1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam, 2022

106 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG THÚY HỊA QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG TH HỒ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Ngân Hàng Mã số: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS., TS LÊ THỊ TUYẾT HOA Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Họ tên học viên: NGUYỄN HỒNG THÚY HÒA Mã số học viên: 020120180034 Lớp CH20B02 Tôi xin cam đoan: Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tác giả Nguyễn Hồng Thúy Hòa ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy Cô Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Tài – Ngân hàng, sở tảng để thực luận văn áp dụng vào thực tiễn công việc Tôi xin chân thành tri ân người hướng khoa học PGS.,TS Lê Thị Tuyết Hoa giúp tơi hình thành ý tưởng nghiên cứu dìu dắt tơi giai đoạn suốt q trình nghiên cứu để hồn thiện luận văn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam” Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, chia sẻ tiếp thêm nguồn lực cho tơi để hồn thành luận văn Do kinh nghiệm kiến thức cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ Q Thầy Cơ, đồng nghiệp bạn học viên Tôi chân thành cảm ơn Trân trọng ! iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Nội dung tóm tắt luận văn: Trong nghiên cứu tác giả trình bày sở lý luận liên quan đến tín dụng ngân hàng rủi ro tín dụng ngân hàng qua khái niệm, đặc điểm Đồng thời luận văn đưa khái niệm luận cần thiết quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Bên cạnh luận văn vào xác định tiêu chí định lượng định tính để đánh giá cho rủi ro tín dụng rút học kinh nghiệm việc quản trị rủi ro tín dụng cho BIDV Dựa tiêu chí đánh giá đưa ra, tác giả tiến hành phân tích thực trạng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng BIDV giai đoạn 2019 – 2021 thông qua số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo tài kiểm toán qua năm giai đoạn này, tác giả ghi nhận kết mà BIDV đạt trì tỷ lệ nợ xấu nợ hạn tỷ lệ cho phép Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu có gia tăng qua năm tạo nguy tiềm ẩn cho ngân hàng, nguyên nhân đến từ giai đoạn có ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 việc tái cấu trúc việc cấp tín dụng cho đối tượng nguyên nhân vận hành BIDV Những tồn có nguyên nhân xuất phát từ BIDV Những nguyên nhân sở cho định hướng, chiến lược giải pháp cụ thể để hạn chế rủi ro tín dụng cho BIDV giai đoạn hội nhập, chủ yếu tập trung vào giải pháp liên quan đến việc xây dựng cấu tổ chức, thắt chặt việc cấp tín dụng cho đối tượng hay khơng linh hoạt xử lý trường hợp khách hàng có hoạt động kinh doanh thiếu minh bạch sổ sách kế toán hàng năm Từ khố: Rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng iv ABSTRACT Project title: Credit risk management at Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam Dissertation summary: In this study, the author presented the theoretical basis related to bank credit and bank credit risk through concepts and characteristics At the same time, the thesis also provides concepts and arguments about the necessity of bank credit risk management Besides, the thesis goes into determining quantitative and qualitative criteria to assess credit risk and draws lessons from experience in credit risk management for BIDV Based on the given evaluation criteria, the author analyzes the current status of credit activities and credit risk management of BIDV in the period of 2019 - 2021 through secondary data collected From the audited financial statements over the years during this period, the author has recognized the results that BIDV has achieved, which is still maintaining the ratio of bad debt and overdue debt at the allowed rate However, the bad debt ratio still has increased over the years, creating potential risks for banks, due to the influence of the Covid-19 pandemic and the restructuring in granting loans credit to the subjects with the same reasons in the operation of BIDV These problems are caused by BIDV These causes are the basis for specific orientations, strategies and solutions to limit credit risks for BIDV in the integration period, mainly focusing on solutions related to building organizational structure organizations, tightening credit granting to entities or not flexibly handling cases where customers have business activities that lack transparency in the annual accounting books Keywords: Credit risk, credit risk management v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Từ viết tắt BCTC Báo cáo tài BIDV Ngân hàng thương mại cổ phẩn Đầu tư Phát triển Việt Nam CB Cán CN Chi nhánh DPRR Dự phòng rủi ro HTXHTDNB Hệ thống xếp hạng tín dụng nội KHLQ Khách hàng liên quan NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QLKH Quản lý khách hàng QLRR Quản lý rủi ro QTTD Quản trị tín dụng QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSĐB Tài sản đảm bảo vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii ABSTRACT iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .v MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG BIỂU xii DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ xiii PHẦN MỞ ĐẦU .1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu tổng quát .5 3.2 Mục tiêu cụ thể CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .7 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .9 1.1.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 10 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 11 1.1.4 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .12 vii 1.1.5 Chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 13 1.1.5.1 Tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ nợ xấu 13 1.1.5.2 Dự phòng rủi ro tín dụng .14 1.1.5.3 Quy mơ tín dụng .14 1.1.5.4 Cơ cấu tín dụng 15 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 15 1.2.2 Vai trò hoạt động quản trị RRTD ngân hàng thương mại 16 1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 17 1.2.3.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 17 1.2.3.2 Đánh giá/đo lường rủi ro tín dụng 21 1.2.3.3 Quản lý rủi ro tín dụng 21 1.2.3.4 Kiểm soát rủi ro tín dụng .23 1.2.4.1 Chỉ tiêu định lượng 25 1.2.4.2 Chỉ tiêu định tính 26 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI BIDV 28 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị RRTD ngân hàng thương mại số quốc gia giới 28 1.3.1.1 Kinh nghiệm Malaysia 28 1.3.1.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 30 1.3.1.3 Kinh nghiệm Mỹ 31 1.3.2 Bài học kinh nghiệm quản trị RRTD cho BIDV 33 TÓM TẮT CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 36 viii 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 36 Hình 2.1: Sơ đồ mơ hình tổ chức BIDV 37 Hình 2.2 Sơ đồ cấu tổ chức BIDV .38 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV 39 Bảng 2.1: Các tiêu tài BIDV giai đoạn 2019 – 2021 39 Hình 2.3: Biểu đồ biểu diễn tình hình tài sản BIDV giai đoạn từ năm 2019 – 2021 .40 Hình 2.4: Biểu đồ biểu diễn tình hình vốn chủ sở hữu BIDV giai đoạn từ năm 2019 – 2021 41 2.2 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 42 2.2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay .42 Bảng 2.2: Quy mơ dự nợ tín dụng BIDV 42 Bảng 2.3: Cơ cầu dư nợ cho vay BIDV .43 2.2.3 Tình hình rủi ro tín dụng BIDV 45 2.2.3.1 Tình hình nhóm nợ 46 Bảng 2.4: Diễn biến nhóm nợ BIDV 46 Đơn vị: tỷ đồng 46 Bảng 2.5: Diễn biến trích lập dự phịng RRTD BIDV .47 Hình 2.6: Biểu đồ diễn biến tốc độ tăng trưởng dự phòng RRTD BIDV .48 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 48 2.3.1 Nhận diện rủi ro tín dụng .49 2.3.1.1 Đối với lĩnh vực thương mại: 50 2.3.1.2 Đối với lĩnh vực xây dựng/kinh doanh bất động sản .51 2.3.1.3 Đối với lĩnh vực khác 52 2.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng 53 77 TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương 2, đề tài tập trung phân tích thực trạng RRTD, thực trạng công tác quản trị RRTD BIDV giai đoạn từ năm 2019 – 2021, qua hạn chế tồn công tác quản trị RRTD Đề tài phân tích nguyên nhân RRTD Những hạn chế tồn nguyên nhân sở khoa học thực tiễn để tác giả đưa giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường quản trị RRTD BIDV nhằm đạt mục tiêu đề 78 CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐẾN 2030 Định hướng quản trị RRTD BIDV tầm nhìn đến năm 2030 (Báo cáo hoạt động BIDV, 2020) cụ thể sau: - Duy trì tăng trưởng quy mô gắn liền với chất lượng, nâng cao chất lượng tài sản, đặc biệt chất lượng tín dụng, liệt triển khai giải pháp xử lý nợ xấu, tăng cường biện pháp thu hồi nợ tiềm ẩn rủi ro, nợ xấu nội bảng, nợ ngoại bảng, nợ bán VAMC - Nâng cao lực quản trị rủi ro, hoàn thiện áp dụng hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực Basel II quy định quan quản lý nhà nước - Gia tăng tính tuân thủ kỷ cương, kỷ luật điều hành nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm tra, giám sát nội hoạt động tín dụng - Xây dựng hồn thiện cơng nghệ để đáp ứng tốt yêu cầu về: Quản lý cảnh báo RRTD  Phân loại nợ trích lập DPRR tự động  Quản lý hạn mức tín dụng theo ngành theo doanh nghiệp  Cung cấp định kỳ phân tích, cảnh báo rủi ro ngành thị trường  Phục vụ chi nhánh/đơn vị thuộc BIDV khai thác thơng tin tín dụng nội hệ thống - Xây dựng văn hóa quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế song phải phù hợp với đặc điểm BIDV 79 - Hiện tại, HĐQT BIDV ban hành Nghị số 01/NQ-BIDV ngày 02/01/2018 v/v điều chỉnh, bổ sung chiến lược phát triển công nghệ thông tin đến năm 2020 nhằm hướng tới việc tổ chức quản lý tín dụng tập trung, toàn việc đề xuất, thẩm định, phê duyệt quản lý sau cho vay thực Hội sở 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.2.1 Chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý tín dụng Để nâng cao hiệu công tác quản trị RRTD BIDV giải pháp trọng tâm cần thiết phải thực chuyển đổi mơ hình quản lý tín dụng phân tán sang mơ hình quản lý tín dụng tập trung, đảm bảo độc lập cấp tín dụng quản trị khoản vay nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế quản trị rủi ro tiến tới chuẩn mực quốc tế Với mơ hình này, phận QLKH chi nhánh chịu trách nhiệm tìm kiếm, phát triển chăm sóc khách hành Sau thu thập đầy đủ thơng tin chuyển hồ sơ liên quan lên chương trình phê duyệt tập trung hệ thống Bộ phận phân tích tín dụng Hội sở kiểm tra thông tin, thu thập thông tin bổ sung qua kênh thông tin lưu trữ ngân hàng, hỏi thơng tin qua Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam,… để đánh giá lại hồ sơ đề xuất cấp tín dụng Bộ phận tiếp tục báo cáo kết đánh giá lên cấp có thẩm quyền phê duyệt Sau tồn hồ sơ phục vụ cho việc đánh giá tín dụng lưu trữ tự động hệ thống để phận liên quan tham khảo có nhu cầu 80 Bảng 3.1: So sánh mơ hình quản lý tín dụng tập trung phân tán STT Nội dung Mơ hình quản lý tín dụng phân tán Mơ hình quản lý tín dụng tập trung Có Khơng Khơng Có Có Khơng Phân quyền phê duyệt tín dụng cho Chi nhánh Sự phân tách chức tiếp thị khách hàng, phê duyệt tín dụng tác nghiệp Cơ cấu phận QLRR chi nhánh Do chi nhánh Hội sở Việc lưu trữ hồ sơ tín tự thực lưu dụng trữ Tự động lưu trữ hệ thống thực chức đẩy duyệt hồ sơ Nguồn: Tổng hợp tác giả Việc xây dựng mơ hình giúp cho BIDV có thể: - Chun mơn hóa khâu thẩm định, chuyên nghiệp hóa khâu bán hàng tăng cường kiểm sốt chéo nhằm trì khách quan phát kịp thời dấu hiệu RRTD Hạn chế rủi ro tác nghiệp rủi ro đạo đức - Tiết kiệm thời gian luân chuyển hồ sơ, tạo điều kiện để kiểm soát đánh giá hiệu xử lý hồ sơ phận nhờ việc áp dụng hệ thống để luân chuyển hồ sơ tín dụng phận - Phù hợp với nguồn lực BIDV, tạo tiền đề hướng tới tập trung hóa quản lý quan hệ khách hàng Doanh nghiệp lớn Quản lý rủi ro (thành lập trung tâm thẩm định khu vực) - Hỗ trợ việc quản lý rủi ro danh mục: cụ thể Chi nhánh đẩy hồ sơ giải ngân lên Hội sở thời điểm này, Hội sở xác định mức độ tác động khoản cấp tín dụng danh mục tín dụng tồn hệ thống, từ đưa định phê duyệt giải ngân phù hợp với định hướng quản lý danh mục toàn hệ thống cách chủ động Tính khả thi: Hiện nay, có nhiều ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam áp dụng mơ hình quản lý tín dụng tập trung thông qua việc sử dụng hệ thống 81 LOS (Loan Origination System)- Giải pháp khởi tạo khoản vay, phục vụ cho q trình số hóa quy trình hỗ trợ định Tại Việt Nam có nhiều ngân hàng tham gia triển khai khai thác LOS Alfresco Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank); RLOS, CLIM Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank), LOS Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB) Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MBBank)… Việc sử dụng LOS hay hệ thống có chức tương tự hỗ trợ cho ngân hàng việc triển khai mô hình quản lý tín dụng tập trung so sánh với đa số phần mềm core banking làm tốt công việc từ lúc hồ sơ vay vốn duyệt, việc nhập vào hệ thống đơn mang tính chất hạch tốn, tính lãi, thu nợ sau cho vay khơng đáp ứng nhu cầu quản trị theo dõi tiến độ cơng việc nghiệp vụ tín dụng q trình phê duyệt cho vay vốn phần mềm quản trị tín dụng bổ sung cho thiếu hụt core banking, giúp ngân hàng thương mại có thể: - Giảm thiểu chi phí thời gian, nâng cao độ xác việc xử lý hồ sơ tín dụng: Tồn quy trình tín dụng tự động hóa, từ khâu tạo hồ sơ khách hàng, xét duyệt khoản vay, tạo hợp đồng tín dụng, đến giải ngân quản lý giải ngân, giúp việc quản lý ngân hàng thương mại thông suốt thống tồn hệ thống Ngồi ra, LOS sử dụng cơng nghệ ảnh số để giảm thiểu chậm trễ, sai sót thiếu hiệu xử lý tài liệu giấy tờ - Là kho lưu trữ tập trung hồ sơ tín dụng: tồn thơng tin hồ sơ khách hàng, báo cáo đề xuất, thẩm định rủi ro, định phê duyệt số hóa nằm hệ thống Từ đó, việc truy cập thơng tin hồ sơ tín dụng trở nên dễ dàng - Công cụ hỗ trợ quản trị RRTD: việc kiểm sốt, theo dõi tồn vịng đời khoản vay từ lúc tiếp xúc khách hàng khách hàng tất toán khoản vay, theo dõi vòng đời TSĐB hồ sơ giấy tờ liên quan, vòng đời hợp đồng giải ngân, thu nợ, quản lý nợ có vấn đề, giám sát cam kết tín dụng Ngồi ra, nhờ hệ thống này, việc kiểm soát cho hạn mức cho vay chi nhánh hệ thống giải đáng kể, bao gồm: Hạn mức cho vay theo ngành, theo lĩnh 82 vực hoạt động, theo khách hàng cụ thể…từ tạo tảng vững cho hoạt động quản trị RRTD, góp phần tăng hiệu xử lý khoản vay, nâng cao tính minh bạch an toàn hệ thống Kế hoạch thực hiện: BIDV q trình chuẩn bị để thức triển khai dự án CROMS – Triển khai hệ thống quản lý khoản vay để thực việc quản lý, phê duyệt tín dụng tập trung Đây dự án công nghệ thông tin, cung cấp giải pháp hỗ trợ cho hoạt động cấp tín dụng từ bước khởi tạo khách hàng, đề xuất cấp tín dụng, phê duyệt tín dụng đến quản lý hồ sơ sau phê duyệt (không bao gồm bước giải ngân/phát hành LC/phát hành bảo lãnh) Hệ thống CROMS tảng để BIDV kết nối thông tin nhằm phát triển công cụ quản lý RRTD đại quản lý danh mục cho vay, định giá khoản vay, cảnh báo sớm rủi ro… Sau có phê duyệt chủ trương thực Ban lãnh đạo BIDV để việc chuyển đổi thành cơng địi hỏi BIDV chuẩn bị kỹ lưỡng, cụ thể lộ trình thực sau: - Xây dựng quy trình cấp tín dụng mới: Ban Quản lý tín dụng Ban Quản lý RRTD - Phối hợp với đơn vị cung cấp phần mềm CROMS Ban Quản lý tín dụng, Ban Quản lý RRTD để thiết kế, cải tiến phần mềm gốc phù hợp với mơ hình quản trị RRTD đặc thù (nếu có) quản trị RRTD BIDV, đồng thời hỗ trợ Chi nhánh việc cài đặt, giải đáp thắc mắc trình triển khai dự án: Trung tâm Công nghệ thông tin - Thiết kế buổi huấn luyện, truyền thơng khóa đào tạo online để giới thiệu, phổ biến v,ề lợi ích BIDV việc áp dụng áp dụng phần mềm CROMS việc cấp tín dụng, khó khăn xuất q trình triển khai để cán thực cơng tác tín dụng có thời gian thích ứng với mơ hình trao đổi vướng mắc để nâng cao trình độ, đảm bảo việc triển khai không ảnh hưởng đến lực cạnh tranh BIDV: Trường đào tạo BIDV 83 Việc triển khai thành công Dự án CROMS tiền đề để BIDV tiếp tục thực bước chuyển đổi hồn tồn việc quản lý tín dụng tập trung hồn tồn, bao gồm bước giải ngân thực Hội sở 3.2.2 Chú trọng đến cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng 3.2.2.1 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng (EWS – Early Warning System) Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng (Early warning system - EWS) xây dựng dựa thông tin cập nhật khách hàng, khoản vay, hay biến động ngành nghề kinh doanh khách hàng hoạt động có tác động đến khả hồn trả nợ khách hàng, thơng qua hệ thống trích xuất, so sánh với liệu lịch sử khách hàng hoạt động ngành nghề để chọn danh sách khách hàng có tiềm ẩn RRTD Danh sách sau Chi nhánh phận có liên quan Hội sở rà sốt phân tích Đồng thời hệ thống cài đặt sẵn công cụ để đưa gợi ý số biện pháp ứng xử phù hợp, tương ứng với mức độ rủi ro khách hàng để Chi nhánh chủ động lựa chọn triển khai kịp thời Việc xây dựng hệ thống giúp cho BIDV chủ động rà sốt tồn khoản vay, phát trường hợp có dấu hiệu nghi ngờ, rủi ro chuyển nhóm, thời điểm chuyển nhóm, từ giúp BIDV có biện pháp hiệu để quản lý chất lượng danh mục tín dụng, chủ động xây dựng kế hoạch tài phù hợp với thực tiễn Tính khả thi: Đã có số ngân hàng chủ động xây dựng triển khai mơ hình cảnh báo sớm RRTD bao gồm Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (VCB), Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam (Vietinbank) Do đó, với trình độ phát triển công nghệ thông tin BIDV năm qua BIDV tự nghiên cứu xây dựng Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng phù hợp với nhu cầu đặc thù khách hàng BIDV Kế hoạch thực hiện: Hiện nay, BIDV xây dựng dấu hiệu cảnh báo sớm rủi ro phận HTXHTDNB Như phân tích, với nguồn lực trình độ cơng nghệ thơng tin BIDV tự nghiên cứu xây dựng riêng Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng hồn tồn tách biệt với HTXHTDNB 84 Để giải pháp triển khai thành cơng cần có chủ trương phê duyệt Ban lãnh đạo để tập trung nguồn lực xây dựng hệ thống 3.2.2.2 Thay đổi quy trình chấm điểm định hạng khách hàng hệ thống xếp hạng tín dụng nội Quy trình chấm điểm định hạng khách hàng HTXHTDNB BIDV cần phải có tham gia rà sốt lại Hội sở chính, đặc biệt khách hàng có quy mơ tín dụng lớn Chi nhánh nói riêng hệ thống BIDV nói chung Ví dụ, sau phận QLKH nhập liệu khách hàng lên hệ thống, sau rà soát phận QLRR có phê duyệt Hội đồng tín dụng sở Chi nhánh định hạng khách hàng có quy mơ tín dụng 100 tỷ đồng tiếp tục đẩy lên cho Ban Quản lý RRTD Hội sở để rà sốt điều chỉnh định hạng thấy mức độ rủi ro thực tế khách hàng cao so với kết định hạng hệ thống Việc thực biện pháp đơn giản cần cài đặt thêm chức chuyển tự động hồ sơ định hạng nhập HTXHTDNB khách hàng có quy mơ tín dụng 100 tỷ đồng cho Hội sở để rà sốt lại 3.2.3 Hồn thiện sách liên quan đến quản trị RRTD - Chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng nguyên tắc tiêu chuẩn tín dụng đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng góp phần quản trị RRTD Do đó, hồn thiện hệ thống sách tín dụng BIDV giải pháp vơ quan trọng để góp phần ngăn ngừa RRTD - Chính sách giới hạn tín dụng: Bên cạnh hồn thiện sách tín dụng, BIDV cịn phải hồn thiện sách quy định giới hạn tín dụng nhằm tránh tập trung vốn nhiều cho số khách hàng/nhóm khách hàng/các đối tượng ưu đãi Thêm vào đó, ngân hàng cần phải xây dựng giới hạn cấp tín dụng theo ngành/lĩnh vực kinh tế, theo khu vực địa lý, tránh tình trạng đầu tư tín dụng tràn lan, thiếu kiểm sốt số ngành dụng vào kinh doanh bất động sản, kinh doanh chứng khoán cho vay để sở hữu chéo Để có sở giám sát tốt biểu tập trung tín dụng, sách giới hạn tín dụng cần xây dựng nội dung phân cấp/ủy quyền hạn mức tín dụng phù hợp cho hội đồng tín dụng, ủy ban quản lý rủi ro, chi nhánh/phòng giao dịch ngân hàng 85 dựa tiêu chí lực quản trị cấp có tham gia vào quy trình cấp tín dụng quản trị tín dụng - Chính sách dự phịng RRTD: Dự phịng rủi ro tính theo dư nợ gốc khách hàng hạch tốn vào chi phí hoạt động TCTD 3.2.4 Nâng cao công tác đào tạo tổ chức nhân Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo chuyên đề, trao đổi tình tín dụng xảy để rút kinh nghiệm chung; tổ chức buổi hội thảo, thảo luận kiểm sốt rủi ro tín dụng, nhấn mạnh sai phạm hậu gặp phải toàn hệ thống để phòng tránh Nâng cao nhận thức cho cán tín dụng ý nghĩa kiểm sốt, đào tạo cho họ kiến thức kỹ cần thiết để phục vụ hoạt động BIDV cần có chế tài, có sách kiểm điểm kỷ luật bồi thường rõ ràng, kiên trường hợp cố tình sai phạm gây thất tài sản cho ngân hàng nhằm răn đe giảm thiểu rủi ro đạo đức xảy Định kỳ, BIDV tiến hành sàng lọc đội ngũ nhân viên tín dụng, không đủ điều kiện chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức cương chuyển đổi cơng việc khác Thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mô: báo cáo rủi ro thị trường định kỳ hàng tháng,báo cáo rủi ro vận hành 3.2.5 Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm sốt quản lý khoản vay Ngân hàng cần hoàn thiện văn bản, quy trình, quy định hướng dẫn cơng tác kiểm soát quản lý khoản vay Các văn cần cụ thể hóa trình tự, mục đích, nội dung cách thức kiểm sốt sau khách hàng, bao gồm khách hàng cá nhân khách hàng tổ chức Các mẫu biểu ban hành kèm theo cần thiết kế rõ ràng, chi tiết, khoa học dễ áp dụng ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ LIÊN 3.3 QUAN NHNN cải thiện hiệu hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Hiện tại, số lượng chất lượng thơng tin tín dụng mà trung tâm cung cấp chưa đáp ứng nhu cầu ngân hàng thương mại Do đó, NHNN cần phải có biện pháp như: 86  Liên kết với ngân hàng thương mại, quan quản lý nhà nước, từ thu thập thêm thông tin cá nhân hay doanh nghiệp lãnh thổ Việt Nam CIC thực xếp, phân loại thông tin thu thập để cung cấp cho ngân hàng thương mại  Yêu cầu ngân hàng thương mại nghiêm túc tuân thủ quy định việc cung cấp thông tin cho CIC, đồng thời có áp dụng chế tài vi phạm quy định  Phát triển hệ thống liệu có độ tin cậy cao tín dụng lĩnh vực bất động sản (tỷ lệ nợ xấu, TSĐB) để hỗ trợ ngân hàng thương mại việc phân tích dự án bất động sản  Củng cố đội ngũ cán bộ, cập nhật tích cực đưa cơng nghệ vào ứng dụng khâu nghiệp vụ Xây dựng hệ thống thông tin trực tuyến kết nối ngân hàng thương mại với CIC mà không cần thông qua NHNN để thời gian khai thác thông tin rút ngắn NHNN cần phát triển hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động tổ chức tín dụng Ngồi ra, NHNN tổ chức thành lập đoàn kiểm tra hồ sơ trực tiếp ngân hàng thương mại NHNN hỗ trợ ngân hàng việc xây dựng HTXHTDNB đáp ứng đủ tiêu chuẩn Basel, cụ thể NHNN ban hành hướng dẫn cụ thể xây dựng HTXHTDNB tuân thủ phương pháp tiếp cận IRB yêu cầu cấu phần PD/LGD/EAD, từ phê chuẩn cấp chứng nhận cho ngân hàng thương mại đạt yêu cầu 87 TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương 3, luận văn trình bày định hướng quản trị RRTD tới BIDV nhằm đề xuất biện pháp khả thi để khắc phục bất cập công tác quản trị RRTD BIDV nhằm mục đích phịng ngừa tốt RRTD giảm thiểu hậu rủi ro xảy Ngồi ra, luận văn có đề xuất kiến nghị với NHNN để tạo lập môi trường, quy định, cách thức quản trị RRTD hiệu cho ngân hàng thương mại 88 KẾT LUẬN Trong kinh doanh, ngân hàng thương mại phải đối mặt với RRTD mà hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu đem lại thu nhập cho ngân hàng thương mại Việt Nam, bao gồm BIDV Vì vậy, hạn chế RRTD tỷ lệ chấp nhận mục tiêu mà ngân hàng thương mại phải đặt để thực Trong bối cảnh thị trường tài chính, thị trường hàng hố, thiên tai, trị,…ngày có nhiều biến động lại làm cho RRTD trở nên phức tạp Thời gian qua, BIDV xây dựng nhiều biện pháp để quản trị RRTD, nhiên với ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 nên hiệu đạt chưa cao Do vậy, việc tìm giải pháp khả thi nhằm hồn thiện cơng tác quản trị RRTD ln mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng lâu dài Thực mục tiêu, nội dung phạm vi nghiên cứu, luận văn hồn thành vấn đề sau đây: - Xây dựng khung lý thuyết RRTD quản trị RRTD - Nêu lên tổng quan hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng BIDV năm gần đây, ngân hàng thương mại có thị phần tín dụng quy mô nợ xấu lớn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam - Phân tích thực trạng quản trị RRTD BIDV để nêu lên kết đạt hạn chế tồn công tác quản trị RRTD BIDV - Các giải pháp đề xuất có tính logic, sát thực tiễn khả thi trực tiếp giải hạn chế quản trị RRTD BIDV, phù hợp với định hướng công tác quản trị RRTD Ban điều hành BIDV phù hợp với nguồn lực người, công nghệ, tiền bạc…của BIDV ix TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Trần Huy Hoàng (2010), Quản trị ngân hàng, TP Hồ Chi Minh: Nhà xuất Lao động xã hội Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê Nguyễn Kim Anh (2010) Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Trường Đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội Đàm Xuân Yên, (2012), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – CN Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên Bùi Thị Thúy Hằng, (2013), Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân Hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hồng Bích Trâm, (2014), Kiểm định rủi ro tín dụng cho NHTM niêm yết Việt Nam”, số 14, Tạp chí phát triển hội nhập Nguyễn Thị Nga, (2016), nghiên cứu Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đông Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thị Thúy Hằng (2018), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương, Luận văn Thạc sỹ, Viện Đại học Mở Hà Nội 10 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Việt Nam 11 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo tài kiểm tốn BIDV năm 2019 – 2021 x 12 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2013 - 2018; NXB nội BIDV 13 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Quy định số 10546/BIDVQLTD ngày 15/12/2016 BIDV việc hướng dẫn triển khai Hệ thống xếp hạng tín dụng nội khách hàng Tổ chức kinh tế khách hàng cá nhân 14 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Quy định số 10544/QyĐBIDV v/v hướng dẫn Chính sách cấp tín dụng khách hàng tổ chức 15 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Quy định số 3488/QyĐBIDV v/v hướng dẫn thực Chính sách cấp tín dụng khách hàng bán lẻ 16 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Quyết định số 3515/QĐBIDV v/v phân cấp thẩm quyền phán tín dụng, đầu tư trái phiếu doanh ngiệp cấp điều hành 17 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Nghị số 1152/NQBIDV ngày 23/06/2017 định hướng giới hạn tính dụng khách hàng người có liên quan (nhóm khách hàng liên quan) Tài liệu Tiếng Anh 18 Arunkumar, R., & Kotreshwar, G (2006) Risk management in commercial banks (A case study of public and private sector banks) In Indian Institute of Capital Markets 9th Capital Markets Conference Paper 19 Basel Committee (1999) Best practices for credit risk disclosure Consultative paper issued by the Basel Committee on banking supervision 20 Brown, K., & Moles, P (2014) Credit risk management K Brown & P Moles, Credit Risk Management, 16 21 Corsetti, G., Pesenti, P A., & Roubini, N (1998) What caused the Asian currency and financial crisis? Part II: The policy debate 22 Fatemi, A., & Fooladi, I (2006) Credit risk management: a survey of practices Managerial Finance 23 Fell, J., Grodzicki, M., Martin, R., & O’Brien, E (2016) Addressing market failures in the resolution of non-performing loans in the euro area Financial Stability Review, xi 24 Ho, C S F., & Yusoff, N I (2009) A Preliminary Study on Credit Risk Management Strate-gies of Selected Financial Institutions in Malaysia Jurnal Pengurusan, 28, 45-65 25 IMF, 2006 Financial Soundness Indicators: Compilation Guide Washington DC: International Monetary Fund, Publication Services 26 Jones, R A., & Pérignon, C (2013) Derivatives clearing, default risk, and insurance Journal of Risk and Insurance, 80(2), 373-400 27 Kolapo, T F., Ayeni, R K., & Oke, M O (2012) credit risk and commercial banks'performance in Nigeria: A panel model approach Australian journal of business and management research, 2(2), 31 28 Peter S R & Sylvia C Hudgins (2008), Bank Management & Financial Services, Senenth Edition, McGraw-Hill IRWIN 29 Saunders, A., & Cornett, M M (2008) Financial institutions management: A risk management approach McGraw-Hill Irwin 30 Shafiq, A., & Nasr, M (2010) Risk management practices followed by the commercial banks in Pakistan International Review of Business Research Papers, 6(2), 308-325 31 Spuchľáková, E., Valašková, K., & Adamko, P (2015) The credit risk and its measurement, hedging and monitoring Procedia Economics and finance, 24, 675-681 32 Tobias, C M & Andre U., (2009) Credit Risk Securitization and Bank Soundness: Evidence from the Micro-Level for Europe Quarterly Review of Economics and Finance, 2009 33 Wang, Y (2013) Credit Risk Management in Rural Commercial Banks in China (Doctoral dissertation, Edinburgh Napier University) 34 Willett, A H (2016) The economic theory of risk and insurance In The Economic Theory of Risk and Insurance University of Pennsylvania Press

Ngày đăng: 01/11/2023, 10:52

w