1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 9, ôn tập giưa kì 1

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 35,73 KB

Nội dung

TUẦN Ngày soạn: 28/10/2023 Ngày dạy: 30/10/2023 TIẾT33: ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: BÀI CA CÔN SƠN (Nguyễn Trãi) I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Nhận diện thể loại văn - Xác định bố cục văn - Nhận biết phân tích hồ nhập nên thơ, cao Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn đoạn thơ “Bài ca Côn Sơn” hồn thơ thắm thiết tình q Trần Nhân Tơng “Thiên Trường vãn vọng” - Xác định phân tích nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vẻ đẹp thiên nhiên qua thơ - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn Phẩm chất: - Yêu thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập từ HS khắc sâu kiến thức nội dung Bài ca Côn Sơn b Nội dung: Tổ chức hoạt động “Truy tìm mật thư” c Sản phẩm: Câu trả lời Học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức hoạt động “Truy tìm mật thư” - GV phát cho tổ mật thư có gợi ý từ khóa, HS dựa vào mật thư để hồn thành chữ phía mật thư Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tham gia chia sẻ cảm nhận Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV động viên tất HS lớp tham gia nộp lại phiếu cho GV Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, khen ngợi HS - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn a Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm Bài ca Côn Sơn b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến thông tin tác giả, tác phẩm “Bài ca Côn Sơn” c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến tác giả, tác phẩm d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: đọc giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi tác phẩm Bài ca Côn Sơn - GV hướng dẫn cách đọc GV đọc mẫu thành tiếng đoạn đầu, sau DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Tìm hiểu chung Tác giả - Tên: Nguyễn Trãi - Sinh năm: 1380 – 1442 - Hiệu: ức Trai, Nguyễn Phi Khanh - Quê quán: Chi Ngại – Chí Linh- Hải HS thay đọc thành tiếng toàn Dương, sau: Nhị Khê- Thường Tín – Hà Tây VB - Ơng người tồn đức, tồn tài, có cơng lớn - HS lắng nghe kháng chiến chống giặc Minh Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Là người VN công nhận: nhiệm vụ danh nhân văn hoá giới (1980) - HS nghe đặt câu hỏi liên quan - Cuộc đời: Gặp nhiều thăng trầm, oan ức đến học - Là nhà văn lớn dtộc Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Các tác phẩm tiêu biểu: Bình Ngơ đại cáo, thảo luận Quốc âm thi tập, ức Trai thi tập, Quân trung - HS trình bày sản phẩm thảo luận từ mệnh tập - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả Tác phẩm lời bạn - Bài thơ Côn Sơn ca sáng tác Bước 4: Đánh giá kết thực thời gian ông bị chèn ép phải cáo quan nhiệm vụ ẩn Côn Sơn - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến - Bài thơ viết chữ Hán tập thức → Ghi lên bảng “Ức Trai thi tập” Hoạt động 2: Khám phá văn a.Mục tiêu: - Nhận diện thể loại văn - Xác định bố cục văn - Nhận biết phân tích hồ nhập nên thơ, cao Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn đoạn thơ “Bài ca Cơn Sơn” hồn thơ thắm thiết tình quê Trần Nhân Tông “Thiên Trường vãn vọng” - Xác định phân tích nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS * Nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Đọc - kể tóm tắt Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Thể loại: Thơ lục bát - GV yêu cầu HS dựa vào văn - Gieo vần: rầm – cầm, êm- nêm vừa đọc, trả lời câu hỏi: + Chữ cuối câu vần với chữ câu + Xác định thể thơ + Chữ cuối câu vần với chữ cuối câu cặp + Xác định cách gieo vần thơ - Bố cục: phần + Xác định bố cục thơ + Phần – Cảnh trí Cơn Sơn - HS tiếp nhận nhiệm vụ + Phần – Cuộc sống tâm hồn Nguyễn Trãi Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực Côn Sơn nhiệm vụ II Tìm hiểu chi tiết - HS thảo luận trả lời câu hỏi Cảnh trí Cơn Sơn - HS trình bày sản phẩm a Cảnh trí Cơn Sơn: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động + Suối chảy rì rầm - đàn cầm thảo luận + Đá rêu phơi – chiếu êm - HS trình bày sản phẩm thảo luận + Thơng – nêm - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả + Trúc râm lời bạn - Nghệ thuật lấy động để tả tĩnh: Bước 4: Đánh giá kết thực - Tiếng suối rì rầm => tĩnh lặng, bình nhiệm vụ = > Thiên nhiên êm ái, dịu dàng đầm ấm bao - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến dung Một thiên nhiên khoáng đạt, tĩnh thức → Ghi lên bảng nên thơ * Nhiệm vụ b Cảnh sống tâm hồn Nguyễn Trãi Côn Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Sơn: - GV đặt câu hỏi: - Đại từ “ta” - Có mặt lần - Chỉ Nguyễn Trãi - GV yêu cầu HS thảo luận: sống ngày nhàn tả, ẩn dật Côn + Cảnh Cơn Sơn miêu tả qua Sơn hình ảnh cụ thể nào? + Ta nghe tiếng suối + Chỉ nêu tác dụng biện + Ta ngồi đá pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng + Ta lên thơ + Ta nằm + Qua chi tiết trên, em có + Ta ngâm thơ nhàn nhận xét cảnh trí Cơn Sơn? =>Thời gian rỗi rãi cách bất đắc dĩ Với tâm + Cho biết tác giả sử hồn thi sĩ dịp để thảnh thơi, thả hồn vào dụng đại từ nào? Sử dụng lần? suối, vào thơng, vào trúc nơi rừng cao bóng Đại từ ai? - Chữ “nhàn”: tâm trạng NTrãi thực tế + Nhân vật “ta” làm Cơn nhàn nửa, thực chất ông đau đáu Sơn? nỗi niềm muốn đem sức phị vua, giúp + Các hoạt động vẽ nên nước chân dung tâm hồn Nguyễn Trãi - Chữ “nhàn” mang tính tích cực, không bất Côn Sơn? lực, không buông xuôi mà tha thiết với đời Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực => Hiện lên hình ảnh Nguyễn Trãi sống nhiệm vụ ung dung, nhàn tả, thả hồn vào cảnh - HS thảo luận trả lời câu hỏi trí Cơn Sơn, ơng giao hồ tuyệt thiên - HS trình bày sản phẩm nhiên Bước 3: Báo cáo kết hoạt động => Thể nhân cách cao, phẩm chất thi thảo luận sĩ, nghệ sĩ lớn Nguyễn Trãi - HS trình bày sản phẩm thảo luận III/ TỔNG KẾT - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả Giá trị nghệ thuật lời bạn - Đan xen câu thơ tả cảnh tả người Bước 4: Đánh giá kết thực - Sử dụng biện pháp nghệ thuật: So sánh, nhiệm vụ điệp ngữ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến - Bản dịch thơ sử dụng thể thơ lục bát có vần thức → Ghi lên bảng điệu nhịp nhàng, sinh động GV chốt lại kiến thức b Giá trị nội dung * Nhiệm vụ - Bài thơ cho thấy khung cảnh thiên nhiên Côn Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Sơn nên thơ hấp dẫn giao hòa - GV yêu cầu học sinh trả lời số người với thiên nhiên bắt nguồn từ tâm hồn câu hỏi: + Qua điều tìm hiểu trên, hình ảnh ta” đặc biệt tâm hồn “ta” thể nào? + Hãy rút nội dung nghệ thuật văn - HS tiếp nhận nhiệm vụ thi sĩ Nguyễn Trãi Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi; - HS trình bày sản phẩm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học văn Bài ca Côn Sơn b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành nhiệm vụ: Viết đoạn văn ngắn khoảng – câu nêu cảm nhận em hình ảnh tâm hồn nhân vật “ta” văn c Sản phẩm học tập: Phần trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Viết đoạn văn ngắn khoảng – câu nêu cảm nhận em hình ảnh tâm hồn nhân vật “ta” văn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trình bày trước lớp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời số HS trình bày trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học văn liên hệ với thân b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học, phân tích hồ nhập nên thơ, cao Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn đoạn thơ “Bài ca Cơn Sơn” hồn thơ thắm thiết tình quê Trần Nhân Tông “Thiên Trường vãn vọng” c Sản phẩm học tập: Bài làm học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời số HS trình bày trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá * Hướng dẫn nhà - GV dặn dị HS: + Ơn tập, nắm nội dung học + Soạn ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực riêng: - Biết cách thâu tóm lại kiến thức từ tuần đến tuần gồm kĩ đọc hiểu, viết, nói nghe; đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn - Đặc điểm hình thức nội dung thơ sáu chữ, bảy chữ chữ, văn thơng tin giải thích tượng tự nhiên văn nghị luận - Trình bày kiến thức học b Năng lực chung - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận với bạn nhóm Phẩm chất - Chăm chỉ, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Bài giảng điện tử, laptop, phiếu học tập, sách giáo khoa, sách giáo viên,… - SGK, soạn bài, ghi,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b) Nội dung: GV tổ chức trị chơi “Rung chng vàng” c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Gv chia lớp thành đội HS đội tham gia trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong thời gian quy định, đội có nhiều câu trả lời nhất đội chiến thắng Câu 1: Văn Trong lời mẹ hát thuộc thể loại nào? A Thơ năm chữ B Thơ bốn chữ C Thơ bảy chữ D Thơ sáu chữ Câu 2: Hình ảnh người mẹ thơ Trong lời mẹ hát lên nào? A Người mẹ gắn bó, gần gũi với sống làng quê B Người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó C Người mẹ ln muốn mang đến cho điều tốt đẹp nhất D Tất đáp án Câu 3: Thơ bảy chữ thể thơ gì? A Là thể thơ có câu B Là thể thơ dòng thơ gồm chữ C Là thể thơ có câu, câu có bảy chữ D Là thể thơ có câu, câu có chữ Câu 4: Văn Bạn biết sóng thần? thuộc thể loại nào? A Văn tự B Văn nghị luận C Văn thông tin D Văn miêu tả * HS thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe trả lời - GV quan sát, hỗ trợ * Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV tổ chức hoạt động - HS báo cáo kết * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, động viên kết nối vào học B HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học tùa tuần đến tuần b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm: HS hoàn thành tập giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS * Chuyển giao nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN I ÔN TẬP TRI THỨC NGỮ VĂN HS nhớ lại kiến thức học, - Thơ sáu chữ thể thơ dịng có sáu chữ Thơ bảy chữ trả lời câu hỏi: thể thơ dịng có bảy chữ Mỗi gồm nhiều khổ, HSHN: Nêu đặc trưng thơ sáu khổ thường có bốn dịng thơ có cách gieo vần, ngắt nhịp đa dạng chữ, bảy chữ - Trong tiếp nhận văn học, tưởng - Nhờ khả tưởng tượng, người đọc trải nghiệm sống miêu tả, hố thân vào nhân vật, từ tượng có vai trị nào? cảm nhận hiểu văn đầy đủ, sâu sắc - Nêu đặc điểm tác dụng từ - Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ vật tượng hình, từ tượng - Nêu mục đích văn thơng - Từ tượng từ mô âm thực tế tin giải thích tượng tự - > Từ tượng hình, tượng có giá trị biểu cảm cao, có nhiên tác dụng gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, âm cách sinh - Nêu cấu trúc cách sử dụng ngôn động cụ thể ngữ văn thơng tin giải thích - VBTT viết để lí giải nguyên nhân xuất cách tượng tự nhiên thức diễn tượng tự nhiên - Trình bày thơng tin theo cấu trúc - VBTT giải thích tượng tự nhiên có cấu trúc so sánh đối chiếu có đặc điểm gì? phần: mở đầu, nội dung, kết thúc - Đặc điểm, chức đoạn văn - Cách sử dụng ngôn ngữ: diễn dịch, quy nạp, song song, phối - Đoạn văn diễn dịch đoạn văn có câu chủ đề mang ý hợp khái quát đứng đầu đoạn * Thực nhiệm vụ: - Đoạn văn quy nạp đoạn văn có câu chủ đề nằm - HS thực nhiệm vụ theo cuối đoạn nhóm Hoàn thiện phiếu học tập - Đoạn văn song song đoạn văn câu triển - Gv tổ chức hoạt động, gợi mở khai nội dung song song * Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày sản phẩm thảo luận - Đoạn văn hỗn hợp đoạn văn kết hợp diễn dịch với quy nạp - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức Ngữ văn học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: Bài làm học sinh d Tổ chức thực hiện: HS làm tập hướng dẫn cụ thể GV Bài tập 1: Đọc đoạn thơ sau: “Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người” a Xác định thể thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp khổ thơ b Đoạn thơ nói lên điều tấm lịng nhà thơ? * Sản phẩm dự kiến: a Đoạn thơ thuộc thể loại thơ sáu chữ - Bài thơ sử dụng vần lưng - Nhịp: 2/4 b Đoạn thơ thể tình cảm bình dị, thiêng liêng tác giả dành cho quê hương Đồng thời, nhắc nhở người đừng quên nguồn cội Bài tập 2: Biện pháp tu từ sử dụng dịng thơ tác dụng? “Vườn sau gió chẳng đuổi Lá bay vàng sân giếng”? * Sản phẩm dự kiến: - Biện pháp nhận hoá - Tác dụng: Khiến cho cảnh vật thiên nhiên trở nên sinh động, có hồn tràn đầy sức sống Bài tập 3: Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu, trình bày suy nghĩ em tình yêu quê hương đất nước có sử dụng nhất từ tượng hình, tượng Bài tập 4: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Cầu vồng tượng thiên nhiên thường gặp sau mưa Vậy chất tượng gì? Cầu vồng thực tượng tán sắc tia sáng mặt trời, sau chúng xuyên qua giọt nước mưa phản chiếu lại bầu trời Do đó, cầu vồng xuất trời có nắng mưa lớn kết thúc vừa dừng lại Một điều thú vị khác mà thường lầm tưởng cầu vồng, số màu sắc Cầu vồng dải ánh sáng nhiều màu, nhìn từ xa, nên mắt thường nhìn thấy bảy màu rõ mà Với chất tập hợp tia sáng phản chiếu, cầu vồng nhìn chạm vào hay cảm nhận Trong văn hóa dân gian, người ta thường cho cầu vồng biểu tượng may mắn cảm thấy hạnh phúc nhìn thấy cầu vồng Hiện nay, khoa học phát triển, người ta khám phá nghiên cứu kĩ tượng tự nhiên Nhờ mà hiểu rõ cấu tạo Dù vậy, cầu vồng tượng tự nhiên đẹp, đem đến cảm xúc vui vẻ cho người xem (https://vndoc.com/viet-van-ban-thuyet-minh-giai-thichhien-tuong-cau-vong-lop-8-297172) a Xác định thể loại văn Căn vào đâu để xác địn vậy? b Xác định cách trình bày thông tin đoạn văn Cầu vồng thực tượng tán sắc … rõ cấu tạo * Sản phẩm dự kiến: a – Văn thơng tin giải thích tượng tự nhiên - Căn nhận biết: + Cấu trúc: phần (mở đầu: giới thiệu khái quát tượng; phần nội dung: nguyên nhân cách thức diễn tượng cầu vồng; phần kết thúc: tóm tắt nội dung giải thích) + Từ ngữ: Sử dụng từ thuộc chuyên ngành địa lí; động từ miêu tả hoạt động, trạn thái: tán sắc, xuyên qua, phản chiếu, … b – Thơng tin trình bày theo quan hệ nhân D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn b Nội dung: Trả lời câu hỏi tình thực tiễn rút từ học c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HS viết văn ghi lại cảm nhận thân thơ sáu chữ bảy chữ - GV hướng dẫn HS thực nhà, nộp sản phẩm lên nhóm zalo riêng lớp - Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì I tới

Ngày đăng: 31/10/2023, 08:37

w