1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản Lý Nợ Công Ở Một Số Nước Và Bài Học Với Việt Nam Luận Án Tiến Sĩ Tài Chính Ngân Hàng.pdf

194 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THIỆN ĐỨC QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC VỚI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TH[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THIỆN ĐỨC QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC VỚI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THIỆN ĐỨC QUẢN LÝ NỢ CƠNG Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC VỚI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: (1) PGS.TS LÝ HOÀNG ÁNH (2) PGS.TS TRẦN HOÀNG NGÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Luận án chưa trình nộp để lấy học vị Tiến sĩ sở đào tạo Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước tác giả khác nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận án TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 12 năm 2022 Người cam đoan ii LỜI CẢM ƠN Nếu khơng có gia đình, có lẽ luận án không thực Con xin dành tất biết ơn đến Ba Má Khơng có động viên, hướng dẫn, ủng hộ Ba Má không đủ nghị lực thực đề tài Cảm ơn anh Hai bên em chia sẻ Bên cạnh đó, xin gửi lời biết ơn trân trọng đến Bà ngoại, Vợ gia đình bên ngoại giúp chăm sóc cháu để có thời gian làm luận án Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS LÝ HOÀNG ÁNH – người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn em suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Em chân thành cám ơn PGS.TS TRẦN HOÀNG NGÂN – người hướng dẫn thứ động viên, quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ em thời gian thực luận án Em xin trân trọng cám ơn Thầy hiệu trưởng Ban giám hiệu Trường Đại Học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh, Khoa sau đại học tồn thể thầy giáo cơng tác trường tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 12 năm 2022 Tác giả luận án iii TĨM TẮT LUẬN ÁN QUẢN LÝ NỢ CƠNG Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC VỚI VIỆT NAM Việc Chính phủ sử dụng nợ cơng có lịch sử dài 300 năm Ngày 227 nước vùng lãnh thổ giới, có 192 nước vùng lãnh thổ (chiếm 85%) công bố số liệu nợ cơng mình, với tỉ lệ tổng nợ cơng/GDP từ 1% đến 304% Vay nợ cơng nhiều có thêm nhiều nguồn lực tài cơng để phát triển kinh tế xã hội, song đồng thời nghĩa vụ trả nợ lại gia tăng, kéo theo nguy vỡ nợ, khủng hoảng nợ công Hiện lý luận sử dụng quản lý nợ cơng cịn nhiều hạn chế Từ sử dụng nợ cơng nhà trị quản lý tài cơng, nhà kinh tế ln quan tâm vấn đề bản: • Làm để trả nợ gốc nợ lãi hạn (an tồn tài quốc gia) mà không phụ thuộc vào hỗ trợ “ngoại lệ” từ bên ngồi? • Sử dụng nợ cơng để đem lại kết tích cực (tốt so với không sử dụng nợ công) phát triển đất nước? Tuy nhiên 100 năm qua, lý thuyết quản lý nợ công chưa trả lời câu hỏi cốt lõi thứ nhất: điều kiện làm cho Chính phủ ln trả nợ gốc nợ lãi hạn ngắn hạn dài hạn? Luật Quản lý nợ công 2017 Việt Nam quy định: nợ công chủ yếu cho đầu tư phát triển trả nợ gốc, không sử dụng cho chi thường xuyên Tức lúc Chính phủ phải quan tâm đến việc: sử dụng nợ công làm cho GDP thu ngân sách tăng cao so với không sử dụng nợ công? Tuy nhiên nay, lý thuyết quản lý nợ công chưa trả lời câu hỏi cốt lõi thứ hai: sử dụng nợ công cho đầu tư phát triển GDP thay đổi (cao hay thấp bao nhiêu) so với không sử dụng nợ công? Tức chưa xác lập Hàm tổng sản phẩm nội địa sử dụng nợ công, phụ thuộc vào nợ công tham số khác kinh tế tài cơng Vì luận án đặt mục tiêu nghiên cứu tổng qt đảm bảo an tồn tài quốc gia thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thu ngân sách sử dụng nợ công Việt Nam giai đoạn 2022 – 2030 sở hoàn thiện lý thuyết quản lý nợ công tham khảo kinh nghiệm số nước có lịch sử sử dụng nợ công lâu đời Sau Chương 1, “Tổng quan lý thuyết quản lý nợ công”, Chương 2, “Tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách an tồn tài quốc gia”, luận án xây dựng Mơ hình tăng trưởng kinh tế cân ngân sách sử dụng nợ cơng Mơ hình tăng trưởng kinh tế sử dụng nợ cơng gồm cấu phần, có Hàm tổng sản iv phẩm nội địa Hàm thu ngân sách sử dụng nợ công, Tam giác bội chi khả thi, bền vững Tổng nợ công tới hạn Mơ hình cho phép đánh giá mơ định lượng tác dụng việc sử dụng nợ công tăng trưởng kinh tế, tăng thu ngân sách, so sánh với trường hợp không sử dụng nợ cơng xác định điều kiện an tồn tài quốc gia Để tới kết này, luận án áp dụng phương pháp vật biện chứng mơ hình hóa, từ phát triển hệ thống 15 khái niệm công cụ như: Trần Chính phủ vay, đường Nghĩa vụ trả nợ gốc, Hàm tổng sản phẩm nội địa Hàm thu ngân sách sử dụng nợ công, Trần bội chi, Sàn bội chi, Tam giác bội chi khả thi, bền vững, Tổng nợ cơng tới hạn, Hàm bội chi, Quy trình bước điều hành bội chi, vay trả nợ Từ luận án đưa câu trả lời cho hai câu hỏi cốt lõi quản lý nợ cơng mà đến chưa có lời giải Đây kết mới, đóng góp có tính đột phá vào lý thuyết quản lý nợ công Trong Chương “Phân tích quản lý nợ cơng số nước học cho Việt Nam”, sở áp dụng Mơ hình tăng trưởng kinh tế sử dụng nợ công, vay nợ trả nợ gốc cũ (Mỹ) Mơ hình tăng trưởng kinh tế sử dụng nợ công, trả nợ gốc linh hoạt (Nhật Bản) luận án phân tích quản lý nợ cơng Mỹ, Nhật Bản, lý giải tổng nợ cơng 122% GDP Mỹ 257% GDP Nhật Bản cao, song an toàn rút học cho quản lý nợ công Việt Nam, từ 20 năm quản lý nợ công nước, 2000 – 2021 Luận án phân tích việc sử dụng nợ cơng để phịng chống đại dịch Covid – 19 phục hồi tăng trưởng kinh tế 88 nước (chiếm gần 94% GDP 79% dân số giới), từ đưa định nghĩa xác định Hệ số chi phí bình quân để khắc phục suy giảm tăng trưởng kinh tế Hệ số hiệu bình quân phục hồi tăng trưởng kinh tế 40 nước phát triển 48 nước thu nhập trung bình giới Đây kết chưa cơng bố, có giá trị tham khảo tốt cho Việt Nam nước khác việc sử dụng nợ cơng phịng chống dịch quy mô lớn phục hồi tăng trưởng kinh tế Chương dành cho phân tích quản lý nợ cơng Việt Nam Việt Nam có lịch sử sử dụng nợ công ngắn so với nước: Luật Quản lý nợ công đời năm 2009, đến 13 năm Việt Nam số nước tự đưa trần nợ cơng cho điều hành, quản lý nợ công mức 65% GDP, 2016 – 2020 60% GDP, 2021 – 2030 Luận án lần xung đột u cầu nợ cơng phải đóng góp vào tăng trưởng kinh tế yêu cầu tổng nợ công không vượt trần nợ công 65% GDP Từ nghiên cứu học quản lý nợ công Mỹ Nhật Bản, học sử dụng nợ cơng để ứng phó đại dịch Covid – 19 phục hồi tăng trưởng kinh tế, v phân tích quản lý nợ cơng Việt Nam, sở áp dụng Mơ hình tăng trưởng kinh tế sử dụng nợ công, vay nợ trả nợ gốc cũ luận án đề xuất nhóm giải pháp đồng bộ, bao gồm 14 giải pháp cụ thể, có kiến nghị sửa đổi Luật Quản lý nợ công 2017, để đảm bảo an tồn tài quốc gia nâng cao tăng trưởng kinh tế, tăng thu ngân sách Việt Nam giai đoạn 2022 – 2030, góp phần quan trọng đảm bảo phát triển bền vững đất nước Từ khố: Lý thuyết quản lý nợ cơng, Hàm GDP Hàm thu ngân sách sử dụng nợ công, điều kiện định lượng đảm bảo an tồn tài quốc gia, quản lý nợ công Mỹ, Nhật Bản Việt Nam vi SUMMARY OF THESIS The use of public debt by governments has a history of more than 300 years Today, out of 227 countries and territories in the world, 192 countries and territories (accounting for 85%) have published their public debt data, with the ratio of total public debt to GDP from 1% to 304% The more public debt means the more public resources for socio-economic development, but at the same time, debt repayment obligations also increase, leading to the risk of default and public debt crisis Today the theory of public debt use and management is still limited Since the use of public debt politicians and public finance managers, economists always pay attention the two fundamental problems: • How to repay the principle and interest debt on time (national financial safety) without depending on “exceptional” external support? • How to use public debt to achieve the most positive result (better than without using public debt) for the country development? Nevertheless, in last hundred years the theory of public debt management could not answer the core question 1: “Which conditions allow the government to repay principle and interest debt always on time?” The law of public debt management 2017 of Vietnam stipulates: Public debt is mainly used for development investment and repay principle debt, not for current expenditure Therefore the government has the interest to use public debt such a way so that the GDP and budget revenue are quantitatively higher than without public debt Nevertheless, so far until today the theory of public debt management could not answer the core question 2: “How would GDP and budget revenue be changed (how much higher or lower) compared to the case of without using public debt?” It means the GDP function with public debt, depending on public debt and other parameters of economy and public finance management, could not be established Therefore, the thesis sets the general research objective as to ensure national financial safety and promote economic growth, increase budget revenue when using public debt in Vietnam in the period of 2022 – 2030 through completing the theory of public debt management and referring to the experience of some countries with a long history of using public debt After Chapter 1, “Overview of theory on public debt management”, in Chapter 2, “Impact of public debt on economic growth, budget revenue and national financial safety”, vii the thesis has developed an economic growth model with budget balance and public debt The causal model of economic growth with public debt consists of components, including the functions of GDP, budget revenue when using public debt, feasible and sustainable Triangle of overspending and the Critical total public debt This model allows us to evaluate and simulate quantitatively the effects of using public debt on economic growth, increasing budget revenue, compared with the case of not using public debt and to determine conditions of national financial safety In order to achieve this result the method of materialistic dialectic and modeling have been applied and so a system of 15 new concepts and new tools has been built: Government’s borrowing ceiling, obligation line of principal debt repayment, GDP function and budget revenue function when using public debt, overspending floor, overspending ceiling, feasible and sustainable Triangle of overspending, the Critical total public debt, overspending function, the 5-step procedure of government overspending, borrowing and debt repayment Based on this foundation the thesis provided the answers to the core questions of public debt management so far not answered These are new groundbreaking contributions to the theory of public debt management In Chapter “Analysis of public debt management in some countries and lessons for Vietnam”, based on applying the causal model of economic growth with public debt and new borrowing to repay the old principal (The US) and the causal model of economic growth with public debt and flexible principal repayment (Japan) the thesis has analyzed public debt management in the US and Japan, explaining why public debt of 122% GDP of the US and 257% GDP of Japan's are remarkably high, but still safe From the more than 20 years practice of public debt management (2000 – 2021) in US and Japan, the thesis draws lessons for Vietnam The thesis has also analyzed the use of public debt for prevention of the Covid19 pandemic and the recovery of economic growth in 88 countries in the world (accounts for nearly 94% of the world's GDP and 79% of the world's population), and then determined the average coefficient of public debt spending to overcome the decline of economic growth and the average impact coefficient for economic growth recovery of 40 developed countries and 48 middle income countries in the world These are never-before-published indicators, which have good reference values for the prevention of epidemics and economic recovery in the future for Vietnam and other countries Chapter is devoted to the analysis of public debt management in Vietnam Vietnam has a very short history of using public debt compared to other countries: The first Law on viii Public Debt Management was introduced in 2009, only 13 years so far Vietnam is one of the few countries that has set its own public debt ceiling for public debt management at 65% of GDP (2016 – 2020) and 60% of GDP (2021 – 2030) The thesis showed for the first time the conflict between the requirement that public debt must contribute to economic growth and the requirement that the total public debt cannot exceed the ceiling of 65% of GDP From studies and lessons learnt from public debt management in the US and Japan, lessons on using public debt to respond to the Covid-19 pandemic and restore economic growth and the analysis of public debt management in Vietnam, based on application of the causal model of economic growth with public debt and new borrowing to repay the old principal the thesis recommends groups of synchronous solutions, including 14 specific solutions in which there are proposals to amend the Law on Public Debt Management in 2017 to ensure national financial safety and enhance economic growth, increase budget revenue in Vietnam in the period of 2022 – 2030 as well as to make an important contribution to ensure the sustainable development of the country Keywords: Theory of Public debt management, GDP Function and Revenue Function with public debt, quantitative condition for national financial safety, public debt management in US, Japan and Vietnam 160 trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam, với tham gia nhà đầu tư quốc tế mức cần thiết 4.4.3 Nhóm giải pháp chi ngân sách cho an sinh xã hội phát triển xã hội bền vững (1) Chi ngân sách cho đảm bảo an sinh xã hội phải phù hợp với suất lao động đất nước đẩy mạnh hợp tác người dân, doanh nghiệp nhà nước để chăm lo cho người cao tuổi Vay nợ để chi cho an sinh xã hội có ý nghĩa nhân văn cao song phải đảm bảo tính bền vững phát triển Do chất nguồn trả nợ Chính phủ từ thu ngân sách nên cần dành nợ vay chủ yếu cho đầu tư phát triển kinh tế, giải pháp khác tăng thu ngân sách Mức độ chi cho an sinh xã hội phải phù hợp với suất lao động đất nước sở hợp tác người lao động, doanh nghiệp nhà nước Cần nâng cao tỉ lệ bảo hiểm xã hội, giám sát hoạt động hiệu quỹ bảo hiểm xã hội để nhà nước chịu áp lực bội chi cho mục đích an sinh xã hội (2) Cần chăm lo đặc biệt, hỗ trợ phát triển gia đình hạnh phúc, giữ vững tỉ suất sinh thay lâu dài Nền tảng kinh tế bản, lâu dài cho sử dụng nợ công hiệu quả, bền vững phải đảm bảo đồng yếu tố đầu vào kinh tế để GDP tăng trưởng liên tục, hợp lý, bền vững, làm sở cho thu ngân sách tăng liên tục, bền vững Bài học rút từ sử dụng nợ công Nhật Bản Mỹ phải đảm bảo lao động đất nước đươc tái tạo đầy đủ, làm sở cho phát huy yếu tố khác: Chi ngân sách, vốn đầu tư xã hội, đất đai, hạ tầng kĩ thuật, khoa học công nghệ, thị trường quốc tế để kinh tế tăng trưởng liên tục, bền vững Chính sách xã hội, đặc biệt sách chăm lo cho phát triển gia đình ni dưỡng chăm sóc trẻ em, nhà ở, giáo dục, y tế, kết nối hệ, đảm bảo việc làm cho phụ nữ sau sinh có tính chất định Việc trì tỉ suất sinh thay điều kiện tiên để đất nước phát triển bền vững sử dụng hiệu nợ cơng lâu dài 4.4.4 Nhóm giải pháp giám sát số cốt lõi phát triển đất nước bền vững (1) Giám sát năm tiêu chí tăng suất lao động 63 tỉnh, thành phố, ngành nước Tăng suất lao động đòi hỏi để phát triển bền vững cấp quốc gia, địa phương doanh nghiệp Vì cần giám sát số phát triển năm, công bố công khai để thu hút quan 161 tâm tồn xã hội vào việc khơng ngừng tăng suất lao động, cảnh báo sớm nguy phát triển trì trệ ngành địa phương (2) Giám sát năm tỉ suất sinh 63 tỉnh, thành phố nước: Bền vững nhân lực tiền đề quan trọng để phát triển bền vững đất nước Thông qua giám sát tỉ suất sinh địa phương nước kiến nghị kịp thời mục tiêu sách phát triển dân số nhân lực địa phương để đảm bảo phát triển nhân lực đất nước bền vững KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với phương pháp tiếp cận mới, đặc biệt áp dụng phương pháp vật biện chứng phương pháp mơ hình hóa, tơn trọng phát huy yếu tố cấu trúc tốn quản lý nợ cơng: “Quản lý nợ cơng để đảm bảo an tồn tài quốc gia tăng tổng sản phẩm nội địa, thu ngân sách hợp lý theo quan điểm mục tiêu Chính phủ? (cao khơng sử dụng nợ cơng)” luận án đưa câu trả lời có tính cấu trúc Mơ hình tăng trưởng kinh tế sử dụng nợ công với cấu phần: (1) Mô hình quan hệ nhân tăng trưởng kinh tế cân ngân sách sử dụng nợ công (2) Hàm tổng sản phẩm nội địa, Hàm thu ngân sách Hàm đầu tư ngân sách cân ngân sách sử dụng nợ công, Hàm Bội chi đáp ứng mục tiêu tăng trưởng GDP Chính phủ (3) Tam giác bội chi khả thi, bền vững Tổng nợ cơng tới hạn (4) Quy trình bước điều hành bội chi, vay trả nợ Chính phủ Đây kết mới, đóng góp có tính đột phá vào lý thuyết quản lý nợ cơng Trên sở Mơ hình quan hệ nhân tăng trưởng kinh tế cân ngân sách sử dụng nợ công, luận án lần xác định Hàm tổng sản phẩm nội địa GDPi, Hàm thu ngân sách TNSi Hàm đầu tư ngân sách ĐTNSi sử dụng nợ công, phụ thuộc vào biến trực tiếp: GDPi-1, ĐTNNSi, CNSKĐTi, tnsi, ̅ i-1, TNCi-1 Các nỗ lực thiết lập quan hệ GDP tổng nợ công ICORi, lsi, BCi, ls thâm hụt ngân sách tăng trưởng GDP qua hồi quy cặp giá trị tương ứng nghiên cứu gần 30 năm qua thực chất hướng tới việc xác lập Hàm GDP Hàm tăng trưởng GDP phụ thuộc vào biến trực tiếp (tổng nợ cơng bội chi), bên cạnh biến “kiểm sốt” lạm phát, tỉ giá hối đoái, lãi suất ngân hàng bình qn Điều rõ ràng khơng phù hợp với chất cấu trúc tương tác Hệ 162 thống đầu tư tăng trưởng kinh tế, Hệ thống tài cơng thị trường trái phiếu Chính phủ (Hàm GDP có biến trực tiếp) Vì đến lúc kết thúc khuyến cáo ngưỡng nợ cơng tối ưu cho nhóm nước phát triển phát triển Cho đến chưa có công bố Hàm thu ngân sách Hàm đầu tư ngân sách sử dụng nợ công, dù Hàm biến biến Trên sở Mơ hình tăng trưởng kinh tế sử dụng nợ công luận án đưa câu trả lời cho câu hỏi từ 100 năm nay: Thế nợ công bền vững điều kiện nợ công bền vững gì? Với khái niệm mới: Trần Chính phủ vay, đường Nghĩa vụ trả nợ gốc, Trần bội chi, Sàn bội chi, Tam giác bội chi khả thi, bền vững Tổng nợ công tới hạn luận án đưa định nghĩa: Nợ công bền vững việc sử dụng nợ công cho phép vừa trả nợ lãi nợ gốc hạn, vừa làm tăng tổng sản phẩm nội địa GDP thu ngân sách cao so với trường hợp không sử dụng nợ công điều kiện nợ công bền vững bội chi phải lớn Sàn bội chi nằm Tam giác bội chi khả thi, bền vững Tam giác bội chi khả thi, bền vững xác định Tổng nợ công tới hạn đất nước thời điểm mà tổng nợ công vượt Tổng nợ cơng tới hạn đất nước bắt đầu đối diện với khả toán Khái niệm Tổng nợ công tới hạn làm rõ, việc đưa trần nợ công cố định (% GDP) cho nước khơng có sở khoa học thực tiễn Sử dụng Mơ hình tăng trưởng kinh tế sử dụng nợ công với cấu phần, với dự báo Chính phủ số kinh tế vĩ mô số tảng nợ cơng (Trần Chính phủ vay, Nghĩa vụ trả nợ gốc, Trần bội chi, Sàn bội chi, Tam giác bội chi khả thi, bền vững, Tổng nợ công tới hạn), áp dụng quy trình bước điều hành bội chi, vay trả nợ, có Hàm bội chi đáp ứng mục tiêu tăng trưởng GDP từ Chính phủ xác định bội chi trả nợ gốc hợp lý (tối ưu) năm tới dự báo cho – năm tiếp theo, phù hợp với quan điểm, mục tiêu điều hành phát triển kinh tế Chính phủ Lý luận quản lý nợ cơng đến khơng có cơng cụ cho phép Chính phủ giải Bài tốn sử dụng nợ công cho đầu tư phát triển “Quản lý nợ công để an tồn tài quốc gia tăng tổng sản phẩm nội địa thu ngân sách hợp lý theo quan điểm mục tiêu Chính phủ?” với tính chất Qua nghiên cứu quản lý nợ công Mỹ Nhật Bản luận án rõ vai trò đặc biệt tăng trưởng lao động, tỉ lệ người cao tuổi dân số, mức tăng suất lao động lãi suất thị trường trái phiếu Chính phủ nhu cầu bội chi sử dụng 163 nợ công Từ rút học quản lý nợ cơng có giá trị tham khảo cao cho Việt Nam Áp dụng mơ hình tăng trưởng kinh tế sử dụng nợ cơng luận án làm rõ tỉ lệ nợ công 257% GDP Nhật Bản 122% GDP Mỹ cao so với nhiều nước, song an tồn tài quốc gia, nguy làm giảm an toàn tài quốc gia nước phương pháp ước lượng thời gian an tồn tài quốc gia lại nước Trên sở xử lý khối lượng liệu lớn 90 nước sử dụng nợ cơng cho phịng chống đại dịch Covid – 19, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phục hồi tăng trưởng kinh tế, luận án lần đưa định nghĩa xác định Hệ số chi phí nợ cơng khắc phục suy giảm tăng trưởng kinh tế Hệ số hiệu sử dụng nợ công phục hồi tăng trưởng kinh tế cho 23 nước thu nhập cao Châu Âu, 17 nước thu nhập cao Châu Âu 48 nước thu nhập trung bình giới Trung bình toàn giới, tăng trưởng GDP giảm 1% so với chưa dịch, nước chi hỗ trợ nợ cơng có giá trị 2,18% GDP chi nợ công hỗ trợ trị giá 1% GDP tăng trưởng kinh tế phục hồi 0,81% Đây kết chưa công bố 88 nước khảo sát đại diện cho gần 94% GDP 79% dân số giới, nên số liệu tính tốn có tính khách quan đại diện cao để nước Việt Nam tham khảo Riêng Việt Nam, chưa lần phải đối mặt với đại dịch kéo dài, gây hậu nặng nề, đòi hỏi hỗ trợ lớn, kịp thời từ Chính phủ nên xây dựng Luật Quản lý nợ công 2017 không cho phép dùng nợ công để chi cho việc chống đại dịch Covid – 19 Do quy mơ hỗ trợ Chính phủ năm 2020, 2021 nhỏ (%GDP) so với nước Hậu tăng trưởng GDP 2019 Việt Nam 7%, tăng trưởng GDP năm 2020 2,9% năm 2021 2,58% Việt Nam nước có tăng trưởng GDP năm 2021 thấp tăng trưởng năm 2020 2019 Với Mô hình tăng trưởng kinh tế sử dụng nợ cơng, học quản lý nợ công Mỹ Nhật Bản, kinh nghiệm sử dụng nợ cơng để phịng chống đại dịch Covid – 19 phục hồi tăng trưởng kinh tế 88 nước, tác giả kiến nghị nhóm giải pháp đồng bộ, gồm 14 giải pháp cụ thể để đảm bảo an tồn tài quốc gia nâng cao tăng trưởng kinh tế, tăng thu ngân sách sử dụng nợ công Việt Nam giai đoạn 2022 – 2030, bao gồm: - Bảy kiến nghị liên quan trực tiếp đến quản lý nợ cơng (trong có kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý nợ công 2017); 164 - Ba kiến nghị nâng cao hiệu đầu tư xã hội; - Hai kiến nghị chi ngân sách cho an sinh xã hội phát triển xã hội bền vững; - Hai kiến nghị giám sát số cốt lõi phát triển đất nước bền vững Như luận án hoàn thành mục tiêu nghiên cứu tổng quát mục tiêu nghiên cứu cụ thể giải đáp tất câu hỏi nghiên cứu đặt Một hệ thống 15 khái niệm công cụ xây dựng: Trần Chính phủ vay, đường Nghĩa vụ trả nợ gốc, Hàm tổng sản phẩm nội địa GDP, Hàm thu ngân sách Hàm Đầu tư ngân sách sử dụng nợ công, Sàn bội chi, Trần bội chi, Tam giác bội chi khả thi, bền vững, Tổng nợ công tới hạn, nợ công bền vững, Hàm Bội chi đáp ứng mục tiêu tăng trưởng kinh tế Chính phủ, Quy trình bước Điều hành bội chi, vay trả nợ chỉnh phủ, Mơ hình tăng trưởng kinh tế cân ngân sách, Mơ hình tăng trưởng kinh tế sử dụng nợ công, vay nợ trả nợ gốc cũ Mơ hình tăng trưởng kinh tế sử dụng nợ công, trả nợ gốc linh hoạt Đây đóng góp mới, có tính đột phá vào lý thuyết quản lý nợ công Kết có sở vận dụng phương pháp vật biện chứng phương pháp mơ hình hóa vào nghiên cứu quản lý nợ cơng Do Mơ hình tăng trưởng kinh tế sử dụng nợ công kết mới, để thực nhanh nhóm giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thu ngân sách đảm bảo an tồn tài quốc gia Việt Nam luận án kiến nghị: (1) Bộ Tài tổ chức nghiên cứu để bổ sung tiêu chí lựa chọn dự án, chương trình sử dụng nợ cơng với u cầu đóng góp vào tăng thu ngân sách đất nước đảm bảo khả trả nợ cơng, đặc biệt địa phương có Hệ số khuếch đại thu chi ngân sách cao (> 2) (2) Chính phủ đạo Bộ, Ngành liên quan xác định năm Trần Chính phủ vay, Nghĩa vụ trả nợ gốc Chính phủ, Trần bội chi, Sàn bội chi, từ xác định Tam giác bội chi khả thi, bền vững, Tổng nợ công tới hạn, Hàm Bội chi Mơ hình trả nợ gốc cần áp dụng giai đoạn 2022 – 2030 chuẩn bị cho giai đoạn 2030 – 2045 (có thể cần chuyển từ Mơ hình tăng trưởng kinh tế sử dụng nợ công, vay nợ trả nợ gốc cũ sang Mơ hình tăng trưởng kinh tế sử dụng nợ công, trả nợ gốc linh hoạt) i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Báo Điện tử Chính phủ (2022) Cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia, tạo hiệu ứng lan tỏa cho kinh tế, Tháng 5/2022 Bộ Tài (2019) Hệ thống văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý nợ cơng, Hà Nội Chính phủ (2018), Nghị định số 94/2018/NĐ – CP nghiệp vụ quản lý nợ công, 30/6/2018 Chính Phủ (2021), Báo cáo 23/BC – CP Chính phủ Tình Hình thực kế hoạch tài quốc gia, kế hoạch vay, trả nợ cơng năm giai đoạn 2016 – 2020 định hướng kế hoạch tài quốc gia, kế hoạch vay, trả nợ cơng năm giai đoạn 2021 – 2025, Chính phủ, Hà Nội, Tháng 7/2021 Chính phủ (2021), Báo cáo số 47/BC - CP ngày 15/10/2021 phân bổ dự tốn ngân sách Trung ương 2022, Chính Phủ, Hà Nội, Tháng 10/2021 Chính phủ (20210, Báo cáo số 46/BC – CP ngày 15/10/2021 Đánh giá tình hình thực ngân sách nhà nước 2021 dự toán ngân sách nhà nước 2022, Chính Phủ, Hà nội, Tháng 10/2021 Dương Đăng Chinh Phạm Văn Khoan (2009) Giáo trình quản lý tài cơng, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Diane Coyle (2021) Thị trường, nhà nước người dân: Kinh tế học sách cơng, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự Thật, Hà Nội Đào Văn Hùng (2016) “Xác định ngưỡng nợ công trần nợ công Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020”, Kinh tế Phát triển, số 227 (tháng 5/2016), trang 2-10 10 Đào Văn Hùng (2016) Quản lý nợ công Việt Nam – tiếp cận tới thông lệ quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thiện Nhân (2021), Đề xuất tăng 22 tỷ USD nợ cơng để đối phó đại dịch, phục hồi kinh tế, truy cập [ngày truy cập 18/10/2021] 12 Học viện tài (2009) Giáo trình Quản lý tài cơng, NXB Tài Chính, Hà Nội ii 13 Lê Đình Hạc, Lê Hồng Anh, Võ Thị Thuý Kiều Trần Thị Kim Oanh (2020) ‘Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ nhằm đảm bảo bền vững nợ công’, Kinh tế Ngân hàng châu Á, số 170 (tháng 8/2020), trang 5-24 14 Nguyễn Thị Hương (2020) ‘Những dấu ấn quan trọng kinh tế – xã hội hành trình 75 năm thành lập phát triển đất nước qua số liệu thống kê’, Kinh tế dự báo, số 25 (tháng 9/2020) 15 Nguyễn Thiện Đức (2021) ‘Chính sách tài khóa sách tiền tệ nước giới nhằm ứng phó với đại dịch Covid-19 hàm ý sách’, Ngân hàng, số 21 (tháng 11/2021), trang 54-57 16 Nguyễn Thiện Đức (2022), ‘Xây dựng Mơ hình tăng trưởng kinh tế sử dụng nợ công’, Ngân hàng, số (tháng 3/2022), trang 49-58 17 Nguyễn Tuấn Tú (2012) ‘Nợ công Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp’, Kinh tế kinh doanh, số 28 (tháng 9/2012), trang 200-208 18 Nguyễn Văn Hiện (2021), Giáo trình tài cơng, Đại học quốc gia Hà Nội 19 Nhật Minh 2014, Việt Nam vay nợ nào, truy cập tại: , [truy cập ngày 18/01/2022] 20 Phương Linh (2015) ‘ADB cảnh báo nợ cơng Việt Nam đến 60% GDP’, vnexpress ngày 24 tháng 3, truy cập , [truy cập ngày 18/01/2022] 21 Quốc hội (1983) Pháp lệnh 12 – LCT/HĐNN số Pháp lệnh công trái xây dựng tổ quốc 1983, truy cập , [truy cập ngày 18/01/2022] 22 Quốc Hội (1985) Pháp lệnh 15 – LCT/HĐNN số Pháp lệnh công trái xây dựng tổ quốc 1985, truy cập , [truy cập ngày 18/01/2022] 23 Quốc Hội (1999) Pháp lệnh Ủy Ban Thường vụ Quốc Hội 12/1999/PLUBTVQH ngày 27/4/1999 phát hành công trái xây dựng tổ quốc, truy cập ,[truy cập ngày 18/01/2022] iii 24 Quốc Hội (2007) Luật Quản lý nợ công, Luật số 20/2017/QH14, Quốc Hội, Hà Nội, ngày 23/11/2017 25 Quốc Hội (2019) Luật Đầu tư công, Luật số 39/2019/QH14, Quốc Hội, Hà Nội ngày 13/06/2019 26 Sử Đình Thành (2012), Ngưỡng nợ cơng nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam, Phát triển kinh tế, Số 257, Tháng 3/2012, Trang 20-26 27 Thanh Bình (2014), ‘Nợ cơng Việt Nam cận kề ngưỡng rủi ro’, vnexpress ngày 14 tháng 10, truy cập , [truy cập ngày 18/01/2022] 28 Tổng cục thống kê (2016), Hiệu sử dụng vốn đầu tư (ICOR), truy cập , [truy cập ngày 18/01/2022] 29 Tổng cục thống kê (2020), Chi ngân sách, truy cập , [truy cập ngày 18/01/2022] 30 Tổng cục thống kê (2020), Dân số lao động, truy cập , [truy cập ngày 18/01/2022] 31 Tổng cục thống kê (2020), Đầu tư xã hội, truy cập , [truy cập ngày 18/01/2022] 32 Tổng cục thống kê (2020), GDP, truy cập , [truy cập ngày 18/01/2022] 33 Tổng cục thống kê (2020), thu ngân sách, truy cập , [truy cập ngày 18/01/2022] Tiếng Anh: 34 Anis, C.(2010), Is there an optimal debt-to-GDP ratio?, Available from , [18 January 2022] 35 Aaron, O (2022), Global gross domestic product (GDP) at current prices from 1985 to 2026, Available from , [10 January 2022] 36 Alshammary, M.D., Karim, Z.A., Khalid, N and Ahmad, R (2020), ‘DebtGrowth Nexus in the MENA Region: Evidence from a Panel Threshold Analysis’, Economies 2020, Vol 8, issue 4, pp 102 iv 37 Aybarỗ, S (2019), ‘Theory of Public Debt and Current Reflections’ in Public Economics and Finance, eds Bernur Aỗkgửz IntechOpen, London Available from , [10 January 2022] 38 Britannica, A Brief History of Money, Available from , [10 January 2022] 39 Caner, M., Grennes, T.J and Köhler-Geib, F (Fritzi) N (2010), ‘Finding the Tipping Point - When Sovereign Debt Turns Bad’, in SSRN Electronic Journal, Available from , [8 January 2022] 40 Chen J., Deficit Spending, Investopedia (Updated Feb 23 2021) 41 Countryeconomy, Japan Government budget deficit, Available from , [10 January 2022] 42 Dornbusch, R & Draghi, M (2008), Public Debt Management: Theory and history 1st edn, Cambridge University Press 43 Economic Committee of NA and UNDP in Vietnam 2013, Public Debt and Sustainability in Vietnam: The past, the present and the future, Available from , [10 January 2022] 44 Fincke, B., & Greiner, A (2015), ‘On the relation between public debt and economic growth: an empirical investigation’, Economics and Business Letters, vol.4, No.4, pp.137-150 45 Fred, Federal Net Outlays as Percent of GDP, Available from , [10 January 2022] 46 Fred, Federal Receipts as Percent of GDP, Available from , [10 January 2022] 47 Fred, US GDP, Available from , [10 January 2022] 48 Fred, US Real GDP, Available from < https://fred.stlouisfed.org/series/GDPC1#0>, [10 January 2022] v 49 Hakura, D (2020), What is Debt sustainability?, Available from , [8 January 2022] 50 Hansen, B.E (1999), ‘Threshold effects in non-dynamic panels: Estimation, testing, and inference’, Journal of Econometrics, vol 93, issue 2, pp 345–368 51 Hansen, B.E (2000), ‘Sample Splitting and Threshold Estimation’, Econometrica, vol 68, issue 3, pp 575–603 52 Jenkin, H C F (1870), On the Graphical Representation of the Laws of Supply and Demand and their Application to Labour, Edmonston & Douglas, Edinburgh 53 International Monetary Fund and the World Bank (2001), Guidelines for Public Debt Management, Available from , [10 January 2022] 54 IMF 2021, World Economic Outlook Database, Oct (2021), Available from < https://www.imf.org/en/Publications/WEO/weo-database/2021/October> [10 January 2022] 55 Investopedia, International COVID-19 Stimulus and Relief, Available from , [10 January 2022] 56 Kazumasa, O (2015), Seventy Years After the Defeat in World War II, Can Japan Avoid Another Defeat by Showing a Path to Fiscal Reconstruction?, Available from , [10 January 2022] 57 Kenton W., Debt to GDP Ratio, Investopedia (Updated Feb 2022) 58 Marx, K (1867), Das Kapital, Buch 1, Verlag Otto Meisser, Hamburg 59 Ministry of Finance (2022), Japanese Public Finance Fact Sheet, Available from , [10 January 2022] 60 Nasa, B (2009), Investigating the Debt-Growth relationship for Developing Countries; A Multi-Country Econometric Analysis, Thesis submitted for the vi degree of Doctor of Philosophy at the University of Leicester, Department of Economics, UK 61 Neck, R and Sturm, J (2008), Sustainability of Public Debt edited by Reinhard Neck and, The MIT Press 62 Nelson, M.A and Singh, R.D (1994), ‘The Deficit-Growth Connection: Some Recent Evidence from Developing Countries’, Economic Development and Cultural Change, vol 43, issue 1, pp 167-91 63 Rahman, N.H.A., Ismail, S and Ridzuan, A.R (2019), ‘How does public debt affect economic growth? A systematic review’, Cogent Business & Management, vol 6, issue 64 Reinhart, Carmen M and Rogoff, K.S (2010), ‘Growth in a Time of Debt’, American Economic Review, vol 100, issue 2, pp 573–78 65 Richard, M.S (2017), The Political Economy of Public Debt: Three Centuries of Theory and Evidence, Edward Elgar Publishing, UK 66 Salsman, Richard M (2017), ‘The political economy of Public debt Three centuries of theory and evidence’, Journal of Economics, 2018, vol 123, issue 3, No 6, pp.303-305 67 Statista, Longterm government bond yield in Japan 1993 – 2021, Available from , [10 January 2022] 68 Statista Research Department (2021), Total value of U.S international trade from 2000 to 2020, Available from, [10 January 2022] 69 Statista Research Department (2021), Breakdown Japanese Government Bond holders 2021, Available from , [10 January 2022] 70 Steuart, J (1770), An Inquiry Into the Principles of Political Oeconomy: Being an Essay on the Science of Domestic Policy in Free Nations In which are Particularly Considered Population, Agriculture, Public Credit, and Taxes’ James Williams; and Richard Moncrieffe, Dublin vii 71 Taylor, L., Proaño, C.R., carvalho, L De and Barbosa, N (2012), ‘Fiscal deficits, economic growth and government debt in the USA’, Cambridge Journal of Economics, vol 36, issue 1, pp 189–204 72 The balance, US national debt by year, Available from , [10 January 2022] 73 Trading economic, Country list government debt to GDP, Available from , [10 January 2022] 74 Trading economic, US Credit rating, Available from , [10 January 2022] 75 United Nation, COVID crisis to push global unemployment over 200 million mark in 2022, Available from , [10 January 2022] 76 Wikimedia, File:Japanese population chart 1870-2100.png, Available from < https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Japanese_population_chart_18702100.png>, [10 January 2022] 77 Wikipedia, Cobb–Douglas production function, Available from , [10 January 2022] 78 Wikipedia, History of the United States debt ceiling, Available from , [10 January 2022] 79 World Bank, Japan Exports of goods and services, Available from , [10 January 2022] 80 World Bank, Japan Exports of goods and services, Available from , [10 January 2022] 81 World Bank, Japan Fertility rate, Available from , [10 January 2022] viii 82 World Bank, Japan GDP Growth, Available from , [10 January 2022] 83 World Bank, Japan GDP, Available from , [10 January 2022] 84 World Bank, Japan Gross Capital Formation, Available from , [10 January 2022] 85 World Bank, Japan Imports of goods and services, Available from , [10 January 2022] 86 World Bank, Japan Inflation, consumer prices, Available from , [10 January 2022] 87 World Bank, Japan Labor force, Available from , [10 January 2022] 88 World Bank, Japan Lending Rate, Available from , [10 January 2022] 89 World Bank, Japan Population Ages 15 – 64, Available from , [10 January 2022] 90 World Bank 2021, Medium – Term Debt Management Strategy Available from < https://www.worldbank.org/en/programs/debttoolkit/mtds#:~:text=The%20Medium%2DTerm%20Debt%20Management,and %20operations%20of%20government%20authorities.> [14 April 2022] 91 World Bank, US Bank nonperforming loans to total gross loans, Available from , [10 January 2022] ix 92 World Bank, US Fertility, Available from , [10 January 2022] 93 World Bank, US GDP Growth, Available from , [10 January 2022] 94 World Bank, US Gross Capital formation, Available from , [10 January 2022] 95 World Bank, US Inflation, Available from , [10 January 2022] 96 World Bank, US Labor force, Available from , [10 January 2022] 97 World Bank, US Lending rate, Available from , [10 January 2022] 98 World Bank, US Population, Available from , [10 January 2022] 99 World Bank, US Risk premium on lending, Available from , [10 January 2022] 100 Wright, A and Grenade, K (2014), ‘Determining Optimal Public Debt and Debt-Growth Dynamics in the Caribbean’, Research in Applied Economics, vol 6, issue 2, pp 87 101 Yeyati, E L and Filippini, F (2021), Social and economic impact of COVID19, Available from , [10 January 2022] x NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Thiện Đức (2021), ‘Quản lý nợ công Nhật Bản số hàm ý cho Việt Nam’, Kinh tế Dự báo, số 19 (tháng 7/2021), trang 54-56 Nguyễn Thiện Đức (2021), ‘Khủng hoảng nợ công Hy Lạp học cho Việt Nam’, Kinh tế Dự báo, số 20 (tháng 7/2021), trang 47-50 Nguyễn Thiện Đức (2021), ‘Chính sách tài khóa sách tiền tệ nước giới nhằm ứng phó với đại dịch Covid – 19 hàm ý sách’, Ngân hàng, số 21 (tháng 11/2021), trang 54-57 Nguyễn Thiện Đức (2022), ‘Xây dựng Mơ hình tăng trưởng kinh tế sử dụng nợ công’, Ngân hàng, số (tháng 3/2022), trang 49-54

Ngày đăng: 31/10/2023, 20:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w