Toán+Tiếngviệt:THITHỬ I. TOÁN: Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng: Câu 1. Số “Mười bảy phẩy bốn mươi hai” viết là: A. 107,402 B. 17,42 C. 107,42 Câu 2. Viết 100 1 dưới dạng số thập phân là: A. 0,01 B. 1,00 C. 0,1 Câu 3. Phân số 4 1 được viết thành số thập phân tương ứng là: A. 0,025 B. 0,25 C. 0,75 Câu 4. Số 8 13 viết là: A. 13 8 B. 8 31 C. 8 13 Câu 5. Trong các phân số sau phân số nào bé nhất: A. 8 5 B. 2 1 C. 5 8 Câu 6. “5 giờ 30 phút” là: A. 5,36 giờ B. 5,4 giờ C. 5,6 giờ Câu 7. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm: 6 cm 2 8mm 2 =……mm 2 A. 608 B. 680 C. 6800 Câu 8. Tỷ số phần trăm của 9 và 20 là: A. 54% B. 29% C. 45 Câu 9. Số chia hết cho 3 là: A. Có chữ số tận cùng là 3, 6, 9 B. Có tổng các chữ số chia hết cho 3 C. Chia hết cho 6 Câu 10. Diện tích hình tam giác có độ dài đáy 9 cm và chiều cao 6 cm là: A. 27 cm 2 B. 54 cm 2 C. 108 cm 2 Câu 11. Diện tích hình chữ nhật có chiều dài 6cm và chiều rộng 4 cm là: A. 10 cm 2 B. 24 cm 2 C. 36 cm 2 Câu 12. Viết phân số 5 4 thành tỉ số phần trăm là: A. 80% B. 4,5% C. 54% Câu 13. Diện tích hình thang có kích thước như hình vẽ là: 3 cm 4cm 7 cm A. 40 cm 2 B. 20 cm 2 C. 48 cm 2 Câu 14. Hai thùng dầu chứa tất cả 211 lít dầu, sau khi lấy ra ở mỗi thùng một số lít dầu bằng nhau thì thùng thứ nhất còn lại 85 lít, thùng thứ hai còn lại 46 lít. Vậy số lít dầu lấy ra ở mỗi thùng là: A. 40 lít B.60 lít C. 80 lít Câu 15. Kết quả của thức: 207 +54 : 6 là: A. 29 B.206 C. 216 Câu 16. Năm nay bố 40 tuổi. Cách đây 4 năm, tuổi của con bằng 3 1 tuổi của bố. Vậy tuổi của con hiện nay là: A. 12 tuổi B.14 tuổi C. 16 tuổi Vì sao em chọn được kết quả trên: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 17. An có 30 viên bi, trong đó có 12 bi xanh. Tỉ số phần trăm giữa số bi xanh và số bi An có là: A. 30% B. 40% C. 50% Vì sao em chọn được kết quả trên: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………… II. TIẾNGVIỆT: Câu hỏi 1: * Đọc bài văn sau: TIẾNG ĐÀN BA- LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ Trên sông đà Một đêm trăng chơi vơi Tôi đã nghe tiếng ba- la-lai-ca Một cô gái Nga mái tóc màu hạt dẻ Ngón tay đan trên những sợi dây đồng. Lúc ấy Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ Chỉ có tiếng đàn ngâm nga Với một dòng sông lấp loáng sông Đà. Ngày mai Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả Từ công trình thuỷ điện lớn đầu tiên. Em hãy dựa vào nội dung của bài, khoanh vào chữ cái trước dòng có câu trả lời đúng nhất Câu1: Bài thơ miêu tả khung cảnh sông Đà vào thời gian nào? a. Vào một buổi bình minh b. Vào một đêm trăng c. Vào một buổi hoàng hôn Câu 2: Từ nào cho thấy tiếng đàn ba- la- lai -ca đã cất lên giữa không gian rộng mênh mông? a. Ngân nga b. Véo von c. Chơi vơi. Câu3: Hình ảnh nào thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên bên sông Đà? a. Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông b. Ngón tay đan trên những sợi dây đồng. c. Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên. Câu 4:Trong những câu thơ sau, câu nào có sử dụng phép tu từ nghệ thuật nhận hoá? a. Chiếc đập lớn nối liền hau khối núi b. Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên. c. Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả. Câu5: Trong câu “Trăng chìm vào đáy nước” Từ nào đồng nghĩa với từ được gạch chân? a. Trôi b. Nổi c. Lặn Câu6 : Trong câu “Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ”. Từ gạch chân được dùng làm gì? a. Thay thế cho danh từ b. Thay thế cho động từ c. Thay thế cho tính từ Câu7: Trong bài thơ về ngôi nhà đang xây của Đồng Xuân Lan, hai câu thơ: “Giàn giáo tựa như cái lồng che chở” và “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc” từ "Mặt trời dâng chậm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại" hai từ gạch chân là hình ảnh gì? a. So sánh b. Nhân hoá c. So sánh và nhân hoá Câu8: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? a. Mạnh mẽ, may mắn mặt mũi, mập mạp b. Nhã nhặn, nhỏ nhẻ, nhỏ nhoi, nhí nhảnh. c. Thướt tha, thánh thót, thẳng thắn, thân thương. Câu 9: Từ “dịu dàng” thuộc từ loại nào? a. Danh từ. b. Động từ. c. Tính từ. Câu10: Chủ ngữ trong câu “Mùa xuân của Hạ Long là mùa sương và mùa cá mực” là gì? a. Mùa xuân. b. Mùa xuân của Hạ Long. c. Mùa sương và mùa cá mực. Câu hỏi 2: Trong bài thơ “Hạt gạo làng ta”, nhà thơ Trần Đăng khoa có viết: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôI sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy… Em hiểu đoạn thơ trên như thế nào? . Toán + Tiếng việt: THI THỬ I. TOÁN: Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng: Câu 1. Số “Mười bảy phẩy. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………… II. TIẾNG VIỆT: Câu hỏi 1: * Đọc bài văn sau: TIẾNG ĐÀN BA- LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ Trên sông đà Một đêm trăng chơi vơi Tôi đã nghe tiếng ba- la-lai-ca Một cô. nào cho thấy tiếng đàn ba- la- lai -ca đã cất lên giữa không gian rộng mênh mông? a. Ngân nga b. Véo von c. Chơi vơi. Câu3: Hình ảnh nào thể hiện sự gắn bó giữa con người với thi n nhiên