với nhau, tận dụng nguồn nhân lực, vừa đảm bảo đội ngũ tra kiểm sốt cán tín dung vừa am hiểu quy trình quy định bảo lãnh, vừa có kinh nghiệp thực tế hoạt động bảo lãnh Phải tổ chức tra kiểm soát cách minh bạch, công bằng, phải thực cách thường xuyên Đây công cụ để giám sát việc thực bảo lãnh quản trị rủi ro bảo lãnh có tính khách quan Những giải pháp đưa để hạn chế rủi ro hoạt động bảo lãnh SCB mang tính định tính mang ý nghĩa gợi mở, thực địi hỏi phải có nghiên cứu sâu sắc vào cụ thể loại giải pháp Các giải pháp phải thử nghiệm để quản trị rủi ro không làm hạn chế hoạt động bảo lãnh Một số kiến nghị Với hạn chế ngun nhân chủ quan ngân hàng đưa biện pháp khắc phục để nâng cao hiệu kiểm soát rủi ro bảo lãnh Nhưng với hạn chế nguyên nhân khách quan ngân hàng đưa kiến nghị để quan có thẩm quyền xem xét tạo điều kiện cho việc kiểm soát rủi ro bảo lãnh SCB 3.4.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Hỗ trợ ngân hàng thương mại việc cung cấp thông tin Hiện NHNN thực việc cung cấp thơng tin tín dụng cho tồn hệ thống NHTM nước Tuy nhiên thơng tin từ nguồn cịn nhiều hạn chế thời gian tới đề nghị NHNN thực nghiên cứu thu thập xây dựng nguồn thông tin phong 75 phú đa dạng xác thực… Những thơng tin sách phát triển, sách ngoại thương, thơng tin tình hình kinh tế trị, xã hội Bên cạnh thơng tin nước ngồi, cần có thơng tin nước thông tin doanh nghiệp qua việc thực chế độ kiểm toán bắt buộc doanh nghiệp Một vấn đề bật xác thơng tin, quan kiểm tốn có độ tín nhiệm cao, doanh nghiệp kiểm tốn khơng đủ tín nhiệm thị trường, cịn cơng ty kiểm tốn nước ngồi gặp nhiều khó khăn phức tạp hệ thống kế toán Việt Nam Vì để nâng cao chất lượng thơng tin địi hỏi có phát triển cách đồng từ việc quy chuẩn hệ thống kế tốn, minh bạch cơng xác kiểm tốn, đến nguồn thơng tin cung ứng Hoàn thiện văn pháp luật bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng hoạt động ngân hàng khác ln cần phải có hành lang pháp lý chặt chẽ, hoàn thiện để thực Trong hoạt động bảo lãnh có hai văn đề cập Luật TCTD năm 2010 Quyết định 07/2015/TTNHNN ngày 25/06/2015 Quy định bảo lãnh ngân hàng Trong đó, Luật TCTD có số điều đề cập đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng với tư cách hoạt động TCTD Với số lượng văn không đủ để điều chỉnh hết tình phát sinh nghiệp vụ bảo lãnh, điều gây nhiều khó khăn khiến nghiệp vụ bảo lãnh chứa đựng nhiều rủi ro mà thân ngân hàng kiểm soát Cần so sánh khác biệt luật pháp Việt Nam nước ngồi, từ loại bỏ khắc phục điểm khác biệt để áp dụng mà khơng có mâu thuẫn trường hợp xảy rủi ro với khoản bảo lãnh có yếu tố nước ngồi Nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm soát, tra việc thực nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Hoạt động ngân hàng hoạt động phức tạp, có ảnh hưởng lớn kinh tế mang tính dây chuyền Và bảo lãnh dịch vụ có độ rủi ro cao mà cơng tác tra, giám sát, quản lý NHNN cần thiết Ngân hàng nhà nước cần thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra việc thực nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thương mại cách trung thực khách quan Từ có đánh giá tình hình thực nghiệp vụ bảo lãnh khả xảy rủi ro 76 ngân hàng Dựa vào ngân hàng nhanh chóng có biện pháp để ngăn chặn rủi ro xảy Nâng cao chất lượng tra NHNN tức tăng tính khách quan, trung thực, minh bạch trình độ tra cao dễ phát sai sót, vi phạm để chấn chỉnh xử lý kịp thời Các hoạt động tra không cản trở đến hoạt động ngân hàng, giúp ngân hàng thực công tác quản trị rủi ro cách trung thực, tránh sai sót hiệu 3.4.2 Đối với Chính Phủ quan chức Chính phủ quan chức cần tạo môi trường thuận lợi cho hệ thống ngân hàng thương mại hoạt động bao gồm môi trường kinh tế, trị, pháp luật, Xây dựng mơi trường kinh tế ổn định Kiểm soát rủi ro hoạt động bảo lãnh chịu ảnh hưởng từ môi trường kinh tế Nếu mơi trường kinh tế mà khơng ổn định khó nắm bắt dự đốn việc thẩm định gặp khó khăn, gây khó khăn cho khách hàng… Mặt khác việc thực bảo lãnh có liên quan đến sách tỷ giá sách lãi suất NHNN, để tránh thiệt hại u cầu phải có sách tỷ giá lãi suất ổn định Cụ thể: Thứ nhất, Bộ Tài Uỷ ban chứng khốn nhà nước cần tạo điều kiện để doanh nghiệp gia nhập thị trường chứng khoán niêm yết cổ phiếu sàn giao dịch đơn giản thuận tiện Thị trường chứng khoán phận quan trọng thị trường vốn Thực tế nước phát triển giới chứng minh cần thiết phát triển thị trường chứng khoán kinh tế thị trường Thị trường chứng khoán phát triển không mở rộng nguồn vốn cho doanh nghiệp niêm yết sàn giao dịch mà riêng hoạt động bảo lãnh ngân hàng, làm xuất thêm nhiều loại bảo lãnh bảo lãnh phát hành cổ phiếu, bảo lãnh chúng khoán niêm yết… Thứ hai, quan quản lý nhà nước cần tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp, không nên ưu tiên doanh nghiệp nhà nước Cần mở rộng số lĩnh vực đầu tư thuỷ lợi, điện lực cơng trình giao thơng cho công ty cổ phần, doanh nghiệp liên doanh thành phần kinh tế khác tham gia dự thầu bỏ vốn đầu tư Các hoạt động phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng mở 77 rộng để đảm bảo an toàn cho hợp đồng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp ngân hàng Thứ ba, để hoạt động kinh tế, hoạt động ngân hàng nói riêng lành mạnh đạt hiệu quả, quan ban ngành cần cung cấp đầy đủ xác thơng tin định hướng phát triển kinh tế, xã hội, tránh tình trạng bưng bít thơng tin thơng tin sai lệch gây ảnh hưởng xấu đến kinh tế nói chung ngân hàng thương mại nói riêng Hồn thiện mơi trường pháp lý Một thực tương đối khách quan cho dù hoạt động hệ thống ngân hàng nói chung hoạt động bảo lãnh nói riêng có thay đổi khơng thể tách rời chế, sách Đảng Nhà nước Do đó, muốn nâng cao hiệu hoạt động dù ngồi nỗ lực thân với giải pháp nghiệp vụ cần phải có mơi trường pháp lý đầy đủ, đồng Trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng, TCTD Việt Nam điều chỉnh chủ yếu văn pháp quy văn luật NHNN ngành có liên quan Điều làm xuất tình trạng nhiều khía cạnh nghiệp vụ bảo lãnh không quy định cách đầy đủ Mặt khác, hàng loạt vấn đề phức tạp nghiệp vụ bảo lãnh không văn pháp quy hướng dẫn như: vấn đề tư cách chủ thể bảo lãnh bên thứ ba, giải tranh chấp…Chính vậy, nhà nước cần sớm tạo hành lang pháp lý đầy đủ đồng bộ, thuận lợi cho hoạt động bảo lãnh phát triển Cụ thể cần sớm ban hành luật bảo lãnh, chấp, cầm cố tài sản… Chính phủ cần sớm mở rộng hành lang pháp lý cho phép thành lập tổ chức xếp hạng định mức tín nhiệm, tổ chức đời khơng hỗ trợ cho ngân hàng mà hỗ trợ cho nhiều cho ngành khác Ngoài ra, bảo lãnh liên quan tới việc thực luật pháp, qui định số ngành khác Việc tháo gỡ khó khăn phải giúp đỡ ngành Cụ thể sau: Về chấp tài sản: việc chấp tài sản cuả doanh nghiệp Nhà nước mang tính hình thức, thực tế ngân hàng khơng phát mại tài sản Tổng cục quản lý vốn tài sản không xác nhận chấp nhận cho doanh nghiệp dùng tài sản để 78 chấp mà xác nhận tài sản thuộc quyền quản lý sử dụng Chính vậy, rủi ro xảy ra, doanh nghiệp không trả nợ ngân hàng khơng thể thu hồi nợ thông qua việc phát mại tài sản trên, dẫn đến ngân hàng phải gánh chịu hậu Trước tình hình quan hữu quan cần xem xét giải theo hướng dẫn sau: Thứ nhất, tiếp tục trì chế độ chấp, cầm cố tài sản doanh nghiệp Nhà nước Tổng cục quản lý vốn tài sản Nhà nước đồng ý cho phép ngân hàng phát mại tài sản để thu hồi nợ Nếu khơng quan phải có trách nhiệm đền bù thay cho doanh nghiệp Thứ hai, đơn giản hố tối đa thủ tục hành chính, pháp lý (các thủ tục hành để phát mại tài sản, giải việc chuyển quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất cho người mua lại tài sản) tạo điều kiện cho tài sản mua bán chuyển nhượng dễ dàng, nhanh chóng Thứ ba, Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần từ nhiều năm song sách với thành phần kinh tế ngồi quốc doanh khơng cịn bị phân biệt đối xử chưa thực bình đẳng, đặc biệt lĩnh vực tín dụng, bảo lãnh Vấn đề Nhà nước nên tạo sân chơi bình đẳng cho thành phần kinh tế nhanh chóng hồn thành q trình cổ phần hố doanh nghiệp Trong thực bảo lãnh khơng có Luật TCTD năm 2010 Quyết định 07/2015/TT-NHNN ngày 25/06/2015 Quy định bảo lãnh ngân hàng mà liên quan đến văn có tính pháp lý cao như: Bộ luật dân sự, quy chế giao dịch tài sản đảm bảo, luật đất đai…Và văn có nhiều chồng chéo Luật nước quốc tế cịn chênh lệch nhiều cần phải nghiên cứu giải khác biệt để đưa văn pháp luật có tính thực cao cho hoạt động bảo lãnh Phân cấp chức trách nhiệm quan có thẩm quyền Cơng tác xử lý rủi ro bảo lãnh gặp vướng mắc việc nhờ quan có thẩm quyền xử lý Như vấn đề xử lý tài sản đảm bảo có tình trạng thủ tục đăng ký giao dịch chặt chẽ nội dung công việc phân tán nhiều quan với thẩm quyền không rõ ràng dẫn đến việc đùn đẩy trách nhiệm gây khó khăn cho khách hàng, 79 ngân hàng Nhiều tài sản đảm bảo lại không thuộc thẩm quyền ngân hàng mà thuộc thẩm quyền quan nhà nước Vì đề nghị Chính phủ phải thực chức trách nhiệm cụ thể cho quan chức có thẩm quyền, xây dựng chế cửa để thực xử lý nhanh chóng hiệu Quản lý tốt hệ thống doanh nghiệp Nhà nước phải thực tốt việc quản lý doanh nghiệp mặt pháp lý mà quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Thông qua hệ thống thuế mà nhà nước quản lý hệ thống doanh nghiệp Các quan chức thực tốt nhiệm vụ quản lý doanh nghiệp nhằm tránh, hạn chế tình trạng doanh nghiệp ma, doanh nghiệp làm ăn phi pháp, doanh nghiệp có tình trạng hoạt động khơng minh bạch…có thể gây thiệt hại cho khách hàng, quan hải quan phải thực trung thực xác việc cấp giấy phép cho hợp đồng kinh tế… Cơ quan Công an kinh tế phải thực tốt nhiệm vụ Quản lý nhằm nâng cao lực hoạt động doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu Tóm tắt chương III Xuất phát từ vấn đề tồn cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Sài Gịn phân tích chương II, chương III luận văn đưa hệ thống giải pháp nhằm góp phần kiểm sốt rủi ro hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Bên cạnh luận văn đưa số kiến nghị với phủ, với Ngân hàng Nhà nước với Ngân hàng TMCP Sài Gịn nhằm hồn thiện mơi trường pháp lý nhằm giúp Ngân hàng TMCP Sài Gòn Ngân hàng TMCP nói chung thành cơng cơng tác kiểm sốt rủi ro bảo lãnh 80 KẾT LUẬN Bảo lãnh ngân hàng vừa dịch vụ có thu phí, vừa nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Đây hoạt động có đặc thù định Bên cạnh đóng góp thu nhập phí, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Công tác quản trị rủi ro bảo lãnh nằm quản trị rủi ro tín dụng nội dung quan trọng ngân hàng Trong môi trường kinh tế chưa ổn định, diễn biến phức tạp thời kỳ chuyển sang kinh tế thị trường, dẫn đến tình hình tài doanh nghiệp nhiều rối ren, giao dịch kinh tế cịn chưa chặt chẽ, khơng bắt kịp biến động kinh tế nên lâm vào tình trạng làm ăn thua lỗ lúc nào, mức độ rủi ro cao, hệ số tin cậy thấp Ngồi mơi trường pháp lý cịn nhiều sơ hở, có chồng chéo tưởng chặt chẽ lại khơng chặt chẽ có quy định trái với thông lệ quốc tế SCB thực kiểm soát rủi ro bảo lãnh hiệu khơng tránh khỏi khó khăn thiếu sót thời điểm Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn ghi nhận q trình cơng tác SCB với hướng dẫn PGS TSKH Nguyễn Ngọc Thạch, tác giả đề cập đến nội dung sau: Thứ nhất, hệ thống hóa lý luận bảo lãnh quản trị rủi ro bảo lãnh Ngân hàng thương mại Trong luận văn trình bày có chọn lọc sở lý luận chung bảo lãnh ngân hàng, quản trị rủi ro bảo lãnh, tiêu chí đánh giá hiệu kiểm soát rủi ro bảo lãnh học kinh nghiệm từ ngân hàng nước công tác bảo lãnh Thứ hai, phản ánh thực trạng hoạt động bảo lãnh SCB từ hợp 2015 2019, qua tra kết đạt tồn cần khắc phục, rút nguyên nhân tồn Thứ ba, từ thực trạng hoạt động bảo lãnh định hướng phát triển hoạt động bảo lãnh SCB, luận văn đưa giải pháp nhằm góp phần giảm thiểu hạn chế rủi ro dịch vụ bảo lãnh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Giải pháp đưa dựa sở vừa đảm bảo mục tiêu phát triển hoạt động đảm bảo chất lượng tạo nên phát triển bền vững Bên cạnh luận văn đưa số kiến nghị với phủ, với Ngân hàng Nhà nước với Ngân hàng TMCP Sài Gòn nhằm 81 hồn thiện mơi trường pháp lý, mơi trường làm việc Ngân hàng TMCP Sài Gòn Ngân hàng TMCP nói chung thành cơng cơng tác kiểm sốt rủi ro bảo lãnh Do q trình nghiên cứu cịn thiếu thơng tin thời gian có hạn nên giải pháp luận văn dừng phạm vi SCB Để tiếp tục mở rộng phạm vi NHTM toàn địa bàn TP HCM cần phải nghiên cứu sâu để đảm bảo có ứng dụng thực tiễn rộng mở hiệu Tác giả mong muốn Thầy đồng nghiệp góp ý hồn thiện i TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Rose, P S (2004) Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Tài Chính (2) Dờn, N Đ (2010) Quản trị ngân hàng thương mại đại Giáo án đại học Hà Nội– 2012 (3) Hoàng, T H (2011) Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao Động Thành phố Hồ Chí Minh (4) Tú, N Đ (2012) Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (5) Hương, D T., & Lưu, P D (2014) Hoàn thiện mơ hình tổ chức QTRR tín dụng Agribank nhằm nâng cao lực cạnh tranh hội nhập quốc tế Tạp chí Ngân hàng (6) Luật số 47/2010/QH12 (2010) Luật tổ chức tín dụng (7) Luật số 68/2014/QH13 (2014) Luật Doanh nghiệp (8) Nghị định 163/2006/NĐ-CP (2006) Giao dịch bảo đảm (9) Thông tư số 07/2015/TT-NHNN (2015) Quy định bảo lãnh ngân hàng (10) Thông tư số 39/2016/TT-NHNN (2016) Quy định hoạt động cho vay Tổ chức tín dung, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng (11) Quyết định số 15/2018/QĐ-SCB-HĐQT (2018) V/v ban hành Quy chế bảo lãnh Ngân hàng TMCP Sài Gòn (12) Quyết định số 68/2018/QĐ-SCB-TGĐ (2018) V/v ban hành Quy trình cấp tín dụng phân khúc Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Sài Gòn (13) Thơng báo số 13596/TB-TGĐ.18 (2018) V/v điều chỉnh sách tín dụng dành cho khách hàng doanh nghiệp năm 2018 (14) Quyết định số 119/2018/QĐ-SCB-TGĐ (2018) V/v ban hành Quy định nhận quản lý tài sản bảo đảm Ngân hàng TMCP Sài Gòn (15) Quyết định số 457/QĐ-HĐQT (2019) V/v ban hành hạn mức phán kinh doanh đầu tư (16) Quyết định số 26/QĐ-TGĐ (2019) V/v ban hành hạn mức phán kinh doanh đầu tư

Ngày đăng: 01/11/2023, 10:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN