1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Skkn Tlv 5( 21-22)Da Canh Le.docx

28 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 5,78 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 5 – NĂM 2015 – 2016 1 Nhận xét, xếp loại Nhận xét Xếp loại Ngày tháng năm 2 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ MỤC LỤC Nội dung Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Sự cần thiết của đềtài 3 2 Mục tiêu nghiên[.]

1 Nhận xét, xếp loại - Nhận xét: ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… …………………………………… ………………….…………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… …………………………………… ………………….…………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… …………………………………… ………………….…………….……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… …………………………………… ………………….…………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… …………………………………… ………………….…………….……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… …………………………………… ………………….…………… ……………………………… ………………………… ………… ………………….…………… ……………………………… ……………………………………….……………………………… ……………………………… …………………………………… ………………………………… ……………………………… ……………………………… - Xếp loại: ………… Ngày …… tháng …… năm …… THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ   MỤC LỤC Nội dung I II III IV   Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết đềtài………………………………………………….3 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………3,4 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng vấn đề cần giải quyết…………………………………5,6,7 Nội dung nghiên cứu/Giải pháp thay thế………….8,9,10,11,12,13,14 Đánh giá đề tài ………………………………………………………15 Tổ chức thu thập minh chứng……………………………………… 16 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Kết luận………………………………………………………… ……22 Khuyến nghị……………………………………………………….22, 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………….24 “MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY VÀ HỌC THỂ LOẠI VĂN MIÊU TẢ TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP /5 TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH HIỆP,THÀNH PHỐ NHA TRANG” I ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết đề tài : Tiếng việt mơn học có tầm quan trọng việc giáo dục học sinh Phân mơn tập làm văn góp phần thực hóa mục tiêu quan việc dạy học Tiếng việt, dạy HS sử dụng Tiếng việt đời sống sinh hoạt, trình lĩnh hội tri thức khoa học Văn miêu tả chia thành kiểu khác vào đối tượng miêu tả Các kiểu văn miêu tả lớp bao gồm : Tả cảnh, tả người ôn tập kiểu văn miêu tả lớp Tất chủ đề gần gũi khó so với em trình bày, diễn đạt vấn đề thơng qua nói viết nhiều em khó khăn, lúng túng; em e ngại, sợ phải trình bày, diễn giải số vấn đề mà thầy cô, bạn bè yêu cầu Nhiều em sợ, ngán ngẩm nhắc đến Tập làm văn Bản thân em gặp nhiều khó khăn việc cảm nhận hay, đẹp văn, thơ học Để làm văn hay HS phải huy động vốn kiến thức từ nhiều mặt : hiểu biết sống, tri thức văn học, khoa học, xã hội HS phải biết kết hợp hài hòa nhiều kĩ dùng từ đặt câu, tạo dựng văn bản, kĩ phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý Do TLV mang tính tích cực, tồn diện, tổng hợp Thực tế trường tơi cịn khơng học sinh chưa nhận thức hết tầm quan trọng việc quan sát, tìm ý, viết đoạn văn nên chất lượng Tập làm văn hạn chế Nhiều giáo viên dừng lại việc hướng dẫn em hoàn thành nội dung yêu cầu tập dựa vào gợi ý sách giáo khoa sách giáo viên Còn học sinh, đa phần em dừng lại mức độ trả lời, liệt kê vật theo gợi ý thầy cách máy móc, khn mẫu, vốn từ ngữ em cịn nghèo nàn, việc diễn đạt nhiều hạn chế Nhất làm Tập làm văn miêu tả, em dừng lại việc miêu tả vật cách đơn giản, dẫn đến câu văn khơ khan Thậm chí, có em miêu tả vật, phải đâu, khơng biết phải tả gì, tả Với mong muốn giúp em biết diễn đạt trôi chảy, trình bày câu văn, ý câu giàu hình ảnh, có cảm xúc, học sinh hứng thú học môn Tôi mạnh dạn chọn Đề Tài : “ Một số biện pháp dạy học thể loại văn miêu tả phân môn tập làm văn nhằm nâng cao chất lượng môn tiếng việt cho học sinh lớp 5/5 trường tiểu học Vĩnh Hiệp thành phố Nha Trang ” Mục tiêu nghiên cứu : - Tìm biện pháp để khắc phục tình trạng nhằm tạo hứng thú học tập cho em nâng cao hiệu việc viết văn miêu tả phân mơn TLV - Học sinh tích cực, tự giác học tập say mê với môn học đồng thời kiến thức khắc sâu Từ suy nghĩ này, áp dụng thực tế giảng dạy bước đầu có kết khả quan II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : 1.1 Thuận lợi : - Các em HS tích cực học hỏi để diễn đạt văn - Các em lựa chọn hình ảnh câu từ để viết văn, câu văn có đầu tư trau chuốt - Bên cạnh Phụ huynh quan tâm đến việc học em - Giáo viên nhiệt tình hướng em đến hình ảnh miêu tả sinh động, hướng dẫn em cách dùng từ dùng hình ảnh so sánh nhân hoá … để viết câu văn - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tỉ mĩ vật giác quan giúp học sinh cảm nhận vật miêu tả từ em hình thành lực cảm thụ văn học, giúp em khám phá đẹp qua việc xây dựng văn 1.2 Khó Khăn : - Học sinh không quan sát trực tiếp miêu tả Khả làm văn miêu tả không đồng - HS chưa xác định trọng tâm đề cần miêu tả Nhiều em thường liệt kê dài dòng, diễn đạt vụng về, lủng củng, chưa biết chọn nét tiêu biểu đối tương để tả - HS xếp ý để viết mạch lạc, chưa diễn đạt vốn từ ngữ vật, cảnh vật, người cụ thể - Một số học sinh phụ thuộc vào văn mẫu , áp dụng cách máy móc, chưa biết vận dụng mẫu để làm văn Phần lớn học sinh dựa vào lời giảng giáo viên hướng dẫn để viết - Thực trạng HS vơ tình trở thành gánh nặng, thách thức GV Tiểu học Vốn dĩ người cho môn TLV mơn khó dạy, khó học khó đạt hiệu cao nhận thức chung nhiều thầy - Trong mơn Tiếng Việt, phân mơn khó tập làm văn, mà đặc biệt văn miêu tả, địi hỏi người giáo viên phải có kiến thức sâu rộng , phong phú cần có vốn sống thực tế, người giáo viên phải biết kết hợp linh hoạt phương pháp hình thức dạy học giúp học sinh phát huy khả sáng tạo - Việc đổi phương pháp dạy học đổi cách thức đánh giá học sinh phần ảnh hưởng chất lượng giảng dạy giáo viên - Nhìn chung phân mơn có đa số lực lượng GV nói chung, trường tơi nói riêng khó khăn giảng dạy ngại bị đề nghị dự dạy chuyên đề môn học Theo tơi cịn số vướng mắc thực tế sau: * Gv lúng túng vận dụng phương pháp dạy TLV, lập dàn ý rập khuôn dẫn đến làm HS giống ý tưởng nội dung * Chưa rèn cho HS có thói quen đọc chọn lọc văn mẫu, văn hay để từ rút ý hay, ý đẹp * Thời gian không cho phép để giúp HS làm số tập rèn kĩ này.Vì GV khó khăn hướng dẫn HS sử dụng hay, đẹp từ ngữ viết văn * Trong trình dạy chưa so sánh kiểu với kiểu thể loại miêu tả * GV chưa linh động sáng tạo, mạnh dạn thay đổi PP Dạy học mang tính đơn điệu, gây nhàm chán khơng gây hứng thú cho HS học môn Chúng ta biết văn HS "đứa tinh thần" mang dấu ấn cá nhân rõ nét, bắt buộc tất văn phải hoàn toàn giống miêu tả vật Tai hại thay có số Gv bắt HS thuộc văn mẫu, điều vơ tình làm sáng tạo óc tưởng tượng phong phú HS 1.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng : - Học sinh chưa mạnh dạn tự tin học tập - HS lười đọc sách, báo, tìm tịi tài liệu phục vụ cho kiến thức có liên qua đến mơn học, vốn từ ngơn ngữ cịn hạn chế - Các biện pháp nhân hóa, so sánh lớp học chưa hình thành kĩ nên HS vận dụng làm văn, đa số HS xếp ý để viết mạch lạc, chưa diễn đạt vốn từ ngữ vật, cảnh vật, người cụ thể - HS thiếu quan sát tinh tế, nghèo vốn từ vốn sống - Thiếu quan tâm hỗ trợ từ phụ huynh học sinh - HS chưa xác định trọng tâm đề - Nguyên nhân cuối trách nhiệm người GV, GV chưa biết cách phát huy tối đa lực học tập cảm thụ văn học HS, chưa bồi dưỡng cho HS lòng yêu quý Tiếng Việt, ham thích học Tiếng Việt để HS phát huy hết ưu điểm tiếng mẹ đẻ Chúng tiến hành khảo sát chất lượng văn miêu tả  Kết khảo sát chất lượng đầu năm 2020- 2021 lớp 5/5 trước áp dụng sáng kiến: Đề : Tả trường em Lớp 5/5 Số HS khảo sát 38 Hoàn thành tốt SL % 13.1 Hoàn thành SL 20 % 52.6 Chưa hoàn thành SL 13 % 34.3 Vậy làm để khắc phục thực trạng đưa số biện pháp sau : Nội dung nghiên cứu 2.1 Rèn kĩ quan sát Miêu tả vẽ lại lời điểm bật cảnh , người để người nghe, người đọc hình dung đối tượng ( Tiếng Việt tập 1, trang 140 ), tức lấy câu văn để biểu đặc tính, chân tướng vật, giúp người đọc nhìn tận mắt, sờ tận tay vào vật miêu tả Vì vậy, dạy tập làm văn miêu tả, giáo viên cần ý hướng dẫn học sinh quan sát miêu tả theo trình tự hợp lí : 2.1.1 Tả theo trình tự khơng gian Quan sát tồn trước đến quan sát phận, tả từ xa đến gần, từ vào trong, từ trái sang phải…( ngược lại ) Ở lớp 4, trình tự vận dụng miêu loài vật , đồ vật, cảnh vật… Ví dụ : Tả từ vào : “ Đền Thượng nằm chót vót đỉnh núi Nghĩa Lĩnh Trước đền, khóm hải đường đâm rực đỏ, cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn múa quạt hoa Trong đền dòng chữ vàng Nam Quốc Sơn Hà uy nghiêm để hoành phi treo ” 2.1.2 Theo trình tự thời gian Cái xảy trước ( có trước ) miêu tả trước Cái xảy sau ( có sau ) miêu tả sau Trình tự thường vận dụng làm tập làm văn miêu tả cảnh vật hay tả cảnh sinh hoạt người Ví dụ : “ Thảo rừng Đản Khan chín nục Chẳng có thứ hương thơm lại ngây ngất kì lạ đến Mới đầu xuân năm kia, hạt thảo gieo đất rừng năm, lớn cao đến bụng người Một năm sau nữa, từ thân lẻ, thảo đâm thêm hai nhánh Sự sinh sôi mà mạnh mẽ ” 2.1.3 Tả theo trình tự tâm lí Khi quan sát cần thấy đặc điểm riêng, bật nhất, thu hút gây cảm xúc mạnh đến thân quan sát trước, tả trước, phận khác tả sau Khi miêu tả đồ vật, loài vật , tả người nên vận dụng trình tự nên tả điểm đặc trưng nhất, không cần phải tả đầy đủ chi tiết đối tượng Ví dụ : “ Sầu riêng loại trái quý miền Nam Hương vị đặc biệt, mùi thơm đậm, bay xa… Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm….Hoa đậu chùm màu trắng ngà Đứng ngắm sầu riêng , nghĩ dáng kì lạ Thân khẳng khiu , cao vút, cành thẳng đuột…” Tác giả tả nét đặc sắc quả, hoa dáng sầu riêng… 2.1.4 Ngồi trình tự miêu tả trên, giáo viên cần hướng dẫn rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng giác quan ( thính giác, thị giác, xúc giác, vị giác…) để quan sát, cảm nhận vật, tượng miêu tả Ví dụ : Phân tích “ mưa rào” (Tiếng việt – Tập – Trang 33) ta thấy tác giả quan sát giác quan sau : * Thị giác : Thấy đám mây biến đổi trước mưa, thấy mưa rơi * Xúc giác : Gió cảm thấy mát lạnh, nhuốm nước * Khứu giác : Biết mùi nồng ngai ngái, xa lạ man mác trận mưa đầu mùa * Thính giác : Nghe thấy tiếng gió, tiếng mưa rơi, tiếng sấm, tiếng hót chào mào 2.1.5 Xác định yêu cầu trọng tâm đề Bài văn học sinh viết theo đề cụ thể, yêu cầu hàng đầu em phải viết đề Một đề đưa cho học sinh viết thường ẩn chứa yêu cầu : yêu cầu thể loại ( kiểu ), yêu cầu nội dung, yêu cầu trọng tâm Ví dụ : Tiết TLV tuần lớp Đề : “ Tả cảnh buổi sáng ( trưa, chiều) vườn ( hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy )” Khi xác định yêu cầu trọng tâm đề giáo viên phải giúp học sinh hiểu việc viết yêu cầu đề yếu tố định nội dung viết Với đề , ẩn chứa yêu cầu sau : - Yêu cầu thể loại đề miêu tả ( thể loại tả ) - Yêu cầu nội dung buổi sáng ( trưa, chiều) thể cụm từ “ cảnh buổi sáng ( trưa, chiều ) - Yêu cầu trọng tâm : Ở vườn ( hay công viên….) Trong thực tế, đề xác định đủ yêu cầu Như đề “ Tả mưa ” có yêu cầu thể loại nội dung Với đề này, giáo viên cần giúp học sinh tự xác định thêm yêu cầu trọng tâm viết Chẳng hạn “ Tả mưa em đường học ” Việc xác định trọng tâm đề giúp cho viết thu hẹp nên em có ý cụ thể, xác, tránh việc viết tràn lan, chung chung… 2.1.6 Biết lập dàn ý cho văn cụ thể : Để giúp em dễ dàng việc tự lập dàn ý cho văn, dạy học cấu tạo văn miêu tả (tả cảnh, tả người) chủ động giúp em 10 dựa vào nội dung phần ghi nhớ sách giáo khoa, xây dựng dàn chung cho loại văn miêu tả học Dàn chung ghi cố định bảng phụ để làm sở cho học sinh xây dựng dàn ý riêng cho văn miêu tả sau Dàn sử dụng chung cho lớp tiết tập làm văn có yêu cầu viết đoạn văn hay hồn chỉnh văn Ví dụ : Khi dạy Cấu tạo văn tả cảnh (sách giáo khoa lớp 5, tập 1, trang 11) sau giúp học sinh rút nội dung ghi nhớ sách giáo khoa, chủ động bám vào nội dung phần ghi nhớ, dung câu hỏi gợi ý, dẫn dắt cho em nêu, để xây dựng dàn chung cho văn tả cảnh Mở : Giới thiệu bao quát cảnh tả Thân : tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian Kết luận : Nêu nhận xét cảm nghĩ người viết 2.1.7 Dạy học sinh cách dùng từ đặt câu Điều giúp học sinh hiểu câu văn không câu văn có đủ chủ ngữ, vị ngữ mà cịn biết dùng từ ngữ giàu hình ảnh, gợi tả, biết sử dụng hình ảnh, biện pháp nghệ thuật : so sánh, nhân hóa….Như việc dạy em dùng từ đặt câu không dừng lại tiết tập làm văn mà thường xuyên làm tiết tập đọc, luyện từ câu, kể chuyện Đối với phân môn tập đọc , gặp câu văn, đoạn văn hay thường dừng lại giúp học sinh hiểu câu văn, đoạn văn hay điểm nào, từ mà dần khắc sâu cho em cách dùng từ đặt câu viết đoạn văn Đối với học sinh mức độ hoàn thành , yêu cầu em đặt câu ngắn gọn, đủ ý Ví dụ : Tóc bà bạc trắng Dịng sơng q em đẹp Cây bàng sừng sững , hiên ngang trước sân trường Và từ câu học sinh ,tôi gợi ý để học sinh khiếu phát triển câu văn thành câu văn có hình ảnh so sánh, nhân hóa Ví dụ : - Tả bà : Tóc bà bạc trắng cước - Tả dịng sơng : Dịng sơng quê em đẹp dải lụa đào - Tả bàng : Cây bàng sừng sững, hiên ngang người khổng lồ đứng canh trường… Tơi cịn dạy học sinh cách thể cảm xúc tả Ví dụ : - Tả dịng sơng : Dịng sông quê em đẹp thơ mộng - Tả em bé : Trông bé thật thật đáng yêu 14 xuyên thời gian, mà thời gian tiết học Tập làm văn lại có hạn, thân tơi thường thực khơng tiết Tập làm văn mà tiết học khác Luyện từ câu hay Chính tả Với tập có yêu cầu liên quan đến việc phải trình bày, xếp ý, câu văn logic, số tiết Tập làm văn thường chủ động chuẩn bị từ ngữ, câu văn theo chủ đề định đủ dung cho học sinh hoạt động theo dự kiến Cho từ ngữ, yêu cầu học sinh dùng từ ngữ xếp lại thành câu văn hoàn chỉnh (hoặc dung câu văn xếp thành đoạn văn) theo chủ đề mà giáo viên yêu cầu Tiếp tổ chức nhận xét, đánh giá, sửa chữa Cần đánh giá, nhận xét sang tạo học sinh, tôn trọng ý tưởng học sinh, không thiết phải theo mẫu ấn định sẵn Tuy nhiên cần phải điều chỉnh, sửa chữa chưa phù hợp Ngoài ra, em trả lời câu hỏi thầy cô, bạn bè yêu cầu em trình bày vấn đề đó, tơi đặc biệt trọng đến cách trình bày, diễn đạt em (nhất với học sinh yếu) Khi thấy học trị trình bày vấn đề lủng củng, không rõ ràng sử dụng từ ngữ không phù hợp, nhận xét khéo gợi ý, tập cho em bạn khác cân nhắc, diễn đạt lại vấn đề cho trôi chảy, rõ rang, đầy ý, dễ hiểu 2.2 Giáo viên chấm trả viết - Chương trình Tập làm văn lớp có tiết trả tả cảnh, tiết trả tả người, tiết trả tả đồ vật, cối, vật Ta nhận thấy có chấm chu đáo có tiết trả đạt hiệu 2.2.1 Chấm bài: - Khi chấm Tập làm văn cho học sinh, tơi đọc qua lượt để có nhìn chung bố cục, diễn đạt học sinh, xem thử học sinh làm thể loại, nội dung trọng tâm viết chưa Tôi ghi số chấm chỗ hay, chưa hay sai lỗi gì… HS - Khi chấm xong cho lớp, đánh giá chung kết làm học sinh rút tiến cần phát huy, thiếu sót cần sửa chữa bổ sung để chuẩn bị cho tiết trả tới… 2.2.2 Trả viết: - Nội dung, phương pháp lên lớp tiết trả Tập làm văn lớp 5, theo sách giáo khoa xác định có hoạt động chính: Nghe thầy (cơ) nhận xét chung kết làm lớp Chữa Đọc tham khảo văn hay thầy (cô) giáo khen để học tập rút kinh nghiệm (TV5 - T1- T53) 15 - Để tiết trả viết đạt hiệu quả, giáo viên cần lấy thông tin từ viết học sinh (đã chấm ghi sổ chấm bài) thực hoạt động trả cách bản, có linh hoạt tùy theo tình hình chất lượng Tập làm văn lớp * Hoạt động 1: Nhận xét chung làm lớp gồm bước sau: + Bước 1: Đánh giá việc nắm vững yêu cầu đề tài (ghi đề, học sinh đọc đề bài, xác định yêu cầu: thể loại, nội dung trọng tâm) Đánh giá tình hình làm lớp mặt nhận thức đề (số đạt yêu cầu đề, số chưa đạt đạt chưa đủ yêu cầu Biểu dương cá nhân, lớp…) + Bước : Đánh giá nội dung viết ( cho học sinh nêu dàn ý chung kiểu tả cảnh , tả người….Đọc vài đoạn văn chọn sẵn cho học sinh nghe nhận xét, cuối giáo viên đánh giá chung nội dung đoạn văn * Hoạt động : Chữa Tập kiểm tra, rà soát lại viết nội dung, cách diễn đạt, cách trình bày : Đối với HS lớp việc làm khó khăn, em tự thực việc tập cho em biết tự kiểm tra, rà soát lại viết nội dung cách diễn đạt, cách trình bày cần thiết, khơng giúp em nâng cao khả làm văn, nâng cao chất lượng câu văn, đoạn văn, văn em mà giúp cho em rèn luyện kỹ trình bày, diễn đạt vấn đề Trong tập làm văn, viết văn, trọng việc tập cho học sinh biết tự cân nhắc, trau chuốt câu văn, ý văn cho phù hợp Khi em hồn thành tập, tơi thường tổ chức cho em đọc lại bài, đối chiếu với yêu cầu để để kiểm tra xem nội dung làm bảo đảm chưa? Câu văn, ý văn rõ ràng, đủ ý chưa ? … Thời gian đầu em bỡ ngỡ, khó thực hiện, tập cho lớp thực chung vài bài, sau thực nhóm, cá nhân tự kiểm tra, rà sốt làm Ngay q trình em làm bài, tơi theo dõi, giúp em tự nhận xét, kiểm tra, điều chỉnh kịp thời chỗ chưa hay, chưa phù hợp, tập cho em biết trọng đến cách diễn đạt cho đúng,đủ, rõ ý Nội dung cách thức thực sửa chữa lỗi diễn đạt : -Việc sửa chữa lỗi diễn đạt dựa sở làm lớp mà trình chấm bài, GV ghi câu có vấn đề ngữ pháp, lỗi tả….Đến lúc giáo viên tổ chức, hướng dẫn cho học sinh nhận xét, sửa chữa Định hướng giúp cho việc sửa chữa lỗi sát hợp kịp thời uốn nắn kĩ diễn đạt lớp Tuy nhiên, sửa dẫn đến tình trạng nhàm chán học sinh tiết trả sửa chữ lỗi 16 -Riêng tôi, từ đầu năm học lên kế hoạch sửa chữa lỗi diễn đạt cho lớp, tiết trả viết tập trung sửa chữa cho hai loại lỗi cách bền vững, tức có trọng tâm sửa lỗi cho tiết Hoạt động tiến hành theo bước : +Bước : Tham gia sửa lỗi chung cho lớp : Ví dụ : Tiết trả viết số ( tả cảnh tuần ) : trọng tâm sửa lỗi luyện từ câu thực trạng viết câu +Bước : Học sinh đọc lại làm mình, ý chỗ mực đỏ ghi lời khen, nhắc nhở giáo ( ví dụ : câu hay, đoạn hay, lỗi dùng từ, lỗi viết câu, lỗi tả….) +Bước : Học sinh tự chữa vào tập làm văn *Hoạt động : Đọc tham khảo số đoạn văn, vài văn số em cho lớp nghe học tập rút kinh nghiệm 17 Đánh giá đề tài : - Với biện pháp trình bày giúp cho giáo viên học sinh tự tin, chủ động tiết học tập làm văn (văn miêu tả) Các tập làm văn trở nên nhẹ nhàng, sinh động - Học sinh khơng cịn llúng túng việc lập dàn ý cho văn; việc viết đoạn văn, hay văn em trở nên dễ dàng Các em biết miêu tả số đặc điểm vật cụ thể theo yêu cầu, biết viết câu văn ngữ pháp, rõ ý, biết sử dụng từ ngữ sát nghĩa, có tác dụng gợi tả, gợi cảm; bước đầu biết sử dụng biện pháp tu từ đơn giản viết văn Lời văn, ý văn em khơng cịn nặng tính liệt kê hay kể - Nhờ mà chất lượng phân môn Tập làm văn môn Tiếng Việt nâng lên rõ rệt - Xin trích dẫn vài số liệu thống kê kết khảo sát kiểm tra định kì phân mơn Tập làm văn 38 học sinh lớp chủ nhiệm sau áp dụng sáng kiến: THỜI GIAN ĐẦU NĂM GKI CKI GKII Cuối năm Số HS khảo sát 38 38 38 38 38 Hoàn thành tốt SL 19 20 24 % 13,1 23,6 50,0 52,6 63,2 Hoàn thành SL 20 24 17 16 14 % 52,6 63,1 44,7 42,1 36,8 Chưa hoàn thành SL % 13 34,3 13,3 5,3 5,3 0 18 Tổ chức thu thập minh chứng: Bảng khảo sát trước áp dụng sáng kiến Bảng khảo sát sau áp dụng sáng kiến Bài viết HS Hình : Bảng tổng hợp kết đánh giá giáo dục cuối kì 19 Hình : Bảng tổng hợp kết đánh giá giáo dục GK2 Hình : Bảng tổng hợp kết đánh giá giáo dục cuối kì 20 Hình : Hình ảnh giáo viên giảng dạy hướng dẫn em gặp khó khăn viết văn

Ngày đăng: 31/10/2023, 07:31

w